Microsoft Word × Khánh NgÍc LVThS 020122200086 TP HỒCHÍMINH–NĂM2022 BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂ NHÀNGTP HỒCHÍMINH ĐỖKHÁNHNGỌC KIỂMSOÁTRỦIROHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTÀITRỢXUẤT KHẨU TẠ[.]
Giớithiệu
Sựkiện Việt Nam gianhập WTO năm 2007 và gầnđây nhất khiH i ệ p đ ị n h C P T P P chính thức được ký kết bởi 11 bộ trưởng của các quốc gia trong đó có Việt Nam, bắt đầu cóhiệulựctừđầunăm2019đãđánhdấunhữngbướcngoặcquantrọng,nhữngcộtmốcđángghi nhớ đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, và khẳng định vị thế của Việt Namtrên thị trường thế giới Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo điều kiện thuậnlợi cho các hoạt động tài chính của nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường ngân hàngnói riêng, đánh dấu bước phát triển mới ngày càng chất lượng của hệ thống ngân hàng ViệtNam Với đặc thù của một lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếutố cả trực tiếp và gián tiếp, rủi ro ngân hàng là yếu tố không thể tránh khỏi và có khả năng trởthành nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của các tổ chức ngânhàng nói riêng, thị trường tài chính và nền kinh tế nói chung Trong đó, hoạt động cho vayxuất khẩu của các NHTM đã góp phần cung ứng vốn cho các pháp nhân, giúp hệ tuần hoàncủanềnkinhtếhoạtđộngmộtcáchnhuầnnhuyễnvà hiệuquảcao.
Với quy mô mạng lưới trải rộng và sự uy tín cao trong hệ thống ngân hàng trên cả nước,VietinBankluônthểhiệnlàmộtngânhàngcósựcậpnhật,đổimớiliêntụccácsảnphẩmtheo thị trường trong và ngoài nước nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm tài trợ cho cácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩutrongnước,đápứngnhucầuhoạtđộngkinhdoanh.
Tín dụng tài trợ xuất khẩu đối với doanh nghiệp là một hoạt động kinh doanh hết sứcphức tạp,tiềm ẩn nhiều rủi ro của NHTM Nó không chỉ chịutác động của các chính sáchkinh tế trong nước mà còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm, nguồn luật khác nhau theocác thông lệ quốc tế và đặc biệt dễ bị ảnh hưởng theo những biến động của thị trường quốc tế.Do đó, rủi ro ngân hàng trong hoạt động tài trợ tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩuquaviệcnhậnbiết,đolườngvàgiámsátrủironhằmđềracácbiệnphápphòngngừavàxửlýrủirothích hợptheođúngchuẩnmựcquốctếlàđòihỏicấpthiếthiệnnayđểnângcao chất lượng hoạt động của ngân hàng nhất là trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thươngmại toàn cầu Tuy nhiên, kiểm soát rủi ro cần phải được nghiên cứu hoàn thiện cả về mặt nộidung và hình thức để đảm bảo an toàn chất lượng tín dụng đồng thời đáp ứng nhu cầu doanhnghiệpmởrộngsảnxuất,thúcđẩycạnhtranhquốctế.
Với vị thế là một trong bốn ngân hàng có uy tín, quy mô, sức ảnh hưởng lớn trong hệthống ngân hàng của cả nước, sau khi thực hiện cổ phần hóa từ cuối năm 2008, giống nhưhoạt động của các ngân hàng thương mại cổphần khác, Ngân hàngT M C P C ô n g T h ư ơ n g Việt Nam đã và đang ngày càng nâng cao, hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm phù hợp với nhucầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, đặc biệt trong những năm qua VietinBank đãxem hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những mảng kinh doanh quan trọng manglại thu nhập, hiệu quả cao, việc triển khai, mở rộng hoạt động này đã thu được một số kết quảtích cực, đóng góp không nhỏ vào kết quả kinh doanh chung của toàn hệ thống Đồng Nai làtỉnh nằm ở vị trí trung tâm Khu vực Đông Nam Bộ - Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam,kinh tế trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển, biến đổi không ngừng, giao thương thuận lợi.Bên cạnh đó, chính phủ đã có nhiều hoạt động nhằm tạo động lực thúc đẩy sự phát triển củahoạtđộ ng x u ấ t khẩ ut r o n g n ư ớ c , đ ặ t b i ệ t l à đ ố i v ới c á c T C T D , đ ể c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k hẩu có thể tiếp cận được nguồn vốn hiệu quả, phục vụ cho hoạt động sản xuất Vì vậy, côngtác kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu cần được chú trọng và nâng cao hơnđể đảm bảo chất lượng tín dụng tại chi nhánh đồng thời đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mởrộngsảnxuất,hội nhậpnềnkinhtếthếgiới.
Trong những năm gần đây, kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩutrong hệ thống ngân hàng và Vietinbank chi nhánh Đồng Nai nói riêng luôn được cập nhật,đổi mới hơn với đa dạng nhiều hình thức Tuy nhiên, công tác kiểm soát rủi ro vẫn còn gặpnhiều khó khăn do sự biến hóa của các yếu tố rủi ro và sự cạnh tranh khốc liệt trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng Việc nhận diện, đánh giá và kiểm soát rủi ro tín dụng xuất khẩucó hiệu quả cao là điều kiện tiên quyết lảm suy giảm tỷ lệ nợ xấu, góp phần thúc đẩy kết quảhoạt động kinh doanh của chi nhánh phát triển ổn định, bền vững Dựa vào những lý do nêutrên,tácgiảchọnđềtài:“ KiểmsoátrủirohoạtđộngtíndụngtàitrợxuấtkhẩutạiNgân hàng TMCPCôngthươngViệtNam-chinhánhĐồng Nai ” làmđềtàinghiêncứucholuậnvănthạcsĩkinhtế.
Mụctiêucủađề tài
Mục tiêu tổng quát khi thực hiện đề tài đề xuất một số giải pháp kiểm soát rủi ro tronghoạtđ ộ n g t í n d ụ n g t à i t r ợ x u ấ t k h ẩ u t ạ i N g â n h à n g T M C P C ô n g t h ư ơ n g V i ệ t N a m - c h i nhánhĐồngNai.
- Phân tích thực trạng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng xuất khẩu đối với khách hàngdoanhnghiệptạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam- chinhánhĐồngNai
- Đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuấtkhẩutạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam-c h i nhánhĐồngNai.
Câuhỏinghiêncứu
- Giảiphápnàođểhoànthiệnkiểmsoátrủirotíndụngtronghoạtđộngtàitrợxuất khẩuđốivớiKHDNtạiNgânhàngTMCP CôngthươngViệtNam-chi nhánhĐồngNai?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
- Đốit ư ợ n g n g h i ê n c ứ u : Đố it ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n v ă n l à k i ể m s o á t r ủ i r o h o ạ t động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánhĐồngNai
V ề khônggian:NgânhàngTMCPCông ThươngViệtNam–ChinhánhĐồng Nai
V ề t h ờ i gian:Thu thậpdữliệuthứcấptrong5năm,giaiđoạntừ năm 2016đến2020.
Phươngphápnghiêncứu
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng để hệ thống lại những lý luận về rủi ro tín dụngtài trợ xuất khẩu từ các tài liệu tham khảo gồm sách báo, tạp chí, văn bản pháp luật để làmxâydựngcơsởlýluậncholuậnvăn
- Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê các số liệu về hoạt động tín dụngtàitrợxuấtkhẩutạiVietinbankchinhánhĐồngNaitrong5nămtừ2016đến2020
- Phương pháp phân tích và so sánh để đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro hoạt độngtín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ĐồngNainhằmnhậndiệnđượcnhữnghạnchếvàcảithiệncôngtác kiểmsoátrủiro.
- Phương pháp thống kê mô tả dùng để diển tả thực trạng hiệu quả tín dụng tài trợ xuấtkhẩutạiVietinbankchinhánhĐồngNaidưatrêncácchínhsáchquyđịnhvàthựctiễn.
Nộidungnghiêncứu
- Nghiêncứun h ữ n g v ấ n đề t r ọ n g t â m v ề c ơ s ở l ý thuyết k i ể m s o á t rủir o trong h o ạ t độngtíndụngxuấtkhẩucủaNHTM.
- Thực trạng của hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu và công tác kiểm soát rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đồng Nai, từ đó rút ra đượcnhữngmặtđạtđược,hạnchếvànguyênnhânhạnchếtạichinhánh.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp vừa phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả kiểm soátrủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh, vừa tuân thủ quy địnhVietinbankcũngnhưtheoThôngtư 13/2018/TT-NHNNtronggiámsátvàkiểmsoátrủiroNHTM.
Đónggópcủađềtài
Về phương diện khoa học: Luận văn sẽ tổng hợp và hệ thống hóa những lý thuyết vềkiểmsoátrủirotronghoạtđộngtíndụngtàitrợxuấtkhẩucủaNHTM.
Về phương tiện thực tiễn: đưa ra các giải pháp khả thi để vừa phát triển được tín dụngxuất khẩuKHDN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, vừa kiểm soát được rủi ro trong quá trình cấptíndụngcủaVietinbankchinhánhĐồngNai.
Tổng quanvềlĩnh vựcnghiên cứu
HOẠTĐỘNGTÀITRỢXUẤT KHẨUCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh tế quốc dân và ngày càng được mở rộng và phát triển Ngay từ xa xưa, hoạt động này rấtcần đến sự hỗ trợ của các ngân hàng Trong các hội chợ thương mại diễn ra ở thế kỷ 12, cácngân hàng đầu tiên thường giữvait r ò t ổ c h ứ c t r u n g g i a n t r a o đ ổ i c ầ n t h i ế t , c h o p h é p t h ự c hiệncácgiaodị ch gi ữa những n gư ời buônbá nvớinha utừ khắ pcác khuvự c châuÂu và b ằng các đồng tiền khác nhau Có thểnói, đểmột thương vụ thành công, bên cạnh vấnđ ề chất lượng, giá cả, thương hiệu của sản phẩm thì vấn đề tài chính phục vụ nó được đặt rakhôngkémphầnquantrọng.
