1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

976 Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Nhtm Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hải Linh
Người hướng dẫn TS. Hồ Thị Ngọc Tuyền
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 505,28 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lýdochọnđềtài (13)
  • 1.2 Mụctiêuvàcâuhỏi nghiêncứu (14)
    • 1.2.1 Mụctiêutổngquát (14)
    • 1.2.2 Mụctiêucụ thể (14)
    • 1.2.3 Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 1.3 Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu (0)
  • 1.4 Phươngpháp nghiên cứu (15)
  • 1.5 Tínhđóng gópcủađềtài (15)
  • 1.6 Kếtcấuđềtài (16)
  • 2.1 Rủirotíndụng (18)
    • 2.1.1 Kháiniệmrủirotíndụng (18)
    • 2.1.2 Cácsảnphẩmcủatíndụngngânhàng (19)
    • 2.1.3 Phânloạirủirotíndụng (21)
    • 2.1.4 Nguyênnhânrủiro tín dụng (22)
  • 2.2 Lượckhảocácnghiêncứuliênquan (0)
    • 2.2.1 Cácnghiêncứunướcngoài (24)
    • 2.2.2 Cácnghiêncứutrongnước (27)
  • 3.1 Quytrìnhnghiêncứu (31)
  • 3.2 Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu (31)
    • 3.2.1 Môhìnhnghiêncứuđềxuất (31)
    • 3.2.2 Giảthuyếtnghiêncứu (32)
  • 3.3 Đolườngbiếnvàgiảthuyếttácđộngcủacácbiến (34)
    • 3.3.1 Biếnphụthuộc(CR) (35)
    • 3.3.2 Biếnđộc lập (36)
  • 3.4 Phươngphápnghiêncứu (39)
    • 3.4.1 Phươngphápbìnhphươngnhỏnhất(OLS) (39)
    • 3.4.2 Mô hình hồi quy cố định (FEM) và mô hình hồi quy ngẫu nhiên (REM)27 (39)
    • 3.4.3 Lựachọnphươngphápước lượng (40)
    • 3.4.4 Xửlísaiphạmmôhình (41)
  • 4.1 ThựctrạngrủirotíndụngtạiViệtNam (43)
  • 4.2 Kếtquảnghiêncứu (46)
    • 4.2.1 Phântíchthốngkêmôtả (46)
    • 4.2.2 Phântíchmốitươngquan (49)
    • 4.2.3 Phântíchđacộngtuyến (50)
  • 4.3 Ướclượngvàlựa chọnmôhìnhhồiquy (51)
    • 4.3.1 MôhìnhPooledOLS (51)
    • 4.3.2 MôhìnhFEM (52)
    • 4.3.3 MôhìnhREM (53)
  • 4.4 Kiểmđịnhsự lựa chọnmô hình (55)
    • 4.4.1 Kiểmđịnhlựa chọnOLSvàFEM (55)
    • 4.4.2 KiểmđịnhHausman (55)
    • 4.4.3 Kiểmđịnhlựa chọnOLSvàREM (56)
  • 4.5 Kiểmđịnhkhuyếttậtmôhình (58)
  • 4.6 Thảoluậnkếtquảhồiquy (0)
  • 5.1 Kếtluận,đánhgiákếtquảnghiêncứu (69)
  • 5.2 Khuyếnnghịgiúpgiảmthiểurủi rotíndụngtạicácNHTMViệt Nam (70)
    • 5.2.1 YếutốtăngtrưởngGDP,lạmphátvàtỉlệthất nghiệp (70)
    • 5.2.2 Yếutốquymôngânhàng (71)
    • 5.2.3 Yếutốhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng (72)
    • 5.2.4 Yếutốthunhậpngoàilãi (73)
    • 5.2.5 Yếutốđònbẩytàichính (74)
    • 5.2.6 Yếutốtăngtrưởngtíndụngantoàn (74)
  • 5.3 Hạnchếvàhướngpháttriểnđềtài (74)
    • 5.3.1 Hạnchế (74)
    • 5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheo (75)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAMTRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍ MINH NGUYỄNHẢILINH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠIVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNGÀNH TÀICHÍNH[.]

Lýdochọnđềtài

Trong bất cứ giai đoạn nào, ngân hàng có thể xem như là huyết mạch của nềnkinh tế, đóngm ộ t v a i t r ò r ấ t q u a n t r ọ n g , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p t à i chínhq u ố c t ế n h ư n g à y n a y T r o n g n h ữ n g n ă m q u a , h ệ t h ố n g n g â n h à n g đ ã c ó nhữngc ả i c á c h v à p h á t t r i ể n v ư ợ t b ậ c , k h ô n g n g ừ n g n â n g c a o h o ạ t đ ộ n g c ấ p t í n dụngv à đ ạ t đ ư ợ c n h i ề u t h à n h t ự u n h ư : ổ n đ ị n h t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ , k i ề m c h ế l ạ m phát, áp dụng công nghệ cao vào quy trình thanh toán Hoạt động kinh doanh củangân hàng ngày càng phong phú và đa dạng Trong các nguồn thu của ngân hàng,nguồn thu từ tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất Theo PGS-TS Trần ĐìnhThiên-

T h à n h v i ê n T ổ t ư v ấ n k i n h t ế c ủ a T h ủ t ư ớ n g : “ Đ ồ n g v ố n t í n d ụ n g n g â n hàng là một động lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế” Tuynhiênhoạtđộngnày tiềm ẩnnhiềurủirohơn sovớicácdịchvụkhác.T h e o Waweruv à K a l a m i ( 2 0 0 9 ) n ợ x ấ u l i ê n q u a n c h ặ t c h ẽ v ớ i c á c c u ộ c k h ủ n g h o ả n g ngân hàng Đối với ngân hàng, rủi ro tín dụng có thể khiến cho lợi nhuận giảm sút,chậm thanh khoản hoặc làm giảm uy tín của ngân hàng Nếu rủi ro tín dụng khôngđược kiểm soát tốt sẽ làm cho tỷ lệ các khoản cho vay mất vốn tăng lên quá cao, cácNHTM có thể phải đối mặt với nguy cơ phás ả n , t ừ đ ó k é o t h e o n h i ề u h ệ l ụ y g â y ảnhhưởngxấuđếnsựpháttriểncủa nềnkinhtế.

Chính vì vậy, việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cũng nhưphân tích mức độ tácđ ộ n g c ủ a c h ú n g n h ằ m đ ư a r a c á c g i ả i p h á p g i ả m t h i ể u r ủ i r o tíndụngtạicácNHTMViệtNamlàvấnđềvôcùngcấpbáchcóvaitròsốngđối với ngành ngân hàng nước ta trong suốt những năm gần đây Từ lý do đó, em chọnđề tài“Những nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thươngmạiViệtNam”làmđềtàinghiêncứu.

Mụctiêuvàcâuhỏi nghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụ thể

Đểđạtđược mụctiêutổng quátnhưtrên,cần thựchiệncácmụctiêu cụthểnhưsa u: i Nhậndiệncácnhântốtácđộngđếnrủirotíndụngcủahệthốngngânhàngthươn g mạitạiViệtNam. ii Đolườngmứcđộvàxácđịnhchiềuhướngtácđộngcủacácnhântốnày đếnrủirotíndụngcủahệthốngngânhàngthương mạitạiViệtNam. iii Dựatrênkếtquảnghiêncứu,đềxuấtcácgiảiphápnhằmgiảmthiểurủirotí ndụngcủa các ngân hàng thươngmạitại ViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

i Cácnhântố nàoảnh h ư ở n g đếnrủirotín dụngcủacác ngânhàngthươn gmại tạiViệtNam? ii Mứcđộvàchiềuhướngtácđộngcủacácnhântốnàyđếnrủirotíndụngcủacácngân hàng thương mạitạiViệtNamnhư thếnào? iii Nhữnggiảiphápnàogiúpgiảmthiểu,cảithiệnrủirotíndụngcủacácngânhàngt hươngmạitạiViệtNam?

1.3 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Đốitượngnghiêncứu:Đềtàitậptrungnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnrủirotín dụng củacácngânhàngthương mạicổphầntạiViệtNam.

Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được sử dụng dựa trên số liệu của 30 ngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNamthôngquabảngcânđốikếtoán,bản gkếtquảhoạtđộngkinhdoanh,thuyếtminhbáocáotàichính,báocáothườngniên,báo cáoH ội đ ồ n g q u ả n t r ị t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 0 -

2 0 2 0 N goà ir asố l i ệ u c ò n đư ợc th u thập từ các trang website tài chính: cafef.vn, vietstock.vn, website của NHNN, TổngcụcThốngkê

Phương pháp định tính:Thu thập và phân tích thống kê số liệu thông qua các báocáo tài chính kiểm toán của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam qua từng năm, sosánhcácnghiêncứutrongvàngoàinướcliênquanđếnnộidungđềtàiđểlàmrõ cácyếutốảnhhưởng đếnrủirotíndụngcủacácNgânhàngTMCPtạiViệtNam.

Sử dụng mô hình hồi quy đa biến với phương pháp dữ liệu bảng không cân bằng(unbalanced panel data) bằng cách kết hợp mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định(FEM), mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) và mô hình hồi quy PooledOLS.

SửdụngcáckiểmđịnhF-test,Hausmantest,kiểmđịnhBreusch&PaganLagrangian để lựa chọn giữa mô hình OLS và FEM, FEM và REM, REM và OLS.Từđóchọnramôhìnhphùhợpđểnghiêncứu.

Sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (General Least Square – GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình thông qua phần mềm Stata nhằmxem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàngTMCPViệtNamtronggiaiđoạn2010-2020.

Vềmặtnghiêncứu Đề tài góp phần cung cấp thêm một số bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởngcủa các yếu tố: quy mô ngân hàng, quy mô hội đồng quản trị, chi phí huy động vốn,tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng và các yếu tố vĩ mô như

GDP, lạm phát,tỷlệ t h ấ t n g h i ệ p đ ố i v ớ i t ỷ lệ r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c N g â n hà n g T M C P t ạ i

Khóaluậnchỉracácmứcđộảnhhưởngvàchiềuhướngtácđộngcủacácyếutốb ê n t r o n g n g â n h à n g ả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c N H T M v à c h ỉ r a những biếnđộngcủanềnkinhtếvĩmônhưGDP,lạmphát,tỷlệthấtnghiệpảnhhưởngđến rủirotíndụngnhưthếnào.TừđógiúpcácNHTMViệtNamcóthểđưaramứctríchlậpdựph òngrủirotíndụngphùhợp,chiếnlượcvànhữngđiềuchỉnhchocôngtácquảnlývàkiểmso át rủirotíndụng mộtcáchhiệu quảtrongtươnglai.

Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngânhàngTMCPsửdụngsốliệugiaiđoạn2010-

1.6 Kếtcấuđề tài Đềtàicókết cấubaogồm05chương:

Giới thiệu các nét tổng quan về đề tài nghiên cứu: Lý do lựa chọn đề tài, mụctiêuv à c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u , đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u , c á c p h ư ơ n g p h á p được sử dụng trong nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài bao gồm cảý nghĩa vềm ặ t nghiên cứu và ý nghĩa về mặt thực tiễn Bên cạnh đó chương này cũng trình bày kếtcấuvànộidungcácchươngcủa đềtàinghiêncứu.

Trình bày cơ sở lý thuyết, các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu: kháiniệm tín dụng và rủi ro tín dụng, vai trò và quy trình tín dụng, tình hình tín dụngthực tế tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 Trình bày các nhân tố ảnh hưởngđến rủi ro tín dụng bao gồm các yếu tố nội tại và yếu tố vĩ mô Bên cạnh đó, chươngnày còn tổng hợp một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan trong và ngoài nướcnhằmlàmcơsởlựachọnbiếnvàxâydựngmôhìnhnghiêncứuchođềtài.

Chương này trình bày quy trình nghiên cứu của đề tài, mô hình nghiên cứu vàgiả thuyết nghiên cứu Sử dụng dữ liệu thu thập được, trình bày các biến được sửdụng trongm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à c ô n g t h ứ c t í n h b i ế n Đ ồ n g t h ờ i l i ệ t k ê c á c phương pháp kiểm định được sử dụng nhằm chọn ra được mô hình phù hợp cho đềtàinghiêncứu.

Trình bày các bước tính toán và kết quả của mô hình nghiên cứu Thực hiệnthống kê mô tả, phân tích đa cộng tuyến, phân tích mối tương quan giữa các biếntrong mô hình Trình bày kết quả ước lượng mô hình, lựa chọn mô hình thông quacác kiểm định F-test, Hausman test, kiểm định Breusch & Pagan Lagrangian. Kiểmđịnh các khuyết tật của mô hình và đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp nhất. Từ kếtquảcủ a m ô h ì n h n gh iê n c ứ u , cho t h ấ y mức đ ộ v à c h i ề u h ư ớ n g t á c đ ộ n g c ủ a các biến độc lập đếnbiếnp h ụ t h u ộ c ( t ỷ l ệ r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c

N H T M t r o n g g i a i đoạn 2010-2020) Giải thích nguyên nhân của mối tương quan giữa các biến độc lậpvà biến phụ thuộc thông qua thực trạng thực tế và các nghiên cứu có liên quan trongquákhứ.

Kết luận, đánh giá kết quả nghiên cứu Từ các nguyên nhân của phần thảo luậnkết quả hồi quy và thực trạng tại Việt Nam, đưa ra một số giải pháp, khuyến nghịnhằm giảm thiểu tỷ lệ rủi ro tín dụng của các NHTM tại Việt Nam Cuối cùng chỉ racáchạnchếcủađềtàinghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheotrongtươnglai.

