1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Word bài 2 dạy thêm cánh diều 8

59 59 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 356,71 KB

Nội dung

NỘI DUNG DẠY THÊM BÀI CÁNH DIỀU LỚP Phần Nội dung Đọc hiểu theo thể loại: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ Đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ Cách đọc thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ Cách làm tập đọc hiểu thơ a Các bước làm đọc hiểu b Các dạng câu hỏi theo thể loại thơ thường gặp II ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN Văn “Nắng mới” Văn “Nếu mai em Chiêm Hóa” Văn “Đường quê mẹ” III THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU (ngữ liệu chủ yếu sách giáo khoa) Thực hành tiếng Việt: SẮC THÁI NGHĨA CỦA TỪ NGỮ I ƠN TẬP KIẾN THỨC LÍ THUYẾT II BÀI TẬP THỰC HÀNH Viết: ÔN TẬP VỀ CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ I Ôn tập cách làm Khái niệm Yêu cầu dạng Hướng dẫn quy trình, cách viết II Thực hành kĩ viết a Thơ sáu chữ b Thơ bảy chữ Kiểm tra cuối (đề có cấu trúc phần, có ma trận, đề, hướng dẫn chấm cụ thể cho câu) BÀI 2, buổi Ngày soạn Ngày dạy: Thời lượng (buổi) 3-4 ÔN TẬP PHẦN 1: ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 2) - HS biết cách đọc hiểu văn thơ sáu chữ, bảy chữ - Mở rộng kĩ đọc hiểu văn thể loại sách giáo khoa - HS hiểu làm tập nhận biết sắc thái nghĩa từ hiệu việc lựa chọn từ ngữ hoạt động đọc, viết, nói nghe - HS biết cách, làm đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc thơ sáu chữ, bảy chữ; làm thơ sáu chữ, bảy chữ Phẩm chất - Giúp HS biết trân trọng, yêu thương người thân gia đình, u q hương - Hồn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị : Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 01 Thời gian: 04 phút - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01 - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 2: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂN G Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:……………………………………………………… Văn 2: ……………………………………………………… - VB thực hành đọc:…………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: …………………………………………………… :…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn Viết NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Nắng (Lưu Trọng Lư) + Văn 2: Nếu mai em Chiêm Hoá (Mai Liễu) - VB thực hành đọc: Đường quê mẹ (Đoàn văn Cừ) Thực hành Tiếng Việt: Sắc thái nghĩa từ Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc thơ Nói nghe sáu chữ, bảy chữ Nói nghe: Thảo luận ý kiến vấn đề đời sống HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức Bài 2- Thơ sáu chữ, bảy chữ Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm NV1: Hướng dẫn HS ôn tập kĩ I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI đọc hiểu thơ sáu chữ, bảy chữ THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến 1.1 Số chữ, dòng thơ thức phương pháp hỏi đáp, - Thơ sáu chữ thể thơ dịng có sáu đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm chữ - HS trả lời nhanh câu hỏi - Thơ bảy chữ thể thơ dịng có bảy GV đơn vị kiến thức chữ học - Khơng hạn chế số dịng khổ, Kể tên thơ sáu chữ, bảy chữ số khổ học, đọc Chỉ điểm 1.2 Ngắt nhịp khác biệt hai thể thơ trên? - Nhịp thơ sáu chữ: thường ngắt nhịp Các yếu tố hình thức thể thơ sáu 2/2/2, 2/4 4/2, có ngắt nhịp 3/3 chữ, bảy chữ gì?Nêu đặc điểm - Nhịp thơ bảy chữ: thường ngắt nhịp yếu tố đó? 4/3 Bước 2: Thực nhiệm vụ - Cách ngắt nhịp phụ thuộc vào nghĩa - HS tích cực trả lời câu thơ, dịng thơ - GV khích lệ, động viên 1.3 Cách gieo vần Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Vần chân: gieo cuối dòng thơ thứ - HS trả lời câu hỏi GV nhất, thứ hai, thứ tư khổ - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Vần liền: vần gieo liên tiếp Bước 4: Đánh giá, nhận xét dòng thơ GV nhận xét, chốt kiến thức - Vần cách: vần không gieo liên tiếp * GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại mà thường cách dịng thơ kiến thức lí thuyết đặc trưng thể loại - Vần lưng: vần gieo dòng thơ, truyện tiếng cuối dòng vần với tiếng dòng => Vần hỗn hợp 1.4 Bố cục: tổ chức, xếp dòng thơ, khổ thơ tương ứng với nội dung Hướng dẫn HS ôn tập cách đọc thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp - HS trả lời nhanh câu hỏi GV: Sau học Vb 2, em cho biết cách đọc hiểu thơ sáu chữ, bảy chữ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV hướng dẫn cụ thể cách làm tập đọc hiểu thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp - HS trả lời nhanh câu hỏi GV: định để tạo thành thơ 1.5 Mạch cảm xúc: diễn biến dòng cảm xúc, tâm trạng tác giả thơ 1.6 Cảm hứng chủ đạo thơ: trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt xuyên suốt tác phẩm nhằm thể tư tưởng, tình cảm tác giả 1.7 Cách đặt nhan đề - Chọn chi tiết, hình ảnh, âm thanh, cảm xúc hay việc gây ấn tượng, khơi nguồn cảm hứng cho tác giả - Dựa vào ý khái quát toàn nội dung thơ - Nhan đề chữ số,…để cho người đọc tự suy ngẫm Cách đọc thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ - Xác định chủ thể trữ tình: Trả lời câu hỏi “Ai thể tình cảm thơ?" - Nhận biết phân tích số yếu tố hình thức thơ vần, nhịp, số câu, dòng thơ - Xác định phân tích tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo tác giả thơ - Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp thơ dựa yếu tố hình thức nghệ thuật - Phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả qua thơ - Rút thông điệp thơ ý nghĩa thông điệp Cách làm tập đọc hiểu thơ 3.1 Các bước làm đọc hiểu a Đọc ngữ liệu - Đọc lướt - Đọc kĩ, gạch chân hình ảnh, từ ngữ đặc sắc b Đọc câu hỏi Em có kinh nghiệm làm tập đọc hiểu thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét nhấn mạnh: Các bước Đọc ngữ liệu thơ - Đọc lướt: Xác định kiểu văn bản/đoạn thơ - Gạch chân (từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ… + Nhan đề, nguồn trích dẫn + Từ chìa khóa thơ/ đoạn thơ b Đọc câu hỏi - Đọc kĩ câu - Xác định vế câu hỏi (nếu câu hỏi dài) - Gạch chân từ chìa khóa câu (hoặc vế câu) - Kết nối thông tin câu hỏi (đọc hiểu, câu hỏi vận dụng nghị luận xã hội (thường câu cuối) Ví dụ dạng câu hỏi thể loại thơ thường gặp a Câu hỏi nhận biết - Xác định lời thơ lời ai, nói với ai? - Xác định thể thơ/ gieo vần/ nhịp/…? - Bài thơ viết đề tài sau đây? - Câu thơ/ đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? - Từ …trong câu thơ “…” thuộc loại từ nào? … - Đọc kĩ câu - Xác định vế câu hỏi - Gạch chân từ chìa khóa - Kết nối thông tin câu hỏi 3.2 Các dạng câu hỏi/yêu cầu thể loại thơ thường gặp a Yêu cầu mức nhận biết - Nhận biết số yếu tố hình thức thơ bảy chữ (số chữ dòng; vần, nhịp; từ ngữ, hình ảnh; bố cục, mạch cảm xúc; ) - Nhận biết lời thơ ai, nói với ai, chủ đề tình cảm, cảm hứng chủ đạo nhà thơ b Yêu cầu mức thông hiểu - Nêu bố cục, mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, chủ đề,… văn - Phân tích tình cảm, thái độ người tác giả thể qua ngôn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc yếu tố hình thức - Phân tích tâm tư, tình cảm chủ thể trữ tình c Yêu cầu mức vận dụng - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử đoạn thơ, thơ gợi - Chỉ điểm giống khác hình ảnh, hình tượng thơ 3.3 Cách làm câu hỏi phần tự luận: - Dạng 1: Em hiểu câu thơ …như nào?