Hoạt động xuất nhập khẩu càng phát triển thì các hình thức thanh toán cũng đa dạng vàtất yếu dẫn tới sự đa dạng của các hình thức tài chính tài trợ xuất nhập khẩu Mỗi một hìnhthức thanh toán đòi hỏi phải có một hình thức tài chính tương ứng, phục vụ nó và đảm bảocho nó Ngược lại, hoạt động tài chính đối ngoại ngày càng được mở rộng bao nhiêu thì mốiquan hệ thương mại càng được mở rộng bấy nhiêu Chất lượng của hoạt động tài chính ngoạithương là cơ sở để tạo lòng tin cho bạn hàng trong thương mại, tạo điều kiện thuận lợi choquá trìnhlưuthônghànghoá,tạothêmsức mạnhcạnhtranhtrêntoànthếgiới.
Tài trợ xuất nhập khẩu trực tiếp là tập hợp các biện pháp hoặc hình thức hỗ trợ về tàichính, trực tiếp tác động đến hoạt động kinhdoanh củadoanh nghiệp, thông quah a i h ì n h thức gồm hình thức cho vay ngắn, trung và dài hạn để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩunguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, thay đổi công nghệ máy móc thiết bị và hình thức cung ứngdịch vụ về tiền tệ, tín dụng như các dịch vụ thanh toán quốc tế (L/C, nhờ thu), bảo lãnh,baothanhtoán(HồTrungBửu,ĐỗLinhHiệp,NgôHướng,1999),(LêVănTư,2003).
Cùng với sự phát triển của ngoại thương và hệ thống ngân hàng, hoạt động tài trợ xuấtnhập khẩu của ngân hàng thương mại phát triển ngày càng đa dạng và phong phú với các đặcđiểmsau:
- Tài trợ xuất nhập khẩu bao gồm hai hoạt động là tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩulà hoạt động cung ứng vốn, bão lãnh nhằmh ỗ t r ợ c h o c á c d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g k i n h doanhtronglĩnhvựcxuất nhậpkhẩu.
- Tài trợ xuất nhập khẩu thể hiện mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng – bên đưa ratrợgiúpvềtàichínhvà mộtbênlàdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu–bêncầntrợgiúp.
- Tài trợ xuất nhập khẩu là việc ngân hàng hỗ trợ về mặt tài chính cũng như cung cấpcác phương tiện nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình khi tham giavàohoạtđộngxuấtnhậpkhẩu.
Tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngoạithương cũng như đốiv ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a đ ấ t n ư ớ c V a i t r ò đ ó đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a c á c m ặ t sau:
- Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc, dây chuyền thiết bị hiệnđại… nhằmhạgiáthành,nângcao chấtlượnghànghóatừ đó tăngkhảnăngcạnh tranh.
- Giúp doanh nghiệp tồn tại đứng vững trong nền kinh tế thị trường, mở rộng sản xuấtkinhdoanh,đồngthờihoànthànhnghĩavụnộpthuếchongânsáchnhà nước.
- Tín dụng tạo điều kiện giúp các đơn vị tiểu thủ công nghiệp phát triển sản xuất, tăngnhanhsảnlượnghànghóa,đadạnghóacácmặthàngxuấtkhẩu.
-Góp phần phục vụ chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, mở rộngquanhệđốingoại vớicácnướctrênthếgiới.
Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đã được các ngân hàng thương mại khác triển khai từrất lâu nhưng trong những năm gần đây hoạt động này lại được các ngân hàng chú ý đặc biệtvà có khuynh hướng mở rộng hơn Mục đích của hoạt động tài trợ xuất khẩu nhằm đa dạnghóa, cung cấp thêm sản phẩm cho khách hàng, tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng doanhnghiệp, tăng trưởng lợi nhuận cho ngân hàng, mở ra một thị phần tiềm năng cho hoạt độngkinhdoanhcủangânhàng.
Rõ ràng, quá trình giao dịch ngoại thương đối vớin h à x u ấ t k h ẩ u l à t o à n b ộ d i ễ n b i ế n của thương vụ xuất khẩu từ lúc tìm kiếm đối tác, chào hàng, ký kết hợp đồng, thu mua, chuẩnbị hàng hóa đến khi giao hàng, lập chứng từ để được thanh toán và hoàn tất hợp đồng ngoạithương Trong suốt quá trình này, nhà xuất khẩu cần đến tài trợ của ngân hàng để cho hoạtđộng được liên tục, không bị gián đoạn trong thời gian chờ tiền thanh toán từ mỗi thương vụ,(Nguyễn Thị Quy, 2012) Như vậy, hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng có những đặcđiểmsau:
- Tài trợ xuất khẩu của ngân hàng làhình thức cho vay nhằmt à i t r ợ c h o h o ạ t đ ộ n g ngoại thương, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện hợp đồng kinh tế, đối tượng tài trợ làcácdoanhnghiệpxuấtkhẩutrựctiếphoặcủythác,giá trịtàitrợthườngởmứcvừa vàlớn.
- Tài trợ xuất khẩu là một bộ phận tài trợ ngoại thương của ngân hàng Đối tượng kháchhàng đượctài trợ xuấtkhẩu làcácd o a n h n g h i ệ p n h u c ầ u v ố n t ạ m t h ờ i t h i ế u h ụ t t r o n g q u á trình kinh doanh xuất khẩu, nhất là đối với những khách hàng lớn có những hợp đồng xuấtkhẩuliêntục,thườngcónhucầu vốnngayđể cóthểtiếp tụcsảnxuấtkinhdoanhbình thường.
- Tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại bao hàm các hoạt động mang tính chất tàitrợ của ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng những nhu cầu đặc thù về tài chính và uy tíntrong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá trình giao dịch ngoạithương.
Nhưvậy,tàitrợxuấtkhẩuđượchiểulàviệccungcấpkhoảnvay,chiếtkhấu,bảolãnh,bao thanh toán để giúp doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuấtkhẩu Mục đích của khoản tài trợ này là đẩy mạnh sản xuất trong nước, khuyến khích xuấtkhẩu Đây còn là một kênh tái tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngânhàng.
Căn cứ vào phương thức thanh toán và tham khảo các hình thức cấp tín dụng cơ bản, tàichính quốc tế liên quan, (Lê Văn Tư, 2003), (Nguyễn Thị Quy, 2012), tài trợ xuất khẩu gồmcócácloạihìnhsau:
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
Ngân hàng của nhà xuất khẩu Ngân hàng của nhà nhập khẩu
Cho vay tài trợ L/C xuất khẩu: Nhà xuất khẩu có thể dựa vào L/C đã được ngân hàngcủa nhà nhập khẩu phát hành để yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụngnhằm thực hiện thu mua nguyên vật liệu, sản xuất hàng hoá để xuất khẩu theo các điều khoảnđã quy định của L/C Đây là một hình thức tài trợ rất phổ biến, vì phương thức L/C trongthanh toán là phương thức đảm bảo nhất, được sử dụng rộng rãi, mặt khác do kỹ thuật nghiệpvụkhôngphứctạpnêndễdàngápdụng.Quytrìnhcụthểnhư sau:
Giai đoạn (1), (2), (3), (4), (5): Nhà xuất khẩu và nhập khẩu sau khi thương thảo các điềukhoản hợp đồng sẽ ký kết hợp đồng ngoại thương (dùng phương thức thanh toán là L/C) Nhànhập khẩu đem hợp đồng ngoại thương đến ngân hàng của mình và yêu cầu phát hành L/C.Ngân hàng của nhà nhập khẩu gửi điện thông báo L/C đến cho ngân hàng của nhà xuất khẩu.Ngânhàngcủanhàxuấtkhẩuthôngbáochonhàxuấtkhẩu.Tạiđây,nhàxuấtkhẩusẽyêucầu ngân hàng cấp tín dụng cho mình để thu mua nguyên vật liệu, sản xuất hàng phục vụ choviệc xuất khẩu theo L/C Ngân hàng sẽ tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ tài trợ, và làm thủ tụccần thiết để tài trợ cho khách hàng Sau khinhận được tiền tài trợ,n h à x u ấ t k h ẩ u t i ế n h à n h thumuahàngsảnxuấtvàxuấthàngchonhànhậpkhẩu.
CÁCYẾU T Ố Ả N H H ƯỞN G ĐẾN KI ỂM SOÁTRỦ I R O H O Ạ T Đ Ộ N G TÍN DỤ NGTÀITRỢXUẤTKHẨU
Hoạt động tài trợ xuấtkhẩucủa cácngânhàng thương mại cũng chínhlàmộth ì n h thứctíndụngmàngânhàngcấpchocáckháchhàngdoanhnghiệp.Dođó,nócóliênq uan chặt chẽ đến ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các chính sách cho vay phảiđược phát họa một cách chặt chẽ, cẩn thận sau khi đã xem xét nhiều yếu tố Hoạt động tài trợxuấtnhậpkhẩuchịuảnhhưởngcủamột sốyếutốquantrọngsau:
- Điểm thuận lợi: chính sách vĩ mô của nhà nước có thể tạo điều kiện cho vay xuất nhậpkhẩu của ngân hàng được mở rộng và phát triển Khi Nhà nước dùng chính sách tiền tệ mởrộngqua v i ệ c t ă n g lượng cun gt iề n t r o n g n ề n ki nh t ế t h ì n g â n h à n g thương m ạ i đ ư ợ c cấp thêm vốn dự trữ, khả năng cho vay của ngân hàng gia tăng Các ngân hàng có thể có chínhsách cho vay tự do hơn Chính sách lãi suấtl i n h h o ạ t , l ã i s u ấ t t h ự c d ư ơ n g l u ô n l à đ ò n b ẩ y thúc đẩy hoạt động tín dụng của ngân hàng Hoạt động tài trợ xuất khẩu chủ yếu diễn ra theohình thức cho vay bằng ngoại tệ Vì vậy nếu Nhà nước cho phép tập trung ngoại tệ vào ngânhàng, quản lý ngoại tệ một cách chặt chẽ thì ngân hàng sẽ có nhiều nguồn ngoại tệ đáp ứngnhucầunhậpmáymóc,thiếtbị,nguyênliệucủa nhànhậpkhẩu.
