1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Chi Nsnn Góp Phần Thúc Đẩy Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Việt Nam
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2000
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 135,88 KB

Nội dung

1 mở đầu Sự cần thiết đề tài Tăng trởng kinh tế mục tiêu kinh tế vĩ mô bản, quan trọng kinh tế quốc dân Hiện giới, vấn đề luôn đợc quan tâm quốc gia, đặc biệt nớc phát triển nh nớc ta: tăng trởng kinh tế trình phát triển đòi hỏi xúc phơng diện kinh tế nh xà hội Qua kinh nghiệm nớc cho thấy, để thúc đẩy tăng trởng kinh tế đòi hỏi cần sử dụng đồng hệ thống công cụ kinh tế - tài Một công cụ quan trọng mà nớc thờng sử dụng có hiệu NSNN nớc ta năm gần đây, Đảng Nhà níc hÕt søc coi träng sư dơng cã hiƯu qu¶ NSNN để thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Song trình thực thi sách NSNN, đặc biệt việc vận dụng khoản chi NSNN cho mục tiêu tăng trởng kinh tế thiếu giải pháp đồng bộ, mang tính hệ thống hiệu đạt đợc cha cao Xuất phát từ yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế giới thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH kinh tế đất nớc nhằm khắc phục hạn chế cđa thùc tiƠn sư dơng c«ng chi NSNN phơc vụ cho mục tiêu thúc đẩy tăng trởng kinh tế trình phát triển kinh tế Việt Nam, tác giả chọn đề tài "Đổi chi NSNN góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam" làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm đáp ứng yêu cầu bøc xóc cđa thùc tiƠn; ®ång thêi mang ý nghÜa lâu dài Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tăng trởng kinh tế trình ổn định phát triển kinh tÕ, vỊ c«ng chi NSNN cịng nh th«ng qua việc phân tích thực tiễn rút häc kinh nghiƯm vỊ sư dơng c«ng chi NSNN nớc nớc - Đề tài hớng vào việc xác lập khoa học cho việc định hớng sách giải pháp sử dụng công cụ chi NSNN nhằm góp phần thực mục tiêu tăng trởng kinh tế bền vững ®iỊu kiƯn hiƯn cđa ViƯt Nam víi hiƯu qu¶ cao Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm đổi hoàn thiện sách chi NSNN phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy tăng tr ởng kinh tÕ ®iỊu kiƯn ViƯt Nam ®ang tõng bíc thùc CNH, HĐH đất nớc kinh tế thị trờng cha hoàn chỉnh Những vấn đề có liên quan đến đề tài thuộc nhiều lĩnh vực khác nh kinh tế học, tài chính, luật pháp, toán học, triết học, thống kê, đề tài đề cập cã liªn quan VỊ thêi gian nghiªn cøu tËp trung chđ u thêi kú ®ỉi míi nỊn kinh tế gần (1991 trở lại đây, có điểm lại số thời điểm có liên quan trực tiếp đến đề tài); sâu vào chi NSNN phục vụ cho tăng tr ởng kinh tế Xét mặt thời gian đề tài tập trung nghiên cứu diễn biến thực tế vấn đề từ 1991 - 2000 có tham khảo thêm số thời kỳ Phơng pháp nghiên cứu Ngoài phơng pháp chung phơng pháp nghiên cứu khoa học xà hội, luận án trọng sử dụng phơng pháp: trừu tợng hóa khoa học, phân tích so sánh, phơng pháp thèng kª, tỉng kÕt thùc tiƠn Bè cơc ln án: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận án kết cấu thành chơng: Chơng 1: Chi ngân sách nhà nớc với trình tăng trởng kinh tế Chơng 2: Thực trạng sử dụng công cụ chi ngân sách nhà nớc thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Chơng 