Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
234,33 KB
Nội dung
Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Những lí luận chung đầu tư với tăng trưởng phát triển I Lý thuyết chung đầu tư phát triển .2 Khái niệm đầu tư phát triển 2 Đặc điểm đầu tư phát triển .2 Nội dung đầu tư phát triển 4 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển II Lý thuyết chung tăng trưởng phát triển kinh tế Khái niệm .6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế III Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển .8 Mối quan hệ cấu đầu tư tốc độ tăng trưởng .8 Tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển 11 Tác động tăng trưởng phát triển kinh tế đến đầu tư 15 Chương II: Thực trạng mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 17 I Tác động đầu tư tới tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam 18 Tác động đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế .18 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế 20 Tác động đầu tư đến khoa học công nghệ .23 Tác động đầu tư tới môi trường 24 Một số hạn chế đầu tư Việt Nam .25 II Tác động tăng trưởng, phát triển kinh tế đến đầu tư Việt Nam28 Tăng trưởng, phát triển kinh tế làm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 28 Tăng trưởng phát triển kinh tế tăng tích lũy dành cho đầu tư 30 Tăng trưởng phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đầu tư 31 Chương III: Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đầu tư 32 Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC I Kế hoạch nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 20152020 .32 Mục tiêu tổng quát .32 Các tiêu kinh tế giai đoạn 2015-2020 32 Phương hướng phát triển đầu tư Việt Nam giai đoạn 20152020 33 II Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 37 Nâng cao chất lượng quản lý, quy hoạch kế hoạch dự án đầu tư 37 Phân bổ sử dụng nguồn vốn cách hiệu 38 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 42 III Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện thu hút vốn, phát triển đầu tư 44 Phát triển thị trường tài nước sách tài quốc gia .44 Thu hút nguồn vốn nước 46 KẾT LUẬN .47 Danh mục tài liệu tham khảo 48 Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tế, với thành tựu vượt bậc chất lượng Để đạt kết này, phủ nhận vai trò đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Ngược lại, tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần làm tăng vốn đầu tư, số lượng vốn hiệu dự án Mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn đầu tư tăng trưởng phát triển phần giải thích cho biến động kinh tế thời gian vừa qua, cho ta gợi ý việc định kinh tế cách hợp lí Để làm rõ vấn đề này, em định nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ qua lại đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế.” Do thời gian nghiên cứu khả em có hạn nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Em mong góp ý thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để viết hoàn thiện Cảm ơn TS Nguyễn Hồng Minh giúp em thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC CHƯƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I Lý thuyết chung đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dụng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đặc điểm đầu tư phát triển - Quy mô tiền vốn , vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Vốn đầu tư lớn nằm ứ đọng lâu suốt q trình thực đầu tư Quy mơ vốn đầu tư lớn địi hỏi phải có giải pháp tạo vốn huy động vốn hợp lý, xây dựng sách, kế hoạch đầu tư đắn, quản lý chặt chẽ tổng nguồn vốn đầu tư, bố trí nguồn vốn theo tiến độ đầu tư, thực đầu tư trọng tâm trọng điểm - Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính tới khởi cơng thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Nhiều cơng trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm Do vốn lớn lại nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư, nên để nâng cao hiệu vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn nguồn lực tâp trung hồn thành rứt điểm hạng mục cơng trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng - Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa cơng trình vào hoạt động hết thời hạn sử dụng đào thải cơng trình Trong suốt q trình vận hành, thành đầu tư chịu tác động hai mặt, tích cực tiêu cực, nhiều yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội - Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tao dựng nên, q trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội Trước tiên, cần phải có chủ trương đầu tư định đầu tư đầu tư cơng suất hợp lý…cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, dựa khoa học Tiếp theo phải lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý Để lựa chọn địa điểm thực đầu tư phải dựa khoa học, dựa vào hệ thống tiêu kinh tế, trị, xã hội, mơi trường, văn hóa… cần xây dựng tiêu chí khác nhiều phương án khác để lựa chọn vùng lãnh thổ địa điểm đầu tư cụ thể hợp lý nhất, cho khai thác tối đa lợi vùng không gian đầu tư cụ thể, tạo điệu kiện nâng cao hiệu vốn đầu tư - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Do qui mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài…nên mức độ rủi ro hoạt "động đầu tư phát triển" thường cao Rủi ro đầu tư có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan nhà đầu tư quản lý kém, chất lượng sản phẩm khơng đạt u cầu… có ngun nhân khách quan giá nguyên vật liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đủ công suất thiết kế Như để quản lý hoạt động đầu tư phát triển hiệu cần phải thực biện pháp quản lý rủi ro bao gồm: Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC + Thứ nhất, nhận diện rủi ro đầu tư Có nhiều nguyên nhân rủi ro,do xác định nguyên nhân rủi ro khâu quan trọng để tìm giải pháp phù hợp khắc phục + Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro Rủi ro xảy có nghiêm trọng, có chưa đến mức gây nên thiệt hại kinh tế Đánh giá mức độ rủi ro giúp đưa biện pháp phòng chống phù hợp + Thứ ba, xây dựng biện pháp phòng chống rủi ro Mỗi loại rủi ro mức độ rủi ro nhiều hay có biện pháp phòng chống tương ứng nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại có rủi ro gây Nội dung đầu tư phát triển Căn vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm nội dung: đầu tư phát triển sản xuất đầu tư & phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật chung kinh tế; đầu tư phát triển văn hóa & giáo dục, y tế dịch vụ xã hội khác; đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật nội dung đầu tư phát triển khác Theo khái niệm nội dung đầu tư phát triển bao gồm: Đầu tư tài sản vật chất đầu tư tài sản vơ hình - Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố định doanh nghiệp Đầu tư xây dựng bao gồm hoạt động như: Xây lắp mua sắm máy móc thiết bị - Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ: Hàng tồn trữ doanh nghiệp toàn nguyên liệu vật liệu, bán thành phẩm sản phẩm hoàn thành tồn trữ doanh nghiệp - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế doanh nghiệp có nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo dành thắng lợi cạnh tranh Do đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực cần thiết Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC - Đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học công nghệ: Phát triển sản phẩm lĩnh vực hoạt động đòi hỏi cần đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ đầu tư nghiên cứu mua cơng nghệ địi hỏi vốn lớn độ rủi ro cao - Đầu tư cho hoạt động marketing: Hoạt động marketing hoạt động quan trọng doanh nghiệp Hoạt động marketing bao gồm: đầu tư cho hoạt động quảng cáo, tiếp xúc thương mại, xây dựng thương hiệu =>Mục đích cách tiếp cận xác định tỷ trọng, vai trò phận tổng đầu tư đơn vị Xuất phát từ trình hình thành thực đầu tư, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư cho hoạt động chuẩn bị đầu tư, đầu tư trình thực đầu tư đầu tư giai đoạn vận hành Nội dung đầu tư phát triển giai đoạn lại bao gồm nhiều nội dung chi tiết khác Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển - Vốn đầu tư phát triển phận vốn nói chung.Trên phương diện kinh tế, vốn đầu tư phát triển biểu tiền tồn chi phí chi để tạo lực sản xuất khoản đầu tư phát triển khác Về bản, vốn đầu tư phát triển mang đặc trưng vốn như: - Vốn đại diện cho lượng giá trị tài sản - Vốn phải vận động sinh lời, vốn biểu tiền - Vốn cần tích tụ tập trung đến mức định phát huy tác dụng - Vốn phải gắn với chủ sở hữu - Vốn có giá trị mặt thời gian - Về nguồn vốn đầu tư: Nếu xét phương diện vĩ mô kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm loại chính: Nguồn từ tiết kiệm nước nguồn vốn từ nước Nguồn nước đưa vào dạng đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, khoản vay nợ, viện trợ, kiều hối Có thể chia