BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAMTRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNH ÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNTHU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬPĐẾNHIỆUQUẢTÀICHÍNHCỦACÁC NGÂN HÀNGTHƢƠNGMẠIVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊ[.]
Lýdo nghiêncứu
Trongsuốtgầnbathậpkỷqua,ngànhtàichínhcủacácquốcgiatrênthếgiớiđãtrải qua những thay đổi lớn trong giai đoạn hội nhập sâu rộng Bãi bỏ các quy định và giatăng cạnh tranh dẫn đến các ngân hàng ngày càng mở rộng kinh doanh và phát triển cáchoạt động mới bên cạnh hoạt động lãi suất (Meslier, 2014) Việc hội nhập xu hướng thếgiới là tất yếu, khách quan đối với Việt Nam đặc biệt sau khi gia nhập WTO Khi ngànhkinh tế toàn cầu đƣợc mở ra với nhiều cơ hội đi kèm là những thách thức và cạnh tranhtrên thị trường tài chính nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng Hiện nay, hệ thốngNHTMViệtNambao gồm31NHTMCP;4 NHTMNhàNước;9ngânhàngcó100%vốnnước ngoài và 2 ngân hàng liên doanh (SBV,
2021) Như vậy, ngoài cuộc chiến giữa cácngân hàng hàng trong nước, các ngân hàng NHTM Việt Nam còn vấp phải sức ép cạnhtranhđếntừcácngânhàngnướcngoàitrongviệcchiasẻmiếngbánhdoanhthu.Trướcsựcạnh tranh khốc liệt này buộc các ngân hàng phải chấp nhận giảm biên lợi nhuận giữa lãisuất cho vay và tăng lãi suất tiền gửi để có thể giữ vững và tăng thị phần (Thương Thảo,2017) Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 ở các nền kinh tế thị trườngmới nổi có ý nghĩa quan trọng đối với tính khả thi của các mô hình ngân hàng khác nhau.Cuộc khủng hoảng rõ ràng đã phơi bày những nguy cơ của một số ngân hàng phụ thuộcquá nhiều vào các hoạt động kinh doanh truyền thống trong bối cảnh tự do hóa tài khoảnvốn Nhiều nhà phân tích đã đặc biệt đề cao việc thiếu đa dạng hóa nhƣ một chất xúc tácchính dẫn đến tình trạng khó khăn của ngân hàng sau khi bãi bỏ quy định tài chính (Stone,2000; Radelet và Sachs, 1999) Song song, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng tácđộng nhiều mặt lên nền kinh tế Việt Nam làm các doanh nghiệp lâm vào khó khăn, tìnhhình tài chính của khách vay sụt giảm, nợ xấu lẫn trích lập dự phòng bắt đầu tăng nhanhlàmsụtgiảmthunhậphoạtđộngtíndụng.Dođó,đadạnghóathunhậptrongngânhàngl àcầnthiết,ngânhàng cầngiảmsự phụthuộclợinhuận vàohoạtđộngtíndụng.
Các ngân hàng trên thế giới đã có xu hướng dịch chuyển các hoạt động truyềnthốngsanghoạtđộngphitruyềnthốngnhằmđadạnghóalợinhuận.Điềunàyđƣợ cthể hiện trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, tuy nhiên các kết quả còn nhiều ýkiến trái ngƣợc nhau và chƣa thống nhất Các nghiên cứu từ Stiroh (2004a); Sanya
&Wofle (2010); Lee & cộng sự (2014) cho rằng đa dạng hóa đem lại nhiều lợi nhuận chongân hàng do đa dạng hóa tạo ra áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thị trường lớnhơn, góp phần thúc đẩy sự sáng tạo và hiệu quả trong phát triển và cung cấp dịch vụ tàichính Tuy nhiên, Mercieca và cộng sự (2007), Lepetit & cộng sự (2008); Delpachitra
&cộng sự (2013) cho rằng đa dạng hóa đã ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận Các nghiêncứu từ DeYoung & Roland (2001); Acharya & cộng sự (2006); kết luận rằng các NHTMcó xu hướng đa dạng hóa thu nhập đến từ áp lực cạnh tranh hoặc bị hấp dẫn bởi lợi nhuậntừhoạtđộngđầutưtàichínhsẽlàmtăngđòn bẩytàichínhlàmảnhhưởngtiêucựcđếncảlợi nhuận của ngân hàng thậm chí còn gia tăng rủi ro Đồng quan điểm đó, Berger & cộngsự (2001); Stiroh (2006); Goddard & cộng sự (2008) chứng minh rằng lợi ích từ đa dạnghóa thu nhập sẽ phải đánh đổi cả lợi nhuận lẫn doanh thu Bên cạnh đó, Saunders & cộngsự (2014); Singh & cộng sự (2015) lại cho rằng thu nhập từ hoạt động đa dạng hóa giúpgiảmrủiro.
Tại Việt Nam với đề án cơ cấu lại hệ thống TCTD “Từng bước chuyển dịch môhình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tíndụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng” (Chính phủ, 2012) Nhiều ngânhàng đã từng bước thực hiện đề xuất đa dạng hóa, mạnh dạn đẩy mạnh và phát triển vớicác hoạt động phi lãi trong hơn một thập kỷ qua Các nghiên cứu của Minh & cộng sự(2015); Võ Xuân Vinh & cộng sự (2016); Lê Văn Hậu & cộng sự (2016); Nguyễn MinhSáng (2017) chứng minh rằng gia tăng hoạt động kinh doanh bên cạnh hoạt động truyềnthống giúp tăng hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên khi xem xét yếu tố điều chỉnh rủi ro trongcác ngân hàng là khác nhau Trong nghiên cứu của Võ Xuân Vinh & cộng sự (2015);Batten & cộng sự (2016) kết luận rằng đa dạng hóa làm giảm hiệu quả kinh doanh điềuchỉnh rủi ro Trong khi đó, Nguyễn Quang Khải (2016); Nguyễn Thị Đoan Trang (2021)lại cho rằng đa dạng hóa làm tăng hiệu quả điều chỉnh rủi ro của ngân hàng Có thể thấy,cácnghiêncứucónhiềuýkiếntráingƣợcnhaumàvẫnchƣađƣaraquanđiểmthốngnhấtvềtácđộ ngcủa đadạnghóathunhậpcủacácngânhàngtạiViệtNam.
Chính vì thực tiễn từ trước đến nay tồn tại các tranh luận trái chiều về tác động củacạnh tranh và đa dạng hóa đến ổn định tài chính trong hoạt động của ngân hàng Điều nàytạo ra nhiều mối hoài nghi và sự không chắc chắn về những lợi ích mà nó mang lại Hơnnữa, tại Việt Nam vẫn còn ít nghiên cứu khai thác về vấn đề này đồng thời có quá nhiềukịch bản cũng nhƣ hiện tƣợng kinh tế xảy ra theo kết quả khác nhau nằm ngoài mong đợicủa các nhà quản lý.V ì v ậ y , đ ề t à i n g h i ê n c ứ u “ T Á C Đ Ộ N G C Ủ A Đ A D Ạ N G
Dựa vào những lý do trên cùng với khối kiến thức tích lũy đƣợc trong quá trình họctập, kết hợp với mong muốn tìm hiểu của bản thân, nhằm đem đến một góc nhìn và cáchđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnđadạnghóathunhậptạicácngânhàngquađềtài“TÁCĐỘNG
CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM”.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêuchung
Xem xét tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của cácNHTM Việt Nam, từ đó đề xuất một số hàm ý giải pháp ứng dụng cho các nhà quản trịngânhàng nhằmthuđƣợclợiíchtốtnhất thôngquayếutốđadạnghóathunhập.
Mụctiêucụthể
Câu hỏinghiêncứu
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đốitƣợngnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
Về không gian: 31 NHTM Việt Nam gồm: ABB, ACB, AGR, BAB, BaoViet,BIDV,BVB,CTG,EIB,HDB,KLB,LPB,MBB,MSB,NAB,NVB,OCB,PGB,PVCo m,SCB,SGB,SHB,SSB,STB,TCB,TPB,VAB,VBB,VCB,VIB,VPB.Sốliệu bao gồm 4 NHTM Nhà nước (không bao gồm 3 ngân hàng bị mua lại với giá 0 đồng) và31 NHTMCP trong nước (không bao gồm NHTMCP Đông Á trong giai đoạn tình trạng“kiểmsoátđặc biệt”).
Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu
Phươngphápthuthậpdữliệu
Dữ liệu đƣợc xem xét từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán hàng năm củacác NHTM trong giai đoạn năm 2010 – 2021 Các dữ liệu về kinh tế vĩ mô đƣợc thu thậptừQuỹtiềntệquốc tế(IMF), Tổngcục thốngkêViệtNamvàWorldbank.
Phươngphápnghiêncứu
Thống kê mô tả: Mô tả đặc tính cơ bản của bộ dữ liệu, thống kê các biến giải thíchvà biến phụ thuộc qua đó thấy đƣợc giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất vàgiátrịnhỏnhấttrongkíchthướcmẫu.
Phươngphápđịnhlượng:PhươngphápướclượngPooledOLS,phươngphápướclượngcốđịn h(FEM),ƣớclƣợngngẫunhiên(REM)đểxemxét,phântíchcácyếutố.
Tiến hành kiểm định F để lựa chọn OLS hay FEM, sau đó sử dụng kiểm địnhHausmanlựa chọn FEM và REM, cuối cùng sử dụng kiểm định Breusch & Pagan để lựa chọn OLSvà REM Sau khi lựa chọn mô hình phù hơp, kiểm định hiện tượng tự tương quan vàphương sai thay đổi Nếu mô hình có tồn tại khuyết tật, sử dụng phương pháp bìnhphương tối thiểu tổng quát (FGLS) được sử dụng trong mô hình này có thể kiểm soátđượchiệntượngtựtươngquanvà phươngsaithayđổi.Ngoàira,bàinghiêncứusửdụngphương pháp tổng quát hóa hệ thống dựa trên moment (SGMM) để giải quyết vấn đề nộisinh, phương sai thay đổi và tự tương quan nhằm so sánh kết quả để mô hình nghiên cứuvềtácđộngcủa đa dạnghóathunhậpđếnhiệuquảtàichínhvữngchắchơn.
Đóng gópđềtài
Đóng góp mới của đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động của đa dạng hóa thu nhậpđếnhiệuquảtàichínhcủa31ngânhànggiaiđoạn2010-
2021,dođónghiêncứucódữliệu về không gian và thời gian khác biệt và cập nhật hơn so với các nghiên cứu khác.Nghiên cứu sử dụng phương pháp FGLS và SGMM để đưa ra kết luận chính xác về tácđộngđadạnghóađếnhiệuquảtàichínhngânhàng.
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm của đa dạng hóathu nhập đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam Từ đó, gợi ý chính sách giúpcác nhà quản trị ngân hàng có thêm cơ sở, cái nhìn đa chiều về tác động của đa dạng hóathu nhập nhằm ổn định hiệu quả tài chính ngân hàng Qua đó, cung cấp những thông tinhữu ích cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vềcácvấnđềliênquan.
