1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 162,06 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Khái quát về thị trờng Mỹ và những yêu cầu đặt ra đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu (11)
    • I. Khái quát về thị trờng Mỹ (11)
      • 1. Giới thiệu về thị trờng Mỹ (11)
        • 1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội (11)
        • 1.2 Giá trị văn hoá, lối sống (12)
        • 1.3 Thị hiếu của ngời tiêu dùng (14)
        • 1.4 Kinh tÕ (15)
        • 2.1 Nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản trên thị tr- êng Mü (18)
        • 2.2 Tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của Mỹ (21)
        • 2.3 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản trên thị trờng Mỹ (23)
        • 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Mỹ (26)
    • II. Các quy định liên quan đến việc nhập khẩu thủy sản (33)
      • 1. Luật thuế quan và hải quan (33)
        • 1.1 Hệ thống thuế quan (33)
        • 1.2 Quy chế thơng mại bình thờng (NTR) (34)
        • 1.2 Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) (35)
        • 2.1 Luật thuế chống bán phá giá (36)
        • 2.2 Luật thuế đối kháng (38)
        • 3.1 Luật bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA) (38)
        • 3.2 Điều 609 của Luật Chung của Mỹ 101-162 (39)
        • 3.3 Điều 8 của Luật bảo vệ của Fishermen năm 1976, đợc sửa đổi thành Luật sửa đổi bổ sung Pelly (39)
        • 3.4 Luật cỡng chế đánh bắt cá bằng lới nổi ngoài khơi (39)
        • 5.1 Hàng rào kỹ thuật (TBT) (41)
        • 5.2 Hàng rào an toàn thực phẩm và an toàn vệ sinh thó y (SPS) (41)
        • 5.3 Bộ tiêu chuẩn HACCP (42)
  • Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt (0)
    • I. Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây (45)
      • 1. Tình hình chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản (45)
    • II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trờng Mü. 48 1. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ (63)
      • 2. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu (67)
      • 4. Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ (0)
      • 4. Phơng thức xuất khẩu thủy sản (79)
      • 5. Đánh giá những thành công, tồn tại của hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trờng Mỹ (81)
        • 5.1 Thành công, thuận lợi (81)
        • 5.2 Tồn tại, khó khăn (83)
    • III. Bài học pháp lý rút ra từ cuộc chiến thơng mại catfish. 65 Chơng III: phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ (85)
    • I. Định hớng phát triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (92)
      • 1.1 Quan ®iÓm (92)
      • 1.2 Phơng hớng (93)
      • 1.3 Mục tiêu (95)
    • II. Định hớng cụ thể với thị trờng Mỹ (97)
    • III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Mü. 77 1. Nhóm giải pháp đối với các Bộ, Ban, Ngành có liên quan (101)
      • 1.1. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại để quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng Mü. 77 1.2. Tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trên cả nớc nhằm duy trì các nguồn lợi thủy sản (101)
      • 1.3 áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu thủy sản (105)
      • 1.4 Đầu t phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt động xuất khẩu thủy sản (107)
      • 1.5 áp dụng các chính sách vốn, tài chính, tín dụng để khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (108)
      • 1.6 Tăng cờng công tác quản lý chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu (109)
      • 2.1 Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mü. 84 (111)
      • 2.2 Phát triển các hoạt động marketing quốc tế (113)
      • 2.3 Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Mü. 87 (115)
      • 2.4 Thực hiện tốt chơng trình HACCP để đảm bảo chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu (116)
      • 2.5 Chú trọng đăng ký nhãn hiệu và xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp m×nh (118)
      • 2.6 Đa dạng hoá các phơng thức xuất khẩu, thực hiện liên doanh liên kết trong xuất khẩu thủy sản sang thị trêng Mü (120)
  • Tài liệu tham khảo (125)
    • Biểu 2: Sơ đồ thủy sản bán sỉ tại Mỹ (26)
    • Biểu 3: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ (0)
    • Biểu 4: 5 nớc xuất khẩu thủy sản chính sang Mỹ năm 2002 .. 32 Biểu 5: Giá trị thủy sản xuất khẩu 1998-2002 (0)
    • Biểu 6: Tỷ trọng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu theo giá trị (51)
    • Biểu 7: Thị trờng xuất khẩu thủy sản 7 tháng 2003 (0)
    • Biểu 8: Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản vào thị tr ờng Mü (64)
    • Biểu 9: Xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam vào thị tr - êng Mü (69)

Nội dung

Khái quát về thị trờng Mỹ và những yêu cầu đặt ra đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu

Khái quát về thị trờng Mỹ

1 Giới thiệu về thị trờng Mỹ.

1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội:

Hoa Kỳ hay thờng gọi là nớc Mỹ có tên gọi đầy đủ là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The United States of America) gồm

50 bang và một quận (đặc khu Columbia) Hoa Kỳ nằm ở Tây bán cầu, bắc giáp Canada với đờng biển dài 8.893 km, nam giáp Mêhicô và Vịnh Mêhicô, đông giáp Đại Tây Dơng với đờng bờ biển dài 22.680 km, tây giáp Thái Bình Dơng. Bang Alaska nằm ở phía tây bắc Canada, cực tây của bang cách trung tâm Hoa Kỳ 5.426 km; quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dơng có cực nam cách trung tâm Hoa Kỳ 5.573 km Thủ đô là Washington D.C thuộc đặc khu Columbia.

So với Việt Nam, Hoa Kỳ nằm ở phía bên kia Bán cầu, lệch từ 12 đến 15 múi giờ (tuỳ từng vị trí trên đất Mỹ).

Tổng diện tích của Hoa Kỳ là 9.629.091 km 2 , là nớc có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau Nga và Canada, chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trải dài 4.500 km từ đông sang tây, 2.500 km từ bắc xuống nam, trong đó đất đai chiếm 9.158.960 km 2 sông hồ chiếm 470.191 km 2 Hoa Kỳ có tất cả các loại địa hình khí hậu, đồng bằng rộng lớn ở phía Đông, dải ven biển ở phía Tây, núi cao ở phía Tây.Khí hậu ôn đới và cận nhiệt ở phía Nam, hàn đới ở phíaBắc Khí hậu địa hình đa dạng nh vậy cho phép Hoa Kỳ phát triển các sản phẩm nông lâm ng nghiệp phong phú trên quy mô lớn.

Theo số liệu thống kê của Cục điều tra dân số Hoa

Kỳ, dân số của Hoa Kỳ tại thời điểm 10/07/2003 là 292.277.416 ngời, chiếm khoảng 5% dân số thế giới và mật độ dân số khoảng 30 ngời/ km 2 Hoa Kỳ là nớc đông dân thứ ba trên thế giới, sau Trung Quốc và ấn Độ Đây là một quốc gia đa dân tộc có nền văn hóa đa dạng và phong phú, đại đa số là ngời da trắng-chiếm 69,1% dân sè, ngêi da ®en chiÕm 12,1%, gèc Latin (Hispanic) chiÕm 12,5%, gốc Châu á là 3,6% và thổ dân Mỹ chiếm 0,8%. Hoa Kỳ có tỷ lệ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1%, tuổi thọ trung bình là 76, trong đó tuổi thọ của nam giới xấp xỉ 73 tuổi còn của nữ giới gần 80 tuổi Khoảng 30% dân số Hoa Kỳ là dân nhập c Ngày nay, bình quân mỗi năm có khoảng 700.000 ngời nhập c hợp pháp và khoảng gần 300.000 ngời nhập c bất hợp pháp vào Hoa Kỳ.

1.2Giá trị văn hoá, lối sống:

Mỹ có thành phần xã hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng ngời riêng biệt Điều này đã tạo cho nớc Mỹ một môi trờng văn hoá vô cùng phong phú và đa dạng Tuy nhiên, nhìn chung văn hoá Mỹ chịu ảnh hởng lớn của Châu Âu về các mặt nh ngôn ngữ, thể chế, tôn giáo, văn học, kiến trúc, âm nhạc ảnh hởng của ngời bản xứ Indian chỉ còn ở một số kinh nghiệm và địa danh.

Trong xã hội Mỹ, cái đợc tôn vinh và quý trọng nhất là lao động và thời gian Lao động đợc ngời Mỹ coi là tài sản quý giá nhất nên họ luôn hiểu rất rõ giá trị của nó và luôn có ý thức sao cho sức lao động mình bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất Đây chính là nguồn gốc của các phát minh khoa học, những thành tựu về kỹ thuật, cải tiến sản xuất và tác phong làm việc công nghiệp- những yếu tố quan trọng đa nớc Mỹ trở thành cờng quốc nh ngày nay

Cạnh tranh cũng là một yếu tố không thể thiếu trong xã hội Mỹ Thậm chí ở đây, cạnh tranh còn diễn ra gay gắt, khốc liệt- nh nhiều ngời vẫn mô tả là một mất một còn trên mọi lĩnh vực Chính điều này đã tạo cho ngời Mỹ ý thức sâu sắc về giá trị của thời gian ý thức này đợc thể hiện rõ nét nhất trong tác phong làm việc công nghiệp, phong cách đàm phán đi thẳng vào vấn đề chứ không lòng vòng và cách đa ra những quyết định nhanh chóng.

Nhìn chung, ngời Mỹ đợc đánh giá là những ngời mạnh mẽ, thẳng thắn, tự tin và cởi mở Ngay từ lần gặp đầu tiên, họ thờng chủ động bắt chuyện hỏi thăm và tạo sự thân thiện với ngời đối diện Ngời Mỹ cũng đánh giá cao sự thân mật và bình đẳng trong quan hệ giữa ngời với ngời Vì vậy, họ cố gắng làm cho mọi ngời cảm thấy thoải mái bằng cách hạ thấp sự phân biệt chức vụ Trong giao tiếp, ngời Mỹ có xu hớng nói to, thích nhìn thẳng vào ngời đối diện và có thái độ công khai đòi hỏi quyền lợi - điều khiến cho nhiều nhà đàm phán Châu á, thậm chí cả Châu Âu cho là họ thiếu tế nhị Một điểm đáng lu ý nữa là ngời Mỹ rất có tinh thần tôn trọng pháp luật và kinh doanh với ngời Mỹ nhất thiết phải có luật s ở Mỹ, không một vị giám đốc công ty nào dám ký một hợp đồng mà không có luật s của công ty kiểm tra trớc Do vậy, ngời Mỹ sẽ rất ngạc nhiên và thậm chí nghi ngờ khi thấy đối tác làm ăn của mình sẵn sàng ký các hợp đồng do phía họ soạn thảo mà không có sự kiểm tra của luật s bởi vì họ sợ đối tác không đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng.