- Điểm hạn chế: bên cạnh những ưu điểm, chính sách kinh tế vĩ mô có thể gây ra nhiềurủi ro hoạt động tín dụng xuất khẩu của ngân hàng Nếu nhà nước không hoạch định nhữngchiến lược vềxuất khẩu thì hoạt động kinhdoanh của các doanhnghiệp xuấtkhẩu rấth ạ n chế Từ đó dẫn đến hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ ít đi, lợi nhuận của ngân hàng sẽgiảm xuống Ngoài ra, việc thay đổi nhỏ trong chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái cũng tácđộng không ít đến hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng Môi trường pháp lý không ổnđịnh, cơ chế chính sách hay thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp, làm đảo lộn chính sách tín dụng của từng ngân hàng Đây chính là nguyên nhân gâyra rủirotíndụngchocácngânhàngthươngmại.
Môitrườngkinh tế,chínhtrị, xãhội trongvàngoàinước
Tạicácquốcgiamàcónềnkinhtếbịrơi vàokhủng hoảnghoặc luônluônbịchaođảo, biến động mạnh về kinh tế, chính trị dễ dẫn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng bị thuhẹp.Ngượclại,nếunềnkinhtếổnđịnhsẽdẫnđếnchínhsáchchovaytựdohơn.Thựctiễntừ các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới đã chứng minh điều đó Tất cả cácngành, các lĩnh vực của các nước trong các khu vực bị khủng hoảng tài chính và ngay cả cácnướclâncận,đặcbiệthoạtđộngcủahệthôngngânhàngbịảnhhưởngsâusắc.Thờiđiểm năm 2010, hàng loạt ngân hàng ở Mỹ bị phá sản, tiếp theo đó là ở Châu Âu, khu vực đồngtiền chung Euro, mở ra cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài đến tận bây giờ Hàng loạt cácngân hàng bị tàn phá do không thu lại được các khoản nợ, không cho vay được để bù đắp chiphí khi nhu cầu tín dụng giảm Tại Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên rất cao, một số lớncác doanh nghiệp rơi vào tình trạng không có khả năng trả nợ, sản xuất bị đình trệ nhưng lạikhông thể vay tiếp do ảnh hưởng của các khoản nợ xấu còn chưa trả, điều này khiến chodoanh nghiệp và ngân hàng cùng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, doanh nghiệp muốn vay nhưngkhông thể vay trong khi đó ngân hàng dư vốn muốn cho vay nhưng lại sợ nợ xấu cũng khôngthể chovay.
Tình hình chính trị xã hội chiến tranh cũng như thiên tai, dịch họa cũng là một trongnhữngnguyênnhângâyrarủirobấtkhảkhángđốivớicáckhoảnchovaycủangânhàng.
Nhu cầu tín dụng của ngân hàng là yếu tố quyết định đến hoạt động tín dụng ngânhàng được mở rộng hay thu hẹp Song nếu có nhu cầu vay vốn để nhập máy móc thiết bị từnước ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng khả năng hoàn trả của doanh nghiệp không caothì ngân hàng cũng sẽ không cho vay Mặt khác, khi ngân hàng cấp vốn cho vay các doanhnghiệp xuất khẩu, nhưng vì một nguyên nhân nào đó các ngân hàng này gặp rủi ro trong quátrình hoạt động kinh doanh (bị hủy bỏ hợp đồng, hàng bi mất cắp giảm giá trị) làm cho họkhông thu hồi đủ vốn để trả lại các khoản vay cho ngân hàng Đối với ngân hàng khi có quánhiều khách hàng đến hạn trả mà không có khả năng thanh toán hoặc cố ý trì hoãn khôngthanh toán thì ngân hàng sẽ mất khả năng thanh khoản của mình thậm chí ngân hàng còn rơivàotìnhtrạngphásản.
Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và của doanh nghiệp hoạtđộng xuất khẩu nói riêng với thái độ ý thức thanh toán của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìmhãmhoạtđộngtíndụngcủangânhàng.
Nănglực c h o va yp hụ t h u ộ c v à o ng uồ n v ố n c ủ a ngâ nh àn g, nế u m ộ t d oan hn gh iệ p xuấtkh ẩucónhucầuvốnlớn,trong khinguồnvốncủangânhàngnhỏ thìsẽkhôngthỏamãn yêu cầu của các doanh nghiệp Khi đó, nhiều ngân hàng có thể cùng tài trợ cho một nhu cầucủadoanhnghiệpnhưngviệcnàylạikháphứctạp,cóthểchậmtrễtrongkhâuxétduyệthồsơ gây ảnh hưởng đến kế hoạch dòng tiền của khách hàng Tài trợ xuất khẩu của ngân hàngthương mại thường là tài trợ bằng ngoại tệ do đó, hoạt động tài trợ thường gắn liền với nguồnvốn ngoại tệ Nên vấn đề được đăt ra là làm thế nào để các ngân hàng huy động đủ ngoại tệđáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp Để giải quyết được phần nào vấn đề trên một số ngânhàng thường áp dụng việc huy động nguồn vốn ngoại tệ từ chính các doanh nghiệp xuất khẩumà họ tài trợ và các doanh nghiệp này sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi của ngân hàngtheo từng thời kỳ Đây là một cách làm tốt vừa tạo nguồn vốn cho ngân hàng đồng thời giảiquyếtđượcnhucầuvốncủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩu.
Trình độ quản lý kinh doanh, khả năng quản lý vốn và trình độ chuyên môn của độingũ nhân viên có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng Vớimột đội ngũ nhân viên ngân hàng có kinh nghiệm, có trình độ thẩm định dự án, xem xét đơnvay vốn của khách hàng thì chất lượng của các khoản tài trợ thương mại sẽ cao Đồng thời,khảnăngquảnlýcũnggiúpchongânhàngngănchặnđượccáckhoảnnợxấuxuấtpháttừcác khoản tài trợ xuấtnhập khẩu Khảnăngquản lý không chỉ thểhiện ở năng lựccủac á c cán bộ quảnlý mà còn ở khả năng quản lýcác khoản vay của từng chuyên viênquanh ệ khách hàng, những người chịu trách nhiệm trực tiếp về khoản tài trợ xuất nhập khẩu Để làmđược việc này các chuyên viên quan hệ khách hàng cần phải theo dõi sát sao tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp nói chung và những thương vụ được tài trợ nói riêng, các khoản tiềnvề, tiền chuyển đi có đúng mục đích như trong hợp đồng đã ký kết Từ đó, có những hỗ trợ,nhắc nhở kịp thời đối với doanh nghiệp để tránh tình trạng doanh nghiệp mất khả năng thanhtoándẫnđếnnợxấuphátsinh.
Chính sách tài trợ xuất khẩu là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quy môcủa hoạt động tài trợ xuất khẩu Chính sách tài trợ đối với khách hàng mà các ngân hàng ápdụng được thể hiện bằng các định hướng phát triển, các quy chế, quy trình sản phẩm.Mụcđíchcuốicùnglàđểcungcấpsảnphẩmnhằmthỏamãnnhucầungàycàngcaocủakhách hàng như về tốc độ xử lý, tính chuyên nghiệp, độ an toàn trong các giao dịch, từ đó đạt đượcmục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nâng cao được vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.Một chính sách tài trợ hiệu quả giúp ngân hàng thống nhất về phương thức tài trợ, đối tượngtài trợ, thông tin yêu cầu về hồ sơ tài trợ Qua đó tạo cho khách hàng sự an tâm, hài lòng vềcácsảnphẩm,dịch vụcủangânhàng.Do vậy,việcxâydựng chínhsáchtàitrợ xuấtkhẩuhợplý,đủsứcmạnhlàviệc cầnthiếtđểduytrìvàpháttriểnmốiquanhệvớikháchhàng.
Công nghệ thông tin ngân hàng liên quan đến toàn bộ cơ sở vật chất mạng lưới truyềnthôngvà ứngdụngthanhtoán.Hệthốngmạngmáytínhvàcácchươngtrìnhứngdụngcủa nócó liên quan chặt chẽ đến chất lượng hoạt động và các sản phẩm tài trợ Việc kết nối mạngthông tin cũng giúp cho ngân hàng quảng bá được hoạt động và các sản phẩm dịch vụ củamình tới khách hàng, thu hút thêm khách hàng đến với ngân hàng, khai thác tốt các nguồnvốn tài trợ và thực hiện tài trợ lại cho khách hàng Chính những hoạt động này là tiền đề đểthúc đẩyhoạt độngtàitrợxuất khẩupháttriển.
KINHNGHIỆMKIỂMSOÁTRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTÀITRỢXUẤ TKHẨUTẠIMỘTSỐNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Trường hợp 1: Năm 1997, BIDV nhận được một thư tín dụng trị giá 1,957,800 USDphát hành bằng telex từ một ngân hàng ở Mỹ cho người hưởng lợi là Công ty xuất nhập khẩuKiên Giang, nhập khẩu gạo Bức điện có mã khóa (testkey) với ngân hàng Bank of NewYork, Hongkong Tuy nhiên, ngân hàng này thông báo là không cung cấp số test đó và đềnghị BIDV xác nhận lại với ngân hàng phát hành Khách hàng trong nước đã chuẩn bị đủhàng ở cảng, đang rất cần L/C để chờ xếp xuống tàu nên giục BIDV thông báo L/C Dokhông kiểm tra được tính chân thực bề ngoài của bức điện, BIDV đã kiên quyết từ chối thôngbáoL/C.
