BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNQUANGHUY TÁCĐỘNGCỦASỞHỮUNƢỚCNGOÀIĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNGMẠIVIỆTNAM KHOÁLUẬNTỐTNGHIỆPCHUYÊN NGÀNH TÀICH[.]
Lýdochọnđềtài
Tínhcấpthiếtđềtài
Như đã đề c p phía trên, hiện nay chính phủ chỉ cho giới hạn tỷ lệ sở hữu củanước ngoài không được vượt quá 30% Đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD giaiđoạn 2011– 2015 củaChính phủ đã định hướng việcxem xét, chophépmual ạ i , sáp nh p các TCTD yếu kém tại VN và tăng giới hạn sở hữu nước ngoài Các
GPBankvàVNCB).Ngoàira,cácNHđượcsápnhp vớinhauphảiđánhđổigiữacơhội tăngtrưởngvềquymô,mạnglướivànợxấu,lợinhun
Năm Bênbịsápnhập Bên nhậnsápnhập Ảnhhưởng
SHB có lợi nhu n trước thuế 1.825 tỷđồng sau khi sát nhp , n h ư n g s a u k h i bùđắplỗlũykếcủaHabubankthì lợi nhun s a u t h u ế chỉcòn 26tỷđồng.
NHDaiABanksaukhisápnhp khiếnch oHDBankpháttriểntíchcựcvàtrở thành mộttrongcácNHlớn tạiVN.
Sau khi sát nh p, BIDV có 13,217 tỷđồng nợ xấu Nợ có khả năng mất vốntiếp tục tăngmạnhthêm 46% lên gần7 nghìntỷđồng.
Lợi nhu n giảm do nợ xấu tăng mạnhlên mức 3,000 tỷ đồng vì thế NH phảidànhl ợ i n h u n đ ể t r í c h l p d ự p h ò n g rủiro.
MaritimeBankcólợinhun giảmnhẹ- 2.4%sovớinăm2014.Lợinhun sauthu ếđạt116 tỷđồng.
Nhìn chung, các NH dù bị mua lại hay được sáp nh p với nhau thì hiện naycác NH này chưa thấy sự vượt trội trong hệ thống NH (trừ BIDV) Do đó, việc sápnhp h a y m u a l ạ i v ớ i g i á 0 đ ồ n g l i ệ u c ó t h ể g i ú p N H v ư ợ t q u a c á c R R c ũ n g n h ư đ ề ra các chính sách hợp lý về hướng đi trong tương lai Vì v y, các NH nên cần có đốitác chiến lược để tránh trường hợp phá sản hoc rơi vào tình trạng kiểm soát đc biệt Tuy nhiên việc tăng sở hữu nước ngoài cần phải xem xét và nghiên cứu mộtcách cẩn trọng do NH là cánh tay phải đắc lực của NHNN trong quá trình điều hànhchínhsáchtiềntệ củamộtquốcgia.
Trênt h ế g i ớ i c ũ n g đ ã c ó v à i n g h i ê n c ứ u v ề s ở h ữ u n ư ớ c n g o à i v à R R T nhưng được chia làm hai trường phái Có tác động cùng chiều giữa sở hữu nướcngoài và RRT , nghĩa là khi sở hữu nước ngoài càng tăng thì RR mang lại choNHTM càng cao như Saunder, Strock & Travlos (1990); Goodhart & Schoenmaker(2006);S c h o e n m a k e r & O o s t e r l o o ( 2 0 0 7 ) ; L e e ( 2 0 0 8 ) ; H a m m a m i & B o u b a k e r (2015) Trong khi đú, ở phớa ngược lại Demirgỹỗ-Kunt; Levine & Min (1998);Laeven (1999); Detragiache & Gupta (2004) lại khẳng định các cổ đông nước ngoàicó vai trò giúp ổnđ ị n h t h a n h k h o ả n v à g i ả m c á c R R T h ệ t h ố n g c ủ a c á c N H b ả n địa.
Mụctiêu nghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Bài nghiên cứu tìm hiểu về tác động của sở hữu nước ngoài đến RRTK củaba mươi (30) NHTM như thế nào Từ đó, đề xuất chính sách và giải pháp cho cácNHTM.
Mụctiêucụ thể
Câuhỏinghiêncứu
Saukhixácđịnhđượcmụctiêunghiêncứunhưđãtrìnhbàyởtrên,mộtsốcâuh ỏinghiêncứusauđâyđược đt ra:
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Sử dụng phương pháp ước lượng là Mô hình hồi quy dữ liệu gộp (PooledOLS) Mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model) và Mô hình tác động ngẫunhiên (Random Effect Model) Qua đó, qua các kiểm định F – test và Hausman Testđểlựa chọnmôhìnhphùhợp.
Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, nghiên cứu thực hiện các kiểm địnhkhuyết t t của mô hình (kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định đa cộngtuyếnvàkiểmđịnhtự tươngquan).
Ngoài ra, nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổngquát (Generalized Least Squares) nhằm khắc phục hiện tượng tự tương quan vàphươngsaithayđổicủa mô hìnhnghiên cứu.
Cuối cùng, kết lu n mô hình và kiểm tra tiên đoán của phần dư và kiểm traphânphốichuẩn củaphầndư.
Đónggópcủađềtài
Về m t khoa học: Đề tài góp phần xây dựng các cơ sở lý thuyết cũng như môhìnhđềxuấtchonghiêncứuvềmốiliênhệgiữaRRTv à tỷlệsởhữunước ngoài.
Về mt t h ự c t i ễ n : Đ ề t à i đ ư a r a c á c k h u y ế n n g h ị v ề v i ệ c t ă n g t ỷ l ệ s ở h ữ u cũng như các kiến nghị về quản trị RR nhằm thực hiện tốt công tác kiểm soát RRcủacác NHTMhiệnnaytạiVN.
Kếtcấubàinghiêncứu
Khunglýthuyết
Lýthuyết vềNHTM Địnhnghĩavề bảnchấtcủaNHTM Lut TCTD2010, Rose(1996)
Lý thuyết thanhkhoảnvàRRT Địnhnghĩavề thanhkhoản Duttweiler(2009) Đo lườngthanh khoản
5 ) ; Praet & Herzberg (2008); Rychtárik(2009); Vodova (2011) Địnhnghĩa vềRRTK Thông tư 08/2017/TT-NHNN,
Kunt&Huizinga( 1 9 9 9 ) ; Tr ầ n H oà ng Ngân&PhạmQuốc Việt(2016)
Lý thuyết về sở hữunướcngoài Địnhnghĩa vềsởhữunướcngoài Cácnghiêncứu cóliênquan Giớihạntốiđavề tỷ lệ sởhữunước ngoàitạiVN
Tác độngcủasởhữu nướcngoàiđến RRcủa NH Tácđộngcủasởhữunướcngoàiđến RRTK củaNH Cácyếu tốtác độngđến RRTK của NH
Ngânhàngthương mạivàthanhkhoảncủangânhàngthươngmại
NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạtđộng kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhu n (theo lu t các TCTD47/2010/QH12, 2010) Hoạt động NHTM là việc kinh doanh và cung ứng một sốnghiệpv ụ n h ư : n h n t i ề n g ử i , c u n g c ấ p t í n d ụ n g v à d ị c h v ụ t h a n h t o á n q u a t à i khoản Từ hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhun, tuy nhiên do đc t h ù k i n h doanhlàtiềntệnênquảnlýRRlàcôngviệcthiếtyếunênđưalênhàngđầu.
Theo Rose (1996) đưa ra định nghĩa khác về NHTM như sau: “NH là loạihìnhtổchứctàichínhcungcấpmộtdanhmụccácdịchvụtàichínhđadạngnhấ tđc biếtlàtíndụng,tiếtkiệmvàdịchvụthanhtoánvàthựchiệnnhiềuchứcnăngtàic hínhnhấtsovớibấtkỳmộttổchứckinhdoanhnàotrongnềnkinhtế.”
Theo Duttweiler (2009), thanh khoản là sự dễ dàng chuyển một tài sản cụ thểthành tiền m t và thị trường chấp nh n giao dịch đó Thanh khoản của NH gồm 02loại là thanh khoản tự nhiên và thanh khoản nhân tạo RRTK khoản xảy ra khi NHđang thiếu tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao như: tiền mt , v à n g , b ạ c , đ á quý, tiền gửi tại NHNN ho c các TCTD khác,… nhằm đáp ứng nhu cầu của ngườigửitiềnvàngườiđivay.
Theo Aspachs, Nier & Tiesset (2005); Praet & Herzberg (2008); Rychtárik(2009);Vodova(2011)đãsửdụng4tỷsố thanhkhoảnnhư sau:
L1 Tong tài sǎn Tỷsố(L1)nàycàngcaothìkhảnăngthanhkhoảncủaNHcàngtốt.Tỷsốnà yđocáctàisảncótínhthanhkhoảncaonhư:tiền mt , tiềngửi,vàng,đáquý,…
L 2 = Tien gưinganhạn+Huy ®ngđ®ng vonnganhạn Tỷs ố ( L2)n à y c à n g c a o t h ì k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n c ủ a N H c à n g t ố t T u y nhiên tỷ số này chỉ t p trung ở các khoản tiền gửi ngắn hạn mà bỏ qua các chi phíhuyđộng dàihạn.
Tỷ số (L3) này càng cao thì khả năng thanh khoản của NH càng yếu Khi chovay quá nhiều thì lượng tiền trữ tại NH ởm ứ c t h ấ p n ê n đ e d o ạ đ ế n k h ả n ă n g đ á p ứngcáckhoảnnợđếnhạn,ảnhhưởngđếnkhảnăngthanhtoáncủaNH.
L 4 = Tien gưi nganhạn+ NguonvonnganhạnTỷsố(L4) nàycàngcaothìkhảnăngthanhkhoảncủaNHcàngyếu.
Sởhữunướcngoàivàrủirothanh khoảncủangân hàngthương mại.11 2.2 Tổngquannghiêncứu
Sở hữu nước ngoài hay còn gọi theo thu t ngữ chuyên ngành là room nướcngoài là tỷ lệ (%) cổ phiếu mà tất cả các nhà đầu tư ngoài nước nắm giữ Theo Nghịđịnh 01/2014/NĐ-CP quy định: “Tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nướcngoàikhôngvượtquá30%vốnđiềulệcủamộtNHTMVN”.
Theo các nghiên cứu trước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài được xác định theo côngthứcnhư sau:
FOREIGN= Co phan cǔa co ông nước đ®ng ngoàiTong socophan phát hành Theo Thông tư 08/2017/TT-NHNN định nghĩa về RRTK như sau:“RRTKlàRRdo:
- TCTD, chi nhánh NHnước ngoài không cók h ả n ă n g t h ự c h i ệ n c á c n g h ĩ a vụtrảnợ khiđếnhạn;hoc
- TCTD, chi nhánh NH nước ngoài có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khiđếnhạnnhưng phảitrảchi phícaođểthựchiệnnghĩavụđó.”
Theo Duttweiler (2009) định nghĩa RRTK là RR phát sinh khi NHTM khôngcònkhảnăngthanhtoántạimộtthờiđiểmnhấtđịnh,hoc phải huyđộngv ốntừbênthứ bavớichiphícaođểđápứngnhucầuthanhtoántức thời.
Theo Athanasoglou, Delis & Staikouras (2006); Demirgỹỗ-Kunt & Huizinga(1999); Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt (2016) đo lường RRTK bằng côngthứccủaL3.KhitỷlệnàycàngcaothìRRTKcủaNHcàngcao,nghĩalàNHcótỷlệch ovaycànglớn thìRRTK củaNHđócàngcao.
Tácđộngcủasởhữunướcngoài đếnrủirocủa ngânhàng
Lee (2008) dựa vào dữ liệu bảng của các NH Hàn Quốc giai đoạn 1999 –
2006 phân tích về RR và sở hữu trong nước Sử dụng mô hình Pooled OLS cho sáumôhìnhđểdolườngcácchỉsốvềđầutưvàRR,kếtquảchothấycácNHcósởh ữu trong nước càng cao thì RR của các NH sẽ càng ít, nghĩa là tỷ lệ sở hữu nướcngoài càng nhiều thì RR của các
NH càng cao Ngoài ra nghiên cứu còn đưa ra khitỷ lệ sở hữu nước ngoài càng lớn thì nợ xấu càng tăng Bên cạnh đó, tác giả còn rútra kết lu n, các NH có sở hữu trong nước lớn thường đề ra các chiến lược cẩn trọng,an toàn và không tham gia vào các hoạt động vi phạm về đạo đức ho c không có lợinhun
Saunders & cộng sự (1990) nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu NHvà chấp nh n RR dựa vào dữ liệu các NH Hoa Kỳ giai đoạn 1979 – 1985 Sử dụngmô hình Pooled OLS cho bảy mô hình tương ứng với bảy loại RR với cùng các biếnđộc lp,kết quảchothấy tỷ lệsởhữu nướcn g o à i c à n g l ớ n t h ì R R c ủ a N H c à n g tăng.Tỷlệvốnchủsởhữu/tổngtàisảnhầunhưngượcchiềuvớiRRcủaNH,còntỷ lệ tài sản cố định/ tổng tài sản có xu hướng thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn lênRRNH.
Hammami & Boubaker (2015) xem xét tác động của cấu trúc sở hữu NH đếnRRNH.Tácgiảđãsửdụngdữliệutừ72NHTMtừ10quốcgiaTrungĐôngvà Bắc Phi giai đoạn 2000 – 2010 Tác giả sử dụng mô hình GLS để ước lượng và chokết quả các NH thuộc sở hữu nước ngoài có nhiều RR hơn các NH thuộc sở hữutrong nước Đ c biệt các NH thuộc nhà nước ít RR hơn Cuối cùng, các NH chưaniêm yết chịu ảnh hưởng của sở hữu gia đình và sở hữu nội bộ, qua đó RR của NHcũngtăngtheo.
Tuynhiên,theonghiêncứucủaLaeven(1999)sửdụngdữliệucủaBankscopetừ54N HTMởIndonesia,25NHTMởHànQuốc,34NHTMởMalaysia, 29 NHTM ở Philippines và 29 NHTM ở Thái Lan giai đoạn 1992 – 1996đãc h o k ế t q u ả s ở h ữ u n ư ớ c n g o à i v à s ở h ữ u n h à n ư ớ c l à m g i ả m R
NHTM Trong khi đó, các NHTM có tính chất gia đình ho c sở hữu nội bộ thì làmtăng RR Theo Laeven (1999),k h i N H t h u ộ c s ở h ữ u c ủ a c ô n g t y g i a đ ì n h h o c thuộc sở hữu nội bộ thì các mối liên hệ giữa các cổ đông và các nhà quản lý của NHnênviệc quảnlýRRkhôngđược tốt.
Tác động của sởhữu nướcngoài đếnrủi ro thanhkhoản củangânhàng
Goodhart & Schoenmaker (2006) nghiên cứu định tính các NH trong liênminhChâuÂuvàsựthấtbạicủacácNHlớnxuyênchâuÂu.Việc đóngcửacá cNH đột ngột như vy c ó t h ể g â y r a h o ả n g l o ạ n v à t â m l ý b ấ t ổ n t ừ p h í a n g ư ờ i g ử i tiền và sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thống chung Khi hiệu ứng Domino xảy ra, kháchhàng đến NH để rút tiền với số lượng lớn thì khả năng thanh khoản của các NHkhông đủ để đáp ứng Do đó, theo nhóm tác giả ở các nước phát triển, tỷ lệ sở hữunướcngoàicàngcao làmtăngnguycơlâylanRRchohệthốngNHtạiChâuÂu.
Thịtrườngtài chínhtích hợp Giám sát tài chính quốc giaQuađó, nhómtácgiảkhẳngđịnhtỷlệsở hữu nướcngoài cànglớn thì RRTK càngcao.Trongbàiviết,tácgiảnghiêncứukhảnănglâylanRRxuyênbiêngiớiv ớimứcđộhộinhp tàichínhtrongliênminhChâuÂu.Quađó,tácgiảrútrakếtlun l à k h i m ộ t N H t h ấ t b ạ i s ẽ g â y r a c ú s ố c c h o h ệ t h ố n g t à i c h í n h t ạ i E U d o m ứ c độ liên NH cao, mà còn có khả năng lây lan sang khác NH ở quốc gia thành viênkhác Hiệu ứng Domino sẽ xảy ra và thanh khoản của các NH không đủ đáp ứng sẽbịảnhhưởngtiêucực.DocácNHnướcngoàisở hữutạicácNHTMnộiđịakh ácao,nên khi xảyraRR sẽkéocảhệthốngNHtạiChâuÂusụpđổ.