Bốcụcđềtài
Chương này trình bày giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi đối tượngnghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa khoa học đề tài Thông qua đó giúpngườiđọchìnhdung tổngquátvềđềtàinghiêncứu.
Chương này trình bày các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cụ thể,chương 2 trình bày (1) khái niệm về đa dạng hóa thu nhập; (2) hiệu quả tài chính; (3) giảithích vai trò của đa dạng hóa thu nhập đối với ngân hàng thương mại, các nhân tố ảnhhưởng và đặc điểm đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thươngmại; (3) cơ sở lý thuyết và (4) các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan từ nước ngoài vàtại Việt Nam để xác định các lỗ hổng nghiên cứu, từ đó trình bày (5) mô hình hồi quy dữliệu bảng áp dụng để đánh giá tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chínhcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.Chương2tómtắtnộidungcốtlõicủachương2vàlàmc ơ sởchoviệctriểnkhaichương3.
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu theo thứ tự các bước trong quytrình nghiên cứu từ (1) cách tiếp cận, (2) phương pháp thu thập dữ liệu và (3) phươngpháp xử lý dữ liệu Theo đó, thông qua (1) tiếp cận mô hình hồi quy dữ liệu bảng đã đềxuất trong chương 2, khóa luận tiến tới xây dựng mô hình hồi quy dữ liệu bảng áp dụngcho tập dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảngcân đối kế toán của các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3 cũng trình bày (2)cách thu thập dữ liệu Tiếp theo, trình bày (3) ý nghĩa và đánh giá theo các bước phân tíchđịnh lượng được thực hiện để thực hiện xử lý dữ liệu Tóm tắt nội dung cốt lõi củachương3vàlàmcơsở choviệctriểnkhaichương4.
Chương này trình bày các bước phân tích định lượng áp dụng cho tập dữ liệu thứcấp với các mẫu quan sát được thu thập từ bộ dữ liệu từ các ngân hàng thương mại, baogồm (1) thống kê mô tả; (2) phân tích hệ số tương quan; (3) kiểm tra đa cộng tuyến; (4)môhìnhhồiquy phântích dữliệu bảng và các thử nghiệm liên quan; (5)g i ả i t h í c h k ế t quả Kết quả phân tích dữ liệu sẽ đƣợc thảo luận, bao gồm cả việc so sánh với kết quả từcác nghiên cứu thực nghiệm có liên quan khác Tóm tắt nội dung cốt lõi của chương 4 vàlàmcơsởchoviệc triểnkhaichương 5.
Chương này trình bày phương hướng nâng cao đa dạng hóa của các ngân hàngthương mại nhằm đánh giá vai trò của đa dạng hóa trong hiệu quả tài chính của các ngânhàng thương mại ở Việt Nam Tiếp theo, dựa trên (1) cơ sở lý luận, (2) các nghiên cứuthực nghiệm có liên quan, (3) kết quả nghiên cứu và (4) định hướng phát triển của cácngân hàng thương mại Việt Nam, chương 5 đề xuất một số khuyến nghị về tác động củađa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam Chương 5 sau đókết luận một cách khái quát về vai trò đa dạng hóa và sự cần thiết phải quan tâm đến dadạng hóa thu nhập của các ngân hàng thương mại Đồng thời, chương 5 cũng kết luận vềmức độ đạt được của ba mục tiêu ban đầu Cuối cùng, chương 5 trình bày những hạn chếnhỏtrongkhóaluậnvà hướngnghiêncứutrongtươnglai.
Chương 1 tác giả đã trình bày lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu nhằmxem xét tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của các
2021.Trongchươngnày,tácgiảcòntrìnhbàyvềphạmvi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng để giải quyết câu hỏinghiêncứu.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN
Chương 2 sẽ thực hiện khảo lược cơ sởlý thuyết và các bằngc h ứ n g t h ự c nghiệm trong và ngoài nước về sự tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tàichính của các NHTM, qua đó sẽ thảo luận kết quả của một số nghiên cứu trước đây vàxâydựngmôhìnhnghiêncứuchođềtàivớitrườnghợpcácNHTMViệtNam.
Cơsởlýthuyết
Cơ sởlýthuyếtvềđadạnghóathunhập ngânhàng
2.1.1.1 Kháiniệmđa dạnghóathunhậpngânhàng Đadạnghóa Đadạnghóalàýtưởngmàcácnhàđầutưphânbổtiềnvàonhiềuhìnhthứcđầutư khác nhau Khi một lĩnh vực đầu tư bị sụt giảm và lĩnh vực khác tăng trưởng thìviệc lựa chọn đa dạng hóa trong đầu tư giúp các nhà đầu giảm thiểu rủi ro của mình(Markowitz,1952). Đadạnghóathu nhập ngânhàng
Theo Rose & Hudgin (2008), đa dạng hóa thu nhập ngân hàng là đa dạng cácsản phẩm tài chính và dịch vụ nhằm gia tăng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trong tổng thunhập của ngân hàng.C h i ế n l ƣ ợ c c ó t ỷ t r ọ n g t h u n h ậ p t ừ l ã i c a o t r o n g t ổ n g t h u n h ậ p củangânhànggọilàchiếnlƣợctậptrungnguồnthunhập,ngƣợclạichiếnlƣợccóthunhập đƣợc đóng góp từ thu nhập ngoài lãi và thu nhập lãi gọi là chiến lƣợc đa dạnghóa thu nhập Đẩy mạnh hoạt động từ kinh doanh truyền thống (hoạt động tín dụng)sangkinhdoanhphitruyềnthống(phídịchvụ,hoahồng,hoạtđộngkinhdoanhkhác).
Theo Mercieca & cộng sự (2007), đa dạng hóa trong ngân hàng có ba xuhướng: (i) đa dạng các sản phẩm tài chính và dịch vụ, (ii) đa dạng địa lý, (iii) sự kếthợp đa dạng hóa về địa lý và kinh doanh Đa dạng hóa nguồn thu trong ngân hàng làviệc tăng tỷ lệ phí, tăng lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh và các thu nhập ngoàilãi khác của ngân hàng Do vậy, tỷ trọng thu nhập ngoài lãi so với tổng thu nhập càngcao,ngânhàngcómứcđộđadạng hóathu nhậpcàngcaovàngƣợclại.
Theo Sanya & Wolfe (2011), đa dạng hóa là chiến lƣợc đầu tƣ đƣợc thiết kếnhằm giảm thiểu rủi ro bằng cách kết hợp các khoản đầu tƣ khác nhau Cách làm nàytạo ra một danh mục đầu tư theo nhiều hướng và không có khả năng tất cả các khoảnđầutưdichuyểntheocùng mộthướng.
Tùy vào chiến lƣợc trong kinh doanh, mỗi ngân hàng có thể lựa chọn các cáchthức đa dạng hóa riêng Với mục tiêu cuối cùng là tăng doanh thu, giảm thiểu chi phítối đa lợi nhuận, tìm kiếm khách hàng và đảm bảo ngân hàng tồnt ạ i , p h á t t r i ể n ổ n định, bền vững Chính vì thế, đa dạng hóa thu nhập đƣợc xem là chỉ tiêu tốt phản ánhkết quả các chiến lƣợc nhiều hơn là xem đó nhƣ một hình thức đa dạng hóa trong quátrình hoạt động (Campa & Kedia 2002, Baele & cộng sự 2007, Chiorazzo & cộng sự2008,Lepetit&cộngsự 2008).
Nhƣvậy,đadạnghóathunhậpchínhlàviệccácngânhàngkhôngcòntậptrungvàocáchoạ tđộngkinhdoanhtruyềnthốngmàphânchiagiữathunhậplãithuầnvàthu nhập ngoài lãi trong tổng thu nhập Phát triển các sản phẩm tài chính có tính tiệníchcaonhưchuyểntiềntrongvàngoàinước,ngânhàngđiệntử,kinhdoanhngoạihối,thanhtoán quốctế, môigiớiđầutƣchứngkhoán,hoađồngđạilýkếthợpvớibảohiểmBancassurance,
Trongbốicảnhpháttriểnvàhộinhậpquốctế, đadạnghóađanglàxuhướngtấtyếu Nó giúp tăng hiệu quả tài chính của ngân hàng trong môi trường kinh doanh khókhăn và hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro.
Do đó, đa dạng hóa thu nhập ngân hàng cóvaitròquantrọngđốivớingânhàngthương mạinóiriêngvànềnkinhtếnóichung:
(1) Đối với ngân hàng thương mại: giúp tăng hiệu quả tài chính, phân tán rủi ronhằm giảm thiểu tổn thất thu nhập cho ngân hàng Bởi lẽ, hoạt động chính của ngânhàng là hoạt động tín dụng thường nhạy cảm về lãi suất và các biến động của nền kinhtế.Dođó,đểgiúpngânhàngđạtđƣợchiệuquảtàichínhtốt,cónguồnthuổnđịnhvàít gặp rủi ro hơn thì hoạt động phi tín dụng đƣợc các nhà quản trị quan tâm hơn Đểtăng lợi ích từ hoạt động phi tín dụng thì ngân hàng cần đa dạng hóa về sản phẩm dịchvụ,cảitiếncôngnghệ,nângcaotrìnhđộnhânsự.Điềuđógiúpthuhútvàmởrộ ng mối quan hệ với nhiều khách hàng, góp phần gia tăng uy tín, thương hiệu ngân hàngkhôngchỉtrongnướcvàcòncóvịthếtrêntrườngquốc tế.
(2) Đối với nền kinh tế: khi ngân hàng đạt hiệu quả tài chính tốt, ổn định, pháttriển bền vững thì sẽ tác động đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế Bởi vì, trong quátrình phát triển và hội nhập, nhiều sản phẩm và dịch vụ liên kết với các công ty trongnước và ngoài nước được hình thành, giúp các lĩnh vực khác dễ dàng tiếp cận thôngqua trung gian ngân hàng, góp phần đẩy nền kinh tế quốc gia hội nhập vào nền kinh tếthếgiới.
(3) Đối với khách hàng ngân hàng: nhờ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ mà giúpkháchhàngtiếtkiệmđƣợcthờigian,chiphítrongcuộcsốngvàhoạtđộngkinhdoanh.
Trong các vấn đề kinh tế hiện nay, các nhà nghiên cứu thường thiên về hướngtiếp cận đo lường và định lượng Theo hướng tiếp cận này, vấn đề đa dạng hóa đãđượcnhiềuchuyêngiakinhtếtrênthếgiớinghiêncứuvàđưanhiềucáchđolường.
Lepetit & cộng sự (2008) đã xem xét đa dạng hóa thu nhập ngân hàng khi thayđổi cấu trúc ngành ngân hàng chuyển từ hoạt động thu nhập lãi thuần đối với các hoạtđộngthunhậpngoàilãi.