Trường hợp 2: Rủi ro do thực hiện sai chỉ dẫn của người chuyển tiền: BIDV nhận đượcmột chỉ dẫn thanh toán chuyển 500,000 EUR cho người thụ hưởng mở tài khoản tại ngânhàngBNPParisbasởParis.Tuynhiên,khithựchiệnlệnhchuyểntiền,dosơsuấttrongviệc kiểm tra ngân hàng giữ tài khoản, cán bộ thanh toán đã chuyển nhầm số tiền trên cho ngânhàng Banque de Paris tại Paris Sau 3 ngày, người chuyển tiền thông báo cho ngân hàng làngười thụ hưởng vẫn chưa nhận được tiền thanh toán và đề nghị tra soát Kiểm tra lại hồ sơ,phát hiện ra sự nhầm lẫn nói trên, BIDV ngay lập tức yêu cầu ngân hàng Banque de Paris trảlại khoản tiền chuyển nhầm, đồng thời tạm thời sử dụng tiền của ngân hàng để trả cho ngườithụ hưởng theo đúng chỉ dẫn Phải mất một tuần, sau rất nhiều điện yêu cầu, Banque de ParismớitrảlạikhoảntiềnchuyểnnhầmcủaBIDV saukhiđãtrừ 100EURphídịchvụ.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương là một trong những NHTMCP tồn tại ở Việt Nam khálâu, gây được lòng tin và uy tín đối với khách hàng, và cũng thực hiện nghiệp vụ thanh toánquốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Theo Trần XuânHuy (2021) để đảm bảo an toàn trong hoạt động xuất nhập khẩu, trong những năm qua, Ngânhàng TMCP Ngoại Thương đã và đang thực hiện một số giải pháp nhằm hạn chế công tácquảntrịrủironhưsau:
- Kiểm tra ngay khi nhận được bộ chứng từ nhờ xem có phải do người xuất khẩu trựctiếp gửi hay không Nếu không có sự thỏa thuận trước, ngân hàng sẽ không nhận chứng từ dongười xuất khẩu gửi trực tiếp đến Đồng thời, kiểm tra ngay số lượng chứng từ được liệt kêvớichứngtừthựcnhậnvàcóđủbảngốcchứngtừvậntải.
- Khi giao bộ chứng từ nhờ thu cho người nhập khẩu đi nhận hàng, Ngân hàng yêu cầunhân viên xem xét chữ ký và mẫu dấu đã đúng với đăng ký theo lệnh thanh toán chuyển tiềncủa người nhập khẩu xuất trình, đồng thời có những biện pháp đảm bảo đủ tài sản để thanhtoán cho nước đang có giao dịch nếu là thanh toán trả ngay (hoặc thực hiện ngay việc ký quỹhay đảm bảo thanh toán bằng tiền vay dựa trên giấy nhận nợ của khách hàng) Nếu là thanhtoán trả sau thì tại thời điểm người nhập khẩu chấp nhận hối phiếu để lấy bộ chứng từ đi nhậnhàngthìngânhàngcũngđãkiểmtranghiêmngặtmẫudấuvàchữký.
- Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ củaNgânhàng TMCP Ngoại thương khuyến cáo tuyệt đối không được thanh toán chứng từ nếu chứngtừ xuất trình thiếu bản gốc vận đơn bản chính hoặc không có biên lai giao nhận hàng hóa đãđượckýgiữahaibênmuabán.
- Trong trường hợp ngườixuấtkhẩulàkháchhàngcủaNgân hàngTMCPNgoạithương,khi biết bộ chứng từ có sai sót sẽ yêu cầu ngân hàng chuyển chứng từ đi để thanh toán theophương thức nhờ thu Việc cân nhắc này dựa trên các điều kiện: người mua và người bán tincậy,cóthiệnchívớinhau.
- Đối với những bộ chứng từ đòi tiền có số lượng chứng từ nhiều và lắt nhắt, Ngân hàngTMCP Ngoại thương yêu cầu kiểm tra kỹ về số tiền trên các hóa đơn với số tiền đòi thanhtoán Kiểm tra bộ chứng từ thấy phát hiện điều gì bất thường phải điện báo ngay cho ngânhàng nước ngoài biết là Ngân hàng TMCP Ngoại thương không chấp nhận thanh toán cáctrường hợp này, cho dù người nhập khẩu chấp nhận và thanh toán bằng tiền của người nhậpkhẩu.
Ngoài ra, Trung tâm Tài trợ thương mại Vietcombank cũng đi vào hoạt động từ ngày15/7/2014. Trung tâm này có các chức năng chính là đầu mối tham mưu cho Ban lãnh đạotrong việc quản lý hoạt động thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại; xây dựng chính sách,phát triển sản phẩm thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại và các nghiệp vụ liên quan kháccho toàn hệ thống Vietcombank; xử lý tập trung các giao dịch; phục vụ khách hàng, bao gồmkhách hàng doanh nghiệp và các định chế tài chính Việc thành lập trung tâm Tài trợ thươngmại là một bước chuyển lớn để Vietcombank tiếp tục khẳng định thế mạnh và sự bứt phá củamìnhtrongnhữngnămtới.
1.4.3 Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và chi nhánh ĐồngNai
Từ kinh nghiệm kiểm soát rủi ro của một số ngân hàng hàng đầu trong và ngoài nước,bàihọckinhnghiệmrútrangânhàngVietinbank–chinhánhĐồngNailà:
- Xây dựng một mô hình kiểm soát rủi ro tín dụng tài trợ xuất khẩu theo hướng tiếp cậnnhững phương pháp quản lý rủi ro tín dụng hiện đại, trong đó tập trung hoàn thiện chính sáchtín dụng an toàn và hiệu quả Vì nếu chính sách được ban hành chuẩn mực thì sẽ giúp nhàquảnlývàcáccánbộtíndụngtrựctiếpcómộtkhungchỉdẫnđềracácquyếtđịnhtíndụngvà định hướng danh mục đầu tư tín dụng phù hợp Để đối mặt với những biến động nhanhchóng của thị trường tài chính trong năm và tăng cường tính chuyên nghiệp hóa và tính ràsoátchéotrongcấp tíndụng,ngân hàngcầntái cơcấubộ máybằngcáchtách biệtbộphận ra quyếtđịnhtíndụngđộclậpvớikhâubánhàngvàmarketing, triển khaiđồngbộ việcchia tách này từ cấp ra quyết định tín dụng cao nhất tại Trụ sở chính đến cấp thấp nhất tại chinhánh.
- Áp dụng các mô hình đánh giá và lượng hoá rủi ro tín dụng thông qua đó giúp nhữngnhà quản lý phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết các nguyên nhân chính để tìm cáchkhắc phục Để hoàn thành hệ thống đo lường, lượng hóa rủi ro theo thông lệ tốt nhất, ngânhàng đã theo đuổi một lộ trình lâu dài với các cột mốc cụ thể, rõ ràng cho từng giai đoạn:Ngân hàng lên kế hoạch cơ bản cho việc thực hiện Hiệp ước Basel 2 và xây dựng hệ thốngdựa trên xếp hạng nội bộ Căn cứ vào kết quả kiểm định, ngân hàng cải tiến mô hình đánh giáxếp hạng và ước lượng xác suất không trả được nợ cho các khách hàng doanh nghiệp Mụctiêu của dự án là nhằm nâng tính chính xác của việc tính toán rủi ro và thực hiện hệ thốngquản lý rủi ro tích hợp bao hàm cả các rủi ro lượng hóa và không thể lượng hóa Để cải thiệnviệc tính toán tổng các rủi ro, ngân hàng cũng cần phát triển các hệ thống quản trị các rủi rophi định tính như rủi ro tập trung tín dụng, trong khi nâng cấp hệ thống kiểm thử trong điềukiện căng thẳng Xây dựng nền móng để cải thiện các quy trình cho vay dựa trên trích lập dựphòng từ tổn thất dự kiến. Ngân hàng cần xây dựng cho mình một hệ thống công nghệ thôngtin hiện đại, giúp cho các cán bộ ngân hàng có thể dễ dàng tra cứu tìm kiếm thông tin liênquan đến khách hàng Ngoài ra, một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cũng giúp nângcao chất lượng công tác phân tích, thẩm địnhk h á c h h à n g , g i ả m t h i ể u r ủ i r o d o t h i ế u t h ô n g tin. Xây dựng một hệ thống quản lý dữ liệu tập trung toàn hàng làm cơ sở đánh giá, theo dõiliêntụcvàkịpthờidanhmụctíndụngđầutư.
- Nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của quản lý tín dụng thì ngân hàng nên xây dựngcác thực hành tín dụng mới từ khâu hậu kiểm, tư vấn đến ra quyết định và quản lý khoản vaydựa trên hệ thống phân tích và rà soát tín dụng Ngân hàng cũng xây dựng một hệ thống đánhgiá tín dụng dựa trên các tiêu chí tương lai thay vì dựa quá nhiều vào kết quả hoạt động quákhứ như trước đây, và đưa vào triển khai đồng bộ hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay cóvấn đề Ngân hàng nên tiến hành cho điểm, xếp hạng rủi ro và xác định hạn mức tín dụng đốivới tất cả các khách hàng nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và cũng để hạn chế sự tham giacủaconngườivàotrongquátrìnhđánhgiá,raquyếtđịnh,tránhcácrủirodotínhchủquan.
Ngân hàng cần chú ý hơn đến việc phân quyền phán quyết tín dụng nhằm tiết kiệm thời giancũng như tăng tính trách nhiệm đối với các cán bộ tín dụng về quyết định của mình, phát huytínhsángtạo,chủđộngtrongchovaycủahọ.
- Ngân hàng liên tục rà soát, báo cáo và kiểm soát rủi ro Ngân hàng cần quan tâm đếnviệc nâng cao quản trị hệ thống và tránh các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh bằngcáchràsoátthườngxuyêncácrủirochínhnhưtíndụng,lãisuất,thanhkhoảnvàthịtrường để đảm bảo các rủi ro này không vượt quá mức chấp nhận được Các phương pháp đo lườngrủi ro được củng cố thông qua phân tích hậu tố về tỷ lệ chính xác của các mô hình đo lường.Để đảm bảo quản lý rủi ro được áp dụng nhất quán trong toàn bộ hệ thống, ngân hàng cầnphát triển các hệ thống quản lý rủi ro tương tự cho các chi nhánh và công ty trực thuộc tạinước ngoài Riêng với rủi ro tín dụng, ngân hàng cần hoàn thiện Hệ thống xếp hạng nội bộ vàhàng tháng phân tích các biến động về khối lượng rủi ro cho từng ngành cũng như doanhnghiệp, đảm bảo không vượt quá các hạn mức đã xây dựng, qua đó duy trì nhất quán mứckhẩuvịrủirocủaNgânhàng.
- Tuân thủ quy định Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đúng với quyếtđịnh 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước từng bước đa dạng hoạt độngtíndụngtheohướngchuẩnhóa vàphùhợpvớithônglệquốctế.
