1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

890 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Biên Lãi Ròng Của Hệ Thống Nhtm Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 883,65 KB

Cấu trúc

  • 2.1.1 Kháiniệm (22)
  • 2.1.2 Chứcnăngcủangânhàngthương mại (22)
  • 2.1.3 Cáchoạtđộngcơ bảncủangânhàngthươngmại (24)
  • 2.1.4 CácloạiNgânhàngthương mại (25)
  • 2.2 Cơsởlýthuyếtvềtỷlệbiênlãiròng 10 (25)
    • 2.2.1 Kháiniệmtỷlệbiênlãiròng (25)
    • 2.2.2 Ýnghĩacủatỷlệ biên lãi ròng (26)
  • 2.3 Cácnghiêncứuliênquan 12 (27)
    • 2.3.1 Cácnghiêncứunướcngoài (27)
    • 2.3.2 Cácnghiêncứutrongnước (34)
    • 2.4.1 Cácyếutốvimô (37)
    • 2.4.2 Cácyếutốvĩmô (40)
  • 3.1 Môhìnhnghiêncứu (42)
  • 3.2 Phươngphápchọn (44)
    • 3.2.1 Biếnphụthuộc (44)
    • 3.2.2 Biếnđộclập (44)
  • 3.3 Phươngphápphântíchdữliệu (49)
    • 3.3.1 Môtảthốngkê (49)
    • 3.3.2 Ƣớclƣợngvàlựachọnmôhìnhphùhợp (0)
    • 3.3.3 Kiểmđịnh cáckhuyếttậtcủamôhình (50)
  • 4.1 ThựctrạnghoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmạiViệtNamgiaiđ oạn2011-2020 (52)
  • 4.2 Kếtquảnghiêncứu (56)
    • 4.2.1 Thốngkêmôtả (56)
    • 4.2.2 Môhìnhbiếnphụ thuộcNIM (57)
  • 5.1 Kếtquảnghiêncứu (65)
  • 5.2 Khuyếnnghị (65)
    • 5.2.1 Vấnđềmở rộngquymôngânhàng (65)
    • 5.2.2 Vấnđềmở rộngquymôchovay (65)
    • 5.2.3 Đầutƣvàochiphíhoạtđộng (66)
  • 5.3 Hạnchế củađềtài (66)
  • 5.4 Hướng mởrộngnghiêncứu (67)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀO TẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH ĐÀOTRUNGANH CÁCNHÂNTỐẢNHHƢỞNGĐẾNBIÊNLÃIRÕNGC ỦAHỆTHỐNGNGÂNHÀNG THƢƠNGMẠIVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNGÀNH TÀICHÍNH NGÂN[.]

Kháiniệm

Ngân hàng Thương mại còn được gọi là Ngân hàng ký thác là hình thái ngânhàng ra đời sớm nhất, gắn liến với sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng Hoạt độngcủa ngân hàng này đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp vụ, nhiều dịch vụ nhƣng chủyếul à n h ậ n t i ề n gử ic ủa cô n g ch ún gv à t h ự c hi ện n g h i ệ p vục ho v a y chiết k hấu, kinh doanh tiền tệ và các hoạt động ngân hàng khác Khác với Ngân hàng Đầu tƣ vàPhát triển;Các địnhchế tài chính trung gian phi ngânhàng khác, Ngân hàngThương mại chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là cá nhân và doanhnghiệp bằng nguồn vốn huy động tiền gửi là chính Ngoài ra, Ngân hàng Thươngmại thực hiện dịch vụ thanh toán chuyến khoản và cho phép các khách hàng cóquyềnsử dụngséctrongthanhtoán.

Chứcnăngcủangânhàngthương mại

Ngân hàng Thương mại có các chức năng: chức năng thủ quỹ, chức năngtrunggianthanhtoánvàchứcnăngtrunggiantíndụng.

Chức năng thủ quỹ:thực hiện chức năng thủ quỹ, ngân hàng thương mạinhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền của kháchhàngcủamìnhlàcácchủthểtrongnềnkinhtế.

Với chức năng này, giúp cho khách hàng gửi tiền không những đảm bảo antoàn cho đồng vốn của mình mà còn có tác dụng sinh lợi cho đồng vốn tạm thờithừa, từ đó nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn Đối với ngân hàng, thực hiệnchức năng thủ quỹ là cơ sở để ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán, đồng thờitạo nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng Đối với nền kinh tế,thông qua chức năng thủ quỹ của các ngân hàng thương mại, từ đó tập trung nguồnvốntạmthờithừa trongnềnkinhtếđểphụcvụpháttriểnkinhtế.

Chức năng trung gian thanh toán:trên cơ sở thực hiện chức năng thủ quỹ,thay mặt cho khách hàng, ngân hàng thương mại trích tiền trên tài khoản trả chongười được hưởng, chuyển tiền hoặc nhận tiền vào tài khoản theo ủy nhiệm củakháchhàng.

Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế vì đã tạođiều kiện thuận lợi giúp khách hàng thanh toán nhanh chóng, hiệu quả và an toàn.Từ đó đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chứcnăng trung gian thanh toán là tiền đề và cơ sở để các ngân hàng thương mại tạo ratiền ghi sổ, góp phần tăng quy mô tín dụng cho nền kinh tế, vừa tiết kiệm tiền mặtlưu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ lại vừa tạo điều kiện thuận lợicho nhiều dịch vụ ngân hàng khác phát triển Mặt khác chức năng trung gian thanhtoán sẽ làm tăng uy tín của ngân hàng lên, thông qua các dịch vụ đƣợc khuếchtrương.

Chức năng trung gian tín dụng:ngân hàng huy động và tập trung cácnguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vayvà sử dụng nguồn vốn đó để cho vay đáp ứng các nhu cầu sản xuất kinh doanh vàtiêudùngcủacácchủthểkháctrongnềnkinhtế.Nhƣvậy“ngânhàngvừađivaylại vừa cho vay” hay nói cách khác, ngân hàng vừa “mua” tiền lại vừa “bán” tiền,phần tiền chênh lệch giữa giá “bán” và giá “mua” chính là bộ phận lớn trong lợinhuậncủaNgânhàng Thương mại.

Chức năng trung gian tín dụng có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế, giúp điềuhòa vốn tiền tệ từ nơi tạm dƣ thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt làm giảm tối đa lƣợngvốn nhàn rỗi trong xã hội, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình vận động của vốn tiềntệtrongxãhội. Đối với Ngân hàng Thương mại, chức năng này sẽ là cơ sở cho sự tồn tại vàphát triển ngân hàng, tạo nguồn vốn để Ngân hàng Thương mại kinh doanh và tăngthulợinhuận,đồngthờilàcơsởđểNgânhàng Thương mạitạobúttệ. Đối với khách hàng tiền gửi, vừa giúp cho vốn nhàn rỗi tăng khả năng sinhlợi lại đảm bảo an toàn vốn Đối với khách hàng tiền vay vừa kịp thời thỏa mãnđƣợc nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tiêudùng lại vừa tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian tìm kiếm nguồn vốn tiện lợi,antoànvàhợppháp.

Cáchoạtđộngcơ bảncủangânhàngthươngmại

 Pháthànhchứngchỉtiềngửi,kỳ phiếu,tínphiếu,tráiphiếuđểhuyđộngvốntrongnướcvànướcngoài.

 Baothanhtoántrong n ƣ ớ c ; baoth an ht oán qu ốc tếđ ố i vớicác ngâ nhà ngđƣợcphépthựchiệnthanhtoánquốc tế;

 Cáchìnhthứccấptínd ụn g khác saukhiđượcNgânhàngNhànướcchấ pthuận.

 Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệmchi,nhờthu,ủynhiệmthu,thƣtíndụng,thẻngânhàng,dịchvụthuhộvàchihộ;

 Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khiđượcNgânhàngNhà nướcchấpthuận.

CácloạiNgânhàngthương mại

 Hình thức sở hữu: Ngân hàng thương mại Quốc doanh, Ngân hàng thươngmại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngânhàngthương mạicó100%vốnnướcngoài.

 Tính chất hoạt động: Ngân hàng bán buôn, Ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng hỗnhợp,Ngânhàngchuyêndoanh,Ngânhàngkinhdoanhtổnghợp.

Cơsởlýthuyếtvềtỷlệbiênlãiròng 10

Kháiniệmtỷlệbiênlãiròng

Tỷ lệ biên lãi ròng (Net Interest Margin) là sự chênh lệch phần trăm giữa thunhập lãi và chi phí lãi phải trả của ngân hàng, cho biết hiện các ngân hàng đang thựcsự hưởng chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động và hoạt động đầu tư tín dụnglà bao nhiêu Số tiền chênh lệch cho thấy khả năng sinh lời của các ngân hàng Hơnnữa, biên lãi ròng cung cấp thông tin về chi phí trung gian và hiệu quả của các ngânhàng(Türker-Kaya,2001).

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần đo lường mức lãi suất ròng của ngân hàng và đƣợctính bằng chênh lệch giữa thu nhập từ lãi mà ngân hàng nhận đƣợc và chi phí lãi màngânhàngphảitrả,chiachotổngtàisảncósinhlờicủangânhàng(K.T.Nguyễn&

T T H.Đỗ , 2013) Có nhiềucông thứcđể tính tỷ lệ thu nhập lãi thuần,t u y nhiên,haicáchtính sau đâyđƣợcsửdụngphổbiếnnhấthiệnnay:

𝑇o𝑛g𝑡ài𝑠ǎ̌𝑛 𝑐ósinh𝑙ời (K.T.Nguyễn& T.T H.Đỗ,2013)

Trong bài khóa luận này, tác giả sử dụng công thức thứ nhất: chênh lệch giữathu nhập từ lãi mà ngân hàng nhận đƣợc và chi phí lãi mà ngân hàng phải trả, chiachotổngtàisảncósinhlờicủangânhàng.

Thu nhập lãithuần: làsự chênh lệch giữa các khoản thunhập lãiv à c á c khoản thu nhập tương tự với chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự được lấytrongbảngkếtquảhoạtđộngkinhdoanh.

Tổng tài sản có sinh lời: là tổng các mục Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, Tiền gửi và cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác, Chứng khoánkinh doanh, Cho vay khách hàng, Chứng khoán đầu tƣ, Góp vốn đầu tƣ dài hạntrongbảngcânđốikếtoán.