Trênb á o c á o t à i c h í n h c ủ a N H T M V i ệ t N a m , t ổ n g t h u n h ậ p t h u ầ n c ủ a n g â n hàng bao gồm thu nhập lãi thuần, thu nhậpthuần từh o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ , t h u n h ậ p thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu nhập thuần từ mua bán chứng khoánkinh doanh, thu nhập thuần từ mua bán chứng khoán đầu tƣ, thu nhập thuần từ hoạtđộng khác và thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Do đó, thu nhập ngoài lãi thuần củacácNHTMViệtNamtrongnghiêncứunàyđƣợctínhnhƣsau:
Thu nhập thuần ngoài lãi = Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ+ Thu nhậpthuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối + Thu nhập thuần từ mua bán chứng khoánkinh doanh + Thu nhập thuần từ mua bán chứng khoán đầu tƣ + Thu nhập thuần từhoạtđộngkhác+Thunhậptừ gópvốn,muacổphần.
Ngoài ra, để đo lường đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng, các nghiên cứu liênquan nhƣ Stiroh (2004b), Lepetit và cộngs ự ( 2 0 0 8 ) , L e e v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) , Batten và Vo (2016), Moudud-UlHud (2018) sử dụng tỷ lệ thu nhập thuần ngoài lãitrêntổngthunhậpthuầncủangân hàng.Tỷlệ nàyđƣợctínhnhƣsau:
Với giả thiết các khoản thu nhập thuần đều dương thì tỷ lệ NON có giá trị từ 0đến1.GiátrịcủaNONcàngcaothìđadạnghóathunhậpcàngcao.
Trong một nghiên cứu, Jacob và Katharina (2002) đã liệt kê 10 chỉ số đo lườngđadạnghóatrongngànhngânhàngdonhiềutácgiảtrướcđâyđãthựcnghiệmgồ m:
(1) k bank- concentration (CRk); (2) Herfindahl – Hirschman Index (HHI); (3) Hall- TidermanIndex(HTI);(4)RosenbluthIndex(RI);
(5)ComprehensiveIndustrialConcentration Index (CCI); (6) Hannahand Kay Index (HKI); (7) U Index (U); (8)MultiplicativeHauseIndex(Hm); (9)AdditiveHauseIndex(Ha);(10)EntroyDiversification Index (EDI) Trong đó theo Asif và Akhter (2019), đa dạng hóa thunhập trong ngân hàng được đo lường chủ yếu qua tỷ lệ thu nhập ngoài lãi và chỉ sốHerfindahl–Hirschman.
Nghiên cứu dựa trên Acharya và cộng sự (2002), Stiroh và Rumble
(2003) ,Stiroh (2004) và Sissy (2016) Chỉ số HHI được tính bằng tổng bình phương của tỷ lệthunhậplãitrêntổngthunhậpvàtỷlệthunhậplãitrêntổngthunhập:
NETOP hoạt động kinh doanh dịch vụ, lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi/lỗ từmua bán chứng khoán kinh doanh, lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tƣ, lãi/lỗ thuầntừhoạtđộngkhácvàthu nhậptừ gópvốnmuacổphần.
Theođó,HHInhậngiátrịtừ0.5đến1.KhiHHIcógiátrịlà0.5tứcđadạnghóa mà tại đó mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng, HHI có giá trị càng xa 0.5nghĩalàđadạnghóathunhậpởmứcthấpvàlợinhuậntậptrung.
Cùng với sự phân chia thu nhập thành hai nguồn chính là thu nhập ngoài lãi vàthu nhập từ lãi, bên cạnh đó nhằm giải thích đặc điểm các nguồn thu nhập có thể âm vàdễ dàng trong việc giải thích ý nghĩa chỉ số nên theo nghiên cứu của Stiroh và cộng sự(2006), Chiorazzo và cộng sự
(2008) đã sử dụng chỉ số DIV để đo lường biến đa dạnghóathunhậpnhư sau:
Cơsởlýthuyếtvềhiệuquảtàichính củangânhàng
Hiệu quả là phép so sánh để chỉ mối quan hệ thực hiện các mục tiêu hoạt độngcủa chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có đƣợc kết quả trong những điều kiện nhấtđịnh, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn)đểđạtđƣợcmục tiêuxácđịnh.
Theo Farrel (1957) hiệu quả bao gồm hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật.Hiệuquảphânbổlàviệcdoanhnghiệpsửdụngcácyếutốđầuvàođểsảnxuấtđầuraở mức chi phí thấp nhất Hiệu quả kỹ thuật phản ánh khả năng doanh nghiệp đạt đượcđầu ra từ đầu vào cho trước hoặc sử dụng đầu vào tối thiểu để đạt được đầu ra chotrước.
Theo Kablan (2010) hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả với nỗ lực tối thiểu hóanguồn lực đầu vào Nó đo lường mức độ một đơn vị sản xuất đạt gần đường biên giớihạnkhảnăngsảnxuất.
Hiệuquảlà“mốiquan hệtươngquangiữađầuvàocác yếutốkhan hiếmvàđầura hàng hóa, dịch vụ” Mặt khác “khái niệm về hiệu quả dùng để xem xét các tàinguyên trong các thị trường được phân phối nhƣ thế nào” Nhƣ vậy, hiệu quả là mứcđộ thành công mà các ngân hàng đạt đƣợc trong việc phân bổ đầu vào và sử dụng đầuramàngânhàngcungcấpnhằmmụctiêuđãđịnhtrước(NguyễnKhắcMinh,2004).
Trong lĩnh vực ngân hàng, hiệu quả tài chính là một khái niệm rất rộng, phảnánh kết quả hoạt động kinh doanh và đầu tƣ của một ngân hàng với các yếu tố nội tạicủa chính ngân hàng trong môi trường kinh tế - xã hội nhất định Nguyễn Việt Hùng(2008) cho rằng trong hoạt động của các NHTM thì hiệu quả có thể hiểu ở hai khíacạnh: (i) khả năng biến đổi các đầu vào thành đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảmthiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác; (ii) xác suấthoạtđộngantoàncủangânhàng.
Quan điểm đánh giá hiệu quả tài chính của ngân hàng tùy thuộc vào mỗi nhànghiêncứuvànguồnsốliệuthuthậpđƣợc.Trongđềđàinàytácgiảtiếpcậnhiệuquả tàichínhcủangânhàngthôngquamốiquanhệgiữakếtquảkinhtếđạtđƣợcvàchiphíb ỏratronghoạtđộngkinhdoanhcủacácNHTM.
Theo các nghiên cứu hiện nay trên thế giới cụ thể Berger và Humphrey (1997),Heffernan và Fu (2008) phân tích hiệu quả tài chính của ngân hàng thường sử dụng baphương pháp chính là phương pháp sử dụng các chỉ số tài chính, phương pháp phântíchhiệuquảbiênvà khungantoànCAMELS.
Phương pháp sử dụng chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động củaNHTM là phương pháp tiếp cận truyền thống và phổ biến nhất vì dễ thực hiện và dễhiểu Các cổ đông và nhà đầu tư tiềm năng của ngân hàng thường sử dụng các chỉ sốtàichínhquantrọngđểsosánhvà đánhgiáhoạtđộngcủangânhàng (Grazyna,2008).
Theo Trần Huy Hoàng (2011) nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời thường được sửdụng một cách phổ biến để đo lường hiệu quả tài chính của NHTM Nó được xem làmột trong những chỉ tiêu phản ánh tổng hợp tình hình kinh doanh cũng nhƣ khả năngtạo ra lợi nhuận và xem xét đến các yếu tố rủi ro đối với ngân hàng vì vậy thông quachỉ tiêu này ngân hàng có thể đánh giá hiệu quả tài chính của mình một cách tổng quát.Các nghiên cứu của Chiorazzo và cộng sự (2008), Lee và cộng sự (2014), Meslier(2014) đồng sử dụng tỷ số ROA, ROE để đo lường vì hai biến này dễ tính toán, thuthập được từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và đại diện khả năng sinh lời của ngânhàng. oN h ó mchỉtiêuphảnánhkhảnăng sinhlời
Tỷsuấtlợinhuận trêntổngtàisản: ROA= inhun s uthu
Chỉ tiêu ROA phản ánh hiệu quả quản lý, chỉ ra khả năng của hội đồng quản trịcủa ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. ROAcàng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của ngân hàng càng lớn, kết quả hoạt động hữuhiệu, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến độngcủa nền kinh tế Tuy nhiên, có một số trường hợp ROA cao không hẳn từ việc ngânhàngkhaitháchiệuquảsửdụngtàisảnmàcóthểdoviệcđầutƣthiếuhụtvàotàisản làm cho giá trị tài sản giảm xuống gây ra những ảnh hưởng đến hoạt động lâu dài saunày của ngân hàng Theo chuẩn mực đánh giá năng lực tài chính của Moody’s đối vớingành ngân hàng thì ROA1% thể hiện chỉ tiêu khả năng sinh lời tốt Theo CAMEL,ngânhàngđạthiệu quảnhấtkhiROA≥1,5%(RozzanivàRahman,2013).
Tỷsuấtlợinhuận trênvốnchủsởhữu:ROE= inhun s uthu
Chỉ tiêu ROE đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn cổ phần Tỷ lệ nàycàng cao thì ngân hàng sử dụng hiệu quả đồng vốn Tuy nhiên, ROE càng cao khônghẳn do ngân hàng đã sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu mà có thể do ngân hàng giảm tỷtrọngvốnchủsởhữuvàtăngtỷtrọngvốnvay.Nhƣvậyngânhàngtiềmẩnnhiềurủiro nhƣ rủi ro thanh toán, rủi ro vỡ nợ hay rủi ro phá sản cũng tăng theo nếu mất kiểmsoát Theo chuẩn mực đánh giá năng lực tài chính của Moody’s đối với ngành ngânhàng thìROE ≤ 15% thể hiện chỉ tiêu khả năng sinh lời tốt Tại Việt nam, ROEđƣợc xem là tốt là 14%≤ ROE ≤ 17%(Trần Thọ Đạt và Lê Thanh Tâm, 2016) Theotiêu chuẩn của CAMEL, ngân hàng đạt hiệu quả nhất khi ROE ≥ 22% (Rozzani vàRahman,2013).
Tuy nhiên, nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn chủ sở hữu chiếm tỷtrọngr ấ t n h ỏ t r o n g t ổ n g n g u ồ n v ố n , n g â n h à n g đ ã h u y đ ộ n g n g u ồ n v ố n b ê n n g o à i nhiều để cho vay và đầu tư, điều này khiến cho khả năng an toàn vốn của ngân hàng bịảnh hưởng Từ đó làm giảm khả năng chống đỡ, bù đắp rủi ro và niềm tin của ngườigửi tiền vào uy tín của ngân hàng Do đó, không nên đánh giá ROE một cách riêng biệtmà cần có sự kết hợp với việc đánh giá ROA để có kết luận bao quát về khả năng sinhlời, hiệu quả tài chính và khả năng an toàn vốn của NHTM Hai chỉ tiêu này phản ánhsự đánh đổi cơ bản giữa thu nhập và rủi ro Chính vì thế cho thấy một ngân hàng cóROA thấp nhƣng vẫn có thể đạt ROE khá cao do họ sử dụng đòn bẩy tài chính lớn.Trong trường hợp này cần có sự điều chỉnh lại vốn tự có theo tỷ lệ hợp lý với vốn huyđộngsẽlàcầnthiết đểđảmbảotínhvậnhànhnghiêmtúccủangânhàng.