3: Định hớng giải pháp đổi mới, hoàn thiện chi ngân sách nhà nớc nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam Chơng 1 Chi ngân sách nhà nớc với trình tăng trởng kinh tế 1.1 Những vấn đề Tăng trởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm số lý thuyết tăng trởng kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Theo tác giả David Begg StanLey Fischer Rudiger Dornbusch, tăng trởng kinh tế là: "Tốc độ tăng trởng kinh tế biến số mức tăng phần trăm hàng năm Để định nghĩa ta phải làm rõ biến số mà muốn đo lờng lẫn giai đoạn ®ã chóng ta ®o lêng tèc ®é biÕn thiªn cđa biến số đó" [19, tr 277] Trong sách "Kinh tế học nớc phát triển" viết: Tăng trởng kinh tế tăng sản lợng theo đầu ngời nớc Sự phát triển kinh tế tăng trởng kinh tế có đa tới tăng cờng phúc lợi kinh tế phận dân c nghèo nhất, giảm tỷ phần sản lợng nông nghiệp, tăng trình độ giáo dục lực lợng lao động, thay đổi công nghệ nội sinh [30, tr 68] Tác giả Michael P.Todaro viết: Sự tăng trởng kinh tế kết tăng trởng chất lợng nguồn lực kỹ thuật nâng cao, mà cấu xà hội trị dẫn đến thay đổi Sự tăng trởng kinh tế đòi hỏi mô hình xà hội trị ổn định nhng mềm dẻo, có khả thích ứng chí khuyến khích thay đổi cấu nhanh chóng Nó đòi hỏi môi trờng xà hội có khả giải mâu thuẫn tránh khỏi nhóm lợi ích khu vực kinh tế mà kèm theo thay đổi cấu [46, tr 167] Và GS Simon Kuzets tác phẩm "Kinh tế học cho giới thứ ba", định nghĩa tăng trởng kinh tế: " tăng lâu dài khả cung cấp ngày tăng mặt hàng kinh tế đa dạng cho dân số mình, khả ngày tăng dựa công nghệ tiên tiến điều chỉnh thể chế hệ t tởng mà đòi hỏi" [46, tr 159] Paul A.SamuelSon & Wiliam D.nordhaus tác phẩm "Kinh tế học" định nghĩa tăng trởng kinh tế "đó việc mở rộng sản lợng quốc gia tiềm đất nớc hay GNP tiềm thực: việc mở rộng khả kinh tế để sản xuất" [58, tr 550] Từ định nghĩa trên, luận án rút ra: - Tăng trởng kinh tÕ mang mét ý nghÜa rÊt réng, nghiªn cøu yếu tố hay trình dẫn tới tăng trởng kinh tế; xem xét lực lợng làm cho mét sè níc ph¸t triĨn nhanh, mét sè níc phát triển chậm số nớc khác hoàn toàn không phát triển - Nguồn gốc tăng trởng kinh tế chia thành ba loại riêng biệt: tăng lao động, tăng vốn đổi kỹ thuật - Xu hớng tăng trởng kinh tế trình phát triển: Trải qua trình phát triển nhân loại, qua phơng thức sản xuất khác nhau, đến kinh tế thị trờng đà phát triển mức cao, với thực tiễn từ tăng trởng kinh tế nớc phát triển đến nớc chậm phát triển, luận án rút tăng trëng kinh tÕ theo c¸c xu híng sau: Thø nhÊt, dân số tăng nhng với tốc độ nhỏ nhiều so với mức tăng khối lợng vốn, dẫn tới "tăng vốn theo chiều sâu" Thứ hai, mức tiền công thực tế có chiều hớng tăng mạnh Thứ ba, lâu dài, phần tiền công so với toàn thu nhập doanh nghiệp tăng lên Thứ t, møc thu nhËp cña vèn hay l·i suÊt thùc tế sụt xuống mà thực tế, dao động chu kú kinh doanh nhng kh«ng cã chiỊu híng tăng giảm mạnh kỷ XX Thứ năm, tỷ lệ vốn - sản lợng tăng cách vững chắc, nh việc tăng vốn theo chiều sâu thu nhập giảm dần mà thực tế tỉ lệ vốn - sản lợng đà giảm từ năm 1900, từ năm 1950 đến thay đổi Thø s¸u, tØ lƯ tiÕt kiƯm qc gia so víi tổng sản lợng quốc dân hoàn toàn ổn định