1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các mô hình đánh giá vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: Tác động hội nhập kinh tế tới việc mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước ngồi Lời nói đầu Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Những năm gần đây, hội nhập quốc tế trở thành ngôn từ thân quen với hầu hết người Việt Nam Trong công sở, nhà trường, quán nước hè phố, chí thơn q, người ta sử dụng cách thơng dụng Tuy vậy, thực hiểu khái niệm này; đặc biệt, hiểu cách đầy đủ nghành chẳng có người Giới học thuật nhà hoạch định sách hiểu khác tiếp tục tranh luận nhiều khía cạnh hội nhập quốc tế Trong bối cảnh nước ta “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI vừa qua, việc xác định ý nghĩa, chất, nội hàm, xu hướng vận động hệ lụy hội nhập quốc tế cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược, sách biện pháp cụ thể nước ta trình hội nhập I Tổng quan Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thơng, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực tồn cầu Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế  Khu vực mậu dịch tự (FTA-Free Trade Area): Đặc trưng thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự thực giảm thiểu thuế quan cho Việc thành lập khu vực mậu dịc tự nhằm thúc đẩy thương mại nước thành viên Những hàng rào phi thuế quan giảm bớt loại bỏ hoàn tồn Hàng hố dịch vụ di chuyển tự nước Tuy nhiên khu vực mậu dịch tự không quy định mức thuế quan chung áp dụng cho nước ngồi khối , thay vào nước thành viên trì sách thuế quan khác nước thành viên Trên giới có nhiều khu vực mậu dịch tự do, khu vực mậu dịch tự Đông Nam (AFTA), khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), khu vực mậu dịch tự Trung Mỹ, Hiệp hội thương mại tự Mỹ La tinh (LAFTA) hình thức cụ thể khu vực mậu dịch tự  Liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan giống với khu vực mậu dịch tự đặc trưng Các nước liên minh xây dựng sách thương mại chung, có đặc điểm riêng nhức thuế quan chung với nước thành viên Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) Tổ chức thương mại giới (WTO) hình thức cụ thể loại hình liên kết  Thị trường chung: thị trường chung có đặc trưng Liên minh thuế quan , thị trường chung cản trở thương mại nước cộng đồng, nước thoả thuận xây dựng sách bn bánchung với nước nồi cộng đồng Các yếu tố sản xuất lao động, tư công nghệ di chuyển tự nước Các hạn chế nhập cư, xuất cư đầu tư nước bị loại bỏ Các nước chuẩn bị cho hoạt động phối hợp sách tiền tệ, tài khoá việc làm  Đồng minh tiền tệ: Hình thức liên kết sở nước phối hợp sách tiền tệ với nhau, thoả thuận dự trữ tiền tệ phát hành đồng tiền tập thể Trong đồng minh tiền tệ, nước thống hoạt động ngân hàng Trung ương, đồng thời thống hoạt động giao dịch với tổ chức tiền tệ tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB)  Liên minh kinh tế: Cho đến Liên minh kinh tế coi hình thức cao hội nhập kinh tế Liên minh kinh tế xây dựng sở nước thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế-xã hội chung thành viên với với nước khối Như vậy, Liên minh kinh tế, việc luồng vốn, hàng hoá, lao động dịch vụ tự lưu thơng thị trường chung, nước cịn tiến tới thống sách quản lý kinh tế-xã hội, sử dụng chung đồng tiền Ngày Liên Minh Châu Âu hoạt động theo hướng  Diễn đàn hợp tác kinh tế: Đây hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, đời vào năm 1980 bối cảnh chủ nghĩa khu vực có xu hướng co cụm Tiêu biểu cho hình thức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dương –APEC (ra đời 1989) diễn đàn hợp tác á- Âu –ASEM (ra đời 1996) Đặc trưng diễn đàn tiến trình đối thoại với nguyên tắc linh hoạt tự nguyện để thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình tự hố bình diện tồn cầu II Nội dung Tác động hội nhập kinh tế đến doanh nghiệp Việt nam a Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Việc Việt Nam kết thúc vòng đàm