Đề cương trắc Nghiệm và Tự Luận ôn tập Sinh Học 11 sách Cánh Diều. Các Bài : DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT.TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT.MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.: BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ SINH 11 BÀI: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Câu : Thức ăn túi tiêu hóa tiêu hóa thế nào? A Chủ yếu nội bào, ngoại bào B Chỉ có tiêu hóa ngoại bào C Ngoại bào và nội bào D Chỉ có tiêu hóa nội bào Câu 2: Các enzyme để tiêu hóa hóa học thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa tiết ở đâu? A Lysosome B Các tế bào tiêu hóa C Các tế bào thành túi tiêu hóa D Các xúc tu Câu 3: Động vật có túi tiêu hóa? A San hơ, thủy tức, giun dẹp B San hô, thủy tức, giun đất, sứa C San hô, sứa, giun dẹp, châu chấu D San hô, thủy tức, châu chấu Câu 4: Điều nào sau không đúng? A Động vật có túi tiêu hố, tiêu hóa nhiều thức ăn động vật chưa có túi tiêu hóa B Động vật có túi tiêu hố, tiêu hóa chậm động vật chưa có túi tiêu hóa C Động vật có túi tiêu hố, tiến hóa động vật chưa có túi tiêu hóa D Động vật có túi tiêu hố, tiêu hóa thức ăn kích thước lớn động vật chưa có túi tiêu hóa Câu 5: Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn thế nào? A Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào B Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào C Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào D Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào Câu : Tiêu hóa ngoại bào có ở nhóm sinh vật nào sau đây? A Sứa, thủy tức, hải quỳ, san hô B Trùng giày, trùng biến hình C Sứa, thủy tức, vi khuẩn, trùng giày, trùng biến hình D Thủy tức, vi khuẩn, trùng giày, trùng biến hình Câu : Tiêu hóa nội bào là q trình tiêu hóa? A Tiêu hóa bên tế bào B Tiêu hóa bên ngoài tế bào C Tiêu hóa tế bào D Tiêu hóa bên ti thể Câu 8: Có nhận định không đúng số những nhận định sau? Động vật đơn bào chủ yếu tiêu hóa nội bào và ngoại bào Q trình tiêu hố ở động vật đơn bào chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào Vi khuẩn tiếp nhận thức ăn hình thức thực bào Ở tiêu hóa nội bào enzyme từ lysosome đưa vào khơng bào tiêu hố để thủy phân thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản để tế bào sử dụng A B C D Câu 9: Có nhận định không số những nhận định sau: Các loài ruột khoang và giun dẹp, giun đớt có túi tiêu hố Túi tiêu hóa hình thành từ nhiều tế bào 3 Trong túi tiêu hóa thức ăn tiêu hóa nội bào Nhờ tế bào thành túi tiêu hóa tiết enzyme để tiêu hóa hóa học thức ăn Sau thức ăn tiêu hóa dang dở tiếp tục tiêu hóa nội bào túi tiêu hóa A.2 B C D Câu 10: Trong ống tiêu hóa người, quan tiêu hóa theo thứ tự A miệng → ruột non→ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn B miệng → dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn C miệng → ruột non→ thực quản → dày → ruột già → hậu môn D miệng →thực quản → dày → ruột non → ruột già→ hậu mơn Câu 11: Ở động vật có ống tiêu hóa A thức ăn tiêu hóa ngoại bào B thức ăn tiêu hóa nội bào C thức ăn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào D sớ thức ăn tiêu hóa nội bào, cịn lại tiêu hóa ngoại bào Câu 12: Tiêu hóa thức ăn ớng tiêu hóa gặp ở nhóm sinh vật nào? A Động vật có xương sớng và số động vật không xương sống B Một số động vật có xương sớng