Ýnghĩacủatỷlệ biên lãi ròng

Tỷ lệ biên lãi ròng đo lường mức chênh lệch giữa các khoản thu từ lãi và chitrả lãi Số tiền chênh lệch cho thấy khả năng sinh lời của các ngân hàng Hơn nữa,biên lãi ròng cung cấp thông tin về chi phí trung gian và hiệu quả của các ngân hàng( Türker-Kaya, 2001) Đối với các nhà quản trị, tỷ lệ biên lãi ròng giúp họ đánh giáhiệu quả hoạt động ngân hàng NIM cao đƣợc xem là có lợi cho các ngân hàng vì tỷlệlãiđƣợctạoratrêntàisảncósinhlờicao.Điềunàychothấyviệcquảntrịtàisản cóvàtàisảnnợcủangânhànglàkhátốt.Mặtkhác,NIMthấpchothấyngânhàngđanggặpkh ókhăntrongviệc tạoralợinhuận.

Tuy nhiên, việc đánh giá NIM tốt hay xấu chỉ mang tính tương đối Chỉ sốNIM cao có thể do lãi suất cho vay quá cao, điều này dẫn đến việc các doanh nghiệpkhó khăn trong việc vay vốn Chỉ số NIM cao cũng có thể là kết quả của việc giảmchi phí từ hoạt động huy động vốn Bên cạnh đó, NIM còn có thể bị ảnh hưởng bởicác chính sách của ngân hàng nhà nước trong những thời kỳ khó khăn của nền kinhtế hoặc do chiến lược phát triển cụ thể của ngân hàng trong những giai đoạn khácnhau Tóm lại, cần xem xét và đánh giá từ nhiều khía cạnh, cả vi mô và vĩ mô khiđánhgiáchỉsốNIM.

Cácnghiêncứuliênquan 12

Cácnghiêncứunướcngoài

Hamadi, Awdeh (2012) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NIM của nhiềuNHTM ở Lebanon sử dụng các nhân tố nhƣ đặc điểm ngân hàng, đặc điểm ngành,chính sách tiền tệ và kinh tế vĩ mô trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2009 Các kếtquả thực nghiệm chỉ ra rằng, NIM được định hình khác nhau giữa các ngân hàngtrong nước và nước ngoài Cụ thể, đối với các ngân hàng nước ngoài, các yếu tốnhư quy mô, tính thanh khoản, vốn hóa và rủi ro tín dụng không cho thấy một tácđộng đáng kể. Trong khi đó, đối với các ngân hàng trong nước, tốc độ tăng trưởngtiền gửi, cho vay, lạm phát, lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ƣơng, tiết kiệmquốc gia, đầu tư trong nước, lãi suất liên ngân hàng đều có tác động cùng chiều vớiNIM.

Raham, Hamid và Khan (2015) phân tích tác động của các yếu tố: sức mạnhvốn, rủi ro tín dụng, cơ cấu sở hữu, quy mô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi,hiệu quảchi phí, hoạt động ngoại bảng, tính thanh khoản như, tăng trưởng tổng sản phẩmquốcnội,lạmphátđốivớikhảnăngsinhlờicủangânhàngbằngcáchlấydữli ệu của 25 ngân hàng thương mại từ Bangladesh trong khoảng thời gian từ 2006 đến2013 Ba thước đo khác nhau về khả năng sinh lời là tỷ suất sinh lời trên tài sản(ROA), tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (NIM) và tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu (ROE) đƣợc sử dụng trong nghiên cứu Các phát hiện thực nghiệm chothấy sức mạnh vốn (cả vốn điều tiết và vốn tự có) và cường độ cho vay có tác độngtích cực và đáng kể đến khả năng sinh lời Kết quả cũng cho thấy hiệu quả sử dụngchi phí và các hoạt động ngoại bảng có tác động tiêu cực và đáng kể đến lợi nhuậncủa ngân hàng Tác động của các biến số khác không đồng nhất đối với các thướcđo lợi nhuận khác nhau Thu nhập ngoài lãi, rủi ro tín dụng và GDP được coi lànhững yếu tố quan trọng quyết định đến NIM Quy mô có tác động tích cực và đángkểđ ế n R O A C u ố i c ù n g l ạ m p h á t c ó t á c đ ộ n g t i ê u c ự c v à đ á n g k ể đ ế n R

Plakalović và Alihodzic (2015) phân tích ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩmôvàkinhtếvimôlêntỷ lệbiênlãiròngcủacácngânhàngởBosniavàHerzegovina (BH) trong giai đoạn 2008-2013 thông qua nhiều mô hình hồi quytuyến tính Kết quả cho thấy, các biến chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng, chỉ số giátiêu dùng và rủi ro tín dụng có quan hệ cùng chiều và đáng kể đến NIM Mặt khác,mức độ tập trung thị trường và tổng sản phẩm quốc nội thực tế lại cho thấy tác độngngƣợcchiềuvàkhôngđángkể.

Islam và Nishiyama (2016) nghiên cứu các yếu tố nhƣ đặc điểm ngân hàng,đặc điểm ngành, đặc điểm kinh tế vĩ mô của 259 NHTM tại các quốc gia Nam Á(Bangladesh, India, Nepal and Pakistan) giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2012. Kếtquả cho thấy, cácyếutố tác động cùng chiềuv ớ i N I M b a o g ồ m t í n h t h a n h k h o ả n , cơ cấu vốn chủ sở hữu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc và chi phí hoạt động trên tổng tài sản.Trong khi đó các yếu tố tác động nhƣ thị phần của ngân hàng và tốc độ tăng trưởngkinhtếlạitácđộngngượcchiềuđếnNIM.

Almarzoqi và Naceur (2015) phân tích ảnh hưởng của các yếu tố lên tỷ lệbiênlãiròngcủacácNHTMởcácnướcpháttriển.Kếtquảchothấy,NIMởcác nước Caucasus và Trung Á luôn ở mức cao kể từ khi giành độc lập Kết quả thựcnghiệm chỉ ra tác động cùng chiều giữa tỷ lệ biên lãi ròng và chi phí hoạt động, dựtrữ bắt buộc, chỉ số Lerner Mặt khác, rủi ro tín dụng, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trêntổngtàisản tácđộngngƣợcchiềulênNIM.

Qi và Yang (2016) phân tích ảnh hưởng của các yếu tố lên tỷ lệ biên lãi ròngcủa các tổ chức tài chính ở Trung Quốc, đồng thời tính đến ảnh hưởng của nguồnvốn ngắn hạn và sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài Dữ liệu bao gồm 116ngân hàng nội địa của Trung Quốc, bao gồm các Ngân hàng Thương mại Quốcdoanh (SOB); Các ngân hàng cổ phần (JSBs); Các Ngân hàng Thương mại (CCB)và Hợp tácxã Tíndụng Thànhphố trongkhoảng thời gian 2000–2 0 0 9

K ế t q u ả cho thấy, các yếu tố nhƣ quy mô cho vay, chất lƣợng quản lý, chỉ số Herfindahl – Hirschmann,tỷlệtàitrợngắnhạntrêntổngtiềngửivàngânhàngnướcngoàicótácđộngngược chiềuđếnNIM.Trongkhiđó,rủirovỡnợ,rủirotíndụng,mứcngạirủirovàtínhthanh khoản tác động cùng chiềuđếnNIM.

YukselvàZengin(2017)xácđịnhcác yếutốảnhhưởngcủatỷsuấtlợinhuậnròng trong lĩnh vực ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ Trong phạm vi này, tác động của 14biến giải thích đến tỷ suất lợi nhuận ròng đã đƣợc phân tích Hơn nữa, dữ liệu hàngquý trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2014 đã đƣợc sử dụng trong nghiên cứunày Sau đó, hai tác giả đã tạo ra một mô hình bằng cách sử dụng phương phápsplines hồi quy thích ứng đa biến để minh họa mối quan hệ Phát hiện chính trongnghiên cứu này là tỷ suất lợi nhuận ròng có quan hệ ngƣợc chiều với thu nhập ngoàilãi, nợ xấu, tổng tài sản và tỷ giá hối đoái Theo kết quả này, Yuksel và Zengin đềxuất rằng các ngân hàng nên tập trung vào chất lƣợng tài sản để tăng biên lãi thuần.Ngoàira,sựbiếnđộngcủatỷgiáhốiđoáicũngcầnđượccácngânhànglưuý.

Agorakivà Kouretas(2019)nghiêncứuảnhhưởngcủacácyếutốquyếtđịnhkinh tế vĩ mô, cụ thể của từng ngân hàng, từng ngành cụ thể, cũng như môi trườngpháp lý đối với biên lãi ròng (NIM) trong lĩnh vực ngân hàng của các nước ĐôngNamÂugiaiđoạn1998-2007.Kếtquảchothấy,cácnhântốnhƣvốntựcó,tính thanh khoản, quy mô ngân hàng, lãi suất ngầm tác động cùng chiều với tỷ lệ biên lãiròng Trong khi đó, mức độ tập trung và tỷ lệ lạm phát tác động ngƣợc chiều vàkhôngđángkểđếnNIM.

Abdulhakim (2019) nghiên cứu các yếu tố tác động lên tỷ lệ biên lãi ròng của23 ngân hàng ở Turkish Dữ liệu đƣợc lấy từ năm 2003 – 2015 Tác giả nhận thấyNIM của các ngân hàng có xu hướng giảm, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng vàonăm2009vàcáckhoảnthunhậpngoàilãicũngnhƣchiphíhoạtđộngtrênkhảnăngsinh lời của ngân hàng tăng lên Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các thu nhập phívà hoa hồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, chi phí hoạt động, rủi ro tíndụng, rủi ro lãi suất, tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế có quan hệ đồng biến vớitỷ lệ biên lãi ròng Trong khi đó, chất lƣợng quản lý lại có tác động nghịch biến lênNIM.

Ram và Mesfin (2019) điều tra các yếu tố quyết định tỷ suất lợi nhuận ròngcủa 13 ngân hàng thương mại được chọn ở Ethiopia trong giai đoạn từ 2010 đến2017 Nghiên cứu bao gồm các biến số cấp ngân hàng, cấp ngành và cấp vĩ mô ảnhhưởng đến biên lãi ròng của các ngân hàng Kết quả của nghiên cứu cho thấy chấtlƣợng tài sản, an toàn vốn, quy mô ngân hàng, khả năng thu nhập, vị thế thanhkhoản, khả năng quản lý lành mạnh, tỷ giá hối đoái, lạm phát và mức độ tập trungcủa thị trường là những yếu tố quan trọng đối với biên lãi ròng của các ngân hàngtrong nghiên cứu Mặt khác, tăng trưởng kinh tế và bất ổn chính trị được coi lànhữngbiếnsố cóảnhhưởngđếnNIMkhông đángkể.