1.3Thị hiếu của ngời tiêu dùng:

Do Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, thêm vào đó là ảnh hởng của các yếu tố văn hoá, xã hội, lối sống, mức thu nhập nên thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ rất đa dạng và phong phú Yêu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ đối với phẩm cấp hàng hoá có rất nhiều loại, từ hàng hoá có phẩm cấp thấp đến hàng hoá phẩm cấp trung bình và các hàng hoá có phẩm cấp cao Thông thờng, các hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ thờng đợc xếp vào hàng hoá có phẩm cấp trung bình và thấp. Đối với các hàng hoá thuộc phẩm cấp trung bình và thấp, nhìn chung ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng những mặt hàng có mẫu mã đơn giản, tiện dụng, không quá cầu kỳ nh thị hiếu của ngời Châu Âu Điều quan trọng nhất là hàng hoá đó phải tiện dụng và giá cả tơng đối rẻ Chính điều này đã tạo cho một lợng không nhỏ các sản phẩm dệt may, giầy dép, đồ da của Trung Quốc chỗ đứng trên thị tr- ờng Mỹ do có cấu trúc đơn giản và giá thành rất thấp so với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh khác Ng- ời tiêu dùng Mỹ cũng rất chuộng những sản phẩm độc đáo và mới lạ Họ có thể rất tự hào khi có một sản phẩm tuy đơn giản và không đắt tiền nhng những ngời khác lại không có.

Trên thị trờng Mỹ, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh cao hơn cả chất lợng sản phẩm Ngời tiêu dùng Mỹ th- ờng không muốn trả tiền theo giá niêm yết Hàng hoá bán tại Mỹ thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng Số lợng và chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán hàng Đối với các mặt hàng có giá đặc biệt thấp so với các mặt hàng khác cùng loại thì bên cạnh yếu tố kinh tế, đôi khi nó còn kích thích vào trí tò mò của ngời tiêu dùng Mỹ, họ luôn muốn tìm kiếm những cái mới và muốn dùng thử xem sao Tuy nhiên, ngời tiêu dùng

Mỹ thờng nôn nóng nhng cũng rất mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh sản phẩm của mình, thậm chí phải có “phản ứng trớc”.

Từ trớc đến nay, Mỹ luôn là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh, hiện đại và năng động nhất thế giới Đầu thế kỷ thứ XX, trong khi nền kinh tế thế giới, ở cả Châu Âu và Châu á, chịu sự tàn phá nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới thì nền kinh tế Mỹ lại phát triển mạnh, giàu có lên nhờ buôn bán vũ khí, lơng thực, thực phẩm Năm 1945, khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Hoa Kỳ chiếm đến 42% GNP toàn cầu, 54,6% tổng sản lợng công nghiệp của khối các nớc t bản, 24% xuất khẩu và 74% dự trữ vàng.

Mặc dù trong một số lĩnh vực Mỹ không còn chiếm đ- ợc u thế tuyệt đối nh trớc đây, thậm chí còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các nền kinh tế khác nhNhật Bản, Nga, Trung Quốc nhng hiện nay, và trong những thập kỷ tới, Mỹ sẽ vẫn giữ đợc địa vị cờng quốc số một về kinh tế và vai trò chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới Trong giai đoạn 1992-2002, Mỹ đã giữ đợc kỷ lục tăng trởng kinh tế bền vững liên tục với mức tăng trởng GDP trung bình 3,5%/ năm, trong năm 2002 là 2,4% Năng suất lao động tăng trung bình 2,4%, tỷ lệ thất nghiệp giữ ở mức gần 6% (đầu năm 2003), thu nhập quốc dân theo đầu ngời năm 2002 khoảng 37.600 USD 3 Mặc dù nền Mỹ đã phải gánh chịu những ảnh hởng nặng nề từ sự kiện 11-

9 nhng cho đến gần đây, kinh tế Mỹ đã có những dấu hiệu phục hồi.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Mỹ

Tốc độ tăng trởng kinh tÕ

Mức tăng GDP thực tế b×nh qu©n theo ®Çu ngêi (%)

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của IMF, WB, OECD, ADB,

Cơ cấu nền kinh tế Mỹ năm 2002 nh sau: Nông nghiệp-2%, Công nghiệp-18%, Dịch vụ-80%.

Trong nông nghiệp, công nghệ canh tác mới đã làm thay đổi cơ cấu nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp

3 www.dei.gov.vn: Quốc tế/các nền kinh tế/ Hoa kỳ (8/10/2003) chính của Mỹ là lúa mỳ, đậu nành, ngô, hoa quả, bông, các loại ngũ cốc khác, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá.

Các ngành công nghiệp chính là dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng không, viễn thông, hoá chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng Mỹ hiện đang là nớc sản xuất ô tô và máy bay hàng đầu trên thế giới Thời gian gần đây, do sự xuất hiện của kinh tế tri thức, các lĩnh vực hoá học, điển tử, công nghệ sinh học của Mỹ phát triển rất mạnh

Về ngoại thơng, Mỹ có một nền ngoại thơng vững mạnh và phát triển rất nhanh Từ năm 1999 đến 2002, xuất khẩu hàng năm đạt hơn 700 tỷ USD và nhập khẩu từ 1.000-1.400 tû USD.

Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ Đơn vị: tỷ USD

Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê 2002 và www.dei.gov.vn: Quốc tế/các nền kinh tế/Hoa Kỳ (8/10/2003)

Các quy định liên quan đến việc nhập khẩu thủy sản

1 Luật thuế quan và hải quan

Thuế quan là công cụ chủ yếu mà Mỹ sử dụng để thực thi chính sách và các luật liên quan điều chỉnh quan hệ thơng mại với các nớc Hệ thống thuế quan của Mỹ đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan của Tổ chức hợp tác hải quan quốc tế và đợc hầu hết các nớc có quan hệ th- ơng mại với Mỹ áp dụng Mọi hàng hoá khi nhập vào thị tr- ờng Mỹ sẽ bị đánh thuế hay đợc miễn thuế phù hợp với phân loại hàng của chúng theo hạng mục quy định trong biểu thuế thống nhất HTS của Hoa Kỳ (HTS USA) Theo HTS USA, từng loại hàng hoá đợc định nghĩa và quy định các thủ tục cần thiết để nhập khẩu khác nhau HTS USA chia thành 22 phần, 99 chơng và sau đó phân loại đến 10 chữ số (HTS 10 chữ số) Hải quan cửa khẩu căn cứ theo các mã số này để kiểm tra và tính thuế cho các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ.

Biểu thuế của Mỹ gồm 2 cột:

 Cột 1: có 2 loại thuế suất là thuế suất Tối huệ quốc và u đãi Thuế tối huệ quốc dành cho các nớc nhóm T gồm các nớc thành viên WTO và các nớc có nền kinh tế thị trờng,thuế u đãi dành cho các nớc có thoả thuận với Hoa Kỳ nh

NAFTA, nhóm các nớc Caribê, Do Thái Thuế GSP dành cho các nớc đang phát triển theo tiêu chuẩn của UNCTAD.

 Cột 2: Thuế phi Tối huệ quốc: cao hơn nhiều so với thuế tối huệ quốc và u đãi, dành cho các nớc không có thoả thuận về tối huệ quốc với Mỹ và các nớc thuộc diện cấm vận nh Cuba, CHDCND Triều Tiên, Iraq, Sirya.

Thuế suất tối huệ quốc trung bình các dòng thuế khoảng 4%, phi-Tối huệ quốc vào khoảng 50%, thuế GSP bằng 0% đối với tất cả các hàng hoá đợc hởng GSP của Hoa Kú.

Mức thuế đợc quy định theo từng loại hàng hoá Phần lớn các loại thuế quan đợc đánh theo giá trị, tức là mức thuế đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu và thờng nằm trong khoảng 2- 7% Một số mặt hàng khác, chủ yếu là nông sản và hàng chế biến, trong đó có thủy sản, thờng chịu thuế theo số lợng Một số hàng hoá chịu thuế gộp đánh cả theo giá trị và khối lợng Ngoài ra còn có một số loại sản phẩm khác lại chịu thuế hạn ngạch với thuế suất cao hơn sau khi đã đạt một khối lợng nhập khẩu theo quy định Cụ thể về mức thuế đối với hàng thủy sản Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ: xem phụ lôc 3

Theo quy định của luật pháp Mỹ, mức thuế hải quan còn tuỳ thuộc vào quy chế thơng mại đối với từng đối tác. Hai quy chế cơ bản là quy chế thơng mại bình thờng (NTR) 6 và chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP).

1.2 Quy chế thơng mại bình thờng (NTR)

6 ở Mỹ, quy chế tối huệ quốc (MFN) đợc gọi là quy chế thơng mại bình thờng (NTR)

Ngay khi gia nhập GATT (năm 1948), Mỹ đã chấp nhận dành quy chế NTR cho tất cả các nớc đã ký hiệp định. Hiện nay, quy chế này đợc áp dụng với tất cả các nớc là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và hầu hết các quốc gia khác Các quốc gia muốn đợc hởng quy chế NTR của Mỹ phải đáp ứng đợc hai yêu cầu: tuân thủ các điều khoản Jackson-Vanik và đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ Vì vậy, kể từ ngày 10-12-2001, khi hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) chính thức có hiệu lực thì hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cũng đợc hởng mức thuế NTR.