Trongsốtấtcảcácloạirủirocủangânhàng,rủirotíndụngđượcxemlàrủiro chính yếu nhất, nó xuất phát từ vị trí quan trọng của tín dụng trong tổng tài sảncủa ngân hàng (Bùi Diệu Anh, 2016). Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng(BCBS), rủi ro tín dụng (credit risk) được định nghĩa “là rủi ro hoặc mất mát do đốitáchoặc ngườiđivaygâyra.”

Anthony Saunders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năngkhi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tínhmang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng vàthờihạn”.

Theo Timothy W.Koch (2006) thì “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn củathunhậpthuầnvàthịgiákhikhách hàngkhôngthanhtoánhaythanh toántrễhạn”.

CòntheođịnhnghĩađượcđềcậptrongKhoản1,Điều3Thôngtưsố02/2013/TT- NHNN: “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ củatổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiệnhoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theocamkết.”

Như vậy, có thể hiểu rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ratrong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiệnnghĩavụtrảnợ(bao gồmlãivayvàgốc)hoặctrảnợkhôngđúnghạnchongânhàng như đã cam kết trong hợp đồng Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, dẫnđếntổnthấttàichínhnhưgiảmthunhậpròngvàgiảmgiá trịthịtrườngcủavốn.

Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổchức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoảntiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính,baothanh toán, bảolãnhngânhàng vàcácnghiệpvụcấptíndụngkhác”.

Phươngpháp nghiên cứu

Phương pháp định tính:Thu thập và phân tích thống kê số liệu thông qua các báocáo tài chính kiểm toán của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam qua từng năm, sosánhcácnghiêncứutrongvàngoàinướcliênquanđếnnộidungđềtàiđểlàmrõ cácyếutốảnhhưởng đếnrủirotíndụngcủacácNgânhàngTMCPtạiViệtNam.

Sử dụng mô hình hồi quy đa biến với phương pháp dữ liệu bảng không cân bằng(unbalanced panel data) bằng cách kết hợp mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định(FEM), mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) và mô hình hồi quy PooledOLS.

SửdụngcáckiểmđịnhF-test,Hausmantest,kiểmđịnhBreusch&PaganLagrangian để lựa chọn giữa mô hình OLS và FEM, FEM và REM, REM và OLS.Từđóchọnramôhìnhphùhợpđểnghiêncứu.

Sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (General Least Square –GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình thông qua phần mềm Stata nhằmxem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàngTMCPViệtNamtronggiaiđoạn2010-2020.

Tínhđóng gópcủađềtài

Vềmặtnghiêncứu Đề tài góp phần cung cấp thêm một số bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởngcủa các yếu tố: quy mô ngân hàng, quy mô hội đồng quản trị, chi phí huy động vốn,tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng và các yếu tố vĩ mô như

GDP, lạm phát,tỷlệ t h ấ t n g h i ệ p đ ố i v ớ i t ỷ lệ r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c N g â n hà n g T M C P t ạ i

Khóaluậnchỉracácmứcđộảnhhưởngvàchiềuhướngtácđộngcủacácyếutốb ê n t r o n g n g â n h à n g ả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c N H T M v à c h ỉ r a những biếnđộngcủanềnkinhtếvĩmônhưGDP,lạmphát,tỷlệthấtnghiệpảnhhưởngđến rủirotíndụngnhưthếnào.TừđógiúpcácNHTMViệtNamcóthểđưaramứctríchlậpdựph òngrủirotíndụngphùhợp,chiếnlượcvànhữngđiềuchỉnhchocôngtácquảnlývàkiểmso át rủirotíndụng mộtcáchhiệu quảtrongtươnglai.

Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngânhàngTMCPsửdụngsốliệugiaiđoạn2010-

Kếtcấuđềtài

Giới thiệu các nét tổng quan về đề tài nghiên cứu: Lý do lựa chọn đề tài, mụctiêuv à c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u , đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u , c á c p h ư ơ n g p h á p được sử dụng trong nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài bao gồm cảý nghĩa vềm ặ t nghiên cứu và ý nghĩa về mặt thực tiễn Bên cạnh đó chương này cũng trình bày kếtcấuvànộidungcácchươngcủa đềtàinghiêncứu.

Trình bày cơ sở lý thuyết, các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu: kháiniệm tín dụng và rủi ro tín dụng, vai trò và quy trình tín dụng, tình hình tín dụngthực tế tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 Trình bày các nhân tố ảnh hưởngđến rủi ro tín dụng bao gồm các yếu tố nội tại và yếu tố vĩ mô Bên cạnh đó, chươngnày còn tổng hợp một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan trong và ngoài nướcnhằmlàmcơsởlựachọnbiếnvàxâydựngmôhìnhnghiêncứuchođềtài.

Chương này trình bày quy trình nghiên cứu của đề tài, mô hình nghiên cứu vàgiả thuyết nghiên cứu Sử dụng dữ liệu thu thập được, trình bày các biến được sửdụng trongm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à c ô n g t h ứ c t í n h b i ế n Đ ồ n g t h ờ i l i ệ t k ê c á c phương pháp kiểm định được sử dụng nhằm chọn ra được mô hình phù hợp cho đềtàinghiêncứu.

Trình bày các bước tính toán và kết quả của mô hình nghiên cứu Thực hiệnthống kê mô tả, phân tích đa cộng tuyến, phân tích mối tương quan giữa các biếntrong mô hình Trình bày kết quả ước lượng mô hình, lựa chọn mô hình thông quacác kiểm định F-test, Hausman test, kiểm định Breusch & Pagan Lagrangian. Kiểmđịnh các khuyết tật của mô hình và đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp nhất. Từ kếtquảcủ a m ô h ì n h n gh iê n c ứ u , cho t h ấ y mức đ ộ v à c h i ề u h ư ớ n g t á c đ ộ n g c ủ a các biến độc lập đếnbiếnp h ụ t h u ộ c ( t ỷ l ệ r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c

N H T M t r o n g g i a i đoạn 2010-2020) Giải thích nguyên nhân của mối tương quan giữa các biến độc lậpvà biến phụ thuộc thông qua thực trạng thực tế và các nghiên cứu có liên quan trongquákhứ.

Kết luận, đánh giá kết quả nghiên cứu Từ các nguyên nhân của phần thảo luậnkết quả hồi quy và thực trạng tại Việt Nam, đưa ra một số giải pháp, khuyến nghịnhằm giảm thiểu tỷ lệ rủi ro tín dụng của các NHTM tại Việt Nam Cuối cùng chỉ racáchạnchếcủađềtàinghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheotrongtươnglai.

Rủirotíndụng

Kháiniệmrủirotíndụng

Trongsốtấtcảcácloạirủirocủangânhàng,rủirotíndụngđượcxemlàrủiro chính yếu nhất, nó xuất phát từ vị trí quan trọng của tín dụng trong tổng tài sảncủa ngân hàng (Bùi Diệu Anh, 2016). Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng(BCBS), rủi ro tín dụng (credit risk) được định nghĩa “là rủi ro hoặc mất mát do đốitáchoặc ngườiđivaygâyra.”

Anthony Saunders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năngkhi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tínhmang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng vàthờihạn”.

Theo Timothy W.Koch (2006) thì “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn củathunhậpthuầnvàthịgiákhikhách hàngkhôngthanhtoánhaythanh toántrễhạn”.

CòntheođịnhnghĩađượcđềcậptrongKhoản1,Điều3Thôngtưsố02/2013/TT- NHNN: “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ củatổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiệnhoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theocamkết.”

Như vậy, có thể hiểu rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ratrong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiệnnghĩavụtrảnợ(bao gồmlãivayvàgốc)hoặctrảnợkhôngđúnghạnchongânhàng như đã cam kết trong hợp đồng Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng,dẫnđếntổnthấttàichínhnhưgiảmthunhậpròngvàgiảmgiá trịthịtrườngcủavốn.

Cácsảnphẩmcủatíndụngngânhàng

Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổchức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoảntiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính,baothanh toán, bảolãnhngânhàng vàcácnghiệpvụcấptíndụngkhác”.

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng chuyển giao chokhách hàng quyền sử dụng một khoản tiền để sử dụng cho mục đích và thời giannhấtđịnhtheothỏathuậnvớinguyêntắchoàntrảcónợgốcvàlãi.

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận.Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chiphí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các chi phírủirođầutư.

Kinh tế ngày càng phát triển, doanh số cho vay của các NHTM càng tăngnhanh và loại hình cho vay càng trở nên đa dạng ở hầu hết các nước phát triển hàngđầuthếgiới.

Chiết khấu giấy tờ có giá là một nghiệp vụ cấp tín dụng, theo đó NHTM thỏathuận mua lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của khách hàng Hay nóicách khác, chiết khấu là loại hình tín dụng gián tiếp, trong đó NHTM sẽ thanh toáncho các giấy tờ có giá khi chưa đến hạn, với điều kiện người xin chiết khấu phảichuyểnnhượngquyềnsởhữugiấytờcógiáđóchongânhàng.

Giấy tờ có giá được chiết khấu phải thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng đềnghị chiết khấu, thời hạn chiết khấu nằm trong thời hạn còn hiệu lực của giấy tờ cógiá,giấytờcógiáphảiđượcphépgiaodịchmuabán,tặngcho,chuyểnđổi,chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh hay các giao dịch hợp pháp khác và được thanh toán vốnvàlãitheoquyđịnhcủatổchứcpháthành.

Căn cứ theo tính chất rủi ro, chiết khấu được chia làm hai loại: chiết khấu cótruy đòi và chiết khấu miễn truy đòi Căn cứ theo thời hạn, chiết khấu được chiathànhchiết khấukhônghoànlạivàchiếtkhấucóhoànlại.

Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnhvề việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi kháchhàngk h ô n g t h ự c h i ệ n đ ú n g n g h ĩ a v ụ n h ư c a m k ế t K h i t h ự c h i ệ n n g h i ệ p v ụ b ả o lãnh, NHTM không phải cung ứng vốn cho khách hàng mà chỉ dùng uy tín và khảnăng tài chính củam ì n h đ ể b ả o đ ả m t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ t à i c h í n h t r o n g t ư ơ n g l a i Do được NHTM bảo lãnh mà trong nhiều trường hợp, khách hàng không phải xuấtvốn, mà vẫn được ngân hàng bảo đảm trong nghĩa vụ liên quan đến thời gian thanhtoán, nhận hàng, chất lượng hàng, nghĩa vụ nộp thuế Chính vì vậy, bảo lãnh ngânhàng ngày càng phát triển và góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế ngày càngpháttriển.

Bảo lãnh thường có3bên: Bên hưởng bảolãnh, bên đượcb ả o l ã n h , v à b ê n bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng có nghĩa ngân hàng là bên bảo lãnh, khách hàng củangânhànglàngườiđượcbảolãnh,cònngười đượcbảolãnhlàbênthứ 3.

Phân chia bảo lãnh theo mục tiêu làm nhiều loại: Bảo lãnh bảo đảm tham giadự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh bảo đảm hoàn trả tiền ứng trước, bảolãnhbảođảmhoàntrảvốnvay,bảolãnhbảođảmthanhtoán.

Cho thuê tài chính của ngân hàng thường là hình thức tín dụng trung và dàihạn.Ngânhàngmuatàisảnchokháchhàngthuêvớithờihạnsaochongânhàn gthugầnđủ(hoặcthuđủ)giátrịcủatàisảnchothuêcộnglãi(thờihạnkhoảng80%-

Cho thuê tài chính giống như một khoản cho vay thông thường ở chỗ ngânhàng phải cấp tiền ra trước với kỳ vọng thu về cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhấtđịnh, khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuế hàng kỳ, Ngân hàngcũng phải đối đầuvới rủi ro khi khách hàngkinh doanh không cóhiệu quảk h ô n g trả được tiền thuê đầy đủ và đúng hạn Tuy nhiên, cho thuê tài chính có nhiều điểmkhác biệt so với cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sởh ữ u c ủ a n g â n hàng (vì vậy không ghi vào bảng cân đối của người vay, không làm tăng cơ cấu nợcủa người vay), ngân hàng có quyền thu hồi nếu thấy người thuê không thực hiệnđúng hợp đồng, đồng thời ngân hàng cũng phải có trách nhiệm cung cấp đúng loạitàisảncầnchokháchhàngvàphảibảođảmvềchấtlượng.

Phânloạirủirotíndụng

Rủi ro giao dịch phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch, xét duyệtcho vay, đánh giá khách hàng và giám sát khoản vay Rủi ro giaod ị c h c ó b a b ộ phậnchínhlàrủirolựa chọn,rủirobảođảmvàrủiro nghiệpvụ.

Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng,khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định chovay.

Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như điều khoản các hợp đồngcho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức chovaytrêntrịgiátàisảnđảmbảo.

Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt độngcho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý cáckhoảnchovaycóvấnđề.

Rủi ro danh mục phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay củangânhàng,đượcphânchiathànhhailoại:rủironộitạivàrủirotậptrung.

Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệtbên trong của mỗi chủ thể đi vayhoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặcđiểmhoạtđộnghoặc đặc điểmsử dụngvốncủa khách hàng vayvốn.

Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối vớimột số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng mộtngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng mộtloạihìnhchovaycórủirocao.

Nguyênnhânrủiro tín dụng

Tăng trưởng kinh tế(economic growth)là sự gia tăng của sản lượng tiềm năngtheo thời gian của một nền kinh tế Tăng trưởng kinh tế thường được tính bằng mứctăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo thời gian hoặc mức tăng GDP đầu ngườitheothờigian.