Khalil và Farooq (2019) nghiên cứu tập trung vào việc kiểm tra ảnh hưởngcủa Rủi ro đòn bẩy, Rủi ro tín dụng, Chi trả lãi ngầm, Dự trữ ngoài lãi và Hiệu quảquản lý đối với Biên lãi ròng của các ngân hàng Pakistan, Ấn Độ và Bangladesh.Nghiên cứu này áp dụng mô hình hồi quy bảng điều khiển GMMand theo phươngpháp tổng quát để khám phá tác động của các yếu tố rủi ro đối với biên lãi ròng màcác ngân hàng phải đối mặt Kết quả cho thấy biên lãi ròng có ảnh hưởng tiêu cựcvàđángkểđếnrủirotíndụng.Lãisuấtngầmcómốiquanhệdươngvớitỷlệbiên lãi ròng và đáng kể Rủi ro đòn bẩy có ảnh hưởng đáng kể và tiêu cực đến biên lãiròng Hiệu quả quản lý có tác động tích cực và đáng kể đến tỷ suất lợi nhuận ròng.Dự phòng không chịu lãi suất cũng ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến tỷ suất lợinhuậnròng.

Khan và Jalil (2020) khám phá các yếu tố quyết định tỷ suất lợi nhuận ròng(NIM) bằng cách sử dụng dữ liệu bảng từ năm 2003 đến năm 2017 của 46 NHTM ởPakistan Kết quả thực nghiệm của các mô hình này chỉ ra rằng hoạt động chi phí,thuế lợi tức, rủi ro lãi suất, chỉ số Lerner, tiết kiệm quốc gia, cung tiền và tỷ giá hốiphiếu tỉ lệ thuận với NIM Trong khi đó, quy mô hoạt động, rủi ro tín dụng và tỷ lệlạm phát tỉ lệ nghịch đến NIM Hơn nữa, chi phí vận hành, thuế và nguồn cung tiềnlà các yếu tố chính ảnh hưởng đến NIM Hiệu quả quản lý và mức độ ngại rủi ro lànhữngyếutốkhôngxácđịnhđángkểđếnNIM.

Lestari,ChintiavàAkbar(2021)xácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnNIM,dữliệu được lấy từ 37 NHTM đƣợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Indonesia(BEI) từ năm 2015 đến năm 2019 Bằng cách sử dụng phân tích hồi quy bội cùngvới phương pháp GLS Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng quy mô ngân hàng,tín dụng rủi ro, vốn tự có, tỷ lệ vốn vay trên tiền gửi, hiệu quả quản lý và tỷ lệ lạmphátcóảnhhưởngđếnNIM,trongkhiquymôchovaykhôngảnhhưởngđếnNIM.

Tácgiả Biến Môtả Cáchtính Kếtquả

Cácnghiêncứutrongnước

Nghiên cứu của Pham H.A và Vo T.K.L (2016) phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến biên lãi thuần của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Bàibáo sử dụng dữ liệu thứ cấp của 26 ngân hàng với 182 quan sát trong giai đoạn2008–2014 và áp dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng Kết quả thực nghiệm chỉra rằng quy mô cho vay, rủi ro tín dụng, vốn hóa và lãi suất có tác động tích cực đếnbiên lãi thuần Ngƣợc lại, hiệu quả quản lý có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợinhuận ròng Tuy nhiên, quy mô ngân hàng và tỷ lệ cho vay trên tiền gửi là không cóýnghĩathốngkêsovớitỷsuấtlợinhuậnrònggiữacácngânhàng.

Hoang Trung Khanh và Vu Thi Dan Tra (2017) nghiên cứu về các yếu tốquyết định tỷ suất lợi nhuận ròng (NIM) của các ngân hàng thương mại ở Việt Namtrong thời kỳ suy thoái Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từcông bố báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán của các ngân hàng thươngmại Việt Nam từ năm 2008, năm đánh dấu sự bùng nổ của cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu, đến cuối năm

2012 Nhìn chung, số liệu tạo thành 175 quan sát dữliệu bảng Hồi quy sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường chokết quả rằng chi phí hoạt động, chất lƣợng quản lý, mức độ ngại rủi ro và tỷ lệ lạmphátcóảnhhưởngtíchcựcđếnNIM,trongkhimứcđộtậptrungthịtrườngcủakhuvựcngân hàngảnhhưởngtiêucựcđếnNIM.

Nghiên cứu của Pham, A H., Tran, C K., & Vo, L K (2019) phân tích cácyếu tố quyết định tỷ suất lợi nhuận ròng (NIM) trong ngành ngân hàng ViệtNam.Bài báo sử dụng dữ liệu thứ cấp của 26 ngân hàng với 260 quan sát trong giai đoạn2008–2017 và áp dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng Kết quả thực nghiệm chỉra rằng quy mô cho vay, vốn hóa, tỷ lệ lạm phát có tác động tích cực đến biên lãithuần Ngƣợc lại, hiệu quả quản lý có tác động tiêu cực đến biên lãi thuần Tuynhiên, quy mô ngân hàng,rủi ro tín dụng và tỷ lệ cho vay trên tiền gửi là không có ýnghĩathốngkêsovớibiênlãiròng.

Nguyen Duy Suu, Thu-Quang Luu và Kim-Hung Pho (2020) nghiên cứu cácyếutốảnhhưởngđếntỷsuấtlợinhuậnròng(NIM)củacácngânhàngthươngmạiởViệt Nam từ năm 2008 đến năm 2018 Các tác giả đã kiểm tra dữ liệu thứ cấp củacác NHTM với 308 quan sát trong giai đoạn 2008-2018 và áp dụng một loạt cácphương pháp điều tra để xác nhận những phát hiện thực nghiệm Kết quả cho thấychi phí hoạt động và rủi ro tín dụng có tác động tích cực đến NIM, trong khi mức độngại rủi ro, chất lƣợng quản lý, thu nhập từ kinh doanh, và tỷ trọng tiền gửi có tácđộng tiêu cực đến NIM Bài nghiên cứu cũng đƣa ra các gợi ý giúp ban lãnh đạongân hàng xác định các yếu tố ảnh hưởng đến biên lãi suất để áp dụng các chínhsáchphùhợptronghoạtđộnggiámsátNHTMtạiViệtNam.

Dang T.L.P., Vu N.D và Tran T.T.T (2021) phân tích các nhân tố tác độnglên tỷ suất lợi nhuận ròng của các NHTM tại Việt Nam OLS gộp, hồi quy tác độngcố định và ngẫu nhiên đƣợc sử dụng cho dữ liệu bảng của 10 ngân hàng Việt Namtrong giai đoạn 2016-2020 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng chi phí hoạt động vàtỷsuấtsinhlờitrêntàisảncóảnhhưởngtíchcựcvàđángkểđếnNIM.Ngoàira,bà i báo cũngcho thấy rằng tỷ lệcho vay trên tiền gửi có ảnhh ƣ ở n g t i ê u c ự c v à đángkểđếnNIMcủacácngânhàngthương mạitạiViệt Nam.

Tácgiả Biến Môtả Cáchtính Kết quả

Các yếu tố tác động đến tỷ lệ biên lãi ròng đƣợc chia làm hai nhóm chính:nhóm các yếu tố vĩ mô (bên ngoài ngân hàng) và nhóm các yếu tố vi mô (bên trongngânhàng).

Cácyếutốvimô

Quy mô ngân hàng làm ộ t y ế u t ố q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c s o s á n h h o ạ t đ ộ n g của các nhóm ngân hàng Theo đó, các ngân hàng có quy mô lớn thường có uy tíncao trên thị trường, do đó các ngân hàng này sẽ có nhiều cơ hội thu hút lƣợng lớnkhách hàng Bên cạnh đó, các ngân hàng có quy mô lớn sẽ có nhiều cơ hội cạnhtranh hơn so với các đối thủ khác nhờ vào mạng lưới hoạt động rộng, nhiều chinhánh cùng với sự đa dạng và phong phú của các sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ chiphíhoạtđộngthấp.

Cho vay luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong quy mô tổng tài sản Các ngân hàngcódƣnợcaođƣợcxemlàhoạtđộngổnđịnhvìđểđápứngđƣợcnhucầuchovay cao ngân hàng phải nhận đƣợc một lƣợng lớn tiền gửi từ khách hàng Tỷ lệ cho vaycao cũng giúp các ngân hàng thu đƣợc lƣợng lớn các khoản doanh thu lãi, điều nàycũng góp phần làm gia tăng thu nhập lãi thuần và lợi nhuận chung của ngân hàng.Tuy nhiên, đi kèm với lợi nhuận cao là rủi ro Dƣ nợ cho vay quá cao đồng nghĩavớiviệccácngânhàngphảiđốimặtvớicáckhoảnnợxấutăng mạnh.

Theobài nghiên cứu của Hamadivà Awdeh(2012),mối quan hệ giữaq u y môchovayvàNIMlàthuậnchiều.Khirủirothịtrườngvà rủirotíndụngcùngxảyra, các ngân hàng có quy mô cho vay lớnh ơ n s ẽ c h ị u t h i ệ t h ạ i n h i ề u h ơ n

T u y nhiên, trong nghiên cứu của Kasman et al (2010) lại chỉ ra mối quan hệ ngượcchiều giữa quy mô cho vay và NIM Theo đó, các ngân hàng lớn thường cung cấpcác khoản vay lớn với lãi suất thấp hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ Do đó cáccho khoản thu nhập từ lãi thường thấp hơn Ở Việt Nam, hoạt động cho vay là hoạtđộng mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, do đó, những ngân hàng có quy môchovaylớnsẽcóNIMcaohơn( H.A.Pham&T.K.L.Vo(2016)).

Tính thanh khoản là khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền hoặc giảingân các khoản vay cho khách hàng Khả năng thanh khoản kém có thể là dấu hiệunhận biết về sự khó khăn tài chính của ngân hàng Lƣợng huy động tiền gửi củangân hàng bị giảm dẫn đến việc cung ứng tiền giảm và các ngân hàng buộc phải báncáctàisảncótínhthanhkhoảncao.NghiêncứucủaHamadivàAwdeh(2012)chỉr a rằng tính thanh khoản ảnh hưởng tiêu cực đến NIM của ngân hàng Do đó,cácngânhàngtrongnướccóthểtănglãisuấtđểthuhúttiềngửi,giúptăngthanhkhoản,nhưng đồng thời cũng hạ biên lãi Điều này cũng có thể liên quan đến tác động củachính sách tiền tệ, khi yêu cầu dự trữ tăng lên gây áp lực lên biên lãi suất ngân hàngtrongnướcvàngượclại.

Trong bài nghiên cứu của Bektas (2014), hiệu quả quản lý đƣợc đo bằng tỷsố giữa tổng tài sản có sinh lời trên tổng tài sản, có tác động tiêu cực đến NIMnhƣng không đáng kể Kết quả cho thấy hiệu quả quản lý không phải là yếu tố quantrọng quyết định đến tỷ suất lợi nhuận ròng Tuy nhiên, kết quả này không phù hợpvớinghiêncứutrướcđócủaKasmaetal.(2010).Theođó,khônggiốngnhưBektas,tác giả Kasma sử dụng công thức tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập để tính chobiến hiệu quả quản lý Kasma cho rằng hiệu quả quản lý cao sẽ kích thích các ngânhàng cung cấp lãi suất huy động cao hơn và lãi suất cho vay thấp hơn cho kháchhàng của họ Kết quả này phù hợp với phát hiện của Angbazo (1997) và Maudos vàdeGuevara(2004), nhƣngkhôngphùhợpvớiGischervà Juttner(2003).