và sớ động vật không xương sống C Động vật không xương sống và sớ động vật có xương sớng D Một sớ động vật có xương sớng Câu 13: Khi nói đến tiêu hóa động vật, có nhận định sai? Các chất khơng tiêu hóa ớng tiêu hóa tạo thành phân và thải ngoài Tiêu hóa thức ăn ở động vật có ớng tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào Tuỳ thuộc vào loại thức ăn khác mà cấu tạo hàm, dày, và ruột ống tiêu hố ở nhóm động vật là khác Ống tiêu hóa gồm nhiều phận với chức khác A B C D Câu 14 : Động vật có ớng tiêu hóa là A Người, Trâu, Bị, Dê, Cá, Châu chấu, Giun đất B Người, Trâu, Bị, Dê, Cá, San hơ, Hải quỳ C Người, Trâu, Bị, Dê, Cá, San hơ, Hải quỳ, Vi khuẩn D Người, Trâu, Bò, Dê, Cá, San hơ, Hải quỳ, Trùng biến hình, Trùng đế giày BÀI: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Khi nói đến bề mặt trao đổi khí động vật, phát biểu nào sau sai? A Bề mặt trao đổi khí là phận quan thực trao đổi khí O2 và CO2 với mơi trường B Các quan chun hố trao đổi khí da, mang, phổi C Các quan trao đổi khí là da, mang, phổi, hệ thớng ớng khí bề mặt thể D Bề mặt trao đổi khí là phận quan thực trao đổi khí và ln khơ Câu 2: Trao đổi khí qua hệ thống ống khí ở động vật có những đặc điểm nào sau đúng? A Lỗ thở khơng có van đóng, mở điều tiết khơng khí ra, vào ớng khí B Sớ lượng ớng khí rất ít, tạo bề mặt trao đổi khí nhỏ với tế bào C Thơng khí ở trùng là khơng có hoạt động hô hấp D Hệ thống ống khí bao gồm ớng khí lớn phân nhánh thành các ớng khí nhỏ dần và ớng khí nhỏ nhất là ớng khí tận Câu 3: Hơ hấp ở cá xương, phát biểu nào sau là sai? A Cá xương có đơi mang B Mỗi mang cấu tạo từ cung mang, sợi mang và phiến mang C Đặc điểm cấu tạo mang tạo diện tích trao đổi khí rất lớn D Hệ thống mao mạch phiến mang là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với dịng khí qua mang Câu 4: Hơ hấp ở động có phổi, phát biểu nào sau là sai? A Phổi tạo thành từ hàng triệu phế nang B Diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn C Thơng khí ở phổi người là chỉ nhờ hoạt động phổi D Phế nang có hệ thớng mao mạch bao quanh dày đặc Câu 5: Hơ hấp ở thú có phổi, phát biểu nào sau là đúng? A Phổi tạo thành từ hàng triệu túi khí B Túi khí có hệ thớng mao mạch bao quanh dày đặc C Máu chảy mao mạch trao đổi khí O2 và CO2 với dịng khơng khí ra, vào phế nang D Thơng khí ở phổi thú là chủ nhờ hoạt động hoành Câu 6: Khi tìm hiểu về bệnh hô hấp, phát biểu nào sau là sai? A Bệnh ở đường dẫn khí B Bệnh ở đường dẫn khí ở phổi C Ngun nhân gây bệnh về hơ hấp khơng khí bị nhiễm D Bệnh về hơ hấp chỉ virus gây nên Câu 7: Khi tìm hiểu về bệnh hơ hấp th́c lá, phát biểu nào sau là sai? A Khói th́c chứa nhiều chất độc hại B Gây những hậu quả tương tự đới với người hít phải C Người không hút thuốc sống chung với người hút thuốc khó bị bệnh hơ hấp D Nhiều chất độc hại khói th́c gây những hậu quả xấu cho sức khoẻ người hút thuốc Câu 8: Những phát biểu nào sau sai về tác dụng luyện tập thể dục thể thao đối với hô hấp? A Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên giúp hệ hô hấp khoẻ mạnh B Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên giúp hô hấp phát triển C Luyện tập thể dục, thể thao thường xun giúp tăng thơng khí phổi/phút và giảm nhịp thở D Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên giúp nhịp thở tăng dần Câu 9: Những phát biểu nào sau