Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ KHÁNH NGỌC KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ KHÁNH NGỌC KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Mã số học viên: 02022200086 Khóa học: CH22B01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: ĐỖ KHÁNH NGỌC Mã số học viên: 0202220086 Khóa CH22B01 Tơi xin cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2022 Tác giả i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Tôi xin chân thành tri ân người hướng khoa học TS Nguyễn Thị Mai Hương giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn đề tài “Kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai” Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho để hoàn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn học viên Tôi chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2022 Tác giả ii NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2022 Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Mai Hương iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai Tóm tắt: Hoạt động xuất doanh nghiệp nước ngày phát triển, đem lại hiệu kinh tế ngày cao cho đất nước Vì vậy, cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất cần trọng nâng cao để đảm bảo chất lượng tín dụng chi nhánh đồng thời đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mở rộng sản xuất, hội nhập kinh tế giới Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất KHDN NHTM Trên sở kế thừa nghiên cứu trước cập nhật, tiếp thu điểm sách vĩ mơ, thị trường tài quốc tế liên quan, yếu tố rủi ro ảnh hưởng trực tiếp lĩnh vực ngân hàng, luận văn tiến hành hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng thương mại; phân tích thực trạng kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Chi nhánh giai đoạn 2017 – 2021 Từ đó, luận văn tìm mặt cịn tồn tại, hạn chế nhằm góp phần hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Đồng Nai Qua kết nghiên cứu cho thấy, VietinBank xây dựng hoàn thành hệ thống kiểm soát nội vững với tuyến bảo vệ độc lập theo quy định Thông tư 13/2018/NHNN hệ thống kiểm soát nội NHTM Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VietinBank quy mô theo nguyên tắc chặt chẽ nhiều cấp quản lý rà sốt Sau phân tích kết nghiên cứu thu được, luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Đồng Nai nói riêng hệ thống kiểm sốt rủi ro Vietinbank nói chung ngày hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh chi nhánh Từ khóa: kiểm sốt, rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu, quản trị rủi ro, tài trợ thương mại, toán quốc tế i ABSTRACT Title: Risk control of export financing credit activities at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade – Dong Nai branch Abstract: Export activities of domestic enterprises are growing, bringing increasing economic efficiency to the country Therefore, the risk control of export financing credit activities should be focused and improved to ensure credit quality at the branch and meet the needs of enterprises to expand production and integrate world economy In this study, the author will focus on the issues of risk management of export financing credit activities for corporate customers of commercial banks On the basis of inheriting previous studies and updating, absorbing new points about macro policies, relevant international financial markets, risk factors directly affecting the banking sector, the thesis document to systematize theoretical issues on risk control of export financing credit activities at commercial banks; analyzing the current situation of risk control of export financing credit activities at the branch in the period 2017 - 2021 From there, the thesis finds out the remaining aspects, limitations in order to contribute to perfecting risk control export finance credit of Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Dong Nai branch The research results show that VietinBank has basically completed a solid internal control system with independent lines of protection as prescribed in Circular 13 on the internal control system of the bank VietinBank's credit risk management activities are quite large-scale according to strict