Tỷlệthunhậplãi cậnbiên:NIM= Thunhp lãichiphl ã i
NIM thể hiện chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi thông qua hoạt độngkiểmsoáttàisảnsinhlờivàtìmkiếmnguồnvốnvớichiphíthấp.Tỷlệnàychothấy năng lực của nhà quản lý và nhân viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởngnguồnthutừlã isovớichiphí trả lãicủa ngânhàng Tỷ lệNIM càngcao cho thấyngân hàng thành công trong quản lý tài sản nợ Ngƣợc lại, hệ số này thấp cho thấyngânhàngđanggặpkhókhăntrongviệc tạoralợinhuận.
Bên cạnh hoạt động truyền thống, các ngân hàng hiện nay có chủ trương pháttriển dịch vụ và thu nhập tạo ra từ hoạt động này đang ngày càng thể hiện đa dạng hóahoạt động tài chính Vì thế, các chỉ số NNIM, NBOM cũng thể hiện tổng nguồn thu sovớitổngchiphívàđượcxemlàthước đohiệuquảtàichính.
Tỷlệthunhậpngoàilãicậnbiên:NNIM= Thu nhp ngoàilãi−chiphíngoàilãilãi
NBOM==Tongthuhoạt ®ng−chi đ®ng−chi phíhoạt ®ng đ®ng−chi
Tongtàisǎn oN h ó mchỉtiêuphảnánhmốiquanhệthu nhập–chi phí:
Theo Nguyễn Thị Cành và cộng sự (2015), bên cạnh chỉ tiêu phản ánh khả năngsinhlờicòncónhómchỉtiêuphảnánhmốiquanhệthunhập–chiphí.
Khảnăngbùđắpchiphítronghoạtđộng=To n g chiphíhoạt ®ng đ®ng−chi
Hiệuquảsử dụnglaođộng= Thunhp hoạt ®ng đ®ng−chi
Sonhânviênlàmvicquy oitheo đ®ng−chi toànthờigian
Hiệuquảsửdụngtàisản=Tong thuhoạt ®ng đ®ng−chi
Bên cạnh phương pháp phân tích chỉ số tài chính được sử dụng phổ biến vì tínhdễ thực hiện nhƣng chỉ phân tích đƣợc một khía cạnh trong hoạt động của NHTM Vìthế,cácnhàkinhtếcònsử dụngphươngphápphântíchhiệuquảbiênđểđánhgiáhiệuquảtàichínhcủacácNHTM.
Phương pháp này cho phép so sánh chỉ số hiệu quả tương đối của một ngânhàng trên cơ sở là đường biên hoạt động hiệu quả trung bình của ngành Hai phươngpháp chính để ước tính thực nghiệm hiệu quả tài chính thường được sử dụng là:phương pháp tiếp cận tham số và phi tham số (Nguyễn Minh Sáng 2014) Trong đó,phươngphápphântíchbiênngẫunhiên(SFA)làphương phápphântíchđặctr ƣng nhất của phương pháp phân tích hiệu quả biên theo cách tiếp cận tham số và phươngpháp phân tích bao dữ liệu (DEA) là phương pháp phân tích đặc trưng nhất củaphươngpháp phântích hiệuquảbiêntheocáchtiếpcậnphithamsố.
Lýthuyếtvềđadạnghóathunhậpvàhiệuquảtàichínhngânhàng20
Lýthuyếtdanhmụcđầutƣhiệnđại(MPT)chophépcácnhàđầutƣkhôngthíchrủi ro có thể xây dựng danh mục đầu tƣ một cách tối ƣu hóa hay tối đa hóa lợi nhuậntrênmộtmức độrủironhấtđịnh,HarryMarkowitz,1952).
Danh mục đầu tư tối ưu được xây dựng trên một “đường biên hiệu quả” đểmang lại lợi nhuận kỳ vọng tối đa có thể cho một mức độ rủi ro nhất định Một danhmụchiệuquảlàmộtdanhmụcmàvớimứctỷ suấtsinhlợikỳvọngthìcórủirol àthấpnhất.Rủirocaohơnsẽđikèmvớitỷsuấtsinhlợi kỳvọngcaohơn.
Lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tƣ đƣợc phát triển bởi Markowitz và Jame(Levy & Sarnat, 1970) cho rằng khi thực hiện đa dạng hóa danh mục đầu tƣ thì rủi rocá thể sẽ đƣợc giảm Đa dạng hóa danh mục có thể mang lại lợi nhuận nhƣng mức độđa dạng hóa có thể làm giảm rủi ro hay không thì còn phụ thuộc vào sự tương quangiữa các khoản đầu tư trong danh mục Ứng dụng lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầutƣchothấy đadạ n g h ó a thun hậ p s ẽ m a n g lạihiệuq u ả g i a tănglợinhuậnvà g i ả m thiểu rủi ro cho ngân hàng khi các nguồn thu nhập là độc lập và không có tương quanthuậnkhirủiroxảyravàngượclại.
Theo mô hình cân bằng danh mục đầu tƣ của đa dạng hóa, việc nắm giữ tối ưutừng tài sản trong danh mục đầu tư của một người là do các quyết định chính sáchđƣợc xác định bởi một số yếu tố, chẳng hạn nhƣ tỷ lệ lợi tức của tất cả các tài sản nắmgiữtrongdanhmụcđầutƣ,rủiroliênquanđếnquyềnsởhữucủatừngtàisảntàichínhvà quy mô của danh mục đầu tƣ Điều này ngụ ý đa dạng hóa danh mục đầu tƣ vàthành phần danh mục đầu tƣ mong muốn của các NHTM là kết quả của các quyết địnhtừ ban quản lý ngân hàng Hơn nữa, khả năng thu đƣợc lợi nhuận tối đa phụ thuộc vàotài sản và nợ phải trả đƣợc xác định bởi ban quản lý và chi phí đơn vị mà ngân hàngphảichịuđểcótừngloạitàisản(AtemnkengvàNzongang,2006).
Từ lý thuyết, có thể thấy việc giảm rủi ro và tăng hiệu quả trong hoạt động tàichính là kết quả mà ngân hàng thực hiện đa dạng hóa thu nhập Đa dạng hóa góp phầngiatănglợinhuậnvàgiảmthiểurủirochongânhàngkhicácnguồnthunhậplàđộ clậpvàkhôngcótươngquanthuậnkhirủiroxảyravàngượclại.Vìvậy,nghiêncứuđãxây dựng mô hình nghiên cứu đa dạng hóa tác động đến hiệu quả kinh doanh ngânhàngv ớ i g i ả t h u y ế t đ a d ạ n g h ó a t h u n h ậ p s ẽ l à m t ă n g h i ệ u q u ả t à i c h í n h c ủ a n g â n hàng.
Lý thuyết quyền lực thị trường với giả thuyết cho rằng thị phần của doanhnghiệp tăng lên là biểu hiện của quyền lực thị trường và doanh nghiệp sẽ có lợi nhuậncao hơn nhờ sức mạnh của quyền lực thị trường Theo Olweny và Shipho
(2011), cóhai cách tiếp cận khác nhau trong lý thuyết MP là Cấu trúc – Hànhvi - Hiệuquả(Structure –Conduct –Performance -SCP) và Sức mạnh thị trường tương đối (RelativeMarketpower-
RMP).SCPchorằngcấutrúcthịtrườngquyếtđịnhhànhvicủacôngtyvàhànhviquyếtđị nhkếtquảtrênthịtrườngnhưkhảnăngsinhlời,cảitiếnkỹthuậtvà tăng trưởng Theo cách tiếp cận của SCP, mức độ tập trung trong thị trường ngânhàng làm tăng sức mạnh thị trường tiềm năng của các ngân hàng, điều này có thể làmtăngl ợ i n h u ậ n c ủa n g â n h à n g Cá c n g â n h à n g ở cá c t h ị t r ƣ ờ n g t ậ p t r u n g n h i ề u k h ả năng tạo ra lợi nhuận bất thường bởi khả năng hạ lãi suất tiền gửi và tính lãi suất chovay cao hơn do độc quyền, so với các công ty hoạt động ở các thị trường ít tập trunghơn, không phân biệt về hiệu quả của các công ty đó (Tregenna, 2009) Không giốngnhưSCP,hướngtiếpcậnRMPđặtrarằnglợinhuậncủangânhàngbịảnhhưởngbởi thịphần.TheoAthanasoglouvàcộngsự(2008),hướngtiếpcậnRMPgiảđịnhrằn gchỉnhữngngânhànglớnvớicácsảnphẩmkhácbiệtmớicóthểthựchiệnquyềnlựcthịt rườngvàkiếmđượclợinhuậnkhôngcạnhtranh.Vìvậy,mộtsốngânhànglớnvớithế mạnh về thương hiệu và chất lƣợng sản phẩm có thể tăng giá sản phẩm và dịch vụđểthuđƣợcnhiềulợinhuậnhơn.
Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES), đƣợc đề xuất bởi Demsetz (1973) đƣa ra ýkiến rằng các doanh nghiệp hiệu quả nhất có đƣợc cả lợi nhuận và thị phần cao hơn;cácdoanhnghiệptănglợinhuậnlàkếtquảgiántiếpcủaviệccảithiệnhiệuquảquản trị chứ không phải sức mạnh của thị trường Theo Olweny và Shipho (2011), có haicách tiếp cận khác nhau trong ES: hướng theo hiệu quả X (X-efficiency) và theo hiệuquả quy mô (Scale– efficiency).Trong cácht i ế p c ậ n t h e o h i ệ u q u ả X , c á c d o a n h nghiệp hoạt động hiệu quả thường đạt được lợi nhuận cao và thị phần lớn hơn, bởi vìcác doanh nghiệp này có khả năng giảm thiểu chi phí sản xuất ở bất kỳ sản lƣợng đầura nào Nói cách khác, các doanh nghiệp hiệu quả hơn có lợi nhuận cao hơn do chi phíthấp hơn (Olweny và Shipho, 2011) Các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả có xuhướnggiànhđượcthịphầnlớnhơn,cóthểbiểuhiện ởmứcđộcaohơnvềsựtậptrungthị trường, nhưng không có bất kỳ mối quan hệ nhân quả nào từ sự tập trung đến lợinhuận (Athanasoglou và cộng sự,
2006) Theo Berger (1995), hiệu quả quản lý khôngchỉlàmtănglợinhuậnmàcòncóthểdẫnđếntăngthịphầnvàtăngsựtậptrung.D ođó,việctìmramốiquanhệtíchcựcgiữatậptrungvàlợinhuậncóthểlàkếtquảgiảdo mối tương quan với các biến khác Vì vậy, kiểm soát các yếu tố khác, vai trò của sựtậptrungảnhhưởng đếnlợinhuậnlàkhôngđángkể.
