MỤC LỤC
- Phân tích thực trạng kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng xuất khẩu đối với khách hàngdoanhnghiệptạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam- chinhánhĐồngNai. - Đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuấtkhẩutạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam-c h i nhánhĐồngNai.
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng để hệ thống lại những lý luận về rủi ro tín dụngtài trợ xuất khẩu từ các tài liệu tham khảo gồm sách báo, tạp chí, văn bản pháp luật để làmxâydựngcơsởlýluậncholuậnvăn. - Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê các số liệu về hoạt động tín dụngtàitrợxuấtkhẩutạiVietinbankchinhánhĐồngNaitrong5nămtừ2016đến2020. - Phương pháp phân tích và so sánh để đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro hoạt độngtín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ĐồngNainhằmnhậndiệnđượcnhữnghạnchếvàcảithiệncôngtác kiểmsoátrủiro.
- Phương pháp thống kê mô tả dùng để diển tả thực trạng hiệu quả tín dụng tài trợ xuấtkhẩutạiVietinbankchinhánhĐồngNaidưatrêncácchínhsáchquyđịnhvàthựctiễn.
Giá mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ, do ngân hàng tính trừlại phí chiết khấu và thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền người nhập khẩu nước ngoài.Chiết khấu miễn truy đòi có nghĩa là người xuất khẩu bán hẳn bộ chứng từ cho ngân hàng,nhận tiền và không còn trách nhiệm hoàn trả, trách nhiệm thu tiền và quyền sử dụng số tiềnthu được hoàn toàn thuộc về ngân hàng. Tuy nhiên hai hình thức này cũng có những điểm khácbiệt cơ bản về quyền hạn của ngân hàng đối với việc thụ hưởng giá trị hối phiếu, kéo theo cácquyềnhạnkhácliênquanđếnviệcxửlýbộchứngtừnhờthu(tàitrợchiếtkhấu,ngânhàngcó toàn quyền ra chỉ thị nhờ thu yêu cầu ngân hàng thu hộ thực hiện, còn trong tài trợ ứngtrước, vai trò của ngân hàng chỉ đơn giản là. chuyển giao chỉ thị nhờ thu của nhà xuất. khẩu).Khixemxéttàitrợtheophươngthứcthanhtoánnhờthu,ngânhàngthườngđặcbiệ tquan. Dovậy, nghiệp vụ này chỉ phù hợp với những nhà xuất khẩu lớn đã chiếm lĩnh được thị trườngvà chỉ có những khoản thanh toán đáp ứng những điều kiện sau mới được phép mua bán: đạtquy mô về sản xuất doanh thu hàng năm, thời hạn thanh toán (không vượt quá số ngày phảithu tối đa theo quy định của ngân hàng), cơ cấu khách hàng thay đổi ở mức có thể chấp nhậnđược.
Nghiệp vụ Factoring có thể mang lại những lợi thế cho nhà xuất khẩu như: việc hạn chếđược rủi ro về kinh tế 100% (nhưng trước tiên bị khấu trừ 20-30%), không cần thiết phải kíhợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, cải thiện được bảng cân đối kế toán, tăng cạnh tranhthông qua cấp tín dụng thương mại cho người mua, và giảm được chi phí quản lý.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của chi nhánh qua các năm, hệ số này tăngqua cácnămthểhiệnviệcthuhồinợhiệuquả. Chỉ tiêucàngcaothểhiệnmứcđộhoạtđộngcủaVietinbankĐồngNaicàng ổnđịnhvàcóhiệuquả. +Hệsốthunợ:bảngsốliệu2.9chỉrahệsốthunợtíndụngtàitrợxuấtkhẩunhỏhơnso với hệ số thu nợ tổng dư nợ và đặc biệt khoảng cách này lớn tại hai giai đoạn 2018 và2020. Nguyên nhân không phải do dòng vốn không luân chuyển mà tại hai thời điểm này, dưnợ tín dụng tài trợ xuất khẩu có xu hướng tăng mạnh về quy mô, doanh số giải ngân lớn, dưnợcuốikỳduytrìlớnnênảnhhưởngđếndoanhsốthunợtrongnăm. Trong đó, đặc biệt hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu từ năm2020khôngcóphátsinhnợxấu. 2.7 vòng) cao hơn mức dao động vòng quay vốn tín dụng chung (từ 1.9 đến 2.4 vòng), tuymức dao động chỉ cao hơn không đáng kể nhưng qua đó đã phản ánh đúng nhu cầu vay vốncủa các đối tượng khách hàng xuất khẩu là chỉ tập trung tài trợ nhu cầu ngắn hạn, thời gianchovaytạiChinhánhkhoảng6tháng/Giấynhậnnợ. Phân tán thời gian cho vay ở các kỳ hạn khác nhau, trong đó tập trung mở rộng kỳ hạnngắn hạn đối với cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu, đến cuối năm 2021, 100% dư nợ tíndụng tài trợ xuất khẩu là dư nợ ngắn hạn, doanh số cho vay, thu nợ tương đối lớn, chỉsố vòng quay vốn tín dụng tài trợ xuất khẩu dao động từ 2.1 đến 2.7 vòng, tươngđương thời gian cho vay khoảng 6 tháng/Giấy nhận nợ. Mô hình về cơ bảnvẫn có phân định trách nhiệm kinh doanh và thẩm định tại các bộ phận trong đơn vị kinhdoanh nhưng đều chịu sự chi phối của Giám đốc/Phó Giám đốc Chi nhánh hoặc Lãnh đạophòng giao dịch nên vẫn chưa đảm bảo được sự tách bạch về chức năng, đồng thời Giám đốcChinhánh vừacóquyềnphêduyệtkhoản vay vừa làngười chịu trách nhiệmtăngtrưởng kinhdoanh và chức năng quản lý rủi ro nên việc phân định giữa chức năng kinh doanh và quản lýrủirochưađượcđảmbảo.