principles and reviewed by many levels of management After analyzing the obtained research results, the thesis makes some suggestions and recommendations to contribute to improving the control of credit risk for export financing of the Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Nai branch in particular and Vietinbank's risk control system in general is increasingly effective, improving the quality of the branch's business operations Keywords: control, risk of credit activities, export financing, risk management, trade finance, international payment ii MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i ABSTRACT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu đề tài 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Đặc điểm hoạt động tài trợ xuất ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hình thức tài trợ xuất ngân hàng thương mại 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất ngân hàng thương mại 19 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ xuất ngân hàng thương mại 25 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng thương mại 28 1.2.2 Đặc điểm kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng thương mại 29 1.2.3 Điều kiện kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng thương mại 29 1.2.4 Quy trình kiểm sốt hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng thương mại 38 1.2.5 Các tiêu đánh giá kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất 40 i 1.2.6 Một số rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất 41 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 42 1.3.1 Các nhân tố bên ngân hàng 42 1.3.2 Các nhân tố từ phía ngân hàng 44 1.4 KINH NGHIỆM KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 46 1.4.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 46 1.4.2 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 47 1.4.3 Bài học rút cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai 48 CHƯƠNG 51 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 51 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 51 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 51 2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức, điều hành 52 2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2017 – 2021 55 2.2.1 Hoạt động kinh doanh chung Chi nhánh từ năm 2017 đến 2021 55 2.2.2 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất Chi nhánh từ năm 2017 đến 2021 59 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN TỪ 2017 – 2021 66 2.3.1 Khuôn khổ pháp lý liên quan đến kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 66 2.3.2 Kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Chi nhánh 70 2.3.3 Đánh giá kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Chi nhánh từ năm 2017 đến 2021 82 2.3.4 Các tiêu đánh giá kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất 87 2.4 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ 88 2.4.1 Những kết đạt 88 ii 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 90 CHƯƠNG 95 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 95 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 95 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai 95 3.1.2 Định hướng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai 96 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 97 3.2.1 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ xuất 97 3.2.2 Thành lập phát huy vai trị phận kiểm tra, kiểm sốt nội 99 3.2.3 Cơng tác dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 99 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐẾN NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 100 3.3.1 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin 100 3.3.2 Nâng cao chất lượng công nghệ quản lý 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iii Thứ năm, sách bảo đảm tiền vay Chi nhánh trọng đưa nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng phát sinh Hiện khoản cấp tín dụng tài trợ xuất Chi nhánh Đồng Nai thực cấp tín dụng có tài sản đảm bảo chủ yếu Với phương pháp định giá theo giá trị thị trường thông qua cơng ty cơng ty liên kết có uy tín định giá theo giá trị sổ sách số tài sản bảo