1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

889 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 823,41 KB

Cấu trúc

  • 1.1. TÍNHCẤPTHIẾTVÀLÍDO CHỌNĐỀTÀI (23)
  • 1.2. MỤC TIÊUĐỀTÀI (25)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (25)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (25)
  • 1.3. CÂU HỎINGHIÊNCỨU (25)
  • 1.4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (26)
    • 1.4.1. Đối tƣợngnghiêncứu (26)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (26)
  • 1.5. ÝNGHĨAKHOAHỌCTHỰCTIỄN (27)
  • 1.6. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (27)
    • 1.6.1. Phươngphápnghiêncứu (27)
    • 1.6.2. Thu thậpvàxử lýsốliệu (28)
  • 1.7. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (28)
  • 1.8. KẾT CẤUCỦAKHÓALUẬN (28)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊNQUAN (31)
    • 2.1. CƠSỞLÝTHUYẾTVỀKHẢNĂNGTHANHKHOẢN (31)
      • 2.1.1. Kháiniệmvềthanhkhoản (31)
      • 2.1.2. Đolườngkhảnăngthanhkhoảncủangânhàng (32)
    • 2.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (33)
      • 2.2.1. Nhómyếutốbêntrongngânhàng (33)
      • 2.2.2. Nhómyếutốbênngoàingânhàng (37)
    • 2.3. TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC (38)
      • 2.3.1. Nghiêncứutrênthếgiới (38)
      • 2.3.2. Nghiêncứutrongnước (42)
    • 2.4. THẢOLUẬNCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚCCÓLIÊNQUAN (47)
      • 2.4.1. Cácvấnđềđãđƣợcnghiêncứu (47)
      • 2.4.2. Khoảngtrốngnghiêncứu (47)
    • 3.1. MÔHÌNHNGHIÊNCỨU (49)
      • 3.1.1. Khái quát môhìnhnghiêncứu (49)
      • 3.1.2. Giải thíchcácbiến (50)
      • 3.1.3. Giảthuyếtnghiêncứu (52)
    • 3.2. QUYTRÌNH NGHIÊNCỨU (59)
    • 3.3. MẪUVÀDỮ KIỆUNGHIÊNCỨU (61)
      • 3.3.1. Mẫu nghiên cứu (61)
      • 3.3.2. Dữliệunghiêncứu (61)
      • 3.3.3. Côngcụnghiêncứu (61)
    • 3.4. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (61)
      • 3.4.1. Phươngphápđịnhtính (61)
      • 3.4.2. Phươngphápđịnhlượng (62)
        • 3.4.2.1. Phântíchthốngkêmôtả (62)
        • 3.4.2.2. Phântíchmatrậntươngquan (62)
        • 3.4.2.3. Phươngphápphântíchhồiquydữliệubảng (63)
    • 4.1. THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠIVIỆTNAM (66)
    • 4.2. THỐNGKÊMIÊUTẢ (68)
    • 4.3. KẾTQUẢNGHIÊNCỨU (71)
      • 4.3.1. Phântíchtươngquanmôhìnhnghiêncứu (71)
      • 4.3.2. Sosánhgiữacác môhìnhPooledOLS,FEMvàREM (75)
      • 4.3.3. Kiểmđịnhcáckhuyếttậttrong mô hình (79)
    • 4.4. ƯỚCLƯỢNGMÔHÌNHTHEOPHƯƠNGPHÁPGMM (81)
    • 4.5. THẢOLUẬN KẾTQUẢNGHIÊNCỨU (84)
    • 5.1. KẾTLUẬN (90)
    • 5.2. HÀMÝ CHÍNHSÁCH (92)
      • 5.2.1. Gợi ýchocácNHTM vềtỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu (92)
      • 5.2.2. Gợi ýchocácNHTMvềtỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản (93)
      • 5.2.3. Gợi ýchocácNHTMvềhệsốantoànvốn (93)
      • 5.2.4. Gợi ýchocácNHTMvềhiệuquảchiphíhoạtđộng(CEA) (94)
      • 5.2.5. Gợi ýchocácNHTMvềtiềngửikháchhàng(DEP) (95)
      • 5.2.6. Gợi ýchocácNHTMvềtăngtrưởng tíndụng (95)
      • 5.2.7. Gợi ý chocácNHTMvềthunhậplãicậnbiên (96)
      • 5.2.8. Gợi ýchocácNHTMvềtỷlệnợxấu (97)
      • 5.2.9. Gợi ýchocácNHTMvềquymôngânhàng (98)
      • 5.2.10. GợiýchocácNHTMvềlạmphát (98)
    • 5.3. HẠNCHẾCỦAĐỀTÀIVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (98)
      • 5.3.1. Hạn chếcủa đềtài (98)
      • 5.3.2. Hướng nghiên cứutiếptheo (99)

Nội dung

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH VÕTHÀNHLỢI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢNCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠIVIỆTNAM KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPCHUYÊN NGÀNH TÀICHÍNH[.]

TÍNHCẤPTHIẾTVÀLÍDO CHỌNĐỀTÀI

Ngânhàngthương mạicóvaitròđặcbiệtquantrọngđốivớisựphát triểnkinhtế của mỗi quốc gia, là một trong những tác nhân giúp nền kinh tế sử dụng có hiệuquản g u ồ n v ố n n h à n r ỗ i , c u n g c ấ p n h i ề u d ị c h v ụ n g â n h à n g h i ệ n đ ạ i T r o n g q u á trình thực hiện chức năng trung gian tài chính của mình, các ngân hàng thương mạiphải đối mặt với nhiều rủi ro, bởi vì họ cung cấp cả tín dụng ngắn hạn, trung hạn vàdài hạn nhƣng cũng phải đảm bảo tính thanh khoản ở mọi thời điểm Thực tế đãđƣợc thống nhất rằng tất cả các doanh nghiệp bao gồm cả ngân hàng đều phải đốimặt với rủi ro thanh khoản. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng thể hiện rõ từ hoạtđộng cung cấp tiền gửi và cho vay có kỳ hạn không khớp nhau (tiền gửi ngắn hạncho khoản vay dài hạn) Do đó, về cơ bản, các ngân hàng không chỉ cần nắm giữmức vốn tối ƣu mà còn cả tính thanh khoản để duy trì hiệu quả hoạt động Theo Ủyban giám sát ngân hàng Basel

(2008) nguyên nhân gốc rễ của khủng hoảng tài chínhlà vấn đề thanh khoản của NHTM chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và sau đó chínhkhủng hoảng tài chính lại tác động ngƣợc lại đến khả năng thanh khoản trong hệthống ngân hàng Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 đã gây ảnh hưởngnghiêmt r ọ n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a n h i ề u q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i trongđócóViệtNam,đồngthờikhiếnch ohệthốngngânhàngrơivàotìnhtrạngđối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn Các rủi ro phát sinh dẫn đến những ảnh hưởng tiêucực đến khả năng thanh khoản, một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến sựsốngcòncủa các ngânhàng.

Tính thanh khoản đối với ngân hàng thương mại là yếu tố cực kì quan trọng,bởi đó là uy tín, vị thế và là sức mạnh của ngân hàng Ngân hàng có khả năng thanhkhoảntốtsẽtạođượcuytínvàsựtintưởngcủakháchhàng,từđóthúcđẩycác hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nhƣ huy động vốn, cho vay và các hoạt động khác.Ngƣợclại,mộtngânhànggặpvấnđềvềthanhkhoảncóthểkhiếnngânhàngvỡnợ,mất niềmtintừ kháchhàngdẫnđếnsựsụpđổcủacảhệthốngngânhàng.

Dođó,việcnghiêncứuvấnđềthanhkhoảnđể đảmbảohiệuquảhoạtđộng tích cực của ngân hàng là cần thiết, nếu các ngân hàng có khả năng thanh khoản tốtthìkhôngnhữngcóthểgiúpchothịtrườngtàichínhổnđịnhdẫnđếnnềnkinhtếđấtnước cũng sẽ vận hành tốt Đặc biệt, trong thời kì hội nhập và đổi mới hiện nay, sựquan tâm về vấn đề quản lý khả năng thanh khoản là vô cùng cần thiết và thườngđược các cơ quan quản lý lên kế hoạch định hướng từ đầu năm để trong năm đó cóthểthực hiệntốt.

Theo Đàng Quang Vắng (2018) vấn đề thanh khoản chƣa đƣợc các ngân hàngtại Việt Nam quan tâm đúng mức các nghiên cứu về thanh khoản còn tương đối ít,chỉ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 thì các vấn đề thanh khoản đƣợcquant â m n h i ề u h ơ n C á c n g h i ê n c ứ u p h â n t í c h t h a n h k h o ả n c h o c ả h ệ t h ố n g NHTM, trong khi mỗi ngân hàng hoặc mỗi nhóm ngân hàng đều có những đặc điểmriêng nên mức độ tác động của các nhân tố sẽ không giống nhau Ngoài ra, khi xemxét tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản thì các nghiên cứutại Việt Nam chủ yếu nghiên cứu những yếu tố bên trong ngân hàng, bỏ qua các tácđộng từ bên ngoài Việc nghiên cứu về các yếu tố tác động đến khả năng thanhkhoản ngân hàng Việt Nam đƣợc xem là cần thiết và cần đƣợc cập nhật kịp thời,làm cơ sở cho các nhà quản lý có những quyết định và chiến lƣợc phù hợp để nângcaokhảnăngthanhkhoảncủangânhàng.Nhậnthấyđƣợctầmquantrọngcủathanhkhoảnđ ốivớicácngân hàngthươngmạiViệt Namvànhữngkhiếmkhuyếttrênnêntác giả chọn đề tài “ Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NgânhàngThươngmạiViệt Nam ”làmđềtàinghiêncứuchokhóaluậntốt nghiệp.

MỤC TIÊUĐỀTÀI

Mụctiêutổngquát

Mục tiêu tổng quát đề tài là xác định các yếu tố tác động đến khả năng thanhkhoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam để từ đó đề xuất một số hàm ýchínhsách nhằmnângcaothanhkhoảncủaNHTMViệt Namtrongthờigiantới.

Mụctiêucụthể

Căncứvàomụ c tiêun g h i ê n cứutổng q uát nó i trên, khóaluậnxácđịnhcác mụctiêu cụthểsau:

XácđịnhcácyếutốtácđộngđếnkhảnăngthanhkhoảncủacácNHTMViệtNam. Đánh giámức độảnhhưởng củacácyếutố đếnkhảnăng thanhkhoản củacácNHTMViệtNam. Đề xuất một số hàm ý chính sách nằm nâng cao khả năng thanh khoản của cácNHTMViệtNamtrongthờigiantới.

CÂU HỎINGHIÊNCỨU

Chiềuh ƣớn g t á c đ ộn g c ủ a các y ế u t ố đ ó tớ ik h ả nă ng t h a n h kh oản của cá c NgânhàngThương mạiViệtNamnhưthếnào?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đối tƣợngnghiêncứu

Đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của cácNHTMViệtNam.

Phạmvinghiêncứu

Mẫu nghiên cứu gồm 25 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 đượcthu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên đã kiểm toán Với tiêu chí làcác ngân hàngđƣợc chọn hoạt động liên tục trong suốtk h o ả n g t h ờ i g i a n n g h i ê n cứu, với các số liệu cần thiết đƣợc công khai đầy đủ và rõ ràng trên báo cáo tàichínhvàbáocáo thườngniêncủa từng ngânhàng.

Thời gian nghiên cứu lựa chọn từ năm 2010-2020 Đây là giai đoạn biến độngmạnhcủakinhtếViệtNamcũngnhƣcủahệthốngngânhàng.Từnăm2010,doảnh hưởng của khủng hoảng tài chính 2008, hệ thống ngân hàng đang đối mặt vớimột số vấn đề như: lượng tín dụng sụt giảm, thanh khoản của hệ thống bất ổn,nguycơgâyđổvỡhệthống.Vìvậyđầunăm2012,hệthốngNHTMbắtđầuthựchi ệnquá trình tái cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (đề án 254).Tuy nhiên, hệ thống vẫn xảy ra các vấn đề đáng lo ngại về sở hữu chéo, nợ xấu tăngcao cũng nhƣ năng lực tài chính của các NHTM vẫn ở mức kém Chính vì vậy, đềán Tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn 2 (2016-2020) đƣợc Chính phủ phê duyệt tạiquyết định số 1058/QĐ-TTG, với các mục tiêu: triệt để nợ xấu và các tổ chức tíndụng yếu kém, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền và giữ vững ổn định, an toàn hệthống Từ những biến động trên, khóa luận lựa chọn mốc thời gian nghiên cứu từnăm 2010 đến 2020, mốc thời gian 11 năm là thời gian đủ dài để phản ánh các biếnđộngvềkhảnăngthanhkhoảncủacác NHTMViệtNam.

ÝNGHĨAKHOAHỌCTHỰCTIỄN

Kếtquảnghiêncứutrongkhóaluậnnàycóthểđƣợcsử dụngvớimụcđíchxácđịnh các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam từ đógợiý n h ữ n g h à m ý c h í n h s á c h n h ằ m n â n g c a o k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n c ủ a c á c NHTMViệtNamtrongthờigiantới.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Phươngphápnghiêncứu

Đềtàisửdụngphươngphápnghiêncứuđịnh tínhvàphươngphápđịnhlượngđể phân tích các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM ViệtNam

Phương pháp định tính: Thông qua lược khảo các nghiên cứu thực nghiệmtrước để xây dựng mô hình nghiên cứu xác định các biến mô tả đặc tính cơ bản củabộ dữ liệu thu thập nhằm có cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu Thống kê cácbiến giải thích và biến phụ thuộc của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn năm2010đến2020quađóthấyđƣợcgiátrịtrungbình,độlệchchuẩn,giátrịlớnnhấtvàgiátrịnh ỏnhấtcủa từngbiếntrongmôhìnhcũngnhưkíchthướcmẫu.

Phương pháp định lượng: Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảngđể phân tích tác động của các yếu tố đến khả năng thanh khoản của các NHTMCPtại Việt Nam, phương pháp ước lượng bình phương bé nhất OLS được sử dụngthông qua 2 hiệu ứng Fixed Effects và Random Effects Sau đó sử dụng kiểm địnhHausman Test để kiểm tra xem mô hình phù hợp với hiệu ứng Fixed Effects hayRandom Effects hơn Sau khi lựa chọn đƣợc mô hình tối ƣu sẽ tiến hành kiểm địnhcủamôhìnhhồiquyOLSnhưhiệntượngtựtươngquan,đacộngtuyến,phươngsaisai số thay đổi Khi các giả định hồi quy bị vi phạm ta sử dụng phương pháp thốngkê momen tổng quát (GMM) để khắc phục các vi phạm của giả định hồi quy và đolường mức độ tác động các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của NHTMViệtNam.

Thu thậpvàxử lýsốliệu

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp Những số liệu về các yếu tố vi mô đƣợc thuthập từ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của 25 NHTM Việt Nam.Nguồnthu thập những số liệu về các yếu tố vĩ mô là từ từ báo cáo của NHNN, Quỹ Tiền tệQuốctế(IMF),NgânhàngThếgiới(WorldBank)

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Đã có rất nhiều nghiên cứu trong nước lẫn nước ngoài nghiên cứu liên quanđến chủ đề này, tuy nhiên vấn đề thanh khoản ngân hàng chƣa bao giờ là hết nóngđặc biệt trong bối cảnh dịch covid 19 hiện nay nợ xấu ngân hàng và tình hình lạmphát có xu hướng tăng cao Ngoài ra các yếu tố tác động có thể thay đổi theo thờigian và các số liệu quá khứ sẽ không còn phù hợp nữa Vì vậy, khóa luận này sẽ kếthừa và mở rộng các nghiên cứu trước nhằm xác định các yếu tố tác động đến khảnăng thanh khoản của các NHTM Việt Nam, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sáchgiúp các nhà quản trị, quản lý ngân hàng xây dựng nên các biện pháp hiệu quả trongviệcnâng cao khả năngthanhkhoảncủangânhàng.

KẾT CẤUCỦAKHÓALUẬN

Khóa luận nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của cácNHTMViệtNambao gồm5chương,cóbốcụcnhưsau:

Chương này sẽ trình bày tính cấp thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu, qua đóxác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, theo đóxácđịnhcáccâuhỏinghiêncứutươngứng,phạmvivàđốitượngnghiêncứu.Đồngthời,xácđịn hphương phápnghiêncứuvàbố cụccủakhóaluận.

Chương này sẽ trình bày về khái niệm cách đo lường thanh khoản Sau đólƣợc khảo các công trình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và tại Việt Nam vềcácyếutốtácđộng đếnkhảnăngthanhkhoản củacácNHTMViệt Nam.

Trên cơ sở lý thuyết, bằng chứng thực nghiệm đã trình bày ở chương 2,chương 3 xây dựng mô hình nghiên cứu và đề xuất các giả thuyết về tác động củacác biến vi mô và vĩ mô đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam. Bêncạnh đó, đề cập về dữ liệu nghiên cứu, phân tích các phương pháp nghiên cứu, quytrình nghiên cứu đã sử dụng trong khóa luận nhằm thu đƣợc kết quả phù hợp vớimụctiêu đềra.

Trên cơ sở mô hình và phương pháp nghiên cứu nêu trên, chương 4 sẽ trìnhbày kết quả phân tích thống kê mô tả các biến trong mô hình, phân tích tương quan,kiểm định các giả thuyết hồi quy mô hình nghiên cứu, tiến hành các kiểm định đểlựa chọn mô hình phù hợp. Sau đó, thảo luận kết quả nghiên cứu và từ đó xác địnhyếu tố nào thực sự tác động đến khả năng thanh khoản ngân hàng và mức độ tácđộng.

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, khóa luận sẽ nêu ra các kết luận chính vàđƣa ra các gợi ý, hàm ý chính sách nhằm nâng cao khả năng thanh khoảnNHTMViệt Nam Bên cạnh đó chương này sẽ trình bày những hạn chế của nghiên cứu vàđềxuấtcáchướngnghiêncứutiếptheo.