CHƯƠNG2THỰCTRẠNG KIỂM SOÁTRỦIROHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTÀI TRỢXUẤTKHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –CHINHÁNHĐỒNGNAI
GIỚITHIỆU VỀNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNG VI ỆTNAM–CHINHÁNHĐỒNGNAI
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai là một trong 155chi nhánh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngày 26/03/1988, Ngân hàngCông Thương Việt Nam được thành lập trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Namtheo Nghị định số 53/HĐBT của Hội Đồng
Bộ Trưởng Đến ngày 23/06/1988, Ngân hàngCông Thương Việt Nam khai trương Chi nhánh Đồng Nai theo quyết định số 33/NH-TCCBngày23/06/1988.NgânhàngCôngThươngViệtNam-
ChinhánhĐồngNailàkếtquảcủasựhợpnhấthaiNgânhàngCông Thươnglà:Thànhphố BiênHòa vàKhucôngnghiệp.
Quátrình hìnhthànhcủaNgân hàng trảiqua3giaiđoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn thử nghiệm (tháng 07/1988 đến năm 1990): Trên cơ sở hợpnhất 2 Ngân hàng Công Thương: Thành phố Biên Hòa và Khu công nghiệp, Ngân hàng CôngThương Đồng Nai chính thức đi vào hoạt động gồm trụ sở chính: số 77D Hưng Đạo Vương,ThànhphốBiênHòa vàchinhánhtrựcthuộctạiKhucôngnghiệpBiênHòa.
Giai đoạn 2: Giai đoạn vượt qua khó khăn (1991 – 1995): Ban Giám đốc và Ban chấphành Công đoàn cùngcán bộ các phòng banđãtìm ranguyên nhânvềviệc tồn tại vày ế u kém về công tác quản lý, nhân sự để giải quyết, xử lý kịp thời, nhanh chóng Các công táctriển khai như kiện toàn bộ máy tổ chức các phòng ban, sáp nhập các phòng giao dịch hoạtđộng không hiệu quả từ 15 phòng giao dịch còn lại 13 phòng giao dịch và 1 chi nhánh trựcthuộc,sắ px ế p lạ im ạ n g l ư ớ i cá nb ộ p h ù h ợp với nă ng lự ccủ at ừn gn gư ời , t h ự c h iệ nt in h giả m biên chế của Hội đồng Bộ trưởng như cân đối nhân sự làm việc hiệu quả từ 2 phònggiao dịch sáp nhập thay thế vị trí của các nhân viên được đánh giá hoạt động chưa hiệu quả,đồngthờituyểndụngnhânsựmớinhằmthaythếcácnhânviênđếntuổinghỉhưuđảmbảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên, đào tạo lại cán bộ thường xuyên và liên tục Đồng thời,thực hiện biện pháp tích cực để thu hồi nợ quá hạn, và mở rộng đầu tư trung và dài hạn, chovay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Vốn tín dụng hỗ trợ cho các hộ kinh doanh cáthể, tiểu thương hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình Hoạt động tín dụng phát triển, mở rộng cáchình thức thanh toán không dùng tiền mặt Hoạt động kinh doanh chi nhánh bắt đầu khởi sắctừ năm1992khitíndụngngoạitệđượcphát triển.
Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển (từ năm 1996 đến nay): Năm 1997, Ngân hàng đượcChủ tịch nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 cho tập thể cán bộ, công nhân viên chinhánh Từ 1998 đến nay, khi luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng ra đời tạo điều kiện choNHTM mở rộng đầu tư và đối tượng cho vay, chi nhánh áp dụng nhiều chính sách cho vaymới: cho vay tiêu dùng, cho vay xã hội hóa giao thông Bên cạnh đó, chi nhánh khai thác cácnguồn vốn nhàn rỗi với nhiều hình thức đa dạng: phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tráiphiếu đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ: dịch vụ thanh toán điện tử, dịch vụ chuyển tiềnnhanh, mua bán ngoại tệ Từ ngày 15/04/2008, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đổi tênthương hiệu Incombank sang thương hiệu VietinBank Ngày 08/07/2009, Ngân hàng CôngThương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Theo đó,VietinBank Đồng Nai có tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chinhánh Đồng Nai Ngày 01/05/2012 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánhLong Thành sáp nhập vào Chi nhánh Đồng Nai theo nghị quyết số 074/NQ-HĐQT-NHCTban hành ngày 29/02/2012, nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanhcủahai chinhánh.
Sau nhiều năm thành lập và phát triển, trong đó có sự hợp nhất một số Chi nhánh trựcthuộc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đến hiện tại, VietinBank Chi nhánh Đồng Nai có cơ cấu tổchứcbaogồm1chinhánhquảnlývà 9phònggiaodịchtrực thuộc, dướisựquảnlýđiều hànhtrực tiếpcủaBanGiámđốc.
Các Phòng ban tại Chi nhánh gồm: Phòng KHDN, Phòng Bán lẻ, Phòng Kế toángiaodịch, PhòngHỗtrợtíndụng, Ph òn g Tổc h ứ c - Hànhchánh, Ph òn g Hậukiểm, Phòng
Tổng hợp Các Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh (09 phòng): Tân Hiệp, Tân Hòa, TamHiệp,BửuHòa,LongThành,LongKhánh,BìnhĐa,ThanhBình,ĐồngKhởi
Bên cạnh đó, VietinBank Chi nhánh Đồng Nai là đơn vị chịu sự lãnh đạo trực tiếp,toàn diện của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, đồng thời chịu sự kiểm tra vềchuyên môn nghiệp vụ, tính tuân thủ trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng của NHNN tỉnhĐồngNai.
Từng thành viên Ban Giám đốc có trách nhiệm phụ trách chung các Khối theo sự phâncông của Giámđốc Chi nhánh từng thời kỳ Giám đốcC h i n h á n h c h ị u t r á c h n h i ệ m trực tiếp dưới sự quản lý chung từ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trụ sởchính.
Khối Quản lý nội bộ bao gồm 2 phòng ban là Phòng Tổ chức – Hành chánh và PhòngTổng hợp Nhiệm vụ chung của Khối quản lý nội bộ giúp quản lý nhân sự, số liệu, cácloại báo cáo, cơ sở hạ tầng chung tại Chi nhánh Nhìn chung, Khối Quản lý nội bộ sẽdo Giám đốc Chi nhánh trực tiếp quản lý để kịp thời nắm bắt, chỉ đạo xử lý các vấn đềphátsinhtạiChinhánh.
Khối Quản lý rủi ro bao gồm Phòng Hậu kiểm có trách nhiệm kiểm tra, rà soát tínhtuân thủ trong công tác hoạt động, kinh doanh tại Chi nhánh, phát hiện sớm các rủi ro,sai sót phát sinh, kịp thời báo cáo Ban Giám đốc để đưa ra các biện pháp ứng xử, khắcphục.
K h ố i T á c n g h i ệ p b a o g ồ m 2 p h ò n g b a n l à P h ò n g H ỗ t r ợ t í n d ụ n g v à P h ò n g K ế t o á n giao dịch Nhiệm vụ chung của Khối giúp thực hiện tác nghiệp, hạch toán các giaodịch tài chính, chuyển tiền, tạo tài khoản, giải ngân, các hoạt động liên quan đến giaodịch nghiệp vụ kế toán và hỗ trợ tín dụng. Trong đó Phòng Kế toán ngoài công táchạch toán giao dịch còn là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận, tư vấnvà xử lý các thông tin liên quan đến nhu cầu giao dịch tài khoản thường xuyên củakhách hàng; Phòng Hỗ trợ tín dụng chỉ tiếp nhận, rà soát và xử lý các yêu cầu liênquanđếnmảngtíndụngphátsinhchủyếutừ KhốiQuanhệkháchhàng.
Khối Quan hệ Khách hàng bao gồm Phòng KHDN, Phòng Bán lẻ và các Phòng giaodịch trực thuộc Đây là Khối đóng vai trò quan trọng trong công tác phát triển kinhdoanh tại Chi nhánh, các phòng ban của khối trực tiếp tiếp nhận thông tin, nhu cầu đếntừ Khách hàng, thẩm định, tư vấn và đưa ra ý kiến đề xuất cấp tín dụng đối với Kháchhàng, đồng thời thực hiện các công tác kiểm tra, giám sát trước, trong và sau quá trìnhcấp tín dụng Tại cácPhòng giao dịch trực thuộc, ngoài phụ trách tín dụng, các phònggiao dịch vẫn có bộ phận kế toán giao dịch tại phòng, xử lý các nhu cầu giao dịch tàikhoảnthườngxuyêncủakháchhàngtươngtựnhư Phòngkế toán.
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNGNAITRONGGIAIĐOẠNTỪ 2017– 2021
2.2.1 Hoạtđộng kinhdoanhchungtạiChi nhánhtừ năm2017đến2021
Với lịch sử hình thành và phát triển lâu năm, uy tín lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vàcác tỉnh khu vực lân cận, tạo tiền đề vững chắc để VietinBank Đồng Nai luôn duy trì kết quảtăng trưởng kinh doanh hàng năm, mang lại hiệu quả kinh doanh tốt, đảm bảo đáp ứng nhucầu tín dụng trong khu vực, tạo công ăn việc làm và duy trì chất lượng cuộc sống cho cán bộnhânviêntạiChinhánh.
Bảng2.1:Báocáokếtquảhoạtđộng kinhdoanhVietinBank ĐồngNai Đvt:Tỷđồng
Qua kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh giai đoạn 2017 – 2021 cho thấy tổngthu nhập có sự tăng trưởng hàng năm, đến năm 2021, tổng thu nhập đạt 556 tỷ đồng Trongvòng 5 năm, tổng thu nhập đã tăng gấp 1.8 lần so với thời điểm 2017, mức tăng trưởng bìnhquânhàngnămtronggiaiđoạn2017–2021đạttrên15%/năm.
Vềquymô Tổng tàisảncósựtăngtrưởngliên tụcgiaiđoạntừnăm 2017đến 2020,vàgiảm nhẹ trong năm 2021.Xét chung trong giai đoạn tăng trưởng 2017 – 2021, quy mô Tổngtàisảntạichinhánh có sự tăngtrưởngtốt,đạtmức17,381tỷđồngthờiđiểmcuốinăm2021.
