Phân tích nguyên nhân phát sinh dòng thải và đề xuất các cơ hội SXSH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 50 - 54)

- Tổ bảo vệ PCCC: Thường xuyên có kế hoạch bảo vệ sản phẩm, vật tư, tài sản, kho tàng, trụ sở làm việc Lập kế hoạch PCCC và kiểm tra công tác phòng chống

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI XÍ NGHIÊP CHẾ BIẾN CAO SU 30/

3.4.1 Phân tích nguyên nhân phát sinh dòng thải và đề xuất các cơ hội SXSH

Qua thời gian thực tế tìm hiểu tại xí nghiệp nhận thấy đựơc các nguyên nhân phát sinh dòng thải và từ những nguyên nhân đó đưa ra các cơ hội và giải pháp SXSH được trình bày cụ thể ở bảng 3.7 dưới đây:

Bảng 3.7 Các nguyên nhân gây lãng phí và cơ hội SXSH Công

đoạn

Dòng thải

Các nguyên nhân phát sinh dòng thải và lãng phí

Cơ hội / giải pháp SXSH

Tiếp nhận xử lý nguyên liệu 1. Mủ bị đông 1.1 Mủ lẫn tạp chất làm cho mủ đông vào.

1.1.1 Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí nghiệp.

1.2 Thời gian lưu mủ tại nông trường quá lâu hoặc cơ sở thu gom mủ lâu.

1.2.1 Tiến hành thu gom mủ nhanh chóng giảm thời gian lưu mủ tại nông trường và cơ sở thu mua.

1.2.2 Tăng cường lượng hóa chất chống đông NH3 nếu quá trình lưu mủ lâu.

2. Mủ rơi vãi

2.1 Do các van khóa mủ ở các tank bị rò rỉ

2.1.1 Thường xuyên kiểm tra các van ở tank.

2.1.2 Thay mới các van khóa tank đã cũ.

2.2 Do công nhân đổ mủ ra khỏi tank bị rơi vãi.

2.2.1 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất.

2.2.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của công nhân.

2.3 Mủ rơi vãi chưa được tận thu.

2.1.3 Tận thu lượng mủ bị rò rỉ bẳng khay mõng.

3. Tạp

3.1 Do quá trình thu gom mủ của cônng nhân không cẩn thận làm

3.1.1 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất.

3.1.2 Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí nghiệp.

chất lẫn trong mủ

tạp chất rơi vào. 3.1.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của công nhân.

3.2 Do côn trùng, sâu bọ rơi vào trong mủ.

3.2.1 Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí nghiệp. Đánh đông 4. Mủ nước rơi vải

4.1 Mủ bị rò rỉ tại ống nối giửa hồ chứa mủ và máng phân phối.

4.1.1 Thường xuyên kiểm tra và gắn khít ống nối trước khi cho mủ xuống.

4.2 Công nhân không đóng chặt các nút cao su ở đáy mương mủ.

4.2.1 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất.

4.2.2 Thường xuyên kiểm tra và đóng chặt các nút cao su ở đáy mương mủ trước khi cho mủ xuống.

5. Nước thải

5.1 Công nhân quên khóa van nước hoặc đóng van không chặt.

5.1.1 Thường xuyên nhắc nhở và tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân.

5.1.2 Có hình thức nhắc nhở, khiển trách và xử phạt đối với việc lãng phí nước.

5.1.3Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của công nhân.