đảm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải nhằm hạn chế thấp trượt giá TSĐB, giảm thiểu tổn thất xảy rủi ro tín dụng Đồng thời, Chi nhánh thực biện pháp bắt buộc doanh nghiệp vay vốn mua bảo hiểm tài sản tài sản phải mua bảo hiểm theo quy định nhà nước khoản cho vay đặc thù có tính rủi ro trình vận hành sử dụng tài sản bảo hiểm vật chất xe ô tô, bảo hiểm cháy nổ nhà xưởng, kho hàng khuyến khích doanh nghiệp vay vốn tham gia mua bảo hiểm cho sản phẩm vay vốn khác theo chương trình liên kết với công ty bảo hiểm chi nhánh Thứ sáu, kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ xuất việc đa dạng hóa cấp tín dụng giải pháp nhằm phân tán rủi ro hiệu Tại chi nhánh, việc đa dạng hóa thể qua: Phân tán thời gian cho vay kỳ hạn khác nhau, tập trung mở rộng kỳ hạn ngắn hạn cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu, đến cuối năm 2021, 100% dư nợ tín dụng tài trợ xuất dư nợ ngắn hạn, doanh số cho vay, thu nợ tương đối lớn, số vịng quay vốn tín dụng tài trợ xuất dao động từ 2.1 đến 2.7 vòng, tương đương thời gian cho vay khoảng tháng/Giấy nhận nợ Qua cho thấy Chi nhánh kiểm sốt dịng tiền mục đích sử dụng vốn khách hàng Phân tán tỷ lệ cấp tín dụng tài trợ xuất hấu hết ngành nghề kinh doanh trọng yếu địa bàn Đông Nam Bộ ngành Gỗ sản phẩm từ gỗ (15%), ngành Nông sản (77%), ngành Hàng thủ công mỹ nghệ (8%) 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Một số hạn chế Công tác nhận diện, phân tích rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng tài trợ xuất nói riêng chưa hỗ trợ hệ thống nên chưa thực chủ động Cán quan hệ khách hàng đảm đương q nhiều cơng việc, từ tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng đến phân 90 tích thẩm định tín dụng, soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, theo dõi hồ sơ vay đến tất toán khoản vay nên khơng thể tránh khỏi sai sót, rủi ro tác nghiệp Từ cơng tác tham mưu cho ban lãnh đạo để đưa định cấp tín dụng xác, an tồn hiệu cịn tương đối hạn chế Tín dụng tài trợ xuất có tính đặc thù cao liên quan đến việc giao thương quốc gia, biên giới Các văn bản, sách, thơng lệ quốc tế ln thay đổi, cập nhật thường xuyên, nhiên nguồn nhân lực đặc biệt cán tín dụng nắm bắt quy trình, quy định tương đối so với tổng nhân Chi nhánh Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng nói chúng tín dụng tài trợ xuất nói riêng Chi nhánh thường tập trung chủ yếu vào khâu kiểm tra trước cho vay Kiểm tra, giám sát sau cho vay chưa chặt chẽ, kịp thời, nhiều lúc mang tính hình thức, tạo sơ hở cho khách hàng chiếm dụng vốn sử dụng vốn sai mục đích Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro mà cán thực không lường trước Mơ hình tổ chức máy tín dụng phân tán độc lập riêng lẻ phịng, tăng tính gọn nhẹ dẫn đến thiếu chuyên sâu, việc kiểm sốt rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng tài trợ xuất nói riêng thực theo phương thức từ xa dựa số liệu báo cáo phòng giao dịch phịng quan hệ khách hàng Mơ hình có phân định trách nhiệm kinh doanh thẩm định phận đơn vị kinh doanh chịu chi phối Giám đốc/Phó Giám đốc Chi nhánh Lãnh đạo phòng giao dịch nên chưa đảm bảo tách bạch chức năng, đồng thời Giám đốc Chi nhánh vừa có quyền phê duyệt khoản vay vừa người chịu trách nhiệm tăng trưởng kinh doanh chức quản lý rủi ro nên việc phân định chức kinh doanh quản lý rủi ro chưa đảm bảo Về hệ thống kiểm sốt nội bộ: Với quy mơ số lượng khách hàng quan hệ tín dụng lớn Chi nhánh nguồn nhân kiểm soát nội cịn hạn chế, việc kiểm tra chưa thật sâu sát, chưa đánh giá tổng quát hoạt động cấp tín dụng, chưa ngăn chặn kịp thời vi phạm, tồn Hệ thống VietinBank có quy định thực đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội định kỳ cho nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất phận nghiệp vụ tín dụng, phải đảm bảo 91 tuân thủ nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát nội quy định, nhìn chung báo cáo kiểm tra chưa thực tế, chưa sâu vào đánh giá, kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính, pháp lý khách hàng, thay đổi môi trường kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhạy cảm với thay đổi này; chưa thực quan tâm tới việc kiểm soát thường xuyên, định kỳ, trình hoạt