Các ngân hàng kiếm đƣợc lợi nhuận cao vì các ngân hàng này hoạt động hiệuquả hơn các ngân hàng khác, có thể hiểu dohiệu quả quản lý củacác ngân hàngt ố t nên lợi nhuận cao Có thể thấy lý thuyết cấu trúc hiệu quả đối với ngân hàng đƣợc vậndụng trong việc đánh giá chất lƣợng lợi nhuận mà ngân hàng đạt đƣợc qua hiệu quảquảnlýcủangânhàng.
Nhưvậy,cóthểthấylýthuyếtquyềnlựcthịtrườngchorằng,hiệuquảtàichínhcủa ngân hàng là một hàm theo yếu tố thị trường, trong khi lý thuyết cấu trúc hiệu quảvàdanhmụcđầutưchorằnghiệuquảcủangânhàngchịuảnhhưởngcácyếutốnội tại, cụ thể của hiệu quả nội bộ và các quyết định quản trị Do đó, nhiều nhà nghiên cứudựa vào lý thuyết trên để sử dụng các biến có ý nghĩa đưa vào mô hình đo lường hiệuquả tài chính của ngân hàng và phần lớn đều thừa nhận rằng hiệu quả tài chính củangân hàng là một hàm theo cả các yếu tố bên trong và bên ngoài (Olweny và Shipho,2011) Các yếu tố bên trong ngân hàng là những đặc điểm riêng của ngân hàng nhƣmức độ đa dạng hóa thu nhập, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệan toàn vốn, tỷ lệ cho vay khách hàng, trong khi các yếu tố bên ngoài bao gồm cácyếu tố của ngành như mức độ tập trung ngành và yếu tố môi trường vĩ mô như tốc độtăng trưởng kinh tế, lạm phát, Vận dụng các lý thuyết trên, nghiên cứu đã đƣa cácyếu tố thuộc đặc điểm bên trong của ngân hàng và cả các yếu tố bên ngoài thuộc vĩ mônhư tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát khi xây dựng mô hình đa dạng hóa thunhậptácđộngđến hiệuquảtàichính củacácNHTMViệtNam.
Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệ uquảtài chínhcủangânhàng
Đadạnghóathunhậptácđộngtíchcựcđếnhiệuquảtàichínhcủan gânhàng 23
2.2.1 Đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của ngânhàng
Nghiên cứu của Chiorazoo và cộng sự (2008) sử dụng bộ dữ liệu từ hệ thốngngân hàng Ý giai đoạn 1993-2003 Kết quảb à i n g h i ê n c ứ u đ ã c h ỉ r a r ằ n g k h i n g â n hàng đa dạng hóa thu nhập ngoài lãi sẽ làm tăng lợi nhuận điều chỉnh theo rủi ro Bêncạnh đó bài nghiên cứu còn cung cấp thêm thông tin: có mối quan hệ mạnh hơn giữacác yếu tố đa dạng hóa thu nhập với lợi nhuận của ngân hàng lớn và hiệu quả tài chínhcủaviệcgiatăngthunhậpngoàilãi ởngânhàngcóquymônhỏ.
Theo Busch và cộng sự (2009) nghiên cứu các yếu tố quyết định thu nhập ngoàilãivàtácđộng củađếnhiệuquảtàichínhvàrủi rocácngânhàngĐứcgiaiđoạn1995-
2007 Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các ngân hàng toàn cầu của Đức đều có lợinhuận điều chỉnh rủi ro trên vốn chủ sở hữu và tài sản bị ảnh hưởng tích cực bởi cáchoạt động thu nhập phí cao hơn Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho rằng sự tham giamạnhmẽvàohoạtđộngkinhdoanhphíđikèmvớibiếnđộngROEvàROAcaohơnvà với rủi ro gia tăng, một số hoạt động thu nhập tạo phí có liên quan đến rủi ro caohơnn h i ề u s o v ớ i c á c n g u ồ n t h u n h ậ p k h á c , c h ú n g c ó t h ể g ó p p h ầ n g â y bấ t ổ n c h o chínhngân hàngđó cũngnhƣtoànhệthốngngânhàng.
Theo Gamra và cộngsự (2011) nghiên cứuv ề h o ạ t đ ộ n g p h i l ã i c ó c ả i t h i ệ n hiệu quả tài chính hay không tại những ngân hàng ở nền kinh tế thị trường mới nổi.Nhóm tác giả sử dụng mẫu 714 ngân hàng trên 14 quốc gia Đông Á và Mỹ La Tinhtrong giai đoạn 1997-2007 Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập ngoài lãi mang lợiích tích cực đến thu nhập ngân hàng Nhƣng hiệu suất đa dạng hóa này đƣợc xemkhông có rủi ro và không đồng nhất giữa các ngân hàng và các ngành nghề liên quan.Nghĩa là các tổ chức ngân hàng có thể thu về những lợi ích đa dạng hóa miễn là họnghiên cứu kỹ tùy thuộc vào đặc điểm, năng lực và mức độ rủi ro cụ thể của họ và khihọ chọnđúngngành.Cụ thể,các ngân hànglớn, vốn hóatốtv à h i ệ u q u ả h ơ n h o ạ t động tốt hơn so với các ngân hàng khác hoặc các ngân hàng chuyên biệt Ngoài ra đốivới một số loại ngân hàng, đặc biệt các ngân hàng chuyên môn cao, một số hoạt độngđa dạng hóa là đặc biệt có lợi để cải thiện lợi nhuận và giảm rủi ro tập trung Ngoài ra,cácngânhàngcóthểtănghiệusuấtbằngcáchchọncáchoạtđộngphilãiphùhợpđểđa dạng hóa Theo cách này, các hoạt động bảo hiểm có thể cung cấp một lĩnh vực cólợitrongđócácngânhàngkhác nhaucóthể thamgia.
Bàinghiên cứucủaGurbuzvàcộngsự(2013) sửdụngphươngphápướclượngGMM hệ thống và dữ liệu của 26 ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 2005-2011cho kết quả: đa dạng hóa nguồn thu nhập ngân hàng sẽ làm tăng lợi nhuận điều chỉnhrủi ro, giảm chi phí hoạt động Mối quan hệ giữa thu nhập lãi thuần và thu nhập từ hoạtđộng khác, thu nhập kinh doanh, thu nhập phí dịch vụ thì không chặt chẽ nhƣng đadạnghóathunhậpsẽlàm ổnđịnhnguồn thunhậpcủangânhàng.
Lee và cộng sự (2014) sử dụng dữ liệu 29 quốc gia Châu Á - Thái Bình Dươngtrong giai đoạn 1995-2009 Bài nghiên cứuk i ể m t r a t á c đ ộ n g c ủ a đ a d ạ n g h ó a t h u nhậpđếnhiệuquả tàichí nh củangânhàngthôngquabiến:cảicáchtàichính,kiểm soáttíndụng,kiểmsoátlãisuất,ràocảnpháplý,giámsátngânhàng Phântíchnàylà nghiên cứu đầu tiên xem xét cấu trúc tài chính có thay đổi ảnh hưởng của đa dạnghóa đến hiệu quả tài chính của ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho rằng hoạt động củangân hàng có thể đƣợc cải thiện thông qua hoạt động đa dạng hóa Khi đa dạng cácnguồn doanh thu từ lãi, doanh thu hoạt động kinh doanh và doanh thu khác thì ảnhhưởng tích cực đến lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, doanh thu từ hoa hồng,phíthìkhôngcóýnghĩacảithiệnhoạtđộngngânhàng.
Đadạnghóathunhậptácđộngtiêucựcđếnhiệuquảtàichínhcủan gânhàng 25
m 39ngân hàng toàn cầu và thương mại tại Philippines giai đoạn 1995-2005 Các ngân hàngPhilippines có cơ cấu thu nhập ngoài lãi khác nhau Trung bình, đối với một ngân hàngPhilippines,tỷlệcáchoạtđộnggiaodịchtrongthunhậpngoàilãitươngđốicaohơnso với một ngân hàng ở Hoa Kỳ Ngược với kết quả nghiên cứu về đa dạng hóa thunhập ngân hàng ở các nước phát triển, cụ thể là Hoa Kỳ đã ghi nhận hoạt động tạo thunhập ngoài lãi làm giảm lợi nhuận điều chỉnh rủi ro Kết quả nghiên cứu cho thấy rằngmột sự thay đổi đối với hoạt động tạo thu nhập ngoài lãi làm tăng lợi nhuận và lợinhuận điều chỉnh rủi ro đặc biệt khi họ tham gia nhiều hơn vào giao dịch chứng khoánChính phủ Kết quả chỉ ra các ngân hàng nước ngoài được hưởng lợi nhiều hơn từ sựthayđổihơncácđốitáctrongnước.Doởcácnướcmớinổi,cácngânhàngnướcngoàithường không đủ kiến thức về thị trường địa phương và bất lợi về thu thập thông tin.Do đó, họ không chuyên về hoạt động thu nhập ngoài lãi thay vì hoạt động trung giantruyềnthống.
Có thể thấy rằng, đa dạng hóa thu nhập sẽ giúp thu nhập cao hơn, từ đó có lợinhuận cao hơn Ngoài ra, đa dạng hóa thu nhập làm giảm sự phụ thuộc của ngân hàngvàonguồnthunhậptruyềnthốngtừlãi.Điềunàysẽgiúpnguồnthucủangânhàngí tbịbiếnđộnghơnngaycảkhihoạtđộngtíndụnggặpkhókhăn.
2.2.2 Đa dạng hóa thu nhập tác động tiêu cực đến hiệu quả tài chính của ngânhàng
DeYoung và cộng sự (2001) nghiên cứu tại Mỹ với 472 ngân hàng thương mạitrong giai đoạn 1988-1995 thì kết luận rằng các ngân hàng khi tăng thu nhập từ hoạtđộngngoàilãisẽcầnđầutưnhiềuhơnchocôngnghệvànguồnlựcconngườitừđó gia tăng đòn bẩy hoạt động và làm rủi ro cao hơn Bên cạnh đó khi theo đuổi chiếnlƣợc gia tăng thu nhập từ phí, hoa hồng dịch vụ sẽ làm mất khách hàng hơn, từ đó làmnguồn thu nhập của ngân hàng không ổn định Thực vậy, khi tăng giá phí dịch vụkhách hàng dễ thay đổi hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng này sang ngân hàng khác vìhọ nhạy cảm với giá phí dịch vụ tăng Trong khi hoạt động quan hệ tín dụng truyềnthống thì khách hàng ít thay đổi thói quen quan hệ tín dụng Vì khi thay đổi quan hệ tíndụng,họphảitạolập mốiquanhệtíndụngmớivàtốnkémchiphíthôngtin.