1.2 Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP)

Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập là hệ thống u đãi đơn phơng không kèm theo các điều kiện ràng buộc có đi có lại mà Mỹ áp dụng đối với các nớc đang phát triển Chế độ GSP hiện đang đợc áp dụng cho trên 4.450 sản phẩm từ trên 150 nớc và vùng lãnh thổ đang phát triển Luật th- ơng mại Hoa Kỳ năm 1984 quy định rõ danh sách các nớc không đợc hởng chế độ GSP, trong đó có các nớc cộng sản(nếu không là thành viên của GATT, các nớc viện trợ, tiếp tay cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế, các nớc thuộc APEC hoặc các tổ chức không chịu cung cấp hàng hoá thiết yếu hoặc nâng giá bất hợp lý làm cản trở sự lu thông kinh tế thế giới) Một quốc gia có thể bị từ chối chế độ GSP nếu quốc gia đó duy trì các hàng rào thuế quan đối với hàng xuất khẩu của Mỹ, từ chối bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoặc không tuân thủ các quyền công dân đã đợc quốc tế công nhận Việt Nam cha đợc hởng GSP của Hoa Kỳ Trong hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ chỉ mới đề cập đến chế độ NTR Mặc dù khoả 8, điều 3, chơng I của Hiệp định có nêu: “Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam chế độ u đãi GSP”, nhng để thực hiện điều này thì còn phụ thuộc vào sự nỗ lực đàm phán và vận động từ phía hai chính phủ.

2.Luật bồi thờng thơng mại.

Luật thơng mại Mỹ bao gồm một loạt các luật quy định các chế tài cụ thể khi hàng hoá nớc ngoài đợc hởng một lợi thế không công bằng ở thị trờng Mỹ hoặc khi hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử ở thị trờng nớc ngoài Hai luật phổ biến nhất mang tính chất chế tài để bảo vệ các ngành công nghiệp Mỹ khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu đợc buôn bán không công bằng là luật thuế chống bán phá giá (Anti-dumping) và luật thuế đối kháng (Countervailing duty) Hai luật thuế này yêu cầu các hàng nhập khẩu, nếu bị phát hiện là xuất khẩu sang Mỹ một cách không công bằng, sẽ phải chịu thêm một mức thuế nữa Cả hai luật đều nêu những thủ tục tơng tự về quy trình điều tra, đánh thuế, rà soát lại và có thể bãi bỏ thuế sau một thời gian nhất định

2.1 Luật thuế chống bán phá giá

Luật này nhằm ngăn chặn việc bán phá giá hàng hóa.Bán phá giá hàng hoá xảy ra khi “hàng hoá là đối tợng” nhập khẩu vào Mỹ đợc bán với giá: (1) thấp hơn giá hiện đang thịnh hành ở thị trờng nội địa, gọi là sự kỳ thị về giá cả trên thị trờng quốc tế; (2) thấp hơn giá cần thiết để thu hồi chi phí sản xuất hay còn gọi là bán dới giá thành Việc bán phá giá nh vậy đợc xác định là nguyên nhân hoặc đe doạ gây ra thiệt hại vật chất cho ngành kinh doanh Hoa Kỳ hoặc làm chậm trễ việc thiết lập một ngành kinh doanh nh vậy (Tập 19, Tổng luật lệ Hoa Kỳ - Điều 1673) Trong tr- ờng hợp này, mặt hàng có liên quan đến việc bán phá giá ngoài việc phải chịu mức thuế suất cao hơn còn phải chịu một khoản thu thêm hay còn gọi là khoản thu chống phá giá theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ, Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại 1994 (GATT) và Hiệp định chống bán phá giá của Tổ chức thơng mại thế giới WTO Nguyên tắc tính mức phá giá là một trong những nguyên tắc thực thi phức tạp nhất, đòi hỏi quy trình điều tra tỉ mỉ và chính xác Mức phá giá chủ yếu đợc xác định dựa trên sự so sánh giá trị bình thờng với giá xuất khẩu Do vậy, việc xác định chính xác giá trị hai nhân tố trên sẽ quyết định hàng hoá có đợc bán phá giá hay không và phá giá bao nhiêu? Một cách vắn tắt, giá trị bình thờng thờng đợc dựa trên giá bán tại thị trờng nội địa nớc nhập khẩu, giá bán sang nớc thứ ba hoặc giá tổng hợp theo u tiên từ trớc đến sau Tuy nhiên, xét về mặt chính sách, Luật thuế chống phá giá của Mỹ thể hiện một khía cạnh bảo hộ mới, đó là cân bằng các lợi thế tự nhiên của các nớc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

Năm 2002, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Hoa Kỳ đã kiện Việt Nam bán phá giá cá tra và basa, gây ảnh hởng xấu đến ngành cá của Hoa Kỳ Hiện nay, Hiệp hội các chủ trại nuôi tôm Luisiana và Liên minh tôm miền Nam nớc Mỹ cũng đang chuẩn bị kiện Việt Nam và một số nớc khác bán phá giá tôm vào Mỹ.

Luật này quy định việc bảo vệ lợi ích cho ngành công nghiệp Mỹ bằng cách tăng thuế nhập khẩu trên cơ sở quyết định hàng hoá nhập khẩu có đợc trợ giá bất hợp pháp hay không, vì việc bán những sản phẩm đợc trợ cấp này ở

Mỹ đã hoặc sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất tại Mỹ, đặc biệt là nhà sản xuất các sản phẩm t- ơng tự hoặc ngăn cản sự ra đời của một ngành sản xuất míi.

3.Quyền hạn chế nhập khẩu theo luật môi trờng

Dới đây là tình hình của một số luật nổi tiếng của Hoa Kỳ có sử dụng những hạn chế nhập khẩu để khuyến khích các chính phủ nớc ngoài áp dụng những thông lệ bảo vệ hải sản.

3.1Luật bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA):

Từ năm 1990 Mỹ đã cấm nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ cá ngừ vây vàng đợc đánh bắt ở phía đông Thái Bình Dơng nhiệt đới, trừ những nớc đã cấm thuyền đánh cá của họ sử dụng các loại lới túi khi đánh bắt, một hành động có trách nhiệm đối với tình trạng tàn sát hàng trăm ngàn con cá voi mỗi năm Tàu đánh các của Mỹ cũng bị cấm tơng tự kể từ năm 1972 Các hội đồng của GATT đã hai lần phán quyết luật này đã vi phạm những giao ớc củaGATT nhng cha có phán quyết nào đợc thừa nhận chính thức.

3.2 Điều 609 của Luật Chung của Mỹ 101-162:

Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt

Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây

1 Tình hình chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

Giai đoạn 1998-2002, mặc dù tổng sản lợng thủy sản của nớc ta (kể cả khai thác và nuôi trồng) chỉ tăng gần 1,35 lần (từ 1,782 triệu tấn lên gần 2,4 triệu tấn) nhng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã tăng 2,5 lần (từ 850,6 triệu USD lên 2024 triệu USD) Nh vậy, trong thời gian 5 năm này, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng hơn 1,1 tû USD

Năm 2000, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có bớc tiến đặc biệt quan trọng với kim ngạch xuất khẩu vợt ngỡng

1 tỷ USD, bằng một phần mời tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đứng thứ 3 trong các ngành hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam (sau dầu thô và dệt may).

Từ đó đến nay, thủy sản luôn đứng vững ở vị trí thứ ba. Những điều này một lần nữa củng cố thêm vị trí “ ngành kinh tế mũi nhọn ” của ngành thủy sản trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sau đây là tình hình cụ thể về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian qua.

Hiện nay, Việt Nam đang đợc FAO xếp vào hàng ngũ

10 nớc có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, cụ thể là từ thứ 19 năm 1999 lên thứ 11 năm 2000 và năm

2001 là thứ 6 Nhịp độ tăng trởng bình quân của xuất khẩu thủy sản thời kỳ 1998-2002 về sản lợng là

123,1%/năm và về giá trị là 124,8%/năm So với tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong giai đoạn này là 115,7%/năm thì hàng thủy sản xuất khẩu có tốc độ tăng trởng cao hơn Vì vậy, xuất khẩu thủy sản đang trở thành một bộ phận quan trọng, không thể tách rời của ngành thủy sản nói riêng và của toàn ngành kinh tế nói chung

Bảng 8: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 3 năm thực hiện chơng trình xuất khẩu thủy sản và báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2002 của Bộ Thủy sản

Thực hiện chơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2005, trong suốt thời kỳ 1998 - 2002, ngành thủy sản luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra Cụ thể là năm 1998, ngành thủy sản đã vợt mức kế hoạch 1%, năm

1999 vợt 2,2%, mức vợt kế hoạch của các năm tiếp theo là33,6% trong năm 2000, 10% trong năm 2001 và 1,15% trong năm 2002 Tháng 9/2000, xuất khẩu thủy sản ViệtNam vợt qua ngỡng 1 tỷ USD Đây là một sự kiện to lớn, một niềm tự hào cho toàn ngành, tạo đà cho thành tựu 1,47 tỷ USD trong năm 2000, 1,760 tỷ USD năm 2001 và 2,023 tỷ USD năm 2002 Với kết quả đạt đợc trong năm 2002 này, giá trị xuất khẩu thủy sản đã về đích sớm hơn 3 năm so với thời hạn của chơng trình biểu 5: Giá trị thủy sản xuất khẩu 1998-2002

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 3 năm thực hiện chơng trình xuất khẩu thủy sản và báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm

Năm 2000 là năm của những chuyển biến lớn đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam với sự tăng tr- ởng mạnh mẽ của thị trờng Mỹ (tăng gần 240% so với năm

1999), 61 doanh nghiệp chế biến thủy sản đợc cấp mã số xuÊt khÈu sang Ch©u ©u N¨m 2001 t×nh h×nh kinh tÕ thế giới sa sút, thị trờng có nhiều biến động lớn, cạnh tranh ngày càng gay gắt làm giá cả sụt giảm nghiêm trọng, gây khó khăn cho các nhà sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp tục tăng 19,72% so với năm 2000 Cũng trong năm 2001, mặc dù bị tác động rất lớn sau sự kiện 11/9 nh- ng Mỹ vẫn vợt qua Nhật Bản, vơn lên thành thị trờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam Đến đầu năm 2002, do diễn biến thời tiết phức tạp và một số địa phơng cha thủy sản bị bệnh trên diện rộng làm ảnh hởng tới nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu thủy sản Kết quả là giá trị xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 41,04% kế hoạch năm và giảm 1,91% so với cùng kỳ năm 2001 Tuy nhiên, với sự nỗ lực của toàn ngành, chủ động đẩy mạnh sản xuất và tăng cờng công tác kiểm tra, hớng dẫn kỹ thuật nuôi, kiểm tra môi trờng và dịch bệnh, đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, có các biện pháp đấu tranh chống các rào cản, tới cuối năm đã đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2002 đã tăng về cả số lợng (20%) và giá trị (15%), trong đó giá trị xuất khẩu tăng 2,2 lần so với năm 1999 và gần 1,5 lần so với năm

2000 Sang năm 2003, theo Bộ Thủy sản cho biết, trong 9 tháng đầu năm, sản lợng xuất khẩu thủy sản cả nớc đạt 244.782 tấn (tăng 5,9% so với cùng kỳ năm trớc) và giá trị xuất khẩu đạt 1.638.988 nghìn USD (tăng 11,84% so với cùng kỳ năm trớc) Để đảm bảo chỉ tiêu 2,3 tỷ USD, trong thời gian tới các doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn do cả

Mỹ và EU, hai thị trờng tiêu thụ thủy sản lớn của ta, đang thắt chặt kiểm tra chất lợng và họ cũng đặt ra những quy định mới về ghi nhãn hiệu thủy sản nhập khẩu.