sai về tác dụng luyện tập thể dục thể thao đối với hô hấp? A Giúp hệ hô hấp khoẻ mạnh B Giúp hơ hấp phát triển C Giúp tăng thơng khí phổi/phút và giảm nhịp thở D Giúp nhịp thở tăng dần và huyết áp cao Câu 10: Hơ hấp ở động vật có vai trị gì? A Lấy O2 từ môi trường sống cung cấp cho hô hấp tế bào, tạo lượng cho hoạt động sống thể B Lấy CO2 từ môi trường sống cung cấp cho hô hấp tế bào, tạo lượng cho hoạt động sống thể C Thải O2 sinh từ hô hấp tế bào vào môi trường, đảm bảo cân môi trường thể D Lấy O2 và CO2 từ môi trường sống cung cấp cho hô hấp tế bào, tạo lượng cho hoạt động sống thể Câu 11: Có mấy hình thức trao đổi khí ở động vật? A B C D Câu 12: Giun dẹp trao đổi khí hình thức nào? A Qua bề mặt thể B Qua hệ thớng ớng khí C Qua mang D Qua phổi Câu 13: Hình thức trao đổi khí nào hiệu quả nhất đối với động vật sống ở nước? A Qua bề mặt thể B Qua hệ thống ống khí C Qua mang D Qua phổi Câu 14: Ở trùng, thơng khí ớng khí thực nhờ: A co giãn phần bụng B di chuyển chân C co giãn hệ tiêu hóa D đóng mở mang Câu 15: Cơ quan hô hấp động vật cạn nào sau trao đổi hiệu quả nhất? A phổi bò sát B phổi chim C phổi và da ếch nhái D da giun đất Câu 16: Vì phổi thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế ở phổi bị sát và lưỡng cư? A Vì phổi thú cấu trúc phức tạp B Vì phổi thú kích thước lớn C Vì phổi thú khới lượng lớn D Vì phổi thú rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 17: Có phát biểu sau về trình hơ hấp và mới liên quan giai đoạn q trình hơ hấp là đúng? I Ỏ thú diễn theo thứ tự: thơng khí (hít vào thở ra), trao đổi khí ở phới, vận chuyển khí O và CO2, trao đổi khí ở mơ và hơ hấp tế bào II Hoạt động hít và và thở tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục ở phổi và tế bào III Nếu giai đoạn hô hấp bị ngừng lại thể tồn IV Sự trao đổi khí ở mơ và hơ hấp tế bào là ngun nhân bên trao đổi khí và thở A B C D Câu 18: Tìm hiểu q trình hơ hấp và mới liên quan giai đoạn q trình hơ hấp Có phát biểu sau là đúng? I Hơ hấp là hoạt động trao đổi khí II Từ lớp cá đến lưỡng thú có phổi III Là q trình vận chuyển khí O2 đến phổi và CO2 đến mơ, tế bào IV Sự hít và và thở tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục ở phổi và tế bào A B C D Câu 19: Có giải thích sau đúng, nói “Cơ thể động vật bắt buộc phải lấy O2 từ môi trường và thải CO2 môi trường”? I O2 cung cấp cho hoạt động hô hấp tế bào ở mô và quan để sinh ATP II CO2 thải ngoài môi trường để đảm bảo cân môi trường bên thể III Sự phân giải chất hữu sinh lượng có giải phóng O2 nên phải có thải chất sinh không sử dụng IV Để phân giải chất hữu sinh lượng cung cấp hoạt động sống thể cần có CO2 A B C D Câu 20: Chúng ta biết “hệ hô hấp người , trao đổi khí với khơng khí rất hiệu quả” Có giải thích sau đúng? I Do phổi tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn II Vì người thuộc lớp thú, hơ hấp phổi III Phổi có nhiều phế nang, bề mặt lớn có hệ thớng mao mạch bao quanh dày đặc IV Máu chảy hệ thống mao mạch rất lớn, trao đổi khí O và CO2 với dịng khơng khí ra, vào phế nang A B C D Câu 21: Chúng ta biết “hệ hô hấp của Chim trao đổi khí với khơng khí rất hiệu quả” Có giải thích sau đúng? I Phế quản phân nhánh thành ớng khí rất nhỏ (mao mạch khí) và rất nhiều II Phổi chim có tượng dịng máu mao mạch chảy song song và ngược chiều với dịng khí III Do phổi tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn IV Vì chim thuộc lớp chim, hơ hấp phổi A B C D Câu 22: Một học sinh tìm hiểu về bệnh “Hen suyễn” đưa cách phịng, chớng bệnh này, có cách sau đúng? I Xác định và tránh tiếp xúc với dị nguyên khởi phát hen II Điều trị hen phế quản càng sớm càng tớt, giúp dự phịng đợt cấp tiến triển nặng nề III Không cần khám bác sĩ tây y mà chỉ cần đến thầy lang thuốc nam IV Khơng tiêm vắc xin phịng cúm A B C D Câu 23: Một học sinh tìm hiểu về bệnh “Viêm phế quản cấp” đưa nguyên nhân gây bệnh, có ngun nhân đúng? I Khói th́c, bụi, nhiễm khơng khí khơng phải là ngun nhân II Bệnh xảy nhiễm trùng vi khuẩn III Bệnh tiếp xúc nhiều với chất gây kích thích phổi IV Bệnh virrus A B C D Câu 24: Một học sinh tìm hiểu về bệnh “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)” đưa nguyên nhân gây bệnh, có nguyên nhân đúng? I Có thể hút th́c II Có thể ́u tớ di trùn III Có thể thực vật IV Có thể động vật trực tiếp gây nên A B C D Câu 25: Ơ nhiễm khơng khí và khói th́c ảnh hưởng đến hô hấp và sức khoẻ người Có giải thích sau đúng? I Hoạt động quang hợp xanh thải lượng lớn CO và gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên gây hại cho người II Th́c tạo 7.000 chất hóa học hút th́c III Hút th́c là ngun nhân gây nên nhiễm khơng khí nhà, nơi làm việc, trường học, khu vực công cộng IV Các hạt bụi mịn gây vấn ề bệnh đường hô hấp nghiêm trọng phản ứng viêm đường hô hấp trên, viêm đường hô hấp dưới, tấn công sau vào mạch máu và quả tim A B C D Câu 26: Khi nuôi ếch và giun đất, người nuôi phải giữ cho môi trường nuôi ẩm ướt Có giải thích sau đúng? I Ếch và giun đất chủ yếu hô hấp qua da nên phải ẩm mới khuếch tán II Da ếch và giun đất cần ẩm để thực khuyếch tán không khí dễ dàng III Nếu mơi trường khơng đủ ẩm, da ếch và giun đất bị khô, chúng không thực q trình trao đổi khí chết IV Ếch và giun sống dưới nước nên cần phải ẩm ướt A B C D BÀI: TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Hệ tuần hoàn động vật cấu tạo từ những phận nào? A Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu B Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch C Máu và dịch mô D Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn Câu 2: Dịch tuần hoàn chứa những thành phần chủ yếu nào? A Máu hỗn hợp máu – dịch mô B Tim và hệ động mạch C Máu và hệ tĩnh mạch D Máu và hệ mao mạch Câu 3: Hệ tuần hoàn có chức nào sau đây? A Vận chuyển chất vào thể B Vận chuyển chất từ khỏi thể C Vận chuyển chất từ phận này đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể D Dẫn máu từ tim đến mao mạch Câu 4: Động vật nào sau có hệ tuần hoàn hở? A Cá B Kiến C Khỉ D Ếch Câu 5: Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào? A Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bị sát B Chỉ có ở lưỡng cư, bị sát, chim và thú C Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu D Chỉ có ở mục ớng, bạch tuột, giun đớt và chân đầu và cá Câu 6: Mao mạch không xuất ở hệ tuần hoàn nào sau đây? A Hệ tuần hoàn hở B Hệ tuần hoàn kép C Hệ tuần hoàn đơn D Hệ tuần hoàn kín Câu 7: Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào qua thành phần nào sau đây? A Qua thành tĩnh mạch và mao mạch B Qua thành động mạch và mao mạch C Qua thành mao mạch D Qua thành động mạch và tĩnh mạch Câu 8: Động vật chưa có hệ tuần hoàn trao đổi