Stiroh (2004b) nghiên cứu bộ dữ liệu của hệ thống ngân hàng Mỹ giai đoạn1984-2001 cho thấy có mối quan hệ mạnh giữa tỷ lệ tăng trưởng doanh thu nhập lãithuần và tỷ lệ tăng trưởng thu nhập ngoài lãi Thu nhập ngoài lãi thì biến động mạnhhơn thu nhập lãi từ đó làm giảm thu nhập từ hoạt động Sự ổn định biến động thu nhậplà do sự ổn định của thu nhập lãi thuần chứ không phải lợi ích đạt đƣợc từ đa dạng hóanguồn thu nhập ngoài lãi Bên cạnh đó nghiên cứu của nhóm tác giả cũng đƣa ra kếtluận thu nhập ngoài lãi tác động ngƣợc đến lợi nhuận ngân hàng Từ những bằngchứng đó nhóm tác giả đƣa ra kết luận có rất ít lợi ích khi ngân hàng thực hiện đa dạnghóathunhập.
Lepetit và cộng sự (2008) nghiên cứu các ngân hàng ở Châu Âu giai đoạn 1996-
2002 cho rằng các ngân hàng mở rộng vào hoạt động thu nhập ngoài lãi thì chịu rủi rocao hơn những ngân hàng tập trung vào hoạt động truyền thống Khi xem xét quy môthì các ngân hàng có quy mô nhỏ thì có thu nhập ngoài lãi tương quan mạnh với rủi ro.Từ đó, nhóm ngân hàng quy mô nhỏ sẽ gặp rủi ro cao hơn khi đa dạng hóa thu nhập.Các hoạt động có thu nhập ngoài lãi nhƣ: hoạt động đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ chứngkhoán, bất động sản, luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro Các khoản thu nhập ngoài lãi này rấtnhạy cảm với rủi ro do đó thu nhập mang lại từ hoạt động phi truyền thống không ổnđịnhvàảnh hưởngđếnthunhậpchungcủangân hàng. Ủng hộ cho quan điểm đa dạng hóa thu nhập không mang lại lợi ích cho lợinhuận ngân hàng của Mercieca và cộng sự (2007).Nghiên cứu lý giải đa dạng hóa cóthể làm giảm lợi nhuận điều chỉnh rủi ro vì thông thường khi các ngân hàng mở rộngphạm vi hoạt động sang các ngành mà họ thiếu kinh nghiệm hoặc phải đối mặt vớinhiềusựcạnhtranh.Kếtquảlàngânhàngsẽbịsuygiảmkhảnăngquảnlýgiámsát các khoảnvay, từđólàm gia tăng sựbấtc â n x ứ n g t h ô n g t i n t r o n g h o ạ t đ ộ n g n g â n hàng,đặc biệtvớicáckháchhàngcótínnhiệmthấp.
Nếunhưđadạnghóacóthểlàmgiảmrủirocáthểnhưnglạilàmchongânhàngdễ bị ảnh hưởng từ các cú sốc mang tính hệ thống do các ngân hàng đa dạng hóa đãtham gia trên nhiều thị trường, lĩnh vực dẫn đến mức độ chịu tác động từ các rủi ro hệthốnglàcaohơn(DeVries,2005).
CácnghiêncứuởViệtNamvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđế nhiệuquảtàichínhngânhàng
Tại Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa thunhập đến hiệu quả tài chính và rủi ro của các ngân hàng Các nghiên cứu này đa số chokết quả là đa dạng hóa làm tăng hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam Nhƣngkhi xét thêm yếu tố rủi ro thì kết quả tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quảtàichínhcó điềuchỉnh rủirotrongngânhànglàkhácnhau.
Nghiên cứu của Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) sử dụngphương pháp SGMM cho dữ liệu gồm 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007- 2013.Nghiên cứu xem xét tác động của đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố khác tác độngđến khả năng sinh lời Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn cho thấy các chỉ tiêu như tỷ lệdư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi, lạm phát đều có tương quan thuận vớikhả năng sinh lời của các NHTM, ở chiều tương quan ngược là các chỉ tiêu nợ xấu, tỷlệvốnchủsởhữu,tỷlệchi phíhoạtđộngtrênthunhập.
Nguyễn Thị Cành và cộng sự (2015) xem xét ảnh hưởng của đa dạng hóa thunhập của 32 NHTM trong nước suốt giai đoạn 2005-2012, tác giả tìm thấy bằng chứngrằng các ngân hàng có thu nhập ngoài lãi suất càng cao càng có ít rủi ro hơn so với cácngân hàng khác Hơn thế, kết quả này vẫn đúng với các ngân hàng có quy mô lớn,nhƣng lại không có ý nghĩa thống kê với ngân hàng có quy mô nhỏ Ngoài ra, nghiêncứu này cũng phân chia mẫu nghiên cứu theo tình trạng niêm yết bao gồm các ngânhàngđãniêmyếtvàcácngânhàngchưaniêmyết.Kếtquảảnhhưởngcủađadạnghóathu nhập đến rủi ro của các ngân hàng ở các mẫu nhỏ này vẫn là ngƣợc chiều, nói cáchkhác đa dạng hóa thu nhập của các ngân hàng niêm yết lẫn các ngân hàng chƣa niêmyết càngcaosẽcànglàmgiảmrủi romàcácngânhàngphảiđốimặt.
Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) nghiên cứu 37 NHTM ViệtNam giai đoạn 2016-2013 bằng phương pháp GMM cho thấy ngân hàng càng đa dạnghóa thu nhập thì lợi nhuận càng giảm và rủi ro càng cao Các ngân hàng mở rộng sangcác hoạt động thu nhập ngoài lãi suất mang lợi nhuận thấp hơn và rủi ro cao hơn so vớicác ngân hàng chủ yếu thực hiện các hoạt động trung gian truyền thống Ngoài ra,nghiêncứucũngcấpbằngchứngchothấycácNHTMcóquymôlớnsẽhạnchếrủiro.
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Khải (2016) sử dụng phương pháp ước lƣợngGMM cho dữ liệu 34 NHTM Việt Nam giaiđ o ạ n 2 0 0 8 - 2 9 1 5 K ế t q u ả c h o t h ấ y đ a dạng hóa thu nhập làm tăng lợi nhuận điều chỉnh theo rủi ro, biến tăng trưởng tổng tàisản và quy mô tổng tài sản cũng tương quan dương với biến lợi nhuận điều chỉnh rủiro Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn cho thấy biến khủng hoảng tài chính có tươngquan dương với lợi nhuận điều chỉnh theo rủi ro Tuy nhiên bài chƣa xem xét tác độngbiếnkiểmsoátvĩmô.
LêLongH ậ u và P h ạ m XuânQu ỳn h (2016) ng hi ên c ứ u 36NHTM Việt Na m giai đoạn 2006-2014 cho thấy đa dạng hóa tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh,việc tăng thu nhập ngoài lãi suất gắn liền với tăng hiệu quả kinh doanh, tăng quy môhoạt động sẽ giúp các ngân hàng tăng khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tăng chiphíhoạtđộnglàmgiảmhiệuquảkinhdoanh.
Trịnh Thị Thúy Hồng và cộng sự (2018) trong nghiên cứu 29 NHTM Việt Namgiai đoạn 2006-2016 cho thấy mở rộng hoạt động kinh doanh ngoài lãi có tác động tíchcực đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM nhà nước Đa dạng hóa thu nhập sẽmang đến hiệu quả cao hơn về lợi nhuận nhƣng đồng thời rủi ro cũng cao hơn đặc biệtlàcácngânhàngcóvốnsởhữunhànước.
Nguyễn Thị Đoan Trang (2021) nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhậpđến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2018 cho thấy đa dạnghóa thu nhập tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính và hiệu quả tài chính có điềuchỉnh rủi ro Bên cạnh đó, các yếu tố nhƣ biến trễ của hiệu quả kinh doanh, quy môngân hàng, tốc độ phát triển, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ cho vay khách hàng, lạm phát,độmở tài chính có tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính và hiệu quả tài chính điềuchỉnh rủi ro, trong khi các yếu tố tác động ngƣợc chiều là rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phíhoạtđộngtrênthunhậphoạtđộng.Thêmvàođó,khithayđổicáchđolườngđadạng hóa thu nhập thì kết quả mô hình về cơ bản là không thay đổi Điều này càng khẳngđịnh thêm kết luận của nghiên cứu là đa dạng hóa thu nhập tác động cùng chiều đếnhiệuquảtài chínhvàhiệuquảtàichínhcó điềuchỉnhrủi rocủacácNHTMViệtNam.
Nguyễn Ngọc Khánh (2021) trong nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thunhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Kết quảnghiên cứu GMM hệ thống đã kiểm chứng giả thiết tác động tiêu cực của đa dạng hóathu nhập đến hiệu quả hiệu quả tài chính và làm giảm rủi ro của các ngân hàng.Thunhậplãithuầnvẫnlàđộnglựccủasựpháttriểncủacácngânhàng,khoảnthu n hậpnàycàngtăngđồngnghĩavớigiatănglợinhuậnvàrủirohệthống.Lợiíchđadạn ghóa thu nhập đƣợc bù đắp bởi sự gia tăng lên của hoạt động phi tín dụng, tuy vậy nócũngđiềuchỉnhtăngrủirocủacácngânhàng.
Bảng2.1:Bảng tổng hợpcácnghiêncứuvềtácđộng củađadạnghóathunhậpđến hiệuquảtàichínhcủa ngânhàng
Tácgiả Nộidungnghiêncứu PPNC Biếnđộclậpvà biếnphụthuộc Kếtquảnghiêncứu
Mốiquanhệđadạnghóath unhậpvàhiệuquả hoạt động của ngânhàng Ý giai đoạn 1993- 2003.
(1) Đa dạng hóa thu nhập (DIV), (2) quymô ngân hàng, (3) tỷ lệ vốn trên tổng tàisản, (4) tỷ lệ cho vay khách hàng, (5) chấtlượngtàisản,(6)tốcđộtăngtrưởng, (7)tỷlệthu nhập ngoàilãi.
Đadạng hóathunhậplà tăng lợinhuậnđiềuchỉnhrủiro và hiệu quảhoạtđộngngân hàng.
Mốiq u a n h ệ m ạ n h đ a d ạ n g h ó a t h u n h ậ p v à l ợ i nhuận giữacácngân hàngcó quymô lớn.
Hiệuquảtàichínhcủacácngânhàngquymônhỏ đạt hiệuquả khităngthu nhậpngoàilãi.
(2009) Đa dạng hóa thu nhâpđến hiệu quả động củacác ngân hàng thươngmạiĐứcgiaiđoạ n1995-2007.