2 Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu.

Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm chính: Nhóm có khả năng cạnh tranh cao, nhóm có khả năng cạnh tranh và nhóm ít có khả năng cạnh tranh Nhóm đầu gồm những mặt hàng: tôm,nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua, ghẹ, cá đáy và cá nớc ngọt thịt trắng ít xơng, ngoài ra còn có các sản phẩm dân tộc truyền thống nh nớc mắm, bánh phồng tôm Nhóm thứ hai gồm các mặt hàng hiện Việt Nam cha có u thế cạnh tranh nhng trong tơng lai có thể phát triển xuất khẩu đợc nếu có công nghệ khai thác và chế biến tốt Dẫn đầu trong nhóm này là các loại cá ngừ, đặc biệt là cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to Còn các loại cá biển nhỏ nh cá thu, cá hồng, cá bạc má, cá nục thuộc nhóm thứ ba, nhóm ít có khả năng cạnh tranh vì kích cỡ nhỏ và dễ bị coi là cá tạp Nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh ốc, sò cũng thuộc nhóm này.

Trong cơ cấu mặt hàng, tuy đã có sự đa dạng hoá sản phẩm nhng hiện nay tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 55,1% giá trị thủy sản xuất khẩu do tôm là mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tôm trên thế giới cũng đang tăng mạnh Các sản phẩm tôm vẫn tăng về sản lợng nhng tỷ trọng đã giảm xuống Nếu nh năm 1998, xuất khẩu tôm mới chỉ đạt 452,5 triệu USD, chiếm 51,2% tỷ trọng thì chỉ riêng trong 7 tháng đầu năm 2003 con số này đã lên tới gần 525,2 triệu USD nhng chỉ chiếm 46,6% giá trị xuất khẩu Tôm Việt Nam cũng ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới Ngay từ năm 1997,Việt Nam đã vợt qua Thái Lan để giữ bị trí cung cấp tôm thứ ba vào Nhật, chiếm tỷ trọng 10-11%, chỉ đứng sauInđônêxia và ấn Độ Tại thị trờng Mỹ, tuy mới xuất hiện chính thức trong vài năm gần đây nhng tôm Việt Nam đã tăng trởng rất nhanh và đợc xếp vào danh sách 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu cho Mỹ Năm 2001, xuất khẩu tôm của Việt Nam vào Mỹ tăng 111,6% so với năm 2000, vợt qua Ecuador và Trung Quốc để trở thành nớc xuất khẩu tôm lớn thứ 2 vào Mỹ, sau Thái Lan.

Bên cạnh tôm thì cá philê đông lạnh cũng đang nổi lên thành một trong những mặt hàng chủ đạo trong cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam Giá trị các sản phẩm cá tăng nhanh qua các năm, từ 101 triệu USD, chiếm 14,6% năm 1998 lên 361,6 triệu USD, chiếm tỷ trọng 21,7% trong năm 2002 Các thị trờng nhập khẩu cá chính trớc đây là Trung Quốc, Nhật Bản và ASEAN, nay phát triển mạnh cả sang Mỹ Hiện nay, ngoài các loài cá xuất khẩu lâu năm nh cá mú, cá chim, cá hồng, cá thu, cá lỡi trâu, Việt Nam còn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ, cá tra, cá basa Trên thị trờng thế giới, cá tra và cá basa đông lạnh của Việt Nam hiện đang có khả năng cạnh tranh cao về cả chất lợng và giá cả, thậm chí vợt qua cả cá da trơn của Mỹ Năm 2001 đã xuất đợc khoảng trên 31.000 tấn, đạt giá trị hơn 75 triệu USD Năm nay, mặc dù những mặt hàng này đang phải đối mặt với những khó khăn lớn do việc Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá nhng cá tra và basa Việt Nam hiện đã đợc xuất khẩu đi 30 nớc, bao gồm cả Trung Quốc, Hồng Kông, úc, Thuỵ Điển, Anh, Pháp và Ukraina, những thị trờng mà trớc đây cá da trơn của Mỹ chiếm 80-90% thị phần.

Giai đoạn 1998-2002, trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu, hàng khô cũng có sự gia tăng mạnh mẽ về cả giá trị và sản lợng Năm 1998, sản lợng hàng khô là dới 6.000 tấn, đạt giá trị 60 triệu USD, chiếm tỷ trọng 8,35% Bớc sang năm 2001, sản lợng đã tăng đáng kể, đạt 34.362 tấn với giá trị 188,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng 10,6% Tuy nhiên, trong 7 tháng đầu năm 2003 này, sản lợng hàng khô mới chỉ đạt 10.831 tấn tơng đơng 41.699 triệu USD Nh vậy, tỷ trọng hàng khô đã giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm

2002, giảm 52% về giá trị và 50,8% về giá trị, và chỉ chiếm 3,7% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu.

So với các sản phẩm từ nuôi trồng, mặt hàng nhuyễn thể chân đầu tuy không tăng mạnh nhng cũng có sự gia tăng Trong các năm 1999-2001, sản lợng xuất khẩu nhuyễn thể chân đầu tăng liên tục, nhất là năm 2001, đạt trên 43.120 tấn và 118,4 triệu USD giá trị Các thị trờng nhập khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất là Nhật Bản, chiếm 50%, tiếp đến là các thị trờng Châu á khác

Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trờng Mü 48 1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ

Sau khi Mỹ chính thức xoá bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam vào năm 1994, chuyến hàng thủy sản đầu tiên của Việt Nam đã đợc xuất sang thị trờng Mỹ Từ đó đến nay, hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đã tăng dần và đạt những kết quả to lớn ngoài dự đoán của những ngời lạc quan nhất, đặc biệt là giai đoạn 1998-

2002 Khi Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa

Kỳ chính thức có hiệu lực (10/12/2001) các sản phẩm thủy sản Việt Nam càng có nhiều cơ hội tiếp cận thị trờng Mỹ rộng lớn và giàu tiềm năng để tiếp tục tăng trởng Điều đáng ghi nhận là thị trờng Mỹ thể hiện đầy đủ cả 4 chỉ tiêu tăng trởng tiêu biểu là: kim ngạch xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu, thị phần trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ.

Trớc năm 1997, hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ mới chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị thủy sản xuất khẩu của cả nớc, thờng dới 5% Cú huých tạo đà cho xuất khẩu thủy sản bật mạnh sang thị trờng Mỹ xảy ra vào tháng 7/1997, khi Nhật Bản và các nớc Châu á khác lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khiến sức mua giảm hẳn và làm ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Thói quen của không ít nhà chế biến, kinh doanh thủy sản Việt Nam đã bị đảo lộn khi xuất khẩu thủy sản phải mở rộng sang các thị trờng mà trớc đây họ rất ít khi tiến hành phân tích thị trờng hay tiếp thị sản phẩm nh Tây Âu và Bắc Mỹ Mấy chục năm quen với việc làm ăn với thị trờng Nhật Bản, có gì bán nấy, thụ động chờ khách hàng tìm đến mua, đã làm rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi tiếp cận các thị trờng mới. Tuy nhiên, trong hai năm tiếp theo, 1998 và 1999, bóng đen của cuộc khủng hoảng tiếp tục bao trùm Châu á và tạo sức ép buộc các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản phải bơn chải, xoay sở tìm lối thoát Chính sự bức bách ấy đã tạo ra sự chuyển hớng nhanh cho hoạt động xuất khẩu thủy sản đột phá vào thị trờng Mỹ- một thị tr- ờng rất mới mẻ đối với thủy sản Việt Nam Từ đó đến nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng tr- ởng với tốc độ khá mạnh và kim ngạch xuất khẩu năm sau đều cao hơn năm trớc

Biểu 8: Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản vào thị trờng Mỹ

Nguồn: Trung tâm KHKT và kinh tế-Bộ thủy sản

Năm 2000, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ có sự tăng trởng đột biến, đạt 298,22 triệu USD, tăng 130,29% so với năm 1999-tốc độ tăng trởng cao nhất từ năm 1998 đến nay và chiếm 36,31% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ Sở dĩ có đợc điều này là do tháng 7/2000, Việt Nam và Hoa Kỳ đã chính thức ký kết hiệp định thơng mại song phơng nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều hợp đồng đợc ký kết vào cuối năm

2000 Ngoài nguyên nhân trên còn có một số nguyên nhân khách quan khác thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng cao nh vậy là: năm 2000, một số nớc trên thế giới bị mất mùa tôm nên giá tôm tăng hơn so với những năm trớc gần 3 USD do Mỹ và Nhật Bản phải cạnh tranh nhau trong việc nhập khẩu tôm Tôm là mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hơn nữa, cũng trong năm này, nớc ta đợc mùa nuôi tôm nên ta giá trị xuất khẩu thủy sản của ta đã tăng lên đáng kể Một nguyên nhân khác có thể kể đến là năm 2000 là năm kinh tế Mỹ phát triển khá thịnh vợng, vì vậy nhu cầu nhập khẩu tất cả các mặt hàng từ các nớc trên thế giới đều tăng, trong đó bao gồm cả các sản phẩm thủy sản.