Ngược lại với cỏc nghiờn cứu trờn, theo Demirgỹỗ-Kunt & cộng sự (1998)nghiên cứu về các hoạt động của NH nước ngoài có tác động đến nền kinh tế và cảithiện hiệu quả của các NH trong nước như thế nào Nhóm tác giả sử dụng dữ liệubảng từ BankScope và IBCA từ 80 quốc gia có ít nhất 50% tỷ lệ sở hữu nước ngoàigiai đoạn 1988 – 1995 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sở hữu nước ngoài vàRRTK trái dấu nhau, nghĩa là khi tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng tăng thì RRTK cànggiảm và ngược lại Kết quả còn chỉ ra rằng các NH nước ngoài không làm tăng khảnăng khủng hoảng kinh tế tại quốc gia đó, nếu có xảy ra thì các NH nước ngoài cóxuhướnglàmgiảmkhủnghoảngvàtăngtrưởngtàichính ổnđịnh.
Detragiache & Gupta (2004) sử dụng dữ liệu cung cấp bởi Bureau Van Dijkvà Fithch IBCA được 46 NH tại Malaysia, gồm 18 NHTM trong nước, 11 NH nướcngoài, 7 NHTM và 3 công ty tài chính Kết quả nghiên cứu sởh ữ u n ư ớ c n g o à i c ó vai trò làm ổn định thanh khoản và giảm RR cho các NH bản địa khi xảy ra khủnghoảng.Nghiêncứuđềxuấtvấnđềkhókhăncủacácquốcgiamớinổivàcác NHnội địa không thể cạnh tranh cao với các NH nước ngoài Nhưng, việc trở thành NHcon hoc gia nhp v ớ i c á c t ổ c h ứ c c ũ n g k h ô n g t r á n h k h ỏ i c á c R R l i ê n q u a n đ ế n ngành NH Vì thế, để phát triển tốt các NH nên tìm các đối tác chiến lược nướcngoài để hỗ trợ quản lý và giám sát ở mức độ tốt hơn Ngoài ra, các NH có sở hữunướcng oài h o ạ t đ ộ n g t ố t h ơ n , d ễ d à n g h uy độngđ ư ợ c c á c n g u ồ n v ố n b ê n n g o à i hoc đ ư ợ c s ự hỗ trợtừNHmẹnếucầnthiết. Ở VN, Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt (2016) nghiên cứu thực nghiệmvề mối quan hệ giữa quản trị công ty và thanh khoản của các NHTM VN Nghiêncứu sử dụng mẫu gồm 27 NHTM trong giai đoạn 2007 – 2014, kết quả cho thấy cótác động ngược chiều giữa tỷ lệ sở hữu nước ngoài và tỷ lệ sở hữu nhà nước đối vớiRRTKnhưngkhôngcóýnghĩa thốngkê.
Bonfim & Kim (2012) nghiên cứu các yếu tố tác động đến RRTK trong giaiđoạn 2002 đến 2009 của các NH của 43 quốc gia, hơn nửa số quan sát là các NH ởCanada,Pháp,Đức, Ý,HàLan,Nga,Anh vàMỹ Kếtquảchothấyviệcquảnlý
RRTK tốt nhất, do đó bên cạnh các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, tácgiả còn nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc giảm bớt các RRTK là sự giúp đỡ củacáctổchức tài chính.
Bunda & Desquilbet (2008) sử dụng dữ liệu từ Bankscope của 1308 NHTMtừ 36 nền kinh tế mới nổi từ năm 1995 đến năm 2004 để nghiên cứu trong từng môitrường chế độ tỷ giá khác nhau thì thanh khoản của hệ thống NHs ẽ n h ư t h ế n à o Kết quả cho thấy với chế độ tỷ giả hối đoái thả nổi và nền kinh tế bị đô la hoá thì tàisảnNHcótínhthanhkhoảncaohơnsovớicácchếđộtỷgiácònlại.
Aspachs& c ộ n g s ự ( 2 0 0 5 ) s ử d ụ n g d ữ l i ệ u t ừ 5 7 N H t ạ i A n h , t r ê n c ơ s ở hàng quý trong giai đoạn Quý 1 năm 1985 đến Quý 4 năm 2003đ ể p h â n t í c h c á c yếu tố quyết định chính sách thanh khoản của NH Anh Kết quả cho thấy NH trungương hỗ trợ càng lớn trong trường hợp khủng hoảng thanh khoản thì bộ đệm thanhkhoảncủacácNHcàngthấp.
Vũ Thị Hồng (2015) sử dụng dữ liệu 37 NHTM VN trong giai đoạn từ năm2006 đến năm 2011 nghiên cứu các yếu tố tác động đến RRTK của các NH tại VNbằng mô hình FEM và REM Kết quả cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vaytrên huy động vốn, tỷ lệ lợi nhu n và tỷ lệ nợ xấu có ảnh hưởng đến khả năng thanhkhoản Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra là khả năng thanh khoản của NH được bảođảmnếunguồnvốnchủsởhữuđượcduytrì ổnđịnh.
Nhìn chung, các nghiên cứu trên nghiên cứu mối quan hệ của sở hữu nướcngoàivàRRcủaNH.Cáctácgiảđưaracácýkiếntráichiềunhau,cótácgiảkết lu n tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK càng tăng kéo theo hiệu ứngDomino cả nền kinh tế, có tác giả đưa ra khuyến nghị về việc tăng tỷ lệ sở hữu nướcngoài để kiểm soát RR Bên cạnh đó, RRTK còn chịu các yếu tố như tình hình thịtrường liên NH, tìnhh ì n h t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ v à t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h chung của từng NH Sau đây là bảng tổng hợp các nghiên cứu trước, tác giả tổnghợptheo3hướng như sau:
Tóm lại, các nghiên cứu đưa ra bằng chứng cho thấy sở hữu nước ngoài tácđộng tích cực đến RRTK là Lee (2008), Saunders & cộng sự (1990), Hammami
&Boubaker (2015), Goodhart & Schoenmaker (2006) và Schoenmaker & Oosterloo(2007) nguyên nhân chủ yếu là do: (i) Khi tỷ lệ sở hữu nhà nước khiến cho cácđường lối chính sách không phù hợp để ứng phó với các biến động khi có rủi ro xảyra,màcácNHnướcngoàicóthểlàmtốtviệcđó,
(ii)Đaphầncácnghiêncứutạicác nước chưa ho c đang phát triển nên sự hội nh p còn kém, vì vy s ố l ư ợ n g c ổ đông nước ngoài chưa th t sự nổi b t để quản lý RR hiệu quả, (iii) Đối với các quốcgia phát triển, tỷ lệ cổ đông nước ngoài càng tăng khiến cho các chính sách, chiếnlược của NH đó được thực thi không phù hợp do khác văn hoá bản địa, làm ảnhhưởngcảnềnkinhtếnóichungvàcủachính ngànhNHnóiriêng.
M t khỏc, cỏc nghiờn cứu của Laeven (1999), Demirgỹỗ-Kunt & cộng sự(1998), Detragiache & Gupta (2004) và Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt(2016) chỉ ra rằng tác động của sở hữu nước ngoài đến RRTK là ngược chiều. Theonhn đ ị n h c ủ a c á c t á c g i ả , c á c đ ố i t á c N H n ư ớ c n g o à i c ó đ ư ờ n g l ố i c h i ế n l ư ợ c v à các sáng kiến tốt để quản trị rủi ro cũng như phát triển kinh doanh Ngoài ra, Ngoàira, các NH có sở hữu nước ngoài hoạt động tốt hơn, dễ dàng huy động được cácnguồn vốn bên ngoài ho c được sự hỗ trợ từ NH mẹ nếu cần thiết Riờng đối vớiDemirgỹỗ-Kunt & cộng sự
(1998) còn chỉ ra rằng các NH nước ngoài không làmtăng khả năng khủng hoảng kinh tế tại quốc gia đó, nếu có xảy ra thì các NH nướcngoàicóxuhướnglàmgiảmkhủnghoảngvàtăngtrưởngtàichínhổnđịnh.
Tácgiả Đốitƣợng nghiêncứu Biếnphụthuộc Biến độclập Mô hình
Kết quả tác động RRchoNHcóbiếnsởhữunướcngoài
Dữ liệu bảng củacác NH Hàn
- Tỷ lệ trái phiếu chính phủ/ chứngkhoán đầutư
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài càng caothìRR của NHcàngt ăng
Dữ liệu bảng của38 NH tại Hoa
- PROP:Phầntrămsở hữu củanhân viên vàgiámđốc trongNH
- KA: Giá trịsổ sáchcủa vốnchủsởhữu/tổngtàisản
- FAA: Tỷlệtàisản cố định/tổngtàisản
Dữ liệu bảng của72 NHTMtừ10 quốc giaTrung Đôngvà Bắc Phi
- OC 1 : Z= 1:Ítnhất01 CSHcó cổ phầnlớnhơn 10%
- OC 2 : Z= 1:Ítnhất01 CSHcó cổ phầnlớnhơn 25%
- FOREIGN: Sở hữu nước ngoài: Z = 1: Nhà đầu tư nước ngoài chiếmhơn 50%
- DOMESTIC: Sở hữu trong nước: Z = 1: Nhà đầu tư trong nước chiếmhơn 50%
- MANAGER: Tỷlệ vốn CSHcủa ngườiquảnlý
- DIRECTORS:Tỷlệ vốn CSHcủa giámđốc
- FAMILY: Tỷlệ vốnCSHcủa thànhviên gia đình
- INSTITUTIONAL:Tỷlệ vốn CSHcủa các nhà đầutưcá nhân
- BANK ZSCORE: Nguycơphásản của NH
- FAMILY: Tỷlệ sở hữu giađình
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài càng caothìRR của NH
Sử dụng dữ liệubảng từBankScope vàIBCAtừ
- EQUITY/ TA t-1 :Độtrễcủatỷlệtàisản/vốn chủsởhữu
- NON-INTEREST EARNING ASSETS/ TA: Tỷ lệ tài sản phi lãi/ tổngtàisản
- CUSTOMER & SHORT TERM FUNDING/ TA: Tỷ lệ khách hàng vàtàitrợngắn hạn/tổngtàisản
- GROWTH:Tăngtrưởngsản lượngnền kinh tế
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài càng caothì RRTKcủa NHgiảm Detragiach e &Gupta
Sử dụng mẫu gồm46tổchứcNHt ại
A s s e t : Tỷlệ tiềnmt và dự trữ củaNH/tổngtài sản
- D FA : Z= 1:Sởhữunước ngoàilà các NHchâuÁ
- D FN : Z= 1: Sởhữunước ngoàilà các NHngoài châu Á
Sử dụng mẫu của27 NH trong giaiđoạn 2007 –
L1 = Tài sản thanh khoản cao/ tổngtàisản
- BSIZE:Quymô hộiđồngquản trị,đo bằngtổngsố thành viên
- INDEP:Tính độclp của hộiđồngquảntrị, đobằngtỷlệthành viênkhôngđiều hànhtrên quymô
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài cótác động tiềngửivà vayngắn hạn
L4 = Cho vay/ tiền gửi và tài trợngắn hạn đốc
- FOR: Tỷlệsởhữu của nhàđầu tư lớnnước ngoài(từ5% trởlên)
- PRIV: Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư tư nhân lớn trong nước (từ 5% trởlên)
- DRES: Đại diện cho quá trình tái cơ cấu NHTM tại VN: Z = 1:
GLS ngượcchi ều vớiRRTK nhưngkh ôngcóý nghĩathốn gkê
Sử dụng dữ liệuthu thp từBankscope tronggiai đoạn
2002đến 2009 của cácNH tại Châu ÂuvàBắc Mỹ.
-L I Q _ X : C á c y ế u tố thanh khoảncòn lại(1 trong2 biếnphụ thuộc còn lại) -
-R E A L LENDINGINTEREST RATE: LScho vaythực two– way
36 nền kinh tếmới nổi từ năm1995 đếnnăm
- L2: Tỷ lệ tài sản thanh khoản/(Tiềngửi+ Cho vayngắn hạn)
- Tỷ lệ tài sản thanh khoản/
(Huyđộng+ Cho vay) hệthốngNH REM
-P U B L I C EXPENDITURES/GDP:Tỷlệchitiêu côngchúng/GDP -
-E Q U I T Y TOASSETRATIO:Tỷlệ vốn CSH/Tổngtài sản -
Anh,trên cơ sở hàngquý trong giaiđoạn Quý 1 năm1985 đến
- L 1 : Tỷ lệ tài sản thanh khoản/
- Tỷ lệ tài sản thanh khoản/
-S U P P O R T : Khả năngnhn đượchỗ trợtừ LOLRtrongtrườnghợpthiếu thanhkhoản(= 1: hỗtrợnhiềunhất;=5: hỗtrợít nhất)
-I N T E R E S T MARGIN: Chiphícơhội của việcnắmgiữtàisảnlưuđộng vềmt l ợ i t ứ c caohơntừcáckhoảnvay +
-L O A N GROWTH:Tăngtrưởnghàngquýcủa tổngsốcho vayđốivới khuvựcphitài chính -
-S H O R T TERM INTERESTRATE: LS3thángcủaTráiphiếuchính phủ Anh +
Sử dụngdữ liệu của 37 NHTM LIQ: Khảnăngthanhkhoản -C A P : Vốnchủsởhữu/Tổngtàisản FEMvà
(2015) VN trong giaiđoạn từ năm
-L L R : Dự phòngRRtỉn dụng/Tổngcho vay
Sử dụng dữ liệubảng từBankscope từ1107 ngânhàngtừ năm
ShortTerm Funding: Tài sản thanhkhoản/
Các khoản tài trợ ngắnhạn
&Borrowing: Tài sản thanh khoản/Tổnghuyđộngvà cho vay
-P u b l i c expenditures/ GDP:Chi tiêucông/ GDP +
-R a t e of growth:Tốc độ tăngtrưởng -
-R e a l i s a t i o n ofa financial crisis: Biến giảkhủnghoảngtàichính -
Kếtlun
Nhìn chung, các nghiên cứu trên nghiên cứu mối quan hệ của sở hữu nướcngoàivàRRcủaNH.Cáctácgiảđưaracácýkiếntráichiềunhau,cótácgiảkết lu n tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK càng tăng kéo theo hiệu ứngDomino cả nền kinh tế, có tác giả đưa ra khuyến nghị về việc tăng tỷ lệ sở hữu nướcngoài để kiểm soát RR Bên cạnh đó, RRTK còn chịu các yếu tố như tình hình thịtrường liên NH, tìnhh ì n h t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ v à t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h chung của từng NH Sau đây là bảng tổng hợp các nghiên cứu trước, tác giả tổnghợptheo3hướng như sau:
Tóm lại, các nghiên cứu đưa ra bằng chứng cho thấy sở hữu nước ngoài tácđộng tích cực đến RRTK là Lee (2008), Saunders & cộng sự (1990), Hammami
&Boubaker (2015), Goodhart & Schoenmaker (2006) và Schoenmaker & Oosterloo(2007) nguyên nhân chủ yếu là do: (i) Khi tỷ lệ sở hữu nhà nước khiến cho cácđường lối chính sách không phù hợp để ứng phó với các biến động khi có rủi ro xảyra,màcácNHnướcngoàicóthểlàmtốtviệcđó,
(ii)Đaphầncácnghiêncứutạicác nước chưa ho c đang phát triển nên sự hội nh p còn kém, vì vy s ố l ư ợ n g c ổ đông nước ngoài chưa th t sự nổi b t để quản lý RR hiệu quả, (iii) Đối với các quốcgia phát triển, tỷ lệ cổ đông nước ngoài càng tăng khiến cho các chính sách, chiếnlược của NH đó được thực thi không phù hợp do khác văn hoá bản địa, làm ảnhhưởngcảnềnkinhtếnóichungvàcủachính ngànhNHnóiriêng.
