1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long

92 1,4K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 911 KB

Nội dung

Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượngsản phẩm ngành sản xuất cao su cũng nhanh chóng gây ra tác động và ảnh hưởng xấuđến môi trường, đặc biệt là ô nh

Trang 1

Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượngsản phẩm ngành sản xuất cao su cũng nhanh chóng gây ra tác động và ảnh hưởng xấuđến môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước và không khí, chất thải rắn Thếnhưng giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp thường là

xử lý cuối đường ống Đây là giải pháp đắt tiền và mang lại hiệu quả không lâu dài,thậm chí nằm ngoài khả năng doanh nghiệp vừa và nhỏ Một giải pháp giải quyết cácvấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là sản xuất sạch hơn (SXSH).SXSH là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại hiệu quả kinh tếcho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm So với giảipháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu ích tối ưu hóa việc sử dụng tàinguyên, hạn chế lãng phí tối đa

Việc thực hiện SXSH sẽ giúp cho doanh nghiệp có những thông tin đáng tincậy để quyết định đầu tư hiệu quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng

hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001

Xí nghiệp chế biến cao su 30/4 thuộc Công Ty TNHH MTV Cao Su Bình Longhoạt động trong lĩnh vực chế biến mủ cao su Ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp là mộtvấn đề nan giải cần được giải quyết Việc nghiên cứu SXSH tại xí nghiệp sẽ góp

Trang 2

phần thúc đẩy và hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm môi trường cũng như tăng tínhcạnh tranh sản phẩm trên thị trường.

Hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO thì các sản phẩm của chúng

ta ngày càng buộc phải đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trườngthế giới Vì thế việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu, đặc biệt là ngànhcông nghiệp chế biến cao su của công ty Bình Long nói riêng và cả nước nói chung.Chính vì lý do trên đề tài “ Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long” được nghiên cứu vàthực hiện nhằm đề xuất các biện pháp hạn chế chất thải phát sinh trong quá trình sảnxuất ra môi trường và tăng hiệu quả kinh tế cho xí nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môitrường và hướng đến phát triển bền vững

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất, hiện trạng môi trường tại xínghiệp chế biến Cao Su 30/4 thuộc Công Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long đượctiến hành nhằm mục tiêu sau:

- Nắm được tình hình sản xuất và hiện trạng môi trường tại xí nghiệp chế biến Cao

Su 30/4

- Đề xuất và lựa chọn các giải pháp SXSH áp dụng vào tình hình thực tế của xínghiệp

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để thực hiện các mục tiêu nêu trên luận văn sẽ trung nghiên cứu các nội dung sau:

- Nhận diện và đánh giá các vấn đề môi trường nảy sinh do hoạt động chế biến mủcao su của xí nghiệp và công tác bảo vệ môi trường của xí nghiệp

Trang 3

- Nghiên cứu, xác định và phân tích nguyên nhân phát sinh của dòng thải dựa vào quitrình chế biến mủ cao su của xí nghiệp.

- Đề xuất các giải pháp SXSH áp dụng cho xí nghiệp

- Lựa chọn những giải pháp khả thi

4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

4.1 Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu giới hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên

cứu: Cách triển khai đánh giá SXSH phù hợp với hiện trạng thực tế của xí nghiệp chếbiến Cao Su 30/4 Đề xuất các giải pháp SXSH cho xí nghiệp chế biến Cao Su 30/4

4.2 Giới hạn của đề tài: Do điều kiện thời gian giới hạn nên không thể nghiên cứu thử

nghiệm được các giải pháp

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các tư liệu, tài liệu về SXSH, lý thuyết

về SXSH, phương pháp luận đánh giá SXSH, các hệ thống ô nhiễm dùng trong đánhgiá môi trường, hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả từ sách báo, internet, tạp chí,thư viện

 Thu thập từ nguồn quản lý: Về tình hình áp dụng SXSH, chiến lược SXSH, cáctiêu chuẩn, qui chuẩn môi trường trong đánh giá ô nhiễm và các thông tin liên quanđến ngành Cao Su

 Thu thập từ doanh nghiệp: Về đặc điểm, tình hình sản xuất, nhu cầu sử dụngnguyên liệu, năng lượng, phát thải và thông tin liên quan đến hệ thống chiếu sáng, làmmát của doanh nghiệp

5.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Nhằm nắm được hiện trạng sản xuất

cũng như hiện trạng môi trường thực tế của xí nghiệp Qua đó đánh giá được hiệntrạng sản xuất, mức độ ô nhiễm và cũng là căn cứ trong phân tích SXSH

Việc khảo sát tiến hành tại khu vực sản xuất của công ty sau khi xác định trọng tâmđánh giá SXSH, trao đổi phỏng vấn với cán bộ, công nhân xí nghiệp chế biến cao su30/4

5.3 Phương pháp đánh giá và cân bằng vật chất giai đoạn tiếp nhân xử lý, đánh đông,

Trang 4

5.4 Phương pháp phân tích khả thi về kinh tế, kỹ thuật, môi trường

5.5 Phương pháp chuyên gia: Được sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và

7 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

Đề tài bao gồm 3 chương với nội dung như sau:

Phần mở đầu

Chương 1: Tổng quan về ngành chế biến Cao Su và SXSH

Chương 2: Tổng quan về công ty TNHH MTV Cao su Bình Long và Xí Nghiệp chếbiến Cao Su 30/4

Chương 3: Nghiên cứu áp dụng SXSH tại Xí Nghiệp chế biến Cao Su 30/4

Kết luận – kiến nghị

Phụ lục: 1 2 3 4 5 6.7

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU VÀ SẢN

XUẤT SẠCH HƠN

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

1.1.1 Tình hình chế biến và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới

Cây cao su là loại cây công nghiệp rất có giá trị về kinh tế có nguồn gốc từBraxin, được trồng nhiều và phổ biến ở các vùng nhiệt đới như Châu Á, Châu Phi,

Mỹ La Tinh Nhưng hiện nay thì Châu Á là nơi trồng nhiều cao su nhất, chiếm hơn90% trong đó có Việt Nam Tính đến năm 2009 thì sản lượng cao su trên toàn thế giới

đã đạt được 9 triệu tấn/năm trong đó Châu Á chiếm 90% sản lượng cao su thế giới

Bảng 1.1 Sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới

“Nguồn: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, năm 2010”

Ngày nay cao su là vật liệu vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người.Cao su được sử dụng để chế tạo những sản phẩm như: lốp xe, dụng cụ y tế, gối, nệm,găng tay, và việc sử dụng vật liệu cao su trở nên thông dụng hơn bao giờ hết vì thếtình hình chế biến cao su trên thế giới ngày càng tăng nhanh chóng nhằm đáp ứng đủcho nhu cầu của con người

Hiện nay nền kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục vì thế nhu cầu sử dụng cácvật liệu làm bằng cao su cũng tăng nhanh chóng Theo tập đoàn nghiên cứu cao suquốc tế thì mỗi năm trên thế giới tiêu thụ khoảng 9 triệu tấn cao su thiên nhiên, trong

đó sản phẩm dùng trong ngành chế biên săm lốp chiếm trên 50% tổng cầu Trong khi

Trang 6

giá dầu mỏ - nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp tăng cao làm chi phí sản xuấtcao su tổng hợp cao và giá thành sản phẩm bị đẩy lên, khiến các nhà sản xuất chuyểnsang dùng cao su tự nhiên thay thế cho cao su tổng hợp.

Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới

Thế Giới 8.428 8.444 9.226 9.040 8.671

“Nguồn: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam năm 2010”

1.1.2 Tình hình chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên tại Việt Nam

Ngành công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên của Việt Nam ra đời từ nhữngnăm 1950 đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nước ta Ngành chế biến cao

su tạo ra mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ 2 sau xuất khẩu gạo Ngày nay cao

su là một trong những mặt hàng chủ lực của nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷUSD mỗi năm Tháng 6/2009 “ Qui hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìnđến năm 2020 được chính phủ phê duyệt với tổng mức đầu tư khoảng 30 nghìn tỷđồng ” Đây là sự kiện quan trọng đối với sự phát triển ngành cao su Việt Nam Thực

tế cho thấy diện tich cao su ngày càng được mở rộng và sản lượng không ngừng đượctăng lên theo các năm

Bảng 1.3 Diện tích và sản lượng cao su ở Việt Nam những năm gần đây

Đơn vị

Năm

Diện tích ha 482.700 522.200 556.300 631.500 647.200Sản lượng tấn 481.600 555.400 605.600 660.000 723.700

“Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt, năm 2010”

Trang 7

Sản phẩm cao su thiên nhiên của nước ta chủ yếu phục vụ cho thị trường xuất

khẩu Nhu cầu tiêu thụ trong nước chỉ chiếm từ 10 – 15% tổng sản lượng mủ cao suxuất khẩu hàng năm Năm 2008 với mặt hàng cao su thiên nhiên trên toàn thế giớiViệt Nam là nước thứ 6 về nguồn cung cấp cao su thiên nhiên, thứ 5 về sản lượngkhai thác và thứ 5 về xuất khẩu cao su trên thế giới

Bảng 1.4: Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước xuất khẩu chính trên thế giới

“Nguồn: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 2010”

Cao su Việt Nam đã xuất khẩu sang 45 thị trường các nước trên thế giới, có mặttại Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc và đang dần mở rộng ra Trung Đông, Đông Âu vàđến các nước Châu Phi Châu Á là thị trường xuất khẩu cao su chính của nước ta, tiếpđến là Mỹ và EU

1.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

1.2.1 Định nghĩa SXSH

Theo UNEP “ SXSH là việc áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổnghợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng caohiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường”

 Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm giảm nguyên liệu và năng lượng trongquá trình sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảmlượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay thải

Trang 8

 Đối với sản phẩm: SXSH nhằm giảm thiểu tác động của sản phẩm lên môi trường ,sức khỏe và sự an toàn:

- Trong suốt vòng đời của sản phẩm.

- Từ khâu khai thác nguyên liệu qua khâu sản xuất và sử dụng đến khâu thải bỏcuối cùng của sản phẩm

 Đối với dịch vụ: SXSH kết hợp những lợi ích về môi trường vào thiết kế và cungcấp dịch vụ

1.2.2 Các điều kiện tiên quyết khi áp dụng SXSH

Tự nguyện, có sự cam kết của lãnh đạo: Một đánh giá SXSH thành công nhấtthiết phải có sự tự nguyện và cam kết thực hiện từ phía ban lãnh đạo, cam kết này thểhiện qua sự tham gia và giám sát trực tiếp, sự nghiêm túc được thể hiện qua hànhđộng không chỉ dừng lại ở lời nói

Có sự tham gia của công nhân vận hành: những người giám sát và vận hành cầnđược tham gia tích cực ngay từ khi bắt đầu đánh giá SXSH Công nhân vận hành lànhững người đóng góp nhiều vào việc xác định và thực hiện các giải pháp SXSH Làm việc theo nhóm : Để đánh giá SXSH thành công, không thể tiến hành độclập, mà phải có sự đóng góp ý kiến của các thành viên trong nhóm SXSH

Phương pháp luận khoa học: Để SXSH bền vững và có hiệu quả cần phải áp

dụng và tuân thủ các bước của phương pháp luận đánh giá SXSH

1.2.3 Phương pháp luận đánh giá SXSH

Đánh giá SXSH là một qui trình liên tục lặp đi lặp lại, bao gồm 6 bước cơ bản

Trang 9

nh 1.1 Sơ đồ các bước thực hiện

Đánh giá SXSH là một quá trình liên tục, sau khi kết thúc một đánh giá SXSHđánh giá tiếp theo cần được tiến hành để cải thiện hiện trạng tốt hơn hoặc bắt đầu vớiphạm vi đánh giá mới

Bước 1: Gồm 3 nhiệm vụ

Thành lập đội SXSHLiệt kê các bước công nghệXác định và lựa chọn các công nghệ gây lãng phí

Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất

Chuẩn bị sơ đồ công nghệ chi tiếtCân bằng vật liệu năng lượngTính toán chi phí theo dòng thảiPhân tích nguyên nhân gây dòng thải

Bước 3: phát triển cơ hội SXSH

Xây dựng các cơ hội SXSHLựa chọn cơ hội có khả năng nhất

Bước 1 Khởi động

Bước 2 Phân tích các công đoạn sản xuất

Bước 3 Phát triển cơ hội SXSH Bước 4

Trang 10

Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH

Đánh giá tình khả thi về kỹ thuậtĐánh giá tính khả thivề kinh tếĐánh gía tính khả thi về môi trường Lựa chọn các giải pháp thực hiện

Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH

Chuẩn bị thực hiệnThực hiện các giải pháp SXSHQuan trắc và đánh giá kết quả

Bước 6: Duy trì SXSH

Duy trì các giải pháp SXSHLựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá

1.2.4 Các giải pháp SXSH

Các giải pháp SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị mà còn là các thayđổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp Các giải pháp SXSH có thểđược chia thành 3 nhóm sau

Trang 11

Hình 1.2 Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH

1.2.4.1 Giảm chất thải tại nguồn

Quản lý nội vi: là một giải pháp đơn thuần nhất của SXSH Quản lý nội vi không đòi

hỏi chi phí đầu tư và có thể thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp

Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hóa về

mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải Các thông số của quá trìnhsản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, Ph, tốc độ , cần được giám sát và duy trìcàng ngần với điều kiện tối ưu càng tốt

Thay đổi nguyên vật liệu: Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các

nguyên liệu khác thân thiện với môi trường Thay đổi nguyên liệu còn có thể là việcmua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn

Cải tiến các thiết bị: Là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu bị tổn thất ít hơn,

việc cải tiến các thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, tối ưu hóa kích thước kho

Giảm chất thải tại

Tận thu, tái sử dụng

Tạo ra sản phẩm phụ

Quản lý nội vi

Kiểm soát quá trình tốt

Thay đổi nguyên liệu

Cải tiến sản phẩm

Cải tiến thiết bị

Công nghệ sản xuất mới

Thay đổi sản phẩm

Thay đổi bao bì

PHÂN LOẠI CÁC GIẢI PHÁP SXSH

Trang 12

chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng hay lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cầnthiết trong thiết bị.

Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bị mới và có hiệu quả hơn, giải

pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp SXSH khác Mặc dù vậy tiềmnăng tiết kiệm và cải thiện năng lượng có thể cao hơn các giải pháp khác

1.2.4.2 Tuần hoàn

Tận thu và tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu gom chất thải và sử dụng lại cho quá

trình sản xuất

Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu gom và xủ lý các dòng thải để có thể trở thành

một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các cơ sở sản xuất khác

1.2.4.3 Cải tiến sản phẩm

Thay đổi sản phẩm: Là việc cải thiện chất lượng sản phẩm và các yêu cầu đối với sản

phẩm đó để làm giảm ô nhiễm Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể tiết kiệm đượclượng nguyện liệu và hóa chất độc hại sử dụng

Các thay đổi về bao bì: Là việc giảm thiểu lượng bao bì sử dụng, đồng thời bảo vệ

được sản phẩm Một ví dụ trong nhóm giải pháp này là sử dụng bìa carton cũ thay chocác loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ

1.2.5 Các lợi ích từ việc thực hiện SXSH

Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể qui môlớn hay nhỏ SXSH giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chất thải Các lợi íchnày có thể tóm tắt như sau:

Giảm chi phí sản xuất: SXSH giúp giảm việc sử dụng lãng phí nguyên liệu, năng

lượng trong qui trình sản xuất, thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượngmột cách hiệu quả hơn

Ngoài ra áp dụng SXSH còn có nhiều khả năng thu hồi và tái tạo, tái sử dụng các phếphẩm, tiết kiệm được nguyên vật liệu đầu vào và chi phí sản xuất

Giảm chi phí xử lý chất thải: SXSH sẽ làm giảm khối lượng nguyên vật liệu thất

thoát đi vào dòng thải và ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn, do dó sẽ làm giảm khối lượng

Trang 13

và tốc độ độc hại của chất thải cuối đường ống vì vậy chi phí liên quan đến xử lý chấtthải sẽ giảm và chất lượng môi trường công ty cũng được cải thiện.

Cơ hội thị trường mới được cải thiện: Nhận thức về vấn đề môi trường của người

tiêu dùng ngày càng tăng tạo nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thị trường quốc

tế Điều này mở ra một cơ hội thị trường mới và sản xuất ra các sản phẩm có chấtlượng cao với giá thành cạnh tranh hơn nếu nổ lực vào SXSH

Sản Xuất Sạch Hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hệ thống quản lýmôi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, chứng chỉ ISO 14001 mở ra một thì trườngmới và khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu tốt hơn

Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp: SXSH phản ánh bộ mặt của doanh nghiệp Môt

doanh nghiệp áp dụng SXSH sẽ được xã hội và cơ quan chức năng có cái nhìn thiệncảm hơn vì đã quan tâm đến vấn đề môi trường

Tiếp cận các nguồn tài chính tốt hơn: Các dự án đầu tư cho SXSH bao gồm các

thông tin về tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường Đây là cơ sở cho việc tiếpnhận các hỗ trợ của ngân hàng hoặc các quỷ môi trường

Môi trường làm việc tốt hơn: Bên cạnh các lợi ích kinh tế và môi trường SXSH còn

cải thiện các điều kiện an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên Các điều kiệnlàm việc thuận lợi làm tăng ý thức và thúc đẩy nhân viên quan tâm kiểm soát chất thảitránh lãng phí, gây ô nhiễm làm mất mỹ quan ảnh hưởng đến sức khỏe sản xuất

Tuân thủ các qui định, luật môi trường tốt hơn: SXSH giúp xử lý chất thải hiệu quả

và rẻ tiền hơn do lưu lượng và tải lượng các chất thải giảm hoặc loại bỏ nguyên nhângây ra các chất thải Điều này có nghĩa đối với môi trường đồng thời dễ dàng đáp ứng,thỏa mản các tiêu chuẩn, qui định luật môi trường đã ban hành

1.3 CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH

Thực hiện SXSH là một biện pháp tiếp cận tích cực để tăng lợi nhuận cải thiệnmôi trường làm việc và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tuy nhiên trong quá trình ápdụng phát sinh các rào cản sau:

1.3.1 Về nhận thức của các doanh nghiệp

Trang 14

 Nhận thức của các cấp lãnh đạo nhà máy về SXSH còn hạn chế, nghỉ SXSH là việcrất khó thực hiện, áp dụng tốn kém nhiều.

 Ngại tiết lộ thông tin ra ngoài không muốn thay đổi quá trình sản xuất

 Hồ sơ nghi chép về sản xuất sạch hơn còn nghèo nàn

 Thường tập trung xử lý cuối đường ống

 Chưa đánh giá cao về giá trị tài nguyên thiên nhiên

 Việc tiếp cận các nguồn tài chính cho SXSH còn nhiều thủ tục phiền hà, rắc rối.

 Xem SXSH như là một dự án chứ không phải là một chiến lược được thực hiệnliên tục ở công ty

1.3.2 Về phía tổ chức – quản lý cơ quan nhà nước

 Thiếu hệ thống qui định có tính chất pháp lý khuyến khích, hỗ trợ việc bảo vệ môitrường nói chung và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên áp dụng SXSH nói riêng

 Thiếu sự quan tâm về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp

và thương mại

 Chưa tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiễn hoạt động công nghiệp.

 Luật môi trường chưa có tính nghiêm minh, việc cưỡng chế thực hiện luật môitrường chưa chặt chẽ Các qui định môi trường còn quá tập trung vào xử lý cuốiđường ống

1.4 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH

Để SXSH thâm nhập vào cuộc sống xã hội và áp dụng rộng rãi hơn, cần cóyêu cầu chung để thúc đẩy SXSH Các yếu tố đó bao gồm:

Trang 15

Quán triệt các nguyên tắc SXSH trong luật pháp và trong chính sách quốc gia:

Các nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm nói chung và SXSH nói riêng phải được lồngghép trong tất cả qui định pháp lý và chính sách phát triển quốc gia Nhanh chóng banhành các chính sách khuyến khích chuyển giao công nghệ sạch và các hướng dẫn thựchiện SXSH cho các ngành cụ thể

Nhận thức của cộng đồng và thông tin SXSH: Để tạo sự hiểu biết rộng rãi trong

tất cả thành phần xã hội cần tiến hành rộng rãi các chương trình truyền thông, đào tạo

và huấn luyện SXSH, truyền bá thành công của các doanh nghiệp đã áp dụng SXSHtrong thời gian qua Đồng thời thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin về SXSH trên qui

mô lớn

Phát triển nguồn nhân lực và tài chính cho SXSH: Đây là yêu cầu quan trọng

nhất để có thể thúc đẩy việc triển khai SXSH trong thực tế cuộc sống Nguồn lực ưutiên bao gồm các cơ quan và chuyên gia tư vấn Nguồn lực tài chính có thể xây dựng

từ ngân sách nhà nước, các loại thuế, phí, quỹ và các nguồn hỗ trợ quốc tế

Phối hợp giữa nhận thức và khuyến khích: Để SXSH được thúc đẩy một cách

hiệu quả cần kết hợp các yếu tố như: Các qui định pháp lý, các công cụ kinh tế và cácbiện pháp giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích áp dụng SXSH Một mô hình đàng được xemxét và nhân rộng là lập quỹ môi trường ưu tiên cho doanh nghiệp vay với lãi xuất thấp

Trang 16

Ấn độ, Cộng Hòa Sec, Mehico và đang được công nhận là một cách tiếp cận chủđộng, toàn diện trong quản lý môi trường công nghiệp.