Năm 2001 đã xảy ra rất nhiều sự kiện tác động không thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ nh: nhu cầu trên thị trờng Mỹ có phần giảm sút do ảnh hởng của vụ tranh chấp thơng mại catfish, hàng xuất khẩu của ta gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ phía các đối thủ khác trên thị trờng Mỹ nên phải giảm giá Bên cạnh đó còn có một nguyên nhân quan trọng khác là tình hình kinh tế Mỹ bị suy thoái nặng nề sau vụ tấn công 11/9. Những sự kiện trên đã làm cho cho giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trờng Mỹ có xu hớng giảm sút Tuy nhiên, đến hết năm 2001, giá trị xuất khẩu sang Mỹ vẫn vợt mức kế hoạch để ra, đạt 489,03 triệu USD, chiếm 27,5% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nớc Hơn thế nữa, ngay từ ngay từ tháng 8/2001 lần đầu tiên Mỹ đã vợt qua Nhật Bản để trở thành đối tác nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam

Năm 2002, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam lại tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới: diễn biến thời tiết phức tạp và dịch bệnh lan rộng trong nuôi trồng thủy sản làm ảnh hởng tới nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, tình hình tiêu thụ thủy sản trên thị trờng tuy cao nhng vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp do vụ tranh chấp thơng mại vẫn cha kết thúc, Mỹ đa ra một loạt các rào cản về tiêu chuẩn, chất lợng, d lợng kháng sinh, nhãn mác , đặc biệt là việc Mỹ áp dụng đạo luật H.R

2646, cấm các sản phẩm cá tra và cá basa không đợc tiêu thụ trên thị trờng Mỹ dới cái tên catfish Vì vậy, toàn ngành thủy sản đã phải nỗ lực hết mình để duy trì chỗ đứng của mình trên thị trờng Mỹ với kim ngạch xuất khẩu đạt 70.930,80 tấn và 489,03 triệu USD.

Bớc sang 7 tháng đầu năm 2003 dù cha hết những khó khăn nhng Mỹ vẫn tiếp tục duy trì đợc vị trí số 1 trong số các thị trờng nhập khẩu với hơn 38,4% tổng giá trị thủy sản xuất khẩu của cả nớc, tăng 34,4% so với cùng kỳ năm 2002.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ có sự tăng trởng khá mạnh mẽ nh vậy nh- ng so với nhu cầu nhập khẩu của Mỹ con số này vẫn còn khiêm tốn Ngay cả tại thời điểm Mỹ vơn lên thành bạn hàng thủy sản lớn nhất của Việt Nam (năm 2001) thì chúng ta cũng mới chỉ thoả mãn đợc 4,9% nhu cầu thủy sản của họ Nh vậy, nếu so sánh với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Inđônêxia và Trung Quốc, những nớc có điều kiện t- ơng tự nh nớc ta trong việc phát triển thủy sản thì kim ngạch xuất khẩu của ta sang thị trờng Mỹ vẫn còn thấp và cha tận dụng đợc hết tiềm năng của mình

2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu.

Cùng với kim ngạch xuất khẩu tăng trởng liên tục qua các năm, cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng có những cải thiện nhất định với việc đa dạng hoá các mặt hàng (khoảng 135 mặt hàng) Hiện nay, các mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gồm: tôm và cá là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn Ngoài ra còn có các mặt hàng khác nh mực, bạch tuộc, hàng khô và nhiều loại hải sản khác nhng chúng thờng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.

Bảng 11: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản vào thị trờng Mỹ. Đơn vị: triệu USD

Giá trị trọn Tỷ g Tôm đông lạnh 94,5

Nguồn: Tổng hợp từ tạp chí thủy sản tháng 1-2/2001 (trang 40) và tạp chí thơng mại thủy sản số tháng 9/2003 (trang 24)

 Tôm: Tôm là mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tăng trởng mạnh ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ở Mỹ, nhu cầu về tôm cũng rất lớn (năm 2002, riêng mặt hàng tôm, Mỹ đã phải nhập khẩu tới 2,64 tỷ USD) và tôm luôn đợc xếp vào danh sách 10 loại thủy sản đợc a chuộng nhất Tuy vậy, do hạn chế về nguồn lợi đối với ngành tôm nội địa, sản xuất tôm của Mỹ mới chỉ cung cấp đợc khoảng 12% l- ợng tôm tiêu thụ Trong khi đó, tôm lại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua Chính vì vậy, ngay từ năm 1994, khi Mỹ và Việt Nam chính thức bình thờng hoá quan hệ thơng mại, lô hàng thủy sản đầu tiên của Việt Nam đợc xuất sang thị trờng Mỹ chính là tôm sú Từ đó đến nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ vẫn luôn giữ ở mức cao và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng thủy sản xuất khẩu, tuy nhiên, các sản phẩm tôm này chủ yếu ở dạng đông lạnh: tốc độ tăng trung bình của tôm đông lạnh xuất khẩu sang Mỹ giai đoạn 1998-2002 là 64,7%/năm và năm 2002 tăng 6,97 lần so với năm 1998.

Biểu 9: Xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam vào thị trờng Mỹ

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thị trờng nhập khẩu thủy sản thế giíi 1998, báo cáo tình hình tiêu thụ thủy sản Mỹ 2001, Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản 2002-Bộ thủy sản, tạp chí thơng mại thủy sản tháng 9/2003 (trang 40)

Năm 2000 là năm xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt tốc độ tăng trởng cao nhất với 217,43 triệu USD, tăng 130% so với năm 1999 Sở dĩ có đợc kết quả này là vì trong năm 2000,nhu cầu tôm của Mỹ tăng rất cao do thiếu lợng cung hàng từ các bạn hàng truyền thống, cùng lúc đó, Việt Nam lại đợc mùa tôm lớn Sang năm 2001, nhiều biến cố lớn đã xảy ra với nền kinh tế, chính trị và xã hội Mỹ mà 2 sự kiện nổi bật nhất là cuộc bầu cử Tổng thống và cuộc tấn công khủng bố vào ngày 11/9 dẫn tới cuộc chiến Afganistan Chính vì vậy,nhiều nhà kinh tế dự đoán nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Mỹ sẽ giảm mạnh Thế nhng, năm 2001 vẫn là năm ghi nhận sức tiêu thụ kỷ lục hàng tôm trên thị trờng Mỹ Nhờ vậy, tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cũng đạt đợc những kết quả rất khả quan: 339,02 triệu USD, tăng 55,92% so với năm trớc Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức nh việc FDA tăng c- ờng kiểm tra chất lợng hàng nhập khẩu, vấn đề d lợng kháng sinh hay vụ kiện tôm sắp xảy ra nhng Việt Nam vẫn duy trì đợc những kết quả đạt đợc trong những năm trớc với mức tăng trởng tơng ứng là 31,56% và 34,4%.

Ngoài tôm đông lạnh, Việt Nam cũng xuất khẩu tôm chế biến sang thị trờng Mỹ Năm 2001, Việt Nam đã xuất đợc 26.048 tấn tôm đã chế biến Mặc dù đây là một con số khiêm tốn nhng so với năm 2000, mức tăng trởng đạt khá cao, khoảng 125% Các sản phẩm tôm chế biến của Việt Nam chủ yếu là tôm chín (gồm tôm hấp, tôm luộc và tôm nhúng) và có đợc thị trờng Mỹ chấp nhận với giá khá cao, khoảng 4,5-5 USD/pound Những điều này cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu chú trọng hơn trong việc đầu t vào các sản phẩm tôm chế biến xuất khẩu để đạt giá trị cao hơn.

Bài học pháp lý rút ra từ cuộc chiến thơng mại catfish 65 Chơng III: phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ

Cũng nh trờng hợp tăng thuế nhập khẩu đối với cá hồi

Na Uy, mức phạt bán phá giá đối với cá hồi Chilê và vụ kiện chống bán phá giá với vẹm xanh của Canada trớc đây, ngày 24/7/2003 các uỷ viên Uỷ ban Thơng mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã đa ra kết luận cho rằng ngành sản xuất cá nheo

Mỹ bị thiệt hại bởi việc nhập khẩu các sản phẩm philê đông lạnh cá tra, cá basa của Việt Nam, cho phép Bộ Th- ơng mại Mỹ (DOC) áp đặt thuế chống bán phá giá 36,84- 63,88% đối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa đông lạnh của Việt Nam vào thị trờng Mỹ:

Tên công ty Mức thuế áp dụng

Các công ty khác có tham gia vụ kiện 36,76

Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88

Nguồn: Tạp chí thơng mại thủy sản số tháng 3/2003 (trang 2)

Quyết định này của ITC cùng với việc Tổng thống G.Bush ký ban hành đạo luật 107-171 (tức H.R 2646) về

“An ninh trang trại và đầu t nông thôn”, có hiệu lực trong 5 năm và còn có thể đợc kéo dài, trong đó có điều khoản

10806 quy định chỉ cho phép dùng tên “catfish” để bán buôn, bán lẻ, dịch vụ nhà hàng, dán nhãn hoặc quảng cáo cho các loài cá da trơn thuộc họ cá nheo Mỹ Ictaluridae là hoàn toàn bất công và vô lý Thế nhng, bất chấp những nỗ lực của Bộ thủy sản Việt Nam, Hiệp hội VASEP, các doanh nghiệp và cả sự phản đối của d luận hai nớc và quốc tế, Mỹ vẫn ra quyết định nh vậy nhằm bảo hộ cho sản phẩm cá nheo nội địa Diễn biến của vụ kiện cho thấy, chính Mỹ- một quốc gia luôn rao giảng về tự do hoá thơng mại và tinh thần cạnh tranh bình đẳng- lại ủng hộ chế độ mậu dịch khi nông dân của họ vấp phải sự cạnh tranh Đây cũng chính là lời cảnh báo đối với các nớc nghèo khi làm ăn với các ông lớn bằng chính luật chơi của họ