M t khỏc, cỏc nghiờn cứu của Laeven (1999), Demirgỹỗ-Kunt & cộng sự(1998), Detragiache & Gupta (2004) và Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt(2016) chỉ ra rằng tác động của sở hữu nước ngoài đến RRTK là ngược chiều. Theonhn đ ị n h c ủ a c á c t á c g i ả , c á c đ ố i t á c N H n ư ớ c n g o à i c ó đ ư ờ n g l ố i c h i ế n l ư ợ c v à các sáng kiến tốt để quản trị rủi ro cũng như phát triển kinh doanh Ngoài ra, Ngoàira, các NH có sở hữu nước ngoài hoạt động tốt hơn, dễ dàng huy động được cácnguồn vốn bên ngoài ho c được sự hỗ trợ từ NH mẹ nếu cần thiết Riờng đối vớiDemirgỹỗ-Kunt & cộng sự
(1998) còn chỉ ra rằng các NH nước ngoài không làmtăng khả năng khủng hoảng kinh tế tại quốc gia đó, nếu có xảy ra thì các NH nướcngoàicóxuhướnglàmgiảmkhủnghoảngvàtăngtrưởngtàichínhổnđịnh.
Tácgiả Đốitƣợng nghiêncứu Biếnphụthuộc Biến độclập Mô hình
Kết quả tác động RRchoNHcóbiếnsởhữunướcngoài
Dữ liệu bảng củacác NH Hàn
- Tỷ lệ trái phiếu chính phủ/ chứngkhoán đầutư
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài càng caothìRR của NHcàngt ăng
Dữ liệu bảng của38 NH tại Hoa
- PROP:Phầntrămsở hữu củanhân viên vàgiámđốc trongNH
- KA: Giá trịsổ sáchcủa vốnchủsởhữu/tổngtàisản
- FAA: Tỷlệtàisản cố định/tổngtàisản
Dữ liệu bảng của72 NHTMtừ10 quốc giaTrung Đôngvà Bắc Phi
- OC 1 : Z= 1:Ítnhất01 CSHcó cổ phầnlớnhơn 10%
- OC 2 : Z= 1:Ítnhất01 CSHcó cổ phầnlớnhơn 25%
- FOREIGN: Sở hữu nước ngoài: Z = 1: Nhà đầu tư nước ngoài chiếmhơn 50%
- DOMESTIC: Sở hữu trong nước: Z = 1: Nhà đầu tư trong nước chiếmhơn 50%
- MANAGER: Tỷlệ vốn CSHcủa ngườiquảnlý
- DIRECTORS:Tỷlệ vốn CSHcủa giámđốc
- FAMILY: Tỷlệ vốnCSHcủa thànhviên gia đình
- INSTITUTIONAL:Tỷlệ vốn CSHcủa các nhà đầutưcá nhân
- BANK ZSCORE: Nguycơphásản của NH
- FAMILY: Tỷlệ sở hữu giađình
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài càng caothìRR của NH
Sử dụng dữ liệubảng từBankScope vàIBCAtừ
- EQUITY/ TA t-1 :Độtrễcủatỷlệtàisản/vốn chủsởhữu
- NON-INTEREST EARNING ASSETS/ TA: Tỷ lệ tài sản phi lãi/ tổngtàisản
- CUSTOMER & SHORT TERM FUNDING/ TA: Tỷ lệ khách hàng vàtàitrợngắn hạn/tổngtàisản
- GROWTH:Tăngtrưởngsản lượngnền kinh tế
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài càng caothì RRTKcủa NHgiảm Detragiach e &Gupta
Sử dụng mẫu gồm46tổchứcNHt ại
A s s e t : Tỷlệ tiềnmt và dự trữ củaNH/tổngtài sản
- D FA : Z= 1:Sởhữunước ngoàilà các NHchâuÁ
- D FN : Z= 1: Sởhữunước ngoàilà các NHngoài châu Á
Sử dụng mẫu của27 NH trong giaiđoạn 2007 –
L1 = Tài sản thanh khoản cao/ tổngtàisản
- BSIZE:Quymô hộiđồngquản trị,đo bằngtổngsố thành viên
- INDEP:Tính độclp của hộiđồngquảntrị, đobằngtỷlệthành viênkhôngđiều hànhtrên quymô
Tỷ lệ sởhữu nướcngoài cótác động tiềngửivà vayngắn hạn
L4 = Cho vay/ tiền gửi và tài trợngắn hạn đốc
- FOR: Tỷlệsởhữu của nhàđầu tư lớnnước ngoài(từ5% trởlên)
- PRIV: Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư tư nhân lớn trong nước (từ 5% trởlên)
- DRES: Đại diện cho quá trình tái cơ cấu NHTM tại VN: Z = 1:
GLS ngượcchi ều vớiRRTK nhưngkh ôngcóý nghĩathốn gkê
Sử dụng dữ liệuthu thp từBankscope tronggiai đoạn
2002đến 2009 của cácNH tại Châu ÂuvàBắc Mỹ.
-L I Q _ X : C á c y ế u tố thanh khoảncòn lại(1 trong2 biếnphụ thuộc còn lại) -
-R E A L LENDINGINTEREST RATE: LScho vaythực two– way
36 nền kinh tếmới nổi từ năm1995 đếnnăm
- L2: Tỷ lệ tài sản thanh khoản/(Tiềngửi+ Cho vayngắn hạn)
- Tỷ lệ tài sản thanh khoản/
(Huyđộng+ Cho vay) hệthốngNH REM
-P U B L I C EXPENDITURES/GDP:Tỷlệchitiêu côngchúng/GDP -
-E Q U I T Y TOASSETRATIO:Tỷlệ vốn CSH/Tổngtài sản -
Anh,trên cơ sở hàngquý trong giaiđoạn Quý 1 năm1985 đến
- L 1 : Tỷ lệ tài sản thanh khoản/
- Tỷ lệ tài sản thanh khoản/
-S U P P O R T : Khả năngnhn đượchỗ trợtừ LOLRtrongtrườnghợpthiếu thanhkhoản(= 1: hỗtrợnhiềunhất;=5: hỗtrợít nhất)
-I N T E R E S T MARGIN: Chiphícơhội của việcnắmgiữtàisảnlưuđộng vềmt l ợ i t ứ c caohơntừcáckhoảnvay +
-L O A N GROWTH:Tăngtrưởnghàngquýcủa tổngsốcho vayđốivới khuvựcphitài chính -
-S H O R T TERM INTERESTRATE: LS3thángcủaTráiphiếuchính phủ Anh +
Sử dụngdữ liệu của 37 NHTM LIQ: Khảnăngthanhkhoản -C A P : Vốnchủsởhữu/Tổngtàisản FEMvà
(2015) VN trong giaiđoạn từ năm
-L L R : Dự phòngRRtỉn dụng/Tổngcho vay
Sử dụng dữ liệubảng từBankscope từ1107 ngânhàngtừ năm
ShortTerm Funding: Tài sản thanhkhoản/
Các khoản tài trợ ngắnhạn
&Borrowing: Tài sản thanh khoản/Tổnghuyđộngvà cho vay
-P u b l i c expenditures/ GDP:Chi tiêucông/ GDP +
-R a t e of growth:Tốc độ tăngtrưởng -
-R e a l i s a t i o n ofa financial crisis: Biến giảkhủnghoảngtàichính -
Thảoluậncácnghiên cứutrước
Tácgiả Thựctrạngcủa nền kinhtế trong giai đoạn nghiêncứu
Tronggiaiđoạn1999–2006,H à n Quốc đạt mức tăng trưởng gấp đôi chỉtrong vòng 8 năm, đ c biệt tăng phi mãtrong giai đoạn 2001 – 2006 với tốc độtănghơn 15%/năm.
- Biến độc l p quá ít, chỉ có 2 biến trongkhi đó biến độc lp c h ỉ s ử d ụ n g đ ò n bẩytàichính để đolườngRRcho NH.
Trong giai đoạn 1978 – 1985, nền kinhtế Hoa Kỳ có sự phátt r i ể n t ố t v ề m ọ i m t cũng như tiên phong trong lĩnh vựcNH Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạntăng hơn 83%, trung bình mỗi năm tăng12%/năm.
- Biến độc l p quá ít, chỉ có 4 biến trongkhi đó có đến 7 biếnphụ thuộc.
- Môhìnhchỉđượchồiquyb ằ n g Pooled OLS nên chưa có tính thuyếtphục cao.
Trong giai đoạn 2000 – 2010, nền kinhtế Trung Đông và Bắc Phi tăng trưởngrấtl ớ n v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c n ề n kinh tế mới nổi, tốc độ tăng trưởng vượtkỳv ọ n g đ ạ t 1 8 6 % , m ỗ i n ă m t ă n g trưởngtrungbình19%/năm.
BiếnvimôcủaNHchưađượcc h ú trọng, phần lớn các biến độc lp l à b i ế n vĩ mô nhằm mục đích đưa ra các kiếnnghịchungchonềnkinhtếMENA(Ha mmami &Boubaker, 2015).
CácNHTMcủacácnướctrongmẫugồmInd onesia,HànQuốc,Malaysia,Philippinesv àTháiLangiaiđoạn1992
Biến độc l p hoàn toàn là các biến vi môvànội b ộ c ủa c hínhN H đ ó, c h ư a đư ợ c đềc p với tình hìnhk i n h t ế c ủ a t ừ n g quansátđó.
Nghiên cứu xét trong giai đoạn 1996 –
1997, với sự sụt giảm GDPcủaMalaysia lên đến
- Biến phụ thuộc quá ít và chỉ xem xétchínhyếutốsởhữunướcngoàil à châu Áhoc n g o à i châu Á.
Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2002 đếnnăm 2009, trong đó đã bao gồm khủnghoảng kinh tế toàn cầu khiến cho cả 2nền kinh tế là Mỹ và khu vực chungchâuÂuđềuđạtđỉnhnăm2008v àtốc độ tăngtrưởngâmvàonăm2009.
- Cácyế ut ốvĩm ôc hư a đư ợc xem xéttr ongnghiên cứu.
Từ các hạn chế nêu trên, bài nghiên cứu này lựa chọn nghiên cứu trong giaiđoạn 10 năm từ năm 2009 đến năm 2018 Trong mô hình nghiên cứu sẽ xem xét cácbiến vi mô và vĩ mô cũng như các yếu tố ngành ngân hàng có liên quan nhằm rút racác kết lu n Bên cạnh đó còn dựa vào các nghiên cứu trên mà lựa chọn các biến sửdụngtrongmôhìnhsaochophùhợpvớithựctrạngcủanềnkinh tếViệtNam.
Hình2.1: Tổngsảnphẩmquốcnội(GDP)củaVNquacácnăm Đơnvị: USD
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả,xemthêmphụlục1
Theo hình 2.1 cho thấy, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao khi tăng126% trong giai đoạn 10 năm, tức tốc độ tăng trưởng trung bình là 12.6%/ năm.Nhưng câu hỏi được đ t ra là liệu với tốc độ tăng trưởng GDP cao như v y thì rủi rotheođócó caohayởmức có thểchấpnhn
Theo Duttweiler (2009) định nghĩa RRTK là RR phát sinh khi NHTM khôngcònkhảnăngthanhtoántạimộtthờiđiểmnhấtđịnh,hoc phải huyđộngv ốntừbênthứ bavớichiphícaođểđápứngnhucầuthanhtoántức thời.
Theo Athanasoglou, Delis & Staikouras (2006); Demirgỹỗ-Kunt & Huizinga(1999); Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt (2016) đo lường RRTK bằng côngthứccủaL3.KhitỷlệnàycàngcaothìRRTKcủaNHcàngcao,nghĩalàNHcótỷlệcho vaycànglớn thìRRTK củaNHđócàngcao.
3= Tong tàisǎn Theo Lee (2008), Saunders & cộng sự (1990) và Hammami & Boubaker(2015) chứng minh rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài và RR của NH có tác động cùngchiều Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Laeven (1999) lại cho rằng tỷ lệ sở hữu nướcngoàivà RRcủaNHcótácđộngngược chiều.
Theo Goodhart & Schoenmaker (2006) và Schoenmaker & Oosterloo (2007)cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK càng giảm Tuy nhiờn,Demirgỹỗ-Kunt & cộng sự (1998) vàDetragiache & Gupta (2004) đưa ra bằngchứngchorằngtỷlệsởhữunước ngoài và RRTK có tácđộngcùngchiều.
Dựa vào các nghiên cứu nêu trên để lựa chọn các biến sử dụng xây dựng môhình trong chương 3 cũng như khắc phục các hạn chế hiện đang tồn tại của cácnghiêncứutrướcđó.
Sau khi cung cấp các nghiên cứu thực nghiệm, chương 2 cho thấy bức tranhtổng quát của đề tài Từ đó, chương 3 xây dựng nên mô hình nghiên cứu cũng nhưcáchước lượngbiếnvàcácphươngphápnghiêncứucóliênquan.
Từ các nghiên cứu trước trình bày tại chương 2, chương 3 này trình bày cụthểvềphươngphápđượcsửdụngtrongnghiêncứu,thiếtkếnghiêncứu,mô tảchi tiết các dữ liệu trong bài nghiên cứu, cũng như phương pháp thu th p và xử lýdữliệu.Cácnộidungtrongchương3đượcthiếtkếnhưsau:
Khungkháiniệm
Dựa vào khung lý thuyết nêu trên, bài nghiên cứu đưa ra khung khái niệm đểlàm rõ các yếu tố tác động đến RRTK và các lý thuyết được sử dụng trong đề tàinghiêncứu.
Khung phântích
Dựa vào khung khái niệm, tác giả đưa ra khung phân tích nhằm chọn lọc lạicáckháiniệmtrựctiếp liênquanđếnvấn đềnghiêncứuvàchothấymốiliên hệgiữacác nhân tố.
Kỹthuậtchọnmẫu
Nghiên cứu được thu th p từ dữ liệu thứ cấp được công bố trong các báo cáotài chính đã được kiểm toán và báo cáo thường niên của 30 NHTM VN giai đoạn2009–2018.Bêncạnh đónhómlấysốliệutrênwebsiteNHNNvàWorldBank.
STT Mã Ngày thànhlập Tênđầyđủ NH
Môhìnhnghiêncứu
Cácbiếnsử dụngtrongmôhình
Tên biến Kýhiệu Công thức Dấukỳ vọng Biếnphụthuộc
Tỷlệ sở hữunước ngoài FOREIGN Cophancǔacoông đ®ng nướcngoàiTon gso cophanpháthành -
RRtín dụng CR Dp h ngRRtndng
Tỷlệ cho vay/huyđộngvốn LDR Chovay
LShuyđộngthực trungbình DR LShuyđộngkỳhạn12 tháng–
LSliênNHthực IR LSliênNHkỳhạn1 tháng–Lạm phátnăm +
Chỉ số biếnđộngLSthị trường SMR
Tăngtrưởngkinh tế GDP Log(GDP) -
ChênhlệchLSchovayvàLShuy độngtoànngành NIM LSchovay–LShuyđộng -
Môhìnhnghiêncứu
Dựa vào các yếu tố tác động đến RRTK của Vũ Thị Hồng (2015), tỷ lệ sởhữu nước ngoài và các yếu tố vĩ mô khác, mô hình đề xuất cho bài nghiên cứu nhưsau:
LRi,t= 𝘢 +𝛽1FOREIGNi,t+𝛽2CRi,t+ 𝛽3SIZEi,t+𝛽4EQUITYi,t
+𝛽5LDRi,t+𝛽6ROAi,t+𝛽7DRt+𝛽8𝐼𝑅t+𝛽9SMRt+𝛽10GDPt+𝛽 11 NIMt+𝜀i,t
T ỷ lệ s ở hữ un ướ cn go ài : L à bi ến đo lư ờn gm ức độ s ở hữ u nướcn g o à i c ủ a N H i t ạ i n ă m t T h e o L a e v e n ( 1 9 9 9 ) ; D e m i r g u c - K u n t & c ộ n g s ự
Co phan cǔa co ông nước đ®ng ngoàiTong socophan phát hành Theo Terrell (1986), các NH có sở hữu nước ngoài có thể gián tiếp tăng hiệuquả bằng cách kích thích cạnh tranh trên thị trường tài chính trong nước Ngoài raviệc các NH có sở hữu nước ngoài còn cải thiện khung giám sát và quy định, cảithiện chất lượng cho vay và quản lý RR của NH Do đó, nghiên cứu này kỳ vọng tỷlệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK của NH càng thấp Giả thuyết 1: Tồn tạitácđộngngược chiềugiữatỷlệsởhữunướcngoàivàRRTK(H1).