chất với môi trường thế nào? A Trao đổi chất thông qua mao mạch B Trao đổi chất thông qua tĩnh mạch C Trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài D Trao đổi chất thông qua tim và hệ mạch Câu 9: Ở lớp cá tim có cấu tạo mấy ngăn? A ngăn B ngăn C ngăn D ngăn Câu 10: Máu hệ tuần hoàn người chảy hệ mạch theo chiều nào sau đây? A Động mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch B Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch C Tĩnh mạch → Mao mạch → Động mạch D Mao mạch → Động mạch → Tĩnh mạch Câu 11: Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm nào sau đây? A Máu chảy hoàn toàn hệ mạch B Tim có nhiều ngăn C Máu có đoạn chảy khỏi hệ mạch vào xoang thể D Có hai vịng tuần hoàn lớn và nhỏ Câu 12: Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm nào sau đây? A Máu chảy khỏi hệ mạch vào xoang thể B Máu lưu thơng liên tục mạch kín C Máu khơng chảy hệ mạch D Máu chảy chậm Câu 13: Đường máu ở hệ tuần hoàn kín diễn thế nào? A Tim -> Động Mạch ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Tim B Tim -> Động Mạch -> Mao mạch -> Tĩnh mạch -> Tim C Tim -> Mao mạch ->Động Mạch -> Tĩnh mạch -> Tim D Tim ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động Mạch -> Tim Câu 14: Máu chảy hệ tuần hoàn hở thế nào? A Máu chảy động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao B Máu chảy động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm Câu 15: Vì ở lưỡng cư và bị sát (trừ cá sấu) có pha máu? A Vì chúng là động vật biến nhiệt.B Vì khơng có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất C Vì tim chỉ có ngăn D Vì tim chỉ có ngăn hay ngăn vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn Câu 16: Máu chảy hệ tuần hoàn kín thế nào? A Máu chảy động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B Máu chảy động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch dưới áp lực cao trung bình, tớc độ máu chảy nhanh Câu 17: Khi nói đến đặc điểm hệ tuần hoàn hở nhận định nào sau đúng? Máu chảy động mạch dưới áp lực thấp Máu chảy động mạch dưới áp lực cao Tốc độ máu chảy nhanh Tốc độ máu chảy chậm A 1, B 1, C 2, D 2, Câu 18: Ở lớp thú tim có mấy ngăn? A ngăn B ngăn C ngăn D ngăn Câu 19: Khi nói đến hệ tuần hoàn kín phát biểu nào sau sai? A Máu ở động vật này vận chuyển hệ thớng kín gồm tim và hệ mạch B Các mạch xuất phát từ tim (động mạch) nối với mạch đưa máu trở về tim (tĩnh mạch) mao mạch C Máu không tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua dịch mô D Máu chảy động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm Câu 20: Khả co giãn tự động theo chu kì tim là thành phần nào sau đây? A Do tim B Do hệ dẫn truyền tim C Do mạch máu D Do huyết áp Câu 21: Hệ dẫn truyền tim bao gồm những thành phần nào sau đây? A Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje B Tim, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje C Tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje D Tâm nhĩ, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His Câu 22: Nhịp tim trung bình người trưởng thành là bao nhiêu? A 65 lần/phút B 85 lần/ phút C 75 lần/phút D 95 lần/phút Câu 23: Ở người trưởng thành, chu kỳ hoạt động tim bao gồm giai đoạn nào? A Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây B Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây C Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây D Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây Câu 24: Vì ở mao mạch máu chảy chậm ở động mạch? A Vì tổng tiết diện mao mạch lớn B Vì mao mạch thường ở xa tim C Vì sớ lượng mao mạch lớn D Vì áp lực co bóp tim giảm Câu 25: Vì ở tĩnh mạch, huyết là thấp nhất? A Vì tổng tiết diện tĩnh mạch lớn B Vì sớ lượng tĩnh mạch nhiều động mạch C Vì sớ lượng tĩnh mạch lớn D Vì tĩnh mạch ở xa tim, áp lực co bóp tim giảm Câu 26: Khi nói về huyết áp phát biểu nào sau sai? A Huyết áp cao nhất là ở động mạch chủ B Càng xa động mạch chủ huyết áp càng giảm C Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm và yếu làm huyết áp hạ D Huyết áp cao nhất là ở tĩnh mạch chủ Câu 27: Hoạt động tim có tính tự động là thành tim có những gì? A Hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → Purkinje B Hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → Purkinje → bó His C Hệ dẫn truyền tim: Nút nhĩ thất → nút xoang nhĩ → Purkinje → bó His D Hệ dẫn truyền tim: Nút nhĩ thất → nút xoang nhĩ → bó His → Purkinje Câu 28: Đặc tính nào sau tim mang tính hoạt động theo chu kì? A Tim co dãn nhịp nhàng theo động hồ sinh học B Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì C Tim co dãn nhịp nhàng theo trạng thái thể D Tim co dãn nhịp nhàng theo hoạt động thể Câu 29: Phát biểu nào sau sai? A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim dãn, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim co B Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm và yếu làm huyết áp hạ C Càng xa tim, huyết áp càng giảm D Ở người, huyết áp cực đại lớn 150mmHg và kéo dài, là chứng huyết áp cao Câu 30: Có phát biểu sau về vận tốc máu? I Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa đoạn mạch II Nếu tiết diện nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn, máu chảy nhanh và ngược lại máu chảy chậm III Máu chảy nhanh nhất động mạch và chậm nhất mao mạch IV Vận tốc máu tỉ lệ thuân với tiết diện đoạn mạch A B C D Câu 31: Một học sinh tìm hiểu về bệnh “Thiếu máu tim” đưa nguyên nhân gây bệnh này, có nguyên nhân sau đúng? I Xơ vữa động mạch II Co thắt mạch vành III Rối loạn chức vi mạch gây IV Không tuân thủ chỉ định điều trị bác sĩ A B C D Câu 32 : Một học sinh đưa giải thích câu nói “tác động rượu, bia rất xấu đối với hoạt động thần kinh, quan trọng phải xử phạt nặng người có sử dụng rượu, bia tham gia giao thơng” Có giải thích sau đúng? I Rượu bia ́ng vơ kích thích thần kinh phát triển mạnh II Rượu, bia làm tim đập nhanh, mạnh dẫn đến huyết áp tăng cao III Người uống nhiều rươu, bia không làm chủ bản thân, dễ nóng và có những hành động thiếu xác IV Việc ban hành quy định xử phạt đối với người có sử dụng rượu, bia tham gia giao thơng góp phần bảo vệ tính mạng người dân A B C D Câu 33: Bảng dưới cho thấy nhịp tim số động vật: Động vật Nhịp tim/phút Voi Trâu Lợn Mèo Chuột 25 - 40 40 - 50 60 - 90 110 - 130 720 - 780 Có kết luận sau đúng? I Những loài động vật có khới lượng càng lớn nhịp tim càng chậm II Những loài động vật có kích thước càng nhỏ tớc độ trao đổi chất và lượng càng chậm III Những loài động vật có kích thước càng nhỏ nhu cầu oxy thấp IV Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể A B C D Câu 34: Giải thích cho câu nói “ḿn bắt mạch phải bắt mạch cổ tay đếm nhịp