nguồn vốn đầu tư Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC thành hai loại: Đầu tư khu vực doanh nghiệp đầu tư cá nhân (gọi tắt khu vực doanh nghiệp); Đầu tư khu vực nhà nước - Nguồn đầu tư khu vực doanh nghiệp: Về mặt lý thuyết nguồn đầu tư khu vực doanh nghiệp (Ip) hình thành từ tiết kiệm khu vực phi tài khu vực hộ gia đình (Sp) nguồn đầu tư trực tiếp từ nước (Fp): - Ip = Sp + Fp (1) - Sp = Yp - Cp (2) - Trong đó: - Yp thu nhập khả dụng - Cp tiêu dùng cuối hộ gia đình - Về lý thuyết nguồn tiết kiệm khu vực phi tài khu vực hộ gia đình nguồn chủ yếu kinh tế Tuy nhiên Việt Nam lượng tiết kiệm (trao đổi) không qua hệ thống ngân hàng mà cất giữ dạng tiền mặt, vàng, USD nhiều - Nguồn đầu tư khu vực nhà nước: nguồn đầu tư khu vực nhà nước (Ig) xác định theo quan hệ sau: - Ig = PSBR + (T - Cg) + Fg (3) - Trong đó: PSBR khả vay phủ; T khoản thu nhà nước, Cg khoản chi tiêu phủ khơng kể đầu tư; (T - Cg) tiết kiệm nhà nước; Fg khoản viện trợ từ nước - Từ quan hệ nhận thấy đầu tư khu vực nhà nước hình thành từ ba nguồn: Khả huy động vốn khu vực nhà nước, hình thức huy động vốn thực việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ; tiết kiệm khu vực nhà nước, khoản khoản thu ngân sách nhà nước trừ khoản chi thường xuyên; Nguồn vốn từ nước (thường dạng viện trợ vay nợ) II Lý thuyết chung tăng trưởng phát triển kinh tế Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người thời gian định Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế - Vốn: vốn toàn cải vật chất người tạo cải tự nhiên ban cho khống sản, đất đai đưa vào q trình sản xuất Vốn tồn hai hình thức: vốn tài vốn vật Vốn tài vốn tồn hình thức tiền tệ hay loại chứng khốn, cịn vốn vật tồn hình thức vật chất trình sản xuất nhà xưởng, máy móc, nguyên vật liệu, thiết bị Các nhà kinh tế học cơng thức tính hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng viết tắt ICOR (International Capital Output Ration) Đó tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP - Khoa học - công nghệ: nguồn lực quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế Khoa học - công nghệ giúp tăng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần làm giảm chi phí lao động, tài nguyên , từ làm tăng suất lao động Sự phát triển khoa học - công nghệ làm xuất ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao như: cơng nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học hội thách thức quốc gia hướng tới kinh tế tri thức Như vậy, khoa học - công nghệ yếu tố đóng vai trị đặc biệt quan trọng tăng trưởng nhanh bền vững - Cơ cấu kinh tế: mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ ngành, thành phần, vùng, lĩnh vực kinh tế Việc xây dựng cấu kinh tế vững mạnh, phát Trần Anh Dũng-Kinh tế đầu tư 54_CLC huy tối đa nội lực, phù hợp với phát triển khoa học - công nghệ, gắn với phân công lao động hợp tác quốc tế yếu tố tạo sở cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Thể chế trị: cần xây dựng thể chế trị ổn định, máy Nhà nước động việc hoạch định đường lối, sách phân phối nguồn lực kinh tế Hệ thống trị mà đại diện nhà nước có vai trò hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống sách đắn hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường, khuyến khích tích luỹ, tiết kiệm, kích cầu làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh, hướng - Con người: nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Sức lao động yếu tố định, mang tính sáng tạo, nguồn lực khơng cạn kiệt Để phát huy nhân tố người, cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho nhân tài, cần có chế độ giáo dục, đào tạo, sử dụng người hợp lý Đầu tư cho người thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, ngược lại tăng trưởng phát triển kinh tế tạo sở tăng đầu tư cho người III Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng phát triển Mối quan hệ cấu đầu tư tốc độ tăng trưởng Các nhà kinh tế thừa nhận đầu tư nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế, muốn có tăng trưởng phải có đầu tư Tuy nhiên cấu đầu tư (đầu tư vào đâu) vấn đề gây nhiều tranh cãi Các nhà kinh tế đồng ý với cần có cấu đầu tư hợp lý, để tạo cấu kinh tế hợp lý Thuật ngữ "hợp lý" hiểu cấu đầu tư cấu kinh tế để đảm bảo tốc độ phát triển nhanh bền vững Mặc dù đồng ý với nhà kinh tế có quan điểm khác cách thức tạo cấu đầu tư "hợp lý" Có số quan điểm chủ yếu sau đây: - Quan điểm trường phái tân cổ điển