động thường có kiện bất thường xảy thực tái cấp tín dụng thực kiểm soát, lập biên kiểm tra 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Về nhân sự: Đặc thù cấp tín dụng xuất liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế, đòi hỏi cán quan hệ khách hàng phải có đủ trình độ chun mơn tín dụng toán quốc tế, phải liên tục cập nhật sách, thơng lệ quốc tế để giảm thiểu rủi ro cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu, lực kinh nghiệm công tác cán khơng đồng phịng ban nói riêng tồn chi nhánh nói chung nên việc có số CB QHKH nắm rõ nghiệp vụ quản lý tư vấn cho KH tạo khó khăn việc thẩm định, quản lý nhóm khách hàng xuất Đồng thời việc chồng chéo, đảm nhận nhiều đầu việc cán tín dụng gây áp lực cơng việc, khơng có thời gian thực kiểm tra, kiểm sốt sau cấp tín dụng Đồng thời thiếu hụt số lượng nhân lực chất lượng nhân lực so với kế hoạch tăng trưởng kinh doanh Ban Điều hành đặt Sự tải công việc thiếu hụt nhân lực không đảm bảo cho khâu kiểm tra thực đầy đủ trọn vẹn lo tập trung phục vụ cho lượng khách hàng tại, hệ dễ dẫn đến phát sinh rủi ro hoạt động tác nghiệp Về chế độ phúc lợi: Cơ chế lương hành làm chảy máu chất xám, khơng phù hợp với người có tài, giỏi lực chuyên môn, đặc biệt nhân đào tạo nghiệp vụ tài trợ xuất từ trường đại học đào tạo chuyên sâu Khi mức lương hành cán QHKH gần tương đương với mức lương cán QHKH năm kinh nghiệm Điều làm cán quan hệ khách hàng sau đào tạo chuyên môn thời gian lại điều chuyển qua ngân hàng khác có mức lương tốt Về mơ hình tổ chức: Mặc dù Chi nhánh có phận thẩm định có ý kiến độc lập nhiên chịu quản lý điều trực tiếp Giám đốc chi nhánh/Người phê duyệt nên 92 chưa đảm bảo tính khách quan, độc lập việc đánh giá, phân tích khách hàng Các đánh giá nội dung thẩm định phận thẩm định đơi cịn bị chi phối cấp lãnh đạo/Người phê duyệt, dẫn đến nhận định không với thực tế khách hàng, bỏ qua dấu hiệu rủi ro để định cho vay Về hệ thống kiểm sốt nội bộ: Hệ thống thơng tin nội khách hàng chưa cập nhật đầy đủ, đáp ứng kịp thời Công tác nhận diện, phân tích rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng tài trợ xuất nói riêng chưa hỗ trợ hệ thống nên chưa thực chủ động, việc phát sai sót q trình cấp tín dụng phận hậu kiểm phát hiện, mang tính rà sốt thủ cơng, dễ xảy thiếu sót phát xảy rủi ro tín dụng Về hệ thống cơng nghệ thơng tin: Hệ thống đánh giá tín dụng nội chưa thực phù hợp với số thực trạng thực tế tín dụng tài trợ xuất chi nhánh mang nhiều yếu tố định tính, tiêu chưa đa dạng để thực chấm điểm mang tính xác cao khách hàng, cán tín dụng lựa chọn số tiêu định tính để nâng hạng khách hàng nhằm mục đích cấp tín dụng, điều chỉnh thẩm quyền Chi nhánh… chưa có chế rà sốt, kiểm tra cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng Về công tác kiểm tra, giám sát quản lý sau cấp tín dụng: Việc kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng chưa quan tâm mức, nhiều cán tín dụng q nhiều cơng việc phát sinh nên thường có thói quen tập trung cho việc thẩm định trước cho vay mà lơi lỏng q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau cấp tín dụng, thường có kiện bất thường xảy thực tái cấp tín dụng thực kiểm sốt, lập biên kiểm tra, việc theo dõi khoản vay trách nhiệm quan trọng cán quan hệ khách hàng nói riêng chi nhánh nói chung Về văn bản, sách: Tín dụng tài trợ xuất mảng nghiệp vụ trụ sở liên tục nghiên cứu đưa sách tín dụng ưu đãi giá, tỷ giá, thu hút khách hàng giao dịch, gia tăng thị phần tài trợ xuất khẩu, thu hút dòng tiền ngoại tệ tài khoản VietinBank, trụ sở đưa nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt sản phẩm dịch vụ dựa công nghệ thông tin biện pháp quản lý rủi ro 93 chưa tương xứng, đề cập đến, khơng phân tích, nhận dạng, rõ hướng dẫn, quy chế sản phẩm dịch vụ Về môi trường kinh doanh: Do sức ép cạnh tranh gay gắt, áp lực mở rộng tín dụng, tăng thị phần đặc biệt thị phần tín dụng tài trợ xuất (do khách hàng xuất sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ có nguồn thu ngoại tệ tốt) làm cho ngân hàng nới lỏng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện cấp tín dụng, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kiểm soát rủi ro Mục tiêu tăng trưởng tín