Chương1chỉratầmquantrọngcũngnhưtínhcấpthiếtcủaviệc phântích các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam Từ mụctiêu nghiên cứu tổng quát, đề tài đưa ra 03 mục tiêu nghiên cứu cụ thể và sẽ đượcgiải quyết thông qua 03 câu hỏi nghiên cứu tương ứng Tiếp theo, đề tài trình bàyđối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là 25 NHTM Việt Nam trong giai đoạntừ 2010 -2020 Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng dựa trên nền tảng kế thừa và mở rộng các nghiên cứu trướcđó để cập nhật các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản có thể thay đổi theothời gian Cuối cùng, chương này sẽ trình bày kết cấu khóa luận gồm 05 chương vàsơlược vềnộidungchínhcủamỗichương.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊNQUAN

CƠSỞLÝTHUYẾTVỀKHẢNĂNGTHANHKHOẢN

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS, 2000) định nghĩa “Khả năng thanhkhoản hay khả năng đáp ứng nguồn vốn cho sự tăng lên của tài sản có và thanh toáncáckhoảnnợkhiđếnhạn".

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2008) khả năng thanh khoản là khảnăng ngân hàng tài trợ cho việc gia tăng tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ của ngânhàngkhichúngđến hạnmàkhôngphảichịunhữngtổnthấtnào”.

Theo Trương Quang Thông (2013), thanh khoản là khả năng chuyển đổi thànhtiền mặt của tài sản nào đó một cách nhanh chóng, với một chi phí thấp nhất có thể.Một cách đầy đủ hơn, dựa vào cả hai tiếp cận từ tài sản và nguồn vốn, thanh khoảnlà khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với một chi phí hợp lý để phục vụ cácnhu cầu khác nhau của ngân hàng Một tài sản có tính thanh khoản cao khi có thờigianchuyểnđổithànhtiềnnhanhvàchiphíchuyểnđổithấp, trongkhiđón guồnvốncótínhthanh khoảncaokhithờigianhuyđộngnhanhvàchiphíhuyđộngthấp.

Từcácđịnhnghĩatrên,cóthểhiểunhƣsau:xéttrongngắnhạn,thanhkhoảnlà khả năng mà ngân hàng có thể thực hiện thanh toán nhanh chóng ngay tại thờiđiểm nghĩavụ phátsinh Trong dài hạn, thanh khoản cho thấy khản ă n g h u y đ ộ n g đủvốndàihạncùngvớilãisuấthợplýnhằmđảmbảokhảnăngthanhkho ảndàihạnvàhỗtrợviệctăngtàisản.Dođó,ngânhàngcầnnắmgiữtàisảnthanhkhoản đểđápứng nhucầutiềnmặtcủakháchhàng,nếu ngânhàngkhôngcóđủnguồnlực để đáp ứng nhu cầu đó thì ngân hàng phải vay trên thị trường liên ngân hàng hoặcngân hàng trung ƣơng Một ngân hàng không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của kháchhàng sẽ rất dễrơi vào tình trạng vỡ nợvàq u a n t r ọ n g h ơ n l à đ á n h m ấ t n i ề m t i n kháchhàngvàohệthốngngânhàng.

Hiện nay có rất nhiều cách đo lường thanh khoản của ngân hàng, Rose

(2004 )đã đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng bằng phương pháp chỉ số thanhtoánvàđãđƣợcnhiềutácgiảtrênthếgiớiápdụngnghiên cứu.

Tài sản thanh khoản bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trung ƣơng và cácngân hàng khác, chứng khoán nợ do chính phủ và chứng khoán tương tự Tỷ số nàycaothìkhảnăngthanhkhoảncủangânhàngcàngtốt.Tuynhiênởkhíacạnhkhác tỷ lệ này cao cũng có thể đƣợc hiểu là không hiệu quả vì tài sản thanh khoản có thunhậpthấplàmxuấthiệnchiphícơhộicaochongânhàng.

L2= tàisǎ̌n thǎnhkhoǎ̌n tiengưi + von huy ®ng ngǎn đ®ng ngan hạn

Tỉ số này cũng sử dụng tài sản thanh khoản để đo lường Tuy nhiên, tỷ lệ nàylàtậptr un gn hi ều h ơ n đến s ự lự a chọnnguồntàitrợ thanh kh oản c ủ a ngân hàn g(tiềngửihộgiađình,doanhnghiệpvàtổchức tín dụng).

Tỉs ố n à y chob i ế t c ó b a o n h i ê u p h ầ n t r ă m k h o ả n c h o v a y trênt ổ n g t à i s ả n ngânhàng.Tỷlệnàycàngcao thìkhảnăngthanhkhoảncủangânhàngcàngkém.

L4= khoǎ̌n chovǎy tiengưi+nguonvonngǎnhạn thấp.

Trong bàin g h i ê n c ứ u nàytácgiả sửdụngphương phápchỉsố thanhkhoảnđể tính toán cụ thể là sử dụng chỉ số L1: tài sản thanh khoản/Tổng tài sản để tính khảnăng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn năm2010-2020.

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Có rất nhiều yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản ngân hàng, có thể phânthànhhainhóm:nhómcácyếutốbêntrongvànhómcácyếutốbênngoài.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE):ROE đo lường khả năng sinhlời trên mỗi đồng vốn của cổ đông Theo lý thuyết ƣa thích thanh khoản của Keynes(Keynes Liquity Preference Theory), việc ngân hàng nắm giữ nhiều tiền mặt để đảmbảo thanh khoản sẽ mất đi cơ hội đầu tƣ tạo ra lợi nhuận Tuy nhiên, khi lãi suất chovay tăng cao thì các ngân hàng có xu hướng mạo hiểm hơn giữ ít tiền hơn và sửdụng chúng để kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Nhƣ vậy bất kỳ chủ thể nào cũngphải chấp nhận sự đánh đổi giữa mục tiêu thanh khoản với mục tiêu lợi nhuận.Nghiên cứu củaNguyễn Thị TuyếtN g a ( 2 0 1 9 ) c h o t h ấ y t ỷ s u ấ t s i n h l ợ i t r ê n v ố n chủ sở hữu (ROE) tác động ngƣợc chiều với khả năng thanh khoản. Trong khi đóMoussa (2015), Choon và cộng sự (2013) cho thấy tác động cùng chiều điều nàyđƣợcgiảithíchkhingânhànghoạtđộngtốttạoranhiềulợinhuậnsẽcókhảnăng bùđắpthanhkhoảntốt,đồngthờinângcaosựtínnhiệmcủamìnhtrênthịtrườngtàic hínhvàdễdàngthuhútvốnhuyđộng.

Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP):Tỷ lệ giữa vốn góp chủ sở hữu /tổng tài sản có của ngân hàng (CAP) thể hiện năng lực tài chính của một ngân hàng.Một ngân hàng có tỷ lệ CAP cao so với trung bình ngành cho thấy ngân hàng đó cónănglựctốthơnvềtàichínhtrongviệchuyđộng,chovayvàđảmbảokhảnăngchi trả cho khách hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rất nhiềurủiro,rủirokhixảyracóthểgâynhữngthiệthạirấtlớnchongânhàng,xấunhất có thể dẫn đến phá sản Khi đó với vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp ngân hàng bù đắpđƣợc những thiệt hại trên Ngƣợc lại tỷ số này thấp thì ngân hàng đang sử dụng đònbẩy tài chính cao, điều này ẩn chứa rất nhiều rủi ro khi chi phí sử dụng vốn cao.Nghiên cứu của tác giả Ahmad, F., & Rasool, N (2017), Nguyễn Thị Ngọc Diệp(2016) cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có tác động dương với khả năngthanh khoản Tuy nhiên Moussa (2015) và Nguyễn Thị Tuyết Nga

Hệsốantoànvốn(CAR) :TheođịnhnghĩacủaBaselthìhệsốantoànvốnlà thước đo đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính của một ngân hàng Một ngânhàng có tỷ số CAR càng cao thì năng lực bảo vệ những người gửi tiền trước rủi rocủa ngân hàng và tínhổ n đ ị n h t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ũ n g s ẽ c à n g t ă n g H a y n ó i c á c h khác ngân hàng tạo ra lớp bảo vệ mình và người gửi gửi tiền trước những cú sốc tàichính. Nghiên cứu của Luvuno, T I (2018), Singh, A., & Sharma, A K (2016) chothấyhệsốantoànvốncótácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngthanhkhoản.

Nghiên cứu Choon và cộng sự (2013) thì tìm thấy tác động ngƣợc chiều. Mốiquanh ệ n à y đ ƣ ợ c g i ả i t h í c h v i ệ c d u y t r ì t ỷ l ệ a n t o à n v ố n ở m ứ c q u á c a o c ũ n g không tốt đối với hoạt động ngân hàng Khi tỷ lệ an toàn vốn ở mức cao đồng nghĩangân hàng phải dự trữ nhiều vốn hơn hoặc đầu từ vào những tài khoản có mức rủi rothấp hơn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao, lợi nhuận sụt giảm và sẽ tácđộngngƣợclạilàmgiảmkhảnăngthanh khoảnngânhàng.

Hiệu quả chi phí hoạt động (CEA):đƣợc tính bằng tỷ lệ chi phí hoạt độngtrên tổng tài sản,chi phí hoạt động ngân hàng bao gồm chi phí quản lý, chi phí nhânviên,chi ph í về t à i s ả n và c ác h o ạ t đ ộ n g k hác K h i t ỷ lệnà y càngt h ấ p chứ ng t ỏ ngân hàng kiểm soát tốt chi phí hoạt động tạo ra nhiều lợi nhuận và sẽ có khả năngbù đắp thanh khoản tốt Nghiên cứu thực nghiệm của Moussa (2015 ), Lê

HoàngVinhvàTrầnPhiDũng(2020)đãtìmthấymốitươngquanâmcóýnghĩathốngkê cao giữa hiệu quả chi phí hoạt động và thanh khoản ngân hàng Trong khi đó Al- Homaidi và cộng sự (2019), đã chỉ ra mối quan hệ cùng chiều CEA và khả năngthanhkhoảnNHTM.

Tiền gửi của khách hàng (DEP):Tiền gửi huy động đƣợc xem là nguồn tàitrợ chính cho NHTM Ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn này để tiến hành cấp tíndụng cho khách hàng, khi nguồn vốn huy động đƣợc càng lớn ngân hàng sẽ tăngcường các nghiệp vụ cho mục đích sinh lời để bù đắp cho chi phí huy động vốn.Điều này làm giảm bớt dự trữ thanh khoản và dẫn đến thanh khoản của ngân hàngsụt giảm Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020) cũng chỉ ra tiền gửi khách hàngcótácđộngngượcchiểuvớikhảnăngthanhkhoảncủangânhàngthươngmại.

Một số nghiên cứu thực nghiệm Singh, A., & Sharma, A K (2016) cho thấytác động cùng chiều giữa tiền gửi khách hàng và khả năng thanh khoản ngân hàngthương mại Điều này có thể giải thích rằng khi có nguồn tiền dồi dào từ tiền gửikhách hàng để phục vụ cho hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân hàng tạo ra nhiều lợinhuận làm tăng khả năng thanh khoản Ngoài ra, tiền gửi huy động còn hỗ trợ ngânhàng đáp ứng khả năng thanh khoản trong ngắn hạn đối với khách hàng Vì vậy tínhthanhkhoảncủangânhàngsẽđƣợcđảmbảo.

Tăng trưởng tín dụng (LGR):Cho vay là hoạt động kinh doanh chính đốivới hầu hết các ngân hàng thương mại nên danh mục cho vay thường là tài sản lớnnhất và là nguồn thu chủ yếu.Tuy nhiên, đây là một trong những nguồn rủi ro lớnnhất đối với ngân hàng vì các khoản cho vay là tài sản kém thanh khoản; tăng sốlƣợng cho vay đồng nghĩa với việc tăng tài sản kém thanh khoản trong danh mục tàisản của ngân hàng làm giảm tính thanh khoản của ngân hàng Các nghiên cứu củaLuvuno, T I (2018), Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020) chỉ ra tăng trưởngtíndụngcóảnhhưởng tiêucựcđếnkhảnăngthanhkhoản.

Prochnow (1949) đề xuất Lý thuyết thu nhập dự kiến cho rằng khi ngân hàngcho vay trung và dài hạn thì các khoản thu nhập từ tài sản không chỉ xảy ra khi tàisảnđếnhạnmàcòncóđƣợcvàonhiềuthờiđiểmtrongsuốtthờihạncủatàisản, việcngânhàngthuhồivốngốcvàthutiềnlãitheonhiềukỳ,khiđóthunhậpdựki ến sẽ làm tăng tính thanh khoản của tài sản Với chức năng là một trung gian tàichính, các ngân hàng có thể duy trì danh mục nhiều tài sản sinh lời hơn tài sản cókhả năng thanh khoản, và sử dụng các khoản huy động vốn mới nhƣ một kênh đápứng cho thanh khoản của bản thân NHTM.Vì vậy, thanh khoảnc ủ a n g â n h à n g đƣợc nâng cao Nghiên cứu thực nghiệm của Mashamba, T (2014) đã tìm ra mốiquanhệcùngchiềugiữatăngtrưởngtíndụngvàkhảnăngthanhkhoảnngânhàng.

Thu nhập lãi cận biên (NIM):NIM đo lường sự chênh lệch giữa thu nhập từlãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt đƣợc thông qua kiểm soát chặt chẽ tài sảnsinh lời và theo đuổi các nguốn vốn có chi phí thấp nhất Theo lý thuyết trật tự phânhạng, các NHTM có khả năng sinh lời cao sẽ ƣu tiên giữ lại lợi nhuận để tăng vốn,hạn chế gia tăng các nguồn tài trợ bên ngoàiv à t h e o đ ó t h a n h k h o ả n s ẽ c ả i t h i ệ n hơn. Moussa (2015) thì cho thấy mối tương quan âm giữa NIM và khả năng thanhkhoản của ngân hàng Mối quan hệ này có thể đƣợc giải thích mức độ thanh khoảncủangânhàngphụthuộcvàomứcđộnắmgiữtàisảnthanhkhoảnđểphòngng ừarủi ro, do đó làm tăng chi phí cơ hội cho việc nắm giữ tài sản này, lợi nhuận ngânhàngtheođócũnggiảmxuống.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL):Nợ xấu là các khoản cho vay mà khách hàng không đápứng nghĩa vụ gốc và lãi theo điều kiện hợp đồng vay Việc nợ xấu tăng cao có ảnhhưởng không nhỏ đến các chủ nợ cũng như ngân hàng, khiến cho cả 2 đều có nguycơ mất vốn và dẫn đến các vấn đề thanh khoản Bên cạnh đó nợ xấu tăng cao chothấy năng lực kiểm soát rủi ro của ngân hàng trước những sự bất ổn của nền kinh tếchƣa tốt, từ đó làm mất niềm tin từ khách hàng dẫn đến ngân hàng khó khăn trongviệc huy động vốn làm giảm khả năng thanh khoản Nghiên cứu thực nghiệmAhmad, F., & Rasool, N (2017), Luvuno, T I (2018), Phạm Quốc Việt và NguyễnVăn Vinh( 2 0 1 9 ) c h o t h ấ y t á c đ ộ n g n g ƣ ợ c c h i ề u g i ữ a t ỷ l ệ n ợ x ấ u v à k h ả n ă n g thanhkhoảnngânhàng.TrongkhiđónghiêncứuTesfaye(2012),Choo nvàcộngsự(2013),PavlaVodova(2013)thìchothấytácđộngcùngchiều.

Quymôngânhàng(SIZE):TheoLýthuyếttínhiệu-Signallingtheory(Spence, 1973), quy mô NHTM có quan hệ cùng chiều với thanh khoản, các NHTMcó quy mô lớn hơn sẽ thuận lợi cho hoạt động huy động vốn, có thể huy động từnhiều nguồn vốn khác nhau và góp phần tăng thanh khoản cho ngân hàng. Cácnghiên cứu của của Ahmad, F., & Rasool, N (2017), Luvuno, T I (2018), PhạmQuốc Việt và NguyễnVăn Vinh(2019) đãcung cấp bằng chứngc h o t h ấ y m ố i tương quan cùng chiều giữa quy mô ngân hàng và khả năng thanh khoản của ngânhàng.

Tuynhiênlýthuyếtquálớnđểđổvỡ-Thetoobigtofailtheory(Greg,2009)lại chỉ ra rằng quy mô càng lớn sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng;theo đó, các ngân hàng có quy mô lớn thường có xu hướng mạo hiểm hơn, mạnhdạn chấp nhận đầu tư vào các tài sản sinh lời với mức độ rủi ro cao hơn với kỳ vọnggia tăng lợi nhuậnvàđ i ề u n à y c ó t h ể g â y t ổ n h ạ i đ ế n t h a n h k h o ả n c ủ a b ả n t h â n ngân hàng. Choon và cộng sự (2013), Singh, A., & Sharma, A K (2016) đã chothấy mối tương quan ngược chiều giữa quy mô ngân hàng và khả năng thanh khoảnngânhàng.

Tốc độ tăng trưởng (GDP):Tăng trưởng GDP là thước đo sức khỏe của nềnkinh tế, là yếu vĩ mô tác động đến tất cả hoạt động kinh doanh của tất cả thành phầnkinh tế Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế, ngân hàng có xu hướng giảm dự trữthanh khoản để cho vay nhiều hơn, trong khi việc huy động vốn của ngân hàng sẽkhó khăn hơn khi người dân có nhiều kênh đầu tư mang lại tỷ suất sinh lời cao hơnhấp dẫn hơn Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, cho vay sẽ gặp nhiều rủi ro nên ngânhàng có xu hướng giữ nhiều tài sản thanh khoản hơn Nghiên cứu Ahmad, F., &Rasool, N (2017), Moussa (2015) cho thấy tăng trưởng GDP có tác động cùngchiều với thanh khoản ngân hàng Singh, A., & Sharma, A K.

TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC

Tesfaye (2012) đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố quyếtđịnh tính thanh khoản của ngân hàng và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động tàichính của 14 ngân hàng thương mại ở Ethiopia Để nhất quán, Tesfaye đã sử dụngdữ liệu thứ cấp dưới dạng báo cáo hàng năm của mỗi ngân hàng cũng như các ấnphẩm tạp chí khác nhau từ Ngân hàng Trung ƣơng Ethiopia Dữ liệu bao gồm giaiđoạn 2001 đến 2011 Một mô hình hồi quy dữ liệu bảng đã đƣợc sử dụng để phântích dữ liệu Nghiên cứu đã xác định 8 yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản củangân hàng, đó là mức độ an toàn vốn, quy mô của ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, biên lãisuất, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và tăngtrưởng cho vay Kết quả phân tích hồi quy dữ liệu bảng cho thấy mức độ an toànvốn, quy mô của ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu trong tổng khối lƣợng cho vay, biên lãisuất và tỷ lệ lạm phátchung cóả n h h ƣ ở n g t í c h c ự c v à c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê đ ế n thanh khoản của các ngân hàng thương mại Tốc độ tăng trưởng GDP, tăng trưởngchovayvàlãisuấtngắnhạnkhôngcóýnghĩathốngkê.