tim” Có giải thích sau đúng? I Ở cổ tay có động mạch qua II Mạch máu cổ tay theo đợt, đợt và động mạch đập theo đợt III Máu qua mạch cổ tay theo đợt theo nhịp đập tim nên ta đếm nhịp tim IV Ở cổ tay động mạch gần tum nhất A B C D BÀI: MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Câu 1: Ý nào sau không phải là nguyên nhân bên ngoài gây bệnh ở người và động vật? A Tác nhân sinh học: vi khuẩn, virus, vi nấm, giun sán,… B Tác nhân vật lí: học, nhiệt độ, dòng điện, ánh sáng mạnh, âm lớn,… C Tác nhân hóa học: acid, kiềm, chất cyanide nấm, măng, tetrodoxin cá nóc,… D Đột biến gene, đột biến NST Câu 2: Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm những loại nào? Da và niêm mạc Hệ thống nhung mao đường hô hấp Dịch axit dày Kháng thể Nước mắt, nước tiểu A 1,2,3,4,5 B 1,4,5 C 1,2,3,4 D 1,2,3,5 Câu 3: Miễn dịch khơng địi hỏi thể phải tiếp xúc trước với kháng nguyên gọi là gì? A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch tế bào C Miễn dịch đặc hiệu D Miễn dịch không đặc hiệu Câu 4: Miễn dịch đặc hiệu bao gồm những loại nào? A Miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch B Miễn dịch thể, miễn dịch thể dịch C Miễn dịch tế bào, miễn dịch thể D Miễn dịch tế bào, miễn dịch quan, miễn dịch thể Câu 5: Các đáp ứng nào sau không phải là đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu? A Viêm B Sốt C Thực bào D Nhiễm trùng Câu 6: Miễn dịch tế bào là? A Tế bào T độc tiết protein độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virus không nhân lên B Tế bào tạo kháng thể để ngăn cản virus xâm nhập, khiến virus không nhân lên C Tế bào tạo kháng thể để tiêu diệt virus xâm nhập, khiến virus không nhân lên D Sự ngăn cản virus xâm nhập vào tế bào thông qua chắn bảo vệ thể Câu 7: Những chất lạ, xâm nhập vào thể làm thể tạo đáp ứng miễn dịch gọi là gì? A Kháng thể B Kháng nguyên C Miễn dịch D Bệnh truyền nhiễm Câu 8: Nguyên tắc hoạt động kháng nguyên và kháng thể là gì? A Tất cả kháng thể đều chớng lại kháng nguyên lạ B Khi có kháng nguyên, thể hình thành kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên C Kháng nguyên phản ứng với loại kháng thể thể D Kháng thể có tính vạn năng, nghĩa là tiêu diệt chất lạ xâm nhập vào thể Câu 9: Đáp ứng miễn dịch nguyên phát xảy hệ miễn dịch tiếp xúc lần đầu với ́u tớ gì? A Kháng nguyên B Tế bào T C Tế bào B D Dịch thể miễn dịch Câu 10: Tác nhân gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là gì? A Vi khuẩn B Virus HIV C Vi nấm D Giun sán Câu 11: Có phát biểu sau về hàng rào bảo vệ miễn dịch khơng đặc hiệu? I Lớp dịch nhày khí quản chống lại mầm bệnh xâm nhập qua đường hô hấp II Lớp dịch sừng da thuộc hàng rào bảo vệ da, ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập III Hệ sinh dục khơng có hàng rào bảo vệ hệ miễn dịch không đặc hiệu IV Lớp tế bào biểu mơ lót tạo hàng rào vật lí và hoá học ngăn chặn mầm bệnh A B C D Câu 12: Có phát biểu sau về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh ở người? I Tác nhân sinh học: vi khuẩn, virus, vi nấm, giun sán,… II Tác nhân vật lí: học, nhiệt độ, dịng điện, ánh sáng mạnh, âm lớn,… III Yếu tố di truyền: đột biến gene, đột biến NST gây bạch tạng, mù màu,… IV Tác nhân hóa học: acid, kiềm, chất cyanide nấm, măng, tetrodoxin cá nóc,… A B C D BÀI: BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MƠI