Vụ tranh chấp cá tra, basa cũng cho thấy khi tham gia vào thị trờng thế giới với sản lợng lớn, u thế cạnh tranh cao, chắc chắn sẽ nảy sinh tranh chấp thơng mại Giải quyết vấn đề này đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu biết về luật pháp, về các lực lợng kinh tế, thế lực chính trị tác động đến thị trờng của Mỹ, và quan trọng hơn cả là phải biết tổ chức lại các lực lợng sản xuất trong nớc, tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn thì mới giải quyết có hiệu quả các tranh chấp th- ơng mại này Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú trọng đặc biệt đến những lập luận mà Mỹ đã sử dụng để đa ra kết luận trong cuộc chiến catfish nh sau:

 Thơng hiệu: ngày 28/6/2001, Chủ tịch Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) đã gửi th cho Tổng thống Mỹ G. Bush đề nghị chính phủ Mỹ đàm phán với Việt Nam một hiệp định riêng về cá tra và cá basa vì họ cho rằng các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam đã lợi dụng thơng hiệu catfish để tiêu thụ các sản phẩm cá tra và basa của mình trên thị trờng Mỹ Tuy nhiên, trong thực tế, ở Việt Nam, ở Mỹ cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới đều có các loại cá thuộc họ cá da trơn (không có vảy) và đều có râu nh cá trê, cá lăng, cá nheo, cá tra, cá basa Vì chúng có râu nên tiếng Anh gọi là cá mèo (Catfish, Cat là mèo, fish là cá) còn tên khoa học chung cho khoảng 2.500-3.000 loài cá thuộc họ da trơn này là Suluriformes

 Bán phá giá: dùng biện pháp cấm mang tên catfish không có hiệu quả, ngày 28/6/2002, CFA chính thức đâm đơn kiện Việt Nam bán phá giá cá tra và basa vào thị tr- ờng Mỹ Trong tất cả các vụ kiện chống bán phá giá nông phẩm trớc đây liên quan đến các quốc gia đợc coi là có nền kinh tế phi thị trờng, Bộ thơng mại Hoa Kỳ (DOC) luôn sử dụng các yếu tố sản xuất thực tế của các bị đơn để tính biên phá giá vì các yếu tố này phản ánh chính xác hơn thực tiễn sản xuất của từng bị đơn Ví dụ nh trong vụ kiện tỏi tơi nhập khẩu từ Trung Quốc, DOC đã sử dụng các yếu tố sản xuất trong cả giai đoạn trồng và giai đoạn chế biến tỏi để tính giá trị thông thờng của bị đơn vì các yếu tố này phản ánh quy trình sản xuất liên hoàn của bị đơn đó Song trong quyết định sơ bộ công bố cuối tháng 1/2003 về vụ điều tra một số sản phẩm cá philê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, DOC đã không theo thông lệ này DOC đã không sử dụng thông tin do các nhà sản xuất Việt Nam cung cấp về quy trình sản xuất liên hoàn từ khâu sinh sản nhân tạo, ơng cá con và nuôi thành cá thịt tại các cơ sở sản xuất của họ do “còn một số vấn đề quan trọng” liên quan tới số liệu, chẳng hạn nh “tính mùa vụ của hoạt động sản xuất cá, quỹ thời gian eo hẹp của giai đoạn điều tra 6 tháng trong mối tơng quan đến chu trình nuôi cá và những ảnh hởng có thể xảy ra đối với năng suất trong những giai đoạn khác nhau của chu trình sản xuất” Thay vào đó, DOC đã dùng phơng pháp luận tính cho vụ kiện thép cán nóng của Nga bán phá giá vào Hoa Kỳ năm 1997 để làm căn cứ tính: DOC sử dụng giá cá bán lẻ trên thị trờng tự do tại Bangladesh làm xuất phát điểm để tính biên phá giá Do vậy, DOC đã phóng đại giá thành đợc sử dụng khi tính biên phá giá vì giá cá trên thị trờng tự do bao giờ cũng cao hơn nhiều so với tổng các chi phí về lao động, thức ăn, năng lợng và các chi phí khác của quá trình sản xuất liên hoàn tại cơ sở sản xuất của các bị đơn Phía Việt Nam cho rằng cách tính này là không phù hợp với cá tra và basa fillet đông lạnh của Việt Nam vì thép cán nóng là một sản phẩm công nghiệp còn cá tra, basa Việt Nam là sản phẩm nuôi trồng khép kín từ nuôi trồng đến chế biến Hơn nữa, trong vụ kiện thép cán nóng của Nga, Uỷ ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã kết luận mặt hàng này của Nga bán vào thị trờng Hoa Kỳ đã “gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Hoa Kỳ” còn ở vụ kiện

Việt Nam, ITC mới kết luận là “đe doạ gây thiệt hại cho sản xuất trong nớc” (mặc dù Việt Nam không đồng ý với ý kiến này) “Phơng pháp tính giá nguyên con” đã nguỵ tạo việc các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá, điều hoàn toàn không có trong thực tế Sở dĩ giá bán cá của Việt Nam rẻ hơn của Mỹ là nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, do ViệtNam đã có công nghệ xuất khép kín từ sản xuất cá giống,nuôi cá thơng phẩm cho tới khi chế biến thành philê đông lạnh, chi phí lao động và chi phí sử dụng vốn thấp hơn của Mỹ (xem phụ lục 6,7) Ngoài ra, cá tra và cá basa ViệtNam cũng không nhận đợc bất cứ sự trợ cấp nào của chính phủ.

 Chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm: không chỉ kiện cá tra và basa Việt Nam về thơng hiệu và bán phá giá, CFA còn buộc tội cá Việt Nam còn d lợng chất độc màu da cam Để kiểm chứng lời tố cáo của CFA, từ năm 2001, Tiến sĩ Arnold Schecter và nhóm nghiên cứu về giá trị của cuộc nghiên cứu về mức độ ô nhiễm điôxin ở Việt Nam (Australia) đã thử nghiệm trên 20-30 lô hàng cá mà Mỹ nhập từ Việt Nam Kết quả cho thấy cá basa Việt Nam an toàn hơn cá của Mỹ Trong mẫu cá của Việt Nam, hàm lợng tích tụ điôxin chỉ có 0,01/1000 tỷ, tức là 0,01 độ ppt, trong khi nồng độ điôxin trong cá nớc ngọt của Mỹ là 1,7 độ ppt, cao gấp hàng trăm lần.

Thực tế cho thấy những nỗ lực bảo hộ của Mỹ trong các vụ tranh chấp thơng mại của Mỹ trớc đây không những không cải thiện đợc giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội địa mà còn làm thiệt hại đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh Mỹ do họ phải trả thêm tiền một cách rất vô lý Tuy nhiên, kết luận của ITC trong vụ kiện cá tra và cá basa Việt Nam vẫn khuyến khích một hành động tơng tự ở ng dân khai thác tôm Mỹ Và thậm chí lần này Việt Nam gặp khó khăn hơn nhiều do cùng một lúc phải đối mặt với hai vụ kiện bán phá giá củaLiên minh tôm miền Nam (SSA) và Hiệp hội tôm Luisiana(LSA) Hơn nữa, doanh thu xuất khẩu tôm sang Mỹ gấp 10 lần cá basa, vì vậy, nếu bị thua kiện và buộc phải áp dụng thuế chống phá giá thì xuất khẩu thủy sản sẽ gặp rất nhiều khó khăn Tình hình vụ kiện này đang diễn biến rất phức tạp, ban đầu Bộ Thủy sản dự kiến bên nguyên đơn sẽ khởi kiện vào ngày 15/10 nhng sau đó ông Eddie Gordon, chủ tịch SSA, đã cho biết vụ kiện sẽ đợc đẩy lùi đến cuối năm Hy vọng rằng với những kinh nghiệm từ cuộc chiến catfish vừa qua, với sự chuẩn bị sẵn sàng của

Bộ, của Hiệp hội VASEP, của các doanh nghiệp thủy sản và với sự hợp tác với những nớc Châu á còn lại cũng bị Mỹ đa ra kiện, Việt Nam sẽ giành chiến thắng trong vụ kiện tôm này.

Thị trờng thủy sản Mỹ với hệ thống luật lệ phức tạp, cạnh tranh khốc liệt đã rất khó khăn để tiếp cận đợc, song khi tìm đợc khách hàng rồi thì việc giữ đợc các mối quan hệ làm ăn lâu dài với họ lại càng khó khăn hơn Với một số điểm lu ý trên, hy vọng rằng các nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ có thể hiểu biết thêm về thị tr- ờng Mỹ và những tập quán kinh doanh trên thị trờng này để tăng cờng hơn nữa xuất khẩu thủy sản vào đây.

Chơng iii: phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

Định hớng phát triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

1 Quan điểm, mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ nay đến năm 2010.

Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 và từ việc xác định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn của ngành thủy sản trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, Bộ thủy sản đã định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu thủy sản từ nay đến 2010 dựa trên nh÷ng quan ®iÓm sau:

 Lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm động lực và thớc đo cho sự phát triển Điều này có nghĩa là xuất khẩu thủy sản phát triển không những chỉ thu đợc nhiều lợi ích kinh tế mà còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội nh công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, đô thị hoá nông thôn và đặc biệt là phải bảo vệ đợc môi trờng sinh thái để phát triÓn bÒn v÷ng.

 Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải lấy chỉ tiêu chất lợng và an toàn thực phẩm là yếu tố hàng đầu Chính điều này quyết định khả năng duy trì lâu dài thị trờng thủy sản của Việt Nam.

 Chế biến và xuất khẩu thủy sản phải gắn liền với khai thác và nuôi trồng thủy sản, trong đó lấy phát triển nuôi trồng làm nòng cốt.

 Gắn phát triển xuất khẩu thuỷ sản với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực và đổi mới tổ chức quản lý.

 Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong phát triển xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam thông qua các chính sách đầu t và quản lý đúng đắn, phù hợp với các điều kiện và tính chất đặc thù của ngành.

