Quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu, tạo đông và gia công cơ học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 43 - 47)

- Tổ bảo vệ PCCC: Thường xuyên có kế hoạch bảo vệ sản phẩm, vật tư, tài sản, kho tàng, trụ sở làm việc Lập kế hoạch PCCC và kiểm tra công tác phòng chống

3.2.1Quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu, tạo đông và gia công cơ học

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI XÍ NGHIÊP CHẾ BIẾN CAO SU 30/

3.2.1Quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu, tạo đông và gia công cơ học

đông và gia công cơ học

Hỗ trợ thông tin tình hình hoạt động của công ty Hỗ trợ thực hiện và xem xét giải pháp SXSH Cấp lãnh đạo Chuyên gia SXSH Trưởng ban quản lý Phó Trưởng ban quản lý

Đại diện các phân xưởng

Bộ phận giám sát Công nhân Đề xuất các cơ hội SXSH Xác định trọng tâm đánh giá SXSH Lập kế hoạch triển khai SXSH

3.2.1.1Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận và xử lý mủ

Mủ nước pha loãng

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận và xử lý mủ

Mô tả chi tiết quy trình tiếp nhận và xử lý mủ:

Khi mủ đưa đến xí nghiệp sẽ được xác định khối lượng, hàm lượng cao su khô, kiểm tra ngoại quan trạng thái và tạp chất trong mủ, sau đó công nhân cho mủ xả ra khỏi tank vào mương tiếp nhận qua lưới lọc có đường kính lỗ từ 1 – 1,5 mm nhằm loại bỏ mủ đông và các tạp chất lẫn trong mủ. Mủ nước cho vào mương tiếp nhận và được dẫn vào hồ hỗn hợp . Lọc Pha loãng Mủ rơi vải Mủ đông Tạp chất Nước sạch

Mủ nước nguyên liệu Cân định lượng

Xác định hàm lượng cao su khô

Kiểm tra ngoại quan

3.2.1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn đánh đông mủ

Hình 3.3: Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn đánh đông mủ

Mô tả chi tiết quy trình đánh đông mủ:

Mủ nước sau khi pha loãng trong hồ hỗn hợp sẽ được cho xuống mương đánh đông bằng máng phân phối và axit acetic cũng cho xuống đồng thời cùng mủ ở máng phân phối. Công nhân sẽ dùng cán quạy đều axit và mủ và dùng vòi nước xi hạ bọt tạo lớp láng mặt cho mương mủ. Khi mương mủ đã đông ổn định dùng Na2S2O5 phun nhằm tránh bị oxy hóa bề mặt mương mủ.

3.2.1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn gia công cơ học ( trang sau)

Mủ nước pha loãng

Phun hóa chất Xả mủ vào mương Xi hạ bọt mủ Mủ đông Axit acetic Nước sạch, motơ quay

Hóa chất Hơi hóa

chất

Nước thải, ồn, mủ văng Mủ rơi vải Hơi axit

Nước sạch

Nước sạch Điện, motơ quay

Nước sạch Điện, motơ quay

Nước thải, mủ rơi vải

Nước thải, mủ văng, ồn Nước thải, ồn, mủ văng, tạp chất Nước thải, ồn, mủ văng, tạp chất Nước thải, mủ văng, ồn Nước sạch, motơ quay, điện

Nước thải, Mủ văng, tạp chất, côn trùng

Điện, nước sạch

Mủ đông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xịt rửa mủ đông

Mủ cốm chuẩn bị sấy Bơm nước nổi mủ

cán kéo Cán tờ

Băm tinh Xếp hộc và để ráo

Hình 3.4 Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn gia công cơ học

Mô tả chi tiết quá trình gia công cơ học:

Mủ sau khi đông ổn định khoảng 6 đến 8h sẽ được xịt rửa sạch bề mặt và

nhặt sạch tạp chất, côn trùng... sau đó xả nước vào mương cho nổi khối mủ lên.

- cán kéo: Mủ đông ổn định sẽ được cho nước vào đầy mương để khối mủ nổi lên, công nhân phải nhặt, tẩy sạch chất bẩn, côn trùng trên bề mặt mương mủ, nếu có những mảng bị oxy hóa thì phải cắt, lạn bỏ. Sau đó đưa máy cán kéo đến đẩy mương mủ và kéo khối mủ vào giửa hai trục máy cán kéo để cán hết khối mủ đông. Bề mặt dầy tờ mủ sau cán kéo là 60 mm – 70 mm.

- Cán tờ: Mủ sau khi qua máy cán kéo sẽ được chuyển sang máy cán tờ 1,2 và 3 bằng các băng tải. Trong khi cán tưới nước vào giửa 2 trục cán. Bề dầy mủ tờ sau cán là 4mm – 6mm.

- Băm tinh: Các hạt cốm sau khi băm rơi vào hồ rửa mủ và tiến hành kiểm tra hạt mủ cốm phải đạt độ tơi xốp và đồng đều ( khoảng 5 x 5mm).

- Xếp hộc và để ráo: Kiểm tra các thùng sấy, dùng bơm chuyển cốm cao su từ hồ băm đến sàn rung và phân phối vào các thùng sấy. Để mủ rơi tự nhiên từ phểu sàn rung xuống các hộc của thùng sấy, đồng thời kiển tra để nhặt các vật lạ có trong mủ, sau đó để mủ ráo và tiến hành rửa sạch khung thùng sấy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 43 - 47)