CRi,t–RRtíndụng: TheoHammami&Boubaker(2015),Acharya&Viswanathan
(2011), Diamond & Rajan (2005), Gorton & Metrick (2012) và He
Dự phòngRRtíndụng CR= Tong tài sǎn Các NH tại VN đang t p trung chủ yếu từ hoạt động cho vay và có tỷ lệ nợxấu ở mứccao,mứcđộ nợ xấu càngcaoNH càng trích lp d ự p h ò n g c à n g n h i ề u nhưsau:
Nhóm Tên gọi Đánhgiá Tỉlệtríchlập
1 Nợ đủ tiêuchuẩn Dưới10ngày 0%
3 Nợ dướitiêu chuẩn Từ30 –90ngày 20%
5 Nợ cókhảnăngmất vốn Từ180ngàytrởlên 100%
Nguồn: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QD- NHNNNghĩalàkhitríchlp dựphòngcàngtăngthìlợinhuâncủaNHtheođógiảmxuống.Nhằ mđảmbảomụctiêulợinhun , cácNHcóxuhướngchovaynhiềuhơnvàcắtgiảmcáctàis ảncótínhthanhkhoảncao.Nhưvy đồngnghĩavớiviệckhiRRtíndụngtăngthìRR
SIZEi,t– Quy mô NH: Quy mô NH được đo lường bằng cách lấy logarithmtổng tài sản của NH đó Dữ liệu được nằm dưới dạng logarithm vì đây là đc đ i ể m có xu hướng mạnh và nó lấn át các thành phần còn lại (Phạm Thị Tuyết Trinh,2016) Theo hầu hết các tác giả, quy mô NH luôn tác động đến RRTK theo 2 hướnglà tích cực ho c tiêu cực Nếu SIZE có mối tương quan dương với RRTK chứng tỏnếu càng mở rộng quy mô thì chi phí hoạt động và quản lý sẽ tăng, nguồn nhân lựckhông đủ đáp ứng để kiểm soát RR Nếu SIZE có mối tương quan âm với RRTKchứng tỏ NH càng mở rộng quy mô thì NH có nhiều khả năng thu hút được cácnguồn vốn, cũng như cho vay nhiều hơn và lợi nhu n mang về cho NH nhiều hơn.Do mở rộng nên việc thu hút được các nguồn vốn bên ngoài dễ dàng hơn nhằm đápứng các nhu cầu thanh khoản ngắn hạn kịp thời, nghĩa là RRTK giảm Giả thuyết 3:TồntạitácđộngngượcchiềugiữaRRTKvàquymôNH(H3).
EQUITYi,t– Tỷ lệ vốn chủ sở hữu:Theo giả thuyết cơ bản về lợi nhun v à RRl à “ H i g h r i s k h i g h r e t u r n ” t ứ c l à v i ệ c c h ấ p n h n R R s ẽ n h n đ ư ợ c k h o ả n l ợ i nhu n thu về lớn hơn, đồng nghĩa với việctỷ lệ này thấp thì lợi nhu n của NH tăngbằng cách chấp nh n RR ở mức vừa phải Theo thông tư 41/2016/TT_NHNN quyđịnh về tỷ lệ an toàn vốn Theo đó, nhằm để đáp ứng được hệ số CAR thì các NHđang chạy đua trong việc tăng vốn tự có Khi NH có vốn hoá lớn thì đảm bảo đượcchỉ số an toàn vốn và khả năng về thanh khoản cũng NH tăng, đồng nghĩa RRTKcủa NH giảm. Giả thuyết 4: Tồn tại tác động ngược chiều giữa RRTK và tỷ lệ vốnchủsởhữu(H4).
LDRi,t– Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn: Theo Golin (2001), tỷ số này càng caonghĩa là NH cho vay nhiều hơn so với nguồn vốn huy động được Do đó, khi g pRRTK,NHsẽkhóhuyđộngđượcnguồnvốnrẻnếucho vayquánhiều,làmcho khả năng thanh khoản của NH giảm đi đồng nghĩa RRTK tăng lên Cũng theo tácgiả, khi tỷ số này thấp, các NH dễ dàng huy động được từ các nguồn khác nhau nhưthị trường liên NH, phát hành giấy tờ có giá,… với nguồn vốn rẻ làm cho khả năngthanh khoản của NH tăng Giả thuyết 5: Tồn tại tác động cùng chiều giữa RRTK vàtỷlệchovay/huyđộngvốn(H5).
ROAi,t– Lợi nhu n/ tổng tài sản: Lợi nhu n sau thuế sau một năm của NHđược sửdụng với haimục đích chính: lợi nhun giữlại tái đầut ư v à / h o c p h â n phối lợi nhu n cho các cổ đông Khi lợi nhu n được giữ lại tái đầu tư cũng là mộtkhoản tiền trong tài khoản của NH Khi tỷ sốl ợ i n h u n / t ổ n g t à i s ả n c a o n g h ĩ a l à khảnăngthanhkhoảncủaNHcaođồngnghĩavớiviệcRRTKởmứct h ấ p (Aspachs,
2005) Giả thuyết 6: Tồn tại tác động ngược chiều giữa RRTK và tỷ lệ lợinhun / tổngtàisản(H6).
DRt– LS huy động thực trung bỡnh: Theo Demirgỹỗ-Kunt & cộng sự (1998)LShuyđộngt h ự c đạ i d i ệ n chochiphícủ a v i ệ c nắmgiữthanh k h oả n Đ ược xác định bằng LS tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trừ lạm phát năm Khi LS huy động của NHgiảm, dòng tiền gửi sẽ dịch chuyển sang nơi có LS cao hơn Khi đó hiệu ứngDomino sẽ diễn ra khiến cho các khách hàng đến rút tiền gửi đột ngột mà các khoảncho vay và phải thu khác chưa đến hạn tất toán khiến cho NH bị mất khả năng thanhkhoảntạmthời.KhiLShuyđộngcao,cácNHsẽhạnchếnắmgiữcáctàisảncótín h thanh khoản cao, có lợi nhu n thấp do các tài sản đó sinh lời thấp không đủ chiphí NH bỏ qua Do đó làm cho RRTK của NH tăng lên Giả thuyết 7: Tồn tại tácđộngngượcchiềugiữaRRTKvàLShuyđộng thực trungbình (H7).
IRt– LS liên NH thực: Theo Dinger (2009), LS liên NH thực là chỉ số nhằmđo lường chi phí thanh khoản trong hệ thống NH LS liên NH thực được xác địnhbằng giá trị ròng giữa LS liên NH kỳ hạn 1 tháng và lạm phát năm Khi NH cầnthanh khoản để chi trả cho các khoản nợ đến hạn, các NH có thể huy động từ cácnguồn vốn bên ngoài với LS cao nhưng cũng có thể vay qua thị trường liên NH vớinguồn vốn giá rẻ Do đó, LS liên NH phản ánh tình trạng thanh khoản của hệ thốngNH và được NH trung ương c p nh t liên tục Giả thuyết 8: Tồn tại tác động cùngchiềugiữaRRTKvàLSliênNHthực (H8).
SMRt– chỉsố biến động LSthịtrường :Theo Dinger (2009), chỉs ố b i ế n độngLSthịtrườngđolườngbằngđộlệchchuẩncủaLSthịtrườngliênNHkỳhạn
1 tháng, chỉ số này được đưa ra trên sự thiếu hụt thanh khoản của toàn hệ thốngNH.Quađócácnhàđầutư,cácnhàchínhsáchquansátđượctìnhhìnhdiễnbiếncủathị trường tiền tệ Theo Von Hagen & Ho (2007); Dinger (2009) nghiên cứu cho thấyLS thị trường và tình hình thanh khoản của hệ thống NH có mối quan hệ ngượcchiều, nghĩa là khi LS thị trường giảm thì thanh khoản của hệ thống NH ở mức tốtvà RRTKđược giảm thiểu Giả thuyết 9:Tồn tại tác động cùngc h i ề u g i ữ a R R T K vàchỉsốbiếnđộngLSthịtrường(H9).
T ă n g t r ư ở n g k i n h t ế :T r o n g đ i ề u k i ệ n k i n h t ế p h á t t r i ể n t ố t v à ổ n định, người dân sẽ dư thừa vốn và gửi tiết kiệm nhiều hơn, khả năng thanh khoảncủa NH ổn định Nhưng ngược lại khi nền kinh tế kiệt quệ, các khoản cho vay phátsinhnợxấunhiềukhóthuhồiảnhhưởngđếnviệcthuhồinợ.Khicáckhoảnphải trả đến hạn, khả năng thanh khoản của NH không đủ để đáp ứng được nhu cầu rúttiền của khách hàng, RRTK tăng cao Giả thuyết 10: Tồn tại tác động ngược chiềugiữaRRTKvàtăngtrưởngkinhtế(H10).
NIMt– chênh lệch LS cho vay và LS huy động toàn ngành: Theo Aspachs
&cộng sự (2005); Vodova (2011); Bonfim & Kim (2012) đưa ra chênh lệch LS chovay và LS huy động toàn ngànhlàm điểm mới cho đề tài nghiênc ứ u K h i c h ê n h lệch này ở mức cao thì lượng tiền huy động ít đi và giải ngân cho vay cũng ít đi (doLS huy động khá thấp trong khi đó LS cho vay khá cao) Nhưng nếu chênh lệch nàyở mức thấp sẽ ảnh hưởng đến lợi nhu n của NH Theo Vodova (2011), NIM khôngtác động đến khả năng thanh khoản của NH Nhưng Bonfim & Kim (2012) lại chokết quả làNIM vàRRTK ngược chiều nhau, trong khi đóAspachs & cộngs ự (2005) lại cho ra kết quả cùng chiều Khi NIM tăng đồng nghĩa với việc NH kiếmđược nhiều tiền hơn,nghĩa là ROA của NH cũng tăng Do đó, giả thuyết 11: Chênhlệch LSchovay và LS huy độngtoànngànhtồntại tácđộngngược chiềuđ ế n RRTK(H11).
Nguồndữliệu
Bài nghiên cứu dựa vào dữ liệu bảng (penal data) không cân bằng Dữ liệuđượctổnghợptừBáocáotàichính,Báocáothườngniêncủa30NHTMgiaiđoạnt ừnăm2009đếnnăm2018vàtừtrangwebcủaNHNNVN.Bêncạnhđócácsốliệu vĩmô đượcthuthp từ Worldbankvà TổngCục ThốngKê.
LR Báocáotàichính, báocáo thườngniên Chovay
FOREIGN Báo cáothườngniên Co phan cǔa co ông nước đ®ng ngoàiTongsoco phanphát hành
CR Báocáotài chính, báo cáothườngniên DựphòngRRtíndụng
SIZE Báocáotài chính, báo cáothườngniên Log(Tổngtàisản)
EQUITY Báocáotài chính, báo cáothườngniên Vonchǔ sơ hữu
LDR Báocáotài chính, báo cáothườngniên Chovay
ROA Báocáotài chính, báo cáothườngniên EAT
DR Worldbank LShuyđộngkỳhạn12 tháng– Lạmphát năm
IR Website NHNNVN LSliênNHkỳhạn1 tháng–Lạmphát năm
Phươngphápnghiên cứu
Môhìnhhồiquygộp(PooledOLS)
Phương pháp OLS dữ liệu gộp (Pooled OLS) được sử dụng với giả địnhkhông có sự khác biệt giữa các đơn vị chéo, theo đó, hằng số (α) được sử) được sử dụngchung cho tất cả đơn vị chéo Giả định này chỉ đúng khi tất cả đơn vị chéo là đồngnhất(homorgeneous),vàđiềunàyhiếmxảyratrongthực tế.
Y it = α) được sử + β 1 X it,1 + β 2 X it,2 + … + β k X it,k + uitTrongđó:
- β1,β2,βk…:làhệsốước lượngtácđộngcủa biếngiảithíchXit,kMôhình có thếđượcviếtgọnnhưsau:
Yit=α) được sử+βX ‟ it+uit
Trong mô hình, các tham số ước lượng đều là tham số chung cho tất cả cácđơn vị chéo Mô hình trên cho thấy biến Yitsẽ chịu tác động như thế nào của cácbiến Xit,kmà không quan tâm đến đ c trưng riêng của từng đơn vị chéo Nói cáchkhác, mô hình không phản ánh được sự khác nhau của các đơn vị chéo trong mẫunghiêncứuvìcảhaithamsốước lượngđềukhôngthayđổitheođơnvịchéo.
Mô hình có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS (được gọi là pooledOLS regression) Để các ước lượng của β bằng phương pháp OLS nhất quán và hiệuquả,cầncóthêm2giảđịnh: var(uit)=ζ 2 cov( uit,uis)=0
- α) được sửởđâychínhlàhằngsốchungchotấtcảđơnvịchéovàhằngsốnàykhôngtươngquan vớiXit,kđểmô hìnhkhôngvướng phảivấnđềbiếnbịbỏsót
- Sai sốcủamôhìnhcũng khôngtương quanvớiXit,kvì nếu khôngmôhìnhsẽvướngphảivấnđềnộisinh:
Môhìnhtácđộngcốđịnh(FEM)
Mô hình phổ biến dùng dữ liệu bảng là mô hình tác động cố định(FixedEffect Model, FEM) Khi các đơn vị chéo được quan sát không đồng nhất,FEMđược sử dụng để phản ánh tác động của k biến giải thích Xit,kđến biến phụ thuộc Yitcótínhđếnđc trưngriêngcủatừngđơnvịchéo.Theođó,FEMgiảđịnhcáchệsố à u hồiquyriêngphầngiốngnhaugiữacácđơnvịchéo,nhưngcáchệsốchn hồiquyđượcphâ n biệtgiữacácđơnvịchéo.
Yit=α) được sửi+β1X1,it+β2X2,it+…+βkXk,it+uit
(*)Môhình (*) làmột hệphươngtrình,đượcviết cụ thể nhưsau:Y 1t =α) được sử1+β1X1,1t+β2X2,1t+…+βkXk,1t+u1t
Y Nt =α) được sử N +β 1 X 1,Nt +β 2 X 2,Nt +…
+βkXk,Nt+uNtHoc được viết ngắngọnnhưsau:
Yit=α) được sửi+X ‟ k,itβk+uit
Cácthamsốướclượng trong mô hình(*) cóýnghĩanhưsau:
- Tham số βkchung cho tất cả các đơn vị chéo phản ánh tất cả các đơn vị chéophảnánhcácđơnvịchéocótốc độtănggiốngnhau.
- Tham số α) được sửibao gốm hệ số ch n và biến bị bỏ sót của từng đơn vị chéo, đượcgọi là tham số đ c trưng của đối tượng (subject – specific parameters), đồngthờicũngđượcgọilàthànhphầntácđộngcốđịnh(fixedeffect).Tácđ ộngcố định ở đây có nghĩa rằng α) được sửikhông thay đổi theo thời gian Sự xuất hiệncủa α) được sửigiúp phản ánh sự không đồng nhất giữa các đơn vị chéo do tác độngcủa các biến không thể quan sát được, nhờ đó, FEM giải quyết được vấn đềbiếnbịbỏsót. FEMcócácgiảđịnhnhưsau:
- E(uit|Xi,α) được sửi)=0[trung bìnhbằng 0]
- var(uit|Xi, α) được sửi)=var(uit)= 2 [phươngsaikhôngđổichotấtcảt=1,…,T]
- cov(uit,uis|Xi,α) được sửi)=0vớits[cácsaisốngẫunhiênkhôngtươngquanvớinhau]
- VớiđiềukiệncủaXivà α) được sửi,uitlàđộclp vànhấtquán.Dođó,saisốngẫunhiênt heophân phốichuẩn uit~N (0; 2 )
Môhìnhtácđộngngẫunhiên(REM)
Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model, REM) còn được gọi làmôh ì n h c á c t h à n h p h ầ n s a i s ố ( E r r o r c o m p o n e n t s m o d e l ) T ư ơ n g t ự n h ư F E M , REMcóthểxácđịnhđược:
- Tác động chung (không thay đổi theo đơn vị chéo) của các biến giải thíchTuynhiên,khácvớiFEM,trongREM,cáchệsốchn củatừngđơnvịchéo đượcphátsinhtừ:
- Mộthệsốchn chungα) được sửkhôngđổitheođối tượngvàthờigian
- Vàmộtbiếnngẫunhiên εi(không tươngquanvới Xit,k)làmộtthànhphần củasaisốthayđổitheođốitượngnhưngkhôngđổitheothờigian(chínhvìv y mô hình còn được là mô hình các thành phần sai số) εiđo lường độ lệchngẫu nhiên (random deviation)giữa hệsố chn củam ỗ i đ ố i t ư ợ n g v à h ệ s ố chn c h u n g α) được sử N h ư v y , F E M c h o r ằ n g c á c đ ơ n v ị c h é o k h á c n h a u ở h ệ s ố chn cốđịnh,trong khiREMchorằngcácđơnvịchéokhácnhauởsaisố.
