(Tiểu luận) trình bày kiến thức về hiện tượng nhiều nghĩa trong tiếng việt vận dụng kiến thức đó để phân tích các hiện tượng nhiều nghĩa trong tác phẩm văn học tự chọn

13 10 0
(Tiểu luận) trình bày kiến thức về hiện tượng nhiều nghĩa trong tiếng việt vận dụng kiến thức đó để phân tích các hiện tượng nhiều nghĩa trong tác phẩm văn học tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ” KHOA: NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Đề tài: Trình bày kiến thức tượng nhiều nghĩa tiếng Việt Vận dụng kiến thức để phân tích tượng nhiều nghĩa tác phẩm văn học tự chọn “ ” Mục lục Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí thuyết 1.1 Khái niệm tượng nhiều nghĩa 1.2 Phân loại nghĩa từ nhiều nghĩa 1.2.1 Nhiều nghĩa tượng lâm thời (Tu từ) 1.2.2 Nhiều nghĩa từ vựng 1.2.2.1 Nhiều nghĩa biểu vật .4 1.2.2.2 Nhiều nghĩa biểu niệm 1.3 Tính hệ thống ngữ nghĩa từ nhiều nghĩa .5 Chương 2: Ứng dụng .6 2.1 Hiện tượng nhiều nghĩa “Truyện Kiều” tác phẩm khác 2.1.1 Từ “Xuân” 2.1.2 Từ “Hoa” 2.1.3 Từ “Bạc” 10 2.2 So sánh tượng nhiều nghĩa từ 11 Bảng thống kê từ “xuân” .11 Bảng thống kê từ “hoa” 11 Phân tích nhận xét kết thống kê 11 2.3 Các tượng đồng âm tác phẩm “Truyện Kiều” 12 2.4 Giá trị nghệ thuật 12 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo .13 Mở đầu Tiếng Việt thứ tiếng giàu đẹp sáng, nhà văn Đặng Thai Mai viết: “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay …” Tiếng Việt giàu đẹp sáng kết tinh lịch sử văn hóa bao đời ơng cha ta Tâm hồn người dân Việt Nam đẹp nên thứ tiếng mang vẻ đẹp đến lạ kì Thứ ngơn ngữ khơng tác giả nâng lên tầm cao nghệ thuật ,đặc biệt phải kể đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ai lớn lên từ câu Kiều qua lời ru bà, mẹ Truyện Kiều dường in sâu vào tiềm thức người dân Việt Dù trải qua hàng trăm năm Truyện Kiều khẳng định vị trí thơ ca Việt Nam Một yếu tố làm nên kiệt tác biệt tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du Ông vận dụng linh hoạt từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ… tượng đa nghĩa ơng dùng xun suốt tồn tác phẩm Cho thấy Chính điều tạo nên sức sống lâu bền, trường tồn với thời gian Để chứng minh rõ phong phú nên chọn “hiện tượng nhiều nghĩa tác phẩm Truyện Kiều” làm đề tài nghiên cứu Đồng thời qua tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khẳng định vị nghiệp sáng tác nhà văn Góp phần nâng cao chất lượng việc giảng dạy tác phẩm văn học tác giả Nguyễn Du Nội dung Chương 1: Cơ sở lí thuyết 1.1 Khái niệm tượng nhiều nghĩa Là tượng mà từ có hình thức ngữ âm có từ nghĩa trở lên, nghĩa tương ứng với vật, hành động, tính chất định + + + + Ví dụ: Từ “nhà” có nghĩa sau: Là cơng trình kiến trúc: nhà trọ, nhà ở, Chỉ người gia đình: nhà Chỉ triều đại: Nhà Trần, nhà Lê Chỉ tên gọi mối quan hệ vợ chồng: nhà tơi, nhà mình… • Tại từ có nhiều nghĩa? - Bởi giải mâu thuẫn bên vô hạn vật tượng thực tế khách quan bên hữu hạn yếu tố ngôn ngữ Để giải mâu thuẫn người ta lấy vỏ ngữ âm cũ gắn cho vật tượng theo quy luật đó, từ vừa mang