Bảng2.2: Báocáotình hìnhvốnhuyđộng vàdưnợ tín dụng Đvt:Tỷđồng
Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021
Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Tổng vốnhuy động 10,202 100% 13,740 100% 15,33
Bảng2.3:Tốcđộtăng trưởnghàngnăm Đvt:Tỷđồng
Tăng/ giảm2018/2017 Tăng/ giảm2019/2018 Tăng/ giảm2020/2019 Tăng/ giảm2021/2020
Nguồn vốn huy động của các ngân hàng là yếu tố quan trọng quyết định đến quy môhoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động cũng quyếtđịnh đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nềnkinhtế.Đểtồntạivàngàycàngmởrộngquymôhoạtđộng,đòihỏicácngânhàngphảicóuy tín trên thị trường là điều trọng yếu Với uy tín sẵn có trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,VietinBank Đồng Nai luôn tận dụng lợi thế sẵn có để thu hút nguồn vốn huy động từ dân cưvà cáctổ chứctrên địa bàn, đây cũng chính là chỉ tiêu màC h i n h á n h t ă n g c ư ờ n g c ô n g t á c pháttriểnhàngnămnhằmđảmbảochohoạtđộngkinhdoanhantoànvàhiệuquảhơn.
Qua kết quả báo cáo cho thấy trong giai đoạn 2017 – 2021, Ban lãnh đạo Chi nhánh đãtriển khai nhiều biện pháp tích cực nhằm thu hút đa dạng nguồn vốn huy động trên địa bàn.Trong đó đặc biệt tăng trưởng mạnh trong giai đoạn
2017 – 2020, bình quân 19%/năm, đếncuối năm 2021, nguồn vốn có sự sụt giảm mạnh chủ yếu do mất nguồn từ KBNN khi sử dụngnguồn chi cho mục đích công, tổng nguồn vốn đến năm 2021 đạt 12,744 tỷ đồng, mức tăngtrưởngtrungbìnhtrong05nămđạt8%/năm.
Về kỳ hạn của nguồn vốn huy động được duy trì ổn định tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạntrên70%tổngnguồnvốnhuyđộngtrongsuốtgiaiđoạn2017–2021.Đặcthùnàyphùhợp với dân cư tại khu vực Đồng Nai – khu vực đang được đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hàngnăm, qua đó gia tăng đầu tư của cá nhân, doanh nghiệp vào thị trường, đòi hỏi nguồn tiền gửiphảicókỳhạnngắn,luânchuyểnthườngxuyên.
Bên cạnh đó, với việc ngày càng đa dạng hóa sản phẩm huy động nhằm thu hút nguồntiền nhàn rỗi của dân cư như: tiết kiệm kỳ hạn linh hoạt, tiết kiệm online, đi kèm các khuyếnmãi, phần thưởng hấp dẫn, lãi suất cạnh tranh đã giúp Chi nhánh chuyển dịch tỷ trọng nguồnhuy động ít phụ thuộc vào khách hàng doanh nghiệp và các đơn vị hành chánh công Qua đó,tỷtrọngtiềngửicủakháchhàngcánhântăngtừ49%năm2017lên62%trongnăm2021,đây là nguồn vốn có tính luân chuyển thường xuyên, số lượng khách hàng lớn, giúp Chinhánh giảm mức độ phụ thuộc vào một số khách hàng có số dư lớn, tăng tính linh hoạt trongkinhdoanh.
Dựa vào nguồn vốn huy động lớn, lãi suất đầu vào tương đối thấp và khách hàng giaodịch tương đối ổn định đã tạo tiền đề gia tăng sức cạnh tranh cho Chi nhánh, giúp quy mô tíndụngcósựtăngtrưởngliêntụcquacácnăm.
Bảng số liệu 2.2 và 2.3 cho thấy đến năm 2021, quy mô tín dụng đạt 17,974 tỷ đồng,tăng trưởng mạnh so với năm 2017 là 10,471 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân trong giaiđoạn 2017 – 2021 là 15%/năm, đặc biệt tăng trưởng mạnh vào năm 2018, 2020 với mức tăngtrưởngtrên20%/năm.Vớichiến lược kinhdoanhcủaBanlãnhđạochinhánhluônđề caomởrộng quy mô hằng năm thì quy mô tín dụng, tốc độ tăng trưởng hiện tại tại Chi nhánh tươngđốiphùhợpvớitìnhhìnhhuyđộngvốnvàhoạt độngkinhdoanhtrênđịa bàntỉnh.
Về cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho thấy Chi nhánh có xu hướng tập trung phát triển dưnợ có kỳ hạn ngắn, duy trì ổn định trên 70% so với tổng dư nợ Đây là các khoản nợ chủ yếutập trung tài trợ cho hoạt động kinh doanh thường xuyên, bổ sung vốn lưu động, tốc độ xoayvòng vốn nhanh, giúpc h i n h á n h k i ể m s o á t đ ư ợ c m ụ c đ í c h s ử d ụ n g v ố n , n g u ồ n t i ề n t h u t ừ hoạt động kinh doanh, đảm bảo rủi ro sử dụng vốn của khách hàng hơn các khoản vay dự án,vay trung dài hạn Bên cạnh đó, việc tập trung tài trợ tín dụng ngắn hạn giúp phát triển thêmcácsảnphẩmdịchvụliênquannhưtiềngửi,dịchvụthanhtoán. Đối với đối tượng khách hàng tài trợ, Chi nhánh đang có xu hướng dịch chuyển dư nợ sang tài trợ khách hàng khối bán lẻ (Kháchhàng cá nhân, hộ kinhd o a n h ) , t ỷ t r ọ n g k h á c h hàng bán lẻ từ 8% năm 2017 đã tăng lên 21% năm 2021 Việc dịch chuyển này tương đối phùhợp và là xu hướng của các NHTM hiện nay, do khối khách hàng bán lẻ có biên độ cho vaytốt hơn so với biên độ cho vay của khối khách hàng doanh nghiệp, các khách hàng bán lẻ cònlànhữngđốitượngkháchhàngsửdụngrấtđa dạngcácsảnphẩmbán chéonhưbảohiểm,thẻtíndụngtừđógiatăngthunhậptừlãivay,thunhậptừcáchoạtđộngkhác.
2.2.2 Hoạtđộng tíndụngtàitrợ xuấtkhẩu tạiChinhánhtừ năm2017đến2021
Bảng2.4:Mứcdưnợvàtỷtrọngdư nợ tíndụngtàitrợxuất khẩu Đvt:Tỷđồng
Nhờ vào sự tăng trưởng liên tục dư nợ tại Chi nhánh đã tạo tiền đề tốt để hoạt động tíndụng tài trợ xuất khẩu gia tăng tương ứng Bảng số liệu cho thấy dư nợ tín dụng tài trợ xuấtkhẩu tại Chi nhánh có xu hướng gia tăng liên tục trong giai đoạn 2017 – 2021, đặc biệt tăngnhanhtrongnăm2020vàduytrìổnđịnhtrongnăm2021.Tỷtrọngdưnợtíndụngtàitrợxuấtkhẩ u/Tổngdư nợtrong05nămtăngmạnhtừ 3.9%năm2017lên27.5%năm2021.
Số liệu giai đoạn 2017 – 2021 tại Chi nhánh cho thấy dư nợ tín dụng tài trợ xuất khẩucó xu hướng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng không đồng đều Năm 2020, tốc độ tăngtrưởng đạt 313.4%, tăng mạnh đột biến và sau đó lại quay về mức 14.5% trong năm 2021 Sovới tốc độ tăng trưởng bình quân của Tổng dư nợ là 14.7%/năm thì tốc độ tăng trưởng bìnhquândưnợtíndụngtàitrợxuấtkhẩuđanglớnhơnvàđạtmức113.9%/năm.
Nếu xét chi tiết theo mức độ tăng trưởng của từng phân khúc thì tốc độ tăng trưởngđang tập trung chính vào phân khúc KHDN Lớn, nguyên nhân do trong năm phát sinh mớimột KHDN Lớn có hoạt động xuất khẩu, sử dụng giới hạn tín dụng được NHCT cấp trên3,000 tỷ đồng, kéo theo sự tăng trưởng mạnh trong năm 2020, sau đó thì duy trì ổn định trởlại trong năm 2021 Sự gia tăng này mang tính chất đột biến và lại phụ thuộc nhiều vào mộtsố khách hàng chủ lực, có thể có nguy cơ phát sinh giảm đột biến tương ứng khi bị sự cạnhtranhlớntừcácNHTMkhác.
Bảng2.6:Cơcấudưnợtíndụngtàitrợxuất khẩu Đvt:Tỷđồng
Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021
Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng Sốt iền Tỷt rọng
Tổng quan số liệu cho thấy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Chi nhánh đang cósự phát triển tốt trong cả giai đoạn, tuy nhiên, nếu xét chi tiết về tỷt r ọ n g d ư n ợ h à n g n ă m theo đốitượng kháchhàng thìdưnợtàitrợxuấtkhẩu lại phụ thuộcchủyếu vàon h ó m KHDN Lớn và FDI, mức tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào nhóm KHDN Lớn và cụ thể tạimột số khách hàng chiến lược trong năm 2020 mà Ban lãnh đạo Chi nhánh đã thuyết phục vềgiao dịch Đến cuối năm 2021, tỷ trọng dư nợ tín dụng tài trợ xuất khẩu cao nhất thuộc vềnhóm KHDN Lớn chiếm 70%, tiếp theo là KHDN FDI chiếm 27% và thấp nhất là nhómKHDN VVN chiếm 3%, nhóm Khách hàng cá nhân hầu như không phát sinh nghiệp vụ tíndụngtàitrợxuất khẩu.
Về cơ cấu dư nợ theo sản phẩm tài trợ chủ yếu là hoạt động cho vay, chiếm tỷ trọngtrung bình trên 97%, còn lại là nghiệp vụ chiết khấu Tại VietinBank Đồng Nai, sản phẩm tíndụngdànhchodoanhnghiệpxuấtkhẩuhiệnchỉđơnthuầnlàchovayvà chiếtkhấu. Đối với dư nợ theo sản phẩm xuất khẩu, Đông Nam Bộ là nơi tập trung các công tychuyên sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ nội thất, nông sản và hàng thủ công mỹ nghệ, do đó, dư nợtín dụng tài trợ xuất khẩu tại Chi nhánh hiện cũng đang tập trung tài trợ cho các công ty trongnhómngànhnày.
Bảng2.7:Sốlượngkháchhàng cóquanhệtíndụng Đvt:Kháchhàng
ĐỊNH HƯỚNG KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢXUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐỒNGNAITRONGTHỜIGIANTỚI
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của Ngân hàngTMCPCôngthươngViệtNam chinhánhĐồngNai
Với định hướng xác định hoạt động tín dụng xuất khẩu là một trong những mục tiêu đểhoàn thành kế hoạch được giao, hoạt động tín dụng xuất khẩu có đóng góp và ảnh hưởng đếnkhông chỉ quy mô dư nợ mà còn ảnh hưởng đến nguồn thu từ dịch vụ, mua bán ngoại tệ.Trong giai đoạn tới, VietinBank Đồng Nai đã xây dựng chiến lược phát triển, nâng cao chấtlượngtíndụnghơnnữacủahoạtđộngtíndụngxuấtkhẩutạiChinhánhnhư sau:
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tăng trưởng dư nợ tín dụng xuất khẩu, đặt kỳ vọng duy trìtốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2020 - 2025 bình quân 25%/năm, trên cơ sở đa dạng hóasản phẩm; xây dựng chính sách kiểm soát rủi ro nhằm kiểm soát tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức0%;tỷtrọngdư nợtíndụngxuấtkhẩu/tổngdưnợđạttrên35%.
- Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn của nguồn nhân lực, hìnhthành đội ngũ nhân viên có chuyên môn, kỹ năng bán hàng, khả năng tư vấn, tiếp thị, kháchhàng tốt Bên cạnh đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm thiểu thời gian xửlýcôngviệc hiệntạivà xử lýcôngviệc cótínhchínhxáccaohơn,hiệuquảhơn.
- Mở rộng phân khúc khách hàng, số lượng khách hàng có hoạt động tín dụng xuất khẩutại Chi nhánh, đặc biệt là những khách hàng thuộc ngành nghề định hướng phát triển xuấtkhẩu của tỉnh và địa bàn Đông Nam Bộ nhằm đa dạng hóa danh mục khách hàng, dàn trải rủiro, giảm mức phụ thuộc quá lớn vào một số khách hàng, tránh sự thay đổi đột biến của dư nợtínd ụ n g x u ấ t k h ẩ u D ự a t r ê n m ứ c t h ẩ m q u y ề n đ ư ợ c g i a o t h e o q u y đ ị n h c ủ a N H
C T , C h i nhánhthườngxuyêncậpnhậtvàxâydựngriêngmộtsốgóisảnphẩmcónhữngchính sách khuyến mãi, ưu đãi về lãi suất, phí, tỷ lệ bảo đảm tín dụng cho nhóm khách hàng xuất khẩudựatrênnhucầuvàlợiíchcủa từngkháchhàngmanglại.
3.1.2 Định hướng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của Ngân hàngTMCPCôngthươngViệtNam chinhánhĐồngNai Để tổ chức thực hiện định hướng mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của toàn hệthống, ban giám đốc Chi nhánh Đồng Nai đã định hướng hoạt động của chi nhánh an toàn,hiệuquảthôngquachínhsáchtíndụngvớinộidungchỉđạochủyếu: a Tăng trưởng tín dụng tài trợ xuất khẩu lành mạnh gắn với kiểm soát chất lượng, hiệuquả cơcấutíndụng,đảmbảocácgiớihạn,tỷlệantoàntheoquyđịnh.
- Tăng trưởng tín dụng hiệu quả ngay từ đầu năm, đảm bảo tuân thủ đúng giới hạn tíndụng và tài sản có rủi ro tín dụng được giao, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, đặc biệt theosátdiễnbiếnvàtácđộngcủadịchCOVID-19.
-Ưu tiên vốn tín dụng cho các khách hàng tốt, không có nợ quá hạn, tình hình tài chínhlành mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả; các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiêntheochỉđạocủachínhphủ,NHNN.
- Chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tín dụng tàitrợ xuất khẩu Xác định mục tiêu và ưu tiên nguồn lực để tăng trưởng tín dụng về quy mô vàtỷ trọng ngay từ đầu năm; Tích cực bán kết hợp các sản phẩm ngân hàng hiện đại, các sảnphẩmbảohiểm,gia tăngtỷlệsử dụngsảnphẩmtrênnềnkháchhànghiệnhữu;
-Gia tăng chất lượng và hiệu quả tín dụng, đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định củaNHNN, các chuẩn mực quốc tế Gắn kế hoạch tăng trưởng tín dụng với tài sản có rủi ro tíndụng toàn hệ thống Chi nhánh kiểm soát và hạn chế việc cấp tín dụng không có bảo đảmbằng tài sản, bảo lãnh tại Chi nhánh; Điều kiện cấp tín dụng quy định tại Chính sách cấp tíndụng chỉ là các điều kiện tối thiểu; Yêu cầu tích cực làm việc với khách hàng để bổ sung tốiđatàisảnbảođảm, đặc biệtlàcáctàisảnbảođảmlàtiền gửi,giấytờcógiá,bấtđộngsản. b Nângcao chấtlượng tín dụngđảmbảo mục tiêupháttriểnantoàn bềnvững,
-Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, thường xuyên đánh giá, theo dõi khách hàng,khoản vay, giám sát việc sử dụng vốn vay và đảm bảo hiệu quả quản trịrủi ro tín dụng.
(Thẩm định hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân theo đúng quy định, đảm bảo tính pháp lý, phùhợp với nhu cầu và năng lực tài chính của khách hàng, tuân thủ quy định về phương thức giải ngân vốn cho vay, hạn chế giải ngân bằng tiền mặt, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay,thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng); không nớilỏngcácđiềukiệncấptíndụng;hạnchếtốiđanợxấumớiphátsinh,
-Thực hiện nghiêm túc công tác quản lý dòng tiền, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay,vật tư hàng hóa bảo đảm tiền vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính và quảntrị của khách hàng Yêu cầu khách hàng chuyển doanh thu về Vietinbank đảm bảo tối thiểutheotỷlệtàitrợcủangânhàngtạidự án/khoảnvay.
- Thường xuyên đánh giá biến động kinh tế vĩ mô, ngành, lĩnh vực, diễn biến của dịchCovid-19, các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng, khoản tín dụng, nhằm kiểm soát chặt chẽchất lượng tín dụng Chủ động nhận diện các khoản nợ tiềm ẩn nguy cơ trở thành nợ xấu đểcó các giải pháp ngăn chặn nợ xấu mới phát sinh, đảm bảo kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và cáckhoảntiềmẩntrởthànhnợxấutheođúngđịnhhướngcủaNHNNvà Vietinbank. c Côngtác kiểmtra kiểmsoát
- Tiếp tục tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong hoạt động tíndụng ngân hàng, tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiềntệ vàngânhàngđảmbảoanninh,antoànhoạtđộngngânhàng.
- Thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, kiểm soát tại nội bộ Chi nhánh, đảm bảotuân thủ quy định về cấp tín dụng của pháp luật, NHNN và Vietinbank, ngăn chặn và xử lýnghiêmnếu pháthiệncácđơnvị,cánhântiếptaychođốitượngxãhộiđenchovaynặnglãi.
- Nâng cao năng lực quản trị theo quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốctế,chútrọngquảntrịrủirotheochuẩnmựccủaBaselII
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNCÔNG TÁCKIỂMSOÁTRỦIROHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCPCÔNGTHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNHĐỒNGNAI
Xây dựng môi trường rủi ro tín dụng thích hợp và quy trình cấp tín dụng lành mạnh:Nhữngnămqua,Vietinbankđãxâydựnghệthốngchếđộ,chínhsáchtíndụngkháđồngbộ trên cơ sở nghiên cứu và đề xuất của các phòng, ban nghiệp vụ và sự tham mưu của các đơnvị, chuyên gia tư vấn, được phê duyệt bởi Ban lãnh đạo và HĐQT Vấn đề này đã dược thểhiện rõ trong định hướng chiến lược và kế hoạch phát triển tín dụng được thể hiện cụ thểtrong Chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đến năm 2030 và kếhoạch tín dụng hàng năm được HĐQT thông qua Chính sách tín dụng được ban hành đồngbộ, bao gồm Quy định cấp giới hạn tín dụng; Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp và khách hàng cá nhân; Quy chế Hội đồng tín dụng; Quy định bảo đảm tiềnvay;Quyđịnhphânloại nợvàtríchlậpdựphòng.