Yit=α) được sử +β1X1,it+β2X2,it+…+βkXk,it+ωitVới ωit=εi+νit
- α) được sử:Hệsốchn chungcủatấtcảđơn vịchéo
- εitrong thành phần của ωitphản ánh tác động đ c trưng của từng đơn vị chéovàđược gọilàthànhphầntácđộngngẫunhiên (randomeffect)
- νit: Hạng nhiễu không tương quan lẫn nhau giữa các đối tượng (còn gọi làtương quan chéo, cross – correlation) và không tương quan chuỗi trong cùngđốitượng
Phươngphápbìnhphươngnhỏnhấttổngquát (GLS)
Mộtcáchtổngquát,chúngtakhôngbiếtđượccấutrúccủaphươngsaicủa saisốthayđổi(ζ_(i))),làmchoviệcướclượngGLSkhóthựchiện.Đểthựchiện
Kiểm định F – test Pooled OLS
Kiểm định Hausman được thì phải ước lượng của ζ bằng cách dùng các phương trình hồi quy của tác giảGlejser,Breush-Pagan,GodFray,White.
Giả định phương sai của phần dư có mối quan hệ luỹ thừa với tổ hợp tuyếntínhcácbiếngiảithíchsau:
Var (u|x) = ζ^2 exp(δ_0+ δ_1 x_i1+⋯+δ_k x_ik )Trongđó: h(x)=exp(δ_0+δ_1x_i1+δ_2x_i2+⋯+δ_kx_ik)
Nếu mô hình được chọn trước có xảy ra hiện tượng tự tương quan hayphương sai thay đổi qua các biến ho c cả hai, tác giả có thể sử dụng mô hình này đểkhắcphụchiệntượngnày.
Phươngphápthực hiệnmôhìnhnghiêncứu
BreuschandPaganLagrangianm ultiplier test: Kiểm địnhphươngsaisai sốthayđổi
LRi,t= 𝘢 +𝛽1FOREIGNi,t+𝛽2CRi,t+ 𝛽3SIZEi,t+𝛽4EQUITYi,t
+𝛽5LDRi,t+𝛽6ROAi,t+𝛽7DRt+𝛽8𝐼𝑅t+𝛽9SMRt+𝛽10GDPt+𝛽 11 NIMt+𝜀i,t
Tên biến Kýhiệu Côngthức Dấukỳ vọng Biếnphụthuộc
Tỷlệ sở hữunước ngoài FOREIGN Cophancǔacoông đ®ng nướcngoàiTon gso cophanpháthành -
Tỷlệvốnchủsởhữu EQUITY Von chǔ sơ hữuTongtàisǎ n
Tỷlệ cho vay/huyđộngvốn LDR Chovay
LShuyđộngthực trungbình DR LShuyđộngkỳhạn12 tháng–
LSliênNHthực IR LSliênNHkỳhạn1 tháng–Lạm phátnăm +
Chỉ số biếnđộngLSthị trường SMR
Tăngtrưởngkinh tế GDP Log(GDP) -
ChênhlệchLSchovayvàLShuy độngtoànngành NIM LSchovay–LShuyđộng -
Các phương pháp hồi quy được sử dụng cho mô hình nghiên cứu là PooledOLS,FEM, RE Mvà GL S Qua đ ó, ch ươ ng 3 cũ ng đư ar a các k ỳ vọngch ot ừn g biến độc l p trong mô hình Tiếp nối chương 3, với chương 4 tiến hành đưa ra kếtquảhồiquy,kiểmđịnh vàlựa chọnmôhìnhphùhợp.
Dựa vào mô hình đã được xây dựng tại chương 3, chương 4 này tiến hành chạy mô hình và trình bày kết quả mô hình Bên cạnh đó, chương cũng đưa ra các phân tích có liên quan Các nội dung trong chương 4 được thiết kế như sau: Thống kê mô ta dữ liệu;
Xu hướng thay đổi của RRTK và tỷ lệ sở hữu nước ngoài;
Phân tích tương quan; Ước lượng mô hình hồi quy;
Kiểm định các khuyết t t của mô hình;
Khắc phục các khuyết t t của mô hình;
Tính vững và hiệu quả của mô hình;
Kiểm tra tiên đoán phần dư;
Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư;
Biến Sốquansát Nhỏnhất Lớnnhất Trungbình Độ lệchchuẩn
Nguồn:Tínhtoàntừ dữ liệu của đề tài, xemthêmphụ lục 2
Bảng 4.1 thể hiện kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình nghiêncứu như: số quan sát, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệchchuẩn Dựa vào đây có thể cho cái nhìn chung về mẫu nghiên cứu đại diện cho toànbộhệthốngNHTMtạiVN.
Tỷ lệ RRTK trung bình là 56.45%, giá trị cao nhất là 81.64% (NH Sài GònCôngT h ư ơ n g n ă m 2 0 0 9 ) v à g i á t r ị t h ấ p n h ấ t l à 1 7 2 1 %
( N H T i ê n P h o n g n ă m 2011) Về m t tổng quát, chênh lệch RRTK giữa các NH trong mẫu không quá lớn(Độl ệ c h c h u ẩ n 1 2 5 9 % ) G i á t r ị t r u n g b ì n h t ư ơ n g đ ố i c a o ( L ớ n h ơ n 5 0 % ) v à đ ộ lệch chuẩn thấp chứng tỏ RRTK của NH trong mẫu đang ở mức cao và không cóchênhlệchnhiềugiữacácNHTMtrongcùng hệthống.
Nguồn:Tác giảtổnghợp, xemthêmphụ lục 3
Hình 4.1 cho thấy RRTK của hệ thống NH tại VN đang dao động quanh mức55%, tức là hơn 50% tổng tài sản của toàn ngành NH hiện đang sử dụng với mụcđích cho vay Mà số tiền huy động vốn qua các năm đều nhỉnh hơn so với số tiềncho vay, điều này chứng tỏ lợi nhu n của NH vẫn phụ thuộc quá nhiều vào cho vay.Khi nền kinh tế đang trong quá trình xây dựng và phát triển, các khoản cho vay cógiá trị cao cũng như thời hạn vay dài hạn trong khi đó các khoản huy động vốn t ptrungchủyếuởngắnvàtrunghạn.Vìvy , NHcóthểrơivàotìnhthếmấtkhảnăng thanh toán tạm thời khi các khoản phải trả đến hạn Xu hướng của đường RRTKđang có chiều hướng đi lên khiến cho giả thuyết trên có thể xảy ra, để giảm thiểu thìviệc đa dạng hoá thu nhp c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g c á c h đ ể k h ắ c p h ụ c t ì n h t r ạ n g chovayquánhiềunhư hiệnnay.
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài trung bình trong mẫu ở mức thấp chỉ 7.84%, trongkhi đó giá trị cao nhất là 30%, ngang bằng với Nghị định 01/2014/NĐ-CP (ABBankgiaiđoạn2013–2018,ACBgiaiđoạn2009–2018,Vietinbanknăm
2013,Eximbank giai đoạn 2009 – 2011 và năm 2017) Giá trị thấp nhất là 0% chủ yếu làcác NH chưa có các thị phần lớn trên thị trường như: Bắc Á, Bảo Việt, Kiên Long,Liên Việt, MSB, Petrolimex, SGB, Việt Á Ngoài ra NH Agribank do sở hữu nhànước nên tỷ lệ sở hữu nước ngoài luôn là 0% Nhìn chung, tỷ lệ sở hữu nước ngoàicủa các NH khá khiêm tốn và chênh lệch về tỷ lệ này khá lớn (Độ lệch chuẩn10.60%) Kết quả trên cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài t p trung nguồn vốn vàcácNHcóthịphầnlớntrênthịtrường cũngnhưtìnhhình hoạtđộngkinhdoa nhkhả quan như: ABBank, ACB, Vietinbank, Eximbank, SeABank, Techcombank,Vietcombank,VIB,VPB.
Trong thị trường hội nh p, VN đã ký các hiệp định thương mại tự do (FTA),mở cửa thu hút các đối tác nước ngoài Tính đến tháng 4 năm 2019, VN đã và đangkýcáchiệpđịnhnhư sau:
2 ACFTA Có hiệulực2003 ASEAN,TrungQuốc
3 AKFTA Có hiệulực2007 ASEAN,HànQuốc
4 AJCEP Có hiệulực2008 ASEAN,Nht Bản
5 VJEPA Có hiệulực2009 VN,Nht Bản
6 AIFTA Có hiệulực2010 ASEAN,ÁnĐộ
7 AANZFTA Có hiệulực2010 ASEAN,Úc,NewZealand
8 VCFTA Có hiệulực2014 VN,Chi Lê
9 VKFTA Có hiệulực2015 VN,HànQuốc
Có hiệulực2016 VN, Nga, Belarus, Amenia,
VN,C a n a d a , M e x i c o , P e r u , C h i L ê , New Zealand, Úc, Nht
12 AHKFTA Có hiệulực từ11/06/2019 ASEAN,HồngKông
13 EVFTA Kýkếtvào 30/06/2019 VN,EU(28thành viên)
VN,EFTA(ThuỵSĩ,NaUy,Iceland, Liechtenstein)
Với các hiệp định thương mại tự do nêu trên, các NH VN phải nên tìm cácđối tác chiến lược phù hợp có hướng đi chung và phát triển nền kinh tế VN. Nhờnhững hiệp định đã được ký kết mà các NH có lợi thế hơn trong việc lựa chọn cácđối tác chiến lược Bảng 4.3 cho thấy các đối tác chiến lược mà các hiệp địnhthương mạitựdomanglạichongànhNHnhưsau:
Năm Bên bán Bênmua(sởhữunướcngoài) Quốc gia Sốlượng
2013 Vietinbank ThebankofTokyo-MitsubishiUFJ Nht Bản 19.729%
Tuy nhiên, tình hình thị trường chứng khoán có nhiều RR (RR giá cả, RR ăntheo và RR pháp lý) nên việc các đối tác nước ngoài còn e ngại trong việc hợp táccùng phát triển với các NH VN và Nghị định 01/2014/NĐ-CP chỉ giới hạn tối đaroom ngoại là 30% cũng gây không ít khó khăn cho các NH Bên cạnh đó, các nướcASEAN chưa thực sự hội nh p sâu rộng trong ngành NH tại VN Hiệp định CP TPPvừa được có hiệu lực nên việc nới room ngoại và tìm đối tác chiến lược đang là vấnđề gây tranh cãi.Đc b i ệ t v ớ i s ự h i ệ n d i ệ n c ủ a C a n a d a , b ê n c ạ n h đ ó c ầ n p h ả i t h u hút lại các đối tác tại Singapore và Hàn Quốc để đồng hành cùng các NH trong giaiđoạn cần tăng vốn để đạt chỉ số CAR theo chuẩn Basel II cũng như tham gia góp ýchính sách và chiến lược phát triển trong tương lai Gần đây nhất là “cú hích”EVFTAđãđượcký kếtvới3trụcộtquantrọngcủahiệpđịnh: vệquyềnsBảo ởhữutrítuệ bảomôiĐảm trườngđầut ư kếtphátCam triểnbềnvữn g
Mức độ bảo hộ của hiệp định EVFTA cao hơn WTO nhưng vẫn phù hợp vớipháp lu t của Việt Đây là cơ sở để các nhà đầu tư an tâm hơn trong việc đầu tư vàocácNHtrongnướcvàtrởthànhcácđốitácchiếnlược(haitrongbatrụcộtchín hcủahiệpđịnhlàxoayquanhhỗtrợcácnhàđầutưchâuÂuđầutưvàoViệtNam).
Ngoài ra, VN có hiệp định thương mại với EU chỉ sau Singapore trong các nướcASEAN nên việc thu hút dòng vốn đầu tư hiện là bài toán để các NH giải quyếttrước khi các nước trong khu vực đạt được thoả thu n với EU trong vài năm tiếptheo.
RR tín dụng trung bình là 0.53%, giá trị cao nhất là 1.92% (NH Agribanknăm 2011) và giá trị thấp nhất là -0.49% (NH Sài Gòn – Hà Nội năm
2012) RR tíndụng được duy trì ở mức cực thấp là tín hiệu tốt của nền kinh tế, chất lượng cáckhoản vay được chú trọng và được sử dụng đúng mục đích đi vay qua đó phát triểnkinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế Chênh lệch RR tín dụng của các
NH trongmẫuởmức thấp(Độlệch chuẩn0.41%).
Hiện nay, các TCTD đã giữ được RR ở mức thấp cho thấy năng lực quản trịtài chính tại các NHTM có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, đáp ứng đượccác yêu cầu của quốc tế Các văn bản pháp lý ngày càng được cải thiện để bù đắpnhững lỗ hỏng Bên cạnh đó, các NHTM VN đang từng bước triển khai và áp dụngchuẩnantoànvốntheoBaselII.Tuynhiên,toànhệthốngđanggánhnợxấu khálớn so với các nước trong khu vực nên quản trị RR vẫn là vấn đề đ c biệt cần chútrọngđốivớicácNHTM VN.
Hình4.2:NợxấucủacácNHtạiVN,EU,ChâuÁ–TháiBìnhDương,BắcMỹvàThếgiới Đơnvị:%
2009201020112012201320142015201620172018 World Vietnam EU East Asia & Pacific North America
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả,xemthêmphụ lục4
Như hình 4.2, VN có nợ xấu đi theo cùng xu hướng với thế giới Tuy nhiênxét theo khu vực, VN hiện đang có nợ xấu cao hơn nhưng đang có dấu hiệu quayđầu,m ộ t p hần là n h ờ v à o n gh ịq uy ết 42 /2 01 7/ QH 14 thôngqua hỗ t r ợ đẩ ynhanhquá trình thu hồi TS đảm bảo, hạn chế tình trạng chủ TS không chịu bàn giao Bêncạnh đó, nghị quyết 42/2017/QH14 còn tạo hành lang pháp lý thông thoáng VAMC(điều 6: cho phép tổ chức mua bán xử lý nợ xấu, được mua bán các khoản nợ xấuthấp hơn giá trị sổ sách) Khi nợ xấu được xử lý tốt thì sẽ được hoàn nh p dự phòngRRTDquađólàmtănglợinhun c ủ a NH.
Thốngkêmôtảdữ liệu
Rủirothanhkhoản(LR)
Tỷ lệ RRTK trung bình là 56.45%, giá trị cao nhất là 81.64% (NH Sài GònCôngT h ư ơ n g n ă m 2 0 0 9 ) v à g i á t r ị t h ấ p n h ấ t l à 1 7 2 1 %
( N H T i ê n P h o n g n ă m 2011) Về m t tổng quát, chênh lệch RRTK giữa các NH trong mẫu không quá lớn(Độl ệ c h c h u ẩ n 1 2 5 9 % ) G i á t r ị t r u n g b ì n h t ư ơ n g đ ố i c a o ( L ớ n h ơ n 5 0 % ) v à đ ộ lệch chuẩn thấp chứng tỏ RRTK của NH trong mẫu đang ở mức cao và không cóchênhlệchnhiềugiữacácNHTMtrongcùng hệthống.
Nguồn:Tác giảtổnghợp, xemthêmphụ lục 3
Hình 4.1 cho thấy RRTK của hệ thống NH tại VN đang dao động quanh mức55%, tức là hơn 50% tổng tài sản của toàn ngành NH hiện đang sử dụng với mụcđích cho vay Mà số tiền huy động vốn qua các năm đều nhỉnh hơn so với số tiềncho vay, điều này chứng tỏ lợi nhu n của NH vẫn phụ thuộc quá nhiều vào cho vay.Khi nền kinh tế đang trong quá trình xây dựng và phát triển, các khoản cho vay cógiá trị cao cũng như thời hạn vay dài hạn trong khi đó các khoản huy động vốn t ptrungchủyếuởngắnvàtrunghạn.Vìvy , NHcóthểrơivàotìnhthếmấtkhảnăng thanh toán tạm thời khi các khoản phải trả đến hạn Xu hướng của đường RRTKđang có chiều hướng đi lên khiến cho giả thuyết trên có thể xảy ra, để giảm thiểu thìviệc đa dạng hoá thu nhp c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g c á c h đ ể k h ắ c p h ụ c t ì n h t r ạ n g chovayquánhiềunhư hiệnnay.