TăngtrưởngkinhtếlàmộttrongnhữngyếutốkháphổbiếndẫnđếnRRTD,vì khi GDP tăng trưởng nhanh, các doanh nghiệp phát triển tốt hơn từ đó nguồn thunhập của người lao động cũng sẽ tăng thêm Khi có thêm thu nhập, nhu cầu tiêudùng cũng sẽ tăng, từ đó ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mô sản xuất của cácdoanh nghiệp, qua đó đây là giai đoạn mà các ngân hàng áp dụng các chính sáchtăngquymôdư nợ.

Nhưng ngược lại, khi GDP có xu hướng giảm, điều này có nghĩa là nền kinh tếđang bước vào thời kỳ suy thoái, và ngân hàng sẽ áp dụng chính sách thu hẹp quymô để giảm thiểu rủi ro Vì vậy, có thể nói rằng, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởngđếnRRTDtrongngânhàng.

Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụtheo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăngcao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, dođó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.Tỷ lệ lạm phátđược tính theo % của chỉ số đo mức giá cả trung bình, làm ứ c g i á t r u n g b ì n h c ủ a mộttậphợpcácsảnphẩmvàdịchvụtổhợplạivớinhau.

Lạm phát ảnh hưởng đến RRTD là do khi lạm phát cao sẽ làm cho lãi suấttăng lên từ đó ngân hàng Trung ương sẽ nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, từ đó khả năngcho vay và khả năng thanh toán của các ngân hàng thương mại sẽ bị thu hẹp lại Khilãi suất vay tăng, thì áp lực chi trả nợ vay của các khách hàng sẽ tăng, do đó RRTDcũngsẽtăng lên.

Ngược lại, khi tỷ lệ lạm phát thấp, Ngân hàng Trung ương sẽ giảm tỷ lệ dựtrữ bắt buộc, từ đó cung về tín dụng sẽ tăng và lãi suất cũng thấp hơn, dẫn đến việcáplựcthanhtoánnợvaycũnggiảmvàlàmgiảmRRTD.

Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổngsố lực lượng lao động xã hội.Khi tỷ lệ thất nghiệp cao dẫn đến trình trạng mất khảnăng thanh toán nợ của các cá nhân và doanh nghiệp, từ đó cũng làm gia tăng tỷ lệrủi ro tín dụng Ngược lại, khi tỷ lệ thất nghiệp thấp, tín dụng tăng trưởng mạnh vànợxấucóxuhướnggiảm.

Bên cạnh những yếu từ môi trường kinh tế vĩ mô bên ngoài, thì cũng có nhữngyếu tố bên trong ngân hàng có ảnh hưởng đến tỷ lệ rủi ro tín dụng Trong đó khôngthể không kể đến yếu tố tăng trưởng tín dụng Các ngân hàng luôn mong muốn cótăng trưởng tín dụng cao nên có thể dẫn đến việc đánh giá, thẩm định tín dụng thiếuchínhxác,nớilỏngcácchínhsáchchovay,cũngnhưviệcsụtgiảmchấtlượngcấp

Lượckhảocácnghiêncứuliênquan

Cácnghiêncứunướcngoài

Ahmad, Nor Hayati & Shahrul Nizam Ahmad (2004) bằng cách xem xét chặtchẽ mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong của ngân hàng và rủi ro tín dụng củaNgân hàng Hồigiáo và các ngânhàngthông thường.Kết quảc h o t h ấ y h i ệ u q u ả quản lý, tài sản có rủi ro và quy mô tổng tài sản có ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro tíndụng của các ngân hàng Hồi giáo, trong khi rủi ro tín dụng của các ngân hàng thôngthường bị ảnh hưởng đáng kể bởi lĩnh vực cho vay, điều tiết vốn, dự phòng rủi rochovayvàtàisảncótrọngsốrủiro.

Nor Hayati Ahmad & Mohamed Arif (2007) bài nghiên cứu trình bày nhữngphát hiện mới về các yếu tố quyết định chính đến rủi ro tín dụng của các ngân hàngthươngmạitronghệthốngngânhàngcủacácnềnkinhtếmớinổisovớicácn ền kinht ế p h á t t r i ể n : Ú c , P h á p , N h ậ t B ả n v à M ỹ đạid i ệ n c h o c á c n ề n k i n h t ế p h á t triển; các nền kinh tế mới nổi là Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico và Thái Lan.Các lý thuyết rủi ro tín dụng và tài liệu thực nghiệm đề xuất 8 yếu tố quyết định rủiro tín dụng Tác giả nhận thấy từ 02 đến 04 yếu tố đơn lẻ có tương quan đáng kể vớirủiro tí nd ụn gc ủa bất k ỳ hệt hố ng ng ân hàn gnà o V ốn đi ều lệ c ó ý ng hĩ aq u antrọng đối với các hệ thống ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm; chất lượng quản lýrất quan trọng trong trường hợp các ngân hàng chi phối khoản vay ở các nền kinh tếmới nổi Trái ngược với lý thuyết hoặc các nghiên cứu, tác giả thấy rằng đòn bẩykhôngtươngquanvớirủi rotíndụngtronggiaiđoạnthử nghiệm.

Vitor Castro(2013) bài nghiên cứu phân tích mối liên hệ giữa diễn biến kinhtế vĩ mô và rủi ro tín dụng ngân hàng ở một nhóm quốc gia cụ thể - Hy Lạp, Ireland,Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Ý Bằng cách sử dụng các phương pháp tiếp cận dữliệu bảng cho 5quốc gia này trong giai đoạn1 9 9 7 q 1 – 2 0 1 1 q 3 , k ế t l u ậ n r ằ n g r ủ i r o tín dụng ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể bởi môi trường kinh tế vĩ mô: rủi ro tíndụng tăng lên khi tăng trưởng GDP, chỉ số giá cổ phiếu và nhà ở giảm và tăng khi tỷlệthấtnghiệp,lãisuấtvàtăngtrưởngtíndụngtăng.

Tilahun Aemiro Tehulu & Dugasa Rafisa Olana (2014) nghiên cứu này đượcthực hiện để kiểm tra các yếu tố cụ thể bên trong ngân hàng đối với rủi ro tín dụngcủa các ngân hàng thương mại Ethiopia Phương pháp nghiên cứu định lượng đãđược áp dụng cho nghiên cứu Dữ liệu bảng cân bằng của 10 ngân hàng thương mạicảquốcdoanhvàtưnhântronggiaiđoạn2007-

2011đãđượcphântíchbằngcáchsử dụng các hiệu ứng ngẫu nhiên hồi quy GLS Kết quả hồi quy cho thấy tăngtrưởng tín dụng và quy mô ngân hàng có tác động tiêu cực và có ý nghĩa thống kêđến rủi ro tín dụng Trong khi, hoạt động kém hiệu quả và quyền sở hữu có tác độngtích cực và có ý nghĩa thống kê đến rủi ro tín dụng Cuối cùng, kết quả chỉ ra rằnglợi nhuận, mức độ an toàn vốn và khả năng thanh khoản của ngân hàng có mối quanhệtiêucựcnhưng khôngđángkểvềmặtthống kêvớirủi rotíndụng.

Bài nghiên cứu của các tác giả Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015) đã áp dụngphương pháp tiếp cận dữ liệu bảng động để xem xét các yếu tố quyết định đến nợxấucủacácngânhàngthươngmạitrongnềnkinhtếthịtrường(đạidiệnlàPháp), so với nền kinh tế dựa vào ngân hàng (đại diện là Đức) trong giai đoạn 2005–2011.Bài nghiên cứu được thúc đẩy bởi giả thuyết rằng các biến số kinh tế vĩ mô và cácbiến số cụ thể của ngân hàng có ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay và những ảnhhưởng này khác nhau giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau Câu hỏi chính đượcthảo luận là yếu tố quyết định rủi ro tín dụng nào là quan trọng đối với cả hai quốcgia Kết quả chỉ ra rằng ngoại trừ tỷ lệ lạm phát, tập hợp các biến số kinh tế vĩ môđượcsử dụngtrongbàibáoảnhhưởngđếnnợ xấucủacảhainềnkinh tế.

Ameni Ghenimi, Hasna Chaibi & Mohamed Ali Brahim Omri(2017) nghiêncứu này điều tra các nguồn chính của ngân hàng Tác giả sử dụng một mẫu gồm 49ngân hàng hoạt động trong khu vực MENA trong giai đoạn 2006–2013 để phân tíchmối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản và tác động của nó đối với sựổn định của ngân hàng Kết quả cho thấy rằng rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoảnkhông có mối quan hệ đồng thời hoặc trễ thời gian có ý nghĩa kinh tế đối với nhau.Tuy nhiên, cả hai rủi ro đều ảnh hưởng riêng biệt đến sự ổn định của ngân hàng vàsựtươngtáccủachúnggópphầnvàosựbấtổncủangânhàng.Bêncạnhđó,cá cyếu tố bên trong ngân hàng như ROE, NIM cũng được tác giả sử dụng trong bàinghiêncứu.

Faridah Najuna Misman&M Ishaq Bhatti(2020), bài báo này nhằm mụcđích xem xét các vấn đề quan trọng liên quan đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàngHồi giáo được lựa chọn ở 9 quốc gia thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) và Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) Nghiên cứu sử dụng hồi quy dữliệu bảng bình phương nhỏ nhất tổng quát để ước tính tỷ lệ tài chính không hiệu quảsov ớ i t ổ n g t à i c h í n h d ư ớ i d ạ n g c á c b i ế n p h ụ t h u ộ c v à c á c b i ế n c ụ t h ể c ủ a n g â n hàng để xác định rủi ro tín dụng Nghiên cứu sử dụng 12 năm dữ liệu bảng khôngcân bằng từ 40 ngân hàngHồi giáo khác nhau Các phát hiện tổng thể cho thấy chấtlượngtàichínhcóảnhhưởngtíchcựcđángkểđếnrủirotíndụng.

K Riyazahmed & Gunja Baranwal (2021) Nghiên cứu nhằm mục đích kiểmtra thực nghiệm tác động của hiệu quả quản lý đối với rủi ro tín dụng của các ngânhàng khu vực công và tư nhân Ấn Độ Tác giả coi lợi nhuận trên tài sản như một đạilượng cho hiệu quảquản lý và tổng tài sản không hoạtđộng (GNPA) so vớit ổ n g các khoản tạm ứng như một đại diện cho rủi ro tín dụng Nghiên cứu sử dụng cáchiệu ứng cố định và mô hình dữ liệu bảng động để xem xét tác động Các ước lượngcủa mô hình kinh tế lượng cho thấy tác động tiêu cực của tỷ suất sinh lợi trên tài sảnđối với rủi ro tín dụng Hơn nữa, tác giả còn phân tích tác động của tỷ suất sinh lợiđối với tài sản bằng thông tin của các biến số kinh tế vi mô và vĩ mô trong phươngpháptiếpcậnthờiđiểmtổngquátđộng(GMM).

Nghiên cứu của Jia Lu & Agyenim Boateng (2018) xem xét ảnh hưởng củathành phần hội đồng quản trị đối với rủi ro tín dụng trong lĩnh vực ngân hàng củaVương quốc Anh Nghiên cứu phát hiện ra quy mô hội đồng quản trị có ảnh hưởngtiêu cực và đáng kể đến rủi ro tín dụng Phân tích sâu hơn bằng cách sử dụng cácmẫuphụchiathànhtrướckhủnghoảngtàichính,trongkhủnghoảngtàichí nhvàsaukhủnghoảngcủngcốtínhchínhxáccủanghiêncứu.

Cácnghiêncứutrongnước

Nghiên cứu của Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) phân tích các yếu tố tácđộngđ ế n r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a N H T M V i ệ t N a m , d ự a t r ê n d ữ l i ệ u c ủ a 2 6 N H

T M trong giai đoạn từ 2009 –2012 Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp OLS và sửdụng phương pháp GMM để khắc phục hiện tượng tự tương quan bậc nhất giữa cácsai số và hiện tượng biến nội sinh Kết quả của mô hình như sau: RRTD ngân hàngtrong quá khứ với độ trễ một năm tác động cùng chiều đến RRTD năm hiện tại, tăngtrưởng tín dụng với độ trễ một năm có tác động ngược chiều với RRTD; tỷ lệ tăngtrưởng GDP với độ trễ một năm có tác động ngược chiều mạnh đến RRTD với mứcýnghĩa5%.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), tácgiả đã sửd ụ n g s ố liệucủ a2 2n gân hàn g t h ư ơ n g m ạ i V iệt Na m trong g ia iđ oạn 20 07 -

20 14 Tá cg iả tiến hành kiểm định ảnh hưởng của cácyếutố đến nợ xấu NHTMV i ệ t N a m d ự a vào ba mô hình ước lượng dữ liệu bảng là hiệu ứng cố định FEM, phương phápMoment tổng quát GMM dạng sai phân và GMM dạng hệ thống.Kết quả nghiêncứu của tác giả cho thấy, tỷ suất sinh lời và tăng trưởng kinh tế có tác động ngượcchiều đến nợ xấu Bên cạnh đó, nợ xấu trong quá khứ, quy mô ngân hàng, tăngtrưởngtíndụngcó tácđộngcùngchiềuđếnnợxấu.Tácgiả chỉrahướng ng hiêncứu tiếp theo là phân tích các yếu tố dựa trên việc phân loại các khoản vay khácnhau và thu thập thêm một số biến vĩ mô khác vào mô hình để làm rõ thêm cácnguyênnhândẫnđếnnợxấucủaNHTMViệtNam.