ý nghĩa cũ lại mang ý nghĩa mới, người ta gọi tượng nhiều nghĩa 1.2 Phân loại nghĩa từ nhiều nghĩa 1.2.1 Nhiều nghĩa tượng lâm thời (Tu từ) - Nhiều nghĩa lâm thời tượng khơng có sẵn cấu trúc ngơn ngữ mà hình thành văn (ngôn cảnh) cụ thể Tức tùy theo văn hồn cảnh sản sinh nghĩa mới, phù hợp với ý đồ nhà văn Ví dụ: “Em hạc đầu đình Muốn bay khơng nhấc mà bay” (Ca dao) Trong ngữ cảnh “con hạc” biểu trưng cho số phận người gái Còn nghĩa gốc “con hạc” loài chim - Phương thức thể từ nhiều nghĩa lâm thời đa dạng: ẩn dụ, hốn dụ,… Ví dụ: “Đến Mận hỏi Đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi Đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” [1] Tác giả mượn hình ảnh mận đào để bắt đầu tình u đơi lứa: + “Mận” hình ảnh đại diện cho người trai (nghĩa gốc: mận loại quả) + “Đào” hình ảnh đại diện cho người gái (nghĩa gốc: đào loại quả) + “Vườn hồng có vào hay chưa” : chàng trai muốn hỏi cô gái có người thương chưa chưa có cho chàng hội để chàng mang lại hạnh phúc cho cô 1.2.2 Nhiều nghĩa từ vựng 1.2.2.1 Nhiều nghĩa biểu vật - Khái niệm: Là tượng từ gọi tên nhiều vật, tượng giới khách quan, tên gọi nghĩa biểu vật Ví dụ: Từ “mũi” có nghĩa biểu vật + Bộ phận quan hô hấp: mũi người, mũi chó, mũi lợn… + Bộ phận vũ khí: mũi dao, múi giáo… + Bộ phận trước tàu, thuyền: mũi tàu, mũi thuyền… + Phần đất nhô biển: mũi đất + Đơn vị quân đội: mũi quân bên trái, mũi quân bên phải Đặc điểm tượng nhiều nghĩa biểu vật: tượng có tính chất bất định Người ta khơng thể xác định vị trí vỏ ngữ âm gọi tên vật, tượng thực tế khách quan Thông thường người ta làm quen với số ý nghĩa biểu vật sử dụng cách quen thuộc Phân loại: + Loại 1: Nhiều nghĩa biểu vật ngôn ngữ: tượng xảy hệ thống ngôn ngữ cấu trúc hóa Hiện tượng mang tính xã hội cao, quen dùng + Loại 2: Nhiều nghĩa biểu vật lời nói: Hiện tượng xuất giao tiếp mang tính cá nhân, có tính chất lâm thời So với tượng nhiều nghĩa biểu vật ngôn ngữ, tượng có tính chất mẻ hấp dẫn + Ví dụ: 1.2.2.2 Nhiều nghĩa biểu niệm - Khái niệm: Hiện tượng nhiều nghĩa biểu niệm tượng từ có nhiều cấu trúc nghĩa biểu niệm, cấu trúc tương ứng với hay số ý nghĩa biểu vật Ví dụ: Từ “muối” có cấu trúc biểu niệm sau: Nguyên liệu: lấy từ nước biển bốc hơi, có vị mặn + Hành động (của người); làm cho thành phẩm lên men Biểu vật: muối dưa, muối cà 1.3 Tính hệ thống ngữ nghĩa từ nhiều nghĩa 1.3.1 Tính hệ thống nghĩa từ - Trong từ nhiều nghĩa, biểu vật thường chia thành nhóm Mỗi nhóm thường xoay quanh cấu trúc biểu niệm Ví dụ: Các nghĩa biểu vật từ “đầu” chia thành nhóm: + Bộ phận thể người động vật: đầu người, đầu gà, đầu lợn… + Bộ phận vị trí vật: đầu cầu, đầu nhà… + Bộ phận vị trí khơng gian địa lý: đầu làng, đầu thơn, đầu xóm… Các nghĩa biểu niệm nhóm thường phát triển dựa vào vài nét nghĩa Nét nghĩa gọi nét nghĩa sở Ví dụ: Các nghĩa biểu vật từ “cánh”: cánh quạt, cánh chim, cánh đồng… phát triển dựa vào nét nghĩa sở : phận thể động vật, thực vật, đối xứng bên Tóm lại, nhờ nét nghĩa sở mà ta tập hợp nghĩa biểu vật khác mối liên hệ Nói cách khác, nét nghĩa sở đảm bảo mối liên hệ nghĩa khác từ nhiều nghĩa Đây dấu hiệu để phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa 1.3.2 Sự khác tượng nhiều nghĩa tượng đồng âm Hiện tượng nhiều nghĩa từ nghĩa gốc tạo thành nhiều nghĩa chuyển - nghĩa gốc nghĩa chuyển ln có mối liên hệ chặt chẽ với Từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển thay từ khác Ví dụ: “Mẹ bị đau chân” (chân: phận thể, tiếp xúc trực tiếp với mặt đất) “Chiếc bút chân bàn” (chân: vật tiếp xúc gần với mặt đất) Hiện tượng đồng âm - từ âm nghĩa khác - tượng chuyển nghĩa từ làm cho nghĩa từ hồn tồn khác - Từ đồng âm khơng thể thay nghĩa chuyển Ví dụ: “Tơi có cày” (cày: danh từ) “Bố cày ruộng” (cày: động từ) Chương 2: Ứng dụng 2.1 Hiện tượng nhiều nghĩa “Truyện Kiều” tác phẩm khác Tác phẩm văn học tranh sinh động đời sống người Ngôn từ văn học phải cô đọng nhiều lượng ngữ nghĩa Từ ngữ tiếng Việt vốn có khả chuyển nghĩa tạo nhiều nghĩa nên ngơn từ văn học có tính đa nghĩa Nhờ tượng nhiều nghĩa mà tác phẩm văn học trở nên đa dạng, phong phú cách dùng từ dân tộc Việt Trong tác phẩm văn học tượng đa nghĩa xuất nhiều tác phẩm, điển hình “Truyện Kiều” Nguyễn Du Mỗi từ đa nghĩa lại thi hào đặt vào văn cảnh, câu thơ tạo nét nghĩa mang giá trị biểu đạt khác 2.1.1 Từ “Xuân” Nguyễn Du sử dụng từ “Xuân” 41 lần tác phẩm “Truyện Kiều” với 22 lần chuyển nghĩa từ nghĩa gốc Trước tiên, theo nghĩa gốc từ “xuân” từ mùa năm, mang lại khơng khí tươi vui tràn đầy sức sống Trước hết, bốn câu thơ mở đầu, với nghệ thuật chấm phá độc đáo tả gợi nhiều, Nguyễn Du tạo nên tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp: “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” [2, tr.84] Câu thơ đầu nhà văn vẽ khung cảnh ngày xuân nhẹ nhàng, veo, trải dài khắp muôn nơi Kết hợp với biện pháp đảo ngữ có tác dụng tơ đậm thêm màu trắng hoa lê cỏ xanh Một tranh chấm phá mùa xuân đẹp họa dệt gấm thêu hoa, mang đậm thở hồn xuân đất Việt Cũng viết “xuân” theo nghĩa gốc vốn có nó, Nguyễn Du tả: “Chị em sắm sửa hành chơi xuân” mùa xuân “Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà” , “Cửa chiều cữ cuối xuân” Nói tới khơng khí náo nhiệt ngày hội ta không nhắc tới: “Xuân xuân, em đến dăm năm, Mà sống tưng bừng ngày hội” (Tố Hữu - Bài ca mùa xuân 1961) Và cả: “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Mưa xuân - Nguyễn Bính) Thế từ “xuân” thi hào đặt hồn cảnh khác lại mang nét nghĩa hoàn toàn Trước hết biểu tượng niềm vui, hạnh phúc Một quy luật tự nhiên đơng qua xn đến Xuân đến hứa hẹn bao điều an lành, mang đến may mắn hạnh phúc , khởi đầu cho năm Trong Truyện Kiều, thi sĩ thường dùng từ xuân kèm danh từ Chính điều nghĩa từ mang tới cảm giác vui vẻ, với hi vọng điều tốt đẹp may mắn nhất: “Một tường tuyết trở sương che, Tin xuân đâu dễ cho năng!” Bên cạnh từ xn cịn nhan sắc xinh đẹp người phụ nữ, tuổi trẻ tràn đầy sức sống Nét nghĩa Nguyễn Du dùng câu thơ sau: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, “Xuân lan thu cúc mặn mà hai”… Với