GMM ROA,ROE,SDROA,SDROE
(1) Đa dạng hóa thu nhập (HHI), (2) nợxấu, (3) quy mô ngân hàng, (4) tốc độ tăngtrưởng, (5) tỷ lệ vốn trên tài sản, (6) tỷ lệchov a y ,
3 Gamravàcộngs ự (2011) Đa dạng hóa doanh thutạicácngânhàngthịtr ƣờngmớinổi:tácđộng đến hiệu quả tàichính
Các ngân hàng chuyên môn cao có hoạt độngđa dạng hóa đặc biệt cải thiện lợi nhuận vàgiảmrủiro tập trung
NhĩKỳgiaiđoạn2005- 2011. vốn trên tài sản, (3) quy mô ngân hàng, (4)tốc độ tăng trưởng, (5) tỷ lệ cho vay kháchhàng, (5)lãisuất,(6)khủnghoảngtài chính,(7) sởhữu
Tác động của đa dạnghóa thu nhập đến hiệuquả hoạt động của cácngân hàng Châu Á giaiđoạn1995-2009
GMM ROA,ROE,SDROA,SDROE
(1) tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (2) độ trễ biếnthụ thuộc, (3) quy mô ngân hàng, (4) tỷ lệvốn trên tài sản, (5) tốc độ tăng trưởng, (6)tỷ lệ cho vay, (7) chất lượng tài sản, (8) tỷlệ tiềngửi
Mộtn g â n h à n g k h ô n g t h ể đ a d ạ n g h ó a c h ỉ b ẳ n g tăngthu nhập hoa hồng
Hoạt động thu nhập ngoài lãi không chỉ gia tănglợi nhuận mà còn tăng thêm rủi ro với ngân hàngtiết kiệm.
Hoạt động thu nhập ngoài lãi làm tăng rủi ro cácnước có thu nhập cao, ngược lại các nước thunhậpt h ấ p v à t r u n g b ì n h t h ì t ă n g l ợ i n h u â n h o ặ c giảmrủiro
Tác động đa dạng hóathu nhập đến hoạt độngcácngânhàngt r o n g bốicảnhkinhtếmới giai đoạn1999-2005
( 2 ) q u y mô ngân hàng, (3) tốc độ tăng trưởng, (4)tỷlệvốntrêntàisản,(5)tỷlệchovay,(6) GDP
Thunhậpphilãiv à hiệu quả hoạt động cácngânhàngTrungQ uốc giai đoạn200-2013
(1)tỷlệthunhậpngoàilãi,(2)nợxấu,(3)tỷlệ vốn, (4)tỷlệchiphí
Thun h ậ p n g o à i l ã i l à m t ă n g h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g củangâ n h à n g tuynhi ê n đế n m ột m ứ c nh ấ t đị n hthìsẽ khôngcòn lợinhuậnnữa.
33 vàcộngsự (2001) ( 2 ) t ỷ l ệ tạiN H T M M ỹ t ừ m ứ c độđònbẩytàichínhgiai đoạn1988-1995 doanhthut ừ c h o v a y , ( 3 ) tỷl ệ doa nht hu từđầutƣ,(4)tỷlệdoanhthutừphí,
(5)tỷlệdoanh thu từ giao dịch.
9 Stiroh(2004b) Mốiliênhệgiữas ự phụt huộcngàycàngtăngvàot hun h ậ p ngoàilãivàsựbi ếnđộng của doanh thu, lợinhuậnngânhàngMỹ giai đoạn1984-2001.
OLS ROA,ROE,SDROA,SDROE
Đa dạnghóadùlớncũngítmanglạidoanhthulẫn lợi nhuận ổn địnhhơn.
Mốiliênhệtiêucựcrõrànggiữathunhậpngoàil ãi vàlợinhuận điều chỉnhrủiro.
Có lợi ích từ đa dạnghóa thu nhập các ngânhàngChâu Âu?
OLS ROA,ROE,SDROA,SDROE
(1) đa dạng hóa thu nhập (DIV), (2) tỷ lệcho vay(3) tốc độ tăng trưởng, (4) tỷ lệtừngloạithunhập,(5)Tỷlệtừngloạicho vay.
Đa dạnghóa làmgiảmlợinhuận và tăngrủiro
Cấutrúcthunhậpv à rủi ro của ngân hàng từphân tích thực nghiệmtại ngân hàng
(1) tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, (2) quy mô, (3)tỷ lệ vốn trên tài sản, (4) tỷ lệ cho vay, (5)chiphítrêntàisản,(6)tốcđộtăngtrưởng, (7)tỷlệ tiềngửi, (8)ROA, (9) ROE
Lợi nhuận và rủi ro từđa dạng hóa thu nhậpcủa38NHTMViệt
ROA,ROE,SHROA,SDROE,Zscore (1)đ a d ạ n g h ó a t h u n h ậ p ( H H I ) ,
(3)tốcđộtăngtrưởng,(4) Ngânhàngquymô lớn sẽhạn chếrủiro
Các ngân hàng mở rộng tạo thu nhập ngoài lãi thìrủi ro cao lợi nhuận thấp hơn các ngân hàng chủyếuhoạtđộngtrunggiantruyền thống.
ThịCành (2015) Đa dạng hóa thu nhậpvà các yếu tố tác độngkhả năng sinh lờicủacác
(1)đadạng hóathunhập (HHIRD),( 2 ) quy mô ngânhàng, (3)nợx ấ u , ( 4 ) t ỷ l ệ cho vay, (5) tỷ lệ tiền gửi, (6) tỷ lệ chi phíhoạtđ ộ n g ,
Đadạnghóa thunhập, tỷ lệ chovay,tỷ lệ tiềngửi, lạmpháttươngquanthuậnvớikhảnăngsinhlợi.
Khải(2016) Đa dạng hóa thu nhậpvà hiệu suất điều chỉnhrủi ro của các NHTMViệtNamgiaiđo ạn
(1)đadạng hóathunhập (HHI),(2)a n toàn vốn, (3) quy mô ngân hàng, (4) tốc độtăngtrưởng,(5)tỷlệchovay
15 Lê Văn Hậu vàPhạmXuânQu ỳnh(2016)
Tác động của đa dnagjhóa thu nhập đến hiệuquảkinhdoanhcủa NHTM Việt Nam giaiđoạn2006-2014
(1) đa dạng hóa thu nhập (DIV), (2) quymô, (3) tỷ lệ vốn trên tài sản, (4) tỷ lệ chovay, (5) tỷ lệ tiền gửi, (5) tỷ lệ chi phí hoạtđộng,(6) tỷ lệ thunhập ngoàilãi, (7)GDP,
Tăng quy mô giúp tăng khả năng sinh lời trên vốnchủ sở hữu, tăng chi phí hoạt động làm giảm hiệuquả kinh doanh.
Tác động của đa dạnghóa thu nhập đến hiệuquảhoạtđộngcủaN HTMt ạ i V i ệ t N a m
(1) đa dạng hóa thu nhập (DIV), (2) quymô, (3) tỷ lệ vốn trên tài sản, (4) tỷ lệ chovay,(5)khảnăngsinhlợi,
Mốiquanhệtíc hcựcgiữađadạnghóathunhập và hiệu quảngânhàng
Tác động của đa dạnghóa thu nhập đến hiệuquả hoạt động của cácNHTMViệtN a m g i a i đoạn2006-2016
GLS ROA,ROE,SDROE,SDROA
(1)đadạng hóathunhập (DIV)(2)q u y mô, (3) thanh khoản, (4) tỷ lệ vốn, (5) nợxấu, (6) chi phí thuế,
(7) lãi suất biên, (8)pháttrển ngành, (9)GDP, (10) lạmphát
Đa dạng hóa thu nhập sẽ mang đến hiệu quả caohơn về lợi nhuận nhƣng đồng thời rủi ro cũng caohơn đặc biệt là các ngân hàng có vốn sở hữu nhànước.
Tác động của đa dạnghóa thu nhập đến hiệuquảhoạtđộngcủaN HTM Việt Nam giaiđoạn2008-2018
GMM ROA,ROE,SDROA,SDROE
(1) đa dạng hóa thu nhập (DIV, NON), (2)quy mô, (3) tăng trưởng tài sản, (4) tỷ lệvốn trên tài sản, (5) tỷ lệ tiền gửi, (6) tỷ lệcho vay, (7) tỷ lệ thanh khoản, (8) tỷ lệ dựphòng,
Đad ạ n g h ó a t h u n h ậ p t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n hiệu quả hoạt động và hiệu quả hoạt động có điềuchỉnhrủiro.
Bên cạnh đa dạng hóa cũng cần chú trọng tăng tỷlệ cho vay, đảm bảo chất lƣợng khoản vay nhằmcảithiện hiệu quả điềuchỉnh rủiro
Nghiêncứutácđộngcủađ adạnghóathunhập đến hiệu quả hoạtđộngcủacácNHTM ViệtNamgiaiđoạn2010- 2018
(1) đa dạng hóa thu nhập (HHI), (2) tỷ lệthun h ậ p p h i t í n d ụ n g t r ê nt ổ ng t h u n h ậ p ,
(3) quy mô, (4) tỷ lệ vốn trên tài sản, (5) tỷlệchovay,(6)nợxấu,(7)tỷlệthanhkhoản, (8)chiphíhoạtđộngtrênthunhập, (9)tăngtrưởngtàisản,(10)tỷlệdựphòng
Thunhậplãithuần vẫn làđộnglực so vớitác động tiêu cực củađa dạnghóa.
Lợií c h đ a d ạ n g h ó a g i ú p t ă n g t h u n h ậ p p h i t í n dụngvà điều chỉnh tăngrủiro chongânhàng.
Qua bảng 2.1tổng hợp các nghiên cứu vềt á c đ ộ n g c ủ a đ a d ạ n g h ó a đ ế n h i ệ u quảtàichínhcủangânhàngchothấy:
- Đa dạng hóa thu nhập tác động đến hiệu quả tài chính của ngân hàng đƣợc thểhiện ở việc tăng lợi nhuận (ROA, ROE) hoặc lợi nhuận điều chỉnh rủi ro (SDROA,SDROE).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính là quy mô ngân hàng, tỷ lệ antoàn vốn, đa dạng hóa thu nhập, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ tiền gửi, tỷ lệ chi phí hoạt động, nợxấu,tốcđộtăngtrưởngkinhtế,lạmphát,…
- Đa dạng hóa thu nhập thường được đo lường qua tỷ lệ thu nhập ngoài lãi vàchỉsốHerfindahlHirschman(HHI).
Bàihọctừcáccôngtrìnhnghiêncứu
Trong bối cảnh các NHTM đang dần chuyển đổi, đa dạng hóa các hoạt độngkinh doanh thì thu nhập ngoài lãi dần đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng caotrong cơ cấu thu nhập của ngân hàng Chính vì vậy, không chỉ trên thế giới mà ngay cảViệt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đếnhiệu quả tài chính của các NHTM Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn còn vấp phải tranhluậnvềtínhhiệuquảcủađadạnghóamanglại.Sửdụngmôhìnhhồiquybìnhphươngnhỏ nhất dạng gộp Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM, mô hình tác độngngẫu nhiên REM, phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát FGLS và phươngpháp tổng quát hóa hệ thống dựa trên moment SGMM với nguồn dữ liệu 31 NHTMViệt Nam giai đoạn 2010 – 2021, tác giả kỳ vọng bài viết phân tích tác động của đadạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính có thể góp phần giúp người đọc có cái nhìnbao quát hơn về tácđộng của thunhập ngoài lãi lên hoạtđộngt à i c h í n h c ủ a c á c NHTMViệtNamhiệnnay.