Bùi Hữu Phước, Ngô Thành Danh, Ngô Văn Toàn (2018) với nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam (chi nhánh Kiên Giang) thông qua việc sử dụng dữ liệu thu đượctừ 120 hồ sơ tín dụng ngân hàng Mô hình logic nhị phân và mô hình logic đa thứcđược sửdụng để ước tínhcácyếutốả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o t í n d ụ n g K ế t q u ả c h o biết logic đa thức thực hiện tốt hơn logic nhị phân Ở mức độ rủi ro tín dụng 1, tácđộng đến tỷ lệ rủi ro bao gồm: Tài sản đảm bảo, năng lực tài chính của khách hàng,hoạt động kinh doanh đa dạng, kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng và kiểm tra,giám sát khoản vay Ở mức độ rủi ro tín dụng 2, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng của ngân hàng thương mại chỉ là bốn yếu tố liên quan đến tín hiệu, ít hơn mộtyếu tố như vậy với mức độ rủi ro tín dụng 1, tài sản thế chấp không ảnh hưởng đếnmức độ rủi ro tín dụng 2 Nghiên cứu đưa ra một số gợi ý về quản lý rủi ro và cácgợiýchínhsáchđểgiúpgiảmthiểurủirotíndụng.

2015) xác định nhóm yếu tố đặc điểm ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tạicác ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam thông qua việc sử dụng phương pháphồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) Nghiên cứu đưa ra một số gợi ý đối với nhàđầu tư cá nhân và giúp các nhà quản lí ngân hàng nhận diện tác động tiêu cực củacác yếu tố đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng nhằm kiểm soát tốt các tác độngtừviệcđẩy mạnhchovay.Dữliệutrongnghiêncứuđượcthuthậptừsốliệucủa32

NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến 2013 Nghiên cứu đã cho thấy các yếu tố tácđộng đến rủi ro tín dụng là: Tăng trưởng tín dụng, quy mô dư nợ, và tỷ lệ chi phíhoạtđộngtrênthunhậphoạtđộngchovay.

Trong chương này, khóa luận đã tổng hợp các cơ sở lý thuyết, khái niệm của rủi rotín dụng Đồng thời trình bày một số nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của cácngân hàng thương mại bao gồm cả yếu tố bên trong ngân hàng và các yếu tố vĩ mô.Bên cạnh đó đưa ra một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài nghiên cứubao gồm các nghiên cứu trong nước và nước ngoài để làm nền tảng xây dựng môhình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết về tác động của các biến độc lập đến biếnphụthuộctạichươngtiếptheo.

Quytrìnhnghiêncứu

Bước1:Lượckhảolýthuyếtnềnvàcácnghiêncứucóliênquanđếncácnhântốản h hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM để làm cơ sở xác định biến và mô hìnhnghiêncứu.

Bước 2:Dựa vào các lý thuyết và nghiên cứu tìm được, xây dựng mô hình nghiêncứu và áp dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để phân tích tác động của cácyếu tốảnh hưởngđến rủirotíndụngtạicácNHTM ởbướctiếptheo.

Bước 3:Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, áp dụng phương pháp định lượng bằng môhình FEM, REM, phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Từ đó ước lượng tácđộngcủa từngnhântốđếnrủirotíndụng tạicácNHTM.

Bước4 : K i ể mđ ị n h m ô h ì n h h ồ i q u y : k i ể m đ ị n h đ a c ộ n g t u y ế n v à s ử d ụ n g ư ớ c lượng FGLS để xử lý vi phạm về phương sai sai số thay đổi và tự tương quan trongmô hình.

Bước5:Phântíchkết quảhồiquyvàthảo luận kếtquảnghiêncứu

Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Mô hình khóa luận đưa ra dựa trên nghiên cứu của Nor Hayati Ahmad & MohamedArif (2007), Tehulu và Olana (2014), Hasna Chaibi & Zied Ftiti (2015), Jia Lu &Agyenim Boateng (2018) và nhiều nghiên cứu khác, tác giả lựa chọn mô hình hồiquy đa biến để xác định mức độ ảnh hưởng của dự phòng rủi ro tín dụng cũng nhưcác yếu tố khác ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại tại ViệtNam.Cụthểnhư sau:

CRi,t=α0+ α1SIZEi,t+ α2BODSizei,t+ α3LVRi,t+ α4NIIi,t+ α5ROEi,t+ α6NIMi,t+α7FCOSTi,t+ α8LIQi,t+α9MEFFi,t+α10LGi,t+α11GDPt+α12INFt+α13UMEMt+εi,t

5 ROE Tỷsuấtlợitứctrênvốn chủsởhữungânhàng thứ itrong nămt

8 LIQ Tínhthanh khoản ngân hàngthứitrongnămt

Giảthuyếtnghiêncứu

STT Kýhiệu Kỳ vọngD ấu

1 SIZE +/- SomanadeviThiagarajan(2011),Hess(2008),Tehulu và Olona (2018), Hasna Chaibi & ZiedFtiti(2015),FaridahNajunaMismanvàM Isha qBhatti(2020)

5 ROE - Louzisvàcộngsự(2010,2012),HasnaChaibi&ZieldF titi(2015)

10 LG +/- Tehulua n d O l a n a ( 2 0 1 4 ) , N g u y ễ nK i m P h ư ớ c vàcộngsự (2017),Keeton(1999),

11 GDP +/- Louzisvàcộngsự(2010,SalasvàSaurina(2002),Lu cLaevenvàGiovanniM a j n o n i (2002), NguyễnThị Hồng Vinh và Nguyễn MinhSáng (2015), Ayaydin vàKarakya (2014), HasnaChaibi&ZiedFtiti(2015)

12 INF +/- Naceur and Kandil (2009), Ayaydin và

Karakya(2014), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Fofact(2005),HasnaChaibi&ZiedFtiti(2015)

Khóa luận thu thập dữ liệu bảng thông qua mẫu quan sát bao gồm 30 ngânhàng TMCP của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 Số liệu được thu thập thôngqua bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáotài chính, báo cáo thường niên của các ngân hàng TMCP Ngoài ra số liệu còn đượcthu thập từ các trang website tài chính: cafef.vn, vietstock.vn, website của NHNN,Tổng cục Thống kê Nghiên cứu được thực hiện với 30 ngân hàng trong

Tuy nhiên do hạn chếvề việcminh bạch vàcông bố thông tinở V i ệ t

N a m , một số ngân hàng không trình bày đầy đủ một số chỉ tiêu ở một số giai đoạn, nên sốlượngquansátcònlại298quansát.

Đolườngbiếnvàgiảthuyếttácđộngcủacácbiến

Biếnphụthuộc(CR)

Dựphòngrủirotíndụnglàmộttrongnhữngcôngcụquảnlýcủangânhàng,là một trong những chính sách thiết lập để khắc phục rủi ro tín dụng có thể xảy ratrong tương lai hay nói cách khác, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng được sử dụng nhưcông cụ để kiểm soát rủi ro tín dụng Vì vậy mức tối ưu của dự phòng phải đảm bảođược các yếu tố đại diện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng và là thành phần mà nhàquảnlýkhôngthểquyếtđịnh(nondiscretionary).

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng được hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đolường bằng tỉ số giữa mức dự phòng rủi ro tín dụng và dư nợ cho vay Giống nhưcác nghiên cứu củaN o r H a y a t i a n d A r i f f M o h a m e d A h m a d

( 2 0 0 7 ) , T e h u l u v à Olana (2014); Hasna Chibi & cộng sự (2015) và nhiều nghiên cứu khác, đề tài đolườngtỷlệdự phòngrủirotíndụngtheocôngthứcsau:

CR=Chi phídựphòngrủirotíndụng /Tổng dưnợchovay

Biếnđộc lập

Các ngân hàng có quy mô lớn hơn được kỳ vọng sẽ có rủi ro tín dụng thấp hơnvìhọcókhảnăngnắmgiữnhiềudanhmụcđầutưđadạnghơn.Nhiềunghiêncứuđã được thực hiện Theo nghiên cứu của Saunders et al (1990), Chen và cộng sự(1998), Cebe Noyan và cộng sự

(1999) và Megginson (2005), có mối quan hệ tiêucực giữa rủi ro tín dụng và quy mô ngân hàng Họ giải thích kết quả này là do cácngânhàngcóquymôlớnhơncóthểcókỹnăngquảnlýrủirotốthơnvàcũngcócơ hội đa dạng hóa danh mục đầu tư tốt hơn Do đó, đề tài kỳ vọng sẽ quy mô ngânhàngcóliênquanngược chiềuđếntỷlệrủirotíndụng.

Có nhiều nghiên cứu khác nhau về việc Hội đồng quản trị có quy mô lớn haynhỏ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các công ty Hội đồng quản trịcó quy mô nhỏ làm giảm chi phí đại diện so với Hội đồng quản trị có quy mô lớn(Eldenburg, Hermalin, Weisbach &W o s i n s k a , 2 0 0 4 ) U w u i g b e v à F a k i l e ( 2 0 1 2 ) cho rằng quy mô Hội đồng quản trị lớn là không hiệu quả và có thể thiếu sự phốihợp với nhau Ngược lại, (Chen & AlNajjar, 2012) khẳng định rằng quy mô hộiđồngquảntrịlớnđónggóptíchcựcvàohiệuquảhoạtđộngcủacáccôngty.Mặc dù nghiên cứu này không nói về quy mô và hiệu suất của hội đồng quản trị, nhưngnhấn mạnh khả năng của Hội đồng quản trị trong việc đóng góp vào các cuộc thảoluận, cung cấp thông tin một cách đáng tin cậy và tránh trường hợp thao túng trongcácquyếtđịnhcủaHộiđồngquảntrị.

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản càng cao sẽ có thể gây ra khó khăn trong việc xử lý cáckhoảnnợ,đặcbiệtlàkhitỷlệvỡnợcao.Đònbẩytàichínhlàmứcđộsửdụngvốn vay trong tổng nguồn vốn nhằm kỳ vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần thường (EPS) Đây là yếu tố quan trọngvà giữ vai trò trung tâm trong các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng nền tảng đượcsử dụng cả trong học thuật lẫn thực tế nhiều ngành công nghiệp (Merton,1974;Collin-

DufresnevàGoldstein,2001;VassalouvàXing,2004;Bharathv à Shumway, 2008). Việc sử dụng đòn bẩy nợ hay không là một quyết định quan trọng vì phải cânnhắc sự đánh đổi giữa gia tăng thu nhập tiềm năng của ngân hàng và sự sụt giảm sẽxảy ra đối với năng lực tài chính và điều hành kiểm soát của ngân hàng, là một phầnquan trọng trong việc ra quyết định bởi vì các quyết định sử dụng đòn bẩy tài chínhkhông thích hợp sẽ làm ngân hàng rơi vào rủi ro nhiều hơn Mối quan hệ cùng chiềunày đượctìm thấy trongcácnghiêncứucủaCasuvàGirardone(2006),S h o r t (1979),Salas vàSaurina (2002).

Louzis và cộng sự (2012) sử dụng thu nhập ngoài lãi cho việc các ngân hàngđa dạng hóa danh mục đầu tư Họ cho rằng tỷ lệ này cho thấy thực tế là các ngânhàng dựa vào các thu nhập khác (thu nhập ngoài lãi) thay thế cho thu nhập từ lãi, vàtừ đó tạo ra các nguồn thu khác nhau Do đó, mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ rủirotín dụngvàthunhậpngoàilãiđược kỳvọng.

Biênlãiròng(NIM)làmộttrongnhữngchỉsốcóthểđượcsửdụngđểđánhgiá hiệu quả trong phân tích rủi ro tín dụng NIM được định nghĩa là sự chênh lệchgiữa thu nhập lãi và chi phí lãi trên tổng tài sản Angbazo (1997) giải thích rằng khiNIM của ngân hàng giảm, ngân hàng có thể thay đổi chính sách rủi ro tín dụng bằngcách chấp nhận các khoản vay rủi ro hơn và gián tiếp làm tăng rủi ro tín dụng Điềuđó nghĩa là các ngân hàng có NIM nhỏ hơn có xu hướng có mức độ rủi ro tín dụngcao hơn.Điều này cóthể là do quyết định củamột sốn g â n h à n g t r o n g v i ệ c t ă n g mức ký quỹ và thực hiện chính sách tín dụng tự do hơn Theo Maudos và DeGuevara(2004),NIMcótácđộngthuậnchiềuđếnrủirotíndụng.

CáclýthuyếtcổđiểncủakinhtếvimôngânhàngnhưMonti-KleinFramework và quan điểm trung gian tài chính chứng minh rằng có mối quan hệtươngq u a n g i ữ a r ủ i rot h a n h k h o ả n v à t í n d ụ n g ( B r y a n t ( 1 9 8 0 )

; D i a m o n d v à Dybvig (1983)) Rủi ro thanh khoản làm tăng rủi ro tín dụng do tỷ lệ nợ thấp và mấtgiá mà nó gây ra Trên thực tế, cấu trúc tài sản và nợ phải trả của ngân hàng có liênquanchặtchẽ,chính xáclàvớitrườnghợprút tiềnvàvỡnợcủangườivay.

Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển, những người đi vay cá nhân và doanhnghiệp cần nguồn vốn phù hợp để chi trả các khoản nợ của họ, nhưng trong thời kỳsuy thoái, khản ă n g t r ả n ợ g i ả m x u ố n g D o đ ó , t í n d ụ n g đ ư ợ c m ở r ộ n g c h o c á c người vay có chất lượng trả nợ kém, dẫn đến gia tăng nợ xấu Do đó mối quan hệtiêu cực giữa tăng trưởng GDP và tỷ lệ rủi ro tín dụng được kỳ vọng là mối quan hệngượcchiều.

Lạm phát thể có những tác động trái chiều đối với tỷ lệ rủi ro tín dụng. Lạmphát tăng cao có thể làm giảm giá trị thực của các khoản dư nợ Mặt khác, nó có thểlàmsuygiảmkhảnăngtrảnợcủangườiđivaydolàmgiảmthunhậpthựctếcủah ọ Ở các quốc gia nơi lãi suất cho vay có thể thay đổi, lạm phát có thể ảnh hưởngbất lợi đến việc khả năng chi trả của người đi vay năng lực do tác động của chínhsách tiền tệ để ngăn chặn lạm phát (Nkusu, 2011) Do đó, mối quan hệ giữa tronglạmphátvàNPLcóthểtíchcực hoặctiêucực.

Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng sẽ làm suy giảm khả năng tạo ra tiền mặt và nợ dịchvụcủa ng ườ it iê ud ùn g Đ ối vớ icác t ậ p đoà n, tỷlệt h ấ t n gh iệ pg iat ăn g d ẫ n đến mức tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ giảm, và do đó dẫn đến giảm lượng tiền mặt vàkhản ă n g t r ả n ợ c ủ a n g ư ờ i đ i v a y giảm( C a s t r o , 2 0 1 3 ; N k u s u , 2 0 1 1 ) D o đ ó , t á c độngcủa thấtnghiệplêntỷlệrủirotíndụngđược kỳvọnglàthuậnchiều

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápbìnhphươngnhỏnhất(OLS)

Yit: Biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kỳ tX2it,X3it:Biếnđộc lậpcủaquansátitrongthờikỳt

Với mỗi đơn vị chéo, εi là yếu tố không quan sát được và không thay đổi theothời gian, nó đặc trưng cho mỗi đơn vị chéo Nếu εi tương quan với bất kỳ biến Xtnào thì ước lượng hồi quy từ hồi quy Y theosẽ bị ảnh hưởng chéo bởi nhữngnhân tố không đồng nhất không quan sát được Thậm chí, nếu εi không tương quanvới bất kỳ một biến giải thích nào thì sự có mặt của nó cũng làm cho cho các ướclượngOLSkhônghiệuquảvàsaisốtiêuchuẩnkhôngcóhiệulực.

Mô hình hồi quy cố định (FEM) và mô hình hồi quy ngẫu nhiên (REM)27

Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởngđến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗiđơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểmriêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thểướcl ư ợ n g n h ữ n g ả n h h ư ở n g t h ự c ( n e t e f f e c t s ) c ủ a b i ế n g i ả i t h í c h l ê n b i ế n p h ụ thuộc.

C i( i = 1 n):hệ sốchặnchotừngđơn vịnghiêncứu. β:hệsốgócđốivớinhân tốX. i:phầndư

Dosựkhácbiệtvềđặchiểmhoặctrongchínhsáchquảnlí,hoạtđộng của mỗingânhàng,môhìnhtrênđãthêmvàochỉsốichohệsốchặn“C”đểphânbiệthệsốchặn củatừngngânhàng.

Thay vì trong mô hình trên,Cilà cố ịnh thì trong REM có giả ịnh rằng nó định thì trong REM có giả định rằng nó định thì trong REM có giả định rằng nó làmộtbiếnngẫunhiênvớitrungbìnhlàC vàgiátrịhệsốchặnđượcmôtảnhưsau:

𝜀 i :Saisốthànhphầncủacácđốitượngkhácnhau(đặcđiểmriêngkhácnhaucủatừng ngânhàng) i:Saisốthànhphầnkếthợpkháccủacảđặcđiểmriêngtheotừngđốitượngvàtheothời gian.

Lựachọnphươngphápước lượng

Sử dụng phép toán và các câu lệnh trong phần mềm STATA thực hiện phântích phương pháp hồi quy Pooled OLS và FEM, sau đó so sánh kết quả để lựa chọn1 mộtmôhìnhphùhợpnhấttrong2môhìnhnày.

Sau khi ước lượng với FEM, sử dụng kiểm định F để kiểm định giả thuyếtH0:fixedeffects=0

Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 (P-value < 5%)chọn

FEMNếukếtquả kiểmđịnh chấpnhậngiảthuyếtH0(P-value>5%)chọnOLS

Kiểm định 2: Lựa chọn phương pháp ước lượng mô hình FEM và mô hình REMThực hiện ước lượng với FEM và REM, sử dụng kiểm định Hausman với giả thuyết H0:Cov(Xit,Ui)=0.

Nếukếtquảkiểmđịnh chấp nhậngiảthuyết H0(P-value>5%)chọnREM.

Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 (P-value < 5%)chọn

REMNếukếtquả kiểmđịnh chấpnhậngiảthuyếtH0(P-value>5%)chọnOLS

Xửlísaiphạmmôhình

Sau khi lựa chọn được mô hình tối ưu sẽ tiến hành kiểm định lại các giả địnhcủa mô hình hồi quy như hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thayđổi Khi các giả định hồi quy bị vi phạm ta chuyển sang hồi quy theo phương phápbình phương bé nhất tổng quát (FGLS) để khắc phục các vi phạm của giả định hồiquy.

Dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và trên thế giới, tác giả đãxây dựng mô hình nghiên cứu với các biến độc lập bao gồm: Quy mô ngân hàng,quy mô Hội đồng quản trị, tỷ lệ đòn bẩy, thu nhập ngoài lãi, ROE, biên độ lãi ròng,chi phí huy động vốn, tính thanh khoản, hiệu quả quản lý, tăng trưởng tín dụng,GDP, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp Bên cạnh đó, tác giả đưa ra một số giảthuyếtvềchiềuhướngtácđộngcủacácbiến độc lậplênbiếnphụthuộc. Đối với dữ liệu nghiên cứu của khóa luận, số liệu được thu thập chủ yếu từbảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tàichính, báo cáo thường niên của các ngân hàng TMCP Ngoài ra số liệu còn được thuthập từ các trang website tài chính: cafef.vn, vietstock.vn, website của NHNN, Tổngcục Thốngkê Ngoài ra chươngnày còn đề cập đếnc á c k i ể m đ ị n h v à p h ư ơ n g phápước lượngđược sửdụngđểsử dụngphântíchkếtquảnghiêncứu. Ở chương tiếp theo, khóa luận sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thông qua cáckiểmđịnh vàước lượngởChương 3,đồngthờithảoluậnvềkết quảnghiêncứu.

ThựctrạngrủirotíndụngtạiViệtNam

(Nguồn NHNN Việt Nam)Giaiđoạn2010-

2012,tăngtrưởngtíndụngt o à n n g à n h N g â n h à n g c ó s ự s ụ t giảmmạnhdoNg ânhàngNhànướcđềrakếhoạchtăngtrưởngtíndụngdướimức20%nhằmđiềuchỉnhmạ nhcơcấuvànângcaochấtlượngtíndụng.Năm2017,tíndụngtăng18,2%,đạtkếhoạchđ ềra,đâylàmứctăngtrưởngtíndụngkhácaosovớicácnămtrướcđó(năm2014,tíndụ nglà14,2%;năm2015là17,3%;năm2016là18,25%).Tuy nhiên,tăngtrưởngtíndụngquánhanhdễdẫnđếnkhôngkiểmsoát được chất lượng tín dụng và gây ra một số hệ lụy cho hệ thống ngân hàng như nợxấu tăng cao, lợi nhuận sụt giảm, khả năng thanh toán giảm Rủi ro lớn nhất mà cácngân hàng có thể phải đối mặt khi đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng là rủi ro tíndụng, do đó trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là phương pháp các ngân hàng sửdụng để bù đắp những tổn thất mà RRTD gây ra Năm 2020, mức tăng trưởng tíndụngđạt12 2%, không đạt kỳvọnglà 14%n hư kế hoạch đầunămnhưngđã t hể hiện sự cố gắng nỗ lực của toàn ngành do ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịchCovid-19.

Dựphòngrủirolàkhoảntiềnđượctríchlậpđểdựphòngchonhữngtổnthấtcó thể xảy ra do khách hàng đi vay không thực hiện đúng các nghĩa vụ cam kết Dựphòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổchức tín dụng, ở đây là ngân hàng. Trên cơ sở đó, tất cả các khoản cho vay của ngânhàngđềuphảiđượctríchlậpdựphòngđể xửlýrủirohàngnămtheoquyđịnh.

(Nguồn: DữliệutrênBCTCcủa 30NHTM, ĐVT:tỷđồng)

Mục tiêu tăng trưởng tín dụng là một trong những ưu tiên hàng đầu của chínhphủ và ngành ngân hàng nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp và phát triển kinh tếtrong giai đoạn hiện nay Có thể thấy, dư nợ tín dụng năm 2020 đã tăng hơn 4.8 lầnso với năm 2010 Tương ứng với sự phát triển và mở rộng của hoạt động tín dụng,chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cũng có xu hướng tăng lên qua các năm Đến cuốigiaiđ o ạ n n g h i ê n c ứ u , t ổ n g c h i p h í d ự p h ò n g r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a 3 0 n g â n h à n g TMCPtrongnghiêncứuđạt91,320,017 tỷđồng.

Dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ rủi ro tín dụng

Biểu đồ 4.2 DPRRTD và tỷ lệ rủi ro tín dụng trung bình của các NHTM

(Nguồn: Dữ liệu trên BCTC của 30 NHTM được nghiên cứu, ĐVT:

2 0 1 2 , đ ỉ n h điểmlànăm2012với2.17%.Nguyênnhânchínhlàdotăngtrưởngtín dụngcósựgiatăngnhỏvềdưnợchovaynhưngchiphítríchlậpDPRRTDlạităngđá ngkể,điềunàycóthểgiảithíchviệcNHTMtríchlậpthêmdựphòngđểcóthểkíchthích dư nợ cho vay tăng trong tương lai khi những năm sau đó chỉ số dư nợ đều tăngmạnh qua mỗi năm, tuy nhiên điều này cũng thể hiện khả năng thu hồi nợ của ngânhàng thấp và tín dụng của ngân hàng đang xấu đi Ngoài ra ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng kinh tế -tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu từn ă m 2 0 0 8 đ ế n những năm tiếp theo, nền kinh tế nước ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ môcó nhiều yếu tố không thuận lợi Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệpgặprấtnhiềubấtlợidẫnđếnkhó khăntrongviệc trảnợngânhàng.

Trong giai đoạn 2012-2014, tỷ lệ này giảm mạnh, nguyên nhân là do việcDPRRTD giảm, điều nàythểhiện việcdùng dựphòng đểxửlý cáckhoản nợ xấu đã được sử dụng hiệu quả, thể hiện mặt tích cực trong tín dụng ngân hàng Sau đó, tỷ lệnày nhìn chung có xu hướng dao động gần mức 1.05%, tuy nhiên tổng DPRRTD vàtổng dư nợ đều tăng mạnh và liên tục qua các năm, cho thấy có một sự gia tăngtương ứng giữa việc trích lập dự phòng rủi ro và sự phát triển tín dụng theo thờigian, ngân hàng cần nhiều biện pháp cụ thể hơn trong việc nâng cao chất lượng tíndụng,giảmdự phòngrủiro.

Kếtquảnghiêncứu

Phântíchthốngkêmôtả

Dựat r ê n c ơ s ở s ố l i ệ u đ ã t h u t h ậ p đ ư ợ c t ừ n ă m 2 0 1 0 đ ế n n ă m 2 0 2 0 c ủ a 30NHTMtạiViệt Nam, kếtquảthốngkêmô tảđược trình bàychitiếtnhưsau:

Tênbiến Giátrịtrungbình Độlệchchuẩn Giátrịnhỏnhất Giátrịlớnnhất cr 0.01099 0.00881 -0.0002 0.0541 size 8.04147 0.49290 7.1010 9.1809 bsize 0.85268 0.11484 0.6021 1.3670 lvr 0.91457 0.11406 0.1778 1.1360 nii 0.08196 0.06057 -0.0859 0.3005 roe 0.10356 0.09377 -0.4428 0.5083 nim 0.02613 0.01238 -0.0064 0.0813 fcost 0.05265 0.01746 0.0253 0.1175 liq 0.91859 0.98034 0.3633 17.5097 meff 0.90499 0.06880 0.6639 1.4411 lg 0.20768 0.18337 -0.3010 1.0682 gdp 0.05997 0.01181 0.0291 0.0708 inf 0.05435 0.04621 0.0063 0.1868

Biến tỷ lệ rủi ro tín dụng (CR):Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ rủi ro tín dụng trung bìnhcủa 30 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 là 1.09%. Trongđó, ngân hàng VPbank vào năm 2019 có tỷ lệ rủi ro tín dụng cao nhất với 5.41%.Bên cạnh đó, thông số độ lệch chuẩn 0.88% phản ánh mức độ phân tán trong tỷ lệrủirotíndụngtạicác ngânhàngTMCP ViệtNamkhôngquálớn.

Biến quy mô ngân hàng (SIZE):có giá trị trung bình đạt mức 8.04, các NHTM đãđi theo đúng xu hướng phát triển ngày càng rộng lớn về quy mô và phạm vi hoạtđộng,t h ể h ệ q u a c o n s ố q u y m ô c a o n h ấ t l à 9 1 8 v à o n ă m 2 0 1 9 c ủ a n g â n h à n g BIDVvàthấpnhất7.10thuộcngânhàngTMCPKiênLongnăm2010.

Biến đòn bẩy tài chính (LVR):có giá trị lớn nhất là 1.13 vào năm 2016 của ngânhàng VIB, cho thấy trong năm này mức độ sử dụng vốn vay trên tổng nguồn vốn làkhá cao, chủ yếu là từ vay các tổ chức tín dụng khác và tiền gửi của khách hàng vàgiátrịnhỏnhấtlà0.17vàonăm2014củangânhàngTMCPBưuđiệnLiênViệt.

Biến thu nhập ngoài lãi (NII):có giá trị trung bình là 0.08 Giá trị cao nhất là

0.3của ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam vào năm 2014 Mặc dù thu nhập từ tíndụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập nhưng việc gia tăng thu các khoảnthu nhập phi lãi đã giúp ngân hàng tăng hiệu quả tài chính và đa dạng hóa danh mụcđầu tư Giá trị thấp nhất là -0.08 của ngân hàng TMCP Việt Á năm 2015 Nguyênnhân là do thua lỗ trong hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán chứng khoánđầutư.