dụng, áp lực tiêu dễ dẫn đến thúc ngân hàng cho vay ngành tiềm ẩn rủi ro cao 94 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai Với định hướng xác định hoạt động tín dụng xuất mục tiêu để hoàn thành kế hoạch giao, hoạt động tín dụng xuất có đóng góp ảnh hưởng đến khơng quy mơ dư nợ mà cịn ảnh hưởng đến nguồn thu từ dịch vụ, mua bán ngoại tệ Trong giai đoạn tới, VietinBank Đồng Nai xây dựng chiến lược phát triển, nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh sau: - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tăng trưởng dư nợ tín dụng xuất khẩu, đặt kỳ vọng trì tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2020 - 2025 bình quân 25%/năm, sở đa dạng hóa sản phẩm; xây dựng sách kiểm soát rủi ro nhằm kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trì mức 0%; tỷ trọng dư nợ tín dụng xuất khẩu/tổng dư nợ đạt 35% - Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn nguồn nhân lực, hình thành đội ngũ nhân viên có chun mơn, kỹ bán hàng, khả tư vấn, tiếp thị, khách hàng tốt Bên cạnh đó, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giảm thiểu thời gian xử lý công việc xử lý cơng việc có tính xác cao hơn, hiệu - Mở rộng phân khúc khách hàng, số lượng khách hàng có hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh, đặc biệt khách hàng thuộc ngành nghề định hướng phát triển xuất tỉnh địa bàn Đông Nam Bộ nhằm đa dạng hóa danh mục khách hàng, dàn trải rủi ro, giảm mức phụ thuộc lớn vào số khách hàng, tránh thay đổi đột biến dư nợ tín dụng xuất Dựa mức thẩm quyền giao theo quy định NHCT, Chi nhánh thường xuyên cập nhật xây dựng riêng số gói sản phẩm có sách 95 khuyến mãi, ưu đãi lãi suất, phí, tỷ lệ bảo đảm tín dụng cho nhóm khách hàng xuất dựa nhu cầu lợi ích khách hàng mang lại 3.1.2 Định hướng kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai Để tổ chức thực định hướng mục tiêu, tiêu kế hoạch kinh doanh toàn hệ thống, ban giám đốc Chi nhánh Đồng Nai định hướng hoạt động chi nhánh an tồn, hiệu thơng qua sách tín dụng với nội dung đạo chủ yếu: a Tăng trưởng tín dụng tài trợ xuất lành mạnh gắn với kiểm sốt chất lượng, hiệu cấu tín dụng, đảm bảo giới hạn, tỷ lệ an toàn theo quy định - Tăng trưởng tín dụng hiệu từ đầu năm, đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng tài sản có rủi ro tín dụng giao, kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, đặc biệt theo sát diễn biến tác động dịch COVID-19 - Ưu tiên vốn tín dụng cho khách hàng tốt, khơng có nợ q hạn, tình hình tài lành mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả; lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo đạo phủ, NHNN - Chuyển dịch cấu khách hàng theo hướng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất Xác định mục tiêu ưu tiên nguồn lực để tăng trưởng tín dụng quy mơ tỷ trọng từ đầu năm; Tích cực bán kết hợp sản phẩm ngân hàng đại, sản phẩm bảo hiểm, gia tăng tỷ lệ sử dụng sản phẩm khách hàng hữu; - Gia tăng chất lượng hiệu tín dụng, đảm bảo tỷ lệ an tồn theo quy định NHNN, chuẩn mực quốc tế Gắn kế hoạch tăng trưởng tín dụng với tài sản có rủi ro tín dụng tồn hệ thống Chi nhánh kiểm sốt hạn chế việc cấp tín dụng khơng có bảo đảm tài sản, bảo lãnh Chi nhánh; Điều kiện cấp tín dụng quy định Chính sách cấp tín dụng điều kiện tối thiểu; Yêu cầu tích cực làm việc với khách hàng để bổ sung tối đa tài sản bảo đảm, đặc biệt tài sản bảo đảm tiền gửi, giấy tờ có giá, bất động sản b Nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo mục tiêu phát triển an toàn bền vững, - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, thường xuyên đánh giá, theo dõi khách hàng, khoản vay, giám sát việc sử dụng vốn vay đảm bảo hiệu quản trịrủi ro tín dụng Thực nghiêm túc quy định, quy trình cấp tín dụng khách hàng Vietinbank 96 (Thẩm định hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân theo quy định, đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với nhu cầu lực tài khách hàng, tuân thủ quy định phương thức giải ngân vốn cho vay, hạn chế giải ngân tiền mặt, kiểm tra trước, sau cho vay, thực cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với khả trả nợ khách hàng); không nới lỏng điều kiện cấp tín