1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12 cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thảo nguyên

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Làm Bài Nghị Luận Về Một Vấn Đề Tư Tưởng, Đạo Lí
Thể loại Bài Nghị Luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 708,64 KB

Nội dung

“Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Trang 7 IICách làm bài nghị luận về Trang 8 BƯỚC 1BƯỚC 2BƯỚC 3BƯỚC 4Tìm hiểu đề và tìm ýLập dàn bàiViết bài Trang 9

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ CẤU TRÚC BÀI HỌC I II III Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Luyện tập I Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Đọc đề sau: Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngơn “Đẽo cày đường” Đề 2: Đạo lí uống nước nhớ nguồn Đề 3: Bàn tranh giành nhường nhịn Đề 4: Đức tính khiêm nhường Đề 5: Có chí nên Đề :Đức tính trung thực Đề 7: Tinh thần tự học Đề 8: Hút thuốc có hại Đề 9: Lịng biết ơn thầy, cô giáo Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.” I Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí *Giống nhau: nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí *Khác nhau: Dạng 1: đề 1,3,10: có mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn về) Dạng 2: đề 2,4,5,6,7,8,9: khơng có mệnh lệnh TRỊ CHƠI TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ LN QUANH TA Từ đề trên, em tự nghĩ đề tương tự ? -Suy nghĩ em lòng nhân - “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” - Bàn chữ hiếu II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí BƯỚC Tìm hiểu đề tìm ý BƯỚC Lập dàn BƯỚC BƯỚC Viết Đọc lại sửa chữa Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề tìm ý Tìm hiểu đề - Thể loại: Nghị luận VĐTTĐL - Nội dung: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ (sự hiểu biết), đánh giá ý nghĩa đạo lí Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề tìm ý Tìm ý *Nghĩa đen: + Nước thành mà người hưởng thụ từ giá trị đời sống vật chất giá trị tinh thần + Nguồn người tạo thành quả, lịch sử, TT sáng tạo, bảo vệ thành quả; nguồn cịn tổ tiên, XH, GĐ *Nghĩa bóng: Là đạo lí người hưởng thụ người có cơng gây dựng lên Đạo lí sức mạnh tinh thần, nguyên tắc làm người người VN Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Lập dàn MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Lập dàn a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ nêu tư tưởng chung b.Thân bài: -Giải thích nội dung câu tục ngữ -Đánh giá nội dung câu tục ngữ c.Kết bài: -Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc -Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Viết a Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Có nhiều cách mở bài: + Từ chung  riêng + Từ thực tế  đạo lí + Đưa câu tục ngữ có quan điểm trái ngược với quan điểm cuả vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn PHIẾU HỌC TẬP Thân  Giải thích câu tục ngữ  Đánh giá câu tục ngữ - Khẳng định - Luận điểm + Tại phải có lịng biết ơn? + Nếu khơng có lịng biết ơn nào? + Phê phán - Liên hệ thân Thân 1/Giải thích nội dung câu tục ngữ (Nghĩa đen, nghĩa bóng) 2/Đánh giá nội dung câu tục ngữ: a/ Khẳng định hoàn toàn b/ Xác lập luận điểm: - Tại phải có lịng biết ơn? + Vì đạo lí làm người + Truyền thống tốt đẹp cuả người Việt ta + Cơ sở để xây dựng phát triển xã hội + Nguyên tắc đối nhân xử (Lí lẽ dẫn chứng cụ thể) - Phê phán: Kẻ vong ân bội nghĩa, “Ăn cháo đá bát” - Liên hệ: cần rèn luyện lối sống tích cực Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Viết c Kết - Khẳng định truyền thống tốt đẹp - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ hôm  Sống làm việc theo đạo lí Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đọc lại sửa chữa Hình thức: đầy đủ bố cục phần - Mở - Thân - Kết Nội dung: đảm bảo yêu cầu, đủ bước, ý xây dựng GHI NHỚ  Muốn làm tốt văn nghị luận tư tưởng đạo lí, ngồi u cầu chung văn, cần vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp  Dàn chung: - Mở bài: giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Thân bài: +Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tương đạo lí +Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí bối cảnh sống riêng, chung - Kết bài: kết luận tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá đưa ý kiến người viết III Luyện tập * Dàn chung văn nghị luận tượng, đời sống, xã hội: -Mở bài: Giới thiệu chung việc, tượng Đánh giá chung ý nghĩa tượng - Thân bài: + Liên hệ thực tế để phân tích biểu + Nêu đánh giá, nhận định , phân tích nguyên nhân +Những kiến nghị, giải pháp - Kết bài: + Khẳng định phủ định vấn đề + Rút học… * Dàn chung văn nghị luận tư tưởng, đạo lí: -Mở bài: Giới thiệu chung tư tưởng đạo lí Đánh giá chung ý nghĩa tư tưởng, đạo lí - Thân bài: + Giải thích nghĩa tư tưởng, đạo lí + Nêu đánh giá, nhận định gắn với hoàn cảnh chung riêng + Lấy dẫn chứng từ thực tế … để làm rõ vấn đề - Kết bài: + Nhận định, tổng hợp vấn đề rút nhìn mới, lời khuyên…

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w