1.4.1.2 Ở Việt Nam

SXSH được nước ta biết đến hơn 10 năm nay dưới sự lãnh đạo của UNEPtrung tâm SXSH quốc gia thành lập Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nàyngày 22/9/1999 Bộ trưởng bộ khoa học công nghệ và môi trường đã ký vào tuyênngôn quốc tế về SXSH, thể hiện cam kết của chính phủ trong việc phát triển đất nướctheo hướng bền vững

Theo báo cáo của Cục BVMT (năm 2002) có gần 28000 doanh nghiệp hoạtđộng trong các ngành nghề có khả năng gây ô nhiễm môi trường như: Sản xuất hóachất và tẩy rửa, sản xuất giấy, dệt nhuộm, cao su, thuộc da, luyện kim , đã đượcthông báo về chương trình này Nhưng đến nay số lượng doanh nghiệp tham giaSXSH vẫn còn rất hạn chế so với số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở nước trongkhi tiềm năng tiết kiệm nguyên nhiên liệu và năng lượng cho các ngành này là rất lớn.Hầu hết các doanh nghiệp khi áp dụng SXSH đều giảm được 20 – 30 % lượng chấtthải, tiết kiệm 1- 2 tỷ đồng năm là phổ biến

Bảng 1.5 Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp việt nam

Tiết kiệm 115000 USD, giảm tới 14% ô nhiễmkhông khí, 14% các khí gây hiệu ứng nhà kính,20% hóa chất,14% điện và 14% tiêu thụ dầuDO

May 1 Tp HCM Tiết kiệm được 12,77 tỷ đồng về điện, nước và

dầu FO, giảm thải ra môi trường 10.780 tấn C02

Kim loại 2 Nam Định, Hải

Phòng

Tiết kiệm được 357.000USD, giảm 15% ônhiễm không khí, 20% chất thải rắn, 5% tiêu thụđiện, 15% tiêu thụ than

Trang 17

Cao Su 1

Cơ sở chế biếncao su TânThành

Giảm lượng nước thải phải xử lý tách tạp chất

và thay nước ở bể làm sạch nguyên liệu là23,5m3 nước/ngày, tương đương 86.950đồng/ngày và lượng nước tiêu thụ giảm 20% tiếtkiệm chi phí điện năng là 900.000 đồng/tháng

Giày 2 Cần thơ

Tiết kiệm 33.000USD, giảm 250% tiêu thụ dầu

FO, 19% tiêu thụ điện

Thuốc trừ sâu

1

Cần thơ

Giảm 0,1% thành phần hoạt tính (1.684 kg), cáclợi ích khác chưa được đánh giá

“Nguồn: Trung tâm SXSH Việt Nam 2010”

1.4.1.3 Tiềm năng áp dụng SXSH trong ngành chế biến cao su

Ngành công nghiệp chế biến cao su ở nước ta ra đời từ rất lâu, nhưng vẫn chưatương xứng với vị trí và tiềm năng là một nước có nguyên liệu dồi dào, nhân công rẻ.Nhưng chủ yếu chúng ta chỉ xuất khẩu nguyên liệu thô Bên cạnh đó trong quá trìnhsản xuất tiêu thụ một lượng rất lớn tài nguyên nước và hóa chất, bên cạnh nguyên liệu

bị thất thoát trong quá trình sản xuất chưa được thu hồi một cách triệt để dẫn đến lãngphí nguồn nguyên liệu Vì thế tiềm nămg áp dụng SXSH trong ngành cao su là rấtlớn, lợi ích thu được về mặt môi trường qua việc giảm lượng nước sạch phải sử dụng

và mang lại những lợi ích kinh tế từ việc tiết kiệm nguyên liệu Ngoài ra do sản

Trang 18

SXSH và đạt được các tiêu chuẩn về môi trường thì đồng thời cũng sẽ nâng cao được

vị thế và uy tín của doanh nghiệp

Bảng 1.6 Tiềm năng áp dụng SXSH trong ngành chế biến cao su

SXSH

1 Nước sạch

Sử dụng 13 – 15 m3/tấn sảnphẩm từ mủ nước Hiệp hộicao su Việt Nam khuyến khích

sử dụng công nghệ tiên tiến sẽtiết kiệm và giảm lượng nướcsạch xuống còn 12 – 14 m3/tấnsản phẩm

Giảm lượng nước tiêu thụ 10 –20%

2 Hóa chất Chưa có định mức hóa chấtcho từng công đoạn Xây dựng định mức hóa chất chotừng công đoạn, tiết kiệm được

4 Nước thải Hệ thống nước thải chưa đượcquản lý và vận hành tốt

Kiểm soát, quản lý tiết kiệmlượng hóa chất cho xử lý nướcthải, dùng nước thải tưới cây caosu

“Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất xí nghiệp 30/4 năm 2011”

Trang 19

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU BÌNH LONG VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN

CAO SU 30/4

2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG

Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long được thành lập năm 1976, là mộtdoanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Tập đoàn công nghiệp Cao Su Việt Nam, có diệntích khoảng 12.627 ha cao su khai thác và 2.310 ha cao su KTCB ở trên Thị Xã BìnhLong và Huyện Chơn Thành thuộc Tỉnh Bình Phước, nằm trong vùng trung tâmnguyên liệu cao su thiên nhiên ở miền Đông Nam Bộ, cách thành phố Hồ Chí Minh

110 km và có đường giao thông thuận lợi

Công Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long hiện có khoảng 6.206 CBCNV vớimột đội ngũ cán bộ nhân viên năng động có trình độ khoa học kỹ thuật, chuyên mônnghiệp vụ và công nhân có kinh nghiệm tay nghề lâu năm trong việc trồng, chăm sóc,khai thác và chế biến mủ cao su.     

Bảng 2.1 Các nông trường khai thác mủ của công ty

“Nguồn: Công ty cao su Bình Long năm 2011”

1 Nông trường Trà Thanh 1.294,56

2 Nông trường Lợi Hưng 1.293,98

3 Nông trường Xa Trạch 2.081,45

4 Nông trường Quản Lợi 1.803,19

5 Nông trường Xa Cam 1.453,68

6 Nông trường Bình Minh 1.352,50

7 Nông trường Đông Nơ 1.155,80

8 Nông trường Minh Hưng 853.80

Trang 20

Công ty có 02 Nhà máy chế biến đều được trang thiết bị hiện đại của

Malaysia,Đức và Việt Nam

Xí nghiệp Cơ khí chế biến Quản Lợi :

Xí nghiệp Chế biến 30/4

đình, khu Văn Hoá thác Số 4, Hồ Sóc Xiêm với nhiều thắng cảnh đẹp để cho côngnhân và du khách đến nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và tham quan

2.2 XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU 30/4

Nhà máy chế biến 30/4 Thành lập theo quy đinh số 1324/QĐ – TCCB của

Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam về việc thành lập Nhà máy chế biến 30/4 trực

thuộc Công ty TNHH MTV cao su Bình Long Diện tích nhà máy 5.5ha tổng số cán

bộ công nhân hiện nay: 178 người Sản lượng: Công suất dây chuyền công nghệ:

10.500 tấn mủ nguyên liệu/năm

Lĩnh vực hoạt động: Sơ chế mủ cao su (mủ khối) gồm có: SVRL, CV50, CV60,

SVRL, SVR 3L, SVR5, SVR10, SVR20

Giám đốc: Ông: Hà Trọng Bình

Địa chỉ: Ấp Sở Xiêm, xã  Tân Hưng, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước 

Điện thoại: 0651.3615009 - Fax: 0651.3615009

Email: nhamay@binhlongrubber.com.vn

Trang 21

2.2.1 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp chế biến cao su 30/4

Giải thích cơ cấu tổ chức

Trang 22

Ban giám đốc Nhà máy gồm có: 01 giám đốc và 02 phó giám đốc Có tám bộphận nghiệp vụ và xưởng sản xuất bao gồm: xưởng chế biến, trợ lý Kế hoạch vật tư,trợ lý Tài chính kế toán, trợ lý Tổ chức lao động tiền lương, tổ vận hành điện nước, tổbảo trì sửa chữa máy móc thiết bị, tổ văn phòng, tổ bảo vệ -PCCC.

