Đánh giá tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 60 - 75)

- Tổ bảo vệ PCCC: Thường xuyên có kế hoạch bảo vệ sản phẩm, vật tư, tài sản, kho tàng, trụ sở làm việc Lập kế hoạch PCCC và kiểm tra công tác phòng chống

3.5.3Đánh giá tính khả thi của các giải pháp

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI XÍ NGHIÊP CHẾ BIẾN CAO SU 30/

3.5.3Đánh giá tính khả thi của các giải pháp

3.5.3.1 Mô tả các giải pháp

Giải pháp 1 : Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất. Thưc tế khi sản xuất rất nhiều công nhân làm việc cẩu thả, vô trách nhiệm, làm rơi vải mủ khắp nơi và năng suất lao động chưa cao do chưa có tinh thần trách nhiệm trong công việc làm thất thoát hoặc làm mủ bị nhiễm tạp chất trong quá trình sản xuất, gây lãng phí cho xí nghiệp. Vì thế cần tổ chức buổi học tập nâng cao ý thức công nhân và bằng việc làm thiết thực là tổ chức thi đua lao động giữa các nhóm trong từng công đoạn sản xuất.

Giải pháp 2: Thường xuyên nhắc nhở và tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân. Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp theo quan sát được thì công nhân chưa có ý thức tiết kiệm nước, khi xịt rửa sàn trong nhà máy nhiều công nhân để nước chảy lãng phí lênh láng ra sàn nhà xưởng hoặc rất nhiều công nhân quên tắt vòi nước gây lãng phí nước rất nhiều.

Giải pháp 3: Có hình thức nhắc nhở, khiển trách và xử phạt đối với việc lãng phí nước. Giải pháp nhằm đưa ra các qui định về việc sử dụng nước các hình thức xử phạt và khiển trách khi bắt gặp công nhân không tiết kiệm nước.

Giải pháp 4: Hướng dẫn thao tác vệ sinh đúng cách cho công nhân. Thực tế trong sản xuất lượng nước dùng cho vệ sinh hơn 50% lượng nước để sản xuất. Vì vậy nên hướng dẫn công nhân xịt nước rửa vào mương và hồ hỗn hợp đồng thời giữ nước lại trong quá trình lau chùi, sau khi lau chùi xong tháo nước ra và xịt rửa lại một lần nữa, cần hướng dẫn công nhân nhặt lại lượng mủ rơi vãi và dùng chổi quét sạch trước khi tiến hành dùng nước xịt sàn nhà xưởng.

Giải pháp 5 : Hướng dẫn công nhân đặt vị trí sàn rung và thùng sấy đúng vị trí. Thực tế khi quan sát khi công nhân kéo sàn rung đến các hộc chứa mủ của thùng sấy không đặt giữa vào các hộc khi mủ rơi vào dễ dàng bị rơi ra ngoài, áp dụng biện pháp này sẽ giảm đáng kể lượng mủ rơi vãi.

Giải pháp 6. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của công nhân.

Kiểm tra định kỳ các thao tác, kỹ thuật của công nhân làm đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn, kịp thời khắc phục những sai sót đồng thời rút kinh nghiệm để tránh lập lại sai sót. Giải pháp này dễ dàng thực hiện và tạo điều kiện thúc đẩy các giải pháp khác

Giải pháp 7: Xây dựng định mức sử dụng nước cho từng công đoạn sản xuất.

Thực tế tình hình sử dụng nước tại các giai đoạn sản xuất và vệ sinh của xí nghiệp chỉ xây dựng một định mức chung chung là 1 tấn sản phẩm thì cần 13 m3 nếu như vậy thì rất khó để ta kiểm soát được lượng nước ở tùng khâu . Giải pháp này đưa ra là ta kiểm soát được tất cả lượng nước trong quá trình sản xuất và giảm phần trăm lượng nước

sử dụng ở từng giai đoạn sản xuất như vậy thì sẽ tiết kiệm được lượng nước tương đối lớn.

Giải pháp 8: Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí nghiệp. Mủ từ nông trường hoặc từ các cơ sở thu mua khi đưa về nhà máy xí nghiệp nếu bị lẫn tạp chất thì sẽ bị đông trong quá trình vận chuyển. Vì vậy cần lọc sạch và kỹ mủ trước khi đưa về nhà máy nhằm giảm khối lượng mủ bị đông. Có thế sử dụng rây lọc có đường kính nhỏ nhằm giảm lượng tạp chất chứa trong mủ khi vận chuyển mủ về nhà máy.