Biến tỷ suất sinh lời trên chủ sở hữu (ROE): thể hiện hiệu quả hoạt động và quảnlý của các ngân hàng TMCP có giá trị trung bình là 0.103 Độ lệch chuẩn 9.3% làkhá cao, cho thấy các ngân hàng TMCP tại Việt Nam có sự khác biệt lớn về khảnăngsinhlờitrênvốnchủsởhữu.

0.081 của ngân hàng VPbank vào năm 2019 Thu nhập từ lãi năm 2019c ủ a

V P banktăngrònggần6nghìntỷđồngtươngđương24,2%sovớinămtrước,nhờvào sựtăngtrưởngtíndụngổnđịnhvàlợisuấtchovaytăngcao.Giátrịnhỏnhấtlà- 0.006 của TP bank năm 2011 do chi phí cao hơn khoản thu nhập từ lãi Năm 2011,TP bank là 1 trong 9 ngân hàng mà Nhà nước công bố là ngân hàng yếu kém và bắtbuộcphảitáicấutrúc.

Biến thanh khoản (LIQ):tính thanh khoản của các ngân hàng có giá trị trung bìnhlà 0.918% Trong đó năm 2014, ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt có tính thanhkhoản cao nhất với 17.50% và tỷ lệ thanh khoản thấp nhất là 0.363% của ngân hàngTMCP Hàng hải Việt Nam Độ lệch chuẩn của biến tính thanh khoản ngân hàng là98%, cho thấy mức độ phân tán rất lớn, tức khả năng đáp ứng được nhu cầu rút tiềncủa khách hàng khả năng đáp ứng được nhu cầu giải ngân khoản tín dụng cam kếtcủacác ngânhàng TMCPtạiViệtNamcósựchênhlệchlớn.

Biếnhiệuq uả quảnlýc ógiátrị nhỏnhấtvàgiátrị lớnnhất lầnlượtlà0.66và 1.44 Biến tăng trưởng tín dụng có giá trị trung bình là 0.207 với độ lệch chuẩn là0.18.

Bên cạnh các yếu tố đặc trưng của ngân hàng thì yếu tố vĩ mô cũng có những ảnhhưởngt ác đ ộ n g đế nR R T D củ ahệ th ốn g N g â n hàn g C hỉs ốG DP đ ạ t m ứ c t r un gbình 5.99% trong đó mức thấp nhất là 5.25% (năm 2012) và mức cao nhất là 7.08%(năm 2018) Tỷ lệ lạm phát có mức trung bình là 5.6% trong đó giá trị thấp nhất là0.63% (2015) và năm giá trị cao nhất là 18.68% (2011) Tỷ lệ thất nghiệp đạt mứctrungbìnhlà2.25%trongđómứcthấpnhấtlà1,96%

Phântíchmốitươngquan

CR SIZE BSIZE LVR NII ROE NIM FCOST LIQ MEFF LG GDP INF UNEM

Dựa vào Bảng 4.3, kết quả phân tích tương quan của mô hình nghiên cứu, có thể thấycác biến độc lập: SIZE, NII, ROE, NIM, MEF có tác động cùng chiều đến rủi ro tíndụng Ngược lại, các biến độc lập: BSIZE, LVR, FCOST, LIQ, LG, INF, UMEM cótươngquanngược chiềuvớitỷlệrủirotíndụng.

Giá trị của hệ số tương quan giữa các cặp biến dao động từ-0.3902 đến 0.7321, trongđó mối tương quan cao nhất giữa biến chi phí huy động vốn (FCOST) và lạm phát(INF) là 0.7321, còn lại đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0.6, tức nằm trong khoảngtrung bình có thể chấp nhận được, hiện tượng tương quan mạnh giữa các biến độc lậpít khả năng xảy ra Để kiểm tra chắc chắn, khóa luận thực hiện kiểm định hiện tượngđacộngtuyếnđốivớimôhình

Phântíchđacộngtuyến

Tênbiến VIF 1/VIF fcost 2.84 0.351701 roe 2.83 0.353479 inf 2.64 0.378313 nim 1.8 0.556466 size 1.71 0.583381 unem 1.44 0.694694 nii 1.36 0.734476 lvr 1.32 0.757094 bsize 1.27 0.786511 meff 1.27 0.788495 lg 1.26 0.792343 liq 1.25 0.796842 gdp 1.05 0.949149

Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết cóhiệntượngđacộngtuyếncao.Đặcbiệt,nếuchỉsốVIFxấpxỉ10,dấuhiệuchobiếtcó hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarathi, 2004) Chỉ số VIF trung bìnhtrong bảng có giá trị là 1.70 và biến có chỉ số VIF lớn nhất là INF với giá trị 2.84, chothấy hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình là không đáng kể, không gây ảnh hưởngđếnkếtquảmôhìnhhồiquy.

Ướclượngvàlựa chọnmôhìnhhồiquy

MôhìnhPooledOLS

Tênbiến Hệsốhồi quy Độlệchchuẩn Prob

Nhìn vào số liệu ước lượng của mô hình Pooled OLS qua Bảng 4.5, ta thấy cácbiến SIZE, BSIZE, NII, ROE, NIM, MEFF là các biến có ý nghĩa thống kê ở mức ýnghĩa5%.Cácbiếncótácđộngcùngchiềutớibiếnphụthuộcrủirotíndụng(CR) bao gồm: SIZE, NII, NIM Các biến có tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc rủi rotíndụng(CR)baogồm:BSIZE,ROE,MEFF. Điều này cho thấy khi các biến SIZE, NII, NIM tăng 1 đơn vị thì tỉ lệ rủi ro tíndụng (CR) tăng lần lượt0.00520, 0.03612,0 6 1 1 0 6 đ ơ n v ị N g ư ợ c l ạ i c á c b i ế n BSIZE, ROE, MEFF tăng 1 đơn vị thì tỉ lệ rủi ro tín dụng giảm lần lượt 0.01343,0.04050,0.01368đơnvị.

CR = -0.03065 + 0.0052*SIZE - 0.01343*BSZIE + 0.03612*NII - 0.04050*ROE –0.01368*MEFF

MôhìnhFEM

Nhìn vào số liệu ước lượng của mô hình FEM qua Bảng 4.6, ta thấy các biếnNII, ROE, NIM, MEFF, INF, UNEM đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% Cácbiến có tác động thuận chiều đến tỷ lệ rủi ro tín dụng (CR) bao gồm: NII, NIM,UNEM (với hệ số hồi quy dương lần lượt là0 0 2 7 3 1 , 0 5 7 4 8 6 , 0 5 0 9 5 8 ) Đ i ề u n à y cho thấy khi các biến NII, NIM, UNEM tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ rủi ro tín dụng tăng lầnlượt0.02731,0.57486,0.50958đơnvị.

Ngược lại các biến có tác động ngược chiều với tỷ lệ rủi ro tín dụng (CR) baogồm: ROE, MEFF, INF (với hệ số hồi quy có giá trị âm lần lượt là -0.04128, - 0.01638,-

0.04099).CónghĩakhicácbiếnROE,MEFF,INFtăng1đơnvịthìtỷlệrủirotíndụng giảmlầnlượt 0.04128,0.01638,0.04099đơnvị.

CR = -0.02251 + 0.02731*NII - 0.04128*ROE + 0.57486*NIM - 0.01638*MEFF -0.04099*INF+0.50958*UNEM

MôhìnhREM

Nhìn vào số liệu ước lượng của mô hình REM qua Bảng 4.7, cho thấy các biếnSIZE, NII, ROE, NIM, MEFF, INF, UNEM là các biến có ý nghĩa thống kê ở mức ýnghĩa 5% Các biến có tác động thuận chiều đến tỷ lệ rủi ro tín dụng (CR) bao gồm:SIZE, NII, NIM, UNEM (với hệ số hồi quy dương lần lượt là 0.00430, 0.02934,0.59185, 0.51122) Điều này cho thấy khi các biến SIZE, NII, NIM, UNEM tăng 1đơn vị thì tỷ lệ rủi ro tín dụng tăng lần lượt 0.00430, 0.02934, 0.59185, 0.51122 đơnvị.

Ngược lại các biến có tác động ngược chiều với tỷ lệ rủi ro tín dụng (CR) baogồm: ROE, MEFF, INF (với hệ số hồi quy có giá trị âm lần lượt là -0.04199, - 0.01571,-

0.03225).CónghĩakhicácbiếnROE,MEFF,INFtăng1đơnvịthìtỷlệrủirotíndụng giảmlầnlượt 0.04199,0.01571,0.03225đơnvị.

CR = -0.03222 + 0.00430*SIZE + 0.02934*NII -0.04199*ROE + 0.59185*NIM -0.01571*MEFF-0.03225*INF+0.51122*UNEM

Kiểmđịnhsự lựa chọnmô hình

Kiểmđịnhlựa chọnOLSvàFEM

H0: hệ số tác động cố định khác 0, mô hình Pooled OLS là phù hợpH1:hệsốtácđộng cố địnhbằng0,môhìnhFEMlàphùhợp

Từ kết quả hồi quy mô hình FEM tại Hình 4.1, giá trị Prob > F = 0.0000 < 0.05, tứcbác bỏ giả thuyết H0 (hệ số tác động cố định ≠ 0), chấp nhận giả thuyết H1.V ì v ậ y mô hìnhFEMlàphùhợp.

KiểmđịnhHausman

H0:không cósự khác biệtgiữacácbiếnđộclập,chọnmôhình

REMH1:cósựtương quangiữacácbiếnđộc lập,chọn môhìnhFEM

DựavàoHình4.2,chothấyhệsốProb>chi2=0.9395>0.05,dođógiảthuyếtH1bịbácbỏ,ch ấpnhậngiảthuyếtH0.VìvậymôhìnhREMlàmôhìnhphùhợp.

Kiểmđịnhlựa chọnOLSvàREM

Giả thuyết kiểm định Breusch & Pagan Lagrangian lựa chọn mô hình như sau:H0:không cóhiện tượngsaisốthayđổi,mô hìnhPooledOLS làphùhợp

H1:cóhiện tượng sai sốthayđổi, môhìnhREMlàphùhợp

TừkếtquảkiểmđịnhBreusch&PaganởHình4.3,P- value=0.0000F=0.0000 Prob>chi2=0.9395 Prob>chibar20.0000

Kiểmđịnhkhuyếttậtmôhình

Giả thuyết kiểm định phương sai thay đổi Breusch & Pagan như sau:H0:Khôngcó hiệntượngphươngsai thayđổi

Dự vào kết quả kiểm định Breusch & Pagan, hệ số Prob>chibar2 = 0.0000 < 0.05.Dođó bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, mô hình nghiên cứu có hiện tượngphươngsaithayđổi.

H0: không có hiện tượng tương quan chuỗiH1:cóhiệntượngtươngquanchuỗi

CR = -0.03222 + 0.00430*SIZE + 0.02934*NII -0.04199*ROE + 0.59185*NIM - 0.01571*MEFF-0.03225*INF+0.51122*UNEM

Biếnquymôngânhàngcótácđộngthuậnchiềuđếntỷlệrủirotíndụngvớihệ số= 0.00430 ở mức ý nghĩa thống kê 5%, tức tổng tài sản của ngân hàng cànglớn thì tỷ lệ rủi ro tín dụng càng cao Dựa theo kết quả nghiên cứu, khi quy mô ngânhàng tăng 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng tăng 0.00430 đơn vị Tương quan cùng chiềugiữa 2 biến này được ủng hộ bới các nghiên cứu Minton et al (2005), Deelchand andPadgett(2009),Cotugnoetal.(2010),MisraandDhal(2010).

Dựa vào biểu đồ 4.3 cho thấy tại Việt Nam, trong giai đoạn nghiên cứu, quy mô cácngân hàng và tỷ lệ rủi ro tín dụng đều có xu hướng tăng Khi các ngân hàng mở rộngquy mô, tăng tổng tài sản thì tỷ lệ rủi ro tín dụng cũng tăng theo Có thể vì mục đíchcạnh tranh mà mở rộng quy mô tràn lan trong khi một số ngân hàng không đủ khảnăng kiểm soát, điều này có thể giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng nhưng kèm theođó là RRTD sẽ tăng lên tương ứng và ảnh hưởng đến lợi nhuận mà ngân hàng đạtđược dẫn đến “cái được không bù được cáimất”.Bên cạnh đó,m ộ t s ố n g â n h à n g chưa có chính sách tín dụng hợp lý, tăng trưởng tín dụng chưa trong phạm vi mức độcóthểkiểmsoátđượcvà chưa đảmbảođượcchấtlượngkhoảnvay.

Tỷ lệ ROE có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng với hệ số= -0.04199ở mức ý nghĩa thống kê 5% Điều này có ý nghĩa khi hiệu quả hoạt động của các ngânhàngTMCPViệtNamgiảmthìtỷ lệrủirotíndụngsẽgiatăng.Kếtquảnàyphùhợp

CR ROE với dấu kỳ vọng ban đầu của giả thuyết và các nghiên cứu trước như Lin et al. (2005),Louzis et al (2012), Zhang và cộng sự (2013), Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015),Changjun Zheng,NiluthpaulSarkerandShamsunNahar(2018).