phương thức hoán dụ, đại thi hào mượn từ ngày xuân để nhắc đến tuổi xuân sắc đẹp Thúy Kiều Nàng sớm dự đốn kiếp đoạn trường Thanh xuân ngắn ngủi an trước lúc gia đình gặp biến nàng phải trao duyên cho em gái, đành ngậm ngụi chồn vùi tuổi trẻ mình: “Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non” Các yếu tố ngôn từ huy động mà vận hành, dựng lên thân phận, chân dung chìm xã hội ba đào, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Những biến cố xảy đời Thúy Kiều gắn với từ “xuân” Từ xuân lặp lặp lại, quẩn quanh đời nàng Khi đặt từ “xuân” vào văn cảnh cụ thể, tính đơn nghĩa vốn có từ mở thành đa nghĩa mang giá trị ý nghĩa khác Nhờ có mà câu văn chữ đủ ý, diễn tả trọn vẹn nội dung câu chuyện Tiếp cận chữ xuân theo chiều hướng này, thêm phần thích thú câu lục bát dài hàng ngàn câu mà đọc lên ta thấy điều đặc biệt, không bị trộn lẫn tác phẩm đồ sộ khác 2.1.2 Từ “Hoa” Trong tổng số 3254 câu có tới 107 lần từ “hoa” xuất Như nói từ “hoa” tác giả dùng phổ biến, xuyên suốt tác phẩm Về nghĩa gốc, hoa phận sinh sản hạt kín, có màu sắc hương thơm Theo nét nghĩa sử dụng 59 lần có 44 loài hoa khác nhau: gồm mai, lan, cúc, sen, hải đường, trà…Nhưng hoa đào loại hoa Nguyễn Du đưa vào truyện Kiều nhiều nhất, câu: : “Đào nguyên lạc lối đâu mà đến đây”, “Xót thân liễu yếu thơ đào”, “Khóa buồng xuân để đợi ngày đào non”… Nói đến lồi hoa dân giã, gần gũi với nước ta ta khơng thể khơng kể đến hoa bèo, ví câu thơ: “Hoa trôi bèo dạt đành”, “Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng”, “Rồi bèo hợp mây tan” Từ tần suất xuất loài hoa nhiều xuất câu loài hoa mẫu đơn: “Ba chập lại cành mẫu đơn” Thiên nhiên vốn nguồn cảm hứng vô tận văn chương, miêu tả cảnh vật miêu tả tâm trạng người Thiên nhiên thông điệp, tư tưởng tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm Hoa vừa đối tượng để miêu tả lại vừa đối tượng để ký thác Thiền sư Mãn Giác miêu tả: “Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai” Và lồi hoa gắn liền với nơng thơn: “Hoa chanh nở vườn chanh”, “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”… Vườn Chủ tịch thơ Tố Hữu miêu tả với nét vừa cao quý,thiêng liêng, vừa bình dị,thân thiết: “Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa… Có rào dâm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Vậy là, thấy tâm hồn tài trí, nghệ thuật văn thơ qua mỹ cảm hoa Đó thấy hoa qua người, thấy người qua hoa Sự xuất loài hoa cho ta thấy phong phú, đa dạng góp phần làm nên vẻ đẹp tự nhiên Từ nghĩa gốc từ “hoa” chuyển nghĩa theo nhiều nghĩa khác đặt vào văn cảnh khác Bác Hồ ví: “Mỗi người tốt, việc tốt hoa đẹp Cả dân tộc ta rừng hoa đẹp” Vì mà câu thơ Kiều, Nguyễn Du viết “có tới 76 trường hợp "hoa" dùng hoán dụ với nghĩa "người đẹp, sắc đẹp, tình yêu”” [3] Hoa biểu tượng cho đẹp, hoa mang ý nghĩa khác Vẻ đẹp hoa ln mê đắm lịng người Từ cổ chí kim hoa trở thành biểu tượng sử dụng làm ẩn dụ nói lên nét đẹp, tính cách người Hoa gắn liền với lời ca, thơ, sâu vào tâm hồn người Mỗi hoa mang vẻ đẹp riêng, nói lên