Chi phí hoạt động giúp phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng Để thuhútđƣợclƣợnglớntiềngửi,buộccácngânhàngphảimởrộngchinhánhđểtiếpcậnnhiều nguồn khách hàng hoặc đầu tƣ vào công nghệ thông tin hiện đại nhằm nângcao trải nghiệm của khách hàng Ngoài ra, các ngân hàng có thể sử dụng quảng cáogiúp nâng cao sự nhận diện đối với công chúng Tất cả điều trên đều khiến cho chiphí hoạt động ngân hàng gia tăng. Tuy nhiên, mức tăng chi phí hoạt động phải phùhợp với sự phát triển của ngân hàng Nếu chi phí hoạt động cao hơn nhiều so vớităng trưởng của tài sản sinh lời và tài sản nợ, thì ngân hàng đó đƣợc xem là hoạtđộng kém hiệu quả Nhiều ngân hàng vì phải đối mặt với chi phí hoạt động cao đãđẩy phần chi phí này cho khách hàng thông qua việc áp lãi suất cho vay cao hơncùngv ớ i v i ệ c l ã i s u ấ t t i ề n g ử i t h ấ p ( M a u d o s & F e r n a d e z , 2 0 0 4 ) C á c n g â n h à n g hoạt động kém hiệu quả hơn có chi phí hoạt động cao hơn và dự kiến sẽ chuyển chiphí này cho khách hàng của họ thông qua tỷ suất lợi nhuận cao hơn (Plakalović &Alihodžić, 2015).

Bên cạnh nguồn thu chính là khoản thu từ lãi đến từ hoạt động cho vay, ngânhàng còn có thêm nguồn thu ngoài lãi Nguồn thu ngoài lãi bao gồm các khoản thutừ hoạt động dịch vụ; kinh doanh chứng khoán, ngoại hối, vàng bạc, đá quý và cáchoạtđộngdịch vụkhác,

Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các ngân hàng có nguồn thu nhậpngoài lãi cao thường có tỷ suất lợi nhuận ròng thấp hơn; điều này cho thấy rằng cácngân hàng có xu hướng cung cấp các khoản vay với số lượng nhỏ hoặc thậm chí lợinhuận âm để thu hút khách hàng và bù đắp với mức phí cao hơn (LePetit và nhữngngười khác 2008; Maudos và Solis 2009; và Carbo và Rodriguez 2007, cùng nhữngngười khác) Nói cách khác, có sự trợ cấp chéo các hoạt động tạo phí và hoa hồngvới hoạtđộngcho vay truyềnthống(Carbovà Rodriguez2007;v à L e P e t i t v à những người khác 2008) Các ngân hàng đa dạng dịch vụ hơn có thể tính phí chênhlệch thấp hơn đối với các khoản cho vay để đạt đƣợc thu nhập cao hơn từ các hoạtđộng không lãi suất, bởi vì họ coi hai nguồn thu nhập này là sự thay thế cho nhau(Kalluci2010).

Tuy nhiên, Elsas (2005) và De Gryse (2007), thấy rằng sự cạnh tranh ngânhàngc à n g c a o , s ự t ậ p t r u n g c ủ a c á c n g â n h à n g c à n g đ ổ v à o h o ạ t đ ộ n g c h o v a y truyềnthống,làmtăngbiênlãiròng.

Cácyếutốvĩmô

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng giá trị trong khả năng sản xuất hàng hóacủa một nền kinh tế và dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định Sự gia tăngnày đồng nghĩa với việc yêu cầu về nguồn vốn tăng lên nhằm mở rộng hoạt độngkinh doanh và nâng cao mức sống của người dân Do đó mà nhu cầu về các khoảncho vay và tiền gửi của ngân hàng cũng tăng lên đáng kể, có liên quan trực tiếp đếnbiênlãiròng.

Sự tăng trưởng của một nền kinh tế tạo ra thị trường kinh tế tốt hơn, hoạtđộng kinh doanh phát triển và kéo theo sự cải thiện hiệu quả kinh doanh Điều nàysẽ giúp giảm thiểu rủi ro khi doanh nghiệp không thể thực hiện nghĩa vụ tài chínhđối với ngân hàng Do đó, phần bù rủi ro sẽ giảm, và các ngân hàng sẽ có xu hướnggiảm biên lãi suất bắt buộc của họ (Maria và Agoraki, 2010) Ngược lại, tăngtrưởng kinh tế không tốt sẽ làm tăng rủi ro tín dụng mà các ngân hàng phải đối mặtkhi cho các doanh nghiệp vay vốn, do đó sẽ làm tăng phần bù rủi ro và biên lãi suấtbắtbuộccủacácngânhàng.

Lạm phát là sự mất giá trị của một loại tiền tệ Có thể hiểu rằng lƣợng tiềnlưu thông ngoài thị trường nhiều hơn so với sự tăng trưởng của hàng hóa, làm chogiá cả của các mặt hàng tăng cao Sự gia tăng của tỷ lệ lạm phát cũng sẽ làm cho lãisuấtchovaytăng,vàđiềuđócuốicùngsẽdẫnđếnsựgiatăngbiênlãisuất(Tarusvà cộng sự, 2012) Lạm phát cao đi kèm với chi phí cao hơn và thu nhập ngân hàngcũng sẽ tăng cao Đã có rất nhiều tác giả cho ra kết quả tương tự như Taurus Tuynhiên, bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng khi lạm phát gia tăng thì nhu cầu tíndụng của người dân giảm Và để thúc đẩy nhu cầu tín dụng nhiều ngân hàng giảmmức lãi suất cho vay, từ đó doanh thu bị ảnh hưởng và làm giảm tỷ lệ biên lãi ròng(NaceurvàKandil2009).

Chương2trìnhbàynhữnglýthuyếtcơbảnvềngânhàngthươngmạivàtỷlệbiên lãi ròng cũng nhƣ các yếu tố tác động đến tỷ lệ biên lãi ròng, cụ thể bao gồmcác yếu tố vi mô và cả vĩ mô Các yếu tố vi mô gồm có: quy mô ngân hàng, quy môcho vay, tăng trưởng tiền gửi, tính thanh khoản, hiệu quả quản lý, chi phí hoạt độngvàđadạnghóa.Cácyếutốvi mô gồmtăngtrưởngkinhtế vàlạmphát. Ởchương3,tácgiảsẽtrìnhbàychitiếthơnvềphươngphápnghiêncứu.

Môhìnhnghiêncứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng Biến phụ thuộc là tỷ lệbiên lãi ròng (NIM), biến độc lập bao gồm 8 biến (cụ thể bên dưới) Sau đó, tiếnhành chạy mô hình hồi quy biến để kiểm định sự phù hợp thông qua các mô hìnhPooledOLS,FEM,REM.

Thông qua việc tổng hợp các nghiên cứu trước ở các quốc gia khác nhau,nghiêncứusửdụngbiếnNIMđểđolườngbiênlãiròngcủahệthốngcácngânhàngthương mại Việt Nam Nghiên cứu đã lựa chọn ra mô hình phù hợp cho Việt Namvới 8 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên Nghiên cứu đã xây dựng mô hìnhđề xuất các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc bao gồm: Các yếu tố bên trongngânhàngvàcácyếutốbênngoàingânhàng.

𝑁𝐼𝑀 i,𝑡 : tỷlệ biênlãi ròngcủangân hàngi, tại năm t;

𝑁𝐼𝐼𝑇 i,𝑡 :tỷlệthunhậpngoài l ã i trêntổngtàisảncủangânhàng i, tínhtại thời điểmcuốinămt;

Biến Tênbiến Kýhiệu Môtả Dấukỳ vọng Biếnphụthuộc

Tỷ lệ biên lãiròng NIM 𝑇ℎ𝑢𝑛ℎ𝑝 𝑙ãi𝑡ℎ𝑢ǎ𝑛

Quymôngânh àng SIZE LogaritcủaTổngtài sản +

Phươngphápchọn

Biếnphụthuộc

NIMđolườngmứcchênhlệchtừthunhậplãivàchiphítrảlãimàngânhàngcó được thông qua các hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản và sử dụng các nguồnvốn có chi phí thấp nhất NIM đƣợc xem là chỉ tiêu để đo lường khả năng sinh lờicũng như tính hiệu quả của ngân hàng NIM cũng góp phần hữu ích khi đo lườngnhững thay đổi và xu hướng của biên độ lãi suất và so sánh thu nhập lãi giữa cácNHTM.KhichỉsốNIMcàngcaochứngtỏthunhậplãicủangânhàngcàngcao.

Biếnđộclập

Các nghiên cứu trước đây đều cho rằng biến quy mô ngân hàng có ảnhhưởng đến biên lãi ròng của các NHTM Tuy nhiên, các kết quả đưa ra lại khôngnhất quán Trong các nghiên cứu của Bennaceur và Goaied (2008), Fungáčová vàPoghosyan (2011) và Hamadi và Awdeh (2012) cho thấy tác động tiêu cực của biếnquy mô ngân hàng đối với biên lãi ròng Cụ thể, khi các NHTM phát triển về quymô, các ngân hàng có nguy cơ rủi ro cao hơn Nói cách khác, việc quản lý nhiều chinhánh sẽ trở nên phức tạp hơn, dẫn đến chi phí cao hơn và tốn kém hơn Từ đó, ảnhhưởng đến tỷ lệ biên lãi ròng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của các ngân hàng bịgiảm sút Mặt khác, các nghiên cứu của Maudos và Guevara (2004) và Ugur vàErkus (2010) cho thấy mối quan hệ thuận chiều của quy mô ngân hàng đối với biênlãi ròng Theođó, cácngân hàng có quy môl ớ n s ẽ c ó n h i ề u l ợ i t h ế t r o n g v i ệ c t h u hútkháchhàngnhờvàomạnglướichinhánhđượcmởrộngcũngnhưcácsảnphẩmdịchvụ đadạngvàphongphú.

Giả thuyết H1:Quy mô ngân hàng tác động thuận chiều đến tỷ lệ biên lãiròngcủangânhàng.