/ Câu thơ/ hình ảnh/ từ ngữ …này giúp em cảm nhận điều gì? Cách trả lời: + Lí giải từ ngữ/ hình ảnh có nghĩa là… + Diễn giải lại nội dung câu thơ (theo vế câu, từ chìa khóa) -> Câu thơ/hình ảnh giúp em hiểu b Câu hỏi thơng hiểu hình ảnh gì, nào, từ rút ý nghĩa, - Hãy nêu nội dung đoạn thơ/ cảm hứng chủ đạo,… phạm vi đọan thơ thơ - Đề tài thơ quen hay lạ? Vì sao? - Em hiểu câu thơ “A” nào? Câu thơ, hình ảnh thơ giúp em cảm nhận điều gì? - Từ ngữ/ hình ảnh … có tác dụng/ ý nghĩa nào? - Hình ảnh nhân vật …trong thơ người nào? - Nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn/đoạn văn… c Câu hỏi vận dụng - Thơng điệp/bài học có ý nghĩa sâu sắc với em gì? Vì sao? - Từ thơ em có đồng ý với ý kiến cho ? Vì sao? Hãy viết đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ Cách làm câu hỏi phần tự luận: Dạng 3: Mẫu: Thông điệp/ học sâu sắc mà em rút sau đọc văn là: cần/nên/phải/đừng/ … + Đây thơng điệp có ý nghĩa với em giúp em nhận (nếu thì, khơng thì… + Thơng điệp cịn hữu ích với tất người… NV2: Ôn tập VB thơ học theo thể loại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Nhắc lại kiến thức đặc trưng thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ thể qua văn học - Dạng 2: Nêu hiệu biện pháp tu từ/ lựa chọn từ ngữ/ hình ảnh,… trong…? Cách trả lời: + Gọi tên biện pháp tu từ, rõ từ ngữ/hình ảnh chứa biện pháp; + Nêu hiệu quả, trả lời câu hỏi: ++ Về nội dung: Sử dụng biện pháp tu từ/ /từ ngữ/ hình ảnh… nhằm nhấn mạnh hình ảnh, tình cảm giúp em cảm nhận hình ảnh ? Thể thái độ/ tình cảm tác giả với ai? Gợi nhắc/ khơi gợi tình cảm người đọc ++ Về nghệ thuật: Biện pháp tu từ/từ ngữ/ hình ảnh … có giúp câu thơ (tác phẩm) giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn không? - Dạng 3: Rút học sâu sắc nhất/ thơng điệp có ý nghĩa từ đoạn thơ/ thơ lí giải vì + Nêu 01 học/ thông điệp, gắn liền với nội dung đoạn thơ/ thơ (khơng chép ngun văn câu thơ đoạn trích) + Có giá trị nhân văn + Diễn đạt 01 câu đơn + Lí giải chọn học, thơng điệp (2 - lí do) II ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN Văn “Nắng mới” Văn “Nếu mai em Chiêm Hoá” Văn “Đường quê mẹ” Nhóm 1,2: Văn “Nắng mới” Nhóm 3,4: Văn “Nếu mai em Chiêm Hố” Nhóm 5,6: Văn “Đường q mẹ” Đặc trưng thể loại thơ biểu văn bản: Tác giả, xuất xứ Thể thơ Phương thức biểu đạt Chủ thể trữ tình Vần Nhịp Từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu Nội dung- ý nghĩa Cách đặt nhan đề Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ HS viết hướng dẫn giáo viên Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm HS: - Đọc sản phẩm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Văn bản: “Nắng mới” Đặc trưng thể loại thơ biểu văn bản: “Nắng mới” Tác giả, xuất xứ - Tác giả: Lưu Trọng Lư - Xuất xứ: In tập Tiếng thu (1939) Thể thơ Bảy chữ Phương thức biểu Biểu cảm đạt Chủ thể trữ tình Người con, xưng “tơi” thơ Vần Vần chân liền vần chân Các chữ cuối dòng thơ vần với nhau: thời – mười – phơi; – thưa… Nhịp Ngắt nhịp đa dạng, đặn 2/2/3, 3/4, chủ yếu nhịp 4/3 Từ ngữ, hình ảnh - Những từ ngữ thể cảm xúc tác giả thơ: tiêu biểu + lịng rượi buồn, tơi nhớ me tơi, chửa xóa mờ + xao xác, não nùng, chập chờn, hắt, reo, … - Những hình ảnh đặc biệt dùng để thể gián tiếp tình cảm tác giả: nắng hắt bên song, âm tiếng gà trưa, nắng reo nội, áo đỏ, nét cười đen nhánh, … Đặc biệt hình ảnh nắng Nội dung, ý nghĩa - Bài thơ thể nỗi nhớ, tình yêu, niềm nuối tiếc tác giả người mẹ với dòng hồi tưởng đẹp đẽ, đầy xúc động Qua đó, thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý - Bài thơ khẳng định giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận người Việt Nam Cách đặt nhan đề Một hình ảnh gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm xúc tác giả Văn “Nếu mai em Chiêm Hóa” Đặc trưng thể loại thơ biểu văn bản: “Nếu mai em Chiêm Hóa” Tác giả, xuất xứ - Tác giả Mai Liễu - Xuất xứ: Bài thơ sáng tác vào tháng Giêng, năm 1995, in tập “Thơ Mai Liễu” Thể thơ Sáu chữ Phương thức biểu Biểu cảm đạt Chủ thể trữ tình Tác giả, xưng “ta” thơ Vần vần chân: chữ cuối dòng thơ vần với nhau: cùng- măng; nhau- màu; hương- đường… Nhịp Ngắt nhịp đa dạng, đặn 2/2/2; 2/4; 4/2 Từ ngữ, hình ảnh - Những từ ngữ thể cảm xúc tác giả thơ: tiêu biểu + “gửi nỗi nhớ cùng”, “duyên quá”, “e lạc đường”, ngút ngát - Những hình ảnh thiên nhiên: - mưa tơ rét lộc, mùa măng, Sông Gâm đôi bờ cát trắng, non Thần …trẻ lại - Những hình ảnh người: vòng bạc rung rinh cổ tay, ngù hoa mơn mởn ngực đầy, sắc tràm pha hương, nụ cười môi Nội dung, ý nghĩa - Bài thơ khắc họa tranh thiên nhiên người lễ hội mùa xuân vùng núi phía Bắc nước ta tươi đẹp, tràn đầy sức sống, mang đậm sắc văn hóa đồng bào miền núi - Tác giả gửi gắm tình yêu, nỗi nhớ niềm tự hào, gắn bó với thiên nhiên, người truyền thống văn hóa quê hương Cách đặt nhan đề Chọn việc gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm xúc tác giả Văn “Đường quê mẹ” Đặc trưng thể loại thơ biểu văn bản: “Đường quê mẹ” Tác giả, xuất xứ - Tác giả: Đoàn Văn Cừ - Xuất xứ: in tập Thôn ca I (1942) Thể thơ Phương thức biểu đạt Chủ thể trữ tình Vần Nhịp Từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu Nội dung, ý nghĩa Cách đặt nhan đề Bảy chữ Biểu cảm Người con, xưng “tơi”- tác giả Vần gieo thơ: vần chân (ngần – thân, đê – bề, vàng – bàng, đầu – nâu, đồng – hồng, quen – quên) Vần chân tiếng cuối câu 1,2,4 khổ thơ 4/3 - Từ ngữ màu sắc: vàng (nắng nhạt), xanh (trời), trắng (đàn cị), đỏ (xác bàng), số lượng: đồn (người), (cò trắng bay) lớp nối trời - Thiên nhiên: nắng nhạt vàng, trời xanh, đàn cò trắng bay lớp, xác bàng, … - Con người cảnh lao động: đoàn người gánh khoai ấp, xóm chợ lều phơi; hình ảnh người mẹ: Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au, … - Bài thơ khắc họa vẻ đẹp thôn quê Việt Nam với tranh mùa xuân nên thơ, hậu sống bình, yên ả người nơi quê mẹ yêu dấu - Bài thơ diễn tả kí ức tuổi thơ êm đẹp tác giả Đó tâm trạng vui mừng, háo hức người lần mẹ q ngoại Đồng thời cịn thể tình cảm yêu mến, niềm tự hào vẻ xinh đẹp, nết na mẹ Đặt theo cách chọn việc, hình ảnh gây ấn tượng đường quê mẹ, khơi nguồn cảm hứng cho tác giả HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Kết HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao phiếu học tập cho HS HS đọc đề, thực yêu cầu - Đọc ngữ liệu (đọc lướt, đọc đánh dấu, …) - Đọc câu, đánh dấu từ ngữ quan trong câu hỏi/ trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ HS viết hướng dẫn giáo viên Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - HS: + Đọc sản phẩm + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS III THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU ĐỀ SỐ Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Nắng (Lưu Trọng Lư) Mỗi lần nắng hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng Chập chờn sống lại ngày không Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời Lúc người cịn sống, tơi lên mười; Mỗi lần nắng reo ngồi nội Áo đỏ người đưa trước dậu phơi, Hình dáng me tơi chửa xóa mờ Hãy cịn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước dậu thưa (Theo Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 1999, tr.288) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể đây? A Thơ bảy chữ B Thơ lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu 2: Cách ngắt nhịp chủ yếu thơ là: A 4/3 B 2/2/3 C 2/3/2 D Không ổn định Câu 3: Chủ thể trữ tình thơ ai? A Mẹ B Tơi mẹ C Nắng D Tơi Câu 4: Kí ức mẹ tâm tưởng nhân vật “tôi” gắn liền với hình ảnh nào? A Mẹ đồng làm việc buổi nắng sớm 10

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w