Cùng với các chính sách, quy định tín dụng được ban hành là các văn bản hướng dẫnđược cập nhật đầy đủ và liên tục trên cẩm nang tín dụng nội bộ ngân hàng để các cán bộ tạichi nhánh và trụ sở chính có thể dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, bàn luận, được hướngdẫn và giải đáp các thắc mắc, từ đó áp dụng các chính sách tín dụng vào thực tế hoạt độngnghiệp vụ tại đơn vị một cách chính xác và hiệu quả Ngoài những quy định khung tín dụng,Vietinbank còn thường xuyên ban hành các văn bản chỉ đạo hoạt động tín dụng, cảnh báo rủiro tín dụng trong từng thời kỳ để kịp thời định hướng hoạt động tín dụng của toàn hệ thốngtrong một số trường hợp có biến động thị trường bất lợi hoặc phát hiện những yếu tố rủi rocầncảnhbáo. Đặc biệt tập trung vào (i) Nhận diện và phân loại rủi ro: Thực hiện thẩm định khoản vaychặt chẽ, đúng các quy định trong quản lý rủi ro tín dụng tài trợ xuất khẩu là điều kiện tiênquyết và rào cản rủi ro hữu hiệu và ít tốn kém nhất, nhất là đối với hồ sơ vay vốn, hồ sơ tàisản đảm bảo, hồ sơ giải ngân và kiểm tra Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi rosớm và hoàn thiện hệ thống cảnh báo rủi ro; (ii) Đánh giá rủi ro hệ thống xếp hạng tín dụngnội bộ: Cải thiện các phương pháp nhận diện, phân tích, đo lường rủi ro tín dụng tài trợ xuấtkhẩu tạiđơnvị ngânhàng ápdụngnhưng chưa mang lạihiệuquảc a o X â y d ự n g l ạ i Q u y định chấm điểm khách hàng và xếp hạng tín dụng để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.Xây dựng chương trình phần mềm chấm điểm khách hàng và xếp hạng tín dụng trên hệ thốngvà online trong hệ thống để làm cơ sở cho việc khai thác thông tin khách hàng tại đơn vị;
(iii)Phòngchốngvàdựphòngrủiro:Cảithiện,ápdụngcácgiảiphápdựphòngrủirotíndụngtạiđơnvị,đồng thờiđẩymạnhcôngtáctruyềnthông,đàotạovềquảnlýrủirotíndụngtại đơn vị Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và chính xác phản ánhđúng tình trạng nợ của mỗi ngân hàng thương mại Hoàn thiện hệ thống kiểm soát và nângcao tính hiệu lực của kiểm soát và cho công tác quản lý rủi ro tín dụng tài trợ xuất khẩu; (iv)Bốn là, theo dõi đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống rủi ro: Hoàn thiện bộ máycấp tín dụng theo mô hình cấp tín dụng tập trung: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức NHTM theohướng tập trung cho quản trị rủi ro Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho các NHTM Việt Nam nóichung và VietinBank Đồng Nai nói riêng trong thời gian tới là phải hoàn thiện cơ cấu tổ chứctheoxuhướngquảntrịngânhànghiệnđại,dựatrêntinhthầncủaỦybanBasel.
3.2.2 Thànhlậpvàphát huy vaitròcủabộ phậnkiểmtra,kiểmsoátnội bộ
Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ được thành lập và luôn tồn tại song song với cáchoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng Hiện nay, mô hình kiểm tra, kiểm soát nội bộ củaVietinbank được thiết lập theo chiều dọc Tại trụ sở chính, phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộthực hiện tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo về công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát việctuân thủ quy định của pháp luật và hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộnhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các tồn tại trong mọi hoạt động nghiệp vụ củacác phòng,ban trụ sởchính vàcác chinhánh Đây cũng làb ộ p h ậ n đ ầ u m ố i t h ự c h i ệ n t h u thập các biên bản kiểm tra, kiểm soát của các bộ phận cấp dưới để tổng hợp và báo cáo Banlãnh đạo Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ khu vực là một bộ phận thuộc Phòng kiểm trakiểm soát nội bộ tại Trụ sở chính thực hiện các chức năng kiểm tra giám sát tại các đơn vịtronghệthốngthuộckhuvựcphụtrách.
Cải tiến quy trình quản trị rủi ro:Thực hiện cơ cấu tổ chức của Vietinbank nhằm thựchiện tốt hơn quản trị rủi ro; thay đổi văn hóa trong quản trị rủi ro với bộ phận giám sát nội bộphải sử dụng các công cụ, kỹ thuật mới từ đánh giá tuân thủ của các ngân hàng sang đánh giáphòng ngừa; cải tiến công tác báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro, định kỳ và nộidung báo cáo được áp dụng thích hợp cho từng đối tượng nhận báo cáo; đẩy mạnh công táckiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướngtiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấnchỉnh;chuyểnđổimôhìnhkinhdoanhđểkhôngquáphụthuộcvàohoạtđộngtíndụng.
Vietinbank đã hoàn thành và đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mớicùng chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, qua đó đáp ứng tốt hơn đối vớicác yêu cầu về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng được quy định theo Thông tư02/2013/TT-NHNN của NHNN, đồng thời, tạo bước quan trọng trong việc thu thập các dữliệu cần thiết để tiến tới xây dựng mô hình định lượng rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tếBasel II Bên cạnh đó, Vietinbank đã từng bước áp dụng các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tíndụng đốivới khách hàng như: Thếchấp tài sản bảo đảm,bảo lãnhcủa bên thứba Đốiv ớ i việc nhận bảo lãnh, Vietinbank đánh giá phạm vi bảo lãnh trong mối quan hệ với mức độ tínnhiệm, năng lực pháp lý và tiềm lực của bên bảo lãnh Chỉ những bảo lãnh chắc chắn mớiđược chấp nhận để bảo đảm cho khoản tín dụng Các bên liên quan cần có các quy định đểđảmb ả o h i ệ u l ự c t h ự c t h i c ủ a c á c h ợ p đ ồ n g b ả o l ã n h ; C á c t à i s ả n b ả o đ ả m c ũ n g t h ư ờ n g xu yênđượcràsoát,đánhgiá,địnhgiálạigiátrịđểxácđịnhmứccấptíndụngphùhợpvàyêu cầu khách hàng bổ sung tài sản cũng như có ứng xử tín dụng thích hợp Ngoài ra,Vietinbank cònthànhlậpCôngtyquảnlýnợ vàkhaithác tàisảnđể tiếpnhậntàisảnthếchấp,cầmcố,bảolãnh;địnhgiátàisảnđảmbảovàhỗtrợngânhàngtrongcôngtácphát mạivàbánđấugiátàisản.
MỘTSỐKHUYẾNNGHỊĐẾNNGÂNHÀNGTMCPCÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM 100 1 Hoànthiệnhệthốngcôngnghệthông tin
Hiện nay, các máy tính nội bộ Ngân hàng hiện không thể kết nối với mạng internethoặc các ứng dụng cá nhân khác, điều này gây khó khăn cho việc nhận và xử lý thông tin củacán bộ QHKH tại Chi nhánh, do đó, bộ phận công nghệ thông tin cần nghiên cứu các chươngtrìnhmangtí nh bả omậ tc ho m á y t í n h , d ữ l i ệ u của n g â n h à n g n h ư n g vẫ nk ế t n ố i s ử d ụ n g được cácứngdụngcánhânkháctrêncơsởđảmbảoantoàndữliệu.
Nghiên cứu triển khai các chương trình demo nhập các thông tin đầu vào, qua đó tínhđược nhu cầu vốn dự kiến, phí xử lý liên quan dành riêng cho đối tượng khách hàng xuấtkhẩu để khách hàng chủ động trong việc tính toán nhu cầu vốn, chuẩn bị danh mục hồ sơ phùhợp phục vụ cho nhu cầu thẩm định cấp tín dụng hoặc nộp hồ sơ online, tạo chứng từ giaodịchtheomẫu,từ đógópphầngiảmthờigianxử lý,nângcaohiệuquảxửlýcôngviệc.
Thứ nhất, đầu tư theo chiều sâu vào hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng, trong đó,chú trọng nâng cấp hệ thống dữ liệu để đảm bảo việc lưu trữ, cung cấp thông tin khoản vaykhoahọc, thuận tiện giúp Chinhánh trong quá trình chấm điểm, xếp hạng, phân tícht h ô n g tinkháchhàng.
Thứ hai, nâng cấp phần mềm quản lý tín dụng, đặc biệt là phần mềm thẩm định khoảnvay, phần mềm chấm điểm tín dụng Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo sớm về rủi rotín dụng Hệ thống các dấu hiệu cảnh báo rủi ro phản ánh quan điểm và đánh giá của ngânhàng về những dấu hiệu phản ánh khả năng hoạt động giảm sút và mức độ rủi ro tăng lên củakhách hàng.Hệ thốngnày được xây dựng trên cơ sở các lý thuyếtv ề q u ả n t r ị r ủ i r o n g â n hàngvàcơsởkháchhàngcótínhđặcthùcủamỗingânhàng.
Là một trong những hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam, hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng tương ứng nguy cơ phát sinh rủiro tín dụng lớn Vì vậy, các nghiên cứu về quản trị hoạt động tín dụng nói chung cũng nhưkiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu nói riêng luôn cần thiết nhằm ngăn chặnvà hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng có thể phát sinh Kết quả tổng quan các nghiên cứu trướccó liên quan cho thấy, hiện vẫn chưa có công trình nào liên quan đến kiểm soát rủi ro hoạtđộngtín dụng tàitrợ xuấtkhẩu tạiNgânhàng TMCPCông thươngViệtNamchinhánhĐồngNai đượcnghiên cứumột cách đầy đủ,cả vềmặt lý luậnvà thực trạng Vớicấutrúc3 chương bao gồmc ơ s ở l ý t h u y ế t , p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g v à đ ư a r a g i ả i p h á p , k i ế n n g h ị , b ằ n g các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích thường được sử dụng trong nghiên cứu, Luậnvăn cơ bản đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu là làm sao để tăng cường hiệu quả kiểmsoát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Vietinbank chi nhánh Đồng Nai Đồng thờigiảiquyếtđượccáccâuhỏinghiêncứu:
Tuy nhiên, Luận văn cũng nhìn nhận do góc độ nghiên cứu trong phạm vi Chi nhánhnên có thể chưa bao quát hết các vấn đề liên quan toàn hệ thống, đây cũng là hạn chế rấtmongnhậnđượcsự đónggópcủaQuýThầy,Côđểhoànthiệnhơnđềtàinày.
Quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú,Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệtNam.
3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018, Thông tư 13/2018/TT-NHNN Quy định về hệthống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,ThốngđốcNgânhàngNhànướcViệtNam.
4 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2018, Thông tư4 0 / 2 0 1 8 / T T - N H N N s ử a đ ổ i , b ổ sung một số điều của Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 của Thống đốcngân hàng nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại,chinhánhngânhàngnướcngoài,ThốngđốcNgânhàngNhànướcViệtNam.
5 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020, Thông tư 06/2020/TT-NHNN Quy định vềkiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống đốc
6 Chính phủ, 2006, Nghị định số 151/2006/NĐ – CP ngày 20/12/2006 củaChính phủvềTíndụngđầutưvàTDXKcủaNhànước.
7 Chính phủ, 2011, Nghị định số 75/2011/NĐ – CP ngày 30/08/2011 củaChính phủ vềTíndụngđầutưvàTDXKcủaNhànước
8 QuychếHoạtđộng tín dụngNgân hàngTMCP CôngthươngViệt Nam.
10 Nguyễn VănTiến,(2015),QuảntrịNgânhàngthươngmại,NhàxuấtbảnLao Động.