phán cuối để thức gia nhập WTO dấu mốc lịch sử tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để có thẻ thành viên WTO, Việt Nam phải gần 12 năm kiên trì vượt qua vịng đàm phán cam go đối tác đưa điều kiện bất lợi Để tham gia vào tổ chức này, Việt nam phải thay đổi nhiều mặt thể chế môi trường kinh doanh Mặt thành công Việt Nam gia nhập WTO doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường tồn cầu sở cạnh tranh bình đẳng, khơng bị rào cản thuế quan phi thuế quan WTO diễn đàn thương mại nên doanh nghiệp nước thành viên có quyền bảo vệ xảy tranh chấp Các thành viên đổi xử cơng luật pháp, có nghĩa doanh nghiệp nước thành viên có kinh tế yếu Việt Nam có hội có quyền khiếu nại thương lượng cách công với doanh nghiệp cường quốc kinh tế có tranh chấp Việc gia nhập WTO mở đường cho doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư vào Việt nam Khoa học, kỹ thuật, công nghệ nguồn nhân lực có hội giao lưu tham gia vào phân công lao động toàn cầu Mặt khác, thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Việt Nam tham gia vào WTO khơng phải WTO sân chơi chung cho thị trường toàn cầu nên doanh nghiệp buộc phải tuân thủ luật chơi, mà người thắng doanh nghiệp mạnh hoạt động có hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam dù lớn hay nhỏ có mối lo chung có nguy bị lấn lướt doanh nghiệp nước ngồi có thâm niên hoạt động theo chế thị trường có tài hùng hậu Bởi doanh nghiệp Việt Nam dù yếu kỹ kinh doanh mơi trường tồn cầu, chí yếu nguồn vốn, nhân lực kỹ tiếp cận thông tin Tham gia WTO mở cửa thị trường Không doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng xuất nhập phải chịu sức ép hàng hóa nước ngồi mà hàng hóa nước chịu cạnh tranh khơng mặt hàng Nếu công tác chuẩn bị không tốt, không loại trừ khả số ngành kinh tế bị chết yểu trước sức cơng hàng hóa ngoại nhập b Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập FTA FTA Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Cho đến thời điểm tại, số Hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương song phương Việt Nam có hiệu lực, có tác động đến kinh tế, đến doanh nghiệp, đến người dân Từ năm 2015 trở đi, Việt Nam ngày hội nhập sâu với kinh tế giới FTA phát huy hiệu Tính đến 31/12/2014, Việt Nam ký tham gia Hiệp định thương mại tự do, có Hiệp định mang tính khu vực gồm Hiệp định: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Australia - New Zealand Hai Hiệp định lại hiệp định song phương với Nhật Bản Chile Các Hiệp định tập trung chủ yếu Đông Á có Hiệp định ASEAN với đối tác bên ngồi Trong đó, có Hiệp định hồn tất Hiệp định thương mại tự với Liên minh Hải quan với Hàn Quốc tiến hành rà sốt pháp lý để ký kết thức Cịn Hiệp định với Liên minh châu Âu thức ký kết ngày 29/5/2015 Khi tham gia FTA, doanh nghiệp Việt nam mở thêm nhiều cánh cửa cho thị trường xuất Mà kinh tế đà phát triển Việt Nam việc mở rộng thị trường quan trọng Các FTA hội doanh nghiệp, hội dịch chuyển, động lực tiếp tục phát triển doanh nghiệp, tạo hội để doanh nghiệp lao vào cạnh tranh Lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hiệp ước FTA hội để phát triển xuất khẩu, quốc gia tham gia FTA phải giảm thuế cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường họ theo cam kết Điều tạo thêm động lực cho sản xuất, mở rộng thị phần kinh doanh cho doanh nghiệp nước Một mạnh khác Việt Nam tham gia hội nhập doanh nghiệp Việt Nam có lợi trung hạn trước đối thủ cạnh tranh Điều giúp Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đổi mơ hình tăng trưởng Bên cạnh thuận lợi đề cập trên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn Việt Nam gia nhập FTA Những rủi ro đến từ cạnh tranh thị trường quốc tế tràn vào nội địa, rủi ro từ thị trường nước với cấu kinh tế, thể chế… Khó khăn lớn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải lực cạnh tranh chưa đủ mạnh, phải đối đầu với đối thủ mạnh giới Vì vậy, hàng rào thuế quan khơng cịn doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro Thực trạng doanh nghiệp xuất ta đại đa số hàm lượng giá trị gia tăng nước cịn thấp Nói cách khác doanh nghiệp Việt Nam khâu giá trị thấp dễ bị thay thế, khơng bền vững Điều khiến doanh nghiệp Việt Nam dễ thua sân nhà có hội mà khơng tận dụng Có u cầu cao doanh nghiệp doanh nghiệp đạt lợi ích FTA đem lại nằm hoàn toàn chuỗi cung ứng họ đơn vị hợp tác Muốn vậy, doanh nghiệp Việt phải nhiều chi phí, chi phí chắn phải bỏ khơng phải thành cơng, có nhiều người thất bại Trong trình này, doanh nghiệp tận dụng lợi ích vượt lên Tuy nhiên, doanh nghiệp thành công dù bỏ chi phí Điều bắt buộc doanh nghiệp phải đổi tư cách thức kinh doanh c Cơ hội thách thức gia nhập TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực từ tiếp cận thị trường, hàng rào kỹ thuật mua sắm công, cải cách doanh nghiệp nhà nước vấn đề xa môi trường, lao động Khi Hiệp định hồn thành vịng đàm phán vào thực ảnh hưởng đến gần 40% sản lượng kinh tế toàn cầu Khi TPP vào thực mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt nam Đầu tiên phải kể đến hoạt động xuất Việt nam phân bổ đồng khu vực toàn cầu Hiện nay, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường nước Châu Á chiếm phần nhiều Điều có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất nước ta khu vực có biến động xấu kinh tế TPP mở hội cho doanh nghiệp xuất Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường khu vực khác Châu Âu, Châu Mỹ… để tránh rủi ro mặt tăng trưởng xuất Thứ hai nhiều mặt hàng xuất Việt nam nông sản, dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ có nhiều thuận lợi vào thị trường Nhật Bản, Canada Mỹ thực TPP nước xóa bỏ thuế nhập cho mặt hàng Việt Nam Thứ ba cam kết cải thiện môi trường đầu tư Việt nam hội lớn để dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt nam ngày nhiều, Việt nam giải nhiều cơng ăn việc làm, hình thành lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu mà TPP mang lại Tuy nhiên, bên cạnh viễn cảnh tăng trưởng xuất sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam có TPP mạnh Việc đưa thuế nhập 0% thành viên chịu tác động TPP làm cho hàng hóa nhập từ nước tràn Việt Nam ngày nhiều doanh nghiệp sản xuất nước gặp khơng khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng Việt nam có xu hướng thích dùng hàng ngoại nhiều Các doanh nghiệp Việt nam chịu sức ép cạnh tranh nhiều doanh nghiệp ngành ô tô, thực phẩm, đường, ngân hàng, phân phối, viễn thông… doanh nghiệp vừa nhỏ, có vốn d Cơ hội thách thức gia nhập AEC Xây dựng Cộng đồng ASEAN nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Hiệp hội Đối với Việt Nam, AEC mang lại hội thách thức không nhỏ AEC hội quý báu để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi, nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới.Theo Hiến chương ASEAN có hiệu lực từ 15/12/2008, AEC thành lập vào cuối năm 2015 đánh dấu hội nhập toàn diện kinh tế 10 nước Đông Nam Á, tạo thị trường chung khu vực có dân số 600 triệu người GDP hàng năm khoảng 2.000 tỉ USD Từ năm 2004 đến nay, ASEAN ký kết FTA với nhiều đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ Xu phù hợp với xu đẩy mạnh cải cách, mở cửa Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đàm phán FTA với EU, Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), ASEAN+6, Hàn Quốc, Khối Thương mại tự châu Âu (Thụy Sỹ, Na Uy, Liechtenstein, Iceland) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) AEC đời với việc Việt Nam mở rộng hiệp định tự thương mại tạo động lực giúp doanh nghiệp mở rộng giao thương, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp thị trường rộng lớn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi lớn, AEC đời, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Việc cạnh tranh dịch vụ đầu tư nước ASEAN dẫn đến số ngành, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trường Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh nước Những doanh nghiệp có lợi xuất ngày lớn mạnh hơn, doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu hàng hóa nhập gặp thách thức nghiêm trọng Hiện nay, đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế, bước vào "sân chơi" AEC, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt khơng khó khăn, thách thức Việc tham gia AEC hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế, đại hóa kinh tế, nâng cao trình độ phát triển Tuy nhiên, năm tới, Việt Nam đứng trước sức ép lớn cải cách thể chế, tái cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ lực cạnh tranh, bối cảnhASEAN nhảy vọt từ nấc Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) lên nấc thang Liên minh Kinh tế AEC Hiện nay, trình độ phát triển Việt Nam xa nhiều quốc gia ASEAN như: Singapore, Malaysia, Thái Lan vậy, sức ép cải cách đặt với Việt Nam lớn Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố cho năm 2014-2015 mức thấp có cải thiện từ nhiều năm nay.Nền quản lý hành lạc hậu, nhiều thủ tục rườm rà gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến lực cạnh tranh, chi phí thời gian tiền bạc doanh nghiệp Việt Nam, đơn cử việc doanh nghiệp Việt Nam cần đến 872 giờ/năm để đóng thuế số bình qn dịch vụ nước ASEAN-6 172 giờ/năm.Thực tế cho thấy, cải cách thể chế, tái cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học-cơng nghệ lực cạnh tranh đòi hỏi cấp thiết Những việc doanh nghiệp cần làm Mục tiêu cần đạt hội nhập nước ta mở rộng thị trường, tranh thủ vốn đầu tư tiếp thu tiến KH&CN từ bên Trong trình hội nhập, thách thức vận hội đan xen; mà tổ chức kinh tế quốc tế khu vực đòi hỏi vấn đề cần họ mở qua đàm phán để có ân hạn mức độ thời gian cam kết Từ đây, nhiệm vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh biến cam kết quốc tế thành chương trình hành động sức để khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh Trong hội nhập kinh tế quốc tế, thành công trình tuỳ thuộc vào động, sáng tạo lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh Điều cần nước ta doanh nghiệp phải thực vào cuộc; có chiến lược thích ứng riêng, lấy thị trường làm định hướng để điều chỉnh cấu sản xuất, tập trung vào mạnh biến động theo thời gian để có sức cạnh tranh cao Chiến lược sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần hướng vào khai thác lợi rút từ cam kết hội nhập nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại khuyếch trương đầu tư Ở đây, thị trường nước hậu thuẫn quan để doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường nước 10 Từ mục tiêu cần vươn tới, doanh nghiệp thiết phải nắm vững cam kết cụ thể nước nước ta ta nước lĩnh vực cần làm Khía cạnh doanh nghiệp cần quan tâm hàng rào thuế quan, chế độ giấy phép, hạn ngạch quota, thủ tục chế độ hải quan, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh động thực vật, tác động môi trường Để làm việc này, doanh nghiệp cần có phận thu thập thơng tin, nghiên cứu hội nhập nhằm biến cam kết quốc tế thành lợi để hưởng ưu đãi đàm phán, ký kết hợp đồng nghiên cứu đổi công nghệ, đổi quản lý sản xuất mặt hàng phải cạnh tranh với sản phẩm nước III Kết luận Hội nhập quốc tế trình tất yếu xu tồn cầu, tiến trình hội nhập kinh tế nước ta có thuận lợi song phải đương đầu với nhiều thách thức nghiệt ngã Chìa khố thành cơng hội nhập lực cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ khả sáng tạo doanh nghiệp Là động lực trung tâm trình này, doanh nghiệp nước ta cần có chiến lược riêng để khai thác lợi biến cam kết quốc tế thành chương trình hành động đơn vị Phát huy nội lực kết hợp chặt chẽ sản xuất với kinh doanh, không ngừng đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh có lẽ cách làm cần thiết để khẳng định vị trí doanh nghiệp hội nhập kinh tế toàn cầu Nguồn tham khảo Wikipedia.org Tapchitaichinh.vn vst.vista.gov.vn hoinhap.org.vn 11

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w