Quy mô cho vay đƣợc tính bằng tỷ lệ giữa các khoản vay của ngân hàng trêntổng tài sản Các bài nghiên cứu của Zhou và Wong (2008) và Kasman (2010) chỉra mối quan hệ ngƣợc chiều giữa quy mô cho vay và tỷ lệ biên lãi ròng Các nghiêncứu này cho rằng, các ngân hàng có quy mô cho vay lớn thường áp dụng mức lãisuất thấp hơn, dẫn đến thu nhập lãi bị ảnh hưởng giảm và tỷ lệ biên lãi ròng giảmtheo Tuy nhiên, khác với các nghiên cứu trên, nghiên cứu của Maudos vàSolís(2009) và Hamadi và Awdeh

(2012) lại cho kết quả tỷ lệ thuận giữa quy mô cho vayvà tỷ lệ biên lãi ròng Ở Việt Nam, nghiên cứu của Pham H.A và Vo T.K.L (2017)cho kết quả tương đồng với nghiên cứu trên Theo đó, hoạt động cho vay đƣợc cácngânhàngxemlàhoạtđộngchínhđónggópvàophầnlớnlợinhuậncủangânhàngở Việt Nam Do đó, các ngân hàng sẽ có đƣợc khoản thu nhập từ lãi cao hơn khi tỷlệ cho vay cao Bên cạnh đó, tỷ lệ cho vay quá cao cũng dẫn đến việc có nhiềukhoản nợ xấu Mặt khác, khi rủi ro thị trường hoặc rủi ro tín dụng xảy ra, các ngânhàngcótỷlệchovaycaosẽphải đốimặtvớimứcthiệthạilớn.

Giả thuyết H2:Quy mô cho vay tác động thuận chiều với tỷ lệ biên lãi ròngcủangânhàng.

Tàisảnthanhkhoảnchủ yếubaogồmtiềnvà cáckhoảntươngđươngtiền,lànhững tài sản có tính thanh khoản cao Công thức tính biến thanh khoản cho biết tỷtrọng tài sản thanh khoản hiện đang chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sảncủa một ngân hàng Các ngân hàng có tính thanh khoản cao có thể đáp ứng nhu cầurút tiền nhanh chóng cho khách hàng Tuy nhiên, tiền và các khoản tương đươngtiền lại là những tài sản kém sinh lời hoặccómức sinh lời rất thấp Do đó,t í n h thanhkhoảnkỳvọngtácđộngngƣợc chiềulêntỷlệbiênlãiròng.

Hiệu quả quản lý đƣợc đo bằng tỷ lệ tổng tài sản có sinh lời trên tổng tài sản.Trong nghiên cứu của Bektas (2014) cho thấy tỷ lệ ngƣợc chiều và không đáng kểcủa hiệu quả quản lý lên tỷ lệ biên lãi ròng Trong bài nghiên cứu gần đây củaMeshesha (2017) cũng cho kết quả tương tự Theo tác giả, các ngân hàng hoạt độngkém hiệu quả có xu hướng có chi phí cao, tăng phí và NIM Bên cạnh đó, tác giảcũng khẳng định ban lãnh đạo có vai trò quan trọng trong việc xác định sự cân bằnggiữa tài sản sinh lời và các tài sản không sinh lời Các ngân hàng có sự quản lý tốthơn thường có mức thu nhập tốt hơn và có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường.Ngược lại, những ngân hàng có hiệu quả quản lý yếu kém vẫn đang chật vật để tồntại.

(2008) và Maudos và Solis (2009) cũng cho thấy tác động ngƣợc chiều giữahiệu quả quản lý và tỷ lệ biên lãi ròng Tuy nhiên các nghiên cứu này sử dụng côngthứctỷlệchiphíhoạtđộngtrêntổngthu nhậpđểtínhchobiến hiệuquảquảnlý.

Nhƣ đã đề cập ở trên, chi phí hoạt động phản ánh hiệu quả hoạt động củangân hàng Nhìn ở khía cạnh tích cực, các ngân hàng gia tăng chi phí hoạt động vàocác hoạt động nhƣ đầu tƣ vào nguồn nhân lực hay đầu tƣ vào sản phẩm dịch vụnhằm nâng cao trải nghiệm của khách hàng, hay mở rộng chi nhánh và sử dụngquảng cáo nhằm thu hút khách hàng Tất cả đều mang lại lợi ích cho ngân hàng vàgópphầncủngcốlợinhuậncủangânhàng.Từđógiúpgiatăngtỷlệbiênlãiròng.

Tuy nhiên, mức tăng của chi phí hoạt động phải phù hợp với sự phát triển của ngânhàng Các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả thường có chi phí hoạt động cao hơnvà chính khách hàng sẽ là những người phải chịu khoản chi phí này Hầu hết cácnghiên cứu trước đây đều cho kết quả tỷ lệ thuận giữa biến chi phí hoạt động và tỷlệbiênlãi ròng.

Giả thuyết H5:Chiphí hoạtđộngtác độngthuận chiều vớitỷ lệb i ê n l ã i ròngcủangânhàng.

Thu nhập của ngân hàng bao gồm thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi. Thunhập lãi đến từ hoạt động cho vay truyền thống, trong khi đó, thu nhập ngoài lãi chủyếu đến từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại hối Trong những năm gần đây,do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19, nhiều ngân hàng tại Việt Nam ghi nhận sựgia tăng của nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu từ thu dịch vụ nhƣ hoạt động thanh toán.Sự gia tăng của nguồn thu ngoài lãi có thể ảnh hưởng dẫn đến thu nhập lãi của ngânhàng bị giảm Nói cách khác, có sự trợ cấp chéo các hoạt động tạo phí và hoa hồngvới hoạtđộngcho vay truyềnthống(Carbovà Rodriguez2007;v à L e P e t i t v à những người khác2008) Từđó, giántiếpl à m g i ả m b i ê n l ã i r ò n g c ủ a c á c n g â n hàng.

Giả thuyết H6:Sự đa dạng hóa tác động nghịch chiều với tỷ lệ biên lãi ròngcủangânhàng.

Hoạt động kinh tế được đo bằng tốc độ tăng trưởng GDP Kết quả của cácbài nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinh tế đối với biên lãi ròng vẫn khôngđồngnhất.Tuynhiên,cácnghiêncứugầnđây,đặcbiệtlàcácnghiêncứuv ềảnh hưởng của biên lãi ròng của các NHTM ở Việt Nam đều cho thấy mối quan hệ cùngchiều giữa tăng trưởng kinh tế và biên lãi ròng Phần lớn các tác giả đều đồng ý vớiquan điểm, một khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về nguồn vốn cũng như tiềngửi của người dân tăng lên, từ đó, giúp gia tăng biên lãi ròng Vìv ậ y , n g â n h à n g nàoquảnlýtốtđƣợc biênlãisuấtsẽgópphầnlàmtăngbiênlãiròng.

Giả thuyết H7:Tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều với tỷ lệ biên lãiròngcủangânhàng.

Tỷlệlạmphátcóthểdùngđểđolườngmứcđộảnhhưởngcủanhântốvĩmôlên lợi nhuận ngân hàng Các kết quả nghiên cứu về tác động của lạm phát lên tỷ lệbiên lãi ròng vẫn chƣa thực sự đồng nhất. Nhiều nghiên cứu cho thấy tác độngngƣợc chiều của lạm phát đối với biên lãi ròng Theo đó, khi lạm phát gia tăng bấtngờ khiến các ngân hàng chậm điều chỉnh lãi suất Từ đó, chi phí của các ngân hàngcó thể cao hơn so với doanh thu khiến cho tỷ lệ biên lãi ròng giảm Bên cạnh đó,việc gia tăng tỷ lệ lạm phát khiến cho mặt bằng chung của các loại hàng hóa tănglên, người dân có nhu cầu tiết kiệm nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tín dụng cũng giảmtheo Vì vậy, nhằm thúc đẩy nhu cầu tín dụng, nhiều ngân hàng tiến hành giảm lãisuất cho vay, từ đó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng (Naceur và Kandil

Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu đều cho thấy tác động cùng chiều giữa tỷlệ lạm phát vàbiên lãiròng.Lạm phát caođi kèm với chiphí caoh ơ n , đ i ề u n à y buộccácngânhàngphảitănglãisuấtchovaydẫnđếnbiênlãiròngtănglên.

Giả thuyết H8:Lạm phát tác động cùng chiều với tỷ lệ biên lãi ròng củangânhàng.

Phươngphápphântíchdữliệu

Môtảthốngkê

Các số liệu sẽ được tính toán và trình bày dưới dạng dữ liệu bảng bao gồmbiến phụ thuộc và các biến độc lập, các biến này sẽ đƣợc trình bày về các nội dungnhƣ tên biến, số quan sát, giá trị trung bình, giá trị chung vị, độ lệch chuẩn, giá trịlớnnhất,giátrịnhỏnhất,độbấtcânxứngvàđộnhọn,…

Tác giả sẽ tiến hành kiểm tra sự tương quan của các biến thông qua việc hìnhthành ma trận tương quan nhằm lựa chọn và đưa ra các biến có sự ảnh hưởng lớnđến mô hình Đồng thời, để chắc chắn hơn về sự tương quan giữa các biến, tác giảcũng sẽ loại trừ hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra giữa các biến nghiên cứubằngc á c h k i ể m t r a s ự đ a c ộ n g t u y ế n t h ô n g q u a k i ể m V I F ( V a r i a n c e I n f l a t i o n Factor) để có thể đưa ra nhận xét chính xác hơn về sự tương quan của các biếnnghiêncứu.

Tiếp đến tác giả sẽ thực hiện việc tìm kiếm mô hình hồi quy phù hợp thôngquasựràngbuộcvềthờigianvàtínhchấtriêngcủatừngngânhàng.Vớicấutr úcdữ liệu đƣợc thiết kế theo panel data, ba mô hình đƣợc sử dụng phổ biến là mô hìnhOLS, FEM và REM Đầu tiên, tác giả sử dụng kiểm định F-test để xem xét lựa chọnmô hình phù hợp giữa mô hình OLS và mô hình FEM Tiếp theo, tác giả sử dụngkiểm định Hausman để xem xét, lựa chọn mô hình phù hợp giữa mô hình FEM vàmô hình REM, để tiếp tục phân tích về mối tương quan giữa các biến Kiểm địnhHausmanlàkiểmđịnhcácgiảthuyết:

H0: Random Effects Model phù hợp hơn Fixed EffectsModelH1:FixedEffectsModelphùhợphơnRandomEffectsModel

Với kết quả tính toán đƣợc, nếu P-value nhỏ hơn 0.05 thì bác bỏ giả thuyếtH0,đ i ề u n à y đồngn g h ĩ a v ớ i v i ệ c m ô h ì n h F E M l à p h ù h ợ p h ơ n v à s ẽ đ ƣ ợ c l ự a chọn.

Ngƣợc lại, nếu P-value lớn hơn 0.05 thì chấp nhận giả thuyết H0 Từ đó kếtluậnrằngmôhình REMlàtốthơnvàsẽđƣợcchọnlàmmôhìnhnghiêncứu.