 Mở rộng và đa dạng hoá thị trờng:

Bên cạnh giữ vững các thị trờng truyền thống, các doanh nghiệp xuất khẩu cần nỗ lực mở rộng các thị trờng mới bằng cách coi trọng công tác cập nhật thông tin thị tr- ờng từ mọi nguồn: Thiết lập quan hệ gắn bó với các bạn hàng cũ để bổ sung thông tin về thị trờng, đối tác cụ thể; tham gia các hoạt động tìm kiếm thị trờng mới (triển lãm, hội chợ chuyên ngành, Internet ), giảm tỷ trọng các thị trờng trung gian, tăng nhanh tỷ trọng các thị trờng tiêu thụ trực tiếp Ngoài ra, cần phải sẵn sàng đối phó với các vụ kiện tụng, giải quyết tốt các tranh chấp Các vụ kiện trong thời gian qua với cá tra, basa và sắp tới là tôm là lời cảnh báo với các doanh nghiệp, phải am hiểu về luật pháp nớc nhập khẩu cũng nh luật thơng mại quốc tế, phải có đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức ứng phó với các vụ kiện Sự hợp tác, liên kết và học tập kinh nghiệm của các nớc bị kiện tơng tự cũng rất đáng quan tâm Trong thời gian tới, để tránh lệ thuộc vào các thị trờng truyền thống, Nhật Bản và

EU, ngành thuỷ sản sẽ phát triển các thị trờng Châu Mỹ và Châu á tạo thế cân bằng với hai thị trờng này

 Chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hoá và nâng cao giá trị sản phẩm :

Tiếp tục cải tiến, nâng cấp các mặt hàng truyền thống, đồng thời tạo thêm nhiều sản phẩm mới có giá trị gia tăng và chất lợng cao; chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang xuất khẩu các sản phẩm tơi sống, ăn liền , tăng tỷ trọng các mặt hàng tơi sống, cá phi lê, đồ hộp,

Từ đó có thể nâng giá bình quân các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngang bằng với giá các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trờng thế giới và tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nớc.

 Đổi mới công nghệ kỹ thuật : Đầu t đổi mới kỹ thuật phải đi đôi với nâng cấp điều kiện sản xuất, tay nghề ngời lao động và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định của ngành cũng nh các tiêu chuẩn quốc tế: phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh của hệ thống nhà xởng, trang thiết bị, kho lạnh, cấp thoát nớc, bảo hộ lao động ,xây dựng chế độ kiểm tra, giám sát thờng xuyên Các doanh nghiệp phải đặt mục tiêu cấp bách thực hiện chơng trình quản lý chất lợng theo GMP, SSOP và HACCP Ngoài ra, hiện nay mẫu mã bao bì sản phẩm thủy sản chế biến của ViệtNam còn kém sắc nét, thiếu đa dạng so với các nớc trong khu vực Để các sản phẩm này có thể tiêu thụ trong các nhà hàng, siêu thị, tăng khả năng cạnh tranh, doanh nghiệpViệt Nam phải quan tâm đầu t các thiết bị sản xuất bao gói cao cấp, máy đóng gói tự động và cải tiến mẫu mã, kích cỡ bao bì, cách kí hiệu, ghi nhãn bao bì sản phẩm.

 Tăng cờng chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu: Thực hiện chủ trơng đảm bảo vệ sinh an toàn từ ao nuôi đến bàn ăn, tăng cờng kiểm tra xuyên suốt từ khâu bảo quản sau thu hoạch đến quá trình tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Thực hiện đồng bộ các biện pháp vệ sinh an toàn chất lợng trong mọi khâu sản xuất theo phơng pháp tiếp cận HACCP, xây dựng hệ thống tự kiểm tra chất lợng cho các cơ sở chế biến thuỷ sản Từ đó có thể đáp ứng các quy định của các thị trờng khó tính nh EU, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng và nâng cao uy tín hàng thủy sản Việt Nam trên thị trờng thế giới

 Đa dạng hoá cơ cấu sở hữu:

Thực hiện đa dạng hoá theo hớng phát huy năng lực của mọi thành phần kinh tế trong tất cả các khâu của sản xuất thuỷ sản xuất khẩu Điều này nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, phát huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh thuỷ sản của các thành phần kinh tế.

Những mục tiêu chiến lợc để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2010 gồm:

Tăng cờng xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ và nâng cao vị thế của thủy sản Việt Nam trên trờng quốc tế để tăng thêm đóng góp của ngành thủy sản vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Tiếp tục đầu t nâng cấp theo kế hoạch, chơng trình cụ thể để đa công nghiệp chế biến thủy sản đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cấp các cơ sở chế biến đã có, xây mới có chọn lọc một số cơ sở chế biến có công nghệ hiện đại ở vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào, nâng công suất chế biến lên 2000 tấn vào năm 2005 và 3000 tấn vào năm 2010.

Thu hút mọi nguồn vốn đầu t vào việc tăng năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ nhằm đạt đợc tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu khoảng 18-20% cho mỗi chu kỳ

5 năm và nâng dần tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng tới 60-65% Cụ thể kim ngạch xuất khẩu năm 2005 phải đạt 3 tỷ USD và năm 2010 phải đạt 4,5 tỷ USD.

Hớng dẫn các cơ sở chế biến thực hiện chơng trình quản lý chất lợng GMP, SSOP, HACCP Phấn đấu đến năm

2005 toàn bộ các cơ sở chế biến thủy sản đều thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến Đến năm 2010, tất cả đều có chứng chỉ ISO 9000- 9002.

Định hớng cụ thể với thị trờng Mỹ

Trớc đây, do quá lệ thuộc vào thị trờng Nhật Bản (th- ờng chiếm trên 70-80%% thị phần) nên khi thị trờng này rơi vào khủng hoảng, các doanh nghiệp Việt Nam đã vô cùng khó khăn xoay sở mới có thể tìm ra lối thoát Đây là bài học kinh nghiệm quý báu cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam, cho thấy để tồn tại và phát triển thì không thể quá lệ thuộc vào một thị trờng nào đó Chính vì vậy, trong thời gian tới, Bộ Thủy sản có chủ trơng tiếp tục giữ vững thị phần của các bạn hàng nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng kông, EU Đồng thời, cân đối 4 thị trờng này trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản, không quá tập trung hay chú trọng quá vào bất cứ thị trờng nào Đối với thị trờng Mỹ, Bộ đã đa ra định hớng cụ thể nh sau:

Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ mới chiếm 9,8% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Đến năm 2000, 2001 và 2002, thị phần của Mỹ đã tăng lên tơng ứng là 24,3%; 27,5% và 32,4% Trong 7 tháng đầu năm 2003, con số này tiếp tục tăng lên mức kỉ lục là 38,4% Điều này cho thấy, tốc độ tăng trởng của thị trờng

Mỹ tăng lên rất nhanh qua các năm Tuy nhiên, với chủ trơng giữ vững và cân đối thị phần của các thị trờng nhập khẩu chính và tránh rơi vào tình trạng lệ thuộc vào Mỹ nh trờng hợp Nhật Bản trớc đây, Bộ thủy sản đã đa ra kế hoạch tỷ trọng của thị trờng Mỹ đến năm 2005 và cả 2010 giữ ổn định ở mức từ 25-28%; còn kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ năm 2005 phấn đấu đạt 600 triệu USD và đến năm 2010 đạt 1 tỷ USD Với việc Mỹ tăng cờng thắt chặt kiểm tra, giám sát đối với hàng thủy sản nhập khẩu và hàng loạt rào cản mà Mỹ đặt ra, việc thực hiện thành công kế hoạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ sẽ gặp rất nhiều khó khăn Mặc dù vậy, với tiềm năng thủy sản sẵn có, với kế hoạch triển khai cụ thể và với sự nỗ lực cố gắng của các doanh nghiệp, của toàn ngành Thủy sản, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ sẽ thành công để có thể cạnh tranh với các đối thủ lớn nh Thái Lan, Trung Quốc, Mêhicô, Canada.

 Về cơ cấu sản phẩm:

Hiện nay, tôm đông lạnh và cá là hai mặt hàng chủ yếu trong cơ cấu sản phẩm của ta xuất sang Mỹ Nhng để giữ vững đợc thị phần, tăng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ thì chỉ dựa vào hai mặt hàng này là cha đủ Chính vì vậy, chúng ta phải đa dạng hoá các mặt hàng, nỗ lực cung cấp sang Mỹ những mặt hàng có giá trị gia tăng cao và thị trờng Mỹ đang có nhu cầu lớn nh tôm (tơi, đông lạnh, luộc, hấp ), cá ngừ, cá hồi, cá rô phi (ở dạng tơi nguyên con hoặc philê đông lạnh, đóng hộp), cua, sò

 Về chất lợng sản phẩm: Để cạnh tranh đợc trên thị trờng Mỹ thì chất lợng là một yếu tố không thể thiếu Chất lợng hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ hiện đã có thể sánh với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực Nhằm tiếp tục duy trì đợc chất lợng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, Bộ Thủy sản có kế hoạch đầu t 500-600 triệu USD cho các xí nghiệp chế biến quốc doanh để nâng cao năng lực chế biến Đồng

1 thời, Bộ khuyến khích các doanh nghiệp liên doanh, cổ phần nhập các dây chuyền thiết bị hiện đại, chế biến các hàng có giá trị cao Ngoài ra, bên cạnh việc tăng cờng đôn đốc và kiểm tra các doanh nghiệp trong việc thực hiện HACCP, Bộ sẽ đầu t nâng cấp đồng bộ cho 60-80 doanh nghiệp để đủ tiêu chuẩn xuất hàng sang Mỹ Bộ cũng đang kêu gọi các dự án đầu t nớc ngoài với các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp tự nâng cao chất lợng trong quá trình chế biến.

 Về các chơng trình phát triển nguồn nguyên liệu:

Nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu hiện đang đợc Bộ thủy sản rất quan tâm Hiện nay, Bộ Thủy sản đang phối hợp cùng với Trung tâm khuyến ng trung ơng và các tỉnh, thành xây dựng các dự án mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tại các khu vực đồng bằng ven biển Các dự án này sẽ tập trung vào các loại thủy sản nuôi nh: tôm he, tôm sú, tôm càng xanh, cá rô phi, nhuyễn thể , là những mặt hàng mà thị trờng Mỹ đang cã nhu cÇu cao.