cảm xúc, tính cách đặc thù người, đặc biệt người phụ nữ Thứ nhất, hoa biểu tượng cho đẹp, biểu trưng cho sắc đẹp đoan trang, đài cát xinh đẹp người phụ nữ, đặc biệt vẻ đẹp tuyệt sắc Thúy Kiều: “Hoa khôi mộ tiếng Kiều nhi Thiếp hồng tìm đến, hương khuê gửi vào” Và “Cớ trằn trọc canh khuya Màu hoa lê đầm đìa giọt mưa” Đến hoa cịn ghen tị sắc đẹp nàng: “Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” Thứ hai, hoa biểu tượng cho tình u đơi lứa, mối tình Kiều với chàng Kim Trọng: “Thề hoa chưa chén vàng Lời thề phụ phàng với hoa” Hay: “Hoa chắp cánh cho chưa” Và mô tả tâm trạng Kiều xa Kim Trọng: “Trông hoa đèn chẳng thẹn thùng ru” Trong “Truyện Kiều”, nhiều hình thức khác nhau, tình yêu kéo dài từ đầu đến cuối, đa sắc đa màu với khn mặt điển hình bất hủ, từ mối tình đầu e ấp, dệt mộng thơ: “Gặp tuần đố lá, thỏa lịng tìm hoa” Hoa hình ảnh miêu tả số phận Thúy Kiều Vì hoa chóng nở, sớm tàn quy luật tất yếu Vì vậy, kiếp hồng nhan bạc mệnh Kiều quy luật sinh trưởng đóa hoa “Hoa dù rã cánh cịn xanh cây” Khi gặp Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết: “Thềm hoa bước lệ hoa hàng” Giọt nước mắt người phụ nữ, Kiều khóc cho thân phận nàng Thế biết kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt giàu có, phong phú đến nhường Chỉ từ “hoa” thơi có hàng trăm cách biểu đạt khác nhau, cách tinh tế sâu sắc 2.1.3 Từ “Bạc” Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du gửi gắm nhiều triết lý sâu xa qua thân phận hồng nhan: “Rằng hồng nhan tự thuở xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu” 19 lần dùng từ “bạc” để miêu tả đời đầy sóng gió Thúy Kiều Hai chữ “bạc mệnh” gắn liền sống nàng Khi tình yêu vừa chớm nở họa ập đến với gia đình Kiều, nàng phải bán chuộc cha, phải bội thề với Kim Trọng; phải chịu tủi nhục ê chề nơi lầu xanh; bị Sở Khanh lừa gạt,…Một người phụ nữ đẹp cuối phải chịu nhiều khổ đau Dường đời đùa giỡn, trêu chọc người gái đẹp cách đà, để chịu đựng, đau đớn chịu để nàng Kiều, Vương ông phải lên cách chua xót: “Phận phận bạc vôi” Phải phụ nữ thời phải chịu đời ngang trái, bất công Là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương thổ lộ: “Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vôi (Mời trầu – Hồ Xuân Hương) Ai biết lòng người sâu nào? Nàng Kiều phải chịu bạc tình Sở Khanh Như vậy, bạc từ đa nghĩa, thuộc từ loại tính từ để tính chất, chất người tượng Nét nghĩa từ bạc thường mang hàm ý tiêu cực để phê phán, đả kích lên án 2.2 So sánh tượng nhiều nghĩa từ Bảng thống kê từ “xuân” STT Loại ý nghĩa Số lượng Tỉ lệ “Xuân” mang nghĩa gốc 22 53.7% “Xuân” mang nghĩa chuyển 19 46.3% Tổng STT 41 Bảng thống kê từ “hoa” Loại ý nghĩa Số lượng “Hoa” mang nghĩa gốc 59 “Hoa” mang nghĩa chuyển 48 Tổng 107 100% Tỉ lệ 55.2% 44.8% 100% Phân tích nhận xét kết thống kê Từ chữ xuân với nghĩa gốc từ mùa năm (22 lần), Nguyễn Du để kiện đời Thúy Kiều diễn vào mùa xuân nên mùa xn khơng chi tái thời gian mà cịn không gian, tâm trạng người Thời gian mùa xuân Nguyễn Du nhắc đến lặp lại như: “ngày