1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

796 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Nhtm Tại Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 738,77 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặtvấnđềvàtínhcấpthiếtcủađềtài (13)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (14)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (14)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 1.4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (14)
    • 1.4.1. Đối tƣợngnghiêncứu (14)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 1.5. Phương phápnghiêncứu (15)
  • 1.6. Nộidungnghiêncứu (15)
  • 1.7. Đóng gópcủađềtài (16)
  • 1.8. Kếtcấukhoáluận (16)
  • 2.1. Thanhkhoảncủangânhàngthươngmại (18)
    • 2.1.1. Kháiniệmthanhkhoảncủangânhàngthươngmại (18)
    • 2.1.2. Rủi rothanhkhoản (19)
    • 2.1.3. Cung–Cầuthanhkhoảnvàtrạngtháithanhkhoảnròng (21)
  • 2.2. Phươngphápđolườngkhảnăngthanhkhoảncủangânhàng (23)
    • 2.2.1. Phươngphápđolườngkhehởthanhkhoản (23)
    • 2.2.2. Phươngphápđolườngtỷlệthanhkhoản (24)
  • 2.3. Tổngquanmộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềcácthanhkhoảnvàcácnhântốảnhh ưởngđếnthanhkhoảncủangânhàngthươngmại (25)
    • 2.3.1. Nhữngnghiêncứuthựcnghiệmởmộtsốnướctrênthếgiới (25)
    • 2.3.2. Một sốnghiêncứutạiViệtNam (29)
    • 2.3.3. Khoảngtrốngvàhướngnghiêncứutiếptheocủatácgiả (30)
  • 3.1. Quytrình nghiên cứu (32)
  • 3.2. Mẫuvàdữliệunghiêncứu (33)
    • 3.2.1. Mẫu nghiên cứu (33)
    • 3.2.2. Dữliệunghiêncứu (33)
  • 3.3. Côngcụnghiêncứu (34)
  • 3.4. Phương phápnghiêncứu (34)
    • 3.4.1. Phươngphápđịnhtính (34)
    • 3.4.2. Phươngphápđịnhlượng (34)
  • 3.5. Môhìnhvàgiả thuyếtnghiêncứu (37)
    • 3.5.1. Kháiquátmôhìnhnghiêncứu (37)
    • 3.5.2. Mô tảbiếnvàcácgiảthuyết (38)
  • 4.1. Thống kêmôtả (47)
  • 4.2. Kếtquảnghiêncứu (49)
    • 4.2.1. Phântíchtương quan (49)
    • 4.2.2. Kiểmđịnhđacộngtuyến (51)
  • 4.3. Kếtquảhồiquy (51)
    • 4.3.1. So sánhkếtquảhồiquygiữahai môhìnhPooledOLSvàFEM (51)
    • 4.3.2. So sánhkết quảhồiquygiữa2môhìnhFEMvà REM (52)
    • 4.3.3. Kiểmđịnhcáckhuyếttậttrongmôhình (53)
  • 4.4. Ướclượngmôhìnhtheophươngpháp FGLS (54)
  • 4.5. Thảoluậnkếtquả (55)
  • 5.1. Kếtluậnkếtquảđạtđƣợc từnghiêncứu (61)
    • 5.2.1. MộtsốkhuyếnnghịđốivớicácNgânhàngthươngmại (62)
    • 5.2.2. MộtsốkhuyếnnghịdànhchoNgânhàngNhànước (65)
  • 5.3. Hạnchếcủađề tài (66)
  • 5.4. Đềxuấthướngnghiêncứutiếptheo (66)

Nội dung

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TRẦNTHÀNH LONG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANHKHOẢNCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠITẠI VIỆTNAM KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPCHUYÊNNGÀNH TÀ[.]

Đặtvấnđềvàtínhcấpthiếtcủađềtài

Thị trường tài chính Việt Nam trong hơn 10 năm trở lại đây, ngành ngân hàngcó tốc độ phát triển rất nhanh cả về số lƣợng và quy mô nhằm đáp ứng với tốc độ pháttriển kinh tế mạnh ở nước ta Để đảm bảo sự ổn định và hiệu quả hoạt động của ngânhàng, khả năng thanh khoản là một trong những nhân tố mà các nhà quản trị ngân hàngluônquantâm.

Khả năng thanh khoản là một yếu tố thể hiện sự uy tín, sức mạnh và vị thế củamột ngân hàng, cũng là một trong những yếu tố quyết định an toàn hoạt động của ngânhàng và sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng Ngân hàng có khả năng thanhkhoản tốt khi luôn có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm màngân hàng cần Đồng nghĩa với việc nếu ngân hàng không đủ nguồn vốn cần thiết đểđáp ứng nhu cầu của thị trường sẽ có thể gia tăng nợ xấu, mất uy tín trong kinh doanh,khảnăngthanhkhoảnmấtổnđịnhvànguycơ dẫnđếnsự đổvỡcủatoànhệthống.

Vào tháng 8/2007, ở Mỹ đã xảy ra cuộc khủng hoảng từ việc cho vay dướichuẩn đã gây tác động mạnh đến nền kinh tế Mỹ cũng nhƣ toàn bộ hệ thống tài chínhtoàn cầu Theo Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (BCBS 2004) chỉ ra rằng nguyênnhân sâu xa của cuộc khủng hoảng nói trên là hậu quả của việc các ngân hàng khôngquantâmmộtcáchđúngđắnđếnkhảnăngthanhkhoản.(VũThịHồng,2015)

Từsaucuộckhủnghoảng tàichínhđó, hệthống ngânhàngViệtNamđãtrảiqua hơn ba thập kỷ thực hiện quá trình cải cách ngân hàng thương mại (NHTM), đã cónhững bước tiến triển toàn diện kể cả về chất cũng như về lượng, và đa số ngân hàngđã quan tâm đến vấn đề thanh khoản hơn tuy nhiên vẫn chƣa đúng mức Vẫn xảy ramột số trường hợp ngân hàng bị rủi ro thanh khoản gây ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhệthốngngân hàng(ĐặngVănDân,2015)

Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả hoạt động tích cực của ngân hàng thì nhiệm vụhàng đầu hiện giờ dành choc á c n h à q u ả n t r ị n g â n h à n g l à c ầ n c h ú t r ọ n g n g h i ê n c ứ u các yếu tố ảnh hưởng khả năng thanh khoản Kết quả từ những nghiên cứu này sẽ gópphần tăng cường sự ổn định và vận hành hiệu quả của thị trường tài chính từ đó tạođiềukiệnchonềnkinhtếvĩmôpháttriểnbềnvững.Xuấtpháttừnhữnglýdotrên,tôi đãchọnđềtài“CácyếutốtácđộngđếnkhảnăngthanhkhoảncủacácNgânhàngthương mại

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụthể

Một là, tìm hiểu cơ sở lý thuyết về tính thanh khoản và các yếu tố ảnh hưởngđếntínhthanhkhoảncủacácngânhàngthương mạitại ViệtNam.

Hai là, đo lường mức độ tác động và phân tích thực trạng của các yếu tố vi môvàcácyếutốvĩmôảnhhưởngđếntínhthanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạitạiViệtNam.

Ba là, đề xuất một số khuyến nghị giúp hạn chế rủi ro thanh khoản tại các ngânhàngthươngmạiViệtNam

Câuhỏinghiêncứu

Thứhai,mứcđộảnhhưởngcủacác yếutốđưaralênkhảnăngthanhkhoảncủacácngânhàngthương mại ViệtNamnhưthế nào?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đối tƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Vềkhônggian:đềtàisửdụngdữliệuthứcấpđượcthuthậptừ25ngânhàngthươngmạitr ongnước,vớitiêuchílàhoạtđộngliêntụctrongsuốtkhoảngthờigian nghiên cứu, với các số liệu cần thiết đều đƣợc công khai đầy đủ và rõ ràng trên Báocáotàichínhcủa từngngânhàng.

Về thời gian: số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính của từng ngân hàng và sốliệukinhtếvĩ môtronggiaiđoạntừ 2010đến2020.

Phương phápnghiêncứu

Để trả lời cho các câu hỏi trên, trong bài luận này, tác giả sẽ sử dụng dữ liệubảng (Panel Data) thông qua mẫu quan sát gồm 25 ngân hàng thương mại Việt Namđược niêm yết trên sàn chứng khoán trong khoảng thời gian từ năm 2010 – 2020, sốliệu này sẽ đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán và đƣợc công bố củatừng ngân hàng qua từng năm; Dữ liệu vĩ mô được thu thập từ báo cáo của Ngân hàngNhà nước, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), cáctạpc h í l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i n g h i ê n c ứ u , c á c t r a n g m ạ n g đ i ệ n t ử ,

… T i ế p t h e o đ ó , nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phântíchđịnhlượng.

Phương pháp phân tích định tính: Xác định các biến có trong mô hình, thống kêmô tả đặc tính cơ bản của biến giải thích và biến phụ thuộc qua đó thấy đƣợc giá trịtrung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của từng biến trong môhìnhcũng nhưkíchthướcmẫu.

SửdụngmôhìnhhồiquybìnhphươngbénhấtPooledOLS; Sửdụng mô hìnhtácđộngcốđịnh(Fixedeffects model);

Thêm vào đó, để lựa chọn ra mô hình tối ƣu, nghiên cứu còn sử dụng các kiểmđịnh F,kiểm định Hausman, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan vàphương sai thay đổi Trường hợp, kết quả kiểm định các giả định bị vi phạm thì sửdụng mô hình hồi quy bình phương bé nhất tổng quát (GLS) để khắc phục các vi phạmcủagiảđịnhhồiquy.

Nộidungnghiêncứu

Đề tài tập trung làm rõ các nhân tố vi mô và các nhân tố vĩ mô tác động đến khảnăngthanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.Dựatrêncơsởlýthuyết cũng như các nghiên cứu thực nghiệm trước đây để xác định và phân tích các yếu tốtácđộngđếnkhảnăngthanhkhoảncủacác ngânhàngthươngmạitạiViệtNam.

Từ đó, xây dựng mô hình nghiên cứu về khả năng thanh khoản của các ngânhàngvàđưaracáckiếnnghịnhằmnângcaocôngtácquảnlýthanhkhoảntạicácngânhàng thương mại nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung Hơn thế nữa,nghiên cứu mong muốn đề xuất những hướng nghiên cứu mới để mở rộng thêm chonhữnghạnchếcó trongbài nghiên cứunàycủa tác giả.

Đóng gópcủađềtài

Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu sẽ hệ thống từ những lý thuyết liên quan khảnăng thanh khoản của các ngân hàng đến các phương pháp đo lường thanh khoảnthường được áp dụng hiện nay từ các nghiên cứu trước đó, từ đó đề tài đã lựa chọnphươngphápđolườngthanhkhoảnphùhợpchocácngânhàngthươngmạiViệtNam.