dụng; hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, - Thực nghiêm túc cơng tác quản lý dịng tiền, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư hàng hóa bảo đảm tiền vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài quản trị khách hàng Yêu cầu khách hàng chuyển doanh thu Vietinbank đảm bảo tối thiểu theo tỷ lệ tài trợ ngân hàng dự án/khoản vay - Thường xuyên đánh giá biến động kinh tế vĩ mô, ngành, lĩnh vực, diễn biến dịch Covid-19, yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng, khoản tín dụng, nhằm kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng Chủ động nhận diện khoản nợ tiềm ẩn nguy trở thành nợ xấu để có giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh, đảm bảo kiểm soát tỷ lệ nợ xấu khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu theo định hướng NHNN Vietinbank c Công tác kiểm tra kiểm sốt - Tiếp tục tăng cường phịng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng, tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động ngân hàng - Thực thường xuyên công tác kiểm tra, kiểm soát nội Chi nhánh, đảm bảo tuân thủ quy định cấp tín dụng pháp luật, NHNN Vietinbank, ngăn chặn xử lý nghiêm phát đơn vị, cá nhân tiếp tay cho đối tượng xã hội đen cho vay nặng lãi - Nâng cao lực quản trị theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế, trọng quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 3.2.1 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ xuất Xây dựng mơi trường rủi ro tín dụng thích hợp quy trình cấp tín dụng lành mạnh: Những năm qua, Vietinbank xây dựng hệ thống chế độ, sách tín dụng đồng 97 sở nghiên cứu đề xuất phòng, ban nghiệp vụ tham mưu đơn vị, chuyên gia tư vấn, phê duyệt Ban lãnh đạo HĐQT Vấn đề dược thể rõ định hướng chiến lược kế hoạch phát triển tín dụng thể cụ thể Chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đến năm 2030 kế hoạch tín dụng hàng năm HĐQT thơng qua Chính sách tín dụng ban hành đồng bộ, bao gồm Quy định cấp giới hạn tín dụng; Quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân; Quy chế Hội đồng tín dụng; Quy định bảo đảm tiền vay; Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng Cùng với sách, quy định tín dụng ban hành văn hướng dẫn cập nhật đầy đủ liên tục cẩm nang tín dụng nội ngân hàng để cán chi nhánh trụ sở dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, bàn luận, hướng dẫn giải đáp thắc mắc, từ áp dụng sách tín dụng vào thực tế hoạt động nghiệp vụ đơn vị cách xác hiệu Ngồi quy định khung tín dụng, Vietinbank cịn thường xuyên ban hành văn đạo hoạt động tín dụng, cảnh báo rủi ro tín dụng thời kỳ để kịp thời định hướng hoạt động tín dụng tồn hệ thống số trường hợp có biến động thị trường bất lợi phát yếu tố rủi ro cần cảnh báo Đặc biệt tập trung vào (i) Nhận diện phân loại rủi ro: Thực thẩm định khoản vay chặt chẽ, quy định quản lý rủi ro tín dụng tài trợ xuất điều kiện tiên rào cản rủi ro hữu hiệu tốn nhất, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo, hồ sơ giải ngân kiểm tra Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm hoàn thiện hệ thống cảnh báo rủi ro; (ii) Đánh giá rủi ro hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Cải thiện phương pháp nhận diện, phân tích, đo lường rủi ro tín dụng tài trợ xuất đơn vị ngân hàng áp dụng chưa mang lại hiệu cao Xây dựng lại Quy định chấm điểm khách hàng xếp hạng tín dụng để phù hợp với tình hình thực tế Xây dựng chương trình phần mềm chấm điểm khách hàng xếp hạng tín dụng hệ thống online hệ thống để làm sở cho việc khai thác thông tin khách hàng đơn vị; (iii) Phòng chống dự phòng rủi ro: Cải thiện, áp dụng giải pháp dự phòng rủi ro tín dụng đơn vị, đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông, đào tạo quản lý rủi ro tín dụng 98 đơn vị Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ xác phản ánh tình trạng nợ ngân hàng thương mại Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nâng cao tính hiệu lực kiểm sốt cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tài trợ xuất khẩu; (iv) Bốn là, theo dõi đánh giá điều chỉnh phương pháp phòng chống rủi ro: Hồn thiện máy cấp tín dụng theo mơ hình cấp tín dụng tập trung: Hồn thiện cấu tổ chức NHTM theo hướng tập trung cho quản trị