thời gian dài; đầu t ròng nớc nhỏ, điều có nghĩa loại bỏ ảnh hởng chu kỳ kinh doanh tỷ lệ đầu t so với GNP ổn định Thứ bảy, sau tác động chu kỳ kinh doanh bị loại bỏ, sản phẩm quốc dân đà tăng với mức độ nhiều ổn định Tốc độ tăng trởng cao nhiều so với chi phí bình quân vốn, lao động tài nguyên đầu vào, việc cải tiến kỹ thuật đà đóng vai trò then chốt tăng trởng kinh tế 1.1.1.2 Một số lý thuyết tăng trởng kinh tÕ qua c¸c thêi kú [16]; [19]; [22]; [26]; [30]; [31]; [39] * Lý thut vỊ sù tr× trƯ tăng trởng kinh tế: Đại diện cho lý thuyết có nhà kinh tế học cổ điển - Adam Smith, Thomas R.Malthas, Đavit Ricardo Jonh Stuart Mill đà quan niệm trật tự tự nhiên đà qui định giá cả, tô tức công việc kinh tế Chẳng hạn: Lập luận Đavít Ricado: lâu dài, tiền công tự nhiên mức ®đ sinh tån - chi phÝ tr× m·i m·i sức lao động (hoặc số dân, tăng lên với tỷ lệ) Tiền công chệch nhng cuối lại quay tỷ lệ tự nhiên mức đủ sinh tồn Nếu tiền tăng lên, mức sản xuất lơng thực vợt mức thiết yếu cho việc nuôi dỡng dân c Số lơng thực dôi có nghĩa số ngời chết dân số gia tăng Có nhiều ngời cần tới lơng thực tiền công trung bình giảm xuống Sự tăng thêm dân số tiếp tục làm giảm tiền công trở lại mức đủ sinh tồn Mặt khác, tiền công dới mức đủ sinh tồn làm tăng số ngời chết cuối đa tới khan lao động, lại làm tăng tiền công Dân số giảm làm tăng tiền công trở lại tới mức đủ sinh tồn Trong hai trờng hợp, khuynh hớng tiền công quay mức sinh tồn tự nhiên Nhợc điểm thuyết này: Lý thuyết trì trệ kinh tế nêu đà đợc phát triển có vô số phát minh khoa học thay đổi kỹ thuật làm tăng trởng kinh tế nhanh chóng Rõ ràng ông ta đà đánh giá thấp tác động tiến công nghệ việc bù đắp lại mức lợi tức giảm dần Từ thời đại Đ.Ricado, tiến công nghệ nhanh chóng đà đóng góp vào cho tăng trởng kinh tế cha thấy trớc Ngoài ra, Đ.Ricado không thấy rằng, quyền sở hữu t nhân đất đai vốn tất yếu kinh tế Đất đai vốn đợc sử dụng tô tức lÃi không đợc trả, nh trờng hợp sở hữu nhà nớc phơng tiện sản xuất * Lý thuyết tăng trởng kinh tế tuần tự: Đại diện cho trờng phái mô hình giai đoạn tăng trởng kinh tế Rostow Xà héi truyÒn thèng, sau Newton, ngêi ta tin tëng réng rÃi giới bên tuân theo số định luật biết đợc, có khả vận dụng có kết cách hệ thống [22] Giai đoạn tiền đề, công nghiệp hóa bền vững bao gồm thay đổi ba khu vực phi công nghiệp: đầu t tăng thêm vào giao thông vận tải để mở rộng thị trờng chuyên môn hóa sản xuất; cách mạng nông nghiệp, làm cho tăng trởng dân số đô thị đợc nuôi dỡng; mở rộng nhập khẩu, bao gồm vốn, đợc trang trải việc xuất số tài nguyên thiên nhiên Những thay đổi này, bao gồm hình thành vốn tăng cờng, đòi hỏi phải có lực lợng lÃnh đạo trị giàu có quan tâm tới phát triển kinh tế Sự cất cánh, giai đoạn lịch sử trung tâm Rostow giai đoạn cất cánh, mở rộng định diễn từ 20 tới 30 năm, làm thay đổi kinh tế xà hội đất nớc Trong giai đoạn này, cản trở tăng trởng bền vững cuối đà đợc khắc phục, lực lợng tạo tiến kinh tế rộng lớn thống trị xà hội, làm cho tăng trởng trở thành điều kiện bình thờng Chuyển tới trởng thành Sau cất cánh chuyển tới giai đoạn trởng thành, thời kỳ tăng trởng đặn, có hy vọng, tự đứng vững Giai đoạn