Về mặt thực tiễn: Vận dụng mô hình kinh tế lƣợng vào thực tế, trên cơ sở môhình đã xây dựng tiến hành phân tích từng biến độc lập để thấy đƣợc sự tác động củatừngnhântốđếnkhảnăngthanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạitạiViệtNam.

Dựatrêncơsở phântíchtừng nhântố đó, tácgiảti ến hànhđƣa ranhữngđề xuất và kiến nghị cải thiện tình hình thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam; từ đónângcaokhảnăngphòngngừarủirovỡnợ,phásảnvàgiatănghiệuquảhoạtđộngcủa các ngân hàng; giúp cho các nhà hoạch định, các nhà quản trị ngân hàng xây dựngđƣợc những biện pháp quản trị thanh khoản phù hợp, duy trì thanh khoản ở mức antoàn.

Kếtcấukhoáluận

Chương này sẽ trình bày tính cấp thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu, qua đóxác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, theo đó xác định các câu hỏi nghiên cứu tương ứng, phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đồng thời,xácđịnhphươngpháp nghiêncứuvàbốcụccủakhóaluận.

Chương này sẽ trình bày lý thuyết về khả năng thanh khoản của ngân hàng tạiViệtNam.Sauđólƣợckhảocáccôngtrìnhnghiêncứuthựcnghiệmtrênthế giớivàtạiViệtNamvềkhảnăng thanhkhoảncủacác ngânhàngthương mại.

Trên cơ sở lý thuyết, bằng chứng thực nghiệm đã trình bày ở chương 2, chương3 xây dựng mô hình nghiên cứu và đề xuất các giả thuyết cũng nhƣ dấu dự kiến về tácđộng của các biến vi mô và vĩ mô đến khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam.Bên cạnh đó, đề cậpvề dữliệu nghiên cứu,phân tích cácphươngp h á p n g h i ê n c ứ u , quy trình nghiên cứu đã sử dụng trong khóa luận nhằm thu đƣợc kết quả phù hợp vớimụctiêu đềra.

Chương này thực hiện thống kê mô tả các biến trong mô hình, thực hiện cáckiểm định mô hình nghiên cứu, phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình vàphân tích Tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến khả năng thanh khoảncủa các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ kết quả đó đƣa ra mô hình hồi quy phùhợp thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố nội tại ngân hàng, yếu tố kinh tế vĩ mô củacácngân hàngthươngmại.

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, khóa luận sẽ nêu ra các khuyến nghị và mộtsố giải pháp nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng thương mại Việt Nam.Bên cạnh đó chương này cũng sẽ trình bày những hạn chế của nghiên cứu và đề xuấtcáchướngnghiêncứutiếptheo.

Chương1đãtrìnhbàynộidungvềvấnđềcũngnhưtínhcấpthiết,lýdochọnđề tài nghiên cứu Qua đó, xác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát cũng như các mụctiêu nghiên cứu cụ thể Thêm vào đó,chương 1 sẽ bao gồm các câu hỏi nghiên cứu vàphương pháp nghiên cứu Ngoài ra,chương 1 cũng nêu ra ý nghĩa khoa học và thựctiễncủađềtài.Cuốicùng,chương1liệtkêcấutrúccủa đềtàinghiêncứulầnnày.

Thanhkhoảncủangânhàngthươngmại

Kháiniệmthanhkhoảncủangânhàngthươngmại

Trong tài chính trung gian, thuật ngữ “thanh khoản” có nhiều khái niệm khácnhau,vàcóthểnhắcđếnmộtsốthuậtngữ nhƣsau:

Thứ nhất có thể nói đến định nghĩa đơn giản nhất của Alshatti (2015) cho rằng“Thanh khoản của ngân hàng thương mại là khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chínhkhiđếnhạn”

Thứ hai, ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS, 2008) định nghĩa thanh khoản làkhả năng của ngân hàng để tài trợ cho phần tăng tài sản và đáp ứng nghĩa vụ trả nợ khiđếnhạn,màkhônggâythiệthại,tổnthấtcho ngânhàng.

Thứ ba, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2008) (Basel Committee on BankSupervision, 2008), cho rằng “Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khảnăng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanhtạimọithờiđiểmnhƣchitrảtiềngửi,chovay,thanhtoán, giaodịchvốn…” Ở mỗi thời điểm khác nhau, Basel lại có những khái niệm và nhấn mạnh khácnhau về thanh khoản, nhƣng quy lại đều định nghĩa thanh khoản là khả năng tăng quỹtàisảnvàđápứngcácnghĩavụđếnhạnvớichiphíchấp nhậnđƣợc.

Thứ tƣ, Theo Duttweiler (2011), thanh khoản thể hiện khả năng thực hiện cácnghĩavụthanhtoánkhiđếnhạnđếnmứctốiđabằngđơnvịtiềntệđƣợcquyđịnh.Tácgiả cho rằng do thực hiện bằng tiền mặt, thanh khoản chỉ liên quan đến các dòng lưuchuyểnt i ề n t ệ , v i ệ c k h ô n g t h ể t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ t h a n h t o á n s ẽ d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g thiếuhụtthanhkhoản.

Cuối cùng, từ những khái niệm trên, chúng ta có thể đƣa khái niệm cơ bản vềthanh khoản nhƣ sau: “Thanh khoản là khả năng biến đổi một tài sản nào đó thành tiềnmặt một cách nhanh chóng, với chi phí thấp nhất có thể Một cách đầy đủ hơn, dựa vàocả hai tiếp cần từ tài sản và nguồn vốn, thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản vànguồnvốnmột chi phíhợplýđểphụcvụ cácnhu cầu khácnhau củangânhàng.”.Hơn nữa,mộttàisảncótínhthanhkhoảncaokhikhảnăngchuyểnđổithànhtiềnvớichiphí thấp và thời gian chuyển đổi nhanh; trong khi đó, nguồn vốn có tính thanh khoảncao là khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh, theo Trương QuangThông(2012)tronggiáotrìnhQuảntrịngânhàngthương mại.

Có thể thấy thanh khoản không phải là một số tiền cụ thể hay chỉ là một tỷ lệnào đó, mà thanh khoản là sự thể hiện khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán củamột ngân hàng.Trái ngƣợc lại với thanh khoản là “thiếu hụt thanh khoản”, nghĩa làngân hàng thiếu khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán Nhƣ vậy, nếu hiểu theonghĩa này thì thanh khoản đại diện cho yếu tố định tính về sức mạnh tài chính của mộtngânhàng(JoelBessis,2005).

Rủi rothanhkhoản

Có nhiều nghiên cứu đã định nghĩa về rủi ro thanh khoản là “rủi ro khi ngânhàng không có khả năng thanh toán tại một thời điểm nào đó, hoặc phải huy độngnguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán, hoặc do nguyên nhân chủquan khác làm mất khả năng thanh toán củan g â n h à n g t h ƣ ơ n g m ạ i , t h e o đ ó s ẽ k é o theohậuquảkhôngmongmuốn”.Duttweiler(2010)

Theo Vodová (2013) rủi ro thanh khoản bao gồm hai loại rủi ro: rủi ro thanhkhoản vốn và rủi ro thanh khoản thị trường Rủi ro thanh khoản vốn là rủi ro mà ngânhàng sẽ không thể đáp ứng hiệu quả dòng tiền hiện tại và tương lai và nhu cầu giảingân mà không ảnh hưởng hàng ngày hoặc các điều kiện tài chính của công ty Rủi rothanh khoản của thị trường là rủi ro mà một ngân hàng không thể dễ dàng bù đắp hoặcloạibỏtheogiáthịtrường.

Nhiều nghiên cứu đã tương đối thống nhất khi chỉ ra rằng rủi ro thanh khoản cóthể đến từ bên tài sản nợ hoặc tài sản có, hoặc từ hoạt động ngoại bảng của bảng cânđối tài sản của các ngân hàng thương mại (Valla và Escorbiac, 2006) Bên cạnh đó,theo Nguyễn Văn Tiến( 2 0 1 0 ) , c ó b a n g u y ê n n h â n t i ề n đ ề k h i ế n c h o n g â n h à n g p h ả i đối mặtvớirủiro thanhkhoảnthườngxuyên là:

“Thứ nhất, ngân hàng huy động và đi vay vốn thời gian ngắn, sau đó cứ tuầnhoàn chúng để cho vay thời gian dài hơn Do đó nhiều ngân hàng phải đối mặt với sựkhôngtrùngkhớpvềkỳhạnđếnhạngiữatàisảncóvàtàisảnnợ.”

“Thứ hai, sự nhạy cảm của tài sản tài chính với thay đổi lãi suất Khi lãi suấttăng, nhiều người gửi tiền sẽ rút tiền ra tìm kiếm nơi gửi khác có mức lãi suất cao hơn.Những người có nhu cầu tín dụng sẽ hoãn lại, hoặc rút hết số dư hạn mức tín dụng vớilãi suất thấp đã thỏa thuận Như vậy, thay đổi lãi suất ảnh hưởng đồng thời đến luồngtiềngửicũngnhƣluồngtiềnvay,vàcuốicùnglàđếnthanhkhoảncủangânhàng.”

“Thứ ba, ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo.Những trục trặc về thanh khoản sẽ làm xói mòn niềm tin của dân chúng vào ngânhàng.”

Rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ gây nên những tổn thất về tài chính cho ngân hàngthương mại, bởi vì ngân hàng sẽ phải huy động với chi phí cao hơn kéo theo đó sẽ làmtăng lãi suất cho vay, đồng nghĩa việc sẽ cho vay sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Khinguồnthukhôngđápứngđủchiphísẽdẫnđếnthualỗchocácngânhàngthươngmại. Đồng thời, việc không đáp ứng đƣợc nhu cầu rút tiền hay nhu cầu giải ngân chocác khoản cấp tín dụng sẽ làm giảm đi uy tín của ngân hàng, và gây mất niềm tin chongười khách hàng gửi tiền ở ngân hàng Một khi uy tín của ngân hàng giảm sút, kháchhàng gửi tiền có xu hướng rút tiền hàng loạt, dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoảnnghiêmtrọngvànguycơphásảncủangânhànglàrấtlớn.

Khi xuất hiện rủi ro thanh khoản, lãi suất huy động sẽ tăng lên, nguồn vốn trongnền kinh tế sẽ đổ vào ngân hàng nhiều hơn dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn trong đầutƣ Khi đó, tình thế bắt buộc các doanh nghiệp phải vay ngân hàng nhiều hơn với lãisuất vay cực kỳ cao, điều này có thể sẽ gây ra tác động cực mạnh đến hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp vì giá cả hàng hóa sẽ tăng cao, lạm phát cũng tăng cao,ảnh hướng đến cung cầu trong nền kinh tế và làm cho quy mô tăng trưởng kinh tế sụtgiảmnặngnề.