rủi ro Vì vậy, yêu cầu đặt cho NHTM Việt Nam nói chung VietinBank Đồng Nai nói riêng thời gian tới phải hoàn thiện cấu tổ chức theo xu hướng quản trị ngân hàng đại, dựa tinh thần Ủy ban Basel 3.2.2 Thành lập phát huy vai trò phận kiểm tra, kiểm soát nội Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội thành lập ln tồn song song với hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Hiện nay, mơ hình kiểm tra, kiểm soát nội Vietinbank thiết lập theo chiều dọc Tại trụ sở chính, phịng kiểm tra, kiểm soát nội thực tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luật hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời tồn hoạt động nghiệp vụ phịng, ban trụ sở chi nhánh Đây phận đầu mối thực thu thập biên kiểm tra, kiểm soát phận cấp để tổng hợp báo cáo Ban lãnh đạo Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội khu vực phận thuộc Phòng kiểm tra kiểm sốt nội Trụ sở thực chức kiểm tra giám sát đơn vị hệ thống thuộc khu vực phụ trách Cải tiến quy trình quản trị rủi ro: Thực cấu tổ chức Vietinbank nhằm thực tốt quản trị rủi ro; thay đổi văn hóa quản trị rủi ro với phận giám sát nội phải sử dụng công cụ, kỹ thuật từ đánh giá tuân thủ ngân hàng sang đánh giá phịng ngừa; cải tiến cơng tác báo cáo kịp thời, theo yêu cầu rủi ro, định kỳ nội dung báo cáo áp dụng thích hợp cho đối tượng nhận báo cáo; đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh; chuyển đổi mơ hình kinh doanh để khơng q phụ thuộc vào hoạt động tín dụng 3.2.3 Cơng tác dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 99 Vietinbank hồn thành đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội chương trình phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, qua đáp ứng tốt yêu cầu việc phân loại nợ trích lập dự phịng quy định theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN NHNN, đồng thời, tạo bước quan trọng việc thu thập liệu cần thiết để tiến tới xây dựng mơ hình định lượng rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II Bên cạnh đó, Vietinbank bước áp dụng kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng khách hàng như: Thế chấp tài sản bảo đảm, bảo lãnh bên thứ ba Đối với việc nhận bảo lãnh, Vietinbank đánh giá phạm vi bảo lãnh mối quan hệ với mức độ tín nhiệm, lực pháp lý tiềm lực bên bảo lãnh Chỉ bảo lãnh chắn chấp nhận để bảo đảm cho khoản tín dụng Các bên liên quan cần có quy định để đảm bảo hiệu lực thực thi hợp đồng bảo lãnh; Các tài sản bảo đảm thường xuyên rà soát, đánh giá, định giá lại giá trị để xác định mức cấp tín dụng phù hợp yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản có ứng xử tín dụng thích hợp Ngồi ra, Vietinbank cịn thành lập Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản để tiếp nhận tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh; định giá tài sản đảm bảo hỗ trợ ngân hàng công tác phát mại bán đấu giá tài sản 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐẾN NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.3.1 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin Hiện nay, máy tính nội Ngân hàng kết nối với mạng internet ứng dụng cá nhân khác, điều gây khó khăn cho việc nhận xử lý thông tin cán QHKH Chi nhánh, đó, phận cơng nghệ thơng tin cần nghiên cứu chương trình mang tính bảo mật cho máy tính, liệu ngân hàng kết nối sử dụng ứng dụng cá nhân khác sở đảm bảo an toàn liệu Nghiên cứu triển khai chương trình demo nhập thơng tin đầu vào, qua tính nhu cầu vốn dự kiến, phí xử lý liên quan dành riêng cho đối tượng khách hàng xuất để khách hàng chủ động việc tính tốn nhu cầu vốn, chuẩn bị danh mục hồ sơ phù hợp phục vụ cho nhu cầu thẩm định cấp tín dụng nộp hồ sơ online, tạo chứng từ giao dịch theo mẫu, từ góp phần giảm thời gian xử lý, nâng cao hiệu xử lý công việc 100 3.3.2 Nâng cao chất lượng công nghệ quản lý Thứ nhất, đầu tư theo chiều sâu vào hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng, đó, trọng nâng cấp hệ thống liệu để đảm bảo việc lưu trữ, cung cấp thông tin khoản vay khoa học, thuận tiện giúp Chi nhánh trình chấm điểm, xếp hạng, phân tích thơng tin khách hàng Thứ hai, nâng cấp phần mềm quản lý tín dụng, đặc biệt phần mềm thẩm định khoản vay, phần mềm chấm điểm tín dụng