 Hiệntƣợngđacộngtuyến Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình tương quantuyến tính với nhau Trong mô hình hồi quy, tác giả xem xét hiện tƣợng đa cộngtuyến bằng cách sử dụng kiểm định ma trận tương quan giữa các biến Kiểm địnhnày giải thích được mối tương quan giữa các biến có trong mô hình Tuy nhiên, đểlàmrõhơnnữavềhiệntƣợngđacộngtuyến,tácgiảsửdụngthêmkiểmđịnhVIFđể khẳng định một cách chắc chắn hơn là không có hiện tƣợng đa cộng tuyếnnghiêmtrọngxảyragiữa các biến.

Phương sai sai số thay đổi là hiện tượng mà phương sai của các sai số ướclượng không bằng nhau Trong trường hợp mô hình REM là mô hình phù hợp, tácgiả sử dụng kiểm định Lagrange để kiểm định hiện tượng phương sai sai số thayđổi Trong trường hợp mô hình FEM được lựa làm mô hình nghiên cứu, tác giả sẽsử dụng kiểm định Wald để kiểm định hiện tƣợng này Nếu các phép kiểm định chora kết quả P-value < 0.05 thì kết luận mô hình có hiện tượng phương sai sai số thayđổi.

Tương quan chuỗi là mối quan hệ giữa một biến và phiên bản trễ của nótrong các khoảng thời gian khác nhau Tác giả sử dụng các lệch kiểm định trongphần mềmStata14 đểkiểmđịnh hiệntƣợng này.

KẾTLUẬNCHƯƠNG3 Ở chương 3, tác giả đã xây dựng mô hình cho đề tài nghiên cứu, làm rõ cácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc,tổnghợpdấukỳvọngchotừngbiếnvàtrìnhbà yquytrìnhthựchiệnnghiêncứu.

Tiếp theo chương 4, tác giả sẽ thực hiện chi tiết quy trình kiểm định mô hìnhvàđƣaraphântích liên quanvềđềtài.

Kiểmđịnh cáckhuyếttậtcủamôhình

 Hiệntƣợngđacộngtuyến Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình tương quantuyến tính với nhau Trong mô hình hồi quy, tác giả xem xét hiện tƣợng đa cộngtuyến bằng cách sử dụng kiểm định ma trận tương quan giữa các biến Kiểm địnhnày giải thích được mối tương quan giữa các biến có trong mô hình Tuy nhiên, đểlàmrõhơnnữavềhiệntƣợngđacộngtuyến,tácgiảsửdụngthêmkiểmđịnhVIFđể khẳng định một cách chắc chắn hơn là không có hiện tƣợng đa cộng tuyếnnghiêmtrọngxảyragiữa các biến.

Phương sai sai số thay đổi là hiện tượng mà phương sai của các sai số ướclượng không bằng nhau Trong trường hợp mô hình REM là mô hình phù hợp, tácgiả sử dụng kiểm định Lagrange để kiểm định hiện tượng phương sai sai số thayđổi Trong trường hợp mô hình FEM được lựa làm mô hình nghiên cứu, tác giả sẽsử dụng kiểm định Wald để kiểm định hiện tƣợng này Nếu các phép kiểm định chora kết quả P-value < 0.05 thì kết luận mô hình có hiện tượng phương sai sai số thayđổi.

Tương quan chuỗi là mối quan hệ giữa một biến và phiên bản trễ của nótrong các khoảng thời gian khác nhau Tác giả sử dụng các lệch kiểm định trongphần mềmStata14 đểkiểmđịnh hiệntƣợng này.

KẾTLUẬNCHƯƠNG3 Ở chương 3, tác giả đã xây dựng mô hình cho đề tài nghiên cứu, làm rõ cácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc,tổnghợpdấukỳvọngchotừngbiếnvàtrìnhbà yquytrìnhthựchiệnnghiêncứu.

Tiếp theo chương 4, tác giả sẽ thực hiện chi tiết quy trình kiểm định mô hìnhvàđƣaraphântích liên quanvềđềtài.

ThựctrạnghoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmạiViệtNamgiaiđ oạn2011-2020

Tốc độtăngt rưởngv ốn chủsở hữubình quân

Tốc độtăngt rưởngt iền gửibình quân

Tốc độtăngt rưởngc ho vaybình quân

Tốcđộtăngtrưởngq u y môvốn chủ sở hữub ìn h quâncủa cácn g â n hàngthư ơngmạiViệtNamgiaiđoạn2011-2020cónhiềubiếnđộngqua cácnăm.

Năm 2012, vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại tăng trưởng ở mức16.3%, thấp hơn so với năm 2011 Năm 2013, tốc độ tăng trưởng đạt 9.2% và giảmxuống mức 2.5% cho năm tiếp theo Thời gian từ năm 2011-2015, các ngân hàngtiến hành tái cơ cấu theo quyết định 245/QD-TTg ngày 1 tháng 2 năm 2012 của thủtướng chính phủ Việt Nam thông qua đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tíndụng giai đoạn 2011-2015” Các ngân hàng tiến hành tái cơ cấu bắt buộc, sáp nhậpvà xử lý nợ xấu nên có sự thay dổi về tỷ lệ vốn chủ sở hữu ở các ngân hàng Từ năm2015,vốnchủsởhữucủacácngânhàngthươngmạiViệtNamtăngtrưởngchậmsovới các năm trước, trong điều kiện khó khăn của nề kinh tế, các ngân hàng thươngmạităngtrưởngvốnchủsởhữuthậntrọnghơn(NHNN ViệtNam,2014).

Giaiđoạntừ năm2011đếnnăm2020nhìnchung,cácngân hàngthương mạiduytrìtốcđộtăng trưởngổnđịnh.

Năm 2012, số dư tiền gửi bình quân của các ngân hàng thương mại ViệtNam đạt tốc độ tăng trưởng là 43.6% Thời gian này các ngân hàng mở rộng mạnglưới,chinhánhcùngvớiviệcđadạnghoácáchìnhthứchuyđộngnhư tănglãisuất,mở tài khoản thanh toán, dịch vụ thẻ, khuyến mãi,… đã góp phần thu hút nhiềukhách hàng đến gửi tiền, làm cho lƣợng vốn huy động tăng Tỷ lệ này giảm dần vàonăm 2013 và năm 2014 từ mức 28.7% xuống còn 18.8% Năm 2015, tỷ lệ huy độngvốn bình quân của các ngân hàng thương mại tăng mạnh mẽ lên đến 134.7% Điềunày có thể đƣợc lí giải là năm 2015 là năm kết thúc chủ trương tái cơ cấu các tổchức tín dụng của chính phủ, các ngân hàng đã thực hiện xong việc sáp nhập, tái cơcấu lại ngân hàng củam ì n h T ừ đ ó , h ọ đ ẩ y m ạ n h c á c h o ạ t đ ộ n g h u y đ ộ n g v ố n v à các hoạt động tạo dựng niềm tin đối với khách hàng, thu hút khách hàng với hìnhthứcđầutưvàotiềngửitạicácngânhàngthươngmại.Từnăm2016đếnnăm2020,tỷ lệ huy động tiền gửi bình quân của các ngân hàng thương mại vẫn được giữ ởmứcổnđịnh.Năm2020,cácdoanhnghiệpgặpnhiềukhókhăntrongtìnhhìnhdịch bệnh diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp phải thu hẹp hoạt động sản xuất, kinhdoanh Nhiều doanh nghiệp phải rút tiền gửi ngân hàng để trang trải các chi phí vậnhành, trả lương nhân viên,… Nhìn chung, mặc dù tốc độ tăng trưởng tiền gửi củacác ngân hàng thương mại năm 2020 ở mức 17.7% (tăng so với năm 2019), tuynhiên,tìnhhìnhhuyđộngvốnthờigiannàyvẫngặpnhiềukhókhăn.

Từ2011đếnnăm2020,tốcđộtăngtrưởngdưnợtíndụngbìnhquân củacácngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều biến động, đạt mức cao nhất vào năm2016vàthấpnhấtvàonăm2018.

Năm 2011,NHNNđiều hành chínhs á c h t i ề n t ệ t h ậ n t r ọ n g , l i n h h o ạ t h ơ n , thắt chặt các điều kiện cho vay hơn nhằm nâng cao chất lƣợng dòng vốn tín dụng,tốcđộtăngtrưởngtíndụngbìnhquânnăm2011ởmức15.8%.Năm2012,cùngvớisự phát triển ổn định của nền kinh tế vĩ mô, nguồn vốn huy động dồi dào, tạo điềukiệnchocácngânhàngthương mại mởrộng hoạtđộngtín dụng,tốcđộtăngtrưởngdư nợ tín dụng bình quân đạt mức 20.5% Năm 2013, nền kinh tế có nhiều bước đổimới, NHNN thực thi chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu tăng trưởng tín dụng lànhmạnh.H oạt độ ng s ả n x u ấ t k i n h d o a n h của d oa n h n gh iệ p v à th un h ậ p cá n h ân ổ n định hơn, hoạt động của các ngân hàng thương mại được thuận lợi Tốc độ tăngtrưởng dư nợ tín dụng năm 2013 là 23.1% Mặc dù năm 2014 có sự sụt giảm nhẹ vềmức 19.2% tuy nhiên từ năm 2015, tốc độ này đã tăng trưởng ổn định Năm 2020,Việt Nam lần đầu tiên ghi nhận ca nhiễm đầu tiên trong bối cảnh đại dịch Covid.Trong bối cảnh dịch bệnh đó, việc sản xuất kinh doanh củanhiều doanh nghiệp gặpkhó khăn trong việc vay vốn để sản xuất kinh doanh, hoạt động tín dụng của cácngânhàngthươngmạibịthuhẹp.Tốcđộtăngtrưởngtíndụngbìnhquânnămnàyởmức16.2

Kếtquảnghiêncứu

Thốngkêmôtả

Min: Giá trị nhỏ nhất của mẫuMax:Giátrịlớnnhấtcủamẫu Để có thể khẳng định một cách thuyết phục là hiện tƣợng đa cộng tuyến xảyra không nghiêm trọng thì tác giả đã thực hiện kiểm định đa cộng tuyến bằng kiểmđịnhVIF vàkếtquảthuđƣợcnhƣbảng 4.3:

VIF là chỉ tiêu đƣợc dùng để kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa cácbiến động lập của phương trình hồi quy Nếu giá trị VIF lớn hơn1 0 t h ì k ế t l u ậ n rằng có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra, ngƣợc lại nếu giá trịVIFnhỏ hơn 5 thì không có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra Với kết quảtính toán đƣợc từ bảng 4.3 trên cho thấy giá trị VIF của các biến độc lập đều nhỏhơn5nênkếtluậnrằngkhôngcó hiệntƣợngđacộngtuyếnnghiêmtrọngxảyra.