Ngoài ra, khi một ngân hàng bị thiếu hụt thanh khoản sẽ tạo ra một làn sóng tác động mạnh đến niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng, hiện tƣợng rúttiền hàng loạt sẽ lây lan đến các ngân hàng khác dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thốngngânhàngthươngmại vànềnkinhtế.

Cung–Cầuthanhkhoảnvàtrạngtháithanhkhoảnròng

Theo Peter S Rose (2001), trong lĩnh vực ngân hàng, cung thanh khoản lànguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm các khoản vốn làm tăng khảnăngchitrảcủangânhànggồm:

Các khoản tiền ký thác: Đây đƣợc xem là nguồn cung thanh khoản chủ yếu củangân hàng. Để tăng cung thanh khoản, ngân hàng có thể thực hiện các biện pháp nhƣ:điều chỉnh lãi suất huy động, tạo các dịch vụ hấp dẫn khác (như chương trình khuyếnmại,thưởng),phongcáchphụcvụ chuyênnghiệp,uytín củangânhàng.

Các khoản tín dụng hoàn trả: Các khoản tín dụng hoàn trả là khoản tín dụngđƣợcthanhtoánđầyđủnguyêngốcsaukhisử dụngđểngânhàngbảotoànnguồnvốn.Nếu mọi khoản tín dụng đều đƣợc thanh toán đúng hạn thì không những đảm bảo hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhmàcònlànguồncung thanhkhoảnchínhchongânhàng.

Các khoản thu từ dịch vụ:Các khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ cho kháchhàngnhƣthu phíbảo lãnh,phí mởL/C, phíchuyểntiền,…

Các khoản vay từ thị trường tiền tệ: Để tăng nguồn cung thanh khoản, ngânhàng có thể vay trên thị trường tiền tệ từ các NHTM khác hoặc NHTW, nhất là trongthời kỳ khủng hoảng thanh khoản thì vay từ thị trường liên ngân hàng càng đóng vaitròquantrọngđểgiảiquyếtkhókhănthanhkhoảntrongthờigiannhanhnhất.

Các khoản bán tài sản:Khi có nhu cầu thanh khoản, ngân hàng có thể chuyểnmộtphầntàisảnthànhtiền.

Phát hành cổ phiếu ra thị trường: Ngân hàng có thể phát hành cổ phiếu ra thịtrường để tăng nguồn cung thanh khoản Tuy nhiên, nguồn thu từ phát hành cổ phiếuthường được sử dụng cho mục tiêu phát triển mở rộng quy mô, thị phần hay cơ cấu lạivốnchủsởhữulàchủyếu,ítkhisửdụngchomụctiêu thanhkhoảncủangân hàng.

Cũng theo Peter S Rose (2001) cho rằng cầu về thanh khoản phản ánh nhu cầurút tiền khỏi ngân hàng ở những thời điểm khác nhau Nhu cầu này phụ thuộc vào cácnhântốsau:

Chi trả tiền gửi cho khách hàng: Khách hàng có thể có nhu cầu rút tiền thườngxuyên và tức thời, bao gồm các khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiềngửicókỳhạnđếnhạnvàcáckhoảntiềnmàkháchhàngcóthểrúttrướchạn.Đánglưuý là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán, ngân hàng luôn phải đảm bảo khoảndựtrữ đểđápứngnhucầuthanhtoántừ tàikhoảnnày.

Cấp tín dụng cho khách hàng: Đây là nghiệp vụ chính của ngân hàng khi sửdụng vốn huy động để cho khách hàng vay Nhu cầu vay tiền từ khách hàng có tácđộngm ạ n h đ ế n c ầ u t h a n h k h o ả n c ủ a n g â n h à n g v à n h u c ầ u n à y c h ị u ả n h h ƣ ở n g b ở i các nhu cầu đầu tƣ của khách hàng, lãi suất cho vay, các quy định về điều kiện đƣợcvayvốn,…

Hoàn trả các khoản đi vay:Đây là khoản mà ngân hàng phải hoàn trả cho cáckhoảnđivaytừcác tổchứckinh tế,cánhân,TCTDkháchoặcNHNN.

Chi phí quản lý điều hành và chi phí dịch vụ:Là các khoản chi phí hoạt độngcủa ngân hàng như chi tiền lương, tiền thưởng, các chi phí dịch vụ mua ngoài như chiphíđiện,nước,quảngcáo,…

Chi phí lãi vay: Đây là các khoản chi phí trả lãi huy động, trả lãi phát hànhgiấytờcógiá màngânhàngđãhuyđộngtrướcđây.

Mua lại cổ phiếu: Các khoản chi để mua cổ phiếu quỹ, cổ phiếu mà ngân hàngđã phát hành trước đây nhằm mục đích kích cầu để tăng giá cổ phiếu, tăng thu nhậptrênmỗicổphiếu(EPS)hoặcđểthưởngchonhânviên,…

Qua phân tích ở trên cho thấy nguồn cung và nhu cầu thanh khoản tương đối đadạng, sự chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu tại một thời điểm thể hiện trạng tháiròngthanh khoảnđƣợc thểhiệnbằngcôngthức. (PeterS.Rose,2001).

Khi NLP = 0, trạng thái thanh khoản cân bằng, (điều này gần nhƣ khó xảy ratrongthực tế).

NLP> 0 , n g h ĩ a l à t ổ n g c u n g l ớ n h ơ n t ổ n g c ầ u t h a n h k h o ả n , h a y c ò n g ọ i l à thặng dƣ thanh khoản, trong trường hợp này nhà quản lý ngân hàng cần xem nên đầutưvàođâuđểsinhlãitừkhoảntiềnthặngdưnày.

NLP < 0, nghĩa là tổng cung nhỏ hơn tổng cầu thanh khoản, hay còn gọi là thâmhụt thanh khoản, trong trường hợp này nhà quản lý ngân hàng cần xem khi nào và ởđâu có thể tăng được nguồn cung thanh khoản bổ sung (vì cầu thanh khoản tương đốiđộc lập với ý chí của ngân hàng, nên ngân hàng không thể muốn giảm là đƣợc) Thặngdƣhaythiếuhụtthanh khoảnđềudiễntảtìnhtrạngmấtcân bằngcủa ngânhàng.

Thặng dư thanh khoản thường xảy ra khi nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả,thiếu những cơ hội đầu tƣ và kinh doanh Nguyên nhân thặng dƣ thanh khoản cũngxảy ra khi một ngân hàng thiếu những phương pháp và khả năng tiếp cận thị trường,kháchhàng.Cácnguyênnhân khácgâyrathặngdưcòncó:ngânhàngkhôngkhaitháchết những tài sản có khả năng sinh lời, hoặc nguồn vốn tăng trưởng quá nhanh so vớiquy mô hoạt động và khả năng quản lý Các giải pháp, dù là mang tính chất tình thế đểgiải tỏa tình trạng thặng dƣ thanh khoản bao gồm: mua các chứng khoán Chính phủlàmdựtrữthứcấp,chovaytrênthịtrườngliênngânhàng.

Trong khi đó, thiếu hụt thanh khoản là việc ngân hàng không có đủ vốn để hoạtđộng. Hậu quả của thiếu hụt thanh khoản có thể gây ra những vấn đề trầm trọng hơncho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nhƣ việc mất đi những cơ hội kinh doanh,mất khách hàng, mất thị trường, làm sụt giảm lòng tin của công chúng,… Các biệnpháp bù đắp mang tính chất tình thế bao gồm: bán dự trữ thứ cấp, vay qua đêm trên thịtrườngliênngânhàng, vaytáichiết khấutừNHTW,…

Phươngphápđolườngkhảnăngthanhkhoảncủangânhàng

Phươngphápđolườngkhehởthanhkhoản

Khe hở thanh khoản chính là khoản chênh lệch giữa tổng dƣ nợ cho vay bìnhquân và tổng nguồn vốn huy động bình quân Thể hiện dấu hiệu cảnh báo về rủi rothanhkhoảntrongtươnglaicủangânhàng.Phươngphápnàyđolườngsựchênhlệch giữa nguồn vốn và tài sản ở thời điểm hiện tại và tương lai (Vodová, 2011).Công thứctínhkhehởtàitrợ:

Khe hở tài trợ = Tổng dƣ nợ tín dụng trung bình – Tổng nguồn vốn huyđộngtrungbình.

Nếu khe hở này dương và ngân hàng có khe hở tài trợ lớn, khi đó buộc ngânhàng phải giảm tỷ lệ tiền mặt dự trữ và giảm các tài sản thanh khoản hoặc đi vay bổsung trên thị trường tiền tệ, dẫn đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng sẽ tăng lên cao(ĐặngVănDân,2015).

Phươngphápđolườngtỷlệthanhkhoản

Có nhiều nghiên cứu trên thế giới về rủi ro thanh khoản, các tác giả cho rằngtínhthanhkhoảnlà vấnđềcầnquantâmđặcbiệttừsaukhủnghoảngkinhtế2008.Tu y nhiên, khảnăng thanh khoản của ngânhàng không đơn giảnb ị t á c đ ộ n g b ở i c á c tác nhân bên ngoài như: thị trường hiệu quả, cơ sở hạ tầng, chi phí giao dịch thấp,…mà điều quan trọng là nó ảnh hưởng bởi yếu tố bên trong (Aspachs, 2005), (Nikolau,2009) Một số nghiên cứu nhƣ Aspachs và cộng sự (2005), Rychtárik (2009), Praet vàHerberg(2008)đãtậptrungvào4tỷsốthanhkhoảnsau:

Tỷ số này thể hiện trong tổng tài sản của NHTM thì tài sản có tính thanh khoảncao chiến bao nhiêu phần trăm Thông thường, tỷ số này càng cao tức là khả năngthanh khoản của ngân hàng càng tốt, nhƣng nếu tỷ số này quá cao thì ngân hàng cầnđánh giá lại tình hình nắm giữa tài sản của mình bởi vì tài sản thanh khoản cao thườngkhôngsinhlờinhiều.

Tỷ số thanh khoản L2 thể hiện tài sản thanh khoản so với các khoản tiền gửi vàvốn huy động ngắn chiếm bao nhiêu phần trăm Tuy nhiên, tỷ lệ này là tập trung vàomức độ nhạy cảm của ngân hàng khi lựa chọn các loại kinh phí (bao gồm tiền gửi củacác hộ gia đình, doanhnghiệp và các tổ chứct à i c h í n h k h á c ) T ỷ s ố n à y c ũ n g g i ố n g L1,tức là tỷsốnàycaocũngthểhiệnthanhkhoảncủangânhànglàtốt.

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm khoản cho vay trên tổng tài sản ngânhàng.Dođótỷlệnàycaotức là khảnăngthanhkhoảncủangânhàngyếu.

L4=Khoản chovay/ (Tiềngửi+Nguồnvốnngắn hạn)

Tỷ số này cũng giống L3 , tức là nếu cao thì khả năng thanh khoản của ngânhàng còn thấp Các tỷ số này tương ứng với nhiều nghiên cứu khác nhau sẽ sử dụnglàm biến phụ thuộc để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản củacácngânhàngthươngmại(VũThịHồng,2015).