đợc đặc trng lực lợng lao động thiên đô thị, tăng kỹ thuật, cá nhân, quan liêu ngày hớng Nhà nớc để tạo an toàn mặt kinh tế Giai đoạn tiêu dùng cao rộng khắp Những biểu giai đoạn cuối này, đà đạt đợc Mỹ vào năm 1920 Tây Âu vào năm 1950, ôtô, mở rộng đô thị hóa, nhiều sản phẩm vật dụng tiêu dùng lâu bền Theo quan điểm Rostow, xà hội khác chọn nhà nớc phúc lợi cờng quốc trị quân quốc tế Nhợc điểm thuyết này: Trên thực tế, giai đoạn Rostow đợc xác định cách thiếu xác, khó kiểm định đợc mặt khoa học Để cho lý thuyết trở nên có ý nghĩa, cần phải có khả chứng minh Nếu giai đoạn nhằm để giải thích phát triển kinh tế xảy nh nào, mối quan hệ khép kín Các giai đoạn cần phải đợc xác định theo quan hệ khác với phát triển kinh tế, biến số mà lý thuyết cố gắng để giải thích * Lý thuyết C.Mác: C Mác đà thay cách tiếp cận phi lịch sử nhà kinh điển cách tiếp cận biện chứng lịch sử Những ngời mác-xít coi cách phân tích kinh tế kinh điển thống sau ảnh tĩnh vật, mô tả thực vào thời gian định Trái lại, cách tiếp cận biện chứng, tơng tự với tranh chuyển động, nhìn nhận tợng xà hội cách xét xem đâu tới đâu, trình thay đổi Lịch sử vận động từ giai đoạn sang giai đoạn khác, chẳng hạn từ chủ nghĩa phong kiÕn qua chđ nghÜa t b¶n tíi chđ nghÜa xà hội, dựa sở thay đổi giai cấp thống trị giai cấp bị áp mối quan hệ giai cấp với Mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hữu tạo vận động có tính chất động học cách giải thích vật lịch sử Sự tơng tác lực lợng quan hệ sản xuất hình thành nên kiến, luật lệ, đạo đức, tôn giáo, văn hóa, hệ t tởng Nhợc điểm thuyết này: Sự phân tích chủ yếu C Mác chủ nghĩa t bản, nhng thảo luận ông chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa cộng sản đà không đủ điều kiện phát triển đầy đủ * Lý thuyết tăng trëng kinh tÕ theo vßng trßn luÈn quÈn: Lý thuyÕt vỊ vßng trßn ln qn chØ r»ng sù nghÌo đói tự kéo dài mÃi vòng tròn luẩn quẩn tăng cờng lẫn hai phía cung cầu Phía cung, thu nhập thấp, tiêu dùng chuyển sang tiết kiệm để hình thành vốn đợc Việc thiếu vốn dẫn tới suất thấp tính đầu ngời, trì mÃi mức thu nhập thấp Nh vòng tròn chấm dứt Một nớc nghèo đà nghèo tiết kiệm đầu t đợc 10 Phía cầu, thu nhập thấp, quy mô thị trờng nhỏ kích thích ngời đầu t có tiềm Việc thiếu nguồn đầu t có nghĩa suất thấp thu nhập thấp Một đất nớc nghèo đà nghèo tạo thị trờng để thúc đẩy đầu t Nhợc điểm thuyết này: Lý thuyết vòng luẩn quẩn dờng nh ủng hộ cho ngời giàu phơng Tây, ngời tin toàn dân c giới thứ ba nghèo đói Họ ngạc nhiên rằng, có nớc phát triển lại tiết kiệm đợc Nhng thấy đợc số sai lầm quan điểm Những ngời phơng Tây đà phán xét tiềm tiết kiệm nớc phát triển dựa mức sống phơng Tây * Lý thuyết tăng trởng kinh tÕ theo sù phơ thc: Lý thut vỊ sù phơ thuộc có vào năm 1950 năm 1960 Từ kỷ XVIII, thay đổi toàn cầu nhu cầu đà dẫn tới phân công quốc tế lao động, nớc châu á, châu Phi châu Mỹ La-tinh chuyên môn hóa vào sản phẩm sơ chế dải hẹp nớc kiểm soát, nhập hàng hóa tiêu dùng nguồn lợi sản phẩm kỹ thuật nớc trung tâm phơng Tây Năng suất gia tăng cách tiêu dùng nớc đà làm lợi cho giai cấp thống trị nhỏ bé liên minh (không 1/10 dân số), ngời hợp tác với nớc phát triển để có đợc đại hóa (sự phát triển kinh tế với thiểu số đại hóa) Kết "chủ nghĩa t từ nớc ngoài, chủ nghĩa t khả tạo đổi phụ thuộc vào định từ bên để chuyển đổi" Nói cách rõ ràng hơn, phát triển kinh tế nớc giàu đà đóng góp vào phát triển nớc nghÌo Sù ph¸t triĨn ë mét níc kÐm ph¸t triĨn không tự nảy sinh tự trị mà phụ thuộc Các nớc phát triển vệ tinh vùng phát triển cao Bắc Mỹ Tây Âu