Xây dựng hệ thống tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Hệ thống dấu hiệu cảnh báo rủi ro phản ánh quan điểm đánh giá ngân hàng dấu hiệu phản ánh khả hoạt động giảm sút mức độ rủi ro tăng lên khách hàng Hệ thống xây dựng sở lý thuyết quản trị rủi ro ngân hàng sở khách hàng có tính đặc thù ngân hàng 101 KẾT LUẬN Là hoạt động quan trọng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao tương ứng nguy phát sinh rủi ro tín dụng lớn Vì vậy, nghiên cứu quản trị hoạt động tín dụng nói chung kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất nói riêng ln cần thiết nhằm ngăn chặn hạn chế thấp rủi ro tín dụng phát sinh Kết tổng quan nghiên cứu trước có liên quan cho thấy, chưa có cơng trình liên quan đến kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Nai nghiên cứu cách đầy đủ, mặt lý luận thực trạng Với cấu trúc chương bao gồm sở lý thuyết, phân tích thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích thường sử dụng nghiên cứu, Luận văn giải mục tiêu nghiên cứu để tăng cường hiệu kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Vietinbank chi nhánh Đồng Nai Đồng thời giải câu hỏi nghiên cứu: - Phân tích kết hoạt động kinh doanh chung hoạt động tín dụng tài trợ xuất Vietinbank chi nhánh Đồng Nai - Khung khổ pháp lý, quy trình kiểm sốt đánh giá kiểm sốt rủi ro tín dụng tài trợ xuất Vietinbank chi nhánh Đồng Nai - Các nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Vietinbank chi nhánh Đồng Nai Tuy nhiên, Luận văn nhìn nhận góc độ nghiên cứu phạm vi Chi nhánh nên chưa bao quát hết vấn đề liên quan toàn hệ thống, hạn chế mong nhận đóng góp Q Thầy, Cơ để hồn thiện đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc Hội, 2010, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015, Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 Quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vay người cư trú, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018, Thông tư 13/2018/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018, Thông tư 40/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 Thống đốc ngân hàng nhà nước quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020, Thơng tư 06/2020/TT-NHNN Quy định kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ, 2006, Nghị định số 151/2006/NĐ – CP ngày 20/12/2006 Chính phủ Tín dụng đầu tư TDXK Nhà nước Chính phủ, 2011, Nghị định số 75/2011/NĐ – CP ngày 30/08/2011 Chính phủ Tín dụng đầu tư TDXK Nhà nước Quy chế Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Nguyễn Văn Tiến, (2014), Cẩm nang toán quốc tế Tài trợ ngoại thương, Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Văn Tiến, (2015), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao Động 11 Đoàn Thị Hồng Vân, (2013), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao động xã hội 103 12 Nguyễn Thị Quy, (2012), Giáo trình tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống kê 13 Đỗ Linh Hiệp, Ngô Hướng, Hồ Trung Bửu, (1999), Tài trợ ngoại thương kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất Thống kê 14 Nguyễn Đức Tú, (2012), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phùng Mạnh Hùng, (2007), Rủi ro toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 8, trang 19-22 16 Nguyễn Phương Linh, (2007), Một số rủi ro pháp lý ngân hàng trong giao dịch thương mại quốc tế, Tạp chí ngân hàng số 16, trang 25-34 17 Lê Văn Tư, (2003), Tín dụng tài trợ xuất, nhập khẩu, Thanh tốn quốc tế kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất thống kê 18 Lê Văn Hùng, (2007), Một số giải pháp quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng số 19 19 Trần Xuân Huy, (2021), Bài học rút cho Ngân Hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Hà Nội Quản trị rủi ro tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, Tạp chí Cơng thương số 17 20 Phan Thị Hồng Hải, Đặng Thị Nhàn, (2017), Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng số Tiếng Anh Sirpal, R (2009) Methods of payment and foreign‐exchange risk management among firms in Brunei Darussala, The Journal of Risk Finance Abor, J (2005) Managing foreign exchange risk among Ghanaian firms, The Journal of Risk Finance 104