Choon và cộng sự (2013) đã nghiên cứu các yếu tố quyết định ảnh hưởng đếntính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Malaysia Nghiên cứu này đã phânloạicácyếutốđộclậpthànhcácyếutốcụthểcủangânhàngvàcácyếutốkinhtếvĩmô.Các yếu tốcụthểcủangânhàngbao g ồm quymôngânhàng, mứcđộan toàn vốn, suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ xấu, trong khi các yếu tốkinh tế vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất liên ngân hàng và khủnghoảng tài chính Dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu thập từ 15 ngân hàng thươngmại Malaysia từ năm 2003 đến năm 2012 Kết quả dựa trên dữ liệu bảng, mô hìnhhiệu ứng cố định sử dụng dữ liệu hàng năm cho thấy rằng tất cả các yếu tố đều có ýnghĩa ngoại trừ lãi suất liên ngân hàng Các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến thanhkhoảncủangânhànglànợxấu,tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu(ROE)vàtố cđộ tăng trưởng GDP Mặt khác, các yếu tố gây ảnh hưởng tiêu cực đến thanh khoảnngânhànglàquymôngânhàng,mứcđộantoànvốnvàkhủnghoảng tàichính.

PavlaVodova ( 20 13 )t hự ch iệ nn gh iê nc ứu các y ế u t ốả n h đến th an hk ho ảncủacácngânhàngthươngmạitạiCộngHòaSécvàSlovaniatrongkhoảngthờigiantừ năm 2001-

2010 Kết quả hồi quy dữ liệu bảng cho thấy mặc dù Cộng Hòa Séc vàCộng Hòa Slovakia có nhiểu điểm chung, nhƣng các yếu tố quyết định tới thanhkhoản của các ngân hàng là khác nhau Tỷ lệ an toàn vốn, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ nợxấu tác động cùng chiều đến tính thanh khoản của các ngân hàng ở Cộng Hòa Séc.Quy mô ngân hàng, mức độ an toàn vốn và khủng hoảng tài chính tác động ngƣợcchiều đến tính thanh khoản của các ngân hàng ở Slovakia, tăng trưởng GDP thì tácđộngcùngchiều.

Mashamba, T.(2014) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố quyết định tính thanhkhoản của các ngân hàng Zimbabwean giai đoạn 2009-2014 Nghiên cứu đã chỉ ranợ xấu tiêu cực lớn đến tính thanh khoản của ngân hàng Mối quan hệ tích cực giữaquy mô ngân hàng với tỷ lệ an toàn vốn và khả năng thanh khoản đã đƣợc thiết lập.Tráingượcvớikỳvọng,mốiquanhệtíchcựcđãđạtđượcgiữatăngtrưởngtíndụngvàthanhk hoảncủacácngânhàng.

Melsese và Laximikantham (2015) đã nghiên cứu các yếu tố quyết định tínhthanh khoản của ngân hàng thương mại Ethiopia, và tập trung vào các yếu tố bêntrong quyết định khả năng thanh khoản của 10 ngân hàng Ethiopia trong giai đoạn2007đ ế n 2 0 1 3 K ế t q u ả p h â n t í c h h ồ i q u y c h o t h ấ y q u y m ô n g â n h à n g, c ó ả n h hưởngtích cựcđếnkhảnăng thanhkhoản.Mứcđộantoànvốnđượcđạidiệnbởi tỷlệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và khả năng sinh lời được đại diện bởi lợi nhuậntrên tổng tài sản có ảnh hưởng tiêu cực đến tính thanh khoản của các ngân hàngthương mại Tăng trưởng cho vay và các khoản nợ xấu không ảnh hưởng đến tínhthanhkhoản.

Moussa (2015) đã sử dụng một mẫu gồm 18 ngân hàng ở Tunisia trong giaiđoạn 2000-2010 Thông qua phương pháp bảng tĩnh và bảng động tác giả đã chỉ ratỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tăng trưởng GDP tác động cùng chiềuđến khả năng thanh khoản; quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản, tỷsuất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), chi phí hoạtđộng/tổng tài sản và tỷ lệ lạm phát có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanhkhoản.

Singh, A., & Sharma, A K (2016) đã sử dụng mô hình OLS, Fixed effect vàRandom effect trên bộ dữ liệu của 59 ngân hàng tại Ấn Độ từ năm 2000 đến 2013.Các yếu tố cụ thể của ngân hàng đƣợc đề cập đến bao gồm: quy mô ngân hàng, tỷsuất sinh lời (ROA), chi phí vốn, hệ số an toàn vốn và tiền gửi Các yếu tố vĩ môđƣợc xem xét là GDP, lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷsuất sinh lời ROA, hệ số an toàn vốn, tiền gửi và lạm phát ảnh hưởng tích cực đếnthanh khoản của ngân hàng; quy mô ngân hàng, GDP ảnh hưởng tiêu cực Chi phívốn và tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng không đáng kể đến tính thanh khoản của ngânhàng.

Ahmad, F., & Rasool, N (2017) nghiên cứu khảo sát thực nghiệm các yếu tốquyết định tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại, tác giả lấy quy mô mẫucủa 31 ngân hàng thương mạiniêm yết cùng với ngân hàng nhà nước Pakistan từtổng 37 ngân hàng thương mại từ năm 2005 đến năm 2014 Kết quả phân tích hồiquy cho thấy các biến độc lập nhƣ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng(CAP),GDP có tác động tích cực đến thanh khoản của ngân hàng trong khi tỷ lệ nợxấu(NPL)vàquymôtổngtàisản(SIZE)cótácđộngtiêucực.Saucùnglàtỷsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lạm phát (INF) không tác động đến tínhthanhkhoản.

Nghiên cứu Luvuno, T I (2018) xem xét các yếu tố tác động khả năng thanhkhoản của các ngân hàng thương mại ở Nam Phi Phương pháp hồi quy bảng đãđược sử dụng với dữ liệu bảng cho 12 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2006đến 2016 Trong nghiên cứu tác giả sử dụng 4 yếu tố nội tại ngân hàng bao gồm : tỷlệ antoànvốn,quymôngân hàng(SIZE),tăngtrưởngtíndụng (LG),nợxấu(NPL)

; đồng thời sử dụng 2 yếu tố vĩ mô là tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát (INF). Tỷlệ thanh khoản đƣợc tác giả đo lần lƣợt bằng 4 công thức : (i) tài sản thanh khoảntrên tổng tài sản, (ii) tài sản thanh khoản trên tổng số dƣ tiền gửi và các khoản vayngắn hạn, (iii) dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản, (iii) cho vay khách hàng trên tổng sốdƣ tiền gửi và các khoản vay ngắn hạn Phân tích hồi quy cho bốn tỷ lệ thanh khoảnđƣợc thực hiện bằng cách sử dụng mô hình OLS, Fixed effect, Random effect vàPhương pháp tổng quát hóa kỹ thuật Moments (GMM) Tuy nhiên, phương pháptổng quát hóa kỹ thuật Moments được ưa thích sử dụng hơn các phương pháp khácvìnóloạibỏđƣợcvấnđềnộisinh.Kếtquảchothấymứcđộantoànvốn,quymôvà GDP có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến khả năng thanh toán Tăng trưởngchovayvà nợxấu cóảnhhưởngtiêucựcvàđángkểđếnkhảnăng thanhtoán.

Nghiên cứu Al‐Homaidi và cộng sự (2019) xem xét các yếu tố quyết định đếnthanh khoản của các ngân hàng niêm yết ở Ấn Độ trong giai đoạn 2008-2017. Vớiquy mô mẫu bao gồm 37 ngân hàng niêm yết đƣợc chọn trong 42 ngân hàng niêmyết trên sàn giao dịch Bombay ở Ấn Độ Nghiên cứu đã sử dụng cả phân tích kỹthuật OLS, Fixed effect, Random effect và Phương pháp Tổng quát hóa kỹ thuậtMoments (GMM) Kết quả cho thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ huyđộng,hiệuquảchiphíhoạtđộngvàtỷsuấtsinhlờitrêntàisản,tỷgiáhốiđoáicótá c động tích cực đáng kể đến khả năng thanh khoản Trong khi tỷ lệ chất lƣợng tàisản, tỷ lệ quản lý tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuậnròngvàlãisuấtcótácđộngtiêucực đếnkhảnăngthanhkhoản.

2.3.2 Nghiêncứutrongnước Đặng thị Phương (2016) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thanhkhoản Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương phápnghiên cứu định lƣợng mô hình hồi quy OLS từ số liệu dạng bảng thu thập từ 26ngân hàng TMCP trong giai đoạn 2007-2015 Mô hình hồi quy đƣợc sử dụng hiệuứngFixedvàRandomchohồiquysốliệubảng-

Panel.Kếtquảchothấysuấtsinhlời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến thanhkhoản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng thì tác động ngƣợc chiều. Trongkhi tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tăng trưởng cho vay và tốc độ tăng trưởng GDP không có ýnghĩathốngkê.

Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016) thực hiện nghiên cứu nhằm xác định nhữngnhân tố ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn2006-2013 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương bénhất (OLS) Với bộ dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính của 32NHTMViệt Nam trong giai đoạn đó Kết quả nghiên cứu này cho thấy tổng dƣ nợ cho vaytrên tổng tiền gửi khách hàng, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có ngân hàng có tácđộng cùng chiều đến thanh khoản trong khi đó quy mô ngân hàng tác động ngƣợcchiều.

Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) nghiên cứu cácy ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n t h a n h khoản tại 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018(tương đương 145 quan sát) Kết quả phân tích hồi quy Random-effects (REM) chothấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn (CAP), tỷ lệ lợi nhuận (ROE), tăng trưởng (GDP)cóảnhhưởngngượcchiềuđếnthanhkhoản.Rủirotíndụngvàkhảnăngthanhtoánnhanhả nh hưởngcùng chiềuđếnthanhkhoản

THẢOLUẬNCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚCCÓLIÊNQUAN

Qua tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước về các yếu tố tác động đếnkhảnăngthanhkhoảnNHTMchothấy:

Với các nghiên cứu trong nước: Các nghiên cứu trong nước đã làm rõ đƣợccác yếu tố nội tại nào đã tác động đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam vàđánh giá đƣợcmức độ tác động của nhữngy ế u t ố n à y T ừ đ â y , t á c g i ả c ó t h ể k ế thừa đƣợc những nội dung về mặt cơ sở lý luận của các nghiên cứu trước để pháttriểnbàinghiêncứucủa mình.

Với các nghiên cứu nước ngoài: Các nghiên cứu đã chỉ rõ được tác động củacác yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản NHTM, đồng thời nhiều mô hìnhđƣợc sử dụng để đánh giá mức độ tác động Các nghiên cứu đã kết luận rằng tại cácthời điểm khác nhau, ở các quốc gia khác nhau, các yếu tố ảnh hưởng tới khả năngthanh khoản NHTM sẽ khác nhau, có thể là ảnh hưởng cùng chiểu, ngược chiềuhoặckhôngtácđộng.

Thứ nhất, có nhiều nghiên cứu trên thế giới tuy nhiên tại các thời điểm khácnhau, ở các quốc gia khác nhau, các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoảnNHTM là khác nhau dẫn đến những hàm ý chính sách không thể ứng dụng cho cácNHTMViệtNam.

Thứ hai, khi xem xét tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanhkhoản thì các nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu nghiên cứu những yếu tố bên trongngân hàng, bỏ qua các tác động từ bên ngoài Hầu hết các nghiên cứu đƣợc tác giảthựchiệnđến2018dữliệu2019-2020chƣađƣợccậpnhật.Ngoàira,trongbốicảnhdịch covid 19 ngày càng giatăng vấn đề thanh khoản NHTM cầnđ ƣ ợ c q u a n t â m khimànợ xấungânhàngvàtình hìnhlạmphátcóxuhướngtăngcao.

Từnhững khoảngtrống nghiên cứu trên việc nghiên cứu vềcácy ế u t ố t á c động đến khả năng thanh khoản ngân hàng Việt Nam đƣợc xem là cần thiết và cầnđƣợc cập nhật kịp thời, làm cơ sở cho các nhà quản lý có những quyết định và chiếnlƣợcphùhợpđểnângcaokhảnăngthanh khoảncủangân hàng.

Quav i ệ c p h â n t í c h c ơ s ở l ý l u ậ n , c á c c ơ s ở l ý t h u y ế t l i ê n q u a n đ ế n t h a n h khoản cũng như các nghiên cứu trước đây đã giúp khóa luận khái quát cái nhìn rõhơn về các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam Đây là cơsở để tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến khả năngthanhkhoảnNHTMViệtNamđượcthựchiệnở chương3.

Chương3 s ẽ t h i ế t k ế m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c h o đ ề t à i v à t r ì n h b à y d ữ l i ệ u nghiên cứu và phân tích các phương pháp nghiên cứu nhằm tiến hành xác định tácđộng của các yếu tố đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại ViệtNam.

MÔHÌNHNGHIÊNCỨU

Căn cứ vào các công trình nghiên cứu của Mousa (2015), Choon và cộng sự.

(2013), Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020), nghiên cứu thấy rằng các yếu tốtác động đến khả năng thanh khoản ngân hàng gồm: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sởhữu, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, hệ số an toàn vốn, hiệu quả chi phí hoạt động,tiền gửi khách hàng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ nợ xấu, quymô ngânhàng,tốcđộtăngtrưởngkinhtếvàtỷlệlạmphát.

LIQ it =𝛽 O + 𝛽 1 ROE it + 𝛽 2 CAP it + 𝛽 3 CAR it +𝛽 4 CEA it + 𝛽 5 DEP it

+𝛽 6 LGR it + 𝛽 7 NIM it + 𝛽 8 NPL it + 𝛽 9 SIZE it + 𝛽 1O GDP t +𝛽 11 INF t +à it

Các biến độc lập: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROEit), tỷ lệ vốn chủ sởhữu trên tổng tài sản (CAPit), hệ số an toàn vốn (CAPit), hiệu quả chi phí hoạt động(CEAit), tiền gửi của khách hàng (DEPit), tăng trưởng tín dụng (LGit), thu nhập lãicận biên (NIMit), tỷ lệ nợ xấu (NPLit), quy mô ngân hàng (SIZEit), tốc độ tăngtrưởngkinhtế(GDPt)vàtỷlệlạmphát(INFt)

Với i,t tương ứng với ngân hàng và năm khảo sát, β0là hệ số chặn, β1- β11làcáchệsốgóccủacácbiếnđộclập vàμitlàphầndƣthốngkê.

Thứ nhất, biến độc lập ROEit(Return on Equity) ROE đƣợc định nghĩa là tỷsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, đại điện cho lợi nhuận của các ngân hàng. ROEđƣợctínhbằnglợinhuậnsauthuếchiavốnchủsởhữubìnhquâncủangânhà ng.Dữ liệu tính toán đƣợc lấy từ bảng cân đối kế toán mỗi năm của ngân hàng Tác giảsử dụng vốn chủ sở hữu bình quân trong cách tính toán nhằm phản ánh một cáchchính xác những thay đổi của vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong năm tài chính, vàvì phần tử số (lợi nhuận sau thuế) đƣợc tích lũy và hình thành trong suốt một nămnên nếu phần mẫu số vốn chủ sở hữu chỉ lấy giá trị tại thời điểm cuối năm thì chƣađƣợchợplý.

Thứhai,tỷsốvốnchủsởhữutrêntổngtàisản(CAPit)làbiếnđộclập.Dữliệuv ốnchủsởhữuvà tổngtàisảnđƣợclấytừ bảngcânđốikếtoáncủangânhàng.

Thứ ba,hệ số an toàn vốn tối thiểu theo Basel II (CARit) là biến độc lập Chỉsố này có cách tính rất phức tạp nên trong bài nghiên cứu tác giả thu thập từ báo cáothườngniêncủangânhàng.TỷlệnàyđượcxácđịnhtheoHiệpướcBaselIIvàtheothôngtư41/ 2016/TT-NHNNvớicôngthứcnhƣsau:

RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng.KOR:Vốnyêucầu chorủirohoạtđộng.

Thứ tƣ, hiệu quả chi phí hoạt động (CEAit) đƣợc tính bằng tỷ lệ chi phí hoạtđộng/tổng tài sản, chi phí hoạt động ngân hàng bao gồm chi phí quản lý, chi phínhân viên, chi phí về tài sản và các hoạt động khác Dữ liệu đƣợc thu thập từ bảngcânđốikếtoánvàbáocáokếtquảhoạtđộng kinhdoanhmỗinămcủangân hàng.

Thứ năm, thu nhập lãi cận biên (NIMit) là biến độc lập đƣợc tính bằng tỷ lệthunhậplãithuầntrêntổngtàisảnsinhlãibìnhquân.Dữliệuđƣợcthuthậptừbảngcânđốikếto ánvàbáocáokếtquảhoạtđộng kinhdoanhmỗinămcủangân hàng.

Thứ sáu, nợ xấu (NPLit) là biến độc lập tính bằng tỷ lệ nợxấu chia tổng dƣnợ. Nhìn chung, một khoản nợ đƣợc coi là nợ xấu khi nó xuất hiện 1 hoặc cả 2 dấuhiệu nhƣ sau: quá hạn trả nợ gốc và lãi; và khách hàng vay vốn bị tổ chức tín dụnghoặc ngân hàng coi là không có khả năng trả nợ Các khoản mục nợ nhóm 3, 4 và 5đƣợc lấy từ thuyết minh báo cáo tài chính của từng ngân hàng mỗi năm; tổng dƣ nợđƣợclấytừbảngcânđốikếtoán.

Thứ bảy, tiền gửi của khách hàng (DEPit) là biến độc lập bằng tỷ lệ tiền gửicủa khách hàng trên tổng nguồn vốn Dữ liệu đƣợc thu thập từ bảng cân đối kế toánhằngnămcủangânhàng.

DEPit=tie𝑛gưi𝑐ǔ𝑎 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛gt ongnguonvon

Thứtám,tăngtrưởngtíndụng(LGRit)làbiếnđộclậpbằngtỷ lệmứctăng/giảmdƣnợtrongnămtrêntổngdƣnợchovayđầunăm.Dữliệuđƣợcthuthậptừthuyết minhbáocáotàichính.

