1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 1 nhận biết một số dụng cụ và hóa chất thuyết trình một vấn đề khoa học đã sửa

14 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Biết Một Số Dụng Cụ Và Hóa Chất. Thuyết Trình Một Vấn Đề Khoa Học
Tác giả Bùi Ngọc Điều, Bùi Thị Trà My, Bùi Thị Thu Trang, Bùi Thị Ánh Tuyết, Bùi Thị Liệu
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 184,71 KB

Nội dung

- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thínghiệm và chia sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm.- Phẩm chất trung th

Trang 1

Nhóm 1: Bùi Ngọc Điều Bùi Thị Trà My Bùi Thị Thu Trang Bùi Thị Ánh Tuyết Bùi Thị Liệu

MỞ ĐẦUBÀI 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC

Thời lượng: 3 tiết

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Nhận biết được một số dụng cụ thí nghiệm và chức năng sử dụng; các lưu ý khi sử dụngcác dụng cụ và cách bảo quản chúng

- Nhận biết được các hoá chất cơ bản trong phòng thí nghiệm; cách bảo quản và sử dụngchúng

- Trình bày được cấu trúc của bài báo cáo một vấn đề khoa học: 1 Tiêu đề; 2 Tóm tắt; 3.Giới thiệu; 4 Phương pháp; 5 Kết quả; 6 Thảo luận; 7 Kết luận; 8 Tài liệu tham khảo.- Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung

* Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chấtsử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base * Năng lực giao tiếp và hợp tác:

Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu vềmột số dụng cụ và cách sử dụng

Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hoáhọc chung của acid, base

* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sửdụng trong môn Khoa học tự nhiên 9 trong SGK

2.2 Năng lực đặc thù:

- Nhận biết, cách sử dụng và bảo quản, giữ gìn được một số dụng cụ và hoá chất trong thínghiệm môn Khoa học tự nhiên 9

3 Phẩm chất

Trang 2

- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thínghiệm và chia sẻ các nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm.

- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả hoạt động nhóm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: + Thiết bị công nghệ, phần mềm: Powerpoint.- Thiết bị dạy học khác:

+ Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí nghiệm, lọ đựng hoá chất, (2)không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm

+ Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặcbộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch,acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịchammoniac (NH ) ₃)

2 Học sinh:

Đọc trước bài 1 – Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất thuyết trình một vấn đề khoa học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí

– GV thực hiện:+ Chia nhóm HS: 4 HS/nhóm.+ Chiếu hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát

+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần mở đầu trong SGK

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo phân công.+ Quan sát hình ảnh

+ Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập

* Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 02 nhóm trình bày câu trả lời

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Trang 3

– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới GV có thể dẫn dắt: tiến hành các thínghiệm là một hoạt động quan trọng kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tựnhiên Các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả thí nghiệmđược trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các emtrả lời được những câu hỏi đó.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcHoạt động 2.1: Giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụnga) Mục tiêu:

- Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.- Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9trong SGK

- Tích cực thảo luận để thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong hoạt động tìm hiểu về một sốdụng cụ và cách sử dụng

- Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu về cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻcác nội dung tìm hiểu được với các thành viên trong nhóm

Cách thức:

Câu 1 Đề xuất cách tạo ra tia sáng, chùm

sáng dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sángcó khe hẹp

Trả lời

Trang 4

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và thựchiện như sau:

- Vòng chuyên gia:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo,chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụngvà bảo quản một số dụng cụ thí nghiệmquang học

+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo,chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụngvà bảo quản một số dụng cụ thí nghiệmđiện từ

+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo,chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụngvà bảo quản một số dụng cụ thí nghiệm tìmhiểu về chất và sự biến đổi chất

+ Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo,chức năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụngvà bảo quản một số dụng cụ dùng trongquan sát nhiễm sắc thể

- Vòng mảnh ghép:

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm chiasẻ đầy đủ các thông tin tìm hiểu được từvòng chuyên gia cho các thành viên còn lạicủa nhóm

Yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thànhphiếu học tập:

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả Cácnhóm khác bổ sung

- GV kết luận về nội dung kiến thức mà cácnhóm đã đưa ra

- Chấm điểm cho các nhóm (bảng chấmđiểm phụ lục)

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV chốt lại các ý kiến thức chính cho HS:

Thực hiện theo các bước:+ Khoét 1 lỗ nhỏ trên tấm bìa để tạo tấmchắn sáng

+ Dùng 1 tấm bìa để làm màn hứng.+ Chiếu ánh sáng từ đèn dây tóc vào tấm bìacó khoét một lỗ nhỏ

+ Đặt màn hứng đặt phía sau và vuông gócvới tấm bìa có khoét lỗ nhỏ sao cho vệt sángđi ra từ lỗ nhỏ đi là là mặt màn hứng Vệtsáng hẹp, thẳng trên màn hứng được coi làtia sáng

Câu 2 Quan sát điện kế trong Hình 1.4–

SGK/tr.7, giải thích vì sao vạch 0 nằm giữathang đo

Trả lời

Vạch 0 nằm giữa thang đo vì:+ Điện kế có thể phát hiện dòng điện cảmứng, dòng điện này có thể làm cho kim điệnkế lệch sang phải hoặc sang trái

+ Giá trị điện kế chỉ có thể là âm hoặcdương nên vạch số 0 nằm giữa thang đothuận lợi cho việc quan sát, đọc số liệu

Câu 3 Trả lời các câu hỏi:a) Phễu, phễu chiết, bình cầu trong phòng

thí nghiệm thường được làm bằng vật liệugì? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng chúng?

Trả lời

Phễu dùng để rót chất lỏng hoặc dùng đểlọc; + Phễu chiết dùng để tách chất theophương pháp chiết

+ Bình cầu dùng để đựng chất lỏng, pha chếdung dịch, đun nóng, chưng cất

+ Lưu ý khi sử dụng:Không được cho các dung dịch kiềm, axitđậm đặc vào những loại phễu, bình thuỷ tinhmỏng

Với phễu thuỷ tinh, khi dùng phải đặt phễutrong vòng sắt cặp trên giá sắt hoặc đặt trựctiếp trên các dụng cụ để hứng như: chai, lọ,

Trang 5

bình tam giác, bình cầu,…Khi rót chất lỏng, cần chú ý tránh để chấtlỏng bắn ra ngoài.

Không đổ chất lỏng quá đầy phễu vì như thếphễu sẽ bị nghiêng và chất lỏng có thể tràora ngoài

Nên để các phễu thuỷ tinh, bình cầu ở tủ, kệriêng, tránh để chúng va chạm sẽ làm đỗ vỡ,hư hỏng

Những loại phễu thuỷ tinh, bình cầu khôngsử dụng phải khử trùng sạch sẽ, bỏ vàothùng rác có chứa vật sắc nhọn

b) Khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh để

thực hiện các thí nghiệm ở nhiệt độ cao, tạisao phải dùng lưới tản nhiệt?

cần sử dụng kính hiển vi quang học Đây

là lý do:

+ Độ phóng đại cao: Kính hiển vi quang

học có khả năng phóng đại từ 40x đến1000x hoặc hơn, cho phép quan sát chi tiếtcác cấu trúc nhỏ như nhiễm sắc thể Nhiễmsắc thể có kích thước rất nhỏ, thường trongkhoảng 1-2 micromet, nên cần độ phóng đạilớn để quan sát được

+ Khả năng phân giải: Kính hiển vi quang

học có khả năng phân giải đủ cao để nhìn rõcác nhiễm sắc thể, giúp nhận biết hình dạngvà cấu trúc của chúng trong quá trình phânbào

Nhuộm màu: Khi sử dụng kính hiển vi

quang học, các mẫu tế bào thường đượcnhuộm màu bằng các thuốc nhuộm đặc biệt(như thuốc nhuộm Giemsa hoặc DAPI) đểlàm nổi bật nhiễm sắc thể, giúp chúng dễ

Trang 6

quan sát hơn dưới kính hiển vi.

Hoạt động 2.2: Một số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệma) Mục tiêu:

- Nhận biết được một số hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.- Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base

b) Nội dung:

- HS tiến hành hoạt động nhóm “Nhà hóa học nhí”

Cách thức:

+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ.+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trìnhthí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base hoàn thành vào phiếuhọc tập

+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo quy trìnhđã thống nhất (nhiệm vụ 2)

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tiến hành hoạt động “Nhà hóa họcnhí”

Cách thức:

+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận đểđề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quytrình thí nghiệm chứng minh tính chất hoáhọc chung của acid hoặc base hoàn thànhvào phiếu học tập

+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm,yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo quytrình đã thống nhất (nhiệm vụ 2)

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV quan sát quá trình làm việc nhóm của

HS, đưa ra nhận xét, góp ý trực tiếp chotừng nhóm trong quá trình thực hiện nhiệmvụ

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả Các

+ Dụng cụ: ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh,giấy pH hoặc bộ que thử pH, bình xịt nước,ống pipet, ống chia, dụng cụ trộn và đựngdung dịch

+ Hoá chất:

• Acid: acid axetic (CH COOH), acid₃) sulfuric loãng (H SO ), hoặc acid clohidric₂SO₄), hoặc acid clohidric ₄), hoặc acid clohidricloãng (HCl)

• Base: Dung dịch nước xút (NaOH)hoặc dung dịch ammoniac (NH ).₃)

+ Quy trình thí nghiệm:

• Chuẩn bị dung dịch acid và base ởnồng độ thấp bằng cách pha loãng chúngvới nước

• Đo pH của từng dung dịch bằng giấypH hoặc que thử pH

Chứng minh tính chất phản ứng với dungdịch điện li: thêm một chất chuyển màu (vídụ như phenolphthalein) vào dung dịchbase và quan sát sự thay đổi màu sắc

Trang 7

nhóm khác bổ sung- GV kết luận về nội dung kiến thức mà cácnhóm đã đưa ra.

- Chấm điểm cho các nhóm (bảng chấmđiểm phụ lục)

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nhận xét chung về kết quả làm việc củacác nhóm

- Chốt các dụng cụ, hoá chất và quy trìnhthí nghiệm

Hoạt động 2.3: Viết báo cáo và thuyết trình một vấn đề khoa họcHoạt động 2.3.1: Mô tả các bước viết báo cáo

– GV yêu cầu mỗi HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏi ởmục A trong Phiếu học tập

– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập Qua đó, trình bày đượcmột vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn thôngqua hoạt động “Bàn tròn tri thức”

Cách thức:

– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ranhóm trưởng và thư kí

– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi trongPhiếu học tập số 2 để trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của

VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO MỘTVẤN ĐỀ KHOA HỌC

1 Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào?

Trả lời1.Tiêu đề: Cần chính xác và mô tả rõ

ràng nội dung của báo cáo

2.Tóm tắt: Một đoạn văn ngắn, tổng hợp

nội dung chính của báo cáo, bao gồm mụctiêu, phương pháp, kết quả và kết luận

Trang 8

GV – GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tintrong SGK và thảo luận và hoàn thành cáccâu hỏi ở mục A trong Phiếu học tập – Kết quả câu trả lời của HS được trìnhbày trong Phiếu học tập Qua đó, trình bàyđược một vấn đề khoa học bằng một vănbản báo cáo khoa học

- Cho HS nhận xét chéo cho nhau, góp ýchỉnh sửa

- GV chỉnh sửa lại các đáp án cho HS (nếucó sai)

- Chấm điểm cho các nhóm

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV chốt lại các kiến thức cho HS quantrọng cho HS:

- Báo cáo khoa học là một văn bản trìnhbày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết quá trìnhnghiên cứu một vấn đề khoa học

3.Giới thiệu: Mô tả vấn đề nghiên cứu và

tầm quan trọng của vấn đề; mục tiêu củanghiên cứu

4.Phương pháp: Mô tả quá trình thực

hiện thí nghiệm hoặc quá trình thu thập dữliệu; xử lí dữ liệu; liệt kê vật liệu, hoá chất vàdụng cụ sử dụng

5.Kết quả: Trình bày dữ liệu thu được

một cách rõ ràng, sử dụng biểu đồ, hình ảnhhoặc bảng

6.Thảo luận: Phân tích và giải thích ý

nghĩa của kết quả; so sánh với các nghiên cứukhác (nếu có)

7.Kết luận: Tóm tắt những phát hiện

chính và gợi ý cho những nghiên cứu sau này

Tài liệu tham khảo: Liệt kê tất cả nguồn

thông tin đã sử dụng.Em hãy so sánh cấu trúc của bài báo cáo mộtvấn đề khoa học theo cách thức quy địnhchung với các bài báo cáo thực hành hay báocáo thí nghiệm, điều tra mà em đã thực hiện

Hoạt động 2.3.2: Thiết kế bài thuyết trình về vấn đề khoa họca) Mục tiêu:

– Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được cấu trúc mộtbài thuyết trình về một vấn đề khoa học

– Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và nănglực đặc thù

b) Nội dung:

Trang 9

– HS hoạt động theo nhóm bàn

Cách thức:

– GV chia lớp thành các nhóm, nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí.– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi Phiếu học tập số 3 để trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình theo yêu cầu của GV

– GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏi ởtrong Phiếu học tập 3

– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập 3 Qua đó, trình bày đượcmột vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn thôngqua hoạt động “Bàn tròn tri thức”

Cách thức:

– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ranhóm trưởng và thư kí

– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi Phiếuhọc tập số 3 để trình bày kết quả thảo luậncủa nhóm mình theo yêu cầu của GV

– GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trongSGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏiở trong Phiếu học tập 3

– Kết quả câu trả lời của HS được trình bàytrong Phiếu học tập 3 Qua đó, trình bàyđược một vấn đề khoa học bằng một vănbản báo cáo khoa học

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV quan sát hỗ trợ khi cần thiết, đặt cáccâu hỏi gợi mở cho HS khi HS gặp khó

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV bốc thăm ngẫu nhiên chọn một nhómđại diện trình bày câu trả lời Các nhóm cònlại lắng nghe và bổ sung thêm các ý cònthiếu về câu trả lời của các nhóm bạn, đặtcác câu hỏi mở rộng hoặc còn băn khoăn đểGV và các nhóm khác cùng giải đáp

- Cho HS nhận xét chéo cho nhau, góp ýchỉnh sửa

Câu 1 Bài thuyết trình khoa học trên

PowerPoint được thiết kế như thế nào? Đểthuyết trình hiệu quả cần lưu ý gì?

Trả lời

– Thiết kết bài thuyết trình trên PowerPoint:+ Trang tiêu đề: Tiêu đề của báo cáo và têncủa tác giả

+ Trang giới thiệu: giới thiệu vấn đề nghiêncứu; tầm quan trọng của vấn đề

+ Trang mục tiêu nghiên cứu: Trình bàymục tiêu nghiên cứu cần có tính khả thi, rõràng và phản ánh tên đề tài cũng như baoquát nội dung nghiên cứu

+ Trang phương pháp: Trình bày quá trìnhthực hiện thí nghiệm hoặc thu thập dữ liệu;liệt kê vật liệu, hoá chất và dụng cụ

+ Trang kết quả: Sử dụng biểu đồ, hình ảnhhoặc bảng để minh hoạ

+ Trang thảo luận: Phân tích kết quả và sosánh (nếu có) với các nghiên cứu khác.+ Trang kết luận: Tóm tắt những phát hiệnchính

+ Trang câu hỏi: Câu hỏi từ người tham dựvà trả lời của người thuyết trình

- Lưu ý khi thuyết trình: sử dụng ngôn ngữđơn giản, rõ ràng; tập trung vào việc truyềnđạt thông điệp chính và tương tác với ngườinghe

Trang 10

- GV chỉnh sửa lại các đáp án cho HS (nếucó sai).

- Chấm điểm cho các nhóm

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV chốt lại các kiến thức cho HS quantrọng cho HS:

-Để việc thuyết trình một vấn đề khoa họccó chất lượng tốt, chúng ta cần chuẩn bị kĩbài thuyết trình một cách ngắn gọn, phảnánh đầy đủ thông tin những điểm chínhtrong bài báo cáo

Câu 2 Bài báo cáo treo tường được thiết kế

như thế nào? Để thuyết trình hiệu quả cầnlưu ý gì?

Trả lời

– Thiết kế bài báo cáo treo tường:+ Giới thiệu: mô tả ngắn gọn về vấn đềnghiên cứu và mục tiêu);

+ Phương pháp:mô tả cách thức thu thập dữliệu và tiếp cận vấn đề);

+ Kết quả: trình bày dữ liệu thông qua hìnhảnh, biểu đồ, đồ thị);

+ Thảo luận: phân tích kết quả và so sánhvới các nghiên cứu khác (nếu có);

+ Kết luận: tóm tắt những phát hiện và đưara các gợi ý hoặc hướng nghiên cứu tiếptheo; + Tài liệu tham khảo: liệt kê nguồntham khảo đã sử dụng

– Lưu ý khi trình bày: Dùng ít chữ và tậptrung vào việc truyền đạt thông điệp chínhthông qua hình ảnh và đồ thị; đảm bảo hìnhảnh và văn bản rõ ràng, sắc nét; trưng bàybáo cáo treo tường ở nơi dễ nhìn và tiếp cậnđược

3 Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: HS biết được một số dụng cụ, hóa chất, thuyết trình vấn đề khoa họcb) Nội dung: HS ôn luyện kiến thức đã học thông qua trò chơi “Bức tranh bí ẩn”.Luật chơi:

+ Chia lớp thành 6 nhóm.+ Mỗi nhóm chọn mảnh ghép bất kì, hoàn thành câu hỏi sẽ mở ra được mảnh ghép, mảnh ghép được mở ra sẽ lộ ra bức tranh bí mật

+ Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, câu sai không có điểm và nhường quyền cho bạn khác

+ Câu hỏi ở bức tranh bí mật, các nhóm có 15s suy nghĩ

+ Link tham khảo, thiết kế trò chơi: https://www.youtube.com/watch?v=Q2r0PqCCn9k&t=600s

Câu 1 Khi bảo quảnH2SO4 cần lưu ý điều gì?

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w