Môhìnhbiếnphụ thuộcNIM

Bảng4.4Matrậntươngquacácbiếntrongmôhình nim size loan liq teata oc niita gdp inf nim 1 size -0.0083 1 loan 0.2699* 0.3666* 1 liq -0.212* -0.247* -0.635* 1 teata 0.1668* 0.2298* 0.4380* 0.0967 1 oc 0.6480* -0.1323 0.1697* -0.183* 0.0932 1 niita 0.2283* 0.2514* 0.1373 -0.1491 0.1796* 0.3248* 1 gdp -0.0372 -0.0266 0.0092 -0.0707 0.0374 -0.01 -0.0674 1 inf 0.2004* -0.232* -0.335* 0.3718* -0.279* 0.1065 -0.156* -0.0591 1

Nguồn: Dựa trên kết quả của phần mềm StataGhichú:Dấu*thểhiệncáccặpbiếncósựtươngquanvớiđộtincậy>90%

Kết quả từ bảng 4.4 ma trận giữa các hệ số tương quan cặp giữa các biếntrongm ô h ì n h c h o t h ấ y c á c b i ế n L O A N , L I Q ,

 Kếtquảhồiquyvàlựa chọnkiếmđịnhphù hợp Để kiểm định xem mô hình Pooled OLS hay mô hình FEM là mô hình phùhợp hơn trong việc nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định F-test để làm rõ vấn đềtrên.

KiểmđịnhF-testđƣợckếthợptrong môhình FixedEffect.Kếtquảcủakiểmđịnh F-test cho thấy giá trị P-value (Prob > F) = 0.000 < 0.05, chứng tỏ mô hìnhFEM phù hợp hơn mô hình OLS Tiếp đến, tác giả sử dụng kiểm định Hausman đểkiểm định xem mô hình Fixed Effect hay mô hình Random Effect là phù hợp hơncho việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thươngmại thông qua đo lường tác động lên NIM Giả thuyết

H0cho rằng không có sựtương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên, tức là mô hình REMlàphùhợp.

Kết quả chạy kiểm định Hausman sẽ đƣợc tác giả trình bày và giải thích quabảng4.6nhƣsau:

Kết quả trên cho thấy giá trị Prob > chi2 (P-value) của mô hình là 0.0065

chi2 = 0.000) và có hiện tượngtương quan chuỗi (Prob > F

= 0.000) Để loại bỏ các hiện tƣợng này, tác giả tiếnhành chạy mô hìnhGeneralized Least Squares (GLS) và sử dụng mô hình trongnghiêncứunày.KếtquảthuđƣợcvớimôhìnhGLSđƣợctrìnhbàyởbảng4.7:

0.019*LIQ+0.011*TEATA+0.712*OC–0.139*NIITA–0.031*GDP+ 0.088*INF

Có thểtómtắt kếtquảkỳvọngvàkếtquảthựcnghiệmcủamỗiquanhệgiữacácbiếnđộclậpvớibiếnphụthuộ cnhƣ sau:

Hầu hết các biến độc lập đều có tác động giống với kỳ vọng ban đầu. Tuynhiêncóhaibiếnlà TEATAvàGDPđingƣợclạivớikỳvọngbanđầu.

Theo kết quả hồi quy, biến SIZE đại diện cho quy mô tài sản có tác động tíchcực lên NIM Như vậy, quy mô ngân hàng trong nghiên cứu này được tìm thấy cómối tương quan thuận với biên lãi ròng của các ngân hàng thương mại Việt Namtrong giai đoạn 2011-2020. Điều này có nghĩa, khi quy mô ngân hàng càng lớn thìbiên lãi ròng của các ngân hàng thương mại càng cao Kết quả này tương đồng vớikỳ vọng ban đầu của nghiên cứu và kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứucủa Dang T.L.P., Vu N.D và Tran T.T.T (2021) đã đƣa ra giải thích về tác độngtích cực của quy mô đến biên lãi ròng Tuy nhiên, kết quả này lại không có ý nghĩathốngkê.

Biến LOAN có tác động cùng chiều đến biên lãi ròng, phù hợp với giả thuyếtthống kê, ở mức ý nghĩa 1% Khi các ngân hàng thương mại tăng 1% quy mô chovay thì biên lãi ròng tăng2.7% Kết quả này cũng đƣợc thể hiện trong nghiên cứucủa Pham, A H., Tran, C.K., & Vo, L K (2019) Ngân hàng thương mại có quymôchovaycaosẽtạođiềukiệnvayvốnchokháchhàng,từđóthuhútđƣợcnhiều nhucầuvốntrongnềnkinhtế,tạođiềukiệnmởrộnghoạtđộngkinhdoanh.Quy mô cho vay càng cao thì khả năng sinh lời từ thu nhập lãi của các ngân hàng càngcao,từ đótăngbiênlãiròng.

Biến LIQ thanh khoản có tác động ngƣợc chiều với biên lãi ròng, ở mức ýnghĩa 10% Khi ngân hàng thương mại tăng 1% thanh khoản thì biên lãi ròng củacác ngân hàng giảm 1.9% Kết quả tương đồng với kết quả kỳ vọng và nghiên cứucủa Ram và Mesfin (2019) Ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản thanh khoản góp phầngiảm thiểu rủi ro thanh khoản, đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng Tuynhiên, tài sản có tính thanh khoản càng cao thì khả năng sinh lời của tài sản càngthấp.Từ đó,biênlãiròngcủacácngânhàngsụtgiảm.

Biến TEATA có tác động cùng chiều với biên lãi ròng củan g â n h à n g , k ế t quả này ngƣợc lại với giả thuyết đặt ra và ngƣợc lại với kết quả nghiên cứu củaAbdulhakim(2019).Tuynhiên,kếtquảnàylạikhôngcóýnghĩathốngkê.

Biến OC có tác động cùng chiều với biên lãi ròng với độ tin cậy 99%. Khingân hàng tăng chi phí hoạt động lên 1% thì biên lãi ròng tăng 71.2% Kết quả nàyphù hợp với kỳ vọng ban đầu và phù hợp với nghiên cứu của Dang T.L.P., Vu N.D.và Tran T.T.T (2021) Các ngân hàng gia tăng chi phí hoạt động vào các hoạt độngnhƣđầutƣvàonguồnnhânlựchayđầutƣvàosảnphẩmdịchvụnhằmnângcaotrảinghiệm của khách hàng, hay mở rộng chi nhánh và sử dụng quảng cáo nhằm thu hútkhách hàng Tất cả đều mang lại lợi ích cho ngân hàng và góp phần củng cố lợinhuậncủangânhàng.Từ đógiúpgiatăngtỷlệbiênlãiròng.

Biến NIITA có tác động tiêu cực đến tỷ lệ biên lãi ròng của các ngân hàng vàgiống với kết quả kỳ vọng Tuy nhiên, kết quả này không có ý nghĩa thống kê,nghiên cứu của Yüksel andZengin (2017) cũng thể hiện kết quả tương tự Khi cáckhoản thu nhập ngoài lãi của ngân hàng tăng lên sẽ ảnh hưởng đến thu nhập lãi đếntừ hoạtđộngchovaytruyềnthống,từ đólàmgiảmtỷlệbiênlãiròng.

Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều đến biên lãi ròng Kết quảnày trái ngƣợc với kết quả kì vọng và phù hợp với nghiên cứu của Khan và Jalil(2020) Tuy nhiên, kết quả này không có ý nghĩa về mặt thống kê Có thể hiểu khinền kinh tế tăng trưởng cao, nhu cầu về vốn trong thị trường tăng cao, các chủ thểcó xu hướng đầu tư hơn gửi tiết kiệm tại ngân hàng Do đó, tác động của GDP lênbiênlãirònglàchƣathựcsự rõràng.

Lạm phát (INF) có tác động cùng chiều đến biên lãi ròng, ở mức ý nghĩa 1%,tương đồng với kết quả kỳ vọng Khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì khả năng sinh lờicủa ngân hàng thương mại tăng lên 8.8% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu củaPham, A H., Tran, C K.,

& Vo, L K (2019) Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam,khi lạm phát tăng cao, các ngân hàng thương mại có sự điều chỉnh kịp thời, lãi suấtcho vay cao hơn lãi suất tiền gửi để bù đắp vào chi phí dự phòng rủi ro tín dụng dotácđộngcủalạmphát, dẫnđếntăngthunhậplãi.Từ đótăngtỷlệbiênlãiròng.

Chương 4 đã khái quát thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của cácngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 Từ đó, tác giả đưa cácdữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính của 29 ngân hàng thương mại và dữ liệukinh tế vĩ mô từ Tổng cục thống kê trong giai đoạn 2011-2020 vào mô hình nghiêncứu áp dụng tại Việt Nam.Kết quả cho thấy tỷ lệ biên lãi ròng của các NHTM ViệtNam chịu tác động bởi các yếu tố đặc trƣng ngân hàng nhƣ quy mô ngân hàng, quymô cho vay, chi phí hoạt động, tính thanh khoản và yếu tố kinh tế vĩ mô như lạmphát Từ kết quả trên, chương 5 sẽ đề xuất các giải pháp đối với NHTM Việt Namđểnângcaobiênlãi ròngcủa hệthốngcácNHTM.

Kếtquảnghiêncứu

Bài viết nghiên cứu các yếu tố tác động đến biên lãi ròng của các NHTM ởViệt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 Dữ liệu đƣợc sử dụng là dữ liệubảng từ 29 NHTM Thông qua các bước phân tích và kiểm định mô hình, tác giả sửdụng mô hình hồi quy và phương pháp GLS Kết quả cho thấy các biến vi mô nhƣquy mô ngân hàng, quy mô cho vay, hiệu quả quản lý và chi phí hoạt động có tácđộng cùng chiều đến biên lãi ròng của các NHTM ở Việt Nam Bên cạnh đó,tínhthanh khoản và sự đa dạng hóa có tác động ngƣợc chiều đến biên lãi ròng Đối vớicácbiếnvĩmô,trongkhităngtrưởngkinhtếtácđộngngượcchiềulênbiênlãiròngthìtỷlệlạ mphátlạichokếtquảngƣợclại.

Khuyếnnghị

Vấnđềmở rộngquymôngânhàng

Theo nhƣ kết quả của bài nghiên cứu, quy mô ngân hàng có tác động cùngchiều đến NIM, khi quy mô ngân hàng gia tăng sẽ làm cho NIM tăng theo. Tuynhiên, việc mở rộng quy mô của các ngân hàng phải đảm bảo đƣợc trình độ củanguồn nhân lực một cách tương xứng Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần cónguồn vốn huy động dồi dào nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, cácnhà quản trị ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro cao hơn, do đó kỹ năng quản lý rủiro của nhà quản trị cũng cần đƣợc nâng cao Ban kiểm soát cũng cần bám sát vàtheodõicáchoạtđộng ngânhàngcủamình.