Câu 1: Bài tiết là q trình nào thể? A Q trình chuyển hố B Q trình hấp thụ chất dinh dưỡng C Quá trình loại bỏ chất thải khỏi thể D Quá trình tạo lượng Câu 2: Bài tiết có vai trị thể? A Tạo chất dinh dưỡng cho thể B Loại bỏ chất độc hại khỏi thể C Tăng cường trình chuyển hố D Làm tăng cân nội mơi thể Câu 3: Điều xảy nếu chất sinh từ q trình chuyển hố, chất độc hại và chất dư thừa không loại bỏ khỏi thể? A Gây tăng cân nội môi thể B Gây mất cân chất lỏng thể C Gây tổn thương tế bào và quan D Tạo chất dinh dưỡng quan trọng Câu 4: Chức quả thận hệ tiết niệu là gì? A Tiết hormone B Lọc máu và tạo nước tiểu C Tiết nước tiểu D Tạo chất dinh dưỡng Câu 5: Cân nội mơi đảm bảo cho thể? A Sự tương tác với môi trường bên ngoài B Sự tương thích giữa quan thể C Sự thay đổi nhanh chóng nội mơi D Sự trì ổn định điều kiện lí, hố thể Câu 6: Hệ thớng điều hoà cân nội môi gồm những thành phần nào? A Bộ phận tiếp nhận, phận thực hiện, phận trì B Bộ phận tiếp nhận, phận điều khiển, phận thực C Bộ phận tiếp nhận, phận điều khiển, phận trì D Bộ phận điều khiển, phận thực hiện, phận trì Câu 7: Cơ quan nào sớ sau tham gia vào điều hịa cân nội môi cách điều hoà muối và nước? A Thận B Gan C Phổi D Tim Câu 8: Biện pháp nào khuyến nghị để phòng tránh sỏi thận? A Uống nhiều nước và hạn chế đạm động vật B Ăn thức ăn nhiều muối và protein động vật C Bổ sung vitamin C và calcium cách D Tránh ăn trái và rau quả Câu 9: Ở người, ăn mặn có cảm giác khát nước nhiều so với bình thường Có giải thích sau đúng? I Làm tăng áp suất thẩm thấu máu II Khi ăn mặn, nồng độ ion Natri tăng lên III Điều này lý giải là theo thuyết thẩm thấu tế bào IV Cảm giác khát nước lượng nước tế bào nhiều (môi trường tế bào là môi trường nhược trương) A B C D Câu 10: Có phát biểu sau về tên sản phẩm thải quan bài tiết sản phẩm đó? I Phổi là nơi thực đào thải CO2 khỏi máu II Thận là nơi thực đào thải mồ hôi khỏi máu III Da là nơi thực đào thải nước tiểu khỏi máu IV Thận là nơi thực đào thải nước tiểu khỏi máu A B C D PHẦN TỰ LUẬN : Viêm gan là tình trạng tổn thương nhu mô gan, khiến chức gan dần bị suy giảm Tại người bị bệnh viêm gan cần hạn chế ăn loại thức ăn có chứa hàm lượng lipid cao? Vì nói động vật là sinh vật dị dưỡng? Quá trình dinh dưỡng ở động vật bao gồm những giai đoạn nào? Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào khác thế nào? Hãy đề xuất chế độ ăn và biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân Tế bào hồng cầu máu có vai trò vận chuyển O từ phổi đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào về phổi Tại những người sớng ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu máu lại tăng lên so với sống ở vùng đồng Tại ở động vật, trình trao đổi O và CO2 giữa thể và môi trường diễn ra? Giải thích sau mưa lớn giun đất thường chui hết lên khỏi mặt đất 9 Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín 10 Hút th́c có hại thế nào đới với hệ hơ hấp 11 Điều xảy với thể nếu chất độc hại và chất dư thừa không thải bên ngoài mà lại tích tụ thể? 12 Giãn tĩnh mạch là bệnh lí thuộc nhóm bệnh máu ngoại vi Bệnh giãn tĩnh mạch gây ảnh hưởng đến lưu thông máu thể? 13 Vận tốc máu mao mạch chậm nhất có ý nghĩa thế nào đối với thể? 14 Hãy so sánh hoạt động tim mạch lao động và lúc nghỉ ngơi Giải thích? 15 Mạch máu bị hẹp tắc xơ vữa gây hậu quả đối với thể?