Giải pháp 9: Tiến hành thu gom mủ nhanh chóng giảm thời gian lưu mủ tại nông trường và cơ sở thu mua. Vào những tháng mùa mưa mủ rất dễ bị đông, hơn nữa vào những tháng cuối năm tăng năng suất thì lượng mủ khai thác nhiều hơn do đó quá trình vận chuyển mủ từ nông trường về nhà máy rất trể dẫn đến lượng mủ bị đông khá cao. Và lượng Amoniac sử dụng rất lớn để hạn chế chống đông mủ điều này gây ra rất nhiều phức tạp cho việc sử lý nước sau này. Chính vì thế việc vận chuyển mủ từ nông trường về xí nghiệp cần được nhanh chóng và khuyến khích cơ sở thu gom mủ hạn chế tối đa thời gian lưu mủ nhằm giảm được lượng mủ đông và hóa chất chống đông.

Giải pháp 10: Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng các van khóa ở tank. Các van khóa tank làm bằng kim loại do đó lâu ngày rất dễ bị gỉ sét và gây rò rỉ mủ nên cần thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để tránh thất thoát mủ.

Giải pháp 11: Thường xuyên kiểm tra và gắn khít ống nối ở đáy mương mủ trước khi cho mủ xuống. Qua quan sát thực tế thì khi cho mủ xuống mương đánh đông mủ rất dễ bị rò rỉ thì giữa các ông nối đáy mương mủ. Do đó các nút ở mương đánh đông cần được đóng khít, chặt và kiểm tra kỹ lưỡng trước khi trước khi cho mủ xuống mương tránh rơi vãi mủ ra ngoài.

Giải pháp 12: Vệ sinh sạch mương trước khi tiến hành đánh đông. Mương đánh đông cần vệ sinh sạch sẽ không cho tạp chất đọng lại trong mương ảnh hưởng đến chất lượng mủ, lượng mủ dính trong mương cần lau chùi sạch để khi tiến hành lấy khối mủ ra cán ép thì mủ không bị dính lại trong mương.

Giải pháp 13: Xịt rửa kỹ bề mặt khối mủ đông trong mương trước khi tiến hành cán ép. Nhằm loại bỏ hoàn toàn những tạp chất ra khỏi mủ để khi tiến hành cán ép nếu còn tạp chất thì lượng tạp chất đó sẽ dính chặt vào trong mủ lúc đó ta phải lạn bỏ phần mủ dính tạp chất đó gây lãng phí.

Giải pháp 14: Nhặt mủ cốm rơi ra ngoài đưa vào hồ rửa mủ. Một phần mủ ở hồ rửa và sàn rung khi rơi vãi ra ngoài sàn khi vệ sinh nhà xưởng sẽ bị công nhân xịt xuống mương nước thải gây lãng phí và khó khăn trong việc xử lý nước thải.

Giải pháp 15 Thay mới các van khóa tank đã củ. Tiến hành thay mới các van khóa tank bị củ và rò rỉ mủ đảm bảo tránh thất thoát khi tiếp nhận mủ.

Giải pháp 16: Lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống. Các van khóa của nước thường nằm đầu đường ống do đó khi công nhân mở và tắt nước thường rất mất thời gian vì phải di chuyển đến nơi khóa và mở nước làm cho lượng nước bị tổn thất khá lớn vì vậy lắp đặt các van này sẽ làm giảm thiểu khá lớn lượng nước bị thất thoát. Giải pháp 17: Thay ống nước có đường kính nhỏ hơn nhằm giảm lượng nước sử dụng. Do nhà máy thường xuyên vệ sinh và chùi rửa trang thiết bị, sàn nhà xưởng nên việc sử dụng vòi nhỏ là nhằm mục đích giảm lượng nước sử dụng trong cùng một đơn vị thời gian so với vòi nước có đường kính lớn. Đồng thời làm tăng áp lực nước có hiệu quả rất lớn trong việc xịt rửa nhà xưởng.

Giải pháp 18: Thay các voi nước bị rò rỉ bằng các vòi mới. Hiện tại hệ thống vòi nước của xí nghiệp có một số ống lớn bị rò rỉ, nên thay các vòi khác để hạn chế lượng nước rò rỉ.

Giải pháp 19: Thay các dây ống nước bị hư. Hiện tại trong quá trình vệ sinh nhà xưởng và máy móc một số dây ông nước lâu ngày bị bể gây thất thoát nước cần được thay bằng dây ống nước mới.

Giải pháp 20: Sử dụng tấm nilon đậy mương mủ tránh tạp chất và côn trùng rơi vào. Trong thời gian đợi mủ đông các tạp chất và côn trùng rất dễ bay vào mương mủ do xí nghiệp nằm giửa rừng cao su nên có rất nhiều côn trùng bay vào là điều không tránh khỏi gây ảnh hưởng đến chất lượng của mương mủ. Vì vậy cần sử dụng các tấm nilon để đậy mương mủ lại không cho côn trùng và tạp chất lẫn vào làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất sản phẩm.

Giải pháp 21: Sử dụng lưới chắn tại các lỗ thoát nước ở mương đánh đông khi làm vệ sinh để thu gom mủ. Lượng mủ đông còn sót lại sau khi kéo khối mủ ra khỏi mương khoảng 1kg/tấn sản phẩm nhưng khi công nhân làm vệ sinh mương mủ đã không tận thu lượng mủ này mà cho thoát ra cùng với nước thải. Vì vậy cần dùng lưới chắn giữ mủ lại đảm bảo mủ không bị lãng phí và mất giá trị.

Giải pháp 22: Dùng lưới bao quanh hồ rửa mủ cốm. Trong quá trình rửa mủ mủ rất dễ bị văng ra theo lực đẩy của nước, ta có thể dùng lưới bao quanh hồ mủ nhằm nhằm tránh mủ bị văng ra đồng thời tránh được khi nước tràn ra thì mủ vẩn không bị tràn theo nước, do đó hạn chế được thất thoát.

Giải pháp 23: Tận thu lượng mủ bị rò rỉ bẳng khay mõng. Khi tiếp nhận mủ. lượng mủ bị rỉ ra ngoài xe không thu hồi được, nhằm thu hồi lượng mủ bị rò rỉ từ van

khóa tank và ống tiếp nhận mủ xuống mương mủ ta sử dụng khay mõng hứng lại phần mủ đó vì vậy có thể làm giảm lượng mủ bị thất thoát.

Giải pháp 24 Tuần hoàn triệt để nước bơm nổi mủ khi tiến hành cán ép. Tại xí nghiệp khi tuần hoàn nước làm nổi mủ thì không tuần hoàn triệt để thường chỉ tuần hoàn 3 - 4 mương là không sử dụng nữa dẫn đến việc phải bơm nước sạch vào mương khác vì vậy cần phải bơm tuần tự mương này sang mương khác không làm lãng phí nước sạch.

Giải pháp 25: Tuần hoàn lại nước sau cán tờ và băm tinh. Lượng nước sinh ra từ quá trình cán tờ và băm tinh là khá lớn theo bảng 3.3 là hơn 3 m3/tấn sản phẩm, nhưng mặt khác dựa vào quá trình phân tích nước thải ta có thề sử dụng lại lượng nước này cho quá trình bơm nổi mủ, bởi vì mục đích của quá trình bơm nổi mủ trong mương là làm cho công nhân dể dàng kéo khối mủ lên để cho quá trình cán kéo dễ dàng thực hiện. Vì vậy việc sử dụng lại lượng nước này có thể sẽ không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

4.5.3.2 Tính khả thi về mặt kỹ thuật các giải pháp

Tính khả thi về mặt kỹ thuật của các của các giải pháp SXSH được đánh giá dựa trên các tiêu chí về mức độ ảnh hưởng của các giải pháp lên năng suất và chất lượng sản phẩm, yêu cầu về thiết bị, diện tích, thời gian ngưng hoạt động, bảo dưỡng định kỳ và đào tạo nhân lực, các lợi ích thu được từ việc tiết kiệm vật liệu thô, nước và năng lượng. Giải pháp có tính khả thi cao nếu có yêu cầu về mặt kỹ thuật thấp nhưng khả năng tiết kiệm nhiều và ngược lại những giải pháp có tính khả thi về mặt kỹ thuật thấp khi nó có yêu cầu về kỹ thuật cao và không giảm được nhiều nguyên vật liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá trình đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật được thể hiện chi tiết ở phụ lục 4 và bảng 3.12 ( Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật của các giải pháp) sau đây:

Bảng 3.12 Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật của các giải pháp

Giải pháp

Các yêu cầu và ảnh hưởng Lợi ích

Tính khả thi Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Ảnh hưởng đến năng suất sản phẩm Cần diện tích Cần thêm thiết bị Cần thời gian ngừng hoạt động Cần bảo dưỡng Cần đào tạo nhân lực Tiết kiệm năng lượng Tiết kiệm nước Tiết kiệm nguyên liệu Đ XH 1. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất.

_ _ _ _ _ _ _

   10 Cao

2.Thường xuyên nhắc nhở và tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân

_ _ _ _ _ _ _

  9 Cao

3.Có hình thức nhắc nhở, khiển trách và xử phạt đối với việc lãng phí nước

_ _ _ _ _ _ _

  9 Cao

4.Hướng dẫn thao tác vệ sinh đúng cách cho công nhân

_ _ _ _ _ _ _

  9 Cao

5.Hướng dẫn công nhân đặt

đúng kỹ thuật

6. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của công nhân

_ _ _ _ _ _ _

   10 Cao

7.Xây dựng định mức sử dụng nước cho từng đơn vị nguyên liệu, từng công đoạn và quá trình vệ sinh

_ _ _

_ _

   _

5 Tb

8.Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí nghiệp

_ _ __ _ _ _ _  8 Cao

9.Tiến hành thu gom mủ nhanh chóng giảm thời gian lưu mủ tại nông trường và cơ sở thu mua

_ _ _ _ _ _ _ _ _ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 8 Cao

10.Thường xuyên kiểm tra các van ở tank

_ _ _   _ _ _  5 Tb

11.Thường xuyên kiểm tra và gắn khít ống nối trước khi cho mủ xuống

_ _ _ _ _ _ _ _ _

 8 Cao

12.Vệ sinh sạch mương trước khi tiến hành đánh đông

_ _ _ _ _ _ _ _ _

 8 Cao

13.Xịt rửa kỹ bề mặt khối

mủ đông trong mương trước khi tiến hành cán ép

 8 Cao

14.Nhặt mủ cốm rơi ra

ngoài đưa vào hồ rửa mủ _ _ _ _ _ _ _ _ _  8 Cao 15.Thay mới các van khóa

tank đã củ _ _ __ _ __  8 Cao 16.Lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống _ _ __ _ _   7 Tb

17.Thay ống nước có đường kính nhỏ hơn nhằm giảm lượng nước sử dụng

_ _ __ _ _   7 Tb

18. Thay các vòi nước bị rò rỉ

_ _ __ _ _   7 Tb

19.Thay các ống nước bị hư _ _ __ _ _   7 Tb 20.Sử dụng tấm nilon đậy

mương mủ tránh tạp chất và con trùng rơi vào

_ _ _

_ _ _ _ _

 8 Cao

21 Sử dụng lưới chắn tại các lỗ thoát nước ở mương đánh đông khi làm vệ sinh để thu gom mủ

_ _ _

_ _ _ _ _

 8 Cao

22.Dùng lưới bao quanh hồ rửa mủ cốm

_ _ __ _ _ _ _  8 Cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23.Tận thu lượng mủ bị rò rỉ bẳng khay mõng

24.Tuần hoàn triệt để nước bơm nổi mủ khi tiến hành cán ép

_ _ _ _ _ _

  _ 6 Tb

25.Tuần hoàn lại nước sau cán tờ và băm tinh

_   _     _ 4 Thấ

p GHI CHÚ:

Bảng 3.13: Thang điểm thể hiện tính khả thi về mặt kỹ thuật của các giải pháp

Đ: Điểm XH: Xếp hạng Tính khả thi Điểm Thấp 1 – 4 Trung bình 5 – 7 Cao 8 – 10

3.5.3.3 Tính khả thi về mặt kinh tế các giải pháp

Tính khả thi về mặt kinh tế được tính toán dựa trên cơ sở đầu tư và tiết kiệm dự tính. Đánh giá ưu tiên các giải pháp có đầu tư thấp và yêu cầu kỹ thuật đơn giản mà thời gian hoàn vốn nhanh. Tính khả thi về mặt kinh tế được đánh giá theo mức độ cao, trung bình thấp phụ thuộc vào chi phi đầu tư, thời gian hoàn vốn và khoản tiết kiệm của từng giải pháp.

Phương pháp tính thời gian hoàn vốn được tính như sau:

P = Tổng I / Tổng S 11 tháng

Trong đó:

P: Là thời gian hoàn vốn I: Vốn đầu tư ban đầu S: Tiền tiết kiệm

Bảng 3.14: Đánh giá khả năng hoàn vốn của các giải pháp

Stt Thời gian hoàn vốn Tính khả thi

1 Từ 0 đến 1 tháng Cao 2 Từ 1 đến 3 tháng Trung bình

3 Trên 3 tháng Thấp

Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế dựa trên khả năng hoàn vốn của các giải pháp được tính toán ở phụ lục 5 và bảng 3.14. Được thực hiện chi tiết ở bảng 3.15 dưới đây:

Bảng 3.15: Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế của các giải pháps

Giải pháp SXSH Đầu tư

(đồng) Tiết kiệm đồng/năm Thời gian hoàn vốn Tháng Tính khả thi

1.Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất.

0 40.523.870 0 Cao 2.Thường xuyên nhắc nhở và

nước cho công nhân

3.Có hình thức nhắc nhở, khiển trách và xử phạt đối với việc lãng phí nước

0 7.526.239 0 Cao 4.Hướng dẫn thao tác vệ sinh

đúng cách cho công nhân 0 10.014.236 0 Cao 5.Hướng dẫn công nhân đặt vị trí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sàn rung và thùng sấy đúng kỹ thuật

0 50.412.130 0 Cao 6.Tăng cường kiểm tra, giám sát

hoạt động sản xuất của công nhân

0 32.997.631 0 Cao 7.Xây dựng định mức sử dụng

nước cho từng đơn vị nguyên liệu, từng công đoạn và quá trình vệ sinh

17.750.000 55.532.940 3,52 Thấp

8.Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 60 - 75)