Thứ chín, quy mô ngân hàng (SIZEit) là biến độc lập đƣợc tính bằng logaritcủatổngtàisảnbìnhquân,dữliệutổngtàisảnbìnhquânđƣợctínhtừsốliệutrungbìnhcộng củatổngtàisảnđầunămvàcuốinămcủangânhàng,theocôngthức:

Thứ mười, tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm (GDPt) là biến độc lập đượcđo bằng tỷ lệ tăng/giảm tổng sản phẩm nội địa, số về tốc độ tăng trưởng GDP đƣợclấytừ báocáocủa tổngcục thống kêvàNgânhàngthếgiới:

Thứmườimột,tỷlệlạmphát(INFt)làbiếnđộclậpđượcđolườngbởichỉsốgiá (CPI), tỷ lệ tăng/giảm chỉ số giá tiêu dùng, dữ liệu thu thập từ tổng cục thống kêViệtNam:

Nghiên cứu Moussa (2015), Choon và cộng sự (2013) cho thấy mối tươngquan cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu vàkhả năng thanh khoản ngân hàng Mối quan hệ này có thể đƣợc giải thích khi ngânhàng hoạt động tốt tạo ra nhiều lợi nhuận sẽ có khả năng bù đắp thanh khoản tốt,đồng thời nâng cao sự tín nhiệm của mình trên thị trường tài chính và dễ dàng thuhút vốn huy động Trong khi đó nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Nga

(2019) chothấy tác động ngƣợc chiều Trong bài nghiên cứu này, biến ROE đƣợc kỳ vọng cótác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản Giả thuyết nghiên cứu đƣợc phátbiểunhƣ sau:

H1: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tác động cùng chiều đến khả năngthanhkhoảnngânhàngthươngmạiViệtNam.

Nghiên cứu Ahmad, F., & Rasool, N (2017), Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016)cho kết quả rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đếnkhản ă n g t h a n h kh oản n g â n h à n g M ộ t n g â n h à n g c ó t ỷ lệC A P c a o so v ớ i t ru ng bình ngành cho thấy ngân hàng đó có năng lực tốt hơn về tài chính trong việc huyđộng, cho vay cũng nhƣ khả năng bù đắp tổn thất để bảo vệ người gửi tiền và chủnợ Nghiên cứu của Moussa

(2015) và Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) thì cho thấy tỷlệ này có tương quan âm với khả năng thanh khoản Trong bài nghiên cứu này, biếnCAP đƣợc kỳ vọng có thể có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản. Giảthuyếtnghiêncứuđƣợcphátbiểunhƣsau:

H 2 : Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến khả năngthanhkhoảnngânhàngthươngmạiViệtNam.

Một ngân hàng có tỷ số CAR càng cao thì năng lực bảo vệ những người gửitiền trước rủi ro của ngân hàng và tính ổn định trong hoạt động cũng sẽ càng tăng.Hay nói cách khác ngân hàng tạo ra lớp bảo vệ mình và người gửi gửi tiền trướcnhững cú sốc tài chính Tuy nhiên nếu ngân hàng duy trì tỷ lệ an toàn vốn ởm ứ c quá cao cũng không tốt đối với hoạt động ngân hàng Khi tỷ lệ an toàn vốn ở mứccao đồng nghĩa ngân hàng phải dự trữ nhiều vốn hơn hoặc đầu từ vào những tàikhoản có mức rủi ro thấp hơn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao, lợi nhuậnsụt giảm và sẽ tác động ngƣợc lại làm giảm khả năng thanh khoản ngân hàng.Nghiên cứu của Luvuno, T I (2018), Singh, A., & Sharma, A K (2016) cho thấyhệ số an toàn vốn có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản Ngƣợc lạinghiên cứu Choon và cộng sự (2013) thì tìm thấy tác động ngƣợc chiều Trong bàinghiên cứu này, biến CAR đƣợc kỳ vọng có thể có tác động ngƣợc chiều đến khảnăngthanh khoản.Giả thuyếtnghiêncứuđƣợcphátbiểunhƣsau:

H 3 : Hệ số an toàn vốn có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoảnngânhàngthươngmạiViệtNam.

Al-Homaidi và cộng sự (2019) đã chỉ ra mối quan hệ cùng chiều CEA và khảnăng thanh khoản NHTM Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tăng dẫn đếnhiệu quả chi phí hoạt động giảm làm tăng khả năng thanh khoản ngân hàng. Mốiquanhệnàycóthểgiảithíchkhichiphíhoạtđộngtăngmà lợinhuậnngânh àngtăngl ê n m ộ t m ứ c t ƣ ơ n g ứ n g h o ặ c n h i ề u h ơ n t h ì n g â n h à n g v ẫ n đ á p ứ n g t ố t k h ả năng thanh khoản Ngoài ra các ngân hàng ngày có xu hướng mở rộng quy mô hoạtđộng sẽ khiến chi phí hoạt động tăng cao nhƣng trong dài hạn việc đầu tƣ sẽ giúpngân hàng giảm bớt chi phí vận hành tăng hiệu quả hoạt động Khi ngân hàng cóhiệu quả hoạt động tốt sẽ đƣợc thị trường đánh giá cao hơn, uy tín của NHTM sẽtăng lên và khách hàng tin tưởng hơn dễ dàng huy động vốn hơn và theo đó thanhkhoản của NHTM sẽ gia tăng. Trong bài nghiên cứu này, biến CEA đƣợc kỳ vọngcó thể có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản Giả thuyết nghiên cứuđƣợcphátbiểunhƣsau:

H 4 : Hiệu quả chi phí hoạt động có tác động cùng chiều đến khả năng thanhkhoảnngânhàngthươngmạiViệtNam.

Nghiên cứu thực nghiệm Singh, A., & Sharma, A K (2016) cho thấy tác độngcùng chiều giữa tiền gửi khách hàng và khả năng thanh khoản ngân hàng thươngmại Khi có nguồn tiền dồi dào từ tiền gửi khách hàng để phục vụ cho hoạt động tíndụng sẽ giúp ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận làm tăng khả năng thanh khoản.Ngoài ra, tiền gửi huy động còn hỗ trợ ngân hàng đáp ứng khả năng thanh khoảntrong ngắn hạn đối với khách hàng.

Vì vậy tính thanh khoản của ngân hàng sẽ đƣợcđảm bảo Ngƣợc lại nghiên cứu Lê Hoàng Vinh và Trần

QUYTRÌNH NGHIÊNCỨU

Với mục tiêu tìm ra chiều hướng tác động và mức tác động của các nhân tốđến khả năng thanh khoản của 25 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020, nghiêncứuđƣợcthựchiệntheoquytrìnhđƣợctrìnhbàytạihìnhnhƣsau:

Bước 1: Lược khảo cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan tạiViệt Nam và các quốc gia khác, sau đó thảo luận các nghiên cứu trước nhằm xácđịnh khoảng trống nghiên cứu và định hướng thiết kế mô hình nghiên cứu cho đềtài.

Bước 2: Căn cứ cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm, đề tài thiết kế môhình nghiên cứu, dự kiến phương trình hồi quy, giải thích các biến và xây dựng cácgiảthiếtnghiêncứu.

Bước 3: Xác định mẫu nghiên cứu phù hợp mục tiêu nghiên cứu cũng như đốitượng và phạm vi nghiên cứu, từ đó thu thập và xử lý dữ liệu theo mô hình nghiêncứutạibước2.

Bước 4: Xác định phương pháp nghiên cứu với những kỹ thuật phân tích vàướclượngcụthể:thốngkêmôtả,phântíchtươngquanvàphântíchhồiquydữliệubảngtheoO LS,FEMvàREM.

Bước 5: Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, có thể sử dụng kiểm định Fhoặckiểmđịnhtvớimứcýnghĩa1%,5%hoặc10%nhằmxácđịnhcácbiếnđộclập có ý nghĩa thống kê nhằm giải thích cho biến phụ thuộc; đồng thời tiến hành sosánh giữa 02 mô hìnhPooled OLS và FEMbằng kiểm định F vớig i ả t h u y ế t H0:Lựa chọn mô hình Pooled OLS; sử dụng kiểm định Hausman để so sánh giữa 02 môhìnhFEMvàREMvớigiảthuyếtH0:LựachọnmôhìnhREM,từđólựachọnram ô hìnhphùhợpnhất.

Bước 6: Tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình, bao gồm: hiện tượng đacộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi; nếu không có các khuyết tậtnàythìkếthợpvới bước5đểthựchiệnbước 7;nếucómột trongcáckhuyết tậtnàythì sẽ khắc phục bằng phương phápGMM cũng nhƣ khắc phục hiện tƣợng biến nộisinh xảy ra trong nghiên cứu, đồng thời kiểm địnhcác giảthuyếtn g h i ê n c ứ u t ạ i mục5 vàchuyểnsang bước.

Bước 7: Đây là bước cuối cùng của quy trình, căn cứ kết quả hồi quy, đề tàitiến hành thảo luận, rút ra kết luận và đƣa ra các gợi ý, hàm ý chính sách có liênquan nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu cũng nhƣ giải quyết mục tiêu nghiên cứuđãđềra.

MẪUVÀDỮ KIỆUNGHIÊNCỨU

3.3.1 Mẫunghiêncứu Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo tàichính đã kiểm toán và các tài liệu khác có liên quan từ năm 2010 đến năm 2020 của25 NHTMCP tại Việt Nam, danh sách các NHTM trong mẫu nghiên cứu trình bàytạiphụlục1.

3.3.2 Dữliệunghiêncứu Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp để đo lường biến phụ thuộc và biến độc lậpthuộc nhóm yếu tố vi mô thuộc về NHTM, đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính, báocáo thường niên đã kiểm toán từ năm 2010 đến năm 2020 của 25 NHTMCP tại ViệtNam,đangniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam;vàdữliệuthứcấpđể đo lường các biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vĩ mô, được thu nhập từ Tổng CụcThốngKêvàNgânhàngThếgiới(WorldBank).

Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản NHTM tạiViệt Nam đƣợc xác định dựa trên cơ sở dữ liệu bảng (Panel data) với sự hỗ trợ củaphần mềmexcelvàphầnmềmStata 14.0.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để (i) phân tích lý luận cơbản về thanh khoản, cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến khả năng thanhkhoản,(ii)lượckhảovàthảoluậncácnghiêncứutrongnướcvànướcngoàivềcác yếutốảnhhưởngđếnthanhkhoản,

(iii)thiếtkếmôhìnhnghiêncứuvàluậngiảicác giả thuyết nghiên cứu cho từng biến độc lập với biến phụ thuộc và (iv) thảo luậnkết quả nghiên cứu, đúc rút kết luận và đƣa các gợi ý, hàm ý chính sách có liênquan.

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượngđượcsửdụngđểxácđịnhkếtquảnghiêncứu xu hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến khảnăng thanh khoản tại các NHTM Việt Nam, bao gồm các phương pháp kỹ thuậtnghiệp vụ cụ thể như sau: thống kê mô tả

(Descriptive Statistics), phân tích tươngquan(CorrelationAnalysis)vàphântíchhồiquydữliệubảng(PanelDataRegressio n),trongđó:

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng nhằm cung cấp thông tin khái quát về các biếntrong mô hình nghiên cứu, các chỉ tiêu thống kê mô tả bao gồm: giá trị trung bình(Mean), giá trị nhỏ nhất (Minimum), giá trị lớn nhất (Maximum), độ lệch chuẩn(Standarddeviation)vàsốquansát(Observation).

Phân tích tương quan được sử dụng nhằm xác định mức độ tương quan mạnhhay yếu, cùng hay ngƣợc chiều giữa các biến trong mô hình nghiên cứu. Ngoài ra,phân tích tương quan còn gợi ý nhận diện hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọngcó xảy ra hay không; theo Gujarati, D N (2011), nếu hệ số tương quan của một cặpbiếnđộclậpbấtkỳcógiátrịtuyệtđốicao hơn0.8thìmôhìnhcóthể gặplỗiđac ộng tuyến nghiêm trọng Theo Gujarati, D N (2011), có ba cách có thể áp dụng đểxử lý hiện tƣợng đa cộng tuyến: (i) bỏ biến có mức độ tương quan cao với biến sốkhác, (ii) sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính, và(iii) không làm gì;trong đó, phương pháp thứ hai đặc biệt hiệu quả khi xử lý cácm ô h ì n h c ó n h i ề u biếnđộc lập.

Phântíchhồiquydữ liệubảngcânbằngđểkiểmđịnhxuhướngvàmứcđộtácđộng của các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam,sử dụng mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Square – PooledOLS), mô hình các yếu tố ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) và môhình cácy ế u t ố ả n h h ƣ ở n g n g ẫ u n h i ê n ( R a n d o m

E f f e c t s M o d e l – R E M ) N g h i ê n cứu tiến hành so sánh giữa 02 mô hình Pooled OLS và FEM với giả thuyết H0: Lựachọnm ô h ì n h P o o l e d O L S ; s ử d ụ n g k i ể m đ ị n h H a u s m a n đ ể s o s á n h g i ữ a

0 2 m ô hìnhFEMvàREMvớigiảthuyết H0:LựachọnmôhìnhREM. Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tác động các nhân tố đến khả năngthanhkhoản củacácNHTMViệt Nam,nghiêncứusửdụngphươngphápkiểmđịnht hoặc kiểm định F với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% để xác định mức độ tin cậy vềảnhhưởngcủacácbiếnđộclậpvàbiếnkiểmsoát,vàcăncứ hệsốβ đểgiảithíchxuhướngvà mứcđộảnhhưởngcủacácbiếnnàyđếnbiếnphụthuộc.

Kiểmđịnhđacộngtuyến Để kiểm định xem các biến có quan hệ tuyến tính lẫn nhau hay không, tác giảkiểm định các biến bằng cách phân tích hồi quy tuyến tính Dựa vào kết quả kiểmđịnh,tácgiảxemxéthệsốVIFlớnhơnhaynhỏhơn10.NếubiếncógiátrịVI Fnhỏ hơn 10 thì các biến trong mô hình không ảnh hưởng nhiều đến kết quả hồi quy,không gây ra hiện tượng đa cộng tuyến Ngƣợc lại, biến có giá trị VIF lớn hơn 10thìchắcchắnmôhình xảyrahiệntƣợngđacộngtuyến.

Nếu phương sai sai số thay đổi thì ước lượng của mô hình hồi quy nhỏ nhấtPooled OLS không mang lại kết quả chính xác và các ước lượng theo phương phápPooledOLSvẫnlàcácướclượngtuyếntínhnhưnghệsốhồiquycómứcđộtincậythấp.Vớigiảthiết:

Nếu kết quả p-value < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1và ngƣợc lại, p-value lớnhơn α thì chấp nhận H0, bác bỏ H1 Để khắc phục hiện tượng phương sai sai số xảyrathìsửdụngphươngphápbìnhphươngtốithiểutổngquát(GLS).

Kiểm định tự tương quan sẽ kiểm tra hiện tượng tự tương quan của các biếntrong mô hình Khi có hiện tượng tự tương quan, các ước lượng của mô hình theophươngphápOLSvẫnlàướclượngtuyếntínhnhưngkhôngphảilàướclượnghiệuquả. Vớigiảthiết:

Nếu kết quả p-value nhỏ < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1và ngƣợc lại, p- value>α thìchấpnhậnH1,bácbỏH0

Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp thống kê momen tổng quát(GMM) để khắc phục hiện tƣợng biến nội sinh xảy ra trong nghiên cứu nhằm đảmbảo tính bền vững và hiệu quả của ƣớc lƣợng thu đƣợc Để kiểm định tính phù hợpkết quả ước lượng bằng phương pháp GMM, ta có thể sử dụng một số kiểm địnhnhư: kiểm định Sargan(hay Hansen) và kiểm định Arellano-Bond (AR) Kiểm địnhSargan đƣợc dùng để xác định sự phù hợp của các biến công cụ trong mô hìnhGMM Đây là kiểm định giới hạn về nội sinh của mô hình Kiểm định ArellanoBondđƣợcđềxuấtbởi ArellanoBond(1991) nhằmkiểmtratínhtựtươngquancủaphươngsaisaisốmôhìnhGMM.

Chương 3 sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm của Mousa (2015),Choon và cộng sự (2013),

Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020), khóa luận xâydựng mô hình nghiên cứu với các biến được lựa chọn bao gồm:1 biến phụ thuộc và11 biến độc lập Các giả thuyết nghiên cứu cũng được đưa ra để dự báo khả năngtácđộngcủacácnhântốvi môvàvĩ môđếnkhảnăngthanhkhoảnngânhàng.

Khóaluậnsửdụngbộdữliệutừbáocáo tàichínhvàbáocáo thườngniên của 25 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020, cùng với sự hỗ trợ của phầnmềm Stata 14.0, lần lượt so sánh các phương pháp ước lượng Dựa trên kết quảkiểm định và đặc điểm của mô hình có biến nội sinh, khóa luận tiến hành sử dụngphương pháp ước lượng GMM để ước lượng tác động của các yếu tố đến khả năngthanh khoản của các NHTM Việt Nam cũng như xem xét mức độ tác động của cácyếut ố S a u đ ó , d ự a t r ê n k ế t q u ả h ồ i q u y k h ó a l u ậ n đ ư a r a ý k i ế n t h ả o l u ậ n ở chương4.

THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠIVIỆTNAM

Cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu năm 2007-2008 và sự sụp đổ hàng loạtcủa các tổ chức tài chính trên thế giới đã cho thấy những thiếu sót trong quản lýthanh khoản của các tổ chức tài chính, dẫn đến việc báo động về tình trạng thiếu hụtthanh khoản tại các ngân hàng Tại Việt Nam, trong thời gian này một số ngân hàngđã phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản khi nguồn cung tiền mặtkhông đủ đáp ứng nhu cầu rút tiền hàng loạt của người gửi tiền. Những khó khăntrải qua đã giúp các nhà quản lý và các ngân hàng thương mại có nhận thức tốt hơnvềtầmquantrọngcủathanhkhoảnđốivớihệthốngngânhàng.