Biểu đồ 4.4 Tương quan giữa rủi ro tín dụng và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu

Thực tế trong giai đoạn nghiên cứu, dựa vào Biểu đồ 4.4 cũng thể hiện mốitương quan tương tự kết quả hồi quy Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của cácngân hàng TMCP trong giai đoạn 2010-2020có xu hướng giảm vàtỷ lệr ủ i r o t í n dụngcóx uh ư ớ n g tă ng N g u y ê n n hân của vi ệcRO Ec ủacá c n g â n h à n g T M

C Pt ại Việt Nam giảm liên tục qua các năm là do áp lực của việc sử dụng vốn vì sức hấp thụvốn của nên kinh tế Việt Nam vẫn còn yếu, dẫn đến mặt bằng lãi suất vẫn duy trì ởmứcthấpnhưngtăngtrưởngtín dụngkhókhăn.Bêncạnhđócácchínhsáchvềt àisản đảm bảo, quy định pháp luật về bất động sản, đất đai vẫn còn nhiều bất cập gâykhókhănchoviệcxửlýnợxấu,khiếncácngânhàngTMCPphảigiatăngtríchlập dự phòng rủi ro tín dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản, từ đó khiến lợi nhuậnngânhànggiảm.Khicácngânhànghoạtđộngkémhiệuquảcóthểcócáckhoảntín

CR NIM dụng không đạt chuẩn bởi áp lực cố gắng sinh lời, do đó tác động khiến tỷ lệ rủi ro tíndụnggiaiđoạnnàytăngcao.

Biênđộlã ir òn g( NI M) cótác đ ộ n g cùn gc h i ề u đếnrủiro tí nd ụn g vớihệ số

=0.59185 ở mức ý nghĩa thống kê 5% Có nghĩa là khi biên độ lãi ròng NIM cànglớn thì rủi ro tín dụng càng tăng Kết quả này được ủng hộ bởi các nghiên cứu nhưAriff và Ahmad (2007) Mối quan hệ cùng chiều này có thể giải thích là do các ngânhàng có danh mục cho vay có rủi ro lớn thường yêu cầu biên lãi ròng cao hơn để bùđắprủirovỡnợlớnhơn.

Biểuđồ4.5Tương quangiữarủi rotín dụngvàbiênđộlãiròng

Biếnhiệuquảquảnlýđượcđolườngbằngtỷlệtổngtàisảncósinhlời/tổngtài sản có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng với hệ số= - 0.01571 ở mức ýnghĩa thống kê 5%, tức các tài sản có sinh lời của ngân hàng càng tăng thì tỷ lệ rủi rotín dụng càng giảm Kết quả này được ủng hộ bởi các nghiên cứu Angbazo(1997),AhmadandAriff(2007),FaridahNajunaMismanandM.IshaqBhatti(2020).

DựavàoBiểuđồ4.6,thựctếtronggiaiđoạnnghiêncứu,hiệuquảquảnlývàtỷ lệ rủi ro tín dụng đều có xu hướng tăng.T à i s ả n c ó s i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g b a o gồm: Tiền gửi tại NHNN, tiền gửi và cho vay tại các tổ chức tín dụng khác, chứngkhoán kinh doanh, tài sản tài chính, cho vay khách hàng, chứng khoán đầu tư và đầutư dài hạn Đây là các tài sản chiếm phần lớn trong tổng tài sản và đem lại nguồn thuchính cho các ngân hàng Tuy nhiên các tài sản này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy sựgia tăng các tài sản có sinh lời của các ngân hàng có thể khiến tỷ lệ rủi ro tín dụngtăng.

Biến tỷ lệ lạm phát có tác động ngược chiều đến biến tỷ lệ rủi ro tín dụng với hệsố= - 0.03225 ở mức ý nghĩa thống kê 5%, tức lạm phát tăng sẽ làm giảm tỷ lệ rủiro tín dụng Kết quả này được ủng hộ bởi các nghiên cứu Hasna Chaibi và ZiedFtiti(2015), Castro (2013), Yono Haryono, Noraini Mohd Ariffinb và MustaphaHamata(2016),VasilikiMakri(2016)

Biểuđồ4.7Tương quangiữarủi rotín dụngvàtỷlệlạmphát

Dựa vào Biểu đồ 4.7, cho thấy sự tương đồng giữa thực tế và kết quả của môhìnhn gh iê ncứ u Tỷ lệr ủ i ro t í n d ụn gvà t ỷ lệ l ạ m phát cóx uh ư ớ n g ng ượ cch i ều nhautronggiaiđoạnnghiêncứu.Nguyênnhâncóthểgiảithíchlàkhilạmpháttăngsẽ khiến các ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn và tiếp cận cáckhoản vay, khiến dư nợ cho vay giảm Bên cạnh đó để kiềm chế lạm phát, NHNNcũng thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm giảm lượng tiền trong lưu thông, gópphần giảm trích lập dự phòng rủi ro tín dụng do các ngân hàng chỉ đáp ứng các khoảnvay được ký kết từ trước hoặc các hợp đồng thực sự có hiệu quả và tỷ lệ rủi ro thấp.Từđókhiếntỷlệrủirotíndụngcóxuhướnggiảm.

Biếntỷlệthấtnghiệpcótácđộngthuậnchiềuđếntỷlệrủirotíndụngvớihệsố 0.51122 ở mức ý nghĩa thống kê 5%, tức tỷ lệ thất nghiệp càng cao sẽ làm giatăng rủi ro tín dụng Điều này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu AnnaPestova,MikhailMamonov(2013),HasnaChaibivàZiedFtiti(2015).Khithấtnghiệpxảy ra,

CR UNEM thunhậpcủangườiđivaysẽgiảm,dođókhảnănghoàntrảnợgốccũngnhưlãivaycủahọ sẽgiảm, điềunàydẫnđến tỷlệnợxấu của ngânhàng sẽtănglên (Filip,2015).

Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng gây ảnh hưởng tiêu cực đến dòng tiền của các hộ giađình và gia tăng gánh nặng nợ Đối với các doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp tăng là tínhiệucủa v i ệ c s ả n l ư ợ n gs ả n x u ấ t g i ả m d o n h u cầ u t i ê u d ù n g g i ả m T ừ đ ó d ẫ n đ ế n giảmdoanhthuvàgâykhókhăntrongviệc trảnợ.

Biểuđồ4.8Tương quangiữarủi rotín dụngvàtỷlệthấtnghiệp

Tuy nhiên thực tế trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ lệ thất nghiệp và rủi ro tíndụng lại có xu hướng ngược chiều nhau Điều này có thể được giải thích là do tỷ lệthất nghiệp tại Việt Nam qua các năm không có sự biến động mạnh Nguyên nhân dođặc thù văn hóa và hệ thống bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam không mạnh như cácnước phát triển, mức trợ cấp thất nghiệp không đủ cho người lao động sinh sống,vìvậy người lao động khi thất nghiệp sẽ chuyển ngay sang công việc mới thậm chíkhông liên quan đến chuyên môn để có thu nhập tạm thời Tỷ lệ thất nghiệp tăngnhưngsốngười thấtnghiệpchiếmphầntrămnhỏtrong dưnợtíndụngdotỷtr ọng chovaytiêudùngtrêntổngdưnợtạiViệtNamvẫncònkháthấp.Dovậytỷlệthấtnghiệptăn ggiảmkhôngtácđộngquámạnhđếnrủirotíndụngtạiViệtNam.

Từ kết quả ước lượng của mô hình nghiên cứu, cho thấy đa số các biến đều có ý nghĩathống kê và có chiều hướng tác động đến biến rủi ro tín dụng đúng với dấu kỳ vọngban đầu Trong đó, các biến quy mô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi, biên độ lãi ròng vàtỷ lệ thất nghiệp có tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc tỷ lệ rủi ro tín dụng.Ngượclại,cácbiếntỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữuROE,hiệuquảquảnlývàtỷlệlạ mphátcótươngquanngượcchiềuđếnrủirotíndụng.

Kếtluận,đánhgiákếtquảnghiêncứu

Khóa luận đã tiến hành xác định các nhân tố tác động đến tỷ lệ rủi ro tín dụngthông qua số liệu thu thập từ 30 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020.Tỷlệrủirotíndụngđượcxácđịnhthôngqua:

Với việc áp dụng phương pháp ước lượng dữ liệu bằng phương pháp mô hìnhhồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), khóa luận đã xác định được mức độ và chiềuhướngtácđộngcủacácyếutốbêntrongngânhàngvàyếutốvĩmôđốivớitỷlệrủirot ín dụngcủacácngânhàngTMCPViệtNamtronggiaiđoạn 2010-2020.

Các yếu tố đó bao gồm quy mô ngân hàng (SIZE), thu nhập ngoài lãi (NII), tỷsuất sinh lời (ROE), biên độ lãi ròng (NIM), hiệu quả quản lý (MEFF), và các yếu tốvĩ mô như tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) Kết quả nghiên cứu chothấy tỷ lệ rủi ro tín dụng tăng khi các yếu tố như: quy mô ngân hàng, thu nhập ngoàilãi, biên độ lãi ròng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Bên cạnh đó khi các yếu tố như: tỷ suấtsinh lời trên vốn chủ sở hữu, hiệu quả quản lí và tỷ lệ lạm phát tăng thì rủi ro tín dụngsẽgiảm.

Khóa luận nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngânhàng TMCP tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 cơ bản đã đạt một số vấn đề nhưsau:

Thứn h ấ t , l à m rõcác k h á i ni ệm cơ bả nv ề t í n d ụn gvà r ủ i r ot ín dụ ng Bê n cạnhđó,cònchỉracácnhântốtácđộngvàmứcđộtácđộngcủachúngđếntỷlệrủirotín dụng củacácngânhàngTMCPtại ViệtNamtronggiaiđoạn2010–2020.

Thứ hai, dựa trên các mô hình nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam cũng nhưtrênthếgiới,đềtàiđãtrìnhbàymôhìnhvềcácyếutốtácđộngđếntỷlệrủirotín dụng của các NHTM tại Việt Nam và đưa ra các phương pháp ước lượng phù hợp đốivới môhìnhnghiêncứu.

Thứ ba, dựa trên kết quả ước lượng hồi quy, đề xuất một số khuyến nghị nhằmgiảmthiểutỷlệrủirotíndụngtạicácNHTM ViệtNamtrongtươnglai.

Khuyếnnghịgiúpgiảmthiểurủi rotíndụngtạicácNHTMViệt Nam

YếutốtăngtrưởngGDP,lạmphátvàtỉlệthất nghiệp

Đã có rất nhiều nghiên cứu kiểm định các yếu tố khách quan ảnh hưởng đếnchất lượng các khoản cho vay của ngân hàng Tại các nền kinh tế lớn, cơ sở lý thuyếtkhẳng địnhđiều kiệnkinh tế vĩmô có ảnhhưởng đến RRTD Sự ổn định kinht ế v ĩ mô và hệ thống ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau, chính vì vậy, những diễnbiến bất lợi của nền kinh tế sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến nợ xấu Đối với hầu hết cácnền kinh tế, các bất ổn kinh tế được truyền dẫn vào hệ thống ngân hàng và khi hệthốngngânhàngthẩmthấuhoàntoàncácbấtổnkinhtế,thìđếnlượtnósẽtácđộngvà khuếch đại các bất ổn kinh tế Do đó, để nền kinh tế thực sự ổn định, cần thiết phảicó những chính sách điều tiết kinh tế phù hợp và giảm thiếu tính dễ đổ vỡ của hệthốngngânhàngtrướcnhữngcúsốcbênngoài.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố tăng trưởng GDP có ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ của khách hàng vay Ngoài ra, các nguyên nhân khách quan khác nhưthiên tai, hỏa hoạn, sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, sự điều chỉnh quyhoạch vùng, ngành, sự biến động thị trường trong và ngoài nước, sự thay đổi quan hệcung cầu hàng hóa khiến khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không thểkhắc phục được Từ đó, khách hàng dù cho có thiện chí nhưng vẫn không thể trả đượcnợ ngân hàng Do đó, ngân hàng cần phải có bộ phận theo dõi dự báo các điều kiệnnày.

Khi Chính phủ đưa ra những chính sách kích cầu chẳng hạn như tung ra gói hỗtrợ kích thích kinh tế, các NHTM cần có kế hoạch phân bổ nguồn vốn từ NHNN hợplý, tập trung giải ngân vào các lĩnh vực ưu tiên Đối với các doanh nghiệp đáp ứng đủđiều kiện, NHTM thẩm định doanh nghiệp kỹ, tránh để xảy ra tình trạng dòng vốnchảy vào lĩnh vực tiêu dùng, cần tìm cách đưa dòng vốn chảy nhiều vào lĩnh vực sảnxuất kinh doanh thôngqua kiểm tra trước, trong và saukhi chov a y n h ằ m đ ả m b ả o các doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúngm ụ c đ í c h , d u y t r ì s ự ổ n đ ị n h , t ạ o n ề n t ả n g cho tăng trưởng kinh tế bền vững Các NHTM Việt Nam cần phải có các phương ánđa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay của khách hàng, sẵnsàng đối thoại cùng doanh nghiệp đểhai bênt ì m r a g i ả i p h á p t ố t n h ấ t c h o v i ệ c v a y vốnantoàn,kinhdoanhhiệuquả,trảnợkhảthi.

Chính phủ cần có chính sách hợp lý để thực hiện nhất quán mục tiêu tăngcường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng GDP đạt mức tăngtrưởng qua từng năm, đồng thời có giải pháp để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp giúp cảithiện tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Ngoài ra, chính phủ cũng cần điều chỉnh mục tiêu kinhtế, xã hội trong ngắn hạn và dài hạn Xác định việc kiềm chế lạm phát là mục tiêuhàng đầu và cần có lộ trình trong nhiều năm giúp giữ lạm phát ở mức ổn, nếu tăng thìvẫn phải trong tầm kiểm soát để khách hàng có thể có khả năng trả nợ đúng hạn chongânhàng.