Vấnđềmở rộngquymôchovay

Quy mô hoạt động cho vay tác động cùng chiều lên tỷ lệ biên lãi ròng,việcmở rộng quy mô cho vay sẽ góp phần làm tăng tỷ lệ biên lãi ròng Tuy nhiên,mởrộngquymôchovaykhôngcókiểmsoátcóthểdẫnđếntìnhtrạnglạmphát,gâ yảnhhưởngđếncácngânhàngkhácvàcảnềnkinhtế.Dođó,cácngânhàngkhimở rộngquymôchovaycầntuânthủtheocác q u y địnhvề tíndụng của NgânhàngNhànước.

Đầutƣvàochiphíhoạtđộng

Kết quả cho thấy, tỷ lệ chip h í h o ạ t đ ộ n g t r ê n t ổ n g t à i s ả n t á c đ ộ n g c ù n g chiều đến tỷ lệ biên lãi ròng Điều đó có nghĩa khi chi phí hoạt động tăng sẽ khiếncho biên lãi ròng tăng theo Do đó, nhằm gia tăng tỷ lệ biên lãi ròng, các ngân hàngcó thể đầu tƣ vào các khoản sau Thứ nhất, đầu tƣ vào nguồn nhân lực Cụ thể, cácNHTM có thể tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ của nhân viênhoặc tăng lương thưởng cho nhân viên nhằm khuyến khích, tạo động lực để nângcao năng suất làm việc của nhân viên Các chính sách và đãi ngộ tốt cũng phần nàogiúp ngân hàng giữ đƣợc những nhân viên ƣu tú Thứ hai, đầu tƣ vào công nghệ.Hiện nay, số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng thông qua ứng dụngcông nghệ ngày càng tăng Do đó, các NHTM cần nâng cấp hệ thống, cụ thể nhưtăng cường tính bảo mật thông tin cho khách hàng nhằm mang lại trải nghiệm antoànchongườidùng.Cuốicùng,đầutưvàotruyềnthông.Tăngcườngsựnhậndiệncủa ngân hàng đối với công chúng thông qua các hoạt động quảng bá, tuyên truyềngiúpngânhàngthuhútđƣợclƣợnglớnkhách hàngtiềmnăng.

Hạnchế củađềtài

Thứ nhất, thời gian nghiên cứu có giới hạn nên số năm nghiên cứu chỉ có 10năm (từ năm 2011 đến năm 2020) Ngoài ra, do sự bảom ậ t , m ộ t s ố n g â n h à n g khôngc ô n g b ố s ố l i ệ u c ủ a b á o c á o t à i c h í n h k h i ế n c h o s ố l i ệ u k h ô n g đ ồ n g n h ấ t trongviệcmởrộngthờigiannghiêncứunhữngnămtrước.

Thứ hai, bài nghiên cứu chƣa đề cập nghiên cứu tới các ngân hàng nướcngoài đang hoạt động tại Việt Nam Do đó, chưa có sự bao quát chính xác về tácđộngcủacácyếutố lên tỷlệbiênlãiròngcủacảhệthốngNHTMtại ViệtNam.

Thứ ba, các biến phụ thuộc sử dụng trong mô hình còn hạn chế, chủ yếu lấytừ bài nghiên cứu của Hamadi và Awded (2012) Cụ thể, các biến nhƣ quy mô ngânhàng,quymôchovay, tínhthanhkhoản, hiệu quảquảnlý vàchiphíhoạtđộng.

Thứtư,córấtnhiềubiếnđượcsửdụngđểđolườngtácđộnglêntỷlệbiênlãiròng được rất nhiều tác giả nước ngoài sử dụng trong bài nghiên cứu cùng đề tài.Tuynhiên,dohạnchếvềdữ liệuvà cáchtínhtoántácgiả đãkhôngthểđ ƣ a vào môhình.

Hướng mởrộngnghiêncứu

Dựa theo các hạn chế của bài nghiên cứu đã nêu ở trên, tác giả đề xuất cáckhuyếnnghịnhằm mởrộngđềtàichonhữngnghiêncứutiếptheo.

Thứ nhất, mở rộng thời gian nghiên cứu cho đề tài cũng nhƣ số lƣợng cácngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.Nhằm cung cấp cái nhìn bao quát và gia tăng sự chính xác cho mô hình Cụ thể,đánh giá một cách toàn diện về mức độ tác động, chiều hướng tác động của các yếutốlêntỷlệbiênlãiròng.

Thứ hai, sử dụng các biến mới cho cả biến vi mô và vĩ mô Ví dụ, có thể sửdụng các biến như loại hình sở hữu, chính sách con người, thuế, tỷ giá, mức độ vốnhóathịtrường,lãisuất,

Từkếtquảcủachương4,kếtthúcchương5tácgiảđãđưaramộtsốkhuyếnnghị cho cácNHTM Việt Nam nhằm cải thiện tỷ lệ biên lãi ròng Bên cạnh đó, tácgiả cũng chỉ ra các hạn chế của bài nghiên cứu và đưa ra hướng khắc phục các hạnchếđó chocác bài nghiêncứu cùng đềtài saunày.

1 McShane, R.W., I.G Sharpe (1985), A time series/ cross section analysis ofthe determinants of Australian trading bank loan/deposit interest margins:1962-1981,ElsevierScience(NorthHolland).

2 Angbazo, L (1997), Commercial bank net interest margins, default risk,interestrateriskandoffbalancesheetbanking,JournalofBankingandFinance ,21(1),55-87.

3 Islam,M.S.,&Nishiyama,S.I.(2016).Thedeterminantsofbankprofitability: dynamic panel evidence from South Asian countries.Journal ofAppliedFinanceandBanking,6(3),77.

4 Hamadi, H., & Awdeh, A (2012) The determinants of bank net interestmargin:EvidencefromtheLebanesebankingsector.JournalofMoney,Inve stment and banking,23(3),85-98.

5 Bektas, E (2014) Are the determinants of bank net interest margin andspread different? The case of North Cyprus.Banks & bank systems, (9, Iss.4),82-91.

6 Almarzoqi, R., & Naceur, M S B (2015).Determinants of bank interestmarginsintheCaucasusandCentralAsia.InternationalMonetaryFund.

7 Ho, T S., & Saunders, A (1981) The determinants of bank interest margins:theoryandempiricalevidence.JournalofFinancialandQuantitativeanal ysis,581-600.

8 Aburime,T.(2008).Determinantsofbankprofitability:Company- levelevidencefromNigeria.AvailableatSSRN 1106825.

9 Khan, M., & Jalil, A (2020) Determinants of interest margin in Pakistan: Apaneldataanalysis.Economies,8(2),25.

(2021).D e t e r m i n a n t s o f N e t InterestMarginonConventionalBanking:EvidenceinIndonesiaStockExc hange.JurnalKeuangandan Perbankan,25(1),104-116.

11 Yuksel, S., & Zengin, S (2017) Influencing factors of net interest margin inTurkish banking sector.International Journal of Economics and

12 Suu, N D., Luu, T Q., Pho, K H., & McAleer, M (2020) Net InterestMarginofC o m m e r c i a l B a n k s i n V i e t n a m Advancesi n D e c i s i o n Sciences,24(1),1-27.

13 Kasman, A., Tunc, G., Vardar, G., & Okan, B (2010) Consolidation andcommercialbanknetinterestmargins:EvidencefromtheoldandnewEuropea nU n i o n membersandcandidatecountries.EconomicModelling,27(3),648-655.

14 Plakalović, N., & Alihodzic, A A (2015) Determinants of the net interestmarginsinBHbanks.Industrija,43(1).

(2012).Determinantsofbankneti n t e r e s t marginsinFiji,asmallislanddevelo pingstate.AppliedFinancialEconomics,22(19),1647-1654.

16 Rahman, M M., Hamid, M K., & Khan, M A M (2015) Determinants ofbankprofitability:EmpiricalevidencefromBangladesh.Internationaljournal ofbusinessandmanagement,10(8),135.

17 Abdulhakim, D İ K O (2019) Determinants of Net Interest Margins inTurkish Banking System: A Panel Data Analysis.Maliye ve Finans

18 Khalil, A., & Farooq, U (2019) Determinants of Net Interest Margins inEmerging Markets: A Generalized Method of Moments Approach Journal ofQuantitativeMethods,3(1),38–55

19 Mesfin, E A., & Ram, B (2019) Determinants of net interest margin inselectedcommercialbanksinEthiopia.IJSRR,8(1),1646-1655.

20 Qi, M., & Yang, Y (2016) The determinants of bank interest margins: Ashort-termfunding perspective.AppliedEconomicsandFinance,4,127-37.

2 Lê Thị Tuyết Hoa (2007).Tiền tệ ngân hàng.Trường Đại học Ngân hàng.Nhàxuấtbảnthốngkê.

3 Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh Huyền (2014).Phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 4,

4 Nguyễn Minh Sáng (2014).Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãithuầntronghệthốngNHTMViệt Nam.TạpchíNgânhàngsố19/10/2014.

5 Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Thu Hương, (2015).Các yếu tố ảnhhưởng đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại cổ phần ViệtNam.TạpchíNghiêncứukinhtế,11,43-51.

6 NguyễnAnhTúvàPhạmTríNghĩa(2019).Lãisuấtcậnbiêncủacácngânhàngt h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2 0 0 5 - 2 0 1 7 - m ộ t n g h i ê n c ứ u t h ự c nghiệm Tạp chí Ngân hàng số

21 Trích xuất từhttp://tapchinganhang.gov.vn/lai-suat-can-bien-cua-cac-ngan-hang-thuong- mai-viet-nam-giai-doan-2005-2017-mot-nghien-cuu-thuc-nghi.htm

7 ĐàoLêKiềuOanhvàNguyễnHồngQuân(2020).Yếutốtácđộngđếntỷlệthunh ậplãicậnbiêncủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.Tạpchítàichính.T r í c h x u ấ t t ừ h t t p s : / / t a p c h i t a i c h i n h v n / n g a n - h a n g / y e u - t o - t a c - d o n g - den-ty-le-thu-nhap-lai-can-bien-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-330371.html

8 NguyễnĐìnhAnvàTôThịHồng G ấ m (2020).Yếutốảnhhưởng đế n thu nhậplãicậnbiêncủacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.Tạpchítàic h í n h T r í c h x u ấ t t ừ h t t p s : / / t a p c h i t a i c h i n h v n / n g a n - h a n g / y e u - t o - a n h - huong-den-thu-nhap-lai-can-bien%C2%A0cua-cac-ngan-hang-thuong-mai- co-phan-viet-nam-331556.html

QH12củaQuốchội.Tríchxuấttừhttps://vanban.chinhphu.vn/default.aspx? pageid'160&docid074

10 Chính phủ, 2012 Quyết định số 254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”,HàNội.

STT Tênđầy đủ MÃ CK

STT BANK YEAR NIM SIZE LOAN LIQ TEATA OC NIITA GDP INF

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w