Tuy nhiên, Poorman & Blake (2005) lại cho rằng, chỉ sử dụng các hệ số thanhkhoản để đo lường thanh khoản ngân hàng là chưa đủ độ nhạy cảm và đó chưa thể làmột giải pháp. Chẳng hạn nhƣ hệ số tài sản thanh khoản trên tổng tài sản của một ngânhàng cao, nhƣng ngân hàng đó vẫn có thể bị phá sản do không có khả năng trả nợ nhƣđãcamkếtkhichỉdựavàotàisảnthanhkhoảncủa chínhngân hàng đó.

Theo Đàng Quang Vắng (2018) cho rằng trong dài hạn những tài sản thanhkhoản kém lại chịu tác động của các yếu tố khác như chính sách kinh tế thay đổi, thịtrường biến động,tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thay đổi, làm giá trịtài sản dài hạn trong tương lai sẽ biến động lớn so với giá trị sổ sách kế toán, dẫn đếnhệsốđolườngthanh khoảnkhôngcònýnghĩanữa.

Tổngquanmộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềcácthanhkhoảnvàcácnhântốảnhh ưởngđếnthanhkhoảncủangânhàngthươngmại

Nhữngnghiêncứuthựcnghiệmởmộtsốnướctrênthếgiới

- Theo hướng nghiên cứu tiếp cận về khe hở kỳ hạn thanh khoản: Nghiên cứuthực nghiệm của C Rauch et al (2010) đã vận dụng mô hình lý thuyết đo lường thanhkhoản theo phương pháp LTGAP của Deep & Sheafer (2004) với mô hình hồi quyđộng và nguồn dữ liệu bảng của 457 ngân hàng, giai đoạn 1997-2006 (giai đoạn trướckhi khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008) để giá thanh khoản của ngân hàng Tiếtkiệm (Savings Banks) Đức Bằng những phân tích, lập luận và các giả thuyết nghiêncứu nhóm tác giả đã đƣa ra mô hình các nhân tố tác động đến khe hở chuyển đổi thanhkhoản của ngân hàng bao gồm 2 nhóm nhân tố: nhóm nhân tố bên ngoài ngân hàng(nhân tố vĩ mô) và nhóm nhân tố bên trong (nhân tố vi mô) Để thực hiện nghiên cứu,nhómtácgiảđãphântích:thứnhất,đặcđiểmriêngcủangânhàngTiếtkiệm(Savings

Banks) Đức, và đây là nghiên cứu đầu tiên về thanh khoản theo hướng tiếp cận chuyểnđổi thanh khoản ngoài ngân hàng nước Mỹ; thứ hai, nghiên cứu thanh khoản của ngânhàng giai đoạn (1997 – 2006) là thời kỳ mà nước Đức có môi trường kinh tế khá ổnđịnh,khôngbịảnhhưởngbởicácsựkiệnkinh tếnổibật nàokhác.

Kết quả kiểm định các biến trong mô hình cho thấy: nhân tố vĩ mô nhƣ chínhsách tiền tệ (thắt chặt) có ảnh hưởng mạnh và ngược chiều với thanh khoản, vì chínhsách tiền tệ thắt chặt sẽ làm giảm cung thanh khoản của ngân hàng đồng thời làm tăngchi phí vay của khách hàng; tỷ lệ thất nghiệp phản ánh sức khỏe của nền kinh tế, tỷ lệthất nghiệp cao biểu thị nền kinh tế yếu kém và nhu cầu vốn của xã hội thấp, do vậyngân hàng tồn nhiều tài sản thanh khoản cao; lãi suất chiết khấu có quan hệ ngượcchiều với thanh khoản; tốc độ tăng trưởng GDP tác động mạnh và thuận chiều đếnthanh khoản Đối với biến vi mô nhƣ hạn mức tiết kiệm có quan hệ thuận chiều vớithanh khoản, thanh khoản của ngân hàng ở kỳ trước làm cho thanh khoản của ngânhàng kỳ này cao hơn Trong khi đó, quy mô của ngân hàng (đƣợc đo lường bằng tổngsố lượng khách hàng của ngân hàng) không có ảnh hưởng đến thanh khoản của ngânhàng.

Chung-HuaShenvàcộngsự(2009)vớiđềtài“BankLiquidityRiskandPerformance” đã nghiên cứu rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại thuộc12 nền kinh tế hàng đầu thế giới bao gồm: Úc, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản,Luxemburg, Hà Lan, Thụy Sỹ, Đài Loan, Anh, và Mỹ trong khoảng thời gian 1994-2006 bằng phương pháp sử dụng khe hở tài trợ là biến phụ thuộc và các biến độc lậpbao gồm: tổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tăng trưởngkinhtếvàlạmphát.

- Theo hướng nghiên cứu tiếp cận về tỷ lệ thanh khoản: Nghiên cứu của O.Aspachs et al (2005) xác định các nhân tố tác động đến thanh khoản của 57 NHTM tạiAnh giai đoạn1985-2003 và sử dụng phương pháp đo lường thanh khoản bằng hai hệsố: hệ số tổng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và hệ số tổng tài sản thanh khoảntrên vốn huy động Kết quả ƣớc lƣợng mô hình tác động cố định (fixed effect) chothấycácnhântốtácđộngđếnthanhkhoảncủaNHTMAnhđƣợcchiathànhhainhóm:nhântốbêntron g/nộitạicủangânhàngvànhântốbênngoài.Nhântốbêntrongnhƣ làlợinhuậnbiênđểđolườngchiphícơhộikhinắmgiữtàisảnthanhkhoản,cũngnhưđo lường khả năng lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng Lợi nhuậncủa ngân hàng có mối tương quan nghịch với thanh khoản của ngân hàng, có nghĩa làngânhàngcàngnắmgiữnhiềutàisảnđểđápứngnhucầuthanhkhoảnthìkhảnăngtạo ra lợi nhuận càng thấp và ngược lại Nghiên cứu này cũng cho thấy tăng trưởng tíndụng sẽ làm tăng tàis ả n t h a n h k h o ả n k é m ( t à i s ả n d à i h ạ n ) h a y n ó i c á c h k h á c c à n g tăng trưởng tín dụng thì ngân hàng càng ít nắm giữ tài sản thanh khoản cao Ngoài ra,thanh khoản của ngân hàng còn chịu sự tác động của nhân tố bên ngoài nhƣ là khảnăng nhận hỗ trợ từ NHTW với vai trò là người cho vay cuối cùng (Lender of lastresort), nếu đánh giá được khả năng hỗ trợ từ NHTW càng lớn thì các NHTM ít cóđộng lực nắm giữ những tài sản thanh khoản mà sử dụng chúng để đầu tư sinh lời Tuynhiên, hạn chế của hướng nghiên cứu với việc sử dụng các chỉ số để đo lường thanhkhoản được cho là chƣa đủ độ nhạy cảm và đó chƣa thể là giải pháp (Poorman &Blake,2005).

Trong năm 2011, Bonfim & Kim nghiên cứu thanh khoản của ngân hàng tại cácnướcChâuÂuvàBắcMỹvớidữ liệuthuthậptừ Bankscopegiaiđoạn2002-2009,chỉchọn các NHTM và tập đoàn ngân hàng có báo cáo tài chính hợp nhất Trong nghiêncứu tác giả đã chia thời kỳ nghiên cứu thành hai giai đoạn: trước khủng hoảng và saukhủng hoảng tài chính với mục đích để thấy rõ vai trò của biến khủng hoảng tài chínhảnh hưởng đến các biến độc lập khác và biến thanh khoản ngân hàng Kết quả nghiêncứu cho thấy các ngân hàng Châu Âu và Bắc Mỹ, cụ thể là các nước Canada, Pháp,Đức, Italy, Hà Lan, Liên Bang Nga, Anh và Mỹ chỉ tập trung phân tích tác động củanhân tố nội tại mà ít quan tâm đến tác động của biến vĩ mô lên thanh khoản của ngânhàng. Đánh giá tình hình thanh khoản của NHTM Cộng hòa Czech, Vodová P (2011)sử dụng dữ liệu bảng (2001 – 2009) và phân tích hồi quy cho 4 hệ số thanh khoản khácnhau để xác định các nhân tố tác động đến thanh khoản Các biến đƣợc đƣa vào môhình được lựa chọn từ những nghiên cứu có liên quan trước đây Tuy nhiên trong bốicảnh nền kinh tế nước Cộng hòa Czech nên tác giả đã loại trừ một số biến không phùhợpnhƣbiếncốchínhtrị,tácđộngcủacảicáchkinhtếvà chếđộ tỷgiáhốiđoái.

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố tác động cùng chiều vớithanh khoản bao gồm: an toàn vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng và đặc biệt là tỷlệ nợ không thu hồi đƣợc, với lập luận rằng do cho vay không thu hồi vốn đƣợc nênngân hàng hạn chế cho các khoản vay mới Kết quả nghiên cứu của Vodová, P (2011)cũng cho thấy khủng hoảng tài chính, lạm phát và tốc độ tăng GDP có tác động ngƣợcchiều đến thanh khoản. Trong khi đó, mối tương quan giữa quy mô tài sản và thanhkhoản của ngân hàng thì chưa biểu hiện rõ ràng và quy mô tài sản của ngân hàng đƣợcsử dụng để chia những nhóm ngân hàng theo quy mô (nhỏ, trung bình và lớn) chứkhông liên quan đến thanh khoản của ngân hàng Các nhân tố khác: thất nghiệp, khảnăng sinh lợi và chính sách lãi suất không ảnh hưởng đến thanh khoản của NHTMCộnghòaCzech.

Nghiên cứu của Vodová P (2011) có ƣu điểm là đã đánh giá thanh khoản mộtcáchkháchquanvàbaoquáthơnsovớicácnghiêncứutrướcđâykhisửdụngnhiềuhệ số khác nhau để đánh giá chỉ một vấn đề thanh khoản của ngân hàng Mặt khác,nghiên cứu đã xem xét đến nhân tố nổi bật của nền kinh tế trong giai đoạn nghiên cứuđó là tác động khủng hoảng tài chính toàn cầu đến thanh khoản của ngân hàng Tuynhiên, nghiên cứu này cũng có hạn chế nhất định khi sử dụng nhiều hệ số khác nhaulàm biến phụ thuộc nên tác động của từng biến độc lập đến từng hệ số (biến phụ thuộc)có kết quả không thống nhất với nhau và thậm chí trái ngƣợc nhau, do đó cần phải sửdụng các biện pháp kiểm định và kết hợp với phân tích định tính để nhận định về cácnhântốảnh hưởngđến thanhkhoảnchínhxáchơn.