Số liệu chỉ số thanh khoản ở hình 4.1 đã chỉ ra điều này, tỷ lệ thanh khoản đãđược cải thiện qua các năm, năm 2010 tỷ lệ này tương đối cao 25.03% tương ứngvới 24 nghìn 214 tỷ đồng tài sản thanh khoản và tăng lên 27,37% ( 32 nghìn

861 tỷđồng tài sản thanh khoản năm 2011) Từ năm 2011 trở đi khi nền kinh tế ổn địnhtăng trưởng GDP tương đối cao, lạm phát thấp và ổn định nên các ngân hàng đã giatăng tăng trưởng tín dụng để thu lợi nhuận Vì vậy, tỷ lệ thanh khoản đã giảm quacác năm chỉ còn 13.97% năm 2016 Đây là tỷ lệ tương đối thấp có thể khiến cácngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản Nhận thấy đƣợc rủi ro trênNgânhàngnhànướcđãbanhànhThôngtư23/2015/TT-NHNN(hiệulực28/01/2016) hỗ trợ các ngân hàng thông qua việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúptăng thêm lƣợng tiền mặt từ đó tăng tỷ lệ thanh khoản đáp ứng tốt nhu cầu thanhkhoản ngân hàng, tỷ lệ thanh khoản đã tăng lên 16,36% vào năm 2020 Ngoài ratrong giai đoạn

2016 hệ thống luôn tiềm ẩn những vấn đề đáng lo ngại về sở hữuchéo, nợ xấu ở mức cao cũng nhƣ năng lực tài chính của các NHTM vẫn còn ở mứckém Chính vì vậy, đề án Tái cơ cấu NH giai đoạn 2016-2020 đƣợc Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg, nhằm cắt giảm tỷ lệ nợ xấu và cắt giảm đángkể NHTM yếu kém góp phần cải thiện thanh khoản ngân hàng và nâng cao sự antoàn đối với hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, một trongnhững mối lo ngại đối với ngành ngân hàng trong năm 2020 là tình hình xấu đi củadịch covid-19 khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc nợ xấutăng cao Nhằm kiểm soát rủi ro nợ xấu một trong những nhân tố ảnh hưởng đếnthanh khoản ngân hàng, ngành Ngân hàng đã vào cuộc rất sớm và ban hành hàngloạt chính sách, trong đó có 2 văn bản quan trọng là Thông tƣ 01/2020/TT- NHNN(ngày13/3/2020)vàchỉ thị02/CT-

NHNN (ngày31/03/2020)chỉđạocáctổchức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ chokhách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch covid Ngân hàng nhà nước cũng hỗ trợ thôngqua 3 lần điều chỉnh lãi suất với tổng mức giảm lên đến 1,5% đến 2%/ năm lãi suấtđiềuhành,giảm0,6%đến1/nămtrầnlãisuấttiềngửi;giảm1,5%/nămtrầnlãisuất cho vay đối với các lĩnh vực ƣu tiên, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng270nghìnkháchhàngbịảnhhưởngbởidịchcovid-19vớidưnợgần355nghìntỷđồng.Nhìn chung từ sau khủng hoảng kinh tế 2008-2009 vấn đề thanh khoản đã đƣợc cácngân hàng quan tâm nhiều hơn, nhƣng vẫn luôn tiềm ẩn rủi ro đòi hỏi các nhà quảnlýphảichútrọngvàcócácgiảiphápkịpthời.

THỐNGKÊMIÊUTẢ

Biến Sốquans át Trungbình Độlệchchuẩn Giá trị nhỏnhất Giátrịlớnn hất

Bảng 4.1 cho thấy tấtcả các biến trongmôhình nghiên cứu đều là dữl i ệ u dạng bảng cân bằng, có 275 quan sát từ 25 NHTM trong thời gian 11 năm. Kết quảthốngkêmôtảtừngbiếnnhƣ sau:

Biến LIQ: là tỷ số tài sản thanh khoản trên tổng tài sản ngân hàng có giá trịtrung bình là 0.190, độ lệch chuẩn 0.086, có nghĩa là giá trị trung bình của khả năngthanh khoản dao động từ 0.104 đến 0.276 Giá trị lớn nhấtt là 0.611 thuộc về ngânhàng SEA vào năm 2011, giá trị nhỏ nhất là 0.045 là ngân hàng STB vào năm 2017.Các NHTM Việt Nam sẽ có khả năng thanh khoản thay đổi tùy thuộc vào tình hìnhbiếnđộngkinhtế trongtừnggiaiđoạn.

Biến ROE: là biến thể hiện tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng.Từ kết quả phân tích số liệu 25 ngân hàng trong 11 năm từ 2010 đến 2020 cho thấytỷ suất trung bình là 0.103. Trong đó, ngân hàng VIB vào năm 2020 có tỷ suất sinhlờitrênvốnchủsởhữulàcaonhất(0.296)vàngânhàngTPBcógiátrịnhỏnh ấtvàonăm2011là-0.563dogiátrịlợinhuậnsauthếcủaTPBvào năm2011làâm.

Biến CAP: là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ngân hàng Cap có giá trịtrung bình là 0.094, trong đó ngân hàng KLB năm 2010 có tỷ lệ vổn chủ sở hữu trêntổng tài sản là lớn nhất 0.255 và ngân hàng BIDV có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổngtàisảnlànhỏnhất0.041vàonăm2017.

Biến CAR: kết quả phân tích cho thấy tỷ lệa n t o à n v ố n t ố i t h i ể u c ó g i á t r ị trung bình tương đối cao là 0.138 với độ lệch chuẩn là 0.046 Trong đó ngân hàngTPB có hệ số CAR lớn nhất là 0.402 vào năm 2012 và hệ số CAR thấp nhất là 0.08ngân hàng SEA năm 2011 Kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1997-1998 bắtnguồn từ khu vực Đông Nam Á, để phòng tránh rủi ro các NHTM luôn duy trì mộtmứcđộvốnantoàn.

BiếnCEA:giátrịtrungbìnhcủachiphíhoạtđộngtrêntổngtàisản(CEA)là 0.017vớiđộlệchchuẩn0.005.NgânhàngTPBnăm2011cótỷlệCEAlớnnhấtlà

Biến DEP: giá trị trung bình của tiền gửi khách hàng trên tổng nguồn vốn(DEP) là 0.746 với độ lệch chuẩn tương đối cao 0.091 Trong đó, ngân hàng STBnăm 2015 có tỷ lệ DEP lớn nhất là0.896, tỷ lệ DEP nhỏ nhất thuộc về NAB năm2012vớimức0.294.

Biến LGR: giá trị trung bình tăng trưởng tín dụng (LGR) là 0.216, có biên độdao động khá lớn với độ lệch chuẩn 0.205 Ngân hàng SEA năm 2014 có tỷ lệ LGRlớnnhấtlà 1.124,tỷlệLGRnhỏnhấtthuộc vềTPBnăm2011với mức-0.299.

BiếnNIM:giátrịtrungbìnhthunhậplãithuầntrêntổngtàisảnlà0.030vớiđộl ệchchuẩn0.013.NgânhàngVPBnăm2019cótỷlệNimlớnnhấtlà0.088,tỷlệNimnh ỏnhấtthuộcvềTPBnăm2011 vớimức-0.008.

Biến NPL: giá trị trung bình của tỷ lệ nợ xấu là 0.022 với độ lệch chuẩn 0.013.NgânhàngCTGnăm2015cótỷlệNPLlớnnhất0.092,tỷlệNPLnhỏnhấtthuộc vềTPBnăm2010vớimức0.002.

Biến SIZE: giá trị trung bình của quy mô ngân hàng là 18.496 với độ lệchchuẩn 1.155 Nhìn chung quy mô của các ngân hàng tăng qua các năm, với giá trịlớnnhấtlàhơn1,52triệutỷđồngthuộcvềngânhàngngânhàngBIDVnăm2020v à giá trị thấp nhất là hơn 8,2 nghìn tỷ đồng thuộc về BVB năm 2010 Trong năm2020, BIDV, Vietinbank và Vietcombank là 3 ngân hàng dẫn đầu về quy mô cũngnhưtốcđộtăngtrưởng tổngtàisản.

Biến GDP: giá trị trung bình của tăng trưởng kinh tế GDP là 0.06, tốc độ tăngtrưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 khá ổn định khi có độ lệchchuẩn 0.011, giá trị lớn nhất là 0.071 vào năm 2018 và nhỏ nhất là 0.029 vào năm2020.

BiếnINF:tỷlệlạmphátbìnhquâncủaViệtNamtronggiaiđoạn2010-2020là5.8% có sự biến động khá lớn với độ lệch chuẩn 4.8% Tỷ lệ lạm phát cao nhất là18.7%vàonăm2011vàthấpnhấtlà0.6%vàonăm2015.

KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

4.3.1 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu

Bảng4.2:Matrậntươngquan liq roe cap car cea dep lgr nim npl size gdp inf liq 1.000 roe -0.048 1.000 cap -0.029 -0.151 1.000 car -0.005 -0.295 0.605 1.000 cea -0.327 -0.103 0.312 0.294 1.000 dep -0.235 -0.145 -0.281 -0.133 -0.041 1.000 lgr 0.078 0.207 -0.048 0.013 -0.216 -0.112 1.000 nim -0.279 0.454 0.391 0.178 0.602 -0.208 -0.087 1.000 npl -0.042 -0.191 0.190 0.143 0.134 -0.091 -0.100 0.076 1.000 size -0.171 0.464 -0.656 -0.571 -0.145 0.087 -0.060 -0.012 -0.167 1.000 gdp -0.040 -0.021 -0.052 0.057 -0.015 0.072 0.060 -0.043 -0.051 -0.054 1.000 inf 0.462 0.069 0.240 0.153 0.001 -0.360 -0.052 0.164 0.118 -0.252 -0.033 1.000

Dựa vào bảng 4.2 phân tích về ma trận tương quan giữa LIQ và các biến, cóthể thấy các biến độc lập bao gồm: tăng trưởng tín dụng (LGR) và tỷ lệ lạm phát(INF) có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng (LIQ). Ngƣợclại,s u ấ t s i n h l ờ i t r ê n v ố n c h ủ s ở h ữ u ( R O E ) , v ố n c h ủ s ở h ữ u t r ê n t ổ n g t à i s ả n (CAP), hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR), hiệu quả chi phí hoạt động (CEA), tiềngửi khách hàng (DEP), thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ nợ xấu (NPL), quy môngânhàng(SIZE)vàtốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP)cótácđộngngượcchiềuđếnkhảnăng thanhkhoảnngânhàng.

Biến độc lập ROE có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.048, chothấy suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanhkhoản ngân hàng Vì vậy, khi tỷ lệ này tăng thì khả năng thanh khoản ngân hàng sẽgiảmmứctươngứng.

Biến độc lập CAP có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.029, chothấymốiquanhệngƣợcchiềugiữacấutrúcvốnchủsởhữutrêntổngtàisảnvớ ikhả năng thanh khoản ngân hàng Vì vậy, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tăng thìkhảnăngthanhkhoản ngânhàngsẽgiảmmứctươngứng.

Biến độc lập CAR có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.005, chothấy hệ số an toàn vốn tối thiểu có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoảnngân hàng Điều này đồng nghĩa khi ngân hàng duy trì hệ số an toàn vốn tối thiểucaothìkhảnăngthanhkhoảnngânhàngsẽgiảm.

Biến độc lập CEA có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.327, khi tỷlệ chi phí hoạt động/tổng tài sảnngân hànggiảm, tức là ngân hàng đạt hiệuq u ả quản lý chi phí hoạt động cao thì khả năng thanh khoản ngân hàng sẽ tăng mứctươngứng.

Biến độc lập DEP có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.235, chothấytiềng ử i k h á c h h à n g t r ê n t ổ n g n g u ồ n v ố n c ó t á c đ ộ n g n g ƣ ợ c c h i ề u đ ế n k h ả năng thanh khoản ngân hàng Hàm ý rằng, tiền gửi khách hàng trên tổng nguồn vốntăngthìkhảnăngthanhkhoảnngânhàngsẽgiảmmứctươngứng

Biến độc lập LGR có tương quan dương với biến phụ thuộc LIQ là 0.078, chothấy tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngânhàng Điều này cho thấy tăng trưởng tín dụng tăng thì khả năng thanh khoản ngânhàngsẽtăng mứctươngứng.

Biến độc lập NIM có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.279, chothấy thu nhập lãi cận biên có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoản ngânhàng Vì vậy, thu nhập lãi cận biên tăng thìk h ả n ă n g t h a n h k h o ả n n g â n h à n g s ẽ giảmmứctươngứng.

Biến độc lập NPL có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.042, chothấy nợ xấu có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng Vì vậy,khinợxấutăngthìkhả năngthanh khoảnngânhàngsẽgiảmmứctươngứng.

Biến độc lập SIZE có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.171, chothấy quy mô ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoản ngânhàng Điều này cho thấy khi ngân hàng mở rộng quy mô thì khả năng thanh khoảnngânhàngsẽgiảm.

Biến độc lập GDP có tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0.040, chothấy tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoảnngân hàng Vì vậy, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng thì khả năng thanh khoảnngânhànggiảmmứctươngứng.

Biến độc lập INF có tương quan dương với biến phụ thuộc LIQ là 0.462, chothấy tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng.Hàm ý rằng, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao thì khả năng thanh khoản ngân hàng cũngtăng mứctươngứng.

Tươngquangiữacácbiếnđộclậpvớinhauvàkiểmđịnhđacộngtuyến Để chắc chắn rằng hiện tƣợng đa cộng tuyến không xuất hiện trong mô hình,nghiêncứutiếnhànhthựchiệnkiểmđịnhchỉsốphóngđạiphươngsaiVIF(VarianceInflat ionFactor).KếtquảđượctrìnhbàytrongBảngdướiđây:

Kết quả từ bảng 4.3 cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (VarianceInflation Factor) của tất cả các biến độc lập trong mô hình đếu nhỏ hơn

10, nên hiệntƣợng đa cộng tuyến trong mô hình đƣợc đánh giá là không nghiêm trọng (Gujrati,2003).

4.3.2 Sosánh giữacác mô hìnhPooledOLS,FEMvàREM

Nghiên cứu tiến hành so sánh giữa 2 mô hình Pooled OLS và FEM bằng kiểmđịnhFvớigiảthuyếtH0:Lựa chọn môhìnhPooledOLS

Dựa vào bảng 4.4 kết quả phân tích mô hình OLS và FEM cho thấy các biếntiền gửi khách hàng (DEP), thu nhập lãi cận biên (NIM), quy mô ngân hàng (SIZE)và tỷ lệ lạm phát (INF) tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và hiệu quả chiphí hoạt động (CEA) có ý nghĩa thống kê Các biến còn lại trong mô hình không cóý nghĩa thống kê Đối với mô hình OLS biến DEP, NIM, SIZE và INF có mức ýnghĩa thông kê 1%, CAP và CEA có mức ý nghĩa 10% Ở mô hình FEM biến CAP,DEP, NIM và INF có mức ý nghĩa 1% trong khi đó biến CEA và SIZE có mức ýnghĩa10%.

Bảng4.5: KiểmđịnhF-Testđểlựachọngiữa02môhìnhPooled OLSvà FEM

Kết quả kiểm định F-Test của biến phụ thuộc LIQ với mức ý nghĩa α = 5%,tacó:Prob=0.000 chi2 = 0.8892 > 5% nên chấp nhận giảthuyếtH0,haylựa chọnmôhìnhREM.

Kết luận: Sau khi tiến hành so sánh 3 mô hình Pooled OLS, FEM và REM,nghiên cứu lựa chọn mô hình REM để xác định các nhân tố tác động đến khả năngthanhkhoảncủacácNHTMViệtNam.

Nghiên cứu sử dụng kiểm định Collin để xác định xem mô hình có xuất hiệnhiệntƣợngđacộngtuyếnhaykhông.

ƯỚCLƯỢNGMÔHÌNHTHEOPHƯƠNGPHÁPGMM

Căn cứ vào kết quả kiểm định mô hình ở trên, có thể thấy mô hình có hiệntượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan Ngoài ra, mô hìnhnghiên cứu sử dụng biến trễ của biến phụ thuộc làm biến độc lập Vì vậy, theoRichard Blundell & Stephen Bond (1998), thì mô hình nghiên cứu thuộc dạng môhình với số liệu bảng động (Dynamic panel data) và với biến trễ của biến phụ thuộccókhảnănglàbiếnnộisinh.

Nhƣ vậy, hiện tƣợng nội sinh sẽ làm cho các ƣớc lƣợng thu đƣợc bằng cácphương pháp thông thường như OLS, FEM, REM không đạt hiệu quả cao và cáckếtquảhồiquycũngkhôngcònđángtin cậy.

Khóa luận tiến hành sử dụng phương pháp ước lượng momen tổng quát(Generalized Method of Moments – GMM) theo đề xuất của Arellano và Bover(1995), Blundell và Bond (1998) để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa cácsaisốvàhiệntượngbiếnnộisinh,nhằmđảmbảoướclượngthuđượcvữngvàhiệuquả.

Mô hình nghiên cứu được ước lượng bởi GMM hệ thống hai bước, sử dụngphần mềm Stata 14.0 với lệnh

Xtabond2 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiêncứuđƣợctrìnhbàytrongbảngnhƣsau:

Bảng4.11:Kếtquảphântích hồiquy theo GMM

Arellano-Bondtest forAR(1)infirstdifferences:z=- 2.16Pr>z=0 0 3 1

Arellano-Bondtest for AR(2)infirstdifferences:z0.90P r >z=0 3 6 7 Sargantestofoverid.restrictions: chi2(11)= 4 7 2 P r o b

Ghi chú: *, **, ***: hệ số có ý nghĩa thống kê lần lƣợt tại mức ý nghĩa 10%,5%và1%.

Với biến phụ thuộc LIQ sau khi sử dụng phương pháp GMM để khắc phụchiện tượng nội sinh, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan, mô hình có ýnghĩaởmứcý nghĩa1%nênkếtquả môhìnhphùhợpvàcóthể sửdụngđƣợc.

Kiểm định Arellano và Bond (1991) có giả thuyết H0: không có hiện tƣợng tựtươngquanvàđượcápdụngchosốdưsaiphân.KếtquảAR(2)củabiếnphụthuộcLIQ 0.367 > 10% nên không có ý nghĩa thống kê Vì vậy, mô hình không có hiệntượngtựtươngquan.

Kiểm định Sargan (kiểm định giới hạn về nội sinh của mô hình xác định tínhchất phù hợp của các biến công cụ trong mô hình GMM, có mức ý nghĩa 0.944

Kết quả kiểm định cho thấy phương pháp GMM là đáng tin cậy và khóa luậnsửdụngphươngphápGMMlàmkếtquảchínhchobàinghiêncứu.