5.2 Chưa xây dựng định mức nước dùng cho từng công đoạn.

5.2.1 Xây dựng định mức nước dùng cho từng công đoạn.

5.3 Ống nước sử dụng có đường kính lớn

5.3.1 Thay ống nước có đường kính nhỏ hơn nhằm giảm lượng nước sử dụng.

5.4 Chưa lắp đặt van đóng mở cuối đường ống.

5.4.1 Tiến hành lắp đặt van đóng mở cuối đường ống.

5.5 Các vòi nước bị rò rỉ. 5.5.1 Thay các vòi nước bị rò rỉ bằng vòi nước mới.

5.6 Dây ống nước bị bể. ( hư)

5.6.1 Thay mới các dây ống nước bị bể bằng dây ống nước mới.

Gia công cơ học 6. Mủ đông còn dính lại

6.1 Trước khi đánh đông mương chưa được vệ sinh sạch sẽ.

6.1.1 Vệ sinh sạch mương trước khi tiến hành đánh đông.

6.2 Thời gian đánh đông chưa hợp lý.

6.2.1 Tăng cường thời gian đánh đông.

6.2.2 Tăng lương axit acetic khi tiến hành đánh đông.

6.3 Chưa tận thu mủ dính lại trong mương.

6.3.1 Tận thu mủ dính lại trên mương.

7. Nước thải

7.1 Chưa xây dựng định mức nước dùng cho từng công đoạn.

7.1.1Xây dựng định mức nước dùng cho từng công đoạn.

7.2 Nước bơm nổi mủ để cán ép chưa được tuần hoàn.

7.2.1 Tuần hoàn triệt để nước bơm nổi mủ khi tiến hành cán ép. 7.3 Nước sau quá trình cán tờ và

băm tinh chưa được tuần hoàn.

7.3.1 Tuần hoàn lại nước sau cán tờ và băm tinh.

7.4 Chưa tận thu mủ đông còn dính lại trong mương.

7.4.1 Sử dụng lưới chắn tại các lỗ thoát nước ổ mương đánh đông khi làm vệ sinh để thu gom mủ.

8. Mủ lẫn tạp chất côn

trùng

8.1 Tạp chất và côn trùng rơi vào trong mương mủ khi mủ chưa đông hoàn toàn.

8.1.1 Sử dụng tấm nilon đậy mương mủ tránh tạp chất và con trùng rơi vào.

8.1.2 Xịt rửa kỹ bề mặt khối mủ đông trong mương trước khi tiến hành cán ép.

8.2 Do quá trình làm việc công nhân thiếu cẩn thận làm rơi tạp chất vào trong mủ.

8.2.1Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của công nhân.

9.1 Nước trong hồ rửa mủ cốm tràn ra ngoài kéo theo mủ cốm.

9.1.1 Dùng lưới bao quanh hồ rửa mủ cốm.

9. Mủ rơi vãi

đúng vào vị trí thùng sấy mủ. trí sàn rung và thùng sấy đúng kỹ thuật.

9.3 Mủ cốm rơi ra ngoài chưa được thu gom.

9.3.1 Nhặt mủ cốm rơi ra ngoài đưa vào hồ rửa mủ.

10.Nước thải từ quá trình vệ sinh ở công đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu đánh đông và gia công cơ học

10.1 Chưa xây dựng định mức nước dùng cho từng công đoạn và quá trình vệ sinh.

10.1.1 Xây dựng định mức nước dùng cho từng công đoạn sản xuất.

10.2 Công nhân quên khóa văn hoặc khóa van không chặt.

10.2.1 Có hình thức nhắc nhở, khiển trách và xử phạt đối với việc lãng phí nước.

10.2.2 Thường xuyên nhắc nhở và tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân.

10.3 Chưa lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống. 10.3.1 Lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống. 10.4 Ống nước sử dụng có đường kính lớn.

10.4.1 Thay ống nước có đường kính nhỏ hơn nhằm giảm lượng nước sử dụng.

10.5 Thao tác vệ sinh của công nhân chưa đúng cách gây lãng phí.

10.5.1 Hướng dẫn thao tác vệ sinh đúng cách cho công nhân.

10.6 Các vòi nước lâu ngày bị hư gây rò rỉ nhiều.

10.6.1 Thay các vòi nước bị rò rỉ bằng vòi nước mới.

10.7 Dây ống nước bị bể. (hư)

10.7.1 Thay mới các dây ống nước bị bể bằng dây ống nước mới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w