InocaMunteanu(2012)nghiêncứucácnhântốtácđộngđếnthanhkhoảncủangânhàn gthươngmạiRomania,thanhkhoảnđượcđolườngbằng2hệsốthanhkhoản:hệsốdưnợ/ tổngtàisảnvàhệsốtàisảnthanhkhoản/

2010đãchothấyrằngcácnhântốhệsốantoànvốn,tỷlệthấtnghiệpvàdựphòngrủirotíndụngcó mốiquanhệcùngchiềuvớithanhkhoảncủangânhàng.Riêngbiếnlạmphátlạitácđộngđếntha nhkhoảntheotừnggiaiđoạn;giaiđoạn2002–

2007(trướckhủnghoảngtàichính)cómốiquanhệcùngchiềuvớithanhkhoảnvàgiaiđoạn2008– 2010(saukhủnghoảngtàichính)cómốiquanhệngƣợcchiềuvớ it h a n h k h o ả n Đ iề u nà y đƣợc gi ải t h í c h : tr ƣớc kh ủn g h o ả n g tà ic h í n h , các ngânhàngthườngchovayvớilãisuấtcaođểbùđắplạiphầnmấtgiácủacáckhoản cho vay trong tương lai do chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay và lãi suất huyđộng cao. Sau giai đoạn khủng hoảng thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kémhiệuq u ả , t h ậ m c h í d o a n h n g h i ệ p l â m v à o t ì n h t r ạ n g m ấ t k h ả n ă n g t h a n h t o á n c á c khoảnnợ(kểcảnợvaycủa ngân hàng) và dẫnđếnphásản.

Một sốnghiêncứutạiViệtNam

Theo Vũ Thị Hồng (2015) dùng mẫu của 37 ngân hàng thương mại Việt Namvới phương pháp nghiên cứu định lượng trong giai đoạn 2006-2011 Qua phân tíchthống kê, tương quan và hồi quy dữ liệu bảng không cân xứng với hiệu ứng FixedEffect, nghiên cứu đã tìm thấy sự tác động của một số yếu tố đến khản ă n g t h a n h khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Cụ thể là, “Tỷ lệ vốn chủ sở hữu”,“Tỷ lệ nợ xấu” và “Tỷ lệ lợi nhuận” có mối tương quan thuận; ngược lại, “Tỷ lệ chovay trên huy động” có mối tương quan nghịch với khả năng thanh khoản của các ngânhàngthương mạiViệtNam.Tuynhiên,nghiêncứunàykhôngtìmthấyảnhhưởngcủa“Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng”, “Quy mô ngân hàng” đối với khả năng thanh khoảncủacácngânhàngthương mạiViệtNam.

Cũng trong năm đó, Đặng Văn Dân với đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnhhưởngđếnrủirothanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNam”đãphân tích dựa trên dữ liệu được thu thập của 15 ngân hàng thương mại lớn tại ViệtNam từ 2007 đến 2014, giống nghiên cứu của Trương Quang Thông (2013), cả hai tácgiả của những nghiên cứu này đều chọn biến khe hở tài trợ làm biến phụ thuộc để đolường rủi ro thanh khoản Kết quả các biến bao gồm biến vốn tự có trên tổng nguồnvốn, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng kinh tế, và lạm phát đềukhông có ý nghĩa thống kê; biến quy mô tổng tài sản có mối quan hệ ngƣợc chiều vớikhe hở thanh khoản, biến tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có mối quan hệ cùng chiều vớikhehởthanh khoản.

Hạn chế của nghiên cứu này là thực hiện phân tích rủi ro thanh khoản cho cả hệthống NHTM Trong khi tại Việt Nam, trong cùng một hệ thống NHTM nhƣng cácngân hàng với những đặc điểm rất khác biệt về quy mô, loại hình sở hữu, lịch sử hìnhthành và phát triển, do đó kết quả nghiên cứu chƣa đánh giá bao quát tình hình rủi rothanhkhoảncủacácngânhàng.

Võ Xuân Vinh và Mai Xuân Đức (2017) nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữunước ngoài đến rủi ro thanh khoản của 35 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2015 Kếtquả cho thấy, sở hữu nước ngoài càng cao thì rủi ro thanh khoản của NHTM càng thấpvàngược lại.

Khoảngtrốngvàhướngnghiêncứutiếptheocủatácgiả

Thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nước được liệt kê trên, ta có thể nhậnthấymộtsốkhoảngtrốngtrongcácnghiêncứu:

Các nghiên cứu trên đều chỉ xem xét tác động của biến độc lập lên biến phụthuộc (thanh khoản) ở mức giá trị trung bình của hàm hồi quy, trong khi có thể tồn tạitác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc ở mức giá trị khác (giá trị cao hơnhoặc thấp so với giá trị trung bình) đƣa đến kết quả nghiên cứu khác so với kết quảnghiêncứuchỉdựatrêngiátrịtrungbìnhcủabiếnphụthuộc.

Các nghiên cứu tại Việt Nam không tách ra từng nhóm ngân hàng cụ thể mà chỉnghiên cứu cho cả hệ thống hoặc tất cả các ngân hàng Tuy nhiên, với đặc tính quy môtài sản và quyền chủ sở hữu khác nhau (chủ sở hữu

Nhà nước hoặc tư nhân) thì mứcđộvàýnghĩacủatừngnhântốtácđộnglênthanhkhoảncủangânhàngsẽkhácnhau.

Các nghiên cứu tại Việt Nam chỉ tập trung nghiên cứu tác động của biến nội tạilên thanh khoản, ít có nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của biến vĩ mô đến thanh khoản,đặc biệt là biến ảnh hưởng khủng hoảng tài chính đã làm cho nềnk i n h t ế V i ệ t N a m suy giảm mạnh, có thể tác động mạnh đến nguồn cung và nguồn cầu thanh khoảnnhƣng vẫn chƣa đƣợc quan tâm phân tích khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnthanhkhoảncủacácNHTMVN.

Các nghiên cứu thanh khoản của ngân hàng tại Việt Nam có sử dụng dữ liệubảng và mô hình động nhƣng hầu hết các nghiên cứu chƣa tiến hành kiểm định các viphạm liên quan đến hiện tượng phương sai thay đổi, tự tương quan và biến nội sinh(tức là biến phụ thuộc được xác định đồng thời) vốn thường xảy ra trong mô hình kinhtế, mà chỉ dừng lại ở kết quả hồi quy ban đầu theo phương pháp ƣớc lƣợng bìnhphươngnhỏnhất(OLS),ướclượngtácđộngcốđịnh(FEM)hoặcướclượngtácđộngngẫunhiên(RE M)nên kếtquảướclượngchưađángtincậy.

Hướng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiên cứu về khả năng thanh khoản củacácngânhàngthươngmạiViệtNamlà:“tăngsốlượngmẫunghiêncứuthêm.Bên cạnh đó, khoảng thời gian nghiên cứu có thể mở rộng thêm để tăng cường tính giảithích cho mô hình nghiên cứu Tiếp đó, biến phụ thuộc trong mô hình mới chỉ sử dụngmột biến là Tài sản thanh khoản/Tổng huy động ngắn hạn nên chúng ta có thể thay thếbằng các biến khác nhƣ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản, Tổng cho vay/Tổng tài sảnhay Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn Cuối cùng, nghiên cứu này chưa xét đếnảnh hưởng của một số yếu tố vĩ mô và một số yếu tố khác đến khả năng thanh khoảncủa ngân hàng Vì vậy, có thể đƣa thêm một vài biến vĩ mô hoặc các biến nội tại khácvào mô hình để tăng thêm khả năng giải thích cho biến phụ thuộc.” (Vũ Thị Hồng,2015)

Chương 2 đã đưa ra cơ sở lý luận và các lý thuyết liên quan thanh khoản ngânhàng vàđồngthời nêu ra các yếutố vimôvà vĩmô tác động đến khản ă n g t h a n h khoản của các NHTM Việt Nam, cũng như trình bày tóm tắt các nghiên cứu trước đâycủa các đề tài trong và ngoài nước Từ đó, chỉ ra các khoản trống trong các nghiêncứu đó và đây là cơ sở để tác giả thực hiện bước xây dựng mô hình nghiên cứu ởChương3.

Kiểm định các giả Kiểm định lựa chọn kết quả

Kiểm định các Thảo luận, kết

CHƯƠNG3.PHƯƠNG PHÁPNGH IÊ N CỨ U VÀM Ô HÌNHN GH IÊ N C Ứ U

Quytrình nghiên cứu

Vớimụctiêutìmrachiềuhướngtácđộngvàmứcđộtácđộngcủacácyếutốtác động khả năng thanh khoản của 25 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010- 2020,nghiêncứuđƣợcthựchiệntheoquytrìnhđƣợctrìnhbàytạiHình3.1nhƣsau:

Bước 1:Lược khảo cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan tạiViệt Nam và các quốc gia khác, sau đó thảo luận các nghiên cứu trước nhằm xác địnhkhoảngtrốngnghiêncứuvàđịnhhướngthiếtkế môhìnhnghiêncứuchođềtài.

Bước 2:Căn cứ cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm, đề tài thiết kế môhình nghiên cứu, dự kiến phương trình hồi quy, giải thích các biến và xây dựng các giảthiếtnghiêncứu.

Bước 3:Xác định mẫu nghiên cứu phù hợp mục tiêu nghiên cứu cũng như đốitượng và phạm vi nghiên cứu, từ đó thu thập và xử lý dữ liệu theo mô hình nghiên cứutạibước 2.

Bước 4:Xác định phương pháp nghiên cứu với những kỹ thuật phân tích vàước lượng cụ thể: thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy dữ liệubảngtheoOLS,FEMvàREM.

Bước 5:Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, có thể sử dụng kiểm định F hoặckiểm định t với mức ý nghĩa 1%, 5% hoặc 10% nhằm xác định các biến độc lập có ýnghĩathốngkênhằmgiảithíchchobiếnphụthuộc;đồngthờitiếnhànhsosánhgiữa02 mô hình Pooled OLS và FEM bằng kiểm định F với giả thuyết H0: Lựa chọn môhình Pooled OLS; sử dụng kiểm định Hausman để so sánh giữa 02 mô hình FEM vàREM với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình REM, từ đó lựa chọn ra mô hình phù hợpnhất.

Bước 6:Tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình, bao gồm: hiện tượng đacộngtuyến,tựtươngquan,phươngsaisaisốthayđổi;nếukhôngcócáckhuyếttậtnàythì kết hợp với bước 5 để thực hiện bước 7; nếu có một trong các khuyết tật này thì sẽkhắc phục bằng phương pháp GLS cũng như khắc phục hiện tƣợng biến nội sinh xảyra trong nghiên cứu, đồng thời kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tại mục 5 vàchuyểnsangbước.

Bước 7:Đâylàbướccuốicùngcủaquytrình,căncứkếtquảhồiquy,đềtàitiếnhành thảo luận, đúc rút kết luận và đƣa ra các gợi ý, hàm ý chính sách có liên quannhằmtrảlờicáccâuhỏinghiêncứucũngnhƣgiảiquyếtmụctiêunghiêncứuđãđềra.