LIQ it= −1.293+O.514ROE it+ 1.343CAP it− O.377CAR it+ 14.771CEA it

+O.879DEP it+ O.288LGR it− 9.4O6NIM it+ 1.2O2NPL it + O.O24SIZE it + 1.235INF t +à it

THẢOLUẬN KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

Tỷsuất sinhlợitrênvốnchủsởhữucótươngquandươngvớikhảnăngthanhkhoảncủangânhàngth ƣơngmạiViệtNamtrongđiềukiệncácyếutốkháckhông đổitạimứcýnghĩa1%.KếtquảphùhợpvớigiảthuyếtH1:Tỷsuấtsinhlợitrênvốn c h ủ s ở h ữ u c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n n g â n h à n g thương mại Việt Nam và được ủng hộ bởi kết luận nghiên cứu thực nghiệm củaMoussa (2015), Choon và cộng sự (2013) cho rằng khi ngân hàng hoạt động tốt tạora nhiều lợi nhuận sẽ có khả năng bù đắp thanh khoản tốt, đồng thời nâng cao sự tínnhiệm của mình trên thị trường tài chính và dễ dàng tiếp cận nguồn cung thanhkhoảntừ bênngoàivớichiphíhuyđộng thấphơn.

Kếtquảkiểmđịnhmôhìnhchothấy,tỷlệvốngópchủsởhữutrêntổngtàisản của ngân hàng cót á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n t r o n g đ i ề u kiện các yếu tố khác không đổi tại mức ý nghĩa 1% Kết quả này phù hợp với giảthuyết H2: vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến khả năngthanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam và được ủng hộ từ nghiên cứu thựcnghiệm của Ahmad, F., & Rasool, N (2017), Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016) Mộtngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao so với trung bình ngành chothấy ngân hàng đó có năng lực tốt hơn về tài chính trong việc huy động, cho vay vàđảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng Trong hoạt động kinh doanh các NHTMthường phải đổi mặt với rất nhiều rủi ro Mất khả năng thanh khoản là một trongnhững rủi ro gây thiệt hại nghiêm trọng và có thể đưa ngân hàng đến bờ vực phásản Trong trường hợp này ngân hàng có vốn chủ sở hữu mạnh có thể đƣợc sử dụngđểbùđắpnhữngtổnthấtvàđápứngyêucầuthanhkhoảncủakháchhàng.Vìvậy,tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến khả năng thanhkhoảnNHTMViệtNam.

Hệ số an toàn vốn có tác động ngƣợc chiều với khả năng thanh khoản trongcác điều kiện các yếu tố khác không đổi tại mức ý nghĩa 1% Kết quả này phù hợpvới giả thuyết H3: hệ số an toàn vốn tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanhkhoảnNHTMViệtNamvàđƣợcủnghộtừnghiêncứuthựcnghiệmcủaChoonvà cộng sự (2013) cũng cho thấy tác động ngƣợc chiều giữa hệ số an toàn vốn và khảnăng thanh khoản của ngân hàng Điều này có thể đƣợc giải thích việc duy trì tỷ lệantoànvốnởmứcquácaocũngkhôngtốtđốivớihoạtđộngngânhàng.Khitỷlệan toàn vốn ở mức cao đồng nghĩa ngân hàng phải dự trữ nhiều vốn hơn hoặc đầu từvào những tài khoản có mức rủi ro thấp hơn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn khôngcao,lợinhuậnsụt giảmvàsẽtácđộnglàmgiảmkhảnăngthanh khoảnngânhàng.

Hiệu quả chi phí hoạt động (CEA) có tác động cùng chiều với khả năng thanhkhoản trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Kếtquả này phù hợp với giả thuyết H1: hiệu quả chi phí hoạt động tác động cùng chiềuđến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam Mối quan hệ này có thể giải thích khichi phí hoạt động tăng mà lợi nhuận ngân hàng tăng lên một mức tương ứng hoặcnhiều hơn thì ngân hàng vẫn đáp ứng tốt khả năng thanh khoản Ngoài ra các ngânhàng ngày có xu hướng mở rộng quy mô hoạt động sẽ khiến chi phí hoạt động tăngcao nhƣng trong dài hạn việc đầu tƣ sẽ giúp ngân hàng giảm bớt chi phí vận hànhtăng hiệu quả hoạt động Khi ngân hàng có hiệu quả hoạt động tốt sẽ được thịtrườngđánhgiácaohơn,uytíncủaNHTMsẽtănglênvàkháchhàngtintưởnghơndễ dàng huy động vốn hơn và theo đó thanh khoản của NHTM sẽ gia tăng Nghiêncứu Al-Homaidi và cộng sự

(2019) cũng cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa hiệuquảchi phíhoạtđộngvàkhảnăngthanhkhoảnngânhàng.

Tiền gửi khách hàng có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản củaNHTM trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ở mức ý nghĩa thống kê 1%.Kếtquả này phù hợp với giả thuyết H1: tiền gửi khách hàng có tác động cùng chiều đếnkhả năng thanh khoản NHTM Việt Nam Nghiên cứu Singh, A., & Sharma, A.K.(2016) cho thấy tác động cùng chiều giữa tiền gửi khách hàng và khả năng thanhkhoản ngân hàng thương mại Khi ngân hàng có nguồn tiền dồi dào từ tiền gửikháchhàngđểphụcvụchohoạtđộngtíndụngsẽgiúpngânhàngtạoranhiềulợi nhuận làm tăng khả năng thanh khoản Ngoài ra, tiền gửi huy động còn hỗ trợ ngânhàng đáp ứng khả năng thanh khoản trong ngắn hạn đối với khách hàng Vì vậy tínhthanhkhoảncủangânhàngsẽđƣợcđảmbảo.

Tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản củaNHTM Việt Nam trong điều kiện cácyếu tố khác không đổi ởmứcý n g h ĩ a t h ố n g kê 1% Kết quả này phù hợp với giả thuyết H1: Tăng trưởng tín dụng có tác độngcùng chiều đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam và đƣợc ủng hộ bởi nghiêncứu Mashamba, T (2014) Điều này được giải thích tăng trưởng tín dụng sẽ giúpngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận làm tăng khả năng ngân hàng Ngoài ra theo lýthuyết thu nhập dự kiến của Prochnow(1949) cho rằng các khoản thu nhập từ tài sảnkhông chỉ xảy ra khi tài sản đến hạn mà còn có được vào nhiều thời điểm trong suốtthời hạn của tài sản; trong trường hợp NHTM cho vay trung và dài hạn, gốc và lãithường đƣợc ngân hàng thu hồi theo nhiều kỳ, khi đó thu nhập dự kiến sẽ làm tăngthanhkhoảnngânhàng.

Thu nhập lãi cận biên (NIM) có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanhkhoản của NHTM Việt Nam trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ở mức ýnghĩa thống kê 1% Kết quả này phù hợp với giả thuyết H1: thu nhập lãi cận biên cótác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam và đƣợc ủng hộkết luận từ các nghiên cứu thực nghiệm Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng (2020).Mối quan hệ này có thể đƣợc giải thích mức độ thanh khoản của ngân hàng phụthuộcvàom ức độ n ắ m giữt à i sảnt ha nh kh oản để p h ò n g n gừ a rủi ro , d ođ ól àm tăng chi phí cơ hội cho việc nắm giữ tài sản này, lợi nhuận ngân hàng theo đó cũnggiảmxuống.

Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y t ỷl ệ n ợ x ấ u c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n k h ả n ă n g thanh khoản NHTM Việt Nam trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ở mức ýnghĩa 10% Kết quả này ngƣợc lại với giả thuyết nghiên cứu H1: tỷ lệ nợ xấu có tácđộng cùng chiều đến khả năng thanh khoản của NHTM Việt Nam và đƣợc ủng hộkết luận từ các nghiên cứu thực nghiệm Tesfaye

(2012), Choon và cộng sự (2013),Pavla Vodova (2013) Điều này có thể đƣợc giải thích khi nợ xấu tăng cao các ngânhàng sẽ thực hiện chính sách thận trọng hơn, thẩm định tín dụng chặt chẽ hơn vàtăng cường trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ đó giúp cải thiện khả năng thanhkhoảnngânhàng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều đếnkhảnăngthanhkhoảnNHTMViệtNamtrongđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổiở mức ý nghĩa 5% Theo Lý thuyết tín hiệu- Signalling theory (Spence, 1973), quymô NHTM có quan hệ cùng chiều với thanh khoản, các NHTM có quy mô lớn hơnsẽ thuận lợi cho hoạt động huy động vốn, có thể huy động từ nhiều nguồn vốn khácnhau và góp phần tăng thanh khoản cho ngân hàng Các nghiên cứu của của Ahmad,F., & Rasool, N (2017), Luvuno, T I (2018), Phạm Quốc Việt và Nguyễn VănVinh (2019) đã cung cấp bằng chứng cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa quymô ngânhàngvàkhảnăngthanhkhoảncủangânhàng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều đếnkhả năng thanh khoản NHTM Việt Nam, tuy nhiên kết quả này không đảm bảo mứcý nghĩa thống kê 1%, 5% hay 10% Điều này có thể giải thích trong từng thời kỳtăng trưởng hay suy thoái NHNN luôn có những chính sách điều chỉnh nhằm kiểmsoátrủiro,vìvậytốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP)tácđộngkhôngđángkểđếnkhảnăng thanh khoản NHTM Việt Nam Kết quả này đƣợc ủng hộ từ kết luận nghiêncứuthựcnghiệmTesfaye(2012)vàĐặngthịPhương(2016).

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến khảnăng thanh khoản NHTM Việt Nam trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ởmức ý nghĩa 1% Kết quả này phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H1: tỷ lệ lạm phátcótácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngthanhkhoảnNHTMViệtNamvàđƣợcủnghộkết luận từ từ các nghiên cứu thực nghiệm Singh, A., & Sharma, A K (2016),Tesfaye (2012) Mối quan hệ này đƣợc giải thích khi lạm phát gia tăng các ngânhàng sẽ siết chặt tín dụng, kết quả là các ngân hàng cho vay ít hơn, giảm các khoảnđầutƣdàihạn vàtăngtàisảnthanhkhoản.

Nghiên cứu đã xác định các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản NHTMthông qua số liệu từ 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Bằng phương phápước lượng momen tổng quát GMM, nghiên cứu đã kiểm định mối quan hệ giữa cácyếu tố vi mô và các yếu tố vĩ mô đối với khả năng thanh khoản Đa phần các biếnđềucóýnghĩathốngkêvàcótácđộngcùngchiềuvớikỳvọng.

Nhưv ậ y , t r o n g c h ư ơ n g k ế t i ế p , n g h i ê n c ứ u s ẽ đ ề x u ấ t m ộ t s ố h à m ý c h í n h s á c h nhằm nâng cao khả năng thanh khoản củahệ thống NHTM ViệtN a m t h ô n g q u a việcdựavàokếtquảvừathuđượcvàtìnhhìnhkinhtếViệtNamhiện nay.

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả sẽ nêu ra các kết luận chính và đưara các gợi ý, hàm ý chính sách dựa trên các yếu tố tác động đến khả năng thanhkhoản của các NHTM tại ViệtNam Bên cạnh đó chương này cũng sẽ trình bàynhữnghạn chếcủa nghiêncứuvàđềxuấtcáchướngnghiêncứutiếptheo.

KẾTLUẬN

Trên cơ sở lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm, mô hình và phương phápnghiên cứu được xây dựng ở chương 3, tiếp tục thực hiện các phương pháp phântích thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để xác định các yếutố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020.Cụthể,đềtàiđã trảlờicáccâuhỏinghiêncứunhƣsau:

Câuh ỏ i t h ứ n h ấ t:C á c y ế u t ố n à o t á c đ ộ n g đ ế n t h a n h k h o ả n N H T M V i ệ t nam? Đềtàinghiêncứuđãtiếnhànhnghiêncứuvàđƣaragiảthuyếtbanđầuvềcác yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam bao gồm 11yếutố:tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu,tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản,hệ số an toàn vốn, hiệu quả chi phí hoạt động, tiền gửi khách hàng, tăng trưởng tíndụng, thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng, tốcđ ộ t ă n g t r ƣ ở n g kinh tế và tỷ lệ lạm phát Qua kết quả xác định đƣợc 10 yếu tố tác động đến khảnăng thanh khoản ngân hàng: tỷ suất sinh lời trên trung bình vốn chủ sở hữu, tỷ lệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản,hệsốantoànvốn,hiệuquảchiphíhoạtđộng,tiền gửi khách hàng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ nợ xấu, quy môngânhàngvàtỷlệ lạmphát.

Câu hỏi thứ 2: Chiều hướng tác động của các yếu tố đến khả năng thanhkhoảncủacác NHTM ViệtNamnhƣthếnào?

Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 4.12 ở chương 4 cho thấy tỷ suất sinh lợi trênvốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản với mức ý nghĩathống kê 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi ROE ngân hàng tăng 1đơn vị thì khả năng thanh khoản ngân hàng tăng 0.51 đơn vị Tỷ lệ vốn chủ sở hữutrên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng vớimức ý nghĩa thống kê 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi CAP ngânhàngtăng1đơnvịthìkhảnăngthanhkhoảnngânhànghàngtăng1.34đơnvị.Hệ số an toàn vốn có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng vớimức ý nghĩa thống kê 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi CAR tăng1 đơn vị thì khả năng thanh khoản ngân hàng giảm 0.38 đơn vị Hiệu quả chi phíhoạt động có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng với mức ýnghĩa 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi CEA tăng 1 đơn vị thì khảnăng thanh khoản ngân hàng tăng 14.77 đơn vị Tiền gửi khách hàng có tác độngcùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng với mức ý nghĩa 1%, trong điềukiện các yếu tố khác không đổi khi DEP tăng 1 đơn vị thì khả năng thanh khoảnngân hàng tăng 0.88 đơn vị. Tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều đến khảnăng thanh khoản ngân hàng với mức ý nghĩa 1%, trong điều kiện các yếu tố kháckhông đổi khi LGR tăng 1 đơn vị thì khả năng thanh khoản ngânh à n g t ă n g 0 2 9 đơn vị Thu nhập lãi cận biên có tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoảnngân hàng với mức ý nghĩa 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi Nimtăng 1 đơn vị thì khả năng thanh khoản ngân hàng giảm 9.4 đơn vị Tỷ lệ nợ xấu cótác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản ngân hàng với mức ý nghĩa 10%,trong điều kiện cácy ế u t ố k h á c k h ô n g đ ổ i k h i t ỷ l ệ n ợ x ấ u t ă n g 1 đ ơ n v ị t h ì k h ả năng thanh khoản ngân hàng tăng 1.2 đơn vị Quy mô ngân hàng có tác động cùngchiềuđếnkhảnăngthanhkhoảnvớim ức ýnghĩa 5%,trong điềukiệncácy ếu tố khác không đổi khi quy mô ngân hàng tăng 1 đơn vị thì khả năng thanh khoản ngânhàng tăng 0.02 đơn vị Tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến khả năng thanhkhoản ngân hàng với mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khitỷ lệ lạm phát tăng 1 đơn vị thì khả năng thanh khoản ngân hàng tăng 1.23 đơn vị.Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động ngƣợc chiều với khả năng thanh khoảnnhƣngkhôngcóýnghĩathốngkê.

Câu hỏi thứ 3: Những giải pháp nâng cao khả năng thanh khoản của cácNHTMViệtNam? Để trả lời câu hỏi này, đề tài sẽ đƣa ra những gợi ý hàm ý chính sách đƣợctrìnhbàytạiphần5.2

HÀMÝ CHÍNHSÁCH

Theo kết quả nghiên cứu, tỷ lệ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có tác độngcùng chiều đến khả năng thanh khoản Điều này có nghĩa nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữutăngs ẽ g i ú p k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n n g â n h à n g t ă n g t h e o V ì v ậ y , n h ằ m t ă n g k h ả năng thanh khoản thông qua việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, đề tài xin đƣa ra một sốgợiýnhƣsau:

Thứ nhất, các ngân hàng cần thường xuyên phân tích, tìm hiểu nhu cầu mongmuốn khách hàng để có thể đƣa ra nhiều sản phẩm tín dụng với lãi suất linh hoạtphù hợp với từng phân khúc khách hàng cụ thể và phù hợp với từng thời kì kinh tế,nhằmvừađảmbảođƣợckhảnăngsinhlờivừa đảmbảoviệckiểmsoátrủiro.

Thứ hai, các ngân hàng cần đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh của mình trên thịtrường đồng thời gia tăng thị phần bằng việc mở rộng mạng lưới dịch vụ, huy độngvốn và sử dụng vốn hiệu quả nhằm nâng cao năng lực tài chính, gia tăng hiệu quảhoạtđộng.

Thứ ba, ngân hàng cần đa dạng hóa nguồn thu, tăng thu nhập từ phí tránh lệthuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng mặc dù là hoạt động mang lại lợi nhuậnchínhchongânhàngnhƣngluôntiềmẩnnhiềurủiro.

Theo kết quả nghiên cứu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác độngcùng chiều đến khả năng thanh khoản Việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu giúp khả năngthanh khoản ngân hàng tăng theo Vì vậy, nhằm tăng khả năng thanh khoản thôngquaviệctăngtỷlệvốnchủsởhữu,đềtàixinđƣaramộtsốgợiýnhƣsau:

Thứ nhất, các ngân hàng có quy mô lớn khi đã đáp ứng đủ quy định về đảmbảo an toàn vốn theo Hiệp ƣớc Basel II thì có thể tăng vốn điều lệ Với phương ánnày, các ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng vốn và sử dụng vốn phù hợp, đảmbảoquátrìnhpháttriểnbềnvữngvàhiệuquả.

Thứhai, ngânhàng có thểphát hành cổphiếu ngoàităngvốnđiều lệt h e o mệnhgiácổphiếucònthuđƣợcthặngdƣvốn.Ngoàirapháthànhtráiphiếudàihạncó khả năng chuyển đổi cũng đang đƣợc quan tâm Việc phát hành trái phiếu này cólợi thế là có đƣợc nguồn vốn có thể sử dụng lâu dài, không làm thay đổi quyền sởhữu của các cổ đông khi chƣa đến thời gian chuyển đổi và giảm thuế phải nộp khitrảlãichocổ đông đượctínhvàochiphítrướcthuế.

Thứ ba, tăng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận giữ lại, ngân hàng cần nâng cao hiệuquả hoạt động thông qua việc đa dạng hóa và cải thiện chất lƣợng dịch vụ, cắt giảmchi phí, nâng cao chất lƣợng quản lý, cải thiện công nghệ Bên cạnh đó ngân hàngcần có chính sách phân phối lợi nhuận hợp lý để vừa đảm bảo sự hài lòng cho cổđôngvừacóthểđápứngđƣợcnhucầutăngvốnnhằmmụcđíchtáiđầutƣ,giảmbớtgánhnặngtà ichínhchongânhàng.