Tóm tắt nhiệm vụ của các bộ phận như sau:

- Xưởng chế biến: Kiểm tra chất lượng nguyên liệu mủ đầu vào, xác định và phânloại sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định, chế biến hết sản lượng mủ do các nôngtrường trực thuộc Công ty khai thác mang về…

- Trợ lý Kế hoạch-vật tư: Tham mưu cho giám đốc Nhà máy về việc lập kế hoạchsản xuất, cung ứng vật tư, thống kê và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hằngnăm

- Trợ lý Tài chính kế toán: Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng chế độ, kiểm soát vàđôn đốc các nhân viên kế toán Tổng hợp, phân tích giá thành tìm ra các biện phápquản lý chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm Tham mưu cho giám đốc Nhà máy vàphòng Tài chính kế toán Công ty về công tác kế toán

- Trợ lý Tổ chức lao động - tiền lương: Tham mưu cho giám đốc Nhà máy và phòng

Tổ chức lao động Công ty về công tác nhân sự, bố trí lao động, giải quyết chế độchính sách cho CB.CNV, cân đối và có phương án trả lương thích hợp đảm bảo đờisống CB.CNV, đồng thời tham gia chỉ đạo công tác an toàn lao động và trang cấp bảo

hộ lao động tại Nhà máy

- Tổ vận hành điện nước: Cung cấp đủ nguồn điện, nước để đảm bảo sản xuất đượcliên tục

- Tổ bảo trì-sửa chữa máy móc thiết bị: Thực hiện tốt việc bảo trì, bảo dưỡng cácmáy móc thiết bị hiện có theo kế hoạch để chủ động nguồn lực luôn trong tình trạnghoạt động tốt nhất phục vụ sản xuất

- Tổ văn phòng: Tham mưu cho Ban giám đốc Nhà máy về nội quy cơ quan, tiếp tân,

tổ chức hội họp, quản lý văn thư, trình duyệt hồ sơ…

Trang 23

- Tổ bảo vệ - PCCC: Thường xuyên có kế hoạch bảo vệ sản phẩm, vật tư, tài sản,kho tàng, trụ sở làm việc Lập kế hoạch PCCC và kiểm tra công tác phòng chốngcháy nổ thuộc phạm vi Nhà máy Giải quyết khiếu nại và khiếu tố của công nhân.Tham gia tập huấn an ninh quốc phòng và thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự hàngnăm do Công ty tổ chức.

2.2.2 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ

2.2.2.1 Sản phẩm: Sơ chế mủ cao su (mủ khối) gồm có: SVRL, CV50, CV60, SVRL,

SVR 3L, SVR5, SVR10, SVR20 Phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3769: 2004

Các sản phẩm chính được trình bày ở bảng 2.2 dưới đây

Bảng 2.2 Các sản phẩm chủ yếu của nhà máy

Quy mô (tấn) Tỷ lệ %

Chế biến từnguyên liệu mũnước

Trang 24

2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nguyên nhiên liệu tại xí nghiệp.

Nguyên, nhiên liệu và hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất tại xí nghiệpđược trình bày cụ thể ở các bảng dưới đây

Bảng 2.3 Nguyên liệu và nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất

“Nguồn: Xí nghiệp chế biến cao su 30/4 năm 2011”

(Nghi chú: Định mức xí nghiệp nước mủ tạp 15m3/tấn sản phẩm, điện 135kw/tấnsản

phẩm, dầu 33,7 lit/tấn).

Bảng 2.4 Hóa chất sử dụng trong nhà máy

Stt Tên hóa chất Đơn vị Mức tiêu thụ năm

1 Amoniac NH3 Lít 25.602,63

Là chất khí không màu, có mùi khai tan nhiềutrong nước tạo thành dòng dung dịch khôngmàu, có mùi khai, là chất có tình bazơ yếu.Nồng độ tốt thiểu khi nhập vào xí nghiệp là7,5%

2 Axit acetic

CH3COOH kg 69.919,29

Là chất lỏng không màu, mùi vị hơi chua Làmột axit hữu cơ, có tính axít yếu, không độc.Nồng độ ban đầu 99%

3 Sodium

metabisulfit

Na2S2O5

kg1.722,15 Là chất rắn màu trắng, dạng bột, có mùi sốc,độc, có tình axit khi pha thành dạng dung dịch

Nồng độ ban đầu 75%

Trang 25

Là một bazơ kiềm điển hình, khi ở dạng dungdịch nó không màu, không mùi.

“Nguồn: xí nghiệp chế biến cao su 30/4 năm 2011”

Bảng 2.5 Danh mục các thiết bị sử dụng cho sản xuất tại xí nghiệp

1 Máy cắt miếng thô 2.000 kg/giờ Máy 01

2 Máy cắt miếng tinh 2.000 kg/giờ Máy 01

3 Máy băm búa 2.000 kg/giờ Máy 01

4 Máy cán 3 trục (crepper) 1.500 kg/giờ Máy 02

5 Máy cán 2 trục (crepper) 1.500 kg/giờ Máy 05

6 Máy băm thô, tinh (shredder) 1.500 kg/giờ Máy 02

7 Máy quậy rửa 2.000 kg/giờ Máy 04

8 Băng trượt tách nước 2.000 kg/giờ Cái 02

9 Băng tải cao su 2.000 kg/giờ Cái 07

10 Băng tải gầu 1.500 kg/giờ Cái 05

11 Bơm trộn, rửa 1.000 lít/phút Máy 02

12 Bơm chuyển cốm 1.500 kg/giờ Máy 01

16 Máy ép kiện 100 tấn 2.500 kg/giờ Máy 01

“Nguồn: xí nghiệp chế biến cao su 30/4 năm 2011”

Trang 26

Bảng 2.6 Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm mủ

“Nguồn: xí nghiệp chế biến cao su 30/4 năm 2011”

2.2.4 Qui trình chế biến mủ cao su của xí nghiệp

2.2.4.1 Qui trình chế biến mủ nước (trang sau)

Trang 27

Hình 2.2 Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến mủ nước

Thuyết minh quy trình

 Tiếp nhận và xử lý mủ: khi xe mủ đến xí nghiệp sẽ được xác định khối lượng, hàm

lượng cao su khô và kiểm tra ngoại quan để xác định trạng thái và tạp chất trong mủnước Mủ nước được lọc qua lưới lọc nhằm loại bỏ mủ đông và tạp chất trong mủ.Xác định khối lượng cao su quy khô và thể tích mủ nước sau khi pha loãng Mủ nướcđược pha loãng bằng nước sạch đồng thời mở cánh khuấy đều mủ với nước

 Đánh đông: Mủ sau khi pha loãng sẽ cho xuống mương đánh đông cùng với Axit

acetic Công nhân dùng cán quậy đều axit và mủ trong mương và dùng vòi xịt nướccao áp để xi hạ bọt và cào nhẹ lớp bọt trên bề mặt mương mủ Để tránh hiện tượngoxy hóa trên bề mặt mương mủ dùng Na2S2O5 từ 10 – 15% để phun sương lên bề mặtlớp mủ đông

 Gia công cơ học:

Trang 28

 Cán kéo: Mủ đông ổn định sẽ được cho nước vào đầy mương để khối mủ nổi lên,

công nhân phải nhặt, tẩy sạch chất bẩn, côn trùng trên bề mặt mương mủ, nếu cónhững mảng bị oxy hóa thì phải cắt, lạn bỏ Sau đó đưa máy các kéo đến đầy mương

mủ và kéo khối mủ vào giửa hai trục máy cán kéo để cán hết khối mủ đông Bề mặtdầy tờ mủ sau cán kéo là 60 mm – 70 mm

 Cán tờ: Mủ sau khi qua máy cán kéo sẽ được chuyển sang máy cán tờ 1,2 và 3

bằng các băng tải Trong khi cán tưới nước vào giữa 2 trục cán Bề dầy mủ tờ sau cán

là 4 mm – 6 mm

 Băm tinh: Các hạt cốm sau khi băm rơi vào hồ rửa mủ và tiến hành kiểm tra hạt

mủ cốm phải đạt độ tơi xốp và đồng đều ( khoảng 5 x 5mm)