Mẫuvàdữliệunghiêncứu

Mẫu nghiên cứu

Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và các tài liệu khác có liên quan từ năm 2010 đến năm 2020 của 25NHTM tại ViệtNam,danh sách cácNHTMtrongm ẫ u n g h i ê n c ứ u t r ì n h b à y t ạ i p h ụ lục1.

Dữliệunghiêncứu

Đềtàisửdụngdữ liệuthứcấpđểđolườngbiếnphụthuộcvàbiếnđộclậpthuộcnhómyếutốvimôthuộcvềNHTM,đượcth uthậptừbáocáotàichínhđãkiểmtoán từ năm 2010 đến năm 2020 của 25 NHTM tại Việt Nam, đang niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam; và dữ liệu thứ cấp để đo lường các biến độc lập thuộc nhómyếu tố vĩ mô, được thu nhập từ các tổ chức chính thức có liên quan trong thời gian từnăm2010đếnnăm2020.

Nguồn dữ liệu đối với biến phụ thuộc và các biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vimô thuộc về NHTM: VietstockFinance (finance.vietstock.vn) - Hệ thống công cụ đầutƣ chứng khoán, cơ sở dữ liệu vĩ mô - tài chính - chứng khoán được phát triển theophương châm “toàn diện nền kinh tế - mọi góc độ doanh nghiệp” Nguồn dữ liệu đốivới các biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vĩ mô: Tổng Cục Thống kê và Ngân hàng Thếgiới(WorldBank).

Côngcụnghiêncứu

Kết quả đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng khả năng thanh khoảncủa các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trên dữ liệu bảng (panel data) với sự hỗtrợcủa phầnmềmExcelvàphầnmềmStata14.0.

Phương phápnghiêncứu

Phươngphápđịnhtính

Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để (i) tiếp cận và phân tíchnhững lý luận cơ bản về khả năng thanh khoản, cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnhhưởng đến khả năng thanh khoản, (ii) lược khảo và thảo luận các nghiên cứu trước tạiViệtNamvàcácquốcgiakhácvềcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthanhkhoảncủacác ngân hàng thươngmại, (iii) thiết kếmô hình nghiên cứu vàluận giải các giảthuyết nghiên cứu cho từng biến độc lập với biến phụ thuộc và (iv) thảo luận kết quảnghiêncứu,rút kếtluậnvàđƣacácgợiý,khuyến nghịcóliênquan.

Phươngphápđịnhlượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định kết quả nghiêncứu xu hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng thanh khoản của các NHTM Việt Nam, bao gồm các phương pháp kỹ thuậtnghiệp vụ cụ thể như sau: thống kê mô tả (Descriptive Statistics), phân tích ma trậntương quan (CorrelationAnalysis) và phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Panel DataRegression),trongđó:

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng nhằm cung cấp thông tin khái quát về các biếntrong mô hình nghiên cứu, các chỉ tiêu thống kê mô tả bao gồm: giá trị trung bình(Mean), giá trị nhỏ nhất (Minimum), giá trị lớn nhất (Maximum), độ lệch chuẩn(Standarddeviation)vàsốquansát(Observations).

Phân tích ma trận tương quan dùng để xem xét mối quan hệ giữa các biến độclập với các biến phụ thuộc, cũng như mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau.Kết quả ma trận tương quan bước đầu đánh giá được sơ bộ mối quan hệ giữa biến độclập và biến phụ thuộc Trong trường hợp các biến độc lập có tương quan với nhau rấtcao, cụ thể trường hợp hệ số ma trận tương quan giữa các biến giải thích lớn hơn 0.8.Khi đó, mô hình có khả năng đa cộng tuyến cao Có ba cách có thể áp dụng để xử lýhiện tượng đa cộng tuyến: (i) bỏ biến có mức độ tương quan cao với biến số khác, (ii)sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính, và (iii) không làm gì; trong đó,phươngphápthứhaiđặcbiệthiệuquảkhixửlýcác môhìnhcónhiềubiếnđộclập.

Phân tích hồi quy dữ liệu bảng cân bằng để kiểm định xu hướng và mức độ tácđộngcủacácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthanhkhoảncủacácNHTMViệtNam,sử dụng mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Square – Pooled OLS),mô hình các yếu tố ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) và mô hình cácyếu tố ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM) Nghiên cứu tiến hànhso sánh giữa 02 mô hình Pooled OLS và FEM với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hìnhPooled OLS; sử dụng kiểm định Hausman để so sánh giữa 02 mô hình FEM và REMvớigiảthuyếtH0:LựachọnmôhìnhREM. Đểkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứuvềảnhhưởngcủacácyếutốảnhhưởngđến khả năng thanh khoản của các NHTMV i ệ t N a m , n g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g p h ƣ ơ n g pháp kiểm định t hoặc kiểm định F với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% để xác định mứcđộ tin cậy về ảnh hưởng của các biến độc lập và biến kiểm soát, và căn cứ hệ số β đểgiảithíchxuhướngvàmứcđộảnhhưởngcủacácbiếnnàyđếnbiếnphụthuộc.

Kiểmđịnh đacộngtuyến Để kiểm định xem các biến có quan hệ tuyến tính lẫn nhau hay không, tác giảkiểm định các biến bằng cách phân tích hồi quy tuyến tính Dựa vào kết quả kiểm định,tác giả xem xét hệ số VIF lớn hơn hay nhỏ hơn 10 Nếu biến có giá trị VIF nhỏ hơn 10thì các biến trong mô hình không ảnh hưởng nhiều đến kết quả hồi quy, không gây rahiện tƣợng đa cộng tuyến Ngƣợc lại, biến có giá trị VIF lớn hơn

10 thì chắc chắn môhìnhxảyrahiệntƣợng đacộngtuyến.

Nếu phương sai sai số thay đổi thì ước lượng của mô hình hồi quy nhỏ nhấtPooled OLS không mang lại kết quả chính xác và các ước lượng theo phương phápPooled OLS vẫn là các ƣớc lƣợng tuyến tính nhƣng hệ số hồi quy có mức độ tin cậythấp.

Nếu kết quả p-value < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 và ngƣợc lại, p-value lớnhơn 100% thì chấp nhận H0, bác bỏ H1 Để khắc phục hiện tượng phương sai sai sốxảyrathìsửdụngphươngphápbìnhphươngtốithiểutổngquát(GLS).

Kiểm định tự tương quan sẽ kiểm tra hiện tượng tự tương quan của các biếntrong mô hình Khi có hiện tượng tự tương quan, các ước lượng của mô hình theophương pháp OLS vẫn là ƣớc lƣợng tuyến tính nhƣng không phải là ƣớc lƣợng hiệuquả.

Nếu kết quả p-value nhỏ < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 và ngƣợc lại, p-value>α thìchấpnhậnH0,bácbỏH1.

Sau khi thực hiện các kiểm định Hausman lựa chọn mô hình REM là mô hìnhphù hợp và kiểm định các vi phạm của mô hình REM, kết quả cho thấy mô hình gặphaiviphạmlàphươngsaisaisốthayđổivàhiệntượngtựtươngquancủaphầndư.Dođó,tácgiảsửdụngph ươngphápbìnhphươngbénhấttổngquátkhảthiFGLSđểxửlýhaiviphạmnàyđể đảmbảoướclượngthuđượchiệuquả.

Môhìnhvàgiả thuyếtnghiêncứu

Kháiquátmôhìnhnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu của các tác giả được trình bày cụ thể ở chương 2, cácnghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường khả năng thanh khoản của các ngân hàngbằng cách sử dụng phương pháp tỷ lệ thanh khoản Ngoài ra, các nghiên cứu này cònsử dụng các yếu tố vi mô ngân hàng và các yếu tố vĩ mô trong các mô hình nghiên cứucủa mình để đánh giá tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thươngmại.Từđó,khóaluậnđềxuấtmôhìnhnghiêncứucóphươngtrìnhnhưsau:

𝐿𝐼O it =𝛽 O + 𝛽 1 SIZE it + 𝛽 2 CAP it + 𝛽 3 LDR it + 𝛽 4 NPL it + 𝛽 5 ROA it + 𝛽 6 CEA it

LIQit:Tỷlệthanh khoảncủacác ngânhàngi nămt

LDRi,t:T ỷ s ố d ƣ n ợ c h o v a y k h á c h h à n g t r ê n v ố n h u y đ ộ n g k h á c h h à n g c ủ a NHTMi trongnăm tNPLi,t:TỷlệnợxấucủaNHTMitrongnămtROAi,t: Tỷ suất sinh lời trên tài sản của NHTM i trong năm tCEAi,t: Hiệu quả chi phí hoạt động của NHTM i trong năm tGDPt:Tốcđộtăngtrưởngkinhtếtrongnămt

INFt: Tỷ lệ lạm phát trong năm tUNEMt:Tỷlệthấtnghiệptrongnămt

Với i, t tương ứng với ngân hàng và năm khảo sát, β0 là hệ số chặn, β1- β7 là cáchệsốgóccủa cácbiến độclậpvàμititlàphầndƣ thốngkê.

Mô tảbiếnvàcácgiảthuyết

Biến phụ thuộc Liquidity – LIQit là một trong các chỉ số đánh giá khả năngthanh khoản của ngân hàng được trình bày cụ thể ở chương 2 Trên cơ sở những lýthuyết vềthanhkhoảnngân hàng đã phân tích và thuận tiệnchov i ệ c l ấ y d ữ l i ệ u nghiên cứu trong bài khóa luận này, tác giả đã chọn tỷ lệ đo lường thanh khoản ngânhàngđƣợctínhbằngcôngthức sau:

Trongđó,tàisảnthanhkhoảnbaogồm:tiềnmặtvàcáckhoảntươngđươngtiền,tiền gửitại ngânhàngtrungươngvà cácTCTD khác, chứng khoán kinhd o a n h c ó thanh khoản cao Ý nghĩa của chỉ số này là tổng tài sản thanh khoản chiếm bao nhiêuphầntrămtrongtổng tàisảncủangâ nhàngđó Tỷsốnàycàngcaođồngnghĩakhả nă ngthanhkhoảncủangânhàngcàngtốt.

Có4chỉtiêuthườngđượccácnhànghiêncứuthựcnghiệmtrongvàngoàinướcsử dụng, nhưng đa phần các tác giả ƣu tiên lựa chọn “tỷ lệ tài sản thanh khoản trêntổngt à i s ả n ” l à m b i ế n p h ụ t h u ộ c t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u c ủ a h ọ c ó t h ể k ể đ ế n n h ƣ :

Choonvàcộngsự(2013),P.Vodová(2013),A.SinghvàA.K Sharma (2016),… b) Biếnđộclập

Khóa luận đã tham khảo từ nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan vềđề tài và lựa chọn 10 biến độc lập Trong đó, có 7 biến độc lập thuộc về nội tại mỗingân hàng bao gồm: Quy mô ngân hàng, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, Hệ sốan toàn vốn tối thiểu,

Tỷ suất sinh lời trên tài sản, Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ dƣ nợ cho vaykhách hàng trên tổng huy động vốn khách hàng và hiệu quả chi phí; và 3 biến độc lậpvĩmôkinh tế:Tốc độtăngtrưởngkinhtế,TỷlệlạmphátvàTỷlệ thấtnghiệp.

