Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa
Trang 2Trường:
Tổ:
Họ và tên giáo viên:
MỞ ĐẦU BÀI 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Thời lượng: 3 tiết
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong học tập Khoa học tự nhiên 9 – Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học
– Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất trong học tập KHTN 9
– Phát triển khả năng làm việc nhóm, trình bày báo cáo và làm được một bài thuyết trình về vấn đề khoa học
3 Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN
Trang 3II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy
– Các hình ảnh: (1) một số dụng cụ thí nghiệm như ống thí nghiệm, lọ đựng hoá chất, (2)
không gian phòng thí nghiệm, (3) biển cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm – Các video hỗ trợ bài giảng – Phiếu học tập (in trên giấy A1): XÂY DỰNG KIẾN THỨC Câu 1 Đề xuất cách tạo ra tia sáng, chùm sáng dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sáng có khe hẹp
………
………
Câu 2 Quan sát điện kế trong Hình 1.4–SGK/tr.7, giải thích vì sao vạch 0 nằm giữa thang đo ………
………
………
………
Câu 3 Trả lời các câu hỏi: a) Phễu, phễu chiết, bình cầu trong phòng thí nghiệm thường được làm bằng vật liệu gì? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng chúng? ………
………
………
b) Khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh để thực hiện các thí nghiệm ở nhiệt độ cao, tại sao phải dùng lưới tản nhiệt?? ………
………
………
Trang 4
………
Câu 4 Muốn quan sát được các NST phải dùng dụng cụ gì? Vì sao ? ………
………
………
………
………
………
QUY TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM – NHÓM …
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5
………
………
………
………
PHIẾU HỌC TẬP 2 VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC 1 Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào
………
………
………
2 Em hãy so sánh cấu trúc của bài báo cáo một vấn đề khoa học theo cách thức quy định chung với các bài báo cáo thực hành hay báo cáo thí nghiệm, điều tra mà em đã thực hiện
………
………
PHIẾU HỌC TẬP 3 Câu 1 Bài thuyết trình khoa học trên PowerPoint được thiết kế như thế nào? Để thuyết trình hiệu quả cần lưu ý gì?
………
………
Trang 6
………
Câu 2 Bài báo cáo treo tường được thiết kế như thế nào? Để thuyết trình hiệu quả cần lưu ý gì?
………
………
………
………
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi - Động não, tư duy nhanh tại chổ - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn, mảnh ghép - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: – Nêu được cách lựa chọn hoá chất và dụng cụ phù hợp khi tiến hành các thí nghiệm b) Nội dung:
- GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan sát
Trang 7- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi đầu bài
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Để lựa chọn được dụng cụ và hoá chất phù hợp và an toàn, người tiến hành cần:
+ Xác định rõ mục đích của thí nghiệm
+ Có hiểu biết rõ ràng về công dụng của từng dụng cụ thí nghiệm, tính chất của từng loại hoá chất
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu các hình ảnh (1), (2), (3) và yêu cầu HS quan
sát
- HS quan sát các hình ảnh
Trang 8- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và suy nghĩ trả lời câu hỏi đầu
bài
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS có hướng suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học mới
Tiến hành các thí nghiệm là một hoạt động quan trọng kiểm
chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên Các dụng
cụ thí nghiệm, hoá chất được lựa chọn như thế nào? Kết quả
thí nghiệm được trình bày ra sao để đảm bảo tính khoa học?
Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu
- Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9
- Chủ động tìm hiểu kiến thức về các dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 9
Trang 9- GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép thông qua hoạt động “Xây dựng kiến thức”
● Yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập:
c) Sản phẩm: PHT đầy đủ đáp án như sau
XÂY DỰNG KIẾN THỨC
Câu 1 Đề xuất cách tạo ra tia sáng, chùm sáng dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sáng
có khe hẹp
Trả lời
Thực hiện theo các bước:
+ Khoét 1 lỗ nhỏ trên tấm bìa để tạo tấm chắn sáng
+ Dùng 1 tấm bìa để làm màn hứng
+ Chiếu ánh sáng từ đèn dây tóc vào tấm bìa có khoét một lỗ nhỏ
+ Đặt màn hứng đặt phía sau và vuông góc với tấm bìa có khoét lỗ nhỏ sao cho vệt sáng
đi ra từ lỗ nhỏ đi là là mặt màn hứng Vệt sáng hẹp, thẳng trên màn hứng được coi là tia sáng
Câu 2 Quan sát điện kế trong Hình 1.4–SGK/tr.7, giải thích vì sao vạch 0 nằm giữa
thang đo
Trả lời
Vạch 0 nằm giữa thang đo vì:
+ Điện kế có thể phát hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện này có thể làm cho kim điện kế lệch sang phải hoặc sang trái
Trang 10+ Giá trị điện kế chỉ có thể là âm hoặc dương nên vạch số 0 nằm giữa thang đo thuận lợi cho việc quan sát, đọc số liệu
Câu 3 Trả lời các câu hỏi:
a) Phễu, phễu chiết, bình cầu trong phòng thí nghiệm thường được làm bằng vật liệu gì?
Cần lưu ý điều gì khi sử dụng chúng?
b) Khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh để thực hiện các thí nghiệm ở nhiệt độ cao, tại sao
phải dùng lưới tản nhiệt??
Trả lời
- Dùng để phân tán nhiệt khi đốt, tránh làm vỡ các dụng cụ thuỷ tinh khác
Câu 4 Muốn quan sát được các NST phải dùng dụng cụ gì? Vì sao ?
Để quan sát được các nhiễm sắc thể (NST), cần sử dụng kính hiển vi quang học Đây là
lý do:
1 Độ phóng đại cao: Kính hiển vi quang học có khả năng phóng đại từ 40x đến
1000x hoặc hơn, cho phép quan sát chi tiết các cấu trúc nhỏ như nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể có kích thước rất nhỏ, thường trong khoảng 1-2 micromet, nên cần độ phóng đại lớn để quan sát được
2 Khả năng phân giải: Kính hiển vi quang học có khả năng phân giải đủ cao để nhìn
rõ các nhiễm sắc thể, giúp nhận biết hình dạng và cấu trúc của chúng trong quá trình phân bào
Trang 113 Nhuộm màu: Khi sử dụng kính hiển vi quang học, các mẫu tế bào thường được
nhuộm màu bằng các thuốc nhuộm đặc biệt (như thuốc nhuộm Giemsa hoặc DAPI)
để làm nổi bật nhiễm sắc thể, giúp chúng dễ quan sát hơn dưới kính hiển vi
● Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức
năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo
quản một số dụng cụ thí nghiệm quang
học
● Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức
năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo
quản một số dụng cụ thí nghiệm điện từ
● Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức
năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo
quản một số dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu
về chất và sự biến đổi chất
● Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức
năng sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo
quản một số dụng cụ dùng trong quan sát
nhiễm sắc thể
- Vòng mảnh ghép:
● Yêu cầu các thành viên trong nhóm chia sẻ
đầy đủ các thông tin tìm hiểu được từ vòng
chuyên gia cho các thành viên còn lại của
Trang 12thành phiếu học tập:
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.