Theo kết quả nghiên cứu hệ số an toàn vốn có tác động ngƣợc chiều đến khảnăngthanhkhoảnngânhàngthươngmại.Việcduytrìtỷlệantoànvốnởmứcquá cao cũng không tốt đối với hoạt động ngân hàng Khi tỷ lệ an toàn vốn ở mức caođồngnghĩangânhàngphảidựtrữnhiềuvốnhơnhoặcđầutừvàonhữngtàikhoản cóm ứ c r ủ i r o t h ấ p h ơ n, d ẫ n đ ế n h i ệ u quả s ử d ụ n g v ố n k h ô n gc a o , lợ i n h u ậ n sụ tgiảmvàsẽ tácđộngngƣợclạilàmgiảmkhảnăngthanh khoảnngânhàng.Vì vậyđềtài xin đƣa ra một số gợi ý nhƣ sau: ngân hàng phải giữ tỷ lệ an toàn vốn ở mứcđảmbảotốithiểutheo quyđịnhcủaBaselIIđể giảmrủiro, giatăngsựanto àn Bám sát vào các mục tiêu định hướng của ngân hàng nhà nước trong từng giai đoạnkinh tế từ đó có các chính sách tăng trưởng tín dụng hợp lý vừa đảm bảo mục tiêulợi nhuận vừa hạn chế rủi ro Đồng thời các NHTM nên xây dựng chiến lƣợc tăngvốn với sử dụng vốn một cách hợp lý để đảm bảo sự phát triển bền vững, tránh tìnhtrạngtăngvốnồạt mà chƣacókếhoạchsửdụngvốnhiệuquả.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả chi phí hoạt động tác động cùng chiềuvớikhảnăngthanhkhoảnngânhàng.Khichi phíhoạtđộngngânhàngtăng hiệuquả chi phí hoạt động ngân hàng giảm làm tăng khả năng thanh khoản ngân hàng.Điều này đƣợc giải thích trong ngắn hạn các ngân hàng ngày có xu hướng mở rộngquy mô hoạt động sẽ khiến chi phí hoạt động tăng cao nhƣng trong dài hạn việc đầutƣ sẽ giúp ngân hàng giảm bớt chi phí vận hành tăng hiệu quả hoạt động Khi ngânhàng có hiệu quả hoạt động tốt sẽ được thị trường đánh giá cao hơn, uy tín củaNHTM sẽ tăng lên và khách hàng tin tưởng hơn dễ dàng huy động vốn hơn và theođó thanh khoản của NHTM sẽ gia tăng Do đó, đề tài đƣa ra gợi ý để các NHTMtăng khả thanh khoản nhƣ sau: ngân hàng cần đặt mục tiêu tối ƣu hóa chi phí trongdài hạn, nhƣ cải tiến công nghệ, triển khai chiến dịch cơ cấu lại hoạt động nhằmtăng tỷ trọng thu nhập từ phí và dịch vụ,cơcấu lại danhm ụ c n g u ồ n v ố n , q u ả n t r ị rủirochặtchẽhơnvàđàotạonguồnnhânlựcđểthíchứngvớiviệcchuyểnđổi số.

Theo kết quả nghiên cứu tiền gửi khách hàng có tác động cùng chiều đến khảnăng thanh khoản Hàm ý rằng tiền gửi khách hàng tăng thì khả năng thanh khoảnngânhàngcũngtăng.Vìvậy,đềtàixinđƣaramộtsốgợiýnhƣsau:

Mộtlà,đadạnghóacáchìnhthứchuyđộngvốntiềngửi,cácngânhàngcầnđa dạng hóa sản phẩm và các chính sách ƣu đãi phù hợp với nhu cầu khách hàngtrongtừngthờikìnhằmkíchthíchnhucầugửitiền.

Hai là, xây dựng quy trình chăm sóc khách hàng tốt, hỗ trợ tối ƣu nhằm giúpkháchhàngcảmthấythoảimáivàantoànkhigiaodịch.Bêncạnhđóngânh àngcần có chính sách lãi suất hợp lý, công cụ lãi suất luôn đƣợc xem là yếu tố chínhgóp phần tạo lập nguồn vốn cho ngân hàng thông qua huy động từ nền kinh tế Tạimỗi thời kỳ khác nhau, mức lãi suất của ngân hàng đƣa ra khác nhau nhƣng phảiđảm bảo yếu tố hấp dẫn khách hàng, giữ chân khách hàng thân thuộc và thu hútthêmkháchhàngmới.

Ba là, các ngân hàng nên ngày càng đổi mới, chú trọng đầu tƣ nâng cấp trangthiết bị và công nghệnhằm hỗ trợ khách hàngm ộ t c á c h n h a n h n h ấ t v à h i ệ u q u ả nhất.

Theo kết quả nghiên cứu tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều đến khảnăng thanh khoản Tăng trưởng tín dụng sẽ giúp ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuậnlàm tăng khả năng ngân hàng Vì vậy, đề tài xin đƣa ra một số gợi ý nhƣ sau: cácNHTMcầnđadạngsảnphẩmhuyđộngvốnnhằmthuhúttốiđanguồnvốnnhà nrỗi trong dân cƣ nhằm đảm bảo nguồn vốn cho vay và đáp ứng nhƣ cầu thanhkhoản Triển khai đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách, chương trình nhằm đẩynhanh tăng trưởng tín dụng, đưa dòng vốn vào sản xuất kinh doanh, tập trung cholĩnh vực ưu tiên Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng ngân hàng cần có các giảipháp để hạn chế rủi ro, mỗi ngân hàng cần tự hoàn thiện quy định liên quan đến huyđộngvốnvàchovaycủariêngmìnhtheotìnhhìnhbiếnđộngcủathịtrườngtừng thời kỳ tránh cho vay nhiều vào các lĩnh vực rủi ro cao nhƣ chứng khoán, tiêu dùngvà bất động sản Cần thực hiện việc quản lý rủi ro kỳ hạn tránh việc chạy theo mụctiêu lợi nhuậnmà ngân hàng sử dụngnguồnvốn huy động ngắnh ạ n s ử d ụ n g c h o vaytrungdàihạnsẽdẫnđếntình trạngmấtthanhkhoản.

Theo kết quả nghiên cứu, thu nhập lãi cận biên có tác động ngƣợc chiều đếnkhả năng thanh khoản ngân hàng Nguồn thu nhập của ngân hàng đến từ hai hoạtđộng cụ thể là nguồn thu từ lãi và nguồn thu ngoài lãi Thu nhập lãi cận biên ngânhàng cao cho thấy hiệu quả hoạt động tốt nhƣng thu nhập lãi cận biên quá cao sẽmang lại rủi ro thanh khoản Do đó đề tài đƣa ra một số gợi ý nhằm tăng khả năngthanhkhoảnngânhàng:

Thứ nhất, ngân hàng cần điều chỉnh tích cực theo hướng đa dạng hóa nguồnthu, giảm sự phụ thuộc vào nguồn thu lãi từ tín dụng cần có chiến lƣợc đa dạng hóahoạt động kinh doanh ngoài lãi cụ thể, các ngân hàng cần xây dựng một tỷ trọng thunhập ngoài lãi hợp lý trong tổng thu nhập theo xu hướng giảm bớt phụ thuộc vàohoạt động truyền thống. Ngân hàng nên có tỷ trọng cho từng loại thu nhập từ dịchvụ,kinhdoanhngoạihối… đểcónhữngbiện phápđẩymạnhphùhợp.

HẠNCHẾCỦAĐỀTÀIVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO

5.3.1 Hạnchếcủađềtài Đề tài thực hiện với bộ dữ liệu 25 NHTM tại Việt Nam có số liệu xuyên suốttrong giai đoạn 2010-2020, chƣa bao quát đƣợc tất cả các NHTM tại Việt Nam đểcó một kết quả bao quát và chính xác hơn đối với toàn bộ hệ thống NHTMViệtNam Do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên đề tài vẫn còn một số điểm hạn chếmàcácnghiêncứusaucóthểpháttriểnthêmnhƣ:Nghiêncứuchƣaphânloạiđƣợc cácngânhàngthuộckhuvựccósởhữuvốnnhànướcvàngânhàngtưnhân.Dođó,chưa đánh giá đƣợc chính xác quy mô lớn nhỏ của các ngân hàng trong việc phântíchcácyếutốtácđộngđếnkhảnăngthanhkhoảncủangânhàng.

Mô hình nghiên cứu chỉ đƣa ra 11 yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản,trong khi còn nhiều một số yếu tố khác có tác động đến khả năng thanh khoảnnhƣng chƣa đƣợc đƣa vào mô hình nhƣ: thu nhập ngoài lãi thuần, lãi suất cho vay,khủnghoả ng t à i chí nh , t ỷ lệt h ấ t n g h i ệ p … V ì vậy, cá c b i ế n đ ộc l ậ p tr on g n g h i ê n cứu có thể chƣa phản ánh toàn bộ các nguyên nhân tác động đến khả năng thanhkhoảnNHTMViệtNam.

Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể tăng số lượng năm đƣợcchọnnghiêncứutrongnhữngnămtiếptheo.

Về không gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi nghiêncứu không chỉ các NHTM Việt Nam mà có thể so sánh với các NHTM các nướctrongkhuvực.

Về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện theohướng phân tích mở rộng thêm các yếu tố vi mô và vĩ mô khác tác động đến khảnăng thanh khoản NHTM để nâng cao mức độ phù hợp và tính bao quát của môhình.

Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 gợi ý một số hàm ý chính sách cho cácnhà quản trị NHTM nhằm tăng khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam.Chươngnày đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiêncứu tiếp theo liên quan thời gian và không gian nghiên cứu cũng như nội dungnghiêncứu.

Trên cơ sở lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm và kết quả nghiên cứu tácgiả rút ra một số kết luận chính như sau: khả năng thanh khoản của ngân hàng làchỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ an toàn hoạt động của các ngân hàng. Cácngân hàng phải luôn duy trì nguồn thanh khoản cần thiết để đáp ứng kịp thời cácnhu cầu chi trả cần thiết cho khách hàng.V i ệ c d u y t r ì t à i s ả n t h a n h k h o ả n b a o nhiêu là hợp lý luôn là một trong các vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các ngânhàng để có thể vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động vừa giảm thiểu rủi ro không đángcó.

Khóa luận đã sử dụng dữ liệu thứ cấp của 25 NHTM tại Việt Nam giai đoạn2010-2020 cùng với phương pháp ước lượng momen tổng quát GMM để xác địnhcác yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam Kết quảnghiên cứu cho thấy có 9 yếu tố nội tại bên trong ngân hàng tác động đến khả năngthanh khoản của các NHTM: tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ vốnchủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), hệ số an toàn vốn (CAR), hiệu quả chi phí hoạtđộng (CEA), tiền gửi khách hàng (DEP), tăng trưởng tín dụng (LGR), thu nhập lãicận biên (NIM), tỷ lệ nợ xấu (NPL), quy mô ngân hàng (SIZE); và biến vĩ mô tỷ lệlạm phát (INF) Trong đó tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn chủ sở hữutrên tổng tài sản, hiệu quả chi phí hoạt động, tiền gửi khách hàng, tăng trưởng tíndụng, nợ xấu, quy mô ngân hàng và tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến khảnăng thanh khoản NHTM Việt Nam Hệ số an toàn vốn và thu nhập lãi cận biên cótác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam.Tất cả các biếnđa phần đều đúng với kỳ vọng dấu ban đầu ngoại trừ tỷ lệ nợ xấu là ngược dấu vàđãđược giảithíchtrongphầnthảoluậnkếtquảnghiêncứuở chương4.

1 Đàng Quang Vắng 2018,Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngânhàngthươngmạiViệt Nam,Luậnántiếnsĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtế-Luật.

2 Đặng Thị Phương 2016 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản tại cácngânhàngthươngmại cổphầnViệtNam.

3 Đỗ Hoài Linh & Lại Thị Thanh Loan 2018, „Thanh khoản hệ thống ngân hàngthươngmạiViệtNam:Thựctrạngvàkhuyếnnghị‟.TạpchíNgânhàng,số21(2018).

4 Lê Hoàng Vinh và Trần Phi Dũng 2020, „Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoảncủa các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam‟,Tạp chí Khoa học & Đào tạoNgânhàng,số220tháng9/2020.

5 Ngân hàng nhà nước (2012) Quyết định số 254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ: Phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015".

6 Ngân hàng nhà nước (2015) Thông tư 23/2015/TT-NHNN: Sửa đổi quy chế dựtrữbắtbuộc vớicáctổchức tín dụng.

7 Ngân hàng nhà nước (2020) Thông tư số 01/2020/TT-NHNN và Chỉ thị02/CT- NHNN ban hành ngày 13/03/2020 quy địnhv ề v i ệ c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g , c h i n h á n h ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyênnhómnợ nhằmhỗtrợchokháchhàngchịu ảnhhưởngdodịchCovid-19.

8 Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Thanh Lâm 2016, „Các nhân tố ảnh hưởngđến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 –2013‟,TạpchíKhoahọc LạcHồng,số5(2016),trang19-24.

9 Nguyễn Thị Tuyết Nga 2019, „Những yếu tố tác động đến thanh khoản tại cácngânhàngthươngmạiViệtNam‟,TạpchíTàichính,kỳ1tháng7/2019

10 Phạm Quốc Việt và Nguyễn Văn Vinh 2019, „Đánh giá các yếu tố ảnh hưởngđến thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam‟,Tạp chí Tài chính, kỳ 1 -Tháng5/2019(704)

11 Rose, PeterS, 2004,Quảntrị ngânhàngthươngmại,Nhàxuấtbảntàichính.

12 Trương Quang Thông 2013, „Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản củahệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam‟,TạpchíPháttriểnKinhtế,số276.

1 Ahmad, F., & Rasool, N 2017, „Determinants of Bank Liquidity: EmpiricalEvidence from Listed Commercial Banks with SBP‟,Journal of

2 Al‐Homaidi, E A., Tabash, M I., Farhan, N H., & Almaqtari, F A 2019,

„Liquidityrisk management and credit supply in the financial crisis‟.Journal of

4 Deep, A., & Schaefer, G K 2004, „Are banks liquidity transformers?‟ResearchWorkingPapersSeries,Harvarduniversity.

5 Diamond, D W., & Dybvig, P H 1983, „Bank runs, deposit insurance, andliquidity‟,Journal ofpoliticaleconomy,91(3),401-419.

6 Greg, N G 2009,The banking crisis handbook, CRC Press, Taylor & FrancisGroup,pp543.

7 Lee, K C., Lim, Y H., Lingesh, T M., Tan, S Y., & Teoh, Y S. 2013,Thedeterminantsinfluencingliquidityof Malaysiacommercialbanksan dits implicationf o r r e l e v a n t b o d i e s : E v i d e n c e f r o m 1 5 M a l a y s i a c o m m e r c i a l b a n k s,Doctoraldissertation,UTAR.

„Determinantsofbanksliquidity:EmpiricalevidenceonEthiopiancommercialbanks‟,Unpu blishedMScthesis,AddisAbabaUniversity.

12 Prochnow, H V 1949,Term Loans and Theories of Bank Liquidity, Prentice-

14 Spence, M 1978, „Job market signaling‟,In Uncertainty in economics(pp 281- 306).AcademicPress.

15 Tesfaye,T.2012,„DeterminantsofBanksLiquidity andtheirImpactonFinancialPerformance:empiricalstudyoncommercialbanksinEthio pia‟UnpublishedMaster’sThesis.AddisAbabaUniversity.Ethiopia.

16 Vodová, P 2013, „Determinants which affect liquid asset ratio of Czech andSlovakcommercial banks‟,FinancialAssetsandInvesting,4(1), 25-41.