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc (%) - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc (%) (Trang 59)
Bảng số 2.2: Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 1991-2000 - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.2: Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 1991-2000 (Trang 64)
Bảng số 2.4: Cơ cấu chi đầu t phát triển - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.4: Cơ cấu chi đầu t phát triển (Trang 65)
Bảng số 2.5: Tình trạng việc làm hiện nay - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.5: Tình trạng việc làm hiện nay (Trang 69)
Bảng số 2.7: Tỷ lệ chi NSNN cho sự nghiệp y tế qua các năm - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.7: Tỷ lệ chi NSNN cho sự nghiệp y tế qua các năm (Trang 74)
Bảng số 2.8: Tỷ lệ chi NSNN cho sự nghiệp kinh tế qua các năm - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.8: Tỷ lệ chi NSNN cho sự nghiệp kinh tế qua các năm (Trang 75)
Bảng số 2.11: Chi trả nợ - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.11: Chi trả nợ (Trang 78)
Bảng số 2.12: Một số chỉ tiêu kinh tế - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.12: Một số chỉ tiêu kinh tế (Trang 80)
Bảng số 2.13: Cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội 1991 - 2000 (%) - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.13: Cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội 1991 - 2000 (%) (Trang 84)
Bảng số 2.14: Cơ cấu sử dụng vốn đầu t (%) - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.14: Cơ cấu sử dụng vốn đầu t (%) (Trang 85)
Bảng số 2.15: Ngoại thơng Việt Nam 1991 - 2000 - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.15: Ngoại thơng Việt Nam 1991 - 2000 (Trang 86)
Bảng số 2.17: Một số chỉ tiêu phản ảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.17: Một số chỉ tiêu phản ảnh kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 (Trang 91)
Bảng số 2.18: Cơ cấu chi ngân sách ở Thái Lan (1981 - 1985) - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.18: Cơ cấu chi ngân sách ở Thái Lan (1981 - 1985) (Trang 99)
Bảng số 2.19: Cơ cấu chi ngân sách chính phủ của một số nớc ASEAN - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.19: Cơ cấu chi ngân sách chính phủ của một số nớc ASEAN (Trang 100)
Bảng số 2.20: Ngân sách Trung Quốc - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.20: Ngân sách Trung Quốc (Trang 101)
Bảng số 2.21: Ngân sách năm 1987 - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.21: Ngân sách năm 1987 (Trang 103)
Bảng số 2.22: Phân bổ NSNN 1995/1996 - Đổi mới chi nsnn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam
Bảng s ố 2.22: Phân bổ NSNN 1995/1996 (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w