Tỷlệ sởhữunướcngoài(FOREIGN)
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài trung bình trong mẫu ở mức thấp chỉ 7.84%, trongkhi đó giá trị cao nhất là 30%, ngang bằng với Nghị định 01/2014/NĐ-CP (ABBankgiaiđoạn2013–2018,ACBgiaiđoạn2009–2018,Vietinbanknăm
2013,Eximbank giai đoạn 2009 – 2011 và năm 2017) Giá trị thấp nhất là 0% chủ yếu làcác NH chưa có các thị phần lớn trên thị trường như: Bắc Á, Bảo Việt, Kiên Long,Liên Việt, MSB, Petrolimex, SGB, Việt Á Ngoài ra NH Agribank do sở hữu nhànước nên tỷ lệ sở hữu nước ngoài luôn là 0% Nhìn chung, tỷ lệ sở hữu nước ngoàicủa các NH khá khiêm tốn và chênh lệch về tỷ lệ này khá lớn (Độ lệch chuẩn10.60%) Kết quả trên cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài t p trung nguồn vốn vàcácNHcóthịphầnlớntrênthịtrường cũngnhưtìnhhình hoạtđộngkinhdoa nhkhả quan như: ABBank, ACB, Vietinbank, Eximbank, SeABank, Techcombank,Vietcombank,VIB,VPB.
Trong thị trường hội nh p, VN đã ký các hiệp định thương mại tự do (FTA),mở cửa thu hút các đối tác nước ngoài Tính đến tháng 4 năm 2019, VN đã và đangkýcáchiệpđịnhnhư sau:
2 ACFTA Có hiệulực2003 ASEAN,TrungQuốc
3 AKFTA Có hiệulực2007 ASEAN,HànQuốc
4 AJCEP Có hiệulực2008 ASEAN,Nht Bản
5 VJEPA Có hiệulực2009 VN,Nht Bản
6 AIFTA Có hiệulực2010 ASEAN,ÁnĐộ
7 AANZFTA Có hiệulực2010 ASEAN,Úc,NewZealand
8 VCFTA Có hiệulực2014 VN,Chi Lê
9 VKFTA Có hiệulực2015 VN,HànQuốc
Có hiệulực2016 VN, Nga, Belarus, Amenia,
VN,C a n a d a , M e x i c o , P e r u , C h i L ê , New Zealand, Úc, Nht
12 AHKFTA Có hiệulực từ11/06/2019 ASEAN,HồngKông
13 EVFTA Kýkếtvào 30/06/2019 VN,EU(28thành viên)
VN,EFTA(ThuỵSĩ,NaUy,Iceland, Liechtenstein)
Với các hiệp định thương mại tự do nêu trên, các NH VN phải nên tìm cácđối tác chiến lược phù hợp có hướng đi chung và phát triển nền kinh tế VN. Nhờnhững hiệp định đã được ký kết mà các NH có lợi thế hơn trong việc lựa chọn cácđối tác chiến lược Bảng 4.3 cho thấy các đối tác chiến lược mà các hiệp địnhthương mạitựdomanglạichongànhNHnhưsau:
Năm Bên bán Bênmua(sởhữunướcngoài) Quốc gia Sốlượng
2013 Vietinbank ThebankofTokyo-MitsubishiUFJ Nht Bản 19.729%
Tuy nhiên, tình hình thị trường chứng khoán có nhiều RR (RR giá cả, RR ăntheo và RR pháp lý) nên việc các đối tác nước ngoài còn e ngại trong việc hợp táccùng phát triển với các NH VN và Nghị định 01/2014/NĐ-CP chỉ giới hạn tối đaroom ngoại là 30% cũng gây không ít khó khăn cho các NH Bên cạnh đó, các nướcASEAN chưa thực sự hội nh p sâu rộng trong ngành NH tại VN Hiệp định CP TPPvừa được có hiệu lực nên việc nới room ngoại và tìm đối tác chiến lược đang là vấnđề gây tranh cãi.Đc b i ệ t v ớ i s ự h i ệ n d i ệ n c ủ a C a n a d a , b ê n c ạ n h đ ó c ầ n p h ả i t h u hút lại các đối tác tại Singapore và Hàn Quốc để đồng hành cùng các NH trong giaiđoạn cần tăng vốn để đạt chỉ số CAR theo chuẩn Basel II cũng như tham gia góp ýchính sách và chiến lược phát triển trong tương lai Gần đây nhất là “cú hích”EVFTAđãđượcký kếtvới3trụcộtquantrọngcủahiệpđịnh: vệquyềnsBảo ởhữutrítuệ bảomôiĐảm trườngđầut ư kếtphátCam triểnbềnvữn g
Mức độ bảo hộ của hiệp định EVFTA cao hơn WTO nhưng vẫn phù hợp vớipháp lu t của Việt Đây là cơ sở để các nhà đầu tư an tâm hơn trong việc đầu tư vàocácNHtrongnướcvàtrởthànhcácđốitácchiếnlược(haitrongbatrụcộtchín hcủahiệpđịnhlàxoayquanhhỗtrợcácnhàđầutưchâuÂuđầutưvàoViệtNam).
Ngoài ra, VN có hiệp định thương mại với EU chỉ sau Singapore trong các nướcASEAN nên việc thu hút dòng vốn đầu tư hiện là bài toán để các NH giải quyếttrước khi các nước trong khu vực đạt được thoả thu n với EU trong vài năm tiếptheo.
Rủirotíndụng(CR)
RR tín dụng trung bình là 0.53%, giá trị cao nhất là 1.92% (NH Agribanknăm 2011) và giá trị thấp nhất là -0.49% (NH Sài Gòn – Hà Nội năm
2012) RR tíndụng được duy trì ở mức cực thấp là tín hiệu tốt của nền kinh tế, chất lượng cáckhoản vay được chú trọng và được sử dụng đúng mục đích đi vay qua đó phát triểnkinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế Chênh lệch RR tín dụng của các
NH trongmẫuởmức thấp(Độlệch chuẩn0.41%).
Hiện nay, các TCTD đã giữ được RR ở mức thấp cho thấy năng lực quản trịtài chính tại các NHTM có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, đáp ứng đượccác yêu cầu của quốc tế Các văn bản pháp lý ngày càng được cải thiện để bù đắpnhững lỗ hỏng Bên cạnh đó, các NHTM VN đang từng bước triển khai và áp dụngchuẩnantoànvốntheoBaselII.Tuynhiên,toànhệthốngđanggánhnợxấu khálớn so với các nước trong khu vực nên quản trị RR vẫn là vấn đề đ c biệt cần chútrọngđốivớicácNHTM VN.
Hình4.2:NợxấucủacácNHtạiVN,EU,ChâuÁ–TháiBìnhDương,BắcMỹvàThếgiới Đơnvị:%
2009201020112012201320142015201620172018 World Vietnam EU East Asia & Pacific North America
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả,xemthêmphụ lục4
Như hình 4.2, VN có nợ xấu đi theo cùng xu hướng với thế giới Tuy nhiênxét theo khu vực, VN hiện đang có nợ xấu cao hơn nhưng đang có dấu hiệu quayđầu,m ộ t p hần là n h ờ v à o n gh ịq uy ết 42 /2 01 7/ QH 14 thôngqua hỗ t r ợ đẩ ynhanhquá trình thu hồi TS đảm bảo, hạn chế tình trạng chủ TS không chịu bàn giao Bêncạnh đó, nghị quyết42/2017/QH14 còn tạo hành lang pháp lý thông thoáng VAMC(điều 6: cho phép tổ chức mua bán xử lý nợ xấu, được mua bán các khoản nợ xấuthấp hơn giá trị sổ sách) Khi nợ xấu được xử lý tốt thì sẽ được hoàn nh p dự phòngRRTDquađólàmtănglợinhun c ủ a NH.
Quymôngânhàng(SIZE)
Quy mô NH trung bình là 7.9410 tương đương 87,306,384 triệu đồng, giá trịcao nhất là 9.0692 tương đương 1,151,947,758 triệu đồng (NH BIDV năm 2017) vàgiá trị thấp nhất là 6.5224 tương đương 3,329,942 triệu đồng (NH Bản Việt năm2009) Về m t tổng quát, chênh lệch quy mô giữa các NH trong mẫu quá lớn (Độlệch chuẩn 0.5207) Giá trị trung bình tương đối thấp và độ lệch chuẩn cao chứng tỏquy mô của NH trong mẫu đang ở mức thấp và có sự phân tách rõ ràng giữa các NH“giàu” và các NH “nghèo” trong cùng hệ thống Hình 4.3 cho thấy tuy các NH lớncótỷlệtăngtrưởngtổngtàisảnkhácaonhưngđộlệchchuẩnquálớnkhiếnchotỷlệtăn gtrưởngtổngtàisảnchungtoànhệ thốngNHchỉkhoảng0.2%/năm.
Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục5
Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2018, tổng tài sản của toàn hệ thốngNH chỉ tăng nhẹ 1.85% Các NH lớn tài sản tăng trưởng khá nhanh như:BIDV,Vietcombank, Agribank, Vietinbank Bên cạnh đó, các NH nhỏ đang biến độngquanh mức trung bình chưa có tăng trưởng cao như: Bắc Á, SeABank,…Nhìnchung, hệ thống NHTM tại VN đang có xu hướng các NH có nguồn vốn mạnh gánhcác NH có nguồn vốn ít, đây cũng đang là vấn đề cần được đưa ra nghiên cứu nhằmthựchiệpM&Achoquátrìnhhộinhp vàpháttriển.
Tỷlệ vốnchủsởhữu(EQUITY)
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình là 9.68%, giá trị cao nhất là 33.24% (NHBản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 6.29% (NH ACB năm 2018) Tỷ lệ vốnchủ sở hữu trung bình và chênh lệch tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các NH trong mẫu ởmức thấp (Độ lệch chuẩn 4.65%), tức là các khoản vay đang được tài trợ chủy ế u bởi nguồn vốn huy động từ khách hàng Do đó, khi có bất ổn xảy ra, khách hàng sẽđồngloạtrúttiềnthìNHsẽmấtđikhảnăngthanhtoán.
Theothôngtưsố09/2010/TT-NHNNquyđịnhvềviệccấpgiấyphépthànhl p và hoạt động NHTM cổ, trong đó theo khoản 1, điều 5 có quy định vốn điều lệtối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3000 tỷ đồng và tất cả các NHTM tại VN đãđápứngđượctiêuchuẩnnày.Sauđó,thôngtư41/2016/TT-NHNNrađờiquyđịnh tỷlệantoànvốnvớiNH, chinhánhNHnướcngoàikhiếnchocácNHchạyđuat ăngvốnnhằmđápứng tiêuchuẩnđềratheoBaselIIViệthoá.
Thôngtƣ36/2014/TT-NHNN Thôngtƣ41/2016/TT-NHNN Công thức
11.1% do vốn tự có tăng 12.2%, trong khitổng tài sản có RR tăng thấp hơn
(khoảng10.8%) (Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia,2018).
Tínhđến30/05/2019,hiệncó5NH được NHNN chấp thu n đạtchuẩn Basel II về quản trị RR làVietcombank,V I B , A C B , M B ,
VPBank(ÁnhDương,2019) Nguồn:Thôngtư36/2014/TT-NHNN,Thôngtư41/2016/TT-NHNN vàtổnghợpcủatácgiả
Cổphiếuthường Cổphiếuưuđãi Tráiphiếuchuyểnđổi Lợi nhuận giữlại
Khôngphảih o à n Khôngh o à n t r ả Chiphíthấp, khônglàm Tăngv ố n k h ô n g trảchongườimua vốn( t r ừ t r ư ờ n g phânt á n q u y ề n k i ể m phụ thuộc thị cổphiếu( t r ừ v à i hợp đc biệt), soát trường,khôngt ố n Ƣu điểm trường hợp đc biệt), cổ tức không phải là khônglàmp h â n t ánq u y ề n k i ể m soát, tăng khả kémchiphí,khônglà mloãngquyền kiểms o á t v à t r á n h gánhn n g , tăng năng vay nợ mất quyền kiểm khảnăngv a y n ợ trongtươnglai soátv à o c ổ đ ô n g trongtươnglai mới.
Chip hí p h á t hà nh Cổtứcphảitrảlà Phảihoànt r ả v ố n , l ã i
Thườngá p d ụ n g cao,loãngq u y ề n gánh nn g tài trảl à g á n h nn g t à i với NH có lãi
Nhƣợc điểm sởh ữ u N H , g i ả m mứcc ổ t ứ c t r ê n m ỗi cổ phiếu, chính, chi phí pháthànhcao,giảm c ổ t ứ c t r ê n chính,giảmkhảnăng đivaycủa NH. thườngx u y ê n , ả n h hưởngđ ế n q u y ề n lợi cổ đông. giảmk h ả n ă n g v ề mỗicổ phiếu. đòn bẩytàichính.
2009201020112012201320142015201620172018 Cho vay Huy động vốn
Bảng 4.5 cho thấy ưu và nhược điểm của các hình thức tăng vốn tự có để quađó các NH đưa ra các chính sách phù hợp nhất cho từng NH Hiện nay đã qua nửanăm để các NH chuẩn bị cho chuẩn Basel II nên chỉ 5 NH đạt chuẩn vẫn còn kháthấp,n ê n c á c N H đ a n g t h i h à n h n h i ề u c h í n h s á c h k h á c n h a u n h ằ m t h u h ú t c á c nguồn đầu tư nhằm tăng vốn tự cónhư: thưởng cho nhân viên bằng cổ phiếu,khuyến khích các cổ đông mua cổ phiếu với giá ưu đãi, tìm các đối tác chiến lượcmới…
Tỷlệ chovay/huyđộngvốn(LDR)
Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn trung bình là 79.59%, giá trị cao nhất là202.74% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 22.59% (NH Tiên Phongnăm 2011) Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn ở mức cao và chênh lệch của các
NH trongmẫu ở cao (Độ lệch chuẩn 49.17%) Ngoài ra, tỷ lệ này còn cho biết các NHTM VNđang t p trung vào mảng cho vay nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ khác, mức độ đadạnghoáthunhp chưacao.
Theohình4.4,NHvẫnđảmbảotốtnhucầuthanhkhoảncủakháchhàngkhihuy độngvốnnhiềuhơnchovay.ThửtháchcủaNHlàphảitạoralợinhun từcác
2009201020112012201320142015201620172018 nguồn vốn huy động được mà hạn chế RR cho NH và phải đa dạng hoá nguồn thu,tránhphụthuộcvàochovayquánhiềudễdẫnđếncácRRliênquan.
Trong giai đoạn hội nh p và phát triển kinh tế như hiện nay, thanh khoản củatoànhệthốngNHđangkémdần,chủyếutừ cácnguyênnhânnhư sau:
- Đồng tiền VN đang dần mất giá trên thị trường nên áp lực tỷ giá cũng khiếnthanhkhoảncủa hệthốngNHkémdồidàohơn.
0 7 5 % , g i á t r ị c a o n h ấ t l à 4.73% (NH Sài Gòn Công Thương năm
2010) và giá trị thấp nhất là -5.51% (NHTiên Phong năm 2011) Chênh lệch lợi nhun s a u t h u ế / t ổ n g t à i s ả n c ủ a c á c N H trong mẫu ở mức cao (Độ lệch chuẩn 0.71%) Đây là tín hiệu không tốt của ngànhNHthểhiệnsựphânbốlợinhun khôngđồngđềugiữacácNHlớn vàNHnhỏ.
Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục7
2 0 0 8 , c á c N H b ắ t đầu có dấu hiệu rơi vào vực thẩm khi trong 7 năm lợi nhu n sau thuế/ tổng tài sảnliên tục giảm Trong năm 2009, Chính phủ đưa ra gói kích thích kinh tế nhằm hỗ trợtối đa các doanh nghiệp vay vốn để duy trì sản xuất kinh doanh, không để nền kinhtếbịsuythoái.