 Xếp hộc và để ráo: Kiểm tra các thùng sấy, dùng bơm chuyển cốm cao su từ hồ

băm đến sàn rung và phân phối vào các thùng sấy Để mủ rơi tự nhiên từ phểu sànrung xuống các hộc của thùng sấy, đồng thời kiểm tra để nhặt các vật lạ có trong mủ,sau đó để mủ ráo và tiến hành rửa sạch khung thùng sấy

 Cân và ép bành: Nhiệt độ của mủ ở công đoạn này không quá 450C Cao su cốmsau khi làm nguội sẽ được cân tùy theo đơn đặt hàng ( thông thường khoảng 33 –35kg/bành) Sau khi cân cao su được xếp đều trong hộc ép và tiến hành ép bành, cầnphải kiểm tra bành cao su bằng thước đo sau đó sẽ cắt mẫu kiểm nghiệm

 Bao gói: Bành cao su ép ra sẽ được kiểm tra lại một lần nữa, bao bành cao su bằng

bọc PE (màu trắng đục, có độ dày 0,07 ÷ 0,1 mm), có qui cách bề dày, điểm nóngchảy, màu sắc theo đúng yêu cầu Bao xong xếp gọn miệng bao và hàn kín bằng mỏ

Trang 29

hàn điện, không làm rách miệng bao Tiến hành vô kiện (sử dụng kiện gỗ) các kiệnđược lót bằng thảm PE và xếp các bành cao su vào kiện.

 Lưu kho: Các kiện được xếp theo từng chủng loại, thời gian lưu kho không quá 6

tháng Nếu quá thời gian khi xuất kho phải tiến hành sang kiện để kiểm tra chất lượng

2.2.4.2 Qui trình chế biến mủ tạp

nh 2.3 Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến mủ tạp

Thuyết minh quy trình

 Tiếp nhận và xử lý mủ:

Mủ tạp sau khi cân xong công nhân sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng và phânloại mủ Sau đó mủ sẽ được chuyển đến nhà máy cán hoặc máy xé nguyên liệu.Nguyên liệu có kích thước lớn phải cắt thành khối nhỏ trước khi qua máy cán hoặc xé.Trong quá trình cán mủ nước phải được xả thật mạnh để rửa tạp chất bám vào mủ Mủsau khi được cán một lần chuyển đến ngăn chứa trong kho che mát Sau đó dùng móc

Trang 30

để tách những khối mủ lớn dính vào nhau ra thành những khối mủ rời rạc và đưa lênbăng tải cung cấp cho dây chuyền cán.

Gia công cơ học: Mủ sau khi cắt nhỏ chuyển lên băng tải đến hồ rửa 1 rồi lên băng tảigầu và qua máy xé thô 1, máy rung và đổ vào hố rửa 2 và tiếp tục được băng tải gàumúc mủ cục vào ống hình trụ, mủ rơi xuống băng tải cao su nằm ngang và tiến hànhkhuấy rửa 1 sau đó được băng tải gàu chuyển đến máy xé thô 2 và được chuyển đếnmáng rung, mủ sẽ rớt vào hồ và được khuấy rửa lần 2 Khi rủa xong sẽ được băng tảigầu đưa lên máy băm búa, kích thước khối mủ được làm nhỏ lại và mủ sẽ được đưađến khuấy rửa lần 3

Công đoạn cán rửa lần 1,,2 và 3: Băng tải gầu chuyển mủ từ hồ khuấy lớn 2 đổ vàocán ba trục số 1, sau khi qua máy cán này mủ được chuyển đến máy cán 2 trục số 2 vàtương tự sẽ đến máy cán 2 trục thứ 3

Mủ khi qua máy cán được băng tải chuyển đến máy băm thô liên tục cắt tờ mủ thànhhạt cốm có kích thước khoảng 1cm3, các hạt cốm rơi vào hồ rửa và chuyển đến máycán 3 trục số 4 cán thành tờ rồi tiếp tục đến máy cán 2 trục số 5, 6 và 7 Sau khi quamáy cán mủ theo băng tải chuyển đến máy băm tinh và rơi vào hố rửa, mủ theo dòngnước đến bơm chuyển cốm, chuyển mủ đến sàn rung và phân phối các hộc của thùngsấy

Mủ sau khi sấy có màu vàng sáng đồng đều không bị nhiễm bẩn hoặc có vật lạ, khi ra

lò cần được dể nguội 10 – 15 phút

 Cân và ép bành: Nhiệt độ của mủ ở công đoạn này không quá 45 0C Cao su cốmsau khi làm nguội sẽ được cân tùy theo đơn đặt hàng ( thông thường khoảng 33 –

Trang 31

35kg/bành) Sau khi cân cao su được xếp đều trong hộc ép và tiến hành ép bành, cầnphải kiểm ta bành cao su bằng thước đo sau đó sẽ cắt mẫu kiểm nghiệm.

 Bao gói: Bành cao su ép ra sẽ được kiểm tra lại một lần nữa, bao bành cao su bằng

bọc PE (màu trắng đục, có độ dày 0,07 ÷ 0,1 mm), có qui cách bề dày, điểm nóngchảy, màu sắc theo dúng yêu cầu Bao xong xếp gọn miệng bao và hàn kín bằng mỏhàn điện, không làm rách miệng bao Tiến hành vô kiện ( sử dụng kiện gỗ) các kiệnđược lót bằng thảm PE và xếp các bành cao su vào kiện

 Lưu kho: Các kiện được xếp theo từng chủng loại, thời gian lưu kho không quá 6

tháng Nếu quá thời gian khi xuất kho phải tiến hành sang kiện để kiểm tra chất lượng

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ NGHIỆP

2.3.1 Hiện trạng môi trường

2.3.1.1 Môi trường không khí

Nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường không khí nhà máy chủ yếu ở các quátrình như: sấy mủ, vận chuyển, bốc dở nguyên liệu và sản phẩm, các quá trình phânhủy tự nhiên của cao su và nước thải Nguồn phát sinh ô nhiễm được thể hiện chi tiết

ở bảng 2.7 dưới đây:

Bảng 2.7 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

3 Quá trình xử lý nước thải NH3, H2S

4 Cao su bị vi khuẩn phân hủy tự

“Nguồn: Trung tâm sinh thái, môi trường và tài nguyên- tháng 8 năm 2011”

Các nguồn phát sinh ô nhiễm không khí trong nhà máy đã được tạo ra các chất ô

nhiễm trong khu vực chế biến chính như Bụi, SO2, CO, NO2, Nhiệt, NH3, H2S với

nồng độ chất ô nhiễm được thể hiện rỏ ở bảng 2.8 dưới đây

Bảng 2.8 Kết quả phân tích mẫu không khí tại xí nghiệp

Trang 32

“Nguồn: Trung tâm sinh thái, môi trường và tài nguyên- tháng 8 năm 2011”

Bảng 2.9 Mức độ giới hạn tiêu chuẩn cho phép

(dB)

Tiêu chuẩn cho phép (μg/m 3 )

Ghi chú:

Các vị trí lấy mẫu như sau:

K1: Khu vực cổng ra, vào Nhà máy

K2: Khu vực sân nhập mủ nước

K3: Khu vực máy cán và lò sấy

2.3.1.2 Môi trường nước

Nguồn nước mặt tại khu vực là hồ Sóc Xiêm và suối Sóc Xiêm với đặc điểmtừng nguồn như sau:

Hồ Sóc Xiêm cách khu vực Nhà máy 30/4 khoảng 1.300 m, độ chênh cao giữamặt nước hồ và cốt nền Nhà máy là 50 m Hồ Sóc Xiêm có dung tích khoảng3.000.000 m3, diện tích mặt nước khoảng 25 ha Với dung tích hồ khá lớn, hồ SócXiêm có thể đáp ứng cho nhu cầu chế biến cả năm của Nhà máy cũng như nhu cầusinh hoạt Hiện nay nguồn nước phục vụ cho chế biến mủ cao su của Nhà máy 30/4chủ yếu lấy từ hồ Sóc Xiêm sau khi đã qua xử lý sơ bộ

Suối Sóc Xiêm là một suối nhỏ nằm về phía hạ lưu của hồ Sóc Xiêm và cáchNhà máy 30/4 khoảng 1.500 m Dòng chảy của suối di chuyển ra Sông Bé với đoạnđường khoảng 20 km Người dân ở đây chủ yếu sử dụng nguồn nước suối để tưới cho

Trang 33

cây trồng Hiện nay suối Sóc Xiêm là nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của Nhàmáy.

Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại xí nghiệp

“Nguồn: Trung tâm sinh thái, môi trường và tài nguyên- tháng 8 năm 2011”

Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định từng thông số cụ thể được

quy định trong các Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng

Vị trí lấy mẫu được mô tả như sau:

M1: Hồ Sóc Xiêm, nơi đặt hệ thống bơm nước cấp 1 của Nhà máy

M2: Suối Sóc Xiêm, cách vị trí xả nước thải của Nhà máy khoảng 200 m.Các kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt các thông

số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt loại B theo QCVN08:2008 BTNMT (chỉ có hàm lượng sắt là tương đối cao so với tiêu chuẩn), chứng tỏnguồn nước vẫn có chất lượng tương đối tốt, chưa có hiện tượng ô nhiễm bởi các chấthữu cơ

 Nước thải: Sinh ra chủ yếu từ quá trình ngâm, rửa mủ tạp, quá trình đánh đông, cán, băm cốm, và rửa máy móc, thiết bị, vệ sinh nhà xưởng Tùy vào sản phẩm sản xuất mà nước thải có những đặc tính khác nhau Đặc tính nước thải thể hiện cụ thể ở

Trang 34

Bảng 2.11 Đặc tính nước thải sản xuất

1 Nước thải dây chuyền

“Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường xí nghiệp 30 – 4 năm 2011”

Các chỉ tiêu đặc trưng của nước thải chế biến cao su thiên nhiên thông thường đều rất cao đặc biệt là COD, BOD, NH3, tổng nitơ, và Ph thường thấp do trong quá trình sản xuất sử dụng axit để đánh đông mủ

2.3.1.3 Chất thải rắn

 Chất thải rắn sinh hoạt: Bao gồm thực phẩm thừa, bao nylon, giấy vụn khốilượng trung bình khoảng 25kg/ngày Nhìn chung rác thải sinh hoạt dễ phân hủy nênrất dễ phát sinh mìu hôi làm mất mỹ quan khu vực xí nghiệp và ảnh hưởng đến sứckhỏe của công nhân Tuy nhiên do khối lượng rác thải sinh hoạt tại nhà máy khôngnhiều nên rất dễ quản lý

 Chất thải công nghiệp: Bao gồm giấy, bao bì, pallet gỗ, đai nhựa thừa phát sinhtrong quá trình sản xuất nhưng không nguy hại

 Chất thải nhuy hại: Bao gồm bao bì dính hóa chất, bóng đèn, dầu mở khoáng đãqua sử dụng khối lượng chât thải này tương đối nhiều

2.3.2 Công tác bảo vệ môi trường của xí nghiệp

Hiện nay để giảm thiểu các tác động đối với môi trường do hoạt động chế biếnsản xuất xí nghiệp đã áp dụng một số biện pháp sau:

Để giảm thiểu bụi phát sinh trong khu vực xí nghiệp thực hiện vệ sinh sạch sẽđường nội bộ và tiến hành rửa sạch bánh xe khi ra khỏi nông trường

Xí nghiệp xây dựng cống thoát nước kín làm giảm phát sinh mùi

Đối với lò sấy: Xí nghiệp đã lắp đặt hệ thống xử lý khí bằng tháp hấp thụ sử dụngdung dịch xút loãng, phát tán ra ống khói cao 12m Hoạt động theo nguyên lý hấp thụ

Trang 35

ngược dòng, tức là khí thải đi vào trong tháp theo chiều từ dưới đi lên, còn dung dịchhấp thụ được phun từ trên xuống.

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải tại xí nghiệp

(2)

(5)

Trang 36

- Đối với nước mưa: Công ty hiện tại đã có hệ thống thoát nước mưa, nên toàn bộ

nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống cống thoát nước mưa nội bộ, sau đó xả vào

hệ thống thoát nước chung của nhà máy

- Đối với nước thải sinh hoạt: Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là nước thải sinhhoạt của các công nhân viên và cho lọc qua một lớp cát, đá, sỏi và thải vào hệ thống

xả chung của nhà máy

- Nước thải sản xuất mủ: Nước thải được thu gom qua các cống thải chảy tập chungvào hệ thống xử lý nước thải của công ty, nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn.QCVN 1: 2008/BTNMT – giá trị giới hạn loại B

Bảng 2.12: Bảng QCVN 1: 2008/BTNMT giá trị giới hạn loại B

Mùi: Không có mùi hôi tỏa ra xung quanh

Cảm quan: không màu

Qui trình công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp

Trang 37

Hình 2.5: Sơ đồ xử lý nước thải

Nước thải vào

4 bể gạn

Bể gạn

Bể Aerotank

Bể điều chỉnh pH

Trang 38

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Nước thải từ nhà máy (không thu nước mưa và nước rửa xe dính dầu mở) đượcthu gom dẫn vào bể ổn lưu được ổn định lưu lượng và ổn địng Ph trước khi bơm sang

bể tuyển mủ cao su bằng bơm chuyên dụng

Hệ thống tuyển cao su; Được chia làm 2 giai đoạn

Tuyển cao su lần 1

Nước thải từ bể ổn lưu ổn định lưu lượng được bơm lên bể tuyển qua hệ thốngmương tuyển Hóa chất polymer từ hệ thống bồn chứa tại nhà điều khiển được trộnđều với nước thải , sau khoảng thời gian ngắn phản ứng toàn bộ mủ cao su được táchkhỏi nước thải Ở giai đoạn này cao su được tuyển sạch khoảng 95% mủ cao su tựđộng nổi và được vớt ra xe chứa mủ ở cuối bể

Hệ thống kỵ khí UASB

Nước thải sau khi tuyển hết mủ tự chảy vào bể trộn để điều chỉnh pH sao chophù hợp với quá trình xử lý Sau khi điều chỉnh pH, nước được bơm vào bể UASB, tạiđây một lượng lớn chất hữu cơ được xử lý nhờ các vi sinh vật kỵ khí Qúa trình phảnứng trong bể UASB tạo ra khí metan và cacbonic

Sau hệ thống kỵ khí COD giảm từ 3500 – 5000 mg/l xuống còn 800 – 1200 mg/l Một phần nước từ bể trộn được cấp trực tiếp vào bể hiếu khí thông qua bể gạn.Trong thời gian đầu nước được bơm vào bể hiếu khí Lượng nước được bơm vào bể

kỵ khí khoảng 5% thể tích làm việc của bể (14000m3) mỗi ngày Dựa vào chất lượngnước đầu ra

Trang 39

 Nước ra khỏi bể kỵ khí phải trong.

