1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thpt uong bi de cuong on tap cuoi ki hoc ki 1 lop 11 mon hoa hoc 2022 compressed 507

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 225,21 KB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ HỌC KÌ 1 LỚP 11 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022 – 2023 A PHẦN 1 NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 * Về kiến thức Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các kiến thức cơ bản đã[.]

ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ HỌC KÌ LỚP 11 MƠN HĨA HỌC NĂM HỌC 2022 – 2023 A PHẦN NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ * Về kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS kiến thức học chương 1: Sự điện li chương 2: Nitơ - Photpho * Về kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS kiến thức phần vô học học kì I (từ chương đến chương 3) * Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải tập hóa học phần điện li, tập hỗn hợp - Rèn luyện kĩ giải tập hóa học phần phi kim (N, P, C, Si), tập hỗn hợp - Giúp HS tự đánh giá kiến thức thân, từ có cách học thích hợp Biết: + Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Định nghĩa: axit, bazơ, muối theo thuyết A-rê-ni-ut Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước + Khái niệm pH, định nghĩa môi trường axit, mơi trường trung tính mơi trường kiềm + Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li + Vị trí, cấu hình electron nguy n t nguy n tố nitơ, phot + Cấu tạo phân t , tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhi n, điều chế đơn chất nitơ, hợp chất amoniac, muối amoni, axit nitric, phot pho, axit photphoric, phân bón hóa học - Khái niệm hố học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chất hữu - Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguy n tố (hiđrocacbon dẫn xuất) - Sơ lược phân tích nguy n tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng Hiểu: + ản chất tính dẫn điện chất điện li Cân điện li cân động + ản chất phản ứng dung dịch chất điện li phản ứng ion + ựa vào chuyển màu giấy qu dung dịch phenonphtalein xác định môi trường dung dịch ựa vào màu giấy ch thị vạn xác định gần giá trị pH + ung dịch (dung mơi nước) có tính axit bazơ trung tính xác định định tính chất ch thị axit-bazơ xác định định lượng n ng độ ion H+ pH + Phân t N2 bền có li n kết ba, n n N2 trở nhiệt độ thường, hoạt động nhiệt độ cao + Nitơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính kh , song tính oxi hóa tính chất hóa học đặc trưng + HNO3 ch thể tính oxi hóa gặp chất kh + T y thuộc chất kh n ng độ axit mà phản ứng oxi hóa kh N +5 bị kh mức khác +4, +2, +1, , -3 + Phot vừa có tính oxi hóa vừa có tính kh + Cấu tạo phân t , tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhi n, điều chế đơn chất nitơ, hợp chất amoniac, muối amoni, axit nitric, phot pho, axit photphoric, phân bón hóa học + NH3 có tính bazơ tan nhiều nước NH3 có tính kh nitơ có số oxi hóa thấp -3 + HNO3 axit mạnh có tính oxi hóa mạnh - Vị trí cacbon, silic bảng tuần hồn, tính chất vật lí - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro kim loại canxi), tính kh (kh oxi, oxit kim loại) Trong số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 +4 - Tính chất hố học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie) - Tính chất vật lí, tính chất hóa học CO, CO2, muối cacbonat, - Các loại công thức hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân t công thức cấu tạo Vận dụng: + Phân biệt chất điện li mạnh, yếu, axit, bazơ, muối + Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối + Tính pH dung dịch axit bazơ mạnh + Viết PTHH dạng ion đầy đủ rút gọn phản ứng trao đổi ion + Tính n ng độ mol ion dung dịch chất điện li, phản ứng trao đổi ion + Tính khối lượng kết tủa, chất khí sau phản ứng, tính khối lượng chất hỗn hợp + Viết phương trình hóa học (dạng phân t ion) minh họa tính chất nitơ, phot hợp chất chúng + Tính lượng chất theo PTHH, thể tích chất khí hỗn hợp, hiệu suất phản ứng + Tính lượng axit HNO3 điều chế Vận dụng cao: + Giải tập cách s dụng ĐL T điện tích + ựa vào khả phân li chất điện li, xác định thành phần dung dịch chất điện li + Giải tập cách s dụng phương trình ion rút gọn + Phân biệt chất dựa vào tính chất đặc trưng ri ng (ion NH4+, NH3,…) + Giải tập HNO3 muối NO3- có s dụng ĐL T mol electron + Các loại công thức hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân t công thức cấu tạo B PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM CHƢƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM SỰ ĐIỆN LI a KHÁI NIỆM Sự điện li trình chất tan dung dịch mà phân t chúng phân li thành ion b CHẤT ĐIỆN LI  Khái niệm: Chất điện li chất tan nước phân li ion  Gồm: - Axit: phân li H+ - azơ: phân li OH- - Lưỡng tính: phân li H+, OH- Muối: Phân li cation kim loại (hoặc NH4 ) anion gốc axit  Phân loại: - Chất điện li mạnh:  Axit mạnh: HCl, HNO3,…  azơ mạnh: NaOH, a(OH)2,…  Tất muối tan  Một số muối không tan: aSO4, AgCl, CaCO3,… c SỰ ĐIỆN LI CỦA NƢỚC pH  Ở 25oC: K H O   H   OH    1014   H    1014 1014    OH  hay   H  OH      Tính pH: pH + pOH = 14 pH   log H   pOH   log OH    pH  14  log OH   d PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH  Điều kiện - Tạo chất kết tủa - Tạo chất điện li yếu - Tạo chất khí  Các bƣớc lập phƣơng trình ion rút gọn - Lập PTHH dạng phân t - Phân li chất điện li mạnh - Lược bỏ ion không tham gia phản ứng CHƢƠNG 2: NITƠ VÀ HỢP CHẤT * NITƠ (N2)  N2 chất khí khơng màu, khơng m i, khơng vị, tan nước  Số oxi hóa N: 3,0, 1, 2, 3, 4, 5  N2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính kh  Điều chế: Trong phịng thí nghiệm: t NH NO2   N  2H O t NH Cl  NaNO2   N2  NaCl  2H2 O Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng * AMONIAC (NH3)  Là chất khí khơng màu, m i khai sốc, tan nhiều nước  NH3 có tính bazơ yếu tính kh mạnh  Ứng dụng: Nhi n liệu t n l a, sản xuất axit nitric, phân đạm,…  Điều chế: Trong phịng thí nghiệm: NH4Cl  NaOH  NaCl  NH3  H2O Fe,400 500C   2NH Trong công nghiệp: N2  3H2   200 300 atm * MUỐI AMONI  Tác dụng với dung dịch bazơ: NH4  OH  NH3  H2O t  NH3  CO2  H2 O  ễ bị nhiệt phân hủy: NH4 HCO3  t NH NO3   N2O  2H 2O * AXIT NITRIC (HNO3)  Là chất lỏng, sánh dầu, khơng màu, để lâu ngồi khơng khí bị hóa nâu, tan vơ hạn nước  Là chất oxi hóa mạnh  Sản phẩm kh : 4 2 1 3 N O2 ,N O,N O,N ,N H NO3 Chú ý: Al, Cr, Fe thụ động HNO3 đặc, nguội  Ứng dụng: Sản xuất phân đạm, thuốc nổ, dược phẩm,…  Điều chế: Trong phịng thí nghiệm: t NaNO3 tinh thể  H2SO4đặc   NaHSO4  HNO3 Trong công nghiệp: O O O H O 2 NH3 2  NO 2  NO2   HNO3 * MUỐI NITRAT K,Na,Ca,Mg,Al, Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,  H  ,Cu,Hg,Ag I II III Nhiệt phân t (I) M  NO3 n   M  NO2 2  0,5nO2 t (II) 2M  NO3 n   M2 On  2nNO2  0,5nO2 t  M  nNO2  0,5nO2 (III) M  NO3 n  *PHOTPHO Vị trí cấu hình electron ngun tử Cấu hình e: 1s2 2s2 2p 3s2 3p Vị trí: thứ 15, chu kì 3, nhóm VA Hố trị có P: Cách xác định vị trí cấu hình electron ngun tử photpho tương tự nitơ Tính chất vật lí P trắng P đỏ Trạng thái – màu sắc Chất rắn, suốt, màu trắng Chất bột, màu đỏ vàng Tính tan Khơng tan nước Khơng tan dung môi thường Rất độc, gây bỏng nặng rơi Khơng độc vào da Tính độc – Tính bền Không bền, dễ bốc cháy ền điều kiện thường khơng khí Tính phát quang Phát quang màu lục nhạt Khơng phát quang bóng tối bóng tối ¸nh s¸ng   P đỏ P trắng   t ,ng­ng tơ h¬i Photpho tồn ba dạng thù hình có màu: trắng, đỏ đen Các dạng thù hình khác tồn Phổ biến photpho trắng photpho đỏ, hai chứa mạng gồm nhóm phân bổ kiểu tứ diện gồm nguyên tử photpho Các tứ diện photpho trắng tạo thành nhóm riêng; tứ diện photpho đỏ liên kết với thành chuỗi Photpho trắng cháy tiếp xúc với khơng khí hay bị tiếp xúc với nguồn nhiệt ánh sáng Tính chất hóa học Trong hợp chất, P có số oxi hóa -3, +3, +5  P vừa có tính oxi hóa vừa có tính kh a Tính oxi hóa P thể tính oxi hóa tác dụng với kim loại mạnh Ví dụ: 3 t P 3Na   Na3 P 3 t P 3Ca   Ca3 P2 3 t P 3Zn   Zn3 P2 Chú ý: Muối photphua dễ thủy phân  PH3 PH3 tên gọi photphin, có mùi cá, độc nên muối kẽm photphua dùng làm thuốc chuột Ngoài ra, có lẫn hợp chất điphotphin P2 H4 PH3 tự bốc cháy khơng khí điều kiện thường (tính chất giải thích tượng đơi gặp nghĩa địa nơi có PH3 từ tử thi thối rữa mà mê tín người ta cho “ma trơi”) b Tính khử P thể tính kh tác dụng với phi kim hoạt động chất oxi hóa mạnh  Với oxi: 5 2 t Ví dụ: O2 d­   P   P O5 (điphotpho pentaoxit) 3 2 t O2 thiÕu   P   P2 O3 (điphotpho trioxit)  Với clo: 5 1 t Ví dụ: Cl 2 d­   P   P Cl (photpho pentaclorua) 0 3 1 t Cl 2 thiÕu   P   P Cl (photpho triclorua)  Với hợp chất:  H3 PO4  5NO2 H2O Vớ d: P 5HNO3 đặc, nãng   Trạng thái tự nhiên  Photpho hoạt động mặt hóa học n n tự nhi n, không gặp photpho trạng thái tự  Hai khống vật photpho là: Apatit: 3Ca  PO 2 CaF2 Photphorit: Ca  PO 2  Photpho có protein thực vật (hạt, quả, ) xương, răng, bắp thịt, tế bào não, Điều chế Trong công nghiệp, P điều chế phản ứng: t Ca  PO4 2  3SiO2  5C   5CO  2Ph¬i  3CaSiO3 *AXIT PHOTPHORIC Cấu tạo phân tử HO \ HOP  O / HO  P có số oxi hóa +5 Tính chất vật lí Axit photphoric ( H3PO4 ) chất rắn dạng tinh thể, suốt, khơng màu, nóng chảy 42,5C , háo nước n n dễ bị chảy rữa, tan nước theo t lệ 3 Tính chất hóa học a Tính axit Trong nước H3PO4 phân li theo nấc:   H   H PO4 H3PO4     H   HPO24 H PO4     H   PO34 HPO24   ung dịch H3PO4 có tính chất chung axit có độ mạnh trung bình: Nấc > nấc > nấc H3 PO4 tan nước theo tỉ lệ tạo thành liên kết hiđro phân tử H3 PO4 với phân tử H2O Tác dụng với bazơ T y theo t lệ chất tham gia phản ứng mà H3PO4 sinh muối axit muối trung hịa Ví dụ: H3 PO4  NaOH   NaH2 PO4  H2O 1 H3 PO4  2NaOH   Na2 HPO4  H2O   H3 PO4  3NaOH   Na3 PO4  3H2O  3 b H3 PO4 khơng có tính oxi hóa Mặc dù P có số oxi hóa cao +5 H3PO4 khơng có tính oxi hố HNO3 ion PO34 bền vững Điều chế  Từ quặng photphorit apatit: Ca  PO 2  3H 2SO 4 d    2H 3PO  3CaSO  Nhận xét: H3PO4 thu không tinh khiết  Từ photpho: t 4P  5O2   2P2O5 P2O5  3H2O   2H3PO4 Nhận xét: Phương pháp điều chế H3PO4 có độ tinh khiết n ng độ cao *MUỐI PHOTPHAT Phân loại: loại Muối đihiđrophotphat  H PO 4  Ví dụ: NaH2 PO4 ; Ca  H2 PO4 2 Muối hiđrophotphat  HPO 24   Ví dụ: Na2 HPO4 ; CaHPO4 Muối photphat  PO 34  hay muối trung hịa Ví dụ: Na3 PO4 ; Ca3  PO4 2 Tính tan Muối trung hoà muối axit kim loại Na, K tan nước Với kim loại khác: ch muối đihiđrophotphat tan, cịn lại khơng tan tan Nhận biết ion photphat Thuốc th : ung dịch AgNO3 Hiện tượng: Kết tủa màu vàng Phương trình hóa học: 3Ag  PO34   Ag3PO4  (màu vàng) *PHÂN BĨN HỐ HỌC I Phân đạm - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat ion amoni Phân đạm làm tăng t lệ protein thực vật, có tác dụng làm cho tr ng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ - Phân đạm đánh giá dựa vào t lệ khối lượng nguy n tố nitơ phân Phân đạm amoni Đạm amoni loại muối amoni NH4Cl (NH4)2SO4, NH4NO3 Phương pháp điều chế Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Phân đạm nitrat - Đạm nitrat muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2 - Phương pháp điều chế muối cacbonat + axit nitric CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Phân đạm ure loại phân đạm tốt nay, có t lệ N 46 - Điều chế CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O II Phân lân Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion photphat PO43- Phân lân đánh giá theo t lệ khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần Supephotphat đơn Có hai loại supe lân đơn supe lân kép a Supephotphat đơn Cách điều chế Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4 b Supephotphat kép Cách điều chế Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2 Phân lân nung chảy - Cách điều ch : trộn bột quặng phophat với đá xà vân - Phân lân nung chảy ch thích hợp với đất chua III Phân kali - Phân kali cung cấp cho tr ng nguy n tố dạng ion K+ - Phân kali giúp cho hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng - Phân kali đánh giá theo t lệ khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có thành phần phân V Phân vi lƣợng Phân vi lượng cung cấp cho tr ng lượng nhỏ nguy n tố Cu, Mo, , Mn CHƢƠNG 3: CACBON I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ: - Vị trí: Ơ thứ 6, nhóm IVA, chu kì - Cấu hình e: 1s 2s 2 p → Có e lớp ngồi c ng, tạo li n kết cộng hoá trị - Các số oxi hoá: -4, 0, +2 +4 ... 10 ? ?14   H    10 ? ?14 10 ? ?14    OH  hay   H  OH      Tính pH: pH + pOH = 14 pH   log H   pOH   log OH    pH  14  log OH   d PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG... dựa vào t lệ khối lượng nguy n tố nitơ phân Phân đạm amoni Đạm amoni loại muối amoni NH4Cl (NH4)2SO4, NH4NO3 Phương pháp điều chế Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4... tập cách s dụng phương trình ion rút gọn + Phân bi? ??t chất dựa vào tính chất đặc trưng ri ng (ion NH4+, NH3,…) + Giải tập HNO3 muối NO3- có s dụng ĐL T mol electron + Các loại công thức hợp chất

Ngày đăng: 21/02/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN