Lựa chọn các giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 75 - 77)

- Tổ bảo vệ PCCC: Thường xuyên có kế hoạch bảo vệ sản phẩm, vật tư, tài sản, kho tàng, trụ sở làm việc Lập kế hoạch PCCC và kiểm tra công tác phòng chống

3.5.4Lựa chọn các giải pháp thực hiện

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI XÍ NGHIÊP CHẾ BIẾN CAO SU 30/

3.5.4Lựa chọn các giải pháp thực hiện

Kết hợp đánh giá với tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường ta tiến hành lựa chọn thực hiện các giải pháp SXSH. Thang điểm được cho dựa vào tính khả thi của từng giải pháp SXSH đã đề ra. Thang điểm càng lớn hể hiện tính khả thi càng cao. Thể hiện dưới bảng 3.18 dưới đây.

Bảng 3.18: Thang điểm thể hiện tính khả thi của các giải pháp

Trong thực tế xí nghiệp luôn đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu, vì vậy phương diện kinh tế sẽ chiếm 50% tính khả thi giải pháp. Vấn đề môi trường và kỹ thuật mỗi bên chiếm 25% tính khả thi của giải pháp. Ta có bảng trọng số đánh giá cho các giải pháp SXSH Bảng 3.19: Bảng trọng số các giải pháp

Các giải pháp SXSH được lựa chọn cụ thể trên các mặt kỹ thuật, kinh tế, môi trường được thể hiện cụ thể ở bảng 3.20 dưới đây:

Bảng 3.20: Xếp hạng các giải pháp SXSH Tính khả thi Tổng điểm Xếp hạng Kỹ thuật 25% Kinh tế 50% Môi trường 25% Tính khả thi Điểm Thấp 1 – 4 Trung bình 5 – 7 Cao 8 – 10 Tính khả thi Trọng số Kinh tế 50% Môi trường 25% Kỹ thuật 25%

Giải pháp

Đ1 T1 Đ2 T2 Đ3 T3

1.Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao ý thức công nhân trong sản xuất.

10 2,5 10 5 10 2,5 10 1

2.Thường xuyên nhắc nhở và tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân

10 2,5 10 5 10 2,5 10 1

3.Có hình thức nhắc nhở, khiển trách và xử phạt đối với việc lãng phí nước

9 2,25 10 5 9 2,25 9,5 2

4.Hướng dẫn thao tác vệ sinh

đúng cách cho công nhân 9 2,25 9 4,5 9 2,25 9 4 5.Hướng dẫn công nhân đặt vị trí

sàn rung và thùng sấy đúng kỹ thuật

8 2 8 4 7 1,75 7,75 8

6.Tăng cường kiểm tra, giám sát

hoạt động sản xuất của công nhân 9 2,25 9 4,5 8 2 8,75 5 7.Xây dựng định mức sử dụng

nước cho từng đơn vị nguyên liệu, từng công đoạn và quá trình vệ sinh

6 1,5 9 4,5 9 2,25 8 7

8.Lọc sạch mủ trước khi đưa về xí

nghiệp 7 1,75 8 4 7 1,75 7,5 9 9.Tiến hành thu gom mủ nhanh

chóng giảm thời gian lưu mủ tại

nông trường và cơ sở thu mua 6 1,5 8 4 7 1,75 7,25 10 10.Thường xuyên kiểm tra các

van ở tank 7 1,75 7 3,5 7 1,75 7 11 11.Thường xuyên kiểm tra và gắn

khít ống nối trước khi cho mủ xuống

8 2 8 4 7 1,75 7,75 8

12.Vệ sinh sạch mương trước khi

13.Xịt rửa kỹ bề mặt khối mủ đông trong mương trước khi tiến hành cán ép

7 1,75 8 4 4 1,25 7 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Nhặt mủ cốm rơi ra ngoài đưa

vào hồ rửa mủ 9 2,25 10 5 8 2 9,25 3 15.Thay mới các van khóa tank đã

củ 8 2 7 3,5 7 1,75 7,25 10

16.Lắp đặt van đóng/mở cuối

đường ống 7 1,75 7 3,5 9 2,25 7,5 9 17.Thay ống nước có đường kính

nhỏ hơn nhằm giảm lượng nước sử dụng

5 1,25 10 5 9 2,25 8,5 6

18.Thay các voi nước bị rò rỉ 7 1,75 7 3,5 7 1,75 7 11 19.Thay các ống nước bị hư 7 1,75 8 4 8 2 7,75 8 20.Sử dụng tấm nilon đậy mương

mủ tránh tạp chất và con trùng rơi vào

6 1,5 7 3,5 6 1,5 6,5 12

21 Sử dụng lưới chắn tại các lỗ thoát nước ở mương đánh đông

khi làm vệ sinh để thu gom mủ 7 1,75 8 4 7 1,75 7,5 9 22.Dùng lưới bao quanh hồ rửa

mủ cốm

6 1,5 9 4,5 5 1,5 7,25 10

23.Tận thu lượng mủ bị rò rỉ bẳng

khay mõng 7 1,75 7 3,5 7 1,75 7 11 24.Tuần hoàn triệt để nước bơm

nổi mủ khi tiến hành cán ép 5 1,25 10 5 9 2,25 8,5 6 25.Tuần hoàn lại nước sau cán tờ

và băm tinh 5 1 10 5 10 2,5 8,75 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chếbiến cao su 30/4 thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long (Trang 75 - 77)