 Nước tại bể trộn ít mủ cao su (tuyển tốt)

 Kiểm tra bùn tốt

Tối đa lượng nước có thể đưa vào bể là 500m3 ngày/đêm, nhưng trong thời gian đầuđưa vào khoảng 50m3 ngày/đêm, mỗi tuần tiếp theo tăng 50m3 ngày/đêm

Kiểm soát PH đưa vào bể kỵ khí

Bể hiếu khí sinh học Aerotank

Nước thải sau xử lý tự chảy vào bể gạn, cùng với nước bơm từ bể trộn và bùnhồi lưu từ bể lắng bùn cho chảy vào 4 ngăn đầu của bể hiếu khí Hiếu khí sinh học có

sử dụng giá thể sợi DB – Lace kết hợp với sục khí để chuyển hóa các chất hữu cơ nhờ

vi sinh vật Sinh vật sử dụng chất hữu cơ (chất bẩn) trong nước thải làm thức ăn giúpcho quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng, từ đó nước củng được làm sạch

Qua bể hiếu khí sinh học COD giảm xuống dưới 100mg/l.

Bể lắng bùn

Nước từ bể hiếu khí sinh học tự chảy qua bể lắng bùn, tại đây bùn được lắng lại,nước trong được thu qua máng răng cưa và tự chảy sang hồ tự do Bùn tại bể lắng mộtphần được bơm hồi lưu về bể hiếu khí sinh học thông qua bể gạn Và một phần bơmvào bể chứa bùn

Nước trong sau khi qua bể lắng nếu đạt yêu cầu thì xả trực tiếp ra mương khôngqua hồ tự do để tránh hao tổn năng lượng cho máy khuấy đảo nước Khi hệ thống có

sự cố hoặc lý do nào đấy mà nước chưa đạt yêu cầu thì xả vào hồ tự do Tại đây nước

sẽ được xử lý tiếp bằng máy khuấy đảo nước trước khi thải ra môi trường

Hồ tự do

 Xử lý nốt các thành phần hữu cơ, nitơ trước khi thải ra môi trường

 Chứa nước sau xử lý trước khí đưa ra môi trường

Nước trong sau khi qua bể lắng nếu đạt yêu cấu thì xả trực tiếp ra mươngkhông qua hồ tự do để tránh hao tổn năng lượng cho máy khuấy đảo nước

Trang 40

Bảng 2.13: Hiệu quả xử lý thực tế của trạm

“Nguồn: phòng quản lý chất lượng công ty Cao Su Bình Long năm 2012”

2.3.2.3 Đối với chất thải rắn

Trong xí nghiệp chưa có bải xử lý rác tập trung, hiện nay rác thải của nhà máyđược các dịch vụ thu gom rác công cộng hằng ngày đến thu gom và vận chuyển đinơi khác để xử lý

Đối với rác thải sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất thuộc thành phần nguy hạicông ty sẽ thu gom phân loại và đóng gói cho vào kho chứa đến khi số lượng lớn thi

sẽ thuê công ty xử lý chất thải nguy hại để đến vận chuyển đem đi xử lý

2.3.3 Đánh giá và lựa chọn công đoạn SXSH tại xí nghiệp

Căn cứ theo kết quả phân tích hiện trạng môi trường và khảo sát thực tế tại xínghiệp cho thấy tại các công đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu, tạo đông và gia công

cơ học ( cán kéo, cán tờ, băm tinh, xếp hộc để ráo) rất có tiềm năng áp dụng SXSH.Công đoạn tiếp nhận và xử lý nguyên liệu: tại công đoạn này nguyên liệu bị thất thoáttrong quá trình tiếp nhận mủ từ xe vào mương tiếp nhận là 0,5kg/tấn sản phẩm vànguyên liệu bị đông lẫn tạp chất phải lọc bỏ là 1,7kg/tấn sản phẩm

Ngày đăng: 18/06/2014, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 1.1 Sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới (Trang 5)
Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới (Trang 6)
Bảng 1.3 Diện tích và sản lượng cao su ở Việt Nam những năm gần đây Đơn - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 1.3 Diện tích và sản lượng cao su ở Việt Nam những năm gần đây Đơn (Trang 6)
Bảng 1.4: Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước xuất khẩu chính trên thế giới - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 1.4 Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước xuất khẩu chính trên thế giới (Trang 7)
Hình 1.2 Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Hình 1.2 Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH (Trang 11)
Bảng 1.6 Tiềm năng áp dụng SXSH trong ngành chế biến cao su - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 1.6 Tiềm năng áp dụng SXSH trong ngành chế biến cao su (Trang 18)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC-NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU 30/4 - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
30 4 (Trang 20)
Bảng 2.2 Các sản phẩm chủ yếu của nhà máy - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.2 Các sản phẩm chủ yếu của nhà máy (Trang 23)
Bảng 2.4 Hóa chất sử dụng trong nhà máy Stt Tên hóa chất Đơn - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.4 Hóa chất sử dụng trong nhà máy Stt Tên hóa chất Đơn (Trang 24)
Bảng 2.6 Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm mủ - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.6 Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm mủ (Trang 25)
Hình 2.2 Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến mủ nước - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Hình 2.2 Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến mủ nước (Trang 26)
Bảng 2.8 Kết quả phân tích mẫu không khí tại xí nghiệp Vị trí Độ ồn - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.8 Kết quả phân tích mẫu không khí tại xí nghiệp Vị trí Độ ồn (Trang 31)
Bảng 2.11 Đặc tính nước thải sản xuất - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.11 Đặc tính nước thải sản xuất (Trang 33)
Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải tại xí nghiệp - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Sơ đồ h ệ thống xử lý khí thải tại xí nghiệp (Trang 34)
Bảng 2.12: Bảng QCVN 1: 2008/BTNMT  giá trị giới hạn loại B - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.12 Bảng QCVN 1: 2008/BTNMT giá trị giới hạn loại B (Trang 35)
Hình 2.5: Sơ đồ xử lý nước thải - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Hình 2.5 Sơ đồ xử lý nước thải (Trang 36)
Bảng 2.13: Hiệu quả xử lý thực tế của trạm - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 2.13 Hiệu quả xử lý thực tế của trạm (Trang 39)
Hình 3.1 Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của xí nghiệp 3.1.2 Đào tạo về phương pháp thực hiện SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Hình 3.1 Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của xí nghiệp 3.1.2 Đào tạo về phương pháp thực hiện SXSH (Trang 43)
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận và xử lý mủ - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận và xử lý mủ (Trang 44)
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn đánh đông mủ - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn đánh đông mủ (Trang 45)
Bảng 3.2 Cân bằng vật liệu cho công đoạn tiếp nhận và xử lý mủ - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.2 Cân bằng vật liệu cho công đoạn tiếp nhận và xử lý mủ (Trang 47)
Bảng 3.3 Cân bằng vật liệu cho công đoạn đánh đông Công đoạn - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.3 Cân bằng vật liệu cho công đoạn đánh đông Công đoạn (Trang 48)
Bảng 3.5 Đơn giá các loại nguyên, nhiên vật liệu - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.5 Đơn giá các loại nguyên, nhiên vật liệu (Trang 49)
Bảng 3.8 Sàng lọc các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.8 Sàng lọc các giải pháp SXSH (Trang 55)
Bảng 3.11 Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.11 Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH (Trang 58)
Bảng 3.16 Tiêu chí đánh giá tính khả thi về môi trường Stt - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.16 Tiêu chí đánh giá tính khả thi về môi trường Stt (Trang 72)
Bảng 3.17 Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.17 Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp SXSH (Trang 73)
Bảng 3.18: Thang điểm thể hiện tính khả thi của các giải pháp - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.18 Thang điểm thể hiện tính khả thi của các giải pháp (Trang 75)
Bảng  3.21 Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
ng 3.21 Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH (Trang 79)
Bảng 3.22 Dự báo kết quả đạt được - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long
Bảng 3.22 Dự báo kết quả đạt được (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w