xuân”, “đêm xuân”, “mùa xuân”, Đây vốn khoảng thời gian ngày, tách khỏi văn cảnh ý thơ giữ ngun ý tứ ban đầu Nhưng đặt hồn cảnh Truyện Kiều ý nghĩa biểu niệm lại mang hàm ý sâu xa Cũng thời gian ý niệm không xảy tượng trùng lặp, điều giúp người đọc phải liên tưởng suy tư, giúp Nguyễn Du đạt tính hàm súc, ngắn gọn Chính nhờ ý nghĩa liên tưởng mà nghĩa lâm thời hình thành Từ “xuân” không đơn mùa năm mà để tả vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống thiếu nữ, ám tình yêu ngào, tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, căng tràn khơng khí xn Và qua từ “hoa” tác giả chuyển nghĩa thành nhiều nghĩa khác với dung lượng phần trăm gần nghĩa gốc, cho ta thấy đan xen tinh tế nghĩa gốc đa nghĩa Nguyễn Du tạo cho câu văn Nét tài tình ta bắt gặp Truyện Kiều - Nguyễn Du Qua khảo sát tượng đa nghĩa mặt số lượng, đặc điểm từ đa nghĩa, nhận thấy biểu từ đa nghĩa “Truyện Kiều” không nhiều mặt số lượng nét nghĩa chúng phong phú, đa dạng Từ đa nghĩa vào “Truyện Kiều” phát huy tối đa giá trị ngữ nghĩa Từ đa nghĩa góp phần quan trọng việc tạo nên giá trị mặt ngôn ngữ nghệ thuật cho “Truyện Kiều” Đồng thời qua ta thấy tài hoa, uyên bác Nguyễn Du đổi từ ngữ làm nên phong phú đa dạng lối chơi chữ 2.3 Các tượng đồng âm tác phẩm “Truyện Kiều” Má: + Nghĩa gốc: danh từ người mẹ dùng Nam Bộ + “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Má hồng tỉ dụ cho người gái đẹp tạo hóa hay ghen ghét với người đẹp Mày: + Cách xưng hô hai người ngang hàng + “Vội vàng Sinh tay nâng ngang mày” lơng mày Phong: + Chỉ gió tên loài thân gỗ vào mùa thu chuyển sang màu đỏ + “Phong lưu mực hồng quần” phẩm cách nho nhã, tao có tính sang trọng 2.4 Giá trị nghệ thuật Bên cạnh đó, phải nhắc đến giá trị nghệ thuật: tinh tế cách sử dụng từ nhiều nghĩa để tạo cách chơi chữ độc đáo Thứ tính đối ngẫu, làm cho chữ trở nên nhạy bén, giàu âm hưởng Khơng cịn tính đơn điệu ca dao mà câu thơ thơ trở nên hài hịa, mang đậm tính thẩm mỹ, góp phần miêu tả ngoại hình số phận nhân vật Thứ hai mang lại tính đọng, súc tích Văn học tiếng nói, tâm tư người “ý ngơn ngoại” tài việc sử dụng tượng nhiều nghĩa phát huy giá trị câu thơ Kết luận Phạm Quỳnh nói: “Truyện Kiều cịn, tiếng ta cịn; tiếng ta cịn, nước ta cịn” Đại thi hào Nguyễn Du người góp phần khơng nhỏ việc khai thác, sử dụng thục kho từ vựng tiếng Việt đưa ngôn ngữ dân tộc lên đỉnh cao Sự thống nội dung hình thức, kết hợp hài hịa ngơn ngữ, tất yếu tố làm nên Nguyễn Du - bậc thầy ngôn ngữ Từ đa nghĩa phạm trù quan trọng hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa ngơn từ Nó kết q trình sử dụng phát triển ngơn từ Quả thật nhờ tượng nhiều nghĩa giúp cho tiếng Việt phong phú đa dạng hơn, thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Tài liệu tham khảo [1] Mã Giang Lân(1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [2] Nguyễn Khắc Phi(2011), SGK Ngữ văn tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Xã hội Đào Duy Anh(1974), Từ điển Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan