Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
558,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TÊ -*** - ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG Sinh viên thực Mã sv Lớp Giáo viên hướng dẫn : Tạ Duy Tiến : CQ502650 : Đề án môn học : Th.S Tô Xuân Cường Hà Nội – 9/5/2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CHUNG .3 1.1 Về xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.3 Các hình thức xuất 1.1.3.1 Xuất trực tiếp 1.1.3.2 Xuất gián tiếp 1.2 Tổng quan thị trường thủy sản Mỹ 1.2.1 Nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản thị trường Mỹ 1.2.2 Tnh hình khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Mỹ 1.2.3.Tình hình xuất nhập thủy sản Mỹ .6 1.2.3.1 Về xuất 1.2.3.2 Về nhập 1.2.4 Các quy định liên quan đến việc nhập thủy sản 10 1.2.4.1 Luật thuế quan hải quan 10 1.2.4.2 Luật bồi thường thương mại 11 1.2.4.3 Các hàng rào khác buôn bán thủy sản 12 1.2.4.4 Quy định nhãn hàng hoá 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỪ VIỆT NAM SANG MỸ 13 2.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm gần 13 2.1.1 Tình hình chung kim ngạch xuất thủy sản 13 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất 15 2.1.3 Thị trường Các đối tác xuất thủy sản .17 2.2 Tình hình Xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ thời gian qua 18 2.2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ 19 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất 21 2.2.3 Khả cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ .24 2.2.4 Phương thức xuất thủy sản 26 2.2.5 Đánh giá hoạt động xuất thủy sản từ Việt Nam sang Mỹ 27 2.2.5.1 Thành công, thuận lợi 27 2.2.5.2 Tồn tại, khó khăn 28 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHĂM TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 32 3.1 Mục tiêu chiến lược phát triển xuất thủy sản sang thị trường Mỹ 32 3.1.1 Quan điểm .32 3.1.2 Phương hướng .32 3.1.3 Mục tiêu 34 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ 38 3.2.1 Nhóm giải pháp Bộ, Ban, Ngành có liên quan 38 3.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ .38 3.2.1.2 Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nước nhằm trì nguồn lợi thủy sản .39 3.2.1.3 Áp dụng khoa học công nghệ đại cho nuôi trồng, khai thác, chế biến .40 3.2.1.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt động xuất thủy sản 40 3.2.1.5 Áp dụng sách vốn, tài chính, tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp nước xuất sang thị trường Mỹ.41 3.2.1.6 Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng thủy sản xuất 41 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 42 3.2.2.1 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nắm vững hệ thống luật pháp Mỹ .42 3.2.2.2 Phát triển hoạt động marketing quốc tế 42 3.2.2.3 Đa dạng hoá mặt hàng xuất nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Mỹ .43 3.2.2.4 Chú trọng cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm .44 3.2.2.5 hú trọng đăng ký nhãn hiệu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất doanh nghiệp 44 3.2.2.6 Đa dạng hoá phương thức xuất khẩu, thực liên doanh liên kết xuất thủy sản sang thị trường Mỹ .44 KẾT LUẬN 4545 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Với đường bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng triệu km 2, Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển mạnh ngành thủy sản Thực tế năm qua cho thấy ngành thủy sản Việt Nam có bước phát triển đáng kể Hiện nay, thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Trên thị trường thủy sản quốc tế, Việt Nam đạt vị trí ngày cao, vững mạnh có khả cạnh tranh đối thủ đáng gờm khác Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Mêhicô Những năm gần đây, bạn hàng truyền thống Nhật Bản, Hồng Kơng, Singapore, thủy sản Việt Nam cịn thâm nhập vào thị trường đầy tiềm Trung Quốc, EU Đặc biệt, từ Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam từ hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), Việt Nam nhanh chóng thâm nhập thị trường Mỹ Ngồi tơm sản phẩm thủy sản truyền thống khác, Việt Nam đưa vào mặt hàng cá da trơn thị trường ưa chuộng nhanh chóng biến Mỹ thành thị trường đứng đầu tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng, Mỹ thị trường rộng lớn, hứa hẹn nhiều hội kinh doanh Nhưng bên cạnh đó, thị trường Mỹ chứa đựng nhiều rủi ro hệ thống pháp luật phức tạp, hàng loạt tiêu chuẩn đặt hàng nhập Nhận thức điều này, sở kiến thức học qua trình nghiên cứu thực tế em chọn nghiên cứu đề tài “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng” Đề tài tập trung phân tích đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ (bao gồm đặc điểm nhu cầu, thị hiếu, tiêu dùng ); thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam nói chung xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ nói riêng, sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cường Do hạn chế thời gian, số liệu nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu khoảng thời gian năm (từ 2004 đến nay) giải pháp đề xuất cho tầm nhìn năm 2020 Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan chung Chương II: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, hạn chế mặt lý luận kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bổ sung thầy bạn để luận văn em hoàn thiện lý luận thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn em ThS Tơ Xn Cường tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành đề án Hà Nội tháng năm 2011 Sinh viên thực Tạ Duy Tiến CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CHUNG 1.1 Về xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động kinh doanh thu doanh lợi cách bán sản phẩm dịch vụ thị trường nước bán sản phẩm hay dịch vụ khỏi biên giới quốc gia 1.1.2 Vai trò xuất [ - Xuất khai thác hiệu lợi tuỵêt đối , lợi tương đối đất nước kích thích ngành kinh tế phát triển , góp phần tăng tích luỹ vốn , mở rộng sản xuất , tăng thu nhập cho kinh tế , cải thiện bước đời sống nhân dân - Xuất góp phần khơng nhỏ vào giải cơng ăn việc làm cho người lao động đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề nhận thức công việc công nhân làm hàng xuất - Xuất cho phép tập trung lực sản xuất cho mặt hàng truyền thống giới ưa chuộng hay mặt hàng tận dụng nguyên liệu có sẵn nước hay nước khác không làm làm giá thành cao - Thông qua hoạt động xuất thúc đẩy phát triển quan hệ đối ngoại với tất nước với nước khu vực Đơng Nam , nâng cao uy tín Việt Nam trường Quốc tế 1.1.3 Các hình thức xuất 1.1.3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp cơng ty cho khách hàng thị trường nước ngồi Hình thức địi hỏi doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp sản phẩm nước ngồi Xuất trực tiếp nên áp dụng doanh nghiệp có trình độ qui mơ sản xuất lớn, phép xuất trực tiếp, có kinh nghiệm thương trường nhãn hiệu hàng hóa truyền thống doanh nghiệp có mặt thị trường giới 1.1.3.2 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức bán hàng hố dịch vụ cơng ty nước ngồi thơng qua trung gian (thơng qua nguời thứ ba) Hình thức xuất gián tiếp khơng địi hỏi có tiếp xúc trực tiếp người mua nước người sản xuất nước để bán sản phẩm nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người tổ chức trung gian có chức xuất trực tiếp Với thực chất đó, xuất gián tiếp thường sử dụng sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp thực xuất gián tiếp thơng qua hình thức sau đây: - Các cơng ty quản lý xuất (Export Management Company - EMC): - Thơng qua khách hàng nước ngồi (Foreign Buyer): - Qua ủy thác xuất khẩu: (Export Commission House): - Qua môi giới xuất (Export Broker): - Qua hãng buôn xuất (Export Merchant): 1.2 Tổng quan thị trường thủy sản Mỹ 1.2.1 Nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản thị trường Mỹ Mỹ thị trường rộng lớn giới Hàng năm, bên cạnh hoạt động xuất khẩu, Mỹ phải nhập lượng hàng hoá khổng lồ từ nước, có sản phẩm thủy sản Hơn nữa, Mỹ quốc gia đa sắc tộc nên thị hiếu người tiêu dùng Mỹ sản phẩm thủy sản vô đa dạng phong phú Thủy sản nhập vào thị trường Mỹ gồm nhiều loại, từ sản phẩm rẻ tiền đến sản phẩm đắt tiền Theo số liệu Tổ chức lương thực thực phẩm giới (FAO), Mỹ nước tiêu thụ thủy sản đứng thứ hai giới, sau Nhật Bản Mỗi năm Mỹ phải nhập khoảng 77% nhu cầu thủy sản nội địa Còn theo số liệu thống kê Cục quản lý môi trường không gian biển (NOAA), thuộc Bộ Thương mại Mỹ, từ năm 2001-2006, trung bình người Mỹ tiêu dùng khoảng 16 pound thủy sản năm Mức tiêu thụ thủy sản bình quân người Mỹ giai đoạn tương đối ổn định tăng dần qua năm BẢNG 1: MỨC TIÊU THỤ THỦY SẢN CỦA MỸ Năm 2004 2005 2006 Tổng số dân (triệu người) 293 296 299 Lượng thủy sản tiêu thụ (tỷ pound) 4,864 4,795 4,9 Mức tiêu thụ bình quân theo đầu người(pound/ người) 16,6 16,2 16,4 Nhìn chung thị hiếu tiêu dùng thủy sản người Mỹ năm gần khơng có nhiều biến đổi Các mặt hàng tôm, cá ngừ, cá hồi, cá pôlăc (cá minh thái), cá da trơn, cá tuyết (cá moruy), cua, sò, cá dẹt (chủ yếu cá bơn), cá rơ phi thường có mặt danh sách 10 sản phẩm thủy sản người tiêu dùng mỹ ưa chuộng nhất, chiếm khoảng 89% lượng thủy sản tiêu thụ thị trường Mỹ Mức tiêu thụ bình quân theo đầu người hàng năm sản phẩm tương đối ổn định Hiện nay, ba nhân tố tác động lớn đến việc lựa chọn sản phẩm thủy sản người Mỹ là: giá cả, mức độ tiện lợi ổn định sản phẩm Một lý giải thích cho điều ngày nay, người Mỹ có xu hướng giảm thời gian chuẩn bị cho bữa ăn nhiều tốt Vì vậy, người tiêu dùng Mỹ sử dụng ngày nhiều sản phẩm tinh chế tôm nõn, philê, hộp cá, thịt cua, sản phẩm ăn liền Mặc dù nhiều người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng sản phẩm thủy sản tươi sống lượng thủy sản đông lạnh tiêu thụ thị trường tăng dần việc chế biến sản phẩm nhanh hơn, dễ giá chúng rẻ hàng thủy sản tươi sống Xu hướng tiêu thụ thủy sản thực phẩm người Mỹ phụ thuộc nhiều vào tình trạng kinh tế mức thu nhập đại đa số người tiêu dùng Mỹ Tuy nhiên, tương lai, người tiêu dùng Mỹ có xu hướng nghiêng sản phẩm thủy sản chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.2 Tình hình khai thác, ni trồng chế biến thủy sản Mỹ Mỹ số quốc gia có nguồn lợi thủy sản giàu có phong phú bậc giới Hoạt động khai thác tiến hành chủ yếu bờ biển Đông thuộc Đại Tây Dương, bờ Tây thuộc Thái Bình Dương Mỹ nước có đội tàu đánh cá đại đa dạng kích cỡ: Mỹ có khoảng 23 nghìn tàu khai thác thủy sản với trọng tải đánh bắt tàu 100 nghìn tàu nhỏ, thu hút khoảng 170 nghìn người tham gia làm việc tàu Theo đánh giá FAO, đội tàu đứng thứ tư giới, hàng năm khai thác 6% lượng thủy sản khai thác toàn giới (đứng thứ sản lượng khai thác) Những năm gần đây, để bảo vệ nguồn lợi hải sản yêu cầu môi trường, sản lượng khai thác Mỹ giảm dần Nhờ điều kiện thuận lợi trên, Mỹ trở thành nước sản xuất thủy sản lớn thứ giới Các loại thủy sản khai thác chủ yếu, có giá trị cao Mỹ là: tôm he (540 triệu USD/năm), cua biển (452 triệu USD/ năm), tôm hùm (302 triệu USD/năm), cá hồi (274 triệu USD/năm) cá ngừ (141 triệu USD/năm) Ngoài loại có giá trị cao cá tuyết, cá trích, cá hồng, cá bơn, điệp, sị loại hải sản có khối lượng khai thác lớn giá trị cao Tuy nhiên, loại hải sản không người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng loại Về nuôi trồng, chưa thể so sánh với Trung Quốc, Ấn độ, Nhật Bản Mỹ đánh giá nước dẫn đầu giới sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động nuôi trồng thủy sản Mỹ mang tính thương mại cao Mỹ ni trồng lồi q, nhu cầu cao có lãi Vì vậy, sản lượng nuôi trồng cao tập trung vào số loài: cá nheo, cá hồi, cá rơ phi, tơm hùm, hàu Trong số lồi này, Mỹ lại tập trung vào nuôi cá nheo nhiều (khoảng 60%) coi “đặc sản thủy sản” Mỹ, nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nhiều bang coi ăn truyền thống Bên cạnh hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, hoạt động chế biến thủy sản Mỹ phát triển mạnh, đại đóng vai trò định hiệu hoạt động tồn ngành thủy sản Cơng nghiệp chế biến thủy sản Mỹ phục vụ cho nhu cầu nội địa xuất thủy sản Các xí nghiệp chế biến phân bố toàn nước Mỹ chủ yếu tập trung bang miền Đông thành phố lớn miền Tây Thậm chí số loại thủy hải sản chế biến biển, tàu đánh cá lưới hay tàu mẹ Hiện nay, ngành chế biến thủy sản Mỹ tập trung vào sản phẩm như: Các sản phẩm tươi đông lạnh ( chiếm 70%), hộp thủy sản (khoảng 20%), sản phẩm chín (2%) cịn lại sản phẩm phi thực phẩm 1.2.3.Tình hình xuất nhập thủy sản Mỹ 1.2.3.1 Về xuất Hiện nay, Mỹ xếp thứ tư số nước xuất thủy sản lớn giới, sau Thái Lan, Trung Quốc Na Uy Giai đoạn 2002- 2006, xuất thủy sản Mỹ tăng giá trị sản lượng