Yếutốquymôngânhàng

Nhàq u ả n l ý n g â n h à n g c ầ n t r á n h t ì n h t r ạ n g v ì m ụ c đ í c h c ạ n h t r a n h m à m ở rộng quy mô tràn lan trong khi bản thân ngân hàng không đủ khản ă n g k i ể m s o á t Điều này có thể giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng nhưng kèm theo đó là RRTD sẽtăng lên tương ứng và ảnh hưởng đến lợi nhuận mà ngân hàng đạt được dẫn đến “cáiđược không bù được cái mất” Bên cạnh đó, bản thân ngân hàng cần tự đánh giá khảnăng và nguồn lực của mình khi đi đến quyết định mở rộng quy mô Tùy theo nănglực,cácngânhàngthươngmạicầnđưarachínhsáchtíndụnghợplý,tăngtrưởngtín dụng trong phạm vi mức độ có thể kiểm soát được và vẫn đảm bảo chất lượng khoảnvay.

Yếutốhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng

Có rất nhiềuy ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n h à n g , d ư ớ i đ â y l à những cách cơ bản để cải thiện, bao gồm cả cải thiện trong nội bộ nhân viên ngânhàngvàchokháchhàngđã,đangvàcónhucầuvayvốntrongtươnglai. a Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ nhânviên

Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, nhânviên; xử lý nghiêm minh và kịp thời các vụ việc, các vụ án Ðồng thời, tăng cườngcông tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ làm công tác nghiệp vụ, đặc biệt là đội ngũ cán bộtín dụng và kiểm soát nội bộ và đội ngũ quản lý rủi ro bằng nhiều hình thức Trong đóchútr ọn g h ơ n n ữ a c ô n g t ác đ à o t ạ o t ạ i chỗn h ằ m nângc a o năn gl ự c q u ả n t rị n g â n hàng của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ nhất là năng lực quản trị rủi ro: tín dụng, thanhkhoản, thị trường, đạo đức nghề nghiệp…; trong điều kiện nền kinh tế cả nước nóichung vàcủa cácdoanh nghiệp nóiriêngđang gặpn h i ề u k h ó k h ă n , c ó n h i ề u d i ễ n biếnkhólườngnhư hiệnnay,khôngxemnhẹrủironào. b Nângcaochấtlượngcôngtácthẩmđịnhkháchhàngvayvốnvàdự ánvayvốn

CácN H T M c ầ n s à n g l ọ c l ự a c h ọ n k h á c h h à n g ; n ắ m v ữ n g t h ô n g t i n k h á c h hàng vay vốn thông qua thẩm định, kiểm tra; chủ động tìm kiếm các nguồn thông tinkhác từ cơ quan thuế, tài chính, kiểm toán; thông tin từ các ngân hàng và tổ chức tíndụngtrênđịabàn;cácphươngtiệnthôngtinđạichúng…;giámsátkháchhàngviệ csử dụng vốn vay và việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng trên cơ sở đó tiếnhànhtínhđiểmtíndụng,đánhgiá, xếploạikháchhàngđểcóquyếtđịnhchovay. c Nângcaohiệuquảcủacôngtáckiểmsoát nộibộ: Ðể công tác kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả cao thì cần phải: (i) Tăng cường lựclượng cán bộ cho hệ thống kiểm soát nội bộ; (ii) Chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hóakiểm soát nội bộ; (iii) Ðổi mới cách thức kiểm soát và phải có chính sách đãi ngộ thỏađáng đối với cán bộ kiểm soát Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ với tinh thầnnghiêm túc nhằm phát hiện nhanh những khoản vay có vấn đề,đồng thời giúp các nhàquản lý xác định được quá trình tác nghiệp của cán bộ tín dụng có tuân thủ đúng quychế, quy trình nghiệp vụ hay không Quá trình kiểm soát cẩn thận và nghiêm túc đểđảm bảo đánh giá được tất cả những đặc tính quan trọng nhất đối với khoản vay Từđó giúpBan lãnh đạo đánh giá được toàn bộ rủi ro tiềm tàng của hệ thống và nhu cầuvốntrongtươnglai.

Yếutốthunhậpngoàilãi

Kếtquảnghiêncứuchothấyrằngthunhậpngoàilãicótácđộngcùngchiều đối với RRTD Do đó các NHTM triển khai các dịch vụn g o à i t í n d ụ n g đ a n g l à m ộ t xu hướng hiện nay, các dịch vụ được các ngân hàng triển khai càng nhiều như dịch vụthanh toán trực tuyến và điện thoại, bảo hiểm việc này góp phần làm đa dạng hóanguồn thu nhập cho ngân hàng tránh rủirokhi lĩnhvựcchínhlà tín dụnggặpk h ó khăn và bù đắp RRTD Tuy vậy, việc tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực ngoài tíndụng thì dẫn đến việc thiếu các nguồn lực trong việc thẩm định cho vay, kiểm soátkhoản vay sau khi cho vay cũng như giám sát danh mục cho vay khi bị các yếu tố bênngoài tác động và làm cho RRTD của các NHTM tăng lên Do đó, ngân hàng cần cânđối và phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, chi phí tương xứng với nguồn thu nhậpmang lại dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro gặp phải và chi phí cơ hội khi phân bổ nguồnlực sẵn có Tránh trường hợp các yếu tố bên ngoài tác động mà bản thân ngân hàngchưa lường trước cũng như chưa có phương án đối phó dẫn đến RRTD gia tăng vàNHTM phải tốn một nguồn lực để khắc phục RRTD trong khi nếu ban đầu quản lý tốtthìvềhiệuquảmanglạisẽcaohơn.

Yếutốđònbẩytàichính

Đòn bẩy tài chính tăng cao cũng có thể chứa đựng những rủi ro tiềm tàng trongngân hàng Do đó các NHTM Việt Nam cũng cần phải chú trọng đến các vấn đề vềquản lý đòn bẩy tài chính trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô xuất hiện bất ổn như hiệnnay Các NHTM cần thiết phải tăng cường phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng cách chủđộng thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tíndụng trên cơ sở đánhg i á m ứ c đ ộ r ủ i r o đốivớitừnghạngmụcchovaymộtcáchnghiêmtúcvàthậntrọng.

Yếutốtăngtrưởngtíndụngantoàn

ViệctăngtrưởngtíndụngquámứccủacácNHTMViệtNamcóthểdẫnđếnsự tăng lên của nợ xấu Vì vậy các NHTM cần gia tăng giám sát nội bộ để ngăn ngừaviệc tích tụ của nợ xấu trong tương lai, bằng cách đảm bảo các ngân hàng tránh chovay quá mức và duy trì tiêu chuẩn cấp tín dụng đúng mức để đảm bảo chất lượngkhoản vay Đồng thời, NHTM ViệtNam cần xây dựng chiến lược dài hạn từ nhữngbiện pháp phòng ngừa nợ xấu từ xa như hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp vớichuẩn mực quốc tế là điều kiện tiên quyết để đảm bảo áp dụng chính sách tín dụngnhấtquánvàchặtchẽtrongngânhàng.

Hạnchếvàhướngpháttriểnđềtài

Hạnchế

Khóa luận đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế,nhấtlàvềdữ liệunghiêncứu.Cáchạnchếcơbảnbaogồm:

Thứ nhất, khóa luận chỉ mới xem xét một số biến vi mô và vĩ mô có tác độngđến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam mà vẫn chưa có các yếutố khác như lãi suất cơ bản, tỷ giá hối đoái, lãi cận biên, Vì vậy khóa luận vẫn chưađánhgiáhếtđượccácảnhhưởngcủa cácyếutốcònlạiđếnrủirotín dụng.

Thứhai,mộtsốNgânhàngThươngmạitạiViệtNamkhôngcôngbốđầyđủsốl i ệ u t r o n g b á o c á o t à i c h í n h t r o n g m ộ t s ố n ă m n ê n c ó t h ể l à m c h o k ế t q u ả ư ớ c lư ợngbịsailệchdẫnđếnviệcđánh giácóthểthiếuchínhxácsovớithựctế.

Cuối cùng là hạn chế về thời gian nghiên cứu và chi phí Do thời gian hoànthànhk h ó a l u ậ n c ó h ạ n v à h ạ n c h ế v ề c h i p h í t i ế p c ậ n s ố l i ệ u c ầ n d ù n g c h o v i ệ c nghiên cứu Khóa luận có thể còn có những thiếu sót và nhiều khía cạnh chưa thể tiếpcậnđầyđủ.

Hướngnghiêncứutiếptheo

Từ những hạn chế được trình bày ở trên, một số đề xuất hướng nghiên cứu cóthểđượcđưaranhư:

Thứ nhất, điều tra thêm các yếu tố khác cũng có tác động đến rủi ro tín dụngnhư lãi suất cơ bản, tỷ giá hối đoái, để có thể làm rõ hơn những nhân tố ảnh hưởngđếnrủirotíndụng.

Thứ hai, mở rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ tiếp cận các Ngân hàngThương mại tại Việt Nam mà còn ở các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như:Lào, Thái Lan, Campuchia, Sẽ góp phần làm tăng thêm tính chính xác của kết quảnghiên cứu cũng nhưmang lại hiệu quảtốth ơ n t r o n g v i ệ c p h â n t í c h đ á n h g i á r ủ i r o tíndụng.

Huỳnh Thị Phi Yến (2017),Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcủa các ngân hàng thương mại Việt Nam,Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đạihọcKinhtếTP.HCM.

Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017),Nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại

ViệtNam,Luậnántiếnsĩkinhtế,Trường ĐạihọcNgânhàngTP.HCM

Bùi Hữu Phước và cộng sự (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng củaNgânh à n g N g o ạ i t h ư ơ n g c h i n h á n h K i ê n G i a n g T ạ p c h í Q u ả n l í v à

Huỳnh Thị Phi Yến (2017).Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcủa các ngân hàng thương mại Việt Nam.Trường đại học Kinh tế

Nguyễn Kim Phước và cộng sự (2018) Tác động của các yếu tố nội bộ đến nợ xấucủangânhàng thươngmại.Tạpchíkhoa học-ĐạihọcMởTP.HCM,1-13.

Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thươngmại ViệtNam.Tạpchípháttriểnkinhtế,80-98.

Nguyễn Thị Hồng Vinh và Nguyễn Minh Sáng (2018) Nghiên cứu tác động của cácyếu tố vĩ mô và đặc thù ngân hàng đến nợ xấu: Bằng chứng thực nghiệm của cácngân hàng thươngm ạ i Đ ô n g N a m Á Tạp chí Nghiên cứu Kinht ế v à

Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Minh Kiều (2015) Ảnh hưởng của yếu tố đặcđiểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Phát triểnkinhtế,26(3),49-63.

Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng củahệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí khoa học - Đại học

Ahmad,N.H.,&Ariff,M.(2007).Multi- countrystudyofbankcreditriskdeterminants.InternationalJ o u r n a l o f B a n k i n g a n d F i n a n c e ( I J B F ),5(1),3 5 - 52.

Angbazo, L (1997) Commercial bank net interest margins, default risk, interest- raterisk, and off-balance sheet banking.Journal of Banking & Finance,21(1), 55-87.

Ayaydin, H., & Karakaya, A (2014) The effect of bank capital on profitability andriskinTurkishb a n k i n g InternationalJ o u r n a l o f B u s i n e s s a n d S o c i a l Science,5(1).

Bongini, P., Laeven, L., & Majnoni, G (2002) How good is the market at assessingbank fragility? A horse race between different indicators InRatings,

Fofack, H., & Fofack, H L (2005).Nonperforming loans in Sub-Saharan

Africa:causal analysis and macroeconomic implications(Vol 3769) World BankPublications.

Ghenimi, A., Chaibi, H., & Omri, M A B (2017) The effects of liquidity risk andcredit risk on bank stability: Evidence from the MENA region.Borsa

Hess, K., & Lisa, W (2008) An exploratory study of relationships between localgovernment media officers and journalists in regional Australia.Asia

Keeton, W R (1999) Does faster loan growth lead to higher loan losses?.Economicreview-Federalreservebankof KansasCity,84,57-76.

Lu,J.,&Boateng,A.(2018).Boardcomposition,monitoringandcreditrisk:evidence from the UK banking industry.Review of Quantitative Finance andAccounting,

Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic and bank- specific determinantso f n o n - p e r f o r m i n g l o a n s i n G r e e c e :

A c o m p a r a t i v e s t u d y ofmortgage,businessandconsumerloanportfolios.JournalofBanking&Fin ance,36(4),1012-1027.

Misman, F N., & Bhatti, M I (2020) The Determinants of Credit Risk: An

Tehulu, T A (2014) Bank Specific Determinants of Credit Risk:

Belize.The International Journal's Research Journal of

Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanishcommercial and savings banks.Journal of Financial Services

BANK YEAR CR SIZE BSIZE LVR NII ROE NIM FCOST LIQ MEFF LG ABB 2010 0.005 7.580 0.778 0.878 0.040 0.109 0.032 0.061 0.838 0.894 0.544

11 NgânhàngTMCPSàiGòn–Hà Nội(SHB) SHB

21 NgânhàngTMCP ViệtNamThương Tín(Vietbank) VTB/VBB

24 Ngânhàng TMCP NamÁ (NamABank) NAB

29 NgânhàngTMCP Xăngdầu Petrolimex(PGBank) PGB

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết cóhiệntượngđacộngtuyếncao.Đặcbiệt,nếuchỉsốVIFxấpxỉ10,dấuhiệuchobiếtcó hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarathi, 2004) - 976 Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Nhtm Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx
Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết cóhiệntượngđacộngtuyếncao.Đặcbiệt,nếuchỉsốVIFxấpxỉ10,dấuhiệuchobiếtcó hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarathi, 2004) (Trang 51)
w