 Về quỹ hỗ trợ xuất khẩu thủy sản:

Hiện quỹ hỗ trợ xuất khẩu thủy sản đang do Hiệp hội các nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam quản lý. Quỹ này đợc lập từ các khoản phí do các doanh nghiệp hội viên tự nguyện đóng góp và từ nguồn hỗ trợ của Nhà nớc. Quỹ này có nhiệm vụ giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc tăng cờng xúc tiến thơng hiệu thủy sản Việt Nam ở nớc ngoài, thu thập thông tin thị trờng, tổ chức, hớng dẫn Đinh Hồng Hạnh - A9K38 doanh nghiệp tham gia các hội chợ thủy sản, giúp doanh nghiệp vợt qua khó khăn ban đầu khi mới thâm nhập thị tr- ờng Mỹ và liên kết các doanh nghiệp trong các vụ kiện th- ơng mại nh vụ tranh chấp cá tra, basa vừa qua Trong thời gian tới, quỹ cần tiếp tục phát huy vai trò của mình và nỗ lực hoạt động hiệu quả hơn.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Mü 77 1 Nhóm giải pháp đối với các Bộ, Ban, Ngành có liên quan

Từ năm 1998 trở lại đây, hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đã gặt hái đợc những thành quả rất đáng ghi nhận, cụ thể là kim ngạch xuất khẩu lớn và tốc độ tăng trởng nhanh Để tiếp tục duy trì đợc những thành quả này, ngành thủy sản Việt Nam cần có những giải pháp cụ thể nhằm hiện thực hoá những mục tiêu đã đề ra.

1.Nhóm giải pháp đối với các Bộ, Ban, Ngành có liên quan.

1.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại để quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng Mü

Hiện nay, các sản phẩm thủy sản của Việt Nam trên thị trờng Mỹ ít đợc ngời tiêu dùng biết đến chủ yếu là vì hoạt động xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm của chúng ta còn yếu kém Mặc dù thơng vụ Việt Nam ở Hoa

Kỳ, Cục xúc tiến thơng mại đã đợc thành lập và đi vào hoạt động khá lâu nhng hoạt động của các cơ quan này trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội làm ăn,

1 quảng bá sản phẩm còn rất hạn chế Vì vậy, trong thời gian tới, ngoài chức năng quản lý, chỉ đạo, hớng dẫn các doanh nghiệp xúc tiến xuất khẩu, Bộ Thủy sản cần phối hợp chặt chẽ với Bộ thơng mại, Cục xúc tiến thơng mại và Th- ơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu có hiệu quả hơn thông qua việc:

Cung cấp nhiều hơn các loại hình dịch vụ với mức phí u đãi Với các dịch vụ này, các doanh nghiệp có thể yêu cầu cung cấp các thông tin về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản của ngời Mỹ, hớng dẫn tham gia các hội chợ thủy sản, tổ chức các chiến dịch quảng cáo và khuyếch trơng sản phẩm trên thị trờng Mỹ Thậm chí, các doanh nghiệp còn có thể yêu cầu trợ giúp đào tạo kỹ thuật cho các cán bộ thị trờng của mình

Làm cầu nối giúp các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tiếp cận trực tiếp với thị trờng thủy sản Mỹ thông qua việc tổ chức cho các đoàn doanh nghiệp đi thực tế tại thị tr- ờng Mỹ để tìm hiểu nhu cầu của ngời tiêu dùng hay học hỏi các kinh nghiệm trong việc nuôi trồng, chế biến thủy sản của Mỹ.

Phổ biến tới các doanh nghiệp những văn bản hay những quy định mới nhất của thị trờng Mỹ về việc nhập khẩu thủy sản.

Ngoài các cơ quan trên, từ khi Hiệp hội các nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra đời (năm 1998), Hiệp hội đã rất tích cực phối hợp với Bộ Thủy sản khai thác và cung cấp thông tin thị trờng, đặc biệt là thị trờng Mỹ, giới thiệu cơ hội tìm đối tác, mở rộng thị trờng cho các Đinh Hồng Hạnh - A9K38 doanh nghiệp.Trong những năm tới, Hiệp hội VASEP cần tiếp tục phát huy tốt vai trò của mình trong việc thu thập, xử lý, dự báo tình hình và cập nhật thông tin pháp luật cho các doanh nghiệp hội viên, góp phần giải quyết tình trạng thiếu thông tin của các doanh nghiệp này Ngoài ra, Hiệp hội cần giúp đỡ thêm các doanh nghiệp tham gia vào các hội chợ thủy sản lớn của Mỹ nh hội chợ Boston hay tổ chức các hội chợ thủy sản quốc tế ngay tại Việt Nam, tổ chức các hoạt động tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin trong nớc và các tạp chí ở nớc ngoài, bớc đầu đa thơng mại điện tử vào hoạt động xuất khẩu thủy sản.

Hoạt động ngoại giao mang tính chính trị giữa hai quốc gia cũng ảnh hởng rất lớn đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Cụ thể là từ sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc ký kết và chính thức đi vào hiệu lực, lợng hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đã tăng mạnh, từ đó Mỹ cũng trở thành bạn hàng nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam Vì vậy, các nhà ngoại giao Việt Nam cần phải duy trì và mở rộng các quan hệ ngoại giao với Mỹ, đồng thời xúc tiến thực thi Hiệp định thơng mại có hiệu quả nhằm tạo thêm nhiều cơ hội làm ăn với các đối tác Mỹ cho các doanh nghiệp Việt Nam Nhng bên cạnh việc tăng cờng hoạt động ngoại giao, Chính phủ Việt Nam, BộThủy sản và hiệp hội VASEP cũng cần đứng ra đấu tranh với chính phủ Mỹ về việc sử dụng các hàng rào phi thơng mại trong hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của hai nớc,tránh những vụ tranh chấp thơng mại nh vụ kiện cá tra,basa võa qua.

Cuối cùng, để hoạt động xúc tiến thơng mại trên thị trờng Mỹ thực sự có hiệu quả, Việt Nam cần nhanh chóng thành lập một Cơ quan xúc tiến thơng mại quy mô lớn, hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu nh JETRO của Nhật Bản hay KOTRA của Hàn Quèc.

1.2 Tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trên cả nớc nhằm duy trì các nguồn lợi thủy sản

Một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay là tình trạng nuôi trồng tự phát và đánh bắt thủy sản vô tổ chức. Điều này đã làm ảnh hởng không tốt tới nguồn lợi thủy hải sản và gây ra tình trạng lúc thì d thừa, lúc lại khan hiếm nguồn nguyên liệu phục vụ xuất khẩu Vì vậy, nhà nớc cùng các cơ quan ban ngành cần tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản theo hớng:

Điều tra nguồn lợi, lập bản đồ phân bố, biến động đàn cá trên các ng trờng, đầu t nghiên cứu, phát triển các hoạt động dự báo nguồn lợi.

Giảm khai thác vùng gần bờ và tiến đến duy trì ở mức sản lợng gần bờ hàng năm khoảng 700 nghìn tấn, sản lợng khai thác xa bờ cũng đạt khoảng 700 nghìn tấn để giữ mức sản lợng khai thác tối đa là 1,4 triệu tấn.

Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng hoá sinh học của các đối tợng thuỷ sinh.

Trang bị cho mỗi tỉnh ven biển 1-2 tàu kiểm ng để làm nhiệm vụ kiểm tra bảo vệ nguồn lợi, tham gia cứu nạn trên biển. Đinh Hồng Hạnh - A9K38

Xây dựng quy hoạch để phát triển công nghiệp nuôi trồng thủy sản từng vùng, từng địa phơng bằng cách xác định các đối tợng, công nghệ và quy mô nuôi phù hợp với đặc điểm sinh thái và tiềm năng của từng vùng địa lý, từng vùng mặt nớc để đảm bảo năng suất cao và hiệu quả kinh tế lâu dài.

Đẩy mạnh nuôi thâm canh và bán thâm canh các đối tợng có giá trị xuất khẩu cao và thị trờng Mỹ có nhu cầu lớn nh tôm sú, tôm càng xanh, cá rôphi, các loài nhuyễn thể và một số loài cá biển khác.

1.3 áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu thủy sản

Nhằm phát triển thủy sản theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, không ngừng gia tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng, giải pháp công nghệ đề xuất cho ngành thủy sản Việt Nam trong những năm tới nh sau: Đối với lĩnh vực khai thác:

Lựa chọn đợc công nghệ khai thác có hiệu quả, tập trung vào các nghề khai thác cá nổi di c, cá nổi đại dơng, cá đáy, nhuyễn thể ở đô sâu 20-30 m các nghề chủ yếu cần quan tâm là lới kéo đôi hoặc đơn có độ mở cao, lới vây rút chì, lới rê, câu cần, câu mực, chụp mực, nghề câu vàng.

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Nguyễn Thị Mơ: Chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ sau khi Hiệpđịnh thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực - Trung tâm thông tin thơng mại, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xuất nhậpkhẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩuhàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ sau khi Hiệp"định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực
[2] Luật gia Đinh Tích Linh: Doanh nghiệp cần biết khi quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ- NXB Thống Kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp cần biết khiquan hệ thơng mại với Hoa Kỳ
Nhà XB: NXB Thống Kê
[3] Trung tâm nghiên cứu phát triển Investconsult, Công ty t vấn đầu t và chuyển giao công nghệ: Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh- NXB Chính trị Quèc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìmhiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh
Nhà XB: NXB Chính trịQuèc gia
[4] Bộ thơng mại, trung tâm thơng mại Việt Nam: H- ớng dẫn tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ- NXB Thống Kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ
Nhà XB: NXB Thống Kê
[5] PGS.TS. Hoàng Thị Chỉnh: Phát triển thủy sản Việt Nam, những luận cứ và thực tiễn- NXB Nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thủy sản ViệtNam, những luận cứ và thực tiễn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[6] Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế- NXB Thống kê,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế-
Nhà XB: NXBThống kê
[7] Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21- NXB Thế giới, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21-
Nhà XB: NXB Thế giới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w