Bảng4.6chothấytìnhhìnhtrongvàsaukhikhủnghoảngkinhtếtoàncầuvề các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô VN Qua đó, nhằm để cứu vớt nền kinh tế nên Chínhphủ đã đưa ra các gói kích cầu, kéo theo đó là lạm phát tăng cao không kiểm soát vàVND mất giá hoàn toàn so với USD Nhưng bù lại nền kinh tế được cải thiện nhờxuấtsiêuvàtừngbướcnớilỏngchínhsáchtiềntệnăm2012.
Liên tiếp các năm sau là các đại án NH được vạch trần khiến cho tổn thất củangành NH ngày càng cao Bên cạnh đó nợ xấu tăng cao, tăng trưởng tín dụng thấpkéo theo hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả Tuy nhiên những năm gầnđây,n gàn hN Hđa ng cós ự t i ế n t r i ể n tr ở l ạ i k hi nă m 2018c ó tỷ lệl ợ i nh un s authuế/tổngtàisảnđạt0.87%.
LS huy động thực trung bình là 3.02%, giá trị cao nhất là 7.16% (Năm 2015)vàgi á t r ị t h ấ p n hấ t là - 3 5 5 %
( N ă m 2011) V ề m t t ổ n g q uát , L S h u y độngt h ự c giữa các năm trong giai đoạn 2009 – 2018 biến động mạnh (Độ lệch chuẩn
2.82%),thm chícóthờiđiểmLSthựcâm,nghĩalàdùcógửiNHnhưngkhoảntiền nhn lại
DR INF gồmgốcvàlãivẫnkhôngbằnggốcbanđầumàkháchhàngbỏradolạmphátđangở mức quá cao.
Hình 4.6: LS huy động thực trung bình và chỉ số lạm phát năm của các
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục8
Hình 4.6 cho thấy LS huy động thực biến động ngược chiều với lạm phát.Các tài sản tài chính rất nhạy cảm với các biến động LS, khi LS huy động tăng cáctài sản tài chính dịch chuyển sang hướng có LS cao hơn để chống lại sự gia tăng củalạm phát Cụ thể, trong năm 2011 khi LS huy động thực đạt mức cực tiểu tại - 3.55%,nghĩalàkháchhànggửitiềntạihệthốngNHsau1nămcứ100đồngtiềngửi chỉ còn 96.45 đồng Khi LS ở mức âm, các khách hàng này có xu hướng rút tiềnđểchuyểnsangcáckênhđầutư antoànhơn như vàngvàĐôlaMỹ.
LSh u y đ ộ n g t h ự c đ a n g c ó x u h ư ớ n g đ i x u ố n g d o l ạ m p há t t u y t r o n g t ầ m kiểm soát nhưng đang có nguy cơ tăng cao trở lại với sự mất giá của VND và các sựkiệnchínhtrịbất ổntrênthếgiới.
LS liên NH thực trung bình là -0.21%, giá trị cao nhất là 3.59% (Năm 2015)vàgi á t r ị t h ấ p n hấ t là - 5 0 7 %
( N ă m 2011) V ề m t t ổ n g q uát , L S h u y độngt h ự c giữa các năm trong giai đoạn 2009 – 2018 biến động mạnh (Độ lệch chuẩn
2.10%),thm chícóthờiđiểmLSthựcâm.Tìnhhìnhthanhkhoảncủahệthống NHb iến
DR IR động mạnh hơn từ khủng hoảng kinh tế 2008 và chính sách kích cầu sai lầm củachínhphủnăm2009.
Hình 4.7: LS huy động thực trung bình và LS liên NH qua các năm của cácNHTMVN
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục9
LS huy động thực và LS liên NH thực (được xem như là chi phí thanh khoảntrong hệ thống NH) hầu như có biến động cùng chiều Khi các NH đang dư thừathanhkhoản(LSliênNHthựclớnhơn0%)thìchiphívayquathịtrườngliênNH rẻ hơn so với vay từ các nguồn khác Nhưng khi các NH đang thiếu hụt thanh khoản(LS liên NH thực nhỏ hơn 0%) thì chi phí vay qua thị trường liên NH thường đắthơn so với vay từ các nguồn khác Vì v y để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoảntạm thời, các NH phải trích ra khoản dự trữ tiền m t tại quỹ và dự trữ bắt buộc tạiNHNN.
Biến động LS thị trường trung bình là 1.29%, giá trị cao nhất là 3.01% (Năm2012) vàgiátrịthấpnhất là0.55%(Năm2015).Chênhlệch biến độngL S t h ị trường giữa các năm không cao (Độ lệch chuẩn 0.67%) Theo Von Hagen & Ho(2007); Dinger (2009) LS thị trường có xu hướng tăng khi thanh khoản của các NHthiếuhụt N g h ĩ a là, b i ế n độngL S t h ị tr ườ ng v à RRT K củ a các N H cóxu hư ớn g
SMR IR biến động cùng chiều Khi lãi suất thị trường có biến động thì nền kinh tế theo đócũngbiếnđộngtheo.
Dữ liệu:Worldbank,Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục10
Theo hình 4.8, LS liên NH thực và chỉ số biến động LS thị trường có biếnđộng gần như cùng chiều nhưng biên động của LS liên NH thực dao động mạnhhơn Theo đó, thị trường chịu tác động trực tiếp của các yếu tố ngành NH nên biếnnày nhằm xây dựng xác định sự thiếu hụt thanh khoản thông qua biến đồng trên thịtrườngtiềntệ.
Hình4.9:Tổngsảnphẩmquốcnội(GDP)vàtốcđộtăngtrưởngGDPcủaVNquacácnă m Đơnvị: USD
Dữ liệu:Worldbank,Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả,xemthêmphụ lục11
Tăng trưởng kinh tế trung bình là 11.2246 tương đương 168 tỷ đồng, giá trịcao nhất là 11.3797 tương đương 240 tỷ đồng (Năm 2018) và giá trị thấp nhất là11.0254 tương đương 106 tỷ đồng (Năm 2009) Về m t tổng quát, chênh lệch tăngtrưởngkinhtếgiữacácnămkhôngquálớn(Độlệch chuẩn 0.1135).
Theo hình 4.9, trong giai đoạn 2009 – 2018 tốc độ tăng trưởng GDP có sựbiến động Tuy nhiên h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu đây cũng được xem như làmứctăngtrưởngkháổnđịnhtrongđiều kiệnnềnkinhtếcònnhiềukhókhăn.
Trong giai đoạn 2009 – 2012, h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Chính phủVN ra sức hỗ trợ các doanh nghiệp tái sản xuất kinh doanh nhằm duy trì nền kinh tếthoát khỏi khủng hoảng và không bị rời vào trạng thái suy thoái Cụ thể, năm 2009,Chính phủ đã đưa ra gói kích thích kinh tế với các Quyết định số 443/QĐ/TTg vàQuyết định số 2072/QĐ- TTg nhằm thực hiện các gói hỗ trợ LS cho các khoản vaytrung và dài hạn đầu tư vào sản xuất – kinh doanh Nhờ các chính sách nêu trên, nềnkinh tế VN được vực d y vào năm
2010 nhưng thay vào đó lạm phát của VN bị phimã khi đạt đỉnh 18.58% năm 2011 Để giảm súc ép từ lạm phát gia tăng,
Lãisuấthuyđộngthực(DR)
LS huy động thực trung bình là 3.02%, giá trị cao nhất là 7.16% (Năm 2015)vàgi á t r ị t h ấ p n hấ t là - 3 5 5 %
( N ă m 2011) V ề m t t ổ n g q uát , L S h u y độngt h ự c giữa các năm trong giai đoạn 2009 – 2018 biến động mạnh (Độ lệch chuẩn
2.82%),thm chícóthờiđiểmLSthựcâm,nghĩalàdùcógửiNHnhưngkhoảntiền nhn lại
DR INF gồmgốcvàlãivẫnkhôngbằnggốcbanđầumàkháchhàngbỏradolạmphátđangở mức quá cao.
Hình 4.6: LS huy động thực trung bình và chỉ số lạm phát năm của các
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục8
Hình 4.6 cho thấy LS huy động thực biến động ngược chiều với lạm phát.Các tài sản tài chính rất nhạy cảm với các biến động LS, khi LS huy động tăng cáctài sản tài chính dịch chuyển sang hướng có LS cao hơn để chống lại sự gia tăng củalạm phát Cụ thể, trong năm 2011 khi LS huy động thực đạt mức cực tiểu tại - 3.55%,nghĩalàkháchhànggửitiềntạihệthốngNHsau1nămcứ100đồngtiềngửi chỉ còn 96.45 đồng Khi LS ở mức âm, các khách hàng này có xu hướng rút tiềnđểchuyểnsangcáckênhđầutư antoànhơn như vàngvàĐôlaMỹ.
LSh u y đ ộ n g t h ự c đ a n g c ó x u h ư ớ n g đ i x u ố n g d o l ạ m p há t t u y t r o n g t ầ m kiểm soát nhưng đang có nguy cơ tăng cao trở lại với sự mất giá của VND và các sựkiệnchínhtrịbất ổntrênthếgiới.
Lãisuấtliênngânhàngthực(IR)
LS liên NH thực trung bình là -0.21%, giá trị cao nhất là 3.59% (Năm 2015)vàgi á t r ị t h ấ p n hấ t là - 5 0 7 %
( N ă m 2011) V ề m t t ổ n g q uát , L S h u y độngt h ự c giữa các năm trong giai đoạn 2009 – 2018 biến động mạnh (Độ lệch chuẩn
2.10%),thm chícóthờiđiểmLSthựcâm.Tìnhhìnhthanhkhoảncủahệthống NHb iến
DR IR động mạnh hơn từ khủng hoảng kinh tế 2008 và chính sách kích cầu sai lầm củachínhphủnăm2009.
Hình 4.7: LS huy động thực trung bình và LS liên NH qua các năm của cácNHTMVN
Dữ liệu:Worldbank, Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục9
LS huy động thực và LS liên NH thực (được xem như là chi phí thanh khoảntrong hệ thống NH) hầu như có biến động cùng chiều Khi các NH đang dư thừathanhkhoản(LSliênNHthựclớnhơn0%)thìchiphívayquathịtrườngliênNH rẻ hơn so với vay từ các nguồn khác Nhưng khi các NH đang thiếu hụt thanh khoản(LS liên NH thực nhỏ hơn 0%) thì chi phí vay qua thị trường liên NH thường đắthơn so với vay từ các nguồn khác Vì v y để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoảntạm thời, các NH phải trích ra khoản dự trữ tiền m t tại quỹ và dự trữ bắt buộc tạiNHNN.
Chỉsốbiếnđộng lãisuấtthịtrường(SMR)
Biến động LS thị trường trung bình là 1.29%, giá trị cao nhất là 3.01% (Năm2012) vàgiátrịthấpnhất là0.55%(Năm2015).Chênhlệch biến độngL S t h ị trường giữa các năm không cao (Độ lệch chuẩn 0.67%) Theo Von Hagen & Ho(2007); Dinger (2009) LS thị trường có xu hướng tăng khi thanh khoản của các NHthiếuhụt N g h ĩ a là, b i ế n độngL S t h ị tr ườ ng v à RRT K củ a các N H cóxu hư ớn g
SMR IR biến động cùng chiều Khi lãi suất thị trường có biến động thì nền kinh tế theo đócũngbiếnđộngtheo.
Dữ liệu:Worldbank,Nguồn:Tổnghợpcủatác giả,xemthêmphụ lục10
Theo hình 4.8, LS liên NH thực và chỉ số biến động LS thị trường có biếnđộng gần như cùng chiều nhưng biên động của LS liên NH thực dao động mạnhhơn Theo đó, thị trường chịu tác động trực tiếp của các yếu tố ngành NH nên biếnnày nhằm xây dựng xác định sự thiếu hụt thanh khoản thông qua biến đồng trên thịtrườngtiềntệ.
Tăngtrưởngkinhtế(GDP)
Hình4.9:Tổngsảnphẩmquốcnội(GDP)vàtốcđộtăngtrưởngGDPcủaVNquacácnă m Đơnvị: USD
Dữ liệu:Worldbank,Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả,xemthêmphụ lục11
Tăng trưởng kinh tế trung bình là 11.2246 tương đương 168 tỷ đồng, giá trịcao nhất là 11.3797 tương đương 240 tỷ đồng (Năm 2018) và giá trị thấp nhất là11.0254 tương đương 106 tỷ đồng (Năm 2009) Về m t tổng quát, chênh lệch tăngtrưởngkinhtếgiữacácnămkhôngquálớn(Độlệch chuẩn 0.1135).
Theo hình 4.9, trong giai đoạn 2009 – 2018 tốc độ tăng trưởng GDP có sựbiến động Tuy nhiên h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu đây cũng được xem như làmứctăngtrưởngkháổnđịnhtrongđiều kiệnnềnkinhtếcònnhiềukhókhăn.
Trong giai đoạn 2009 – 2012, h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Chính phủVN ra sức hỗ trợ các doanh nghiệp tái sản xuất kinh doanh nhằm duy trì nền kinh tếthoát khỏi khủng hoảng và không bị rời vào trạng thái suy thoái Cụ thể, năm 2009,Chính phủ đã đưa ra gói kích thích kinh tế với các Quyết định số 443/QĐ/TTg vàQuyết định số 2072/QĐ- TTg nhằm thực hiện các gói hỗ trợ LS cho các khoản vaytrung và dài hạn đầu tư vào sản xuất – kinh doanh Nhờ các chính sách nêu trên, nềnkinh tế VN được vực d y vào năm
2010 nhưng thay vào đó lạm phát của VN bị phimã khi đạt đỉnh 18.58% năm 2011 Để giảm súc ép từ lạm phát gia tăng,
(Tăng từ 9.83% (2010) lên đến 13.51% (2011)) và tăng cường hút ròng trên thịtrường mở.
Trong giai đoạn 2012 – 2015, nền kinh tế VN đã đi vào quỹ đạo và tiếp tụctăng trưởng Kết thúc kế hoạch 5 năm 2011 – 2015, mức tăng trưởng đạt 6.68% caonhất trong giai đoạn 2008 – 2015 Và đến cuối năm 2018, tốc độ tăng trưởngGDPtănglênvượttrội,hoànthànhmọi dự báovàmục tiêu kỳvọng.
Chênhlệchlãisuấtchovayvàlãisuấthuyđộng(NIM)
Chênh lệch LS cho vay và LS huy động toàn ngành trung bình là 2.64%, giátrị cao nhất là 3.24% (Năm 2014) và giá trị thấp nhất là 1.94% (Năm 2010) Về m ttổng quát, chênh lệch giữa các năm không quá lớn (Độ lệch chuẩn 0.45%).Khichênh lệch này ở mức cao thì lượng tiền huy động ít đi và giải ngân cho vay cũng ítđi (do LS huy động khá thấp trong khi đó LS cho vay khá cao) Nhưng nếu chênhlệchnàyởmức thấpsẽảnhhưởngđếnlợinhun của NH.
Xuhướngthayđổicủarủirothanhkhoảnvàsởhữunướcngoài
Tỷ lệ RRTK trung bình là 56.45%, giá trị cao nhất là 81.64% (NH Sài GònCôngT h ư ơ n g n ă m 2 0 0 9 ) v à g i á t r ị t h ấ p n h ấ t l à 1 7 2 1 %
( N H T i ê n P h o n g n ă m 2011) Về m t tổng quát, chênh lệch RRTK giữa các NH trong mẫu không quá lớn(Độl ệ c h c h u ẩ n 1 2 5 9 % ) G i á t r ị t r u n g b ì n h t ư ơ n g đ ố i c a o ( L ớ n h ơ n 5 0 % ) v à đ ộ lệch chuẩn thấp chứng tỏ RRTK của NH trong mẫu đang ở mức cao và không cóchênhlệchnhiềugiữacácNHTMtrongcùng hệthống.
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài trung bình trong mẫu ở mức thấp chỉ 7.84%, trongkhi đó giá trị cao nhất là 30%, ngang bằng với Nghị định 01/2014/NĐ-CP (ABBankgiaiđoạn2013–2018,ACBgiaiđoạn2009–2018,Vietinbanknăm
2013,Eximbank giai đoạn 2009 – 2011 và năm 2017) Giá trị thấp nhất là 0% chủ yếu làcác NH chưa có các thị phần lớn trên thị trường như: Bắc Á, Bảo Việt, KiênLong,Liên Việt, MSB, Petrolimex, SGB, Việt Á Ngoài ra NH Agribank do sở hữu nhànước nên tỷ lệ sở hữu nước ngoài luôn là 0% Nhìn chung, tỷ lệ sở hữu nước ngoàicủa các NH khá khiêm tốn và chênh lệch về tỷ lệ này khá lớn (Độ lệch chuẩn10.60%).Kếtquảtrênchothấycácnhàđầutưnướcngoàitp trungnguồnvốnv à cácNHcóthịphầnlớntrênthịtrường cũngnhưtìnhhình hoạtđộngkinhdoan hkhả quan như: ABBank, ACB, Vietinbank, Eximbank, SeABank, Techcombank,Vietcombank,VIB,VPB.
Trongg i a i đ o ạ n n g h i ê n c ứ u , c á c đ ố i t á c n ư ớ c n g o à i c ủ a c á c N H c ũ n g r ú t khỏi thị trường đầy RR như VN Bảng 4.7 cho thấy các đối tác rút lượng vốn lớnkhỏi thị trường đầy cơ hội cũng như thách thức như VN Các cổ đông nước ngoài tựdobiếnđộngliêntụcnhưngkhôngquálớn đểđềcp
Bên cạnh đó, hình 4.9 cho thấy xu hướng của RRTK và tỷ lệ sở hữu nướcngoàiđangcóxuhướngngược chiềunhau:
Khi thế giới đang quá trình mở cửa và hội nh p thì tỷ lệ sở hữu nước ngoài ởhệ thống NH đang giảm có phải là tín hiệu đáng báo động khi dự báo thị trường củaVN còn quá nhiều RR, khiến cho các nhà đầu tư e ngại trong việc góp vốn và liêndoanh lâu dài Biểu đồ còn cho thấy là khi tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng giảm thìRRTKcủahệthốngNHtăng.
Trong giai đoạn h u khủng hoảng 2009 – 2011, tỷ lệ sở hữu nước ngoài vàRRTK cùng đi xuống, cụ thể là do khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang khiến cho cácnhà đầu tư e ngại RR nên rút vốn và đầu tư vào các kênh an toàn là vàng khiến chogiá vàng thế giới tăng cao đột biến Cùng lúc đó, Chính phủ xiết ch t cho vay nênRRTK được kiểm soát và giảm. Nhưng sau đó, RRTK và tỷ lệ sở hữu nước ngoàibắtđầ ucóxu hư ớn gđ in gư ợc ch iều nh au, the o đ ú n g n hư k ỳ vọngba nđ ầ up hân tích.
Phântích tươngquan
Phân tích hệ số tương quan là một trong những bước quan trọng để phân tíchchiều tương quan cũng như mức độ tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độcl p trong mô hình hồi quy, đồng thời cho thấy mức độ tương quan giữa các biến độclp
Theobảng4.8, kết quả cho thấycácbiếntrongmôhì nhcómốitươngquan tương đối lỏng(Đasốcácgiátrịt uyệt đối của hệ sốtươngquannằmtro ngkhoảngtừ0.0001đ ế n 0 7 7 8 3 ) Trongđó,haibiếnSIZE vàEQUITY có hệ số tương quanâm và khá lớn, đâyhoàntoànlàchính xáctheocôngt h ứ c v ìhaibiếntrênlàbiếnđộ ngngượcchiềunhau: EQUITY Von chǔ sơhữu
Nguồn:Tínhtoàntừ dữ liệu của đề tài, xemthêmphụ lục 13 haibiếnDRvàI R có hệ số tương quandươngvàkhálớn, chứng tỏ các loại LStrênthịtrườngt i ề n tệcómốiquanh ệ rấtc ht chẽ
L R F O R E IG C R SI Z E E Q U IT Y L D R R O A D R IR S M R G D P N IM
Ƣớclƣợngmôhìnhhồiquy
Kếtquảước lượngmôhìnhhồiquy
Biến Hệ số hồi quy
Std.Err Hệ số hồi quy
Std.Err Hệ số hồi quy
Ghi chú: Biến phụ thuộc: LR; ***, **, * mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%Nguồn:Tínhtoántừ dữ liệu của đề tài, xemthêmphụ lục 14,15 và 16
Kết quả ước lượng mô hình theop h ư ơ n g p h á p P o o l e d O L S c h o t h ấ y h ệ s ố hồi quy của CR, SIZE và LDRở mức ý nghĩa 1%, hệ số hồi quy của DR vàConstant ở mức ý nghĩa 5% và hệ số hồi quy của FOREIGN và GDP ở mức ý nghĩa10% Bên cạnh đó, R 2 = 38.59% nghĩa là 38.59% biến thiên của biến phụ thuộcđượcgiảithíchbởicácbiếnđộc lp :
Kết quả ước lượng mô hình theo phương pháp FEM cho thấy hệ số hồi quycủa CR,L D R , R O A , G D P v à C o n s t a n t ở m ứ c ý n g h ĩ a
D R ởmứcýnghĩa10%.Bêncạnhđó,R 2 8.65%nghĩalàmôhìnhnàyphùhợpvớit p dữ liệu ở mức 38.65% Nói cách khác, 38.65% biến thiên của biến phụ thuộcđượcgiảithíchbởicácbiếnđộc lp :
+0.5963*DR+0.4089*GDP Kết quả ước lượng mô hình theo phương pháp REM cho thấy hệ số hồi quycủa CR,LDR, GDP và Constant ở mức ý nghĩa 1% và hệ số hồi quy của ROA vàDRởmứcýnghĩa5%.Bêncạnhđó,R 2 7.51%nghĩalàmôhìnhnàyphùhợpvớ i tp dữliệu ởmức 37.51% Nói cách khác,3 7 5 1 % b i ế n t h i ê n c ủ a b i ế n p h ụ thuộcđược giảithíchbởicácbiếnđộclp :
Lựachọnmôhình
Nguồn:Tínhtoántừ dữ liệu của đề tài, xemthêmphụ lục 17
Kếtquảchothấy,kiểmđịnhF–testcógiátrịP–value=0.0000 chi2 r 0.0000 0.000 0.0000
Nguồn:Tínhtoántừ dữ liệu của đề tài, xemthêmphụ lục 24
Xem xét độ nghiêng (Skewness) dùng để đo lượng sự bất cân đối trong phânphồixácxuấtquanhmứcgiátrịtrungbình.KếtquảchothấySkewness=0,nghĩa là các dữ liệu đối xứng qua số trung vị (Mean) và nơi t p trung dữ liệu lớn nhất tạiMod.
Biến Kỳ vọngdấunghiên cứu Kếtquả nghiêncứu Hệsố tácđộng
FOREIGNi,t– Tỷ lệ sở hữu nước ngoài:Theo Terrell (1986), các NH có sởhữu nước ngoài có thể gián tiếp tăng hiệu quả bằng cách kích thích cạnh tranh trênthị trường tài chính trong nước Ngoài ra việc các NH có sở hữu nước ngoài còn cảithiện khung giám sát và quy định, cải thiện chất lượng cho vay và quản lý RR củaNH Do đó, tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK của NH càng thấp Kết quảnghiên cứu đạt kết quả như kỳ vọng với hệ số ch n khá cao, chứng tỏ đối tác nướcngoàicótácđộngrấttíchcựctrongviệcquản lýthanhkhoảnđểhạn chếRR.
CRi,t– RR tín dụng:Các NH tại VN đang t p trung chủ yếu từ hoạt động chovay và có tỷ lệ nợ xấu ở mức cao, mức độ nợ xấu càng cao NH càng trích l p dựphòng càng nhiều Nghĩa là khi trích l p dự phòng càng tăng thì lợi nhu n của NHtheo đó giảm xuống Nhằm đảm bảo mục tiêu lợi nhu n, các NH có xu hướng chovay nhiều hơn và cắt giảm các tài sản có tính thanh khoản cao Như v y đồng nghĩavới việc khi RR tín dụng tăng thì RRTK của NH tăng theo RRTK chịu tác động rấtlớnbởiRRtíndụng,bởivìkhiRRtíndụngtăng,tứclàdựphòngtăngkhikhoản vay có vấn đề, đồng nghĩa dòng tiền vào của NH không được bảo đảm thì thanhkhoảnsẽbịảnhhưởng.
SIZEi,t– Quy mô NH:Kết quả nghiên cứu và dấu kỳ vọng có chiều hướngngượcnhau.Theonhn định,nếucàngmởrộngquymôNHthìchiphíhoạtđộn gvà quản lý sẽ tăng, nguồn nhân lực không đủ đáp ứng để kiểm soát RR Do đó, việccác NH lớn thu hút các đối tác chiến lược nước ngoài là điều hiển nhiên để đưa racác hướng đi chiến lược nhằm phát triển Dù quy mô NH và RRTK biến động cùngchiều nhưng nếu tỷ lệ sở hữu nước ngoài tăng lên thì việc tầm soát RRTK sẽ tốt hơnđốivớicácNHcótỷlệsởhữunướcngoàithấphoc chưacó.
LDRi,t– Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn:Theo Golin (2001), tỷ số này càng caonghĩa là NH cho vay nhiều hơn so với nguồn vốn huy động được Do đó, khi g pRRTK,NHsẽkhóhuyđộngđượcnguồnvốnrẻnếucho vayquánhiều,làmcho khả năng thanh khoản của NH giảm đi đồng nghĩa RRTK tăng lên Cũng theo tácgiả, khi tỷ số này thấp, các NH dễ dàng huy động được từ các nguồn khác nhau nhưthị trường liên NH, phát hành giấy tờ có giá,… với nguồn vốn rẻ làm cho khả năngthanh khoản của NH tăng Với số lượng huy động nhất định, các NH phân phốikhoản tiền vào cho vay,đ ầ u t ư v à c á c t à i s ả n c ó t í n h t h a n h k h o ả n t r ê n t h ị t r ư ờ n g Do đó, khi tỷ lệ này cao chứng tỏ phần trăm cho vay nhiều thì NH sẽ hạn chế tài trợchocác tàisảncótínhthanhkhoản,làmchokhảnăngthanhkhoảncủa NH giảm.
DRt– LS huy động thực trung bình:Kết quả nghiên cứu cho thấy LS thựctăng sẽ tác động làm cho RRTK tăng Theo đó, khi LS tăng nghĩa là chi phí đầu vàocủaN H t ă n g t h e o D o á p l ự c c h i p h í k h á l ớ n n ê n L S c h o v a y t he ođ ó t ă n g t h e o nhằm đảm bảo hệ số NIM của từng NH, việc nâng cao LS cho vay khiến nợ xấu cóxu hướng gia tăng làm ảnh hướng đến khả năng thu hồi nợ và làm tăng RRTK củacácNH.
GDPt– Tăng trưởng kinh tế:Theo ông Sebastian Eckardt – chuyên gia kinhtế trưởng của NH Thế giới tại VN: Điều cốt lõi ở đây là nếu nhìn vào những chỉ sốkinh tế vĩ mô của VN trong suốt 7 năm qua, chúng ta có thể thấy rằng m c dù tăngtrưởng,nhưng nền ki nh tế V N v ẫ n còn tồntạ in hiề u R R liênqua nđ ế n t ài kh oản vãng lai, và lạm phát Do đó, khi thị trường còn khá nhiều RR, các khoản vay củaNHchưađượcđảmbảotốt,tỷlệnợxấuvẫncòncaothìkhảnăngthuhồinợvẫnc òn là bài toán khó cho các NH, qua đó khả năng thanh khoản của các NH cũng bịảnhhưởngkhôngnhỏ.
Tác giả tiến hành hồi quy 3 mô hình là Pooled OLS, FEM và REM Qua cáckiểm định lựa chọn mô hình, mô hình FEM là thích hợp nhất Tuy nhiên, sau khikiểm tra các khuyết t t của mô hình, mô hình FEM có hiện tượng phương sai sai sốthayđổivàhiệntượngtự tươngquan. Để khắc phụccác khuyết tt n ê u t r ê n , p h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y
+0.0740*LDR+0.8368*DR+0.1428*GDP Tuy nhiên mô hình vẫn còn điểm hạn chế khi không có tác dụng tiên đoáncũng như phần dư không có phân phối chuẩn Nhưng qua các lần ước lượng, nhữnghệ số ch n có giá trị gần nhau và phương sai khá thấp nên đảm bảo được tính vữngvàhiệuquảcủa kếtquảhồiquy.
Sau khi ước lượng được kết quả như trên, với chương 5 tác giả đưa ra cáckhuyếnnghịđểpháttriểnkinhdoanhcũngnhưhạnchếRRTK chocácNHTMVN.
Dựa vào kết quả ước lượng mô hình hồi quy dữ liệu bảng với các mô hìnhtrên tại chương 4, chương 5 này đưa ra các khuyến nghị cho các nhà hoạch địnhchính sách Bên cạnh đó, hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo cũngđượcnêuratrongchương5.Cácnộidungtrongchương5đượcthiết kếnhư sau:
Từ kết quả nghiên cứu và thực tiễn nền kinh tế VN, bài viết cho rằng tăng tỷlệ sở hữu nước ngoài để giảm RRTK trong các NHTM VN là hoàn toàn có cơ sởtrong giai đoạn hội nh p và phát triển như hiện nay Trong các TCTD, các NH“giàu” và “nghèo” đang có sự phân hoá rõ ràng, do đó NHNN cũng như Chính phủcầncólộtrìnhcụthểchotừngnhómNHkhácnhautronghệthống. Đối với các nhóm NH hoạt động không hiệu quả và có mức độ RR cao, mứctrần tối đa cần xem xét về tỷ lệ sở hữu nước ngoài có thể liên đến 100%. Nguyênnhânlàdo:
Thứ nhất,NH là công cụ giúp NHNN điều hành tiền tệ trong nền kinh tế nênnếu nó hoạt động kém hiệu quả thì phải cần được tái cấu trúc toàn diện Khi các NHyếu kém hoạt động, RR cho toàn ngành có thể xảy ra do hiệu ứng Domino và tâm lýđám đông sẽ khiến đồng loạt người dân đến các chi nhánh NH rút tiền để chọn kênhđầu tư an toàn hơn Khi thanh khoản trên toàn hệ thống không đủ đáp ứng thì khủnghoảngsẽxảyranhư năm2008.
Thứ hai,nguồn lực tự tái cấu trúc của nhóm này gần như không có do khótìm đối tác chiến lược với mức độ sở hữu chỉ tối đa 30%, chưa đủ 36% để đủ quyềnphủ quyết các chính sách kém hiệu quả cũng như 51% để có quyền chi phối NH Do đó, mức30%chưatht sự hiệuquả.
Thứ ba,các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào thị trường còn nhiều
RRnhưVNkhálàengạicũngnhưkhiNHhoạtđộng kémhiệuquả, cácnhàđầut ư đành chọn các đối tác khác có mức độ ổn định cao hơn và RR thấp hơn Do đó, tỷ lệsở hữu nước ngoài ở mức 30% sẽ không thu hút được các đối tác chiến lược chonhómNHnày.
Thứ tư,theo khoản 2 điều 149 Lu t Các TCTD năm 2010 có quy định:“NHNN có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện kế hoạch tái cơcấu hoc bắt buộc sáp nhp, hợp nhất, mua lại đối với TCTD được kiểm soát đc biệt, nếu chủ sở hữu không có khả năng hoc k h ô n g t h ự c h i ệ n v i ệ c t ă n g v ố n ” D o đó, mức trần100%làphùhợpvớinhómNHnày. Đối với nhóm NH có hoạt động bình thường, mức trần tỷ lệ sở hữu nướcngoài cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa mục tiêu chính trị và mục tiêu kinh tế. Mụctiêu chính trị là tối đa chỉ nên ở mức 49% để tránh bị thâu tóm và chi phối toàn bộthịtrườngtàichính,cũngnhưtạosựtựchủchonềnkinhtếtránhbịquálệthuộc vàonướcn goà i M ụct iê u kinht ế làs ửd ụn g nguồn vố nn goạ iđ ể n â n g caotran gthiết bị, công nghệ hiện đại, chế độ bảo m t thông tin và nâng cao đội ngũ nhân sự.Bên cạnh đó, việc tăng vốn còn giúp các NH hoàn thành ch ng đua nhằm đáp ứngchuẩnBaselIItheođúnglộtrìnhđềra.