Nhiều tác giả đã sử dụng biến độc lập quy mô ngân hàng trong các nghiên cứucủa họ về đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng, biến này được thể hiện quatổng tài sản ngân hàng Các tác giả sử dụng logarit tự nhiên của tổng tài sản để tínhtoán quy mô ngân hàng nhằm tránh sự chênh lệch quá lớn trong quy mô tổng tài sảncủa các ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ Có hai xu hướng tỷ lệ tài sản thanh khoảntrêntổngtàisảntạingânhàng.

Xu hướng thứ nhất có thể thấy rằng những ngân hàng nhỏ sẽ duy trì tỷ lệ thanhkhoản cao hơn các ngân hàng lớn, bởi những ngân hàng nhỏ có thể sẽ đối mặt với khókhăn trong việc tiếp cận vốn từ thị trường hơn các ngân hàng lớn Một nghiên cứu bởinhóm tác giả Giannotti cùng cộng sự (2010), bao gồm 675 ngân hàng tại Ý cho thấyrằng các ngân hàng lớn luôn duy trì tỷ lệ thanh khoản thấp Các tác giả cho rằng chiếnlƣợc này dựa trên học thuyết cho rằng: các ngân hàng có quy mô lớn thì uy tín sẽ cao,và nhƣ vậy ít bị rủi ro thanh khoản. Đồng tình với lý thuyết “too big to fail”, nghiêncứu Vodová (2011) cũng chỉ ra rằng các ngân hàng lớn duy trì tỷ lệ thanh khoản thấphơn, vì các ngân hàng lớn dường như ít động cơ duy trì nhiều tài sản thanh khoản, dohọluônđượcChínhphủvàNgânhàngNhànướccanthiệpkhithiếuhụtthanhkhoản.

Ngược lại, xu hướng thứ hai cho rằng các ngân hàng lớn thường duy trì tỷ lệthanh khoản cao Điều này có nghĩa là lƣợng tiền huy động luôn dồi dào, các ngânhàng này sở hữu nhiều trái phiếu chính phủ và các loại giấy tờ có giá có tính thanhkhoản cao khác Mặt khác, các ngân hàng lớn này luôn duy trì một lượng dự trữ thanhkhoản lớn tại ngân hàng Nhà nước và dễ dàng tiếp cận sự hỗ trợ từ NHTW với vai tròngườichovaycuốicùng.(Berger

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra mức độ tác động của biến quy mô ngân hàng(SIZE) đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại có thể kể đến như:Akhtar và cộng sự

(2011), Tseganesh Tesfaye (2012), Tafirei Mashamba (2014), đềuchỉ ra mối quan hệ cùng chiều Trong khi đó Bunda và Desquilbot (2008), Vodová(2012), Moussa (2015), Singh vàSharma (2016) tìm ra mối quan hệ ngƣợc chiều vớibiến phụ thuộc khả năng thanh khoản các ngân hàng thương mại Từ đó, khóa luận đềxuấtgiảthuyếtnghiên cứunhưsau:

Giả thuyết H 1 : Quy mô ngân hàng có ảnh hưởng ngược chiều đến khả năngthanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.

Tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisảncủangânhàngphảnánhtìnhtrạngvốn,sựlànhmạnh về tài chính của ngân hàng.C á c h đ o l ƣ ờ n g b i ế n t ỷ l ệ v ố n c h ủ s ở h ữ u trêntổngtàisảnđƣợcxácđịnhbởicôngthứcsau:

C𝐴𝑃= Von chǔ̌ sơ hữǔTong tài sǎ̌n

Mộtngânhàngcóvốnchủsởhữucaochothấykhảnănghuyđộngvốn,chovay và đảm bảo thanh toán theo yêu cầu tốt hơn so với các ngân hàng khác Mặt khác,trường hợp tỷ số này của một ngân hàng thấp hơn so với trung bình ngành, điều nàychứng tỏ ngân hàng đó đang sử dụng đòn bẩy tài chính cao, đồng nghĩa với việc ngânhàng đó đang đối mặt với nhiều rủi ro và có thể ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận củangânhàngvìchiphívốnvayquácao.

Các nghiên cứu bao gồm: Bunda và Desquilbot (2008); Vodová (2013); Vũ ThịHồng (2011); Doriana Cucinelli (2013) đã cho thấy rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổngtài sản có mối tương quan dương với khả năng thanh khoản của ngân hàng Như vậy,Khóaluậnđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhưsau:

Giả thuyết H 2 : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có ảnh hưởng cùng chiềuđếnkhảnăngthanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.

Tỷ suất sinh lời trên tài sản bình quân thể hiện hiệu quả quản lý tải của ngânhàng và đo lường mức sinh lời trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng Khóa luận lựachọnb i ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g t r ê n t ả i s ả n b ì n h q u â n ( R e t u r n o f A s s e t s ) đ ể x e m xét mức độ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng được xác định bởi côngthứcsau:

ROA= Lợinhǔnsǎǔthǔecǔ̌ǎNHT ongtàisǎ̌nbình qǔân

To𝑛𝑔𝑡ài𝑠ǎ̌𝑛 𝐵𝑄= Tongtài sǎ̌n năm𝑡+ T o n gtài sǎ̌nnăm t−1

Khả năng sinh lời và thanh khoản cần đƣợc quan tâm và quản lý triệt để, Tỷ lệlợi nhuận càng cao thì khả năng thanh khoản càng thấp, nguyên nhân vì các khoản chovay có rủi ro cao và các khoản đầu tư dài hạn sẽ có xu hướng giúp cho các ngân hàngthu về một khoản lợi nhuận cao Nếu đặt mục tiêu theo đuổi lợi nhuận, ngân hàng cầnnắm giữ và quản lý chặt chẽ lƣợng tài sản thanh khoản của mình nhƣ tiền mặt và cáctài sản thanh khoản khác để đáp ứng đƣợc nhu cầu khi đến hạn Cùng quan điểm trên,trong nghiên cứu của nhóm tác giả Valla & Saes-Escorbiac

(2006) cho kết quả rằng tỷsuất sinh lời trên tài sản tác động ngƣợc chiều đến khả năng thanh khoản của ngânhàng Vì các ngân hàng muốn tối đa hóa lợi nhuận, họ thưởng phải chấp nhận cáckhoản đầu tƣ mạo hiểm hay các khoản cho vay rủi ro cao, dẫn đến tài sản thanh khoảngiảm

Tuy nhiên một số nghiên cứu khác lại tìm ra tác động cùng chiều của suất sinhlời trên tài sản với khả năng thanh khoản nhƣ Bonfim & Kim (2011), Diamond &Dybvig (1983), Bunda & Desquilbet (2003)c ũ n g k ỳ v ọ n g k h ả n ă n g s i n h l ờ i t r ê n t à i sản tác động cùng chiều với khả năng thanh khoản của các ngân hàng Thực tế này phùhợp với ngành ngân hàng ở Việt Nam, các ngân hàng lớn có suất sinh lời cũng cao tuynhiên các ngân hàng này sẽ gặp nguy cơ vỡ nợ do mất thanh khoản thấp hơn vì tỷ lệ tàisản thanh khoản trong tổng tài sản của các ngân hàng này đƣợc duy trì ở mức hợp lý.Ngoài ra, các nghiên cứu của Akhtar và cộng sự (2011), Singh và Sharma (2016) cũngchỉrabiếnsốnàytácđộngcùngchiềuvớikhảnăngthanhkhoảncủangânhàng.

Giả thuyết H 3 : Hiệu quả hoạt động trên tàis ả n b ì n h q u â n c ủ a n g â n h à n g c ó ảnh hưởng cùng chiều đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại ViệtNam.

Thống kêmôtả

Tênbiến Sốquansát Trungbình Độlệch chuẩn Giátrịnhỏ nhất Giátrịlớnnhất

Căn cứ vào Bảng, tất cả các biến trong mô hình nghiên cứu đều là dữ liệu dạngbảng cân bằng, có 275 quan sát từ 25 NHTM trong giai đoạn từ 2010 – 2020 Kết quảthốngkêmôtảcủatừngbiếnnhƣ sau:

Biến khả năng thanh khoản được đo lường bằng Tổng tài sản thanh khoản/Tổngtàisảncógiátrịtrungbình18,96%,đâylàchỉsốtrungbìnhtươngđốicaocủahệ thống ngân hàng thương mại và độ lệch chuẩn là 8,55% Ngân hàng có tỷ lệ thanhkhoản cao nhất là 61,10% thuộc về ngân hàng SeABank năm 2011 Ngân hàng có tỷ lệthanhkhoảnthấpnhấtlàSTBvới4,52%vàonăm2017.

2020chothấyBIDV(vớitổngtàisảnlà1,516,686tỷđồngvàonăm2020)là ngân hàng có quy môtài sảnlớn nhất vàngân hàngcó giátrị quy mô tàis ả n t h ấ p nhấtlàngânhàngthươngmạicổphầnBảnViệt (BVB)vớitổngtàisảnlà3,329tỷđ ồngv à o n ă m 2 0 0 9 G i á t r ị t r u n g b ì n h c ủ a b i ế n q u y m ô n g â n h à n g c ủ a c ỡ m ẫ u l à 18,49

Biến CAP đƣợc đại diện bằng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản đƣợc phân bố từ5,35% đến 13,53%, với giá trị trung bình là 9,44% và độ lệch chuẩn là 4,09%. NgânhàngcótỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisảnthấplàngânhàngBIDVvớitỷlệCAPlà 4,06% ở năm

2017 Tỷ lệ CAP cao nhất là 25,5% thuộc về ngân hàng Kiên LongBank(Mãchứngkhoán:KLB)vàonăm2010.

Biến tỷ lệ nợ xấu (NPL) trung bình của 25 ngân hàng thương mại Việt Namtrong giai đoạn nghiên cứu là 2,2% với độ lệch chuẩn là 1,3%, có nghĩa giá trị trungbình của biến nợ xấudao động từ0,9% đến3 , 5 % T ỷ l ệ n ợ x ấ u t h ấ p n h ấ t t h u ộ c v ề ngân hàng TPBank là 0,18% ở năm 2010, và ngân hàng Vietinbank (Mã chứng khoán:CTG) đạt tỷ lệ nợ xấu là 9,18% vào năm 2015 và là giá trị tỷ lệ nợ xấu lớn nhất củamẫudữ liệu.