ABB 0.0155 0.0208 0.0240 0.0185 0.0164 0.0185 0.0175 0.0190 0.0186 0.0182 0.0160ACB 0.0105 0.0112 0.0242 0.0226 0.0215 0.0200 0.0200 0.0219 0.0204 0.0217 0.0172BID 0.0151 0.0164 0.0094 0.0136 0.0133 0.0130 0.0134 0.0129 0.0123 0.0116 0.0117BVB 0.0132 0.0123 0.0171 0.0175 0.0193 0.0151 0.0186 0.0162 0.0150 0.0167 0.0142CTG 0.0196 0.0197 0.0187 0.0172 0.0148 0.0138 0.0135 0.0138 0.0122 0.0127 0.0120EIB 0.0078 0.0104 0.0135 0.0125 0.0127 0.0185 0.0175 0.0148 0.0190 0.0161 0.0152HDB 0.0098 0.0132 0.0151 0.0130 0.0183 0.0226 0.0218 0.0215 0.0206 0.0221 0.0193KLB 0.0144 0.0199 0.0306 0.0275 0.0227 0.0226 0.0224 0.0216 0.0219 0.0204 0.0189LPB 0.0146 0.0167 0.0156 0.0150 0.0134 0.0145 0.0143 0.0172 0.0174 0.0200 0.0192MBB 0.0114 0.0135 0.0154 0.0152 0.0155 0.0156 0.0163 0.0191 0.0241 0.0236 0.0213MSB 0.0080 0.0110 0.0169 0.0158 0.0139 0.0173 0.0205 0.0184 0.0212 0.0159 0.0203NAB 0.0118 0.0130 0.0197 0.0145 0.0124 0.0166 0.0182 0.0158 0.0154 0.0164 0.0121NVB 0.0137 0.0175 0.0301 0.0213 0.0164 0.0136 0.0125 0.0134 0.0138 0.0107 0.0090OCB 0.0143 0.0167 0.0186 0.0186 0.0167 0.0161 0.0164 0.0172 0.0187 0.0207 0.0153PGB 0.0173 0.0258 0.0289 0.0199 0.0186 0.0197 0.0169 0.0163 0.0174 0.0178 0.0181SEA 0.0081 0.0058 0.0126 0.0100 0.0097 0.0114 0.0108 0.0101 0.0116 0.0126 0.0121SGB 0.0164 0.0208 0.0258 0.0259 0.0202 0.0213 0.0223 0.0189 0.0220 0.0213 0.0196SHB 0.0133 0.0159 0.0144 0.0130 0.0096 0.0102 0.0107 0.0101 0.0100 0.0108 0.0104STB 0.0143 0.0254 0.0273 0.0261 0.0235 0.0177 0.0171 0.0172 0.0193 0.0204 0.0221TCB 0.0106 0.0116 0.0183 0.0211 0.0195 0.0192 0.0181 0.0174 0.0182 0.0191 0.0196TPB 0.0094 0.0520 0.0215 0.0132 0.0129 0.0104 0.0126 0.0156 0.0209 0.0201 0.0203VAB 0.0127 0.0147 0.0129 0.0127 0.0098 0.0105 0.0079 0.0087 0.0079 0.0079 0.0071

ABB 0.7912 0.7860 0.7128 0.7071 0.6451 0.7176 0.7544 0.7747 0.7859 0.7389 0.7609ACB 0.5800 0.6585 0.6296 0.7631 0.8641 0.8789 0.8787 0.8935 0.8917 0.8720 0.8469BID 0.6340 0.6717 0.5956 0.6418 0.6378 0.7054 0.6890 0.7544 0.7378 0.7705 0.7672BVB 0.5232 0.6228 0.5187 0.6582 0.7171 0.7614 0.7826 0.8651 0.8615 0.8804 0.8456CTG 0.6495 0.6312 0.6849 0.6138 0.6877 0.7051 0.6881 0.7342 0.7502 0.7727 0.7861EIB 0.6309 0.6829 0.6502 0.6054 0.6773 0.8127 0.8453 0.8344 0.8384 0.8468 0.8795HDB 0.7672 0.6177 0.6835 0.7160 0.7872 0.7532 0.7285 0.7779 0.7013 0.6984 0.6634KLB 0.8312 0.6364 0.7230 0.7076 0.6850 0.7937 0.8241 0.8505 0.8838 0.8753 0.8672LPB 0.5365 0.6518 0.7589 0.7602 0.8746 0.8764 0.7858 0.8384 0.8552 0.7824 0.7413MBB 0.7488 0.7540 0.8371 0.8443 0.8108 0.8408 0.8372 0.8103 0.8168 0.7746 0.7346MSB 0.8067 0.7086 0.7226 0.7023 0.6906 0.6731 0.6411 0.6618 0.6211 0.6199 0.6376NAB 0.7228 0.6670 0.2940 0.5836 0.6395 0.8067 0.8717 0.8890 0.8567 0.8658 0.8659NVB 0.7927 0.8008 0.8134 0.5687 0.7697 0.7820 0.8754 0.8425 0.7878 0.7678 0.8791OCB 0.7157 0.6624 0.6482 0.6076 0.8033 0.7792 0.8065 0.7667 0.7574 0.7160 0.7010PGB 0.8505 0.8507 0.8123 0.6406 0.8430 0.8376 0.8443 0.8469 0.8622 0.7942 0.8389SEA 0.7184 0.8073 0.7826 0.5711 0.7573 0.7984 0.8230 0.7899 0.7451 0.7433 0.7695SGB 0.6876 0.6882 0.7353 0.7370 0.7496 0.7908 0.7978 0.8262 0.8163 0.8168 0.8301SHB 0.7624 0.7141 0.7989 0.7166 0.8562 0.8458 0.8116 0.7978 0.7937 0.7963 0.7886STB 0.6152 0.6215 0.7139 0.8356 0.8689 0.8960 0.8885 0.8874 0.8630 0.8846 0.8770TCB 0.6837 0.7026 0.7024 0.7838 0.7933 0.7829 0.8012 0.7136 0.7177 0.7035 0.6795TPB 0.7067 0.7625 0.6154 0.6548 0.6569 0.7675 0.7545 0.7900 0.6961 0.7382 0.6558

ABB 0.5539 0.0053 -0.0680 0.2496 0.1022 0.1932 0.2904 0.2044 0.0894 0.0885 0.1143ACB 0.3983 0.1791 -0.0095 0.0526 0.0852 0.1522 0.2113 0.2094 0.1641 0.1682 0.1566BID 0.1998 0.1570 0.1453 0.1882 0.1940 0.3427 0.2093 0.1979 0.1406 0.1297 0.0871BVB 0.5823 0.1959 0.7766 0.2893 0.2947 0.2212 0.3235 0.1923 0.1861 0.1450 0.1770CTG 0.4353 0.2529 0.1361 0.1288 0.1690 0.2233 0.2303 0.1944 0.0939 0.0813 0.0856EIB 0.6187 0.2017 0.0035 0.1125 0.0455 -0.0274 0.0251 0.1661 0.0268 0.0885 -0.1103HDB 0.4249 0.1807 0.5272 1.0790 -0.0479 0.3512 0.4538 0.2709 0.1783 0.1884 0.2187KLB 0.4378 0.1991 0.1523 0.2525 0.1153 0.1990 0.2188 0.2489 0.1939 0.1360 0.0369LPB 0.8132 0.2973 0.8023 0.2852 0.5703 0.3223 0.2987 0.2629 0.1846 0.1789 0.2569MBB 0.6731 0.2833 0.2720 0.1808 0.1409 0.2046 0.2375 0.2231 0.1697 0.1660 0.1879MSB 0.3333 0.1861 -0.2333 -0.0530 -0.1423 0.1949 0.2502 0.0311 0.3466 0.3042 0.2476NAB 0.0577 0.1779 0.0028 0.8475 0.3709 0.3155 0.1520 0.5120 0.3981 0.3292 0.3202NVB 0.0810 0.1995 -0.0022 0.0458 0.2349 0.2278 0.2408 0.2666 0.1110 0.0627 0.0634OCB 0.1339 0.1143 0.3471 0.1873 0.1663 0.2191 0.3118 0.2513 0.1688 0.2623 0.2553PGB 0.7371 0.1126 0.1383 0.0058 0.0462 0.0948 0.1040 0.2217 0.0294 0.0746 0.0835SEA -0.1457 -0.0425 -0.1500 0.2090 1.1240 -0.0046 0.3649 0.1985 0.1920 0.1851 0.1040SGB 0.0755 0.0695 -0.0288 -0.0176 0.0527 0.0338 0.0794 0.1254 -0.0308 0.0648 0.0612SHB 0.9001 0.1964 0.9479 0.3227 0.3835 0.2624 0.2360 0.2225 0.0943 0.2220 0.1526STB 0.3827 -0.0236 0.1961 0.1477 0.1578 0.4523 0.0696 0.1211 0.1511 0.1536 0.1494TCB 0.2574 0.1988 0.0758 0.0295 0.1428 0.3900 0.2776 0.1278 -0.0057 0.4431 0.2024

TPB 0.6365 -0.2986 0.6600 0.9537 0.6658 0.4244 0.6534 0.3602 0.2171 0.2391 0.2546 VAB 0.1037 -0.1288 0.1133 0.1162 0.0996 0.2810 0.5007 0.1237 0.1105 0.1230 0.1214 VCB 0.2485 0.1844 0.1516 0.1374 0.1787 0.1974 0.1903 0.1793 0.1627 0.1628 0.1430 VIB -0.2632 0.0423 -0.2209 0.0399 0.0834 0.2514 0.2596 0.3271 0.2038 0.3439 0.3277 VPB 0.6015 0.1524 0.2645 0.4219 0.4938 0.4901 0.2386 0.2626 0.2151 0.1587 0.1308

ABB 0.0356 0.0522 0.0442 0.0240 0.0243 0.0277 0.0266 0.0273 0.0242 0.0254 0.0215ACB 0.0237 0.0301 0.0442 0.0290 0.0290 0.0316 0.0315 0.0316 0.0332 0.0331 0.0342BID 0.0263 0.0325 0.0199 0.0268 0.0273 0.0237 0.0241 0.0266 0.0276 0.0250 0.0244BVB 0.0243 0.0281 0.0252 0.0231 0.0227 0.0160 0.0182 0.0181 0.0188 0.0196 0.0195CTG 0.0344 0.0457 0.0387 0.0336 0.0287 0.0255 0.0247 0.0259 0.0202 0.0279 0.0276EIB 0.0246 0.0316 0.0331 0.0172 0.0180 0.0294 0.0257 0.0190 0.0224 0.0203 0.0218HDB 0.0183 0.0373 0.0207 0.0044 0.0189 0.0348 0.0341 0.0357 0.0372 0.0454 0.0397KLB 0.0443 0.0533 0.0635 0.0535 0.0387 0.0372 0.0296 0.0315 0.0257 0.0215 0.0179LPB 0.0386 0.0405 0.0432 0.0327 0.0258 0.0304 0.0301 0.0337 0.0304 0.0315 0.0293MBB 0.0347 0.0409 0.0399 0.0365 0.0347 0.0352 0.0331 0.0378 0.0426 0.0463 0.0438MSB 0.0210 0.0151 0.0214 0.0184 0.0141 0.0176 0.0295 0.0173 0.0255 0.0230 0.0315NAB 0.0233 0.0335 0.0347 0.0154 0.0200 0.0297 0.0308 0.0229 0.0237 0.0245 0.0208NVB 0.0276 0.0383 0.0418 0.0248 0.0200 0.0194 0.0164 0.0186 0.0162 0.0173 0.0212OCB 0.0358 0.0407 0.0476 0.0415 0.0292 0.0286 0.0274 0.0296 0.0362 0.0362 0.0348PGB 0.0352 0.0678 0.0538 0.0229 0.0269 0.0282 0.0297 0.0284 0.0304 0.0288 0.0264SEA 0.0213 0.0090 0.0172 0.0121 0.0098 0.0147 0.0192 0.0168 0.0177 0.0195 0.0178SGB 0.0376 0.0606 0.0728 0.0521 0.0479 0.0389 0.0366 0.0335 0.0353 0.0347 0.0265SHB 0.0268 0.0301 0.0184 0.0166 0.0182 0.0203 0.0196 0.0189 0.0188 0.0239 0.0263STB 0.0297 0.0497 0.0504 0.0464 0.0390 0.0281 0.0147 0.0174 0.0222 0.0233 0.0263

TCB 0.0239 0.0333 0.0338 0.0314 0.0367 0.0411 0.0371 0.0355 0.0374 0.0401 0.0460 TPB 0.0136 -0.0078 0.0196 0.0197 0.0197 0.0197 0.0209 0.0280 0.0358 0.0377 0.0405 VAB 0.0273 0.0294 0.0176 0.0206 0.0131 0.0301 0.0149 0.0193 0.0169 0.0144 0.0169 VCB 0.0277 0.0352 0.0274 0.0238 0.0211 0.0237 0.0243 0.0218 0.0274 0.0293 0.0283 VIB 0.0241 0.0402 0.0528 0.0297 0.0309 0.0288 0.0260 0.0292 0.0358 0.0347 0.0357 VPB 0.0211 0.0279 0.0336 0.0396 0.0360 0.0569 0.0711 0.0797 0.0818 0.0884 0.0832

ABB 0.0116 0.0279 0.0284 0.0680 0.0399 0.0213 0.0251 0.0277 0.0189 0.0231 0.0209ACB 0.0034 0.0089 0.0248 0.0303 0.0218 0.0132 0.0112 0.0071 0.0073 0.0054 0.0060BID 0.0271 0.0296 0.0292 0.0237 0.0203 0.0168 0.0199 0.0162 0.0190 0.0175 0.0176BVB 0.0407 0.0270 0.0190 0.0411 0.0220 0.0120 0.0130 0.0180 0.0210 0.0251 0.0277CTG 0.0066 0.0075 0.0147 0.0100 0.0112 0.0918 0.0105 0.0114 0.0159 0.0116 0.0094EIB 0.0143 0.0161 0.0132 0.0198 0.0246 0.0186 0.0295 0.0227 0.0185 0.0171 0.0252HDB 0.0083 0.0211 0.0235 0.0353 0.0204 0.0159 0.0146 0.0152 0.0153 0.0136 0.0132KLB 0.0111 0.0277 0.0293 0.0247 0.0195 0.0113 0.0106 0.0084 0.0094 0.0102 0.0542LPB 0.0042 0.0214 0.0271 0.0248 0.0123 0.0880 0.0111 0.0107 0.0141 0.0144 0.0143MBB 0.0135 0.0161 0.0186 0.0246 0.0276 0.0163 0.0134 0.0122 0.0135 0.0117 0.0110MSB 0.0187 0.0227 0.0265 0.0271 0.0516 0.0341 0.0236 0.0223 0.0301 0.0204 0.0196NAB 0.0218 0.0284 0.0271 0.0148 0.0147 0.0091 0.0294 0.0195 0.0101 0.0197 0.0083NVB 0.0224 0.0292 0.0564 0.0607 0.0252 0.0215 0.0148 0.0153 0.0167 0.0193 0.0151OCB 0.0205 0.0300 0.0280 0.0290 0.0300 0.0190 0.0175 0.0179 0.0229 0.0184 0.0169PGB 0.0142 0.0206 0.0844 0.0298 0.0248 0.0275 0.0247 0.0323 0.0306 0.0316 0.0244SEA 0.0294 0.0275 0.0297 0.0284 0.0160 0.0143 0.0172 0.0103 0.0152 0.0231 0.0186SGB 0.0191 0.0475 0.0293 0.0224 0.0208 0.0188 0.0263 0.0298 0.0220 0.0194 0.0144SHB 0.0140 0.0223 0.0883 0.0413 0.0203 0.0172 0.0188 0.0233 0.0240 0.0191 0.0183

STB 0.0539 0.0575 0.0205 0.0146 0.0119 0.0580 0.0691 0.0467 0.0213 0.0194 0.0170 TCB 0.0229 0.0283 0.0270 0.0365 0.0238 0.0167 0.0158 0.0161 0.0175 0.0133 0.0047 TPB 0.0018 0.0067 0.0366 0.0035 0.0101 0.0066 0.0071 0.0109 0.0112 0.0129 0.0118 VAB 0.0252 0.0256 0.0465 0.0288 0.0233 0.0226 0.0214 0.0268 0.0137 0.0118 0.0233 VCB 0.0291 0.0203 0.0240 0.0273 0.0231 0.0184 0.0150 0.0114 0.0098 0.0077 0.0062 VIB 0.0159 0.0269 0.0262 0.0282 0.0251 0.0207 0.0258 0.0249 0.0252 0.0196 0.0174 VPB 0.0120 0.0182 0.0272 0.0281 0.0254 0.0269 0.0291 0.0339 0.0350 0.0342 0.0341

ABB 17.4535 17.5422 17.6444 17.8695 18.0271 17.9802 18.1219 18.2523 18.3153 18.4459 18.5723ACB 19.1390 19.4539 18.9877 18.9311 19.0063 19.1211 19.2695 19.4656 19.6126 19.7649 19.9125BID 19.7189 19.8213 19.9992 20.1225 20.2930 20.5615 20.7296 20.9075 20.9956 21.1220 21.1398BVB 15.9227 16.6469 16.8442 16.9535 17.0652 17.1835 17.2932 17.5019 17.6561 17.7631 17.9280CTG 19.7228 19.9480 20.0372 20.1723 20.3096 20.4741 20.6705 20.8141 20.8755 20.9390 21.0170EIB 18.6916 19.0281 18.9522 18.9503 18.8975 18.6426 18.6738 18.8219 18.8437 18.9367 18.8934HDB 17.3533 17.6227 17.7817 18.2725 18.4159 18.4835 18.8281 19.0590 19.1911 19.2513 19.5811KLB 16.3514 16.6975 16.7377 16.8776 16.9555 17.0472 17.2316 17.4352 17.5605 17.7493 17.8635LPB 17.3704 17.8432 18.0114 18.1925 18.4287 18.4938 18.7704 18.9119 18.9808 19.1241 19.3059MBB 18.5126 18.7488 18.9838 19.0106 19.1163 19.2139 19.3617 19.5645 19.7081 19.8353 20.0200MSB 18.5634 18.5550 18.5153 18.4894 18.4634 18.4629 18.3439 18.5361 18.7411 18.8716 18.9900NAB 16.4903 16.7542 16.5886 17.1753 17.4343 17.3842 17.5733 17.8126 18.1338 18.3661 18.7157NVB 16.8121 16.9289 16.8875 17.1854 17.4220 17.6915 18.0498 18.0900 18.0980 18.2025 18.3109OCB 16.7956 17.0514 17.1269 17.3058 17.4815 17.7164 17.9715 18.2499 18.4203 18.5875 18.8429PGB 16.6115 16.6824 16.7731 17.0294 17.0651 17.0216 17.0273 17.1930 17.2134 17.2678 17.4033SEA 17.8272 18.4315 18.1339 18.1958 18.1998 18.2553 18.4538 18.6439 18.7606 18.8743 19.0096SGB 16.6376 16.5476 16.5137 16.5023 16.5770 16.6918 16.7625 16.8751 16.8297 16.9428 16.9912

SHB 17.7480 18.0780 18.5737 18.7827 18.9456 19.1371 19.2706 19.4715 19.5940 19.7161 19.8382 STB 18.8419 18.7676 18.8402 18.8993 19.0615 19.4924 19.6207 19.7249 19.8220 19.9327 20.0150 TCB 18.8281 19.0114 19.0081 18.8838 18.9854 19.0730 19.2766 19.4117 19.5869 19.7654 19.9014 TPB 16.8547 17.0298 16.5316 17.2840 17.7567 18.1491 18.4769 18.6367 18.7295 18.9180 19.1449 VAB 16.9970 16.9296 17.0186 17.1126 17.3876 17.5503 17.9340 17.9812 18.0823 18.1521 18.2760 VCB 19.5440 19.7201 19.8426 19.9661 20.1733 20.3293 20.4849 20.7580 20.7947 20.9243 21.0056 VIB 18.3570 18.3897 17.9903 18.1577 18.2058 18.2500 18.4649 18.6290 18.7512 19.0333 19.3154 VPB 17.9066 18.2322 18.4461 18.6135 18.9107 19.0827 19.2482 19.4422 19.5941 19.7483 19.8534

ABB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291ACB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291BID 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291BVB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291CTG 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291EIB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291HDB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291KLB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291LPB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291MBB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291MSB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291NAB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291NVB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291OCB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291PGB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291SEA 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291

SGB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 SHB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 STB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 TCB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 TPB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 VAB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 VCB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 VIB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291 VPB 0.0642 0.0624 0.0525 0.0542 0.0598 0.0668 0.0621 0.0681 0.0708 0.0702 0.0291

ABB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323ACB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323BID 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323BVB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323CTG 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323EIB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323HDB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323KLB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323LPB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323MBB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323MSB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323NAB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323NVB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323OCB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323PGB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323

SEA 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 SGB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 SHB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 STB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 TCB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 TPB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 VAB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 VCB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 VIB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323 VPB 0.0921 0.1868 0.0909 0.0659 0.0408 0.0063 0.0267 0.0352 0.0354 0.0280 0.0323

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w