Về nhân sự: Đặc thù cấp tín dụng xuất khẩu liên quan đến các hoạt động thương mạiquốc tế, đòi hỏi cán bộ quan hệ khách hàng phải có đủ trình độ chuyên môn về tín dụng vàthanhtoánquốctế,phảiliêntụccậpnhậtcácchínhsách,thônglệquốctếđểgiảmthiểurủiro khi cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu, năng lực và kinh nghiệm công tác của các cán bộ cũngkhông đồng đều nhau ở mỗi phòng ban nói riêng và trên toàn chi nhỏnh núi chung nờn việcchỉ cú một số ớt CB QHKH nắm rừ nghiệp vụ mới quản lý và tư vấn cho KH đã tạo khó khăntrong việc thẩm định, quản lý nhóm khách hàng xuất khẩu. Về hệ thống công nghệ thông tin: Hệ thống đánh giá tín dụng nội bộ còn chưa thực sựphù hợp với một số thực trạng thực tế tín dụng tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh và mang nhiềuyếu tố định tính, bộ chỉ tiêu chưa mấy đa dạng để có thể thực hiện chấm điểm mang tínhchínhxáccaođốivớikháchhàng,cánbộtíndụngcóthểlựachọnmộtsốchỉtiêuđịnhtínhđể nâng hạng khách hàng nhằm mục đích có thể cấp tín dụng, điều chỉnh thẩm quyền tại Chinhánh… nhưng chưa có cơ chế rà soát, kiểmtracông tácchấm điểm vàxếp hạng tínd ụ n g nộibộđốivớikháchhàng. Về công tác kiểm tra, giám sát và quản lý sau cấp tín dụng: Việc kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng chưa được quan tâm đúng mức, nhiều cán bộ tín dụng do quá nhiều công việcphát sinh nên thường có thói quen tập trung cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cấp tín dụng, thường chỉ khi có những sự kiệnbất thường xảy ra hoặc thực hiện tái cấp tín dụng thì mới thực hiện kiểm soát, lập biên bảnkiểm tra, trong khi việc theo dừi khoản vay là một trong những trỏch nhiệm quan trọng nhấtcủacánbộquanhệkháchhàngnóiriêngvàcủacảchinhánhnóichung.
(Thẩm định hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân theo đúng quy định, đảm bảo tính pháp lý, phùhợp với nhu cầu và năng lực tài chính của khách hàng, tuân thủ quy định về phương thức giải ngân vốn cho vay, hạn chế giải ngân bằng tiền mặt, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay,thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng); không nớilỏngcácđiềukiệncấptíndụng;hạnchếtốiđanợxấumớiphátsinh,. Cùng với các chính sách, quy định tín dụng được ban hành là các văn bản hướng dẫnđược cập nhật đầy đủ và liên tục trên cẩm nang tín dụng nội bộ ngân hàng để các cán bộ tạichi nhánh và trụ sở chính có thể dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, bàn luận, được hướngdẫn và giải đáp các thắc mắc, từ đó áp dụng các chính sách tín dụng vào thực tế hoạt độngnghiệp vụ tại đơn vị một cách chính xác và hiệu quả. Tại trụ sở chính, phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộthực hiện tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo về công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát việctuân thủ quy định của pháp luật và hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộnhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các tồn tại trong mọi hoạt động nghiệp vụ củacác phòng,ban trụ sởchính vàcác chinhánh.
Cải tiến quy trình quản trị rủi ro:Thực hiện cơ cấu tổ chức của Vietinbank nhằm thựchiện tốt hơn quản trị rủi ro; thay đổi văn hóa trong quản trị rủi ro với bộ phận giám sát nội bộphải sử dụng các công cụ, kỹ thuật mới từ đánh giá tuân thủ của các ngân hàng sang đánh giáphòng ngừa; cải tiến công tác báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro, định kỳ và nộidung báo cáo được áp dụng thích hợp cho từng đối tượng nhận báo cáo; đẩy mạnh công táckiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướngtiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấnchỉnh;chuyểnđổimôhìnhkinhdoanhđểkhôngquáphụthuộcvàohoạtđộngtíndụng. Vietinbank đã hoàn thành và đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mớicùng chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, qua đó đáp ứng tốt hơn đối vớicác yêu cầu về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng được quy định theo Thông tư02/2013/TT-NHNN của NHNN, đồng thời, tạo bước quan trọng trong việc thu thập các dữliệu cần thiết để tiến tới xây dựng mô hình định lượng rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tếBasel II.