Biến LDR, ta nhận thấy giá trị trung bình đạt 77,1% và LDR có giá trị dao độngtrong khoảng từ 59,8% đến 94,5% với độ lệch chuẩn là 17,4% Ngân hàng TPbank giữtỷ lệ LDR thấp nhất đạt 21,1% vào năm 2011 và tỷ lệ LDR lớn nhất thuộc về ngânhàngBIDV với139,2%vàonăm 2011.

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) có giá trị trung bình đạt 0,9% Ngân hàngcó tỷ suất ROA thấp nhất là TPBank đạt -5,99% vào năm 2011 và tỷ suất ROA caonhất trong 25 ngân hàng thương mại là 5,54% của ngân hàng Sài Gòn Công Thương(SGB)vàonăm2010.

Giá trị trung bình củah i ệ u s u ấ t c h i p h í C E A l à 2 , 3 % , đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 2 , 2 8 % , cónghĩalàgiátrịtrungbìnhcủaCEAdaođộngtừ- 0,1%đến4,58%.Giátrịlớnnhấtlà 21,79% (ngân hàng TPBank - năm 2012) và giá trị nhỏ nhất là 0.046 (ngân hàngVietcombank-năm2020).

Giá trị trung bình của tăng trưởng kinh tế GDP là 6%, độ lệch chuẩn là 1,1%, cónghĩalàgiátrịtrungbìnhcủaGDPdaođộngtừ4,9%đến7,1%.Giátrịlớnnhấtlà7,1%

Giát rị t r u n g b ì n h c ủ a t ỷ lệ l ạ m p h á t I NF l à 5 , 8 % đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 4 , 8 % , c ó nghĩa làgiátrịtrungbìnhcủaINFdaođộngtừ1%đến10,6%Giátrịlớnnhấtlà18,68%

Giá trị trung bình của tỷ lệ thất nghiệp UNEM là 2,3%, độ lệch chuẩn là 0,2%,có nghĩa là giá trị trung bình của UNEM dao động từ 2,1% đến 2,5% Giá trị lớn nhấtlà2,88%(năm2010)vàgiátrịnhỏnhấtlà1,96% (năm2012).

Kếtquảnghiêncứu

Phântíchtương quan

Để xác định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, tác giả sẽ sử dụngphương pháp phân tích tương quan giữa các cặp biến độc lập và giữa các biến độc lậpvới biến phụ thuộc. Điều này giúp ta nhận ra các biến độc lập nào có tương quan vớinhau,tứccóảnhhướng đếnnhautrong môhình.

Nếuhệsốtươngquangiữacácbiếnlàdương,chứngtỏmốiquanhệtươngquanthuận chiều giữa biến phụ thuộc, và ngược lại Xét tương quan giữa các biến độc lập,có thể thấy tất cả các biến độc lập đều có tương quan ở mức độ khác nhau Kết quả matrậntươngquangiữacácbiếnđộclậpnhưsau:

LIQ SIZE CAP NPL LDR ROA CEA INF GDP UNEM

Kếtquảmatrậntươngquanởbảng4.2.chothấyrằnggiữacácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộccó mốiliênkếtvớinhau.Cácbiếnđộclập:Quymôngânhàng(SIZE),tỷlệchovaytrêntổnghuyđộngv ốn(LDR),hiệuquảchiphí(CEA),cótươngquanâmvớibiếnphụthuộcLIQ.Ngượclại,cácbiế nđộclập:Tỷlệlạmphát(INF),Tỷlệthấtnghiệp(UNEM)có tươngquandươngvớibiếnLIQ với mứcýnghĩalầnlƣợtlà5% và1%

Thứ nhất, biến SIZE có mức độ tương quan âm với biến phụ thuốc khả năngthanh khoản là -0,1711 Điều này cho thấy giữa quy mô và khả năng thanh khoản củangân hàng có mối quan hệ ngƣợc chiều nhau Đồng nghĩa, khi quy mô ngân hàng càngngàycàngđƣợc mởrộngthìsẽlàmgiảmkhả năngthanh khoảncủacácngânhàng.

Thứ hai, biến LDR có mức độ tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ là -0,4464 Nhìn chung, tỷ lệ cho vay trên huy động ngắn hạn với khả năng thanh khoảncủa ngân hàng có mối quan hệ ngƣợc chiều nhau Vì vậy, khi tỷ lệ cho vay càng tăngthìkhảnăngthanh khoảncủangân hàngcũng sẽgiảmvới mứctương ứng.

Thứ ba, biến CEA có tương quan âm với biến khả năng thanh khoản của ngânhàng là - 0,0846 cho thấy hiệu quả chi phí và khả năng thanh khoản có mối quan hệngƣợc chiều nhau. Nghĩa là, khi tỷ lệ hiệu quả chi phí càng cao thì khả năng thanhkhoảncủacácngân hàngcàngthấp.

Thứ tư, biến INF có tương quan dương với biến khả năng thanh khoản là0,4617 điều này cho thấy giữa tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế và khả năng thanh khoảncó mối quan hệ cùng chiều nhau Vì vậy, khi tỷ lệ lạm phát càng tăng thì khả năngthanhkhoảncủacácngânhàngsẽtănglêntheo mứctươngứng.

Thứ năm, biến UNEM có tương quan dương với khả năng thanh khoản là0,1008 Điều này cho thấy giữa tỷ lệ thất nghiệp và biến khả năng thanh khoản có mốiquan hệ cùng chiều.

Vì vậy, khi tỷ lệ thất nghiệp càng cao thì khả năng thanh khoảncủangânhàng sẽtăngmứctương ứng.

Theo kết quả ở bảng ma trận tương quan (bảng 4.2.) thì các giá trị liên kết daođộng từ -

1 đến 1, nghĩa là các liên kết giữa các cặp biến độc lập có mức độ tương quan rất mạnh Giữa các cặp biến độc lập duy nhất cặp CAP & SIZE có hệ số tương qua lớn0,5 cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa 2 biến độc lập này Các cặp biến độc lập cònlạiđềucógiátrịtuyệtđốicủahệsốtươngquannhỏhơn0,5chothấyrằngmốiquanhệ không chặt chẽ nên yên tâm về việc loại bỏ khả năng xảy ra hiện tƣợng đa cộngtuyến.

Kiểmđịnhđacộngtuyến

Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến có xuất hiện trong mô hình nghiên cứuhay không, ta tiến hành thực hiện kiểm định chỉ số phóng đại phương sai (VarianceInflationFactor–VIF) Kếtquảđược trìnhbàytrongBảng4.3.dướiđây:

Dựa vào kết quả bảng 4.3 ta thấy giá trị VIF đều nhỏ hơn 10 nên không có hiệntượngđacộngtuyếnxảyra.Thôngquakếtquảcủamatrậntươngquanvàhệsốphóngđại phương sai (VIF), tác giả có thể kết luận rằng mô hình không xảy ra hiện tƣợng đacộngtuyếnvàkhôngcóbiếnnàobịloạikhỏi môhình.

Kếtquảhồiquy

So sánhkếtquảhồiquygiữahai môhìnhPooledOLSvàFEM

Nghiên cứu tiên hành so sánh 2 mô hình Pooled OLS và FEM bằng kiểm địnhFvớigiảthuyếtH0:LựachọnmôhìnhPooledOLSlàphùhợp.

Ghichú: *,**, ***:hệsốcó ýnghĩa thống kêlầnlượttại mứcýnghĩa10%, 5%và1%.

Nguồn:Xửlýtừsố liệu BCTCvà BCTNcủacácNHTM thôngquaStata14.0

Nguồn:Xửlýtừsố liệu BCTCvà BCTN củacácNHTM thôngquaStata14.0

Dựa trên kết quả kiểm định F-Test của biến phụ thuộc LIQ với mức ý nghĩa α =5%, ta có:Prob = 0.0000 < 5%, nên bác bỏ giả thuyết H0hay nói các khác tác giả lựachọnmôhìnhFEMlà mô hìnhphùhợp hơngiữahaimôhìnhPooled OLSvàFEM.

So sánhkết quảhồiquygiữa2môhìnhFEMvà REM

Ghichú: *,**, ***:hệsốcó ýnghĩa thống kêlầnlượttại mứcýnghĩa10%, 5%và1%.

Nguồn:Xửlýtừsố liệu BCTCvà BCTNcủacácNHTM thôngquaStata14.0

Sau khi có kết quả của mô hình REM và FEM, để tiếp tục tìm ra mô hình phùhợp nhất cho nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa 02 môhìnhFEMvàREM,vớigiảthuyếtH0:Lựa chọnmôhìnhREM.

Nguồn:Xửlýtừsốliệu BCTCvà BCTN củacácNHTM thôngquaStata14.0

Kết quả kiểm định Hausman với mức ý nghĩa 5%, ta có Prob > chi2 của biếnphụ thuộc LIQ là 0,7855, và giá trị này lớn hơn mức ý nghĩa 5%, nên chấp nhận giảthuyếtH0,đồngnghĩavớiviệcmôhìnhREM làmôhìnhphùhợp.

Sau khi tiến hành so sánh 03 mô hình Pooled OLS, FEM, và REM, nghiên cứulựa chọn mô hình REM để nghiên cứu mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đếnkhảnăngthanhkhoản củacácngân hàngthương mạitạiViệtNam.

Kiểmđịnhcáckhuyếttậttrongmôhình

Nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân tử Lagrange với giả thuyết H0: Không cóhiện tượng phương sai thay đổi, để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của môhình.

Ho:k h ô n g cóhiệntượngphươngsaithayđổi chibar2(01) =1 1 8 1 4 Prob>chibar2=0 0 0 0 0

Nguồn:Xửlýtừsố liệu BCTCvà BCTN củacácNHTMthôngquaStata14.0

Kết quả kiểm định Lagrange với mức ý nghĩa α = 5%, kiểm định Lagrange chokết quảProb > chibar2 của mô hình REM có biến phụ thuộc LIQ là 0,0000 Nhƣ vậy,Prob < α nên bác bỏ giả thuyết H0, hay mô hình có hiện tượng phương sai sai số thayđổi.

Nguồn:Xửlýtừsố liệu BCTCvà BCTN củacácNHTM thôngquaStata14.0

Kết quả kiểm định Wooldridge với mức ý nghĩa α = 5%, kiểm định Wooldridgecho kết quả Prob > F của mô hình REM có biến phụ thuộc LIQ là 0,0000 Nhƣ vậy,Prob

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   4.11.   tổng   hợp   về   các   dấu   tác   động   của   giả   thuyết   nghiên   cứu   và   kết quảthựcnghiệm,chothấykếtquảthựcnghiệmchƣathựcsự - 796 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Nhtm Tại Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx
ng 4.11. tổng hợp về các dấu tác động của giả thuyết nghiên cứu và kết quảthựcnghiệm,chothấykếtquảthựcnghiệmchƣathựcsự (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w