1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22 cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 2 KHỞI ĐỘNG Trang 3 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Trang 4 NỘI DUNG BÀI HỌCI.. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍII.. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LU

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Để tạo lập văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí tiến hành theo bước? Đó bước nào? Nhiệm vụ bước sao? Tiết CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ II CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ III LUYỆN TẬP I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Đọc đề sau trả lời câu hỏi: Đề 1: Suy nghĩ truyện ngụ ngôn Đẽo cày đồng Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn Đề 3: Bàn tranh giành nhường nhịn Đề 4: Đức tính khiêm nhường Đề 5: Có chí nên Đề 6: Đức tính trung thực Đề 7: Tinh thần tự học Đề 8: Hút thuốc có hại Đề 9: Lịng biết ơn thầy, giáo Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Đọc đề sau trả lời câu hỏi: 1.Hãy so sánh đề để điểm giống khác 2.Từ điểm giống khác đó, em cho biết đề văn nghị luận thường có dạng? Cho ví dụ vài đề tương tự GIỐNG NHAU Nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí - Dạng 1: đề 1, 3, 10: có mệnh lệnh (suy nghĩ, KHÁC NHAU bàn về) - Dạng 2: đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9: khơng có mệnh lệnh *Một số đề tương tự: - Suy nghĩ em lòng nhân - Bàn chữ hiếu - II CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Bước tìm hiểu đề tìm ý cần lưu ý gì? a.Tìm hiểu đề  Xác định tính chất  Xác định nội dung: nghị luận lòng biết ơn  Chú ý: từ “suy nghĩ” Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Bước tìm hiểu đề tìm ý cần lưu ý gì? b Tìm ý  Câu tục ngữ có nghĩa đen, nghĩa bóng nào?  Câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí người Việt Nam?  Ngày đạo lí có ý nghĩa nào? Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Nêu bước lập dàn ý? a Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Có nhiều cách mở bài: + Từ chung -> riêng + Từ thực tế -> đạo lí + Đưa câu tục ngữ có quan điểm trái ngược với quan điểm vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Nêu bước lập dàn ý? b Thân - Giải thích nội dung câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) - Đánh giá nội dung câu tục ngữ - Xác lập luận điểm Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Nêu bước lập dàn ý? c Kết - Khẳng định truyền thống tốt đẹp - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ hơm Þ Sống làm việc theo đạo lí Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Bước đọc sửa lại cần lưu ý gì? Þ Cần ý lỗi thường mắc phải:  Thiếu liên kết liên kết chưa hợp lí  Khơng chặt chẽ viết vội, viết nhầm, nghĩ chưa tới gây nên III LUYỆN TẬP Lập dàn cho đề mục I  Lưu ý: đọc kĩ đề, tìm ý  Gợi ý: giải thích rõ tự học cần có tinh thần tự học 1.Mở bài: - Trong nhà trường, việc tiếp thu kiến thức thầy cô truyền đạt, người học sinh cần có biện pháp giỏi - Một số biện pháp có kết phương pháp tự học 2 Thân a, Giải thích - “Tự học” nghĩa tự vạch kế hoạch, tự đặt biện pháp để giúp cho việc học tốt - “Tự học” phần làm việc nhà trước vào lớp tốt b, Chứng minh - Trong thực tế có gương tự học làm nên danh phận như: Mạc Đĩnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguyên, Mã Lương tự học vẽ thật, Bác Hồ tự học biết nhiều thứ tiếng 2 Thân c, Phê phán - Những kẻ lười học, xem việc học khổ sở, bắt buộc nên chán học , lười học d, Đánh giá - Việc tự học nhà người học sinh thường soạn bài,làm bài, học bài, xem trước - Người học lên kế hoạch cho mình, học vào lúc nào, học gì? Cái trước, sau

Ngày đăng: 25/01/2024, 22:55

Xem thêm:

w