- HS làm việc nhóm “chuyên gia”, tìm hiểu kiến thức theo sự phân công của giáo viên
- Hoán đổi nhóm học tập, thảo luận
và hoàn thành phiếu học tập số 1
Báo cáo kết quả:
- Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả Các nhóm
- Nhận biết được một số hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9
- Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base
+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo quy trình
đã thống nhất (nhiệm vụ 2)
d) Sản phẩm: PHT đầy đủ đáp án như sau
QUY TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM – NHÓM …
Trang 13+ Dụng cụ: ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, bình xịt nước, ống pipet, ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch
• Chuẩn bị dung dịch acid và base ở nồng độ thấp bằng cách pha loãng chúng với nước
• Đo pH của từng dung dịch bằng giấy pH hoặc que thử pH
• Chứng minh tính chất phản ứng với dung dịch điện li: thêm một chất chuyển màu (ví
dụ như phenolphthalein) vào dung dịch base và quan sát sự thay đổi màu sắc
+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận để đề
xuất dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí
nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của
acid hoặc base hoàn thành vào phiếu học tập
+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu
HS tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thống
nhất (nhiệm vụ 2)
- HS nhận nhiệm vụ
- Tập hợp nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát quá trình làm việc nhóm của HS,
đưa ra nhận xét, góp ý trực tiếp cho từng nhóm
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu quy trình
- Nhận bộ dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thống nhất
đáp án phiếu học tập
Trang 14- Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả Các nhóm
Hoạt động 2.2: Viết báo cáo và thuyết trình một vấn đề khoa học
Hoạt động 2.2.1: Mô tả các bước viết báo cáo
– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí
– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi trong Phiếu học tập số 2 để trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của GV
– GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏi ở mục A trong Phiếu học tập
– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập Qua đó, trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đầy đủ đáp án như sau
PHIẾU HỌC TẬP 2 VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Trang 151 Cấu trúc báo cáo gồm những phần nào
Trả lời
1 Tiêu đề: Cần chính xác và mô tả rõ ràng nội dung của báo cáo
2 Tóm tắt: Một đoạn văn ngắn, tổng hợp nội dung chính của báo cáo, bao gồm mục
tiêu, phương pháp, kết quả và kết luận
3 Giới thiệu: Mô tả vấn đề nghiên cứu và tầm quan trọng của vấn đề; mục tiêu của
nghiên cứu
4 Phương pháp: Mô tả quá trình thực hiện thí nghiệm hoặc quá trình thu thập dữ liệu;
xử lí dữ liệu; liệt kê vật liệu, hoá chất và dụng cụ sử dụng
5 Kết quả: Trình bày dữ liệu thu được một cách rõ ràng, sử dụng biểu đồ, hình ảnh
2 Em hãy so sánh cấu trúc của bài báo cáo một vấn đề khoa học theo cách thức quy định
chung với các bài báo cáo thực hành hay báo cáo thí nghiệm, điều tra mà em đã thực hiện
d) Tổ chức thực hiện
Trang 16– GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn thông qua hoạt động “Bàn tròn
tri thức”
Cách thức:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí
– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi trong Phiếu học tập số 2 để
trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của GV
– GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và
hoàn thành các câu hỏi ở mục A trong Phiếu học tập
– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập
Qua đó, trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo
cáo khoa học
- Tập trung nhóm theo hướn dẫn của giáo viên
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát hỗ trợ khi cần thiết, đặt các câu hỏi gợi mở cho HS
khi HS gặp khó
– Các nhóm đọc SGK để suy nghĩ, thảo luận đưa ra câu trả lời theo gợi ý của
GV
Báo cáo kết quả:
- GV sử dụng vòng quay wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn một
nhóm đại diện trình bày câu trả lời Các nhóm còn lại thảo luận về
câu trả lời của các nhóm bạn, bổ sung thêm các ý còn thiếu, đưa ra
các câu hỏi còn băn khoăn để GV và các nhóm khác cùng giải
đáp
- Cho HS nhận xét chéo cho nhau, góp ý chỉnh sửa
- GV chỉnh sửa lại các đáp án cho HS (nếu có sai)
- Chấm điểm cho các nhóm
- HS quan sát các đáp án của nhóm khác, nhận xét,
bổ sung
Tổng kết:
- GV chốt lại các kiến thức cho HS quan trọng cho HS:
- Báo cáo khoa học là một văn bản trình bày rõ ràng, đầy đủ, chi
tiết quá trình nghiên cứu một vấn đề khoa học
- HS lắng nghe, ghi chép vào vở
Hoạt động 2.2.2: Thiết kế bài thuyết trình về vấn đề khoa học
a) Mục tiêu:
– Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được cấu trúc một bài thuyết trình về một vấn đề khoa học
Trang 17– Thông qua việc hình thành kiến thức mới, HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Nội dung :
– GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn thông qua hoạt động “Bàn tròn tri thức”
Cách thức:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí
– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi Phiếu học tập số 3 để trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của GV
– GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và hoàn thành các câu hỏi ở trong Phiếu học tập 3
– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập 3 Qua đó, trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo cáo khoa học
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đầy đủ đáp án như sau
PHIẾU HỌC TẬP 3
Câu 1 Bài thuyết trình khoa học trên PowerPoint được thiết kế như thế nào? Để thuyết
trình hiệu quả cần lưu ý gì?
Trả lời
– Thiết kết bài thuyết trình trên PowerPoint: + Trang tiêu đề: Tiêu đề của báo cáo và tên của tác giả
+ Trang giới thiệu: giới thiệu vấn đề nghiên cứu; tầm quan trọng của vấn đề
+ Trang mục tiêu nghiên cứu: Trình bày mục tiêu nghiên cứu cần có tính khả thi, rõ ràng
và phản ánh tên đề tài cũng như bao quát nội dung nghiên cứu
+ Trang phương pháp: Trình bày quá trình thực hiện thí nghiệm hoặc thu thập dữ liệu; liệt
kê vật liệu, hoá chất và dụng cụ
+ Trang kết quả: Sử dụng biểu đồ, hình ảnh hoặc bảng để minh hoạ
+ Trang thảo luận: Phân tích kết quả và so sánh (nếu có) với các nghiên cứu khác
+ Trang kết luận: Tóm tắt những phát hiện chính
+ Trang câu hỏi: Câu hỏi từ người tham dự và trả lời của người thuyết trình
– Lưu ý khi thuyết trình: sử dụng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng; tập trung vào việc
truyền đạt thông điệp chính và tương tác với người nghe
Câu 2 Bài báo cáo treo tường được thiết kế như thế nào? Để thuyết trình hiệu quả cần lưu
ý gì?
Trả lời
– Thiết kế bài báo cáo treo tường:
Trang 18+ Giới thiệu: mô tả ngắn gọn về vấn đề nghiên cứu và mục tiêu);
+ Phương pháp:mô tả cách thức thu thập dữ liệu và tiếp cận vấn đề);
+ Kết quả: trình bày dữ liệu thông qua hình ảnh, biểu đồ, đồ thị);
+ Thảo luận: phân tích kết quả và so sánh với các nghiên cứu khác (nếu có);
+ Kết luận: tóm tắt những phát hiện và đưa ra các gợi ý hoặc hướng nghiên cứu tiếp theo; + Tài liệu tham khảo: liệt kê nguồn tham khảo đã sử dụng
– Lưu ý khi trình bày: Dùng ít chữ và tập trung vào việc truyền đạt thông điệp chính thông qua hình ảnh và đồ thị; đảm bảo hình ảnh và văn bản rõ ràng, sắc nét; trưng bày báo cáo treo tường ở nơi dễ nhìn và tiếp cận được
– GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí
– Mỗi nhóm sẽ thảo luận các câu hỏi Phiếu học tập số 3 để trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêu cầu của GV
– GV yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin trong SGK và thảo luận và
hoàn thành các câu hỏi ở trong Phiếu học tập 3
– Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập 3
Qua đó, trình bày được một vấn đề khoa học bằng một văn bản báo
cáo khoa học
- HS nhận nhiệm vụ
- Giữ nguyên nhóm cũ đã phân chia ở hoạt động trước
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát hỗ trợ khi cần thiết, đặt các câu hỏi gợi mở cho HS
khi HS gặp khó
– Các nhóm đọc SGK để suy nghĩ, thảo luận đưa ra câu trả lời theo gợi ý của
GV
Báo cáo kết quả:
- GV bốc thăm ngẫu nhiên chọn một nhóm đại diện trình bày câu
trả lời Các nhóm còn lại lắng nghe và bổ sung thêm các ý còn
thiếu về câu trả lời của các nhóm bạn, đặt các câu hỏi mở rộng
hoặc còn băn khoăn để GV và các nhóm khác cùng giải đáp
- HS quan sát các đáp án của nhóm khác, nhận xét,
bổ sung