( 3 ) g iả it híc hv ai tr òc ủađ adạ ng hóa th un hậ pđ ối với ng ân hàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm đa dạng hóa thu nhập đến hiệuquả tài chính của ngân hàng thương mại; (3) các lý thuyết cơ bản nhƣ lý thuyết danhmục đầu tƣ hiện tại, lý thuyết tính kinh tế theo quy mô, lý thuyết quyền lực thị trườngvà lý thuyết cấu trúc hiệu quả; và (4) các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan từ nướcngoài và tại Việt Nam để xác định các lỗ hổng nghiên cứu; (5) cách thức đo lường đadạng hóa thu nhập và lợi nhuận ngân hàng cũng được trình bày tạo nền tảng cho cáchthức đo lường biến trong mô hình nghiên cứu Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệmnhằmcungcấpthêmbằngchứngvềtácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuqu ảtài chính tìm được trên thế giới và trong nước để làm cơ sở cho bài nghiên cứu giúpxâydựng môhình,phươngphápnghiêncứu vàcácgiảthuyếtnghiên cứu.
Xây dựng và thiết kế biến
Bước 5: Phân tích hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu
Bước 4: Kiểm định hồi quy
Phân tích hồi quy (OLS, FEM, REM, GLS, SGMM) Thu thập và xử lý dữ liệu
Bước 3: Phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính ngân hàng
Chương 3 sẽ trình bày quy trình nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, phương phápnghiên cứu nhằm tiến hành xác định sự ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến hiệuquảtàichínhcủaNHTMViệtNam
Quytrình nghiên cứu
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Tác giả xác định vấn đề nghiên cứu là tácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquả tàichínhcủaNHTMViệtNam.
Bước 2: Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đánh giátổng quan về các nghiên cứu trước và xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp để phântíchtácđộngcủađadạnghóathu nhậpđếnhiệuquảtàichínhcácngânhàng.
Bước 3: Phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính củangân hàng Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, áp dụng phương pháp định lượng qua môhìnhOLS,FEM,REM,FGLSvàSGMMtácgiảsẽướclượngtácđộngcảđadạnghóathunhậpc ũngnhƣcác biếnđộclậpđếnhiệuquảtàichính cácNHTM.
Bước 4: Kiểm định hồi quy Để đảm bảo kết quả nghiên cứu minh bạch, tác giảtiếnhànhcáckiểmđịnhliênquannhưkiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến,hiệntượngtựtươngq uan,hiệntượngphươngsaisaisốthayđổi,hiệntượngnộisinh.
Bước 5: Phân tích hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu Khóa luận trình bàykết quả nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính củacác NHTM Việt Nam đồng thời thảo luận và so sánh kết quả với các nghiên cứu thựcnghiệmliênquan.
Bước 6: Kết luận và khuyến nghị Nhằm cải thiện mức độ đa dạng hóa thu nhậpvàhiệuquảtàichínhcủaNHTMViệtNam.
Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu
Môhìnhnghiêncứu
Thông qua các nghiên cứu lƣợc khảo của Lee và cộng sự (2014), Chiorazoo vàcộng sự (2008); Meslier và cộng sự (2014), ta thấy cácy ế u t ố k h á c ả n h h ư ở n g đ ế n hiệu quả tài chính ngân hàng thường được xem xét cùng với đa dạng hóa thu nhập làquy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ cho vay khách hàng, tỷ lệ tiền gửi, tỷ lệ antoàn vốn, hiệu quả hoạt động, tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát Dựa trên cơ sởđó, mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động đến hiệu quả tài chính tại các NHTM ViệtNamđƣợcxâydựngnhƣsau:
DIV: Chỉ số đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng Nghiên cứu sử dụng chỉ sốHHI (Herfindahl Hirschman Index) để ƣớc lƣợng mức độ đa dạng hóa thu nhập ngânhàng theo nghiên cứu của Stiroh & Rumble (2006), Chiorazzo và cộng sự
DIV=1–HHI=1–(INT 2 +NON 2 ) INT: Tỷ lệ thu nhập thuần từ lãi trên tổng thu nhập hoạt động.NON: Tỷ lệ thu nhập thuần ngoài lãi trên tổng thu nhập hoạt động.Côngthứctínhđadạng hóađƣợcviết lạilà:
NOI: Thu nhập thuần ngoài lãi gồm thu nhập thuần từ phí dịch vụ, thu nhậpthuần từ đầu tƣ kinh doanh chứng khoán, thu nhập thuần từ kinh doanh ngoại hối vàthunhậpthuầntừ hoạtđộngkhác.
NETOP: Tổng thu nhập thuần từ hoạt động của ngân hàng gồm thu nhập lãithuầnvàthunhậpthuầnngoàilãi.
Trường hợp thu nhập thuần ngoài lãi bị âm thì nghiên cứu đưa tỷ lệ thu nhậpthuần ngoài lãi bằng 0 thể hiện thu thập từ các hoạt động ngoài lãi không đóng góp gìchothunhậpthuần(NguyễnThịCành,2015).
ROAit=𝛽0+𝛽 1DIVit+ 𝛽 2OTRit+ 𝛽 3SIZEit+ 𝛽 4ETAit+ 𝛽 5GTAit+ 𝛽 6LGRit+𝛽LLit+𝛽LTAit+ 𝛽DEAit+𝛽10Lit+𝛽11GDit+ 𝛽12Ii t+i t[Môhình1]
ROEit=𝛽0+𝛽 1DIVit+ 𝛽 2OTRit+ 𝛽 3SIZEit+ 𝛽 4ETAit+ 𝛽 5GTAit+ 𝛽 6LGRit+𝛽LLit+ 𝛽LTA it + 𝛽DEA it + 𝛽 10 L it + 𝛽 11 GD it + 𝛽 12 I i t + it [ M ôhình 2]
Cácgiảthuyếtnghiêncứu
Đa dạng hóa thu nhập (DIV):Nhiều nghiên cứu cho thấy ngân hàng theo đuổichiến lƣợc đa dạng hóa thu nhập thì hiệu quả tài chính ngân hàng tăng thêm Smith vàcộng sự (2013) chỉ ra khi ngân hàng tăng các hoạt động tạo ra từ thu nhập ngoài lãi sẽgóp phần ổn định lợi nhuận ngân hàng Chiorazzo và cộng sự (2008) phân tích cácngân hàng đa dạng hóa nguồn thu nhập ngoài lãi sẽ làm tăng lợi nhuận Kết quả nàyđƣợc ủng hộ bởi nhiều nghiên cứu sử dụng dữ liệu ở các nước khác nhau trên thế giới(Baele và cộng sự, 2007; Carlson, 2004; Elsa và cộng sự, 2010; Guzbuz và cộng sự,2013).Ngƣợclại,cácnghiêncứucủaDeyoungvàRice(2004),Stiroh(2004b),Mercieca và cộng sự (2007) cho rằng đa dạng hóa có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quảtài chính ngân hàng Đặc thù hệ thống NHTM Việt Nam là số lƣợng các ngân hàngngày càng tăng Có thể thấy, chiến lƣợc đa dạng hóa về nguồn thu có thể mang hiệuquả tích cực hoặc tiêu cực cho ngân hàng.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứutrước,tácg iả chor ằ n g đa dạnghóa sẽ giúpp h â n tánr ủ i rovà n g â n hàngcungc ấpthêm nhiều dịch vụ tăng thêm dựa trên nguồn lực có sẵn mà không mất thêm chi phínên góp phần tăng thêm hiệu quả tài chính cho ngân hàng Do đó, bài nghiên cứu đƣaragiảthuyết:
Giả thuyết H 1 : Đa dạng hóa thu nhập tác động cùng chiều (+) đến hiệu quả tàichínhcủangânhàng.
Quymôngânhàng(SIZE):Ngânhànglớnsẽổnđịnhhơnvìcácrủiroriênglẻ có xu hướng giảm theo quy mô do các ngân hàng lớn có tiềm lực đầu tư vào cáccôngnghệhiệnđạihơnđồngthờiquảntrịrủirotốthơncũngnhƣ cókhảnăngm ởrộng hoạt động kinh doanh (Meslier, 2014) Những ngân hàng có quy mô lớn sẽ đadạng hóa tốt và thu nhập ít bị ảnh hưởng khi thị trường mới được mở rộng (Sanya vàWolfe, 2011) Tuy nhiên, Chiorazzo và cộng sự (2008) cho rằng các ngân hàng bé sẽkiểm soát những vấn đề, rủi ro và đa dạng hóa tốt hơn đối với các ngân hàng lớn, thêmvào đó các ngân hàng nhỏ hoạt động linh động hơn vì thế các ngân hàng lớn có thể íthiệu quả hơn các ngân hàng nhỏ Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tácgiảủnghộquanđiểmngânhàng quymôlớncókhảnăngmởrộngkinh doanh tốthơn, quản lý rủi ro tốt hơn nên sẽ tăng hiệu quả tài chính của ngân hàng Vì vậy, nghiên cứuđƣaragiảthuyết:
Giả thuyết H 2 : Quy mô ngân hàng tác động cùng chiều (+) đến hiệu quả tàichínhcủangânhàng.
Tỷ lệ an toàn vốn (ETA):Chỉ số vốn thể hiện mức độ đòn bẩy tài chính củamột ngân hàng, cho biết sức mạnh và vị thế của ngân hàng trên thị trường tài chính.Vốn tự có giúp hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và có vai trò nhƣ bộđệm trong những tình huống khó khăn Điều này cũng có nghĩa là mức độ an toàn vốnchothấyngânhàngcóđểchịubấtkỳcúsốcnào,phảnánhkhảnăngchịulỗhoặcrủirot àichínhvàgiảmsựcầnthiếttàitrợtừbênngoài.Bêncạnhđó,ngânhàngcóvốnan toàn có thể có nhiều cơ hội kinh doanh hơn (Berger, 1995) Các nghiên cứu củaSmith và cộng sự (2003), Athnasoglou vàc ộ n g s ự ( 2 0 0 8 ) , C h i o r a z z o v à c ộ n g s ự (2008)chothấyantoànvốncómốiquanhệtíchcựcvớikhảnăngsinhlời.Điềunàyhỗ trợ quan điểm các ngân hàng có vốn an toàn đạt đƣợc hiệu quả tài chính cao hơn.Dođó,nghiêncứuđƣaragiảthuyết:
Giả thuyết H 3 : Tỷ lệ an toàn vốn tác động cùng chiều (+) đến hiệu quả tài chínhcủangânhàng.
Tăng trưởng tài sản (GTA):Các nhà quản lý ngân hàng thường thích tăngtrưởng nhanh và lợi nhuận ổn định hơn (Stiroh, 2004a; Chiorazzo và cộng sự, 2008).Các ngân hàng có sự e ngại rủi ro thấp thì thường có xu hướng tăng trưởng nhanh hơnngân hàng khác và do đó, có sự khác biệt trong chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng.Ngân hàng có tài sản tăng trưởng nhanh có thể đem đến hiệu quả tài chính tốt hơn.Biến này ảnh hưởng tích cực rủi ro vì tăng trưởng tài sản nhanh chóng có thể làm tăngrủi ro danh mục đầu tư của NHTM.Nghiên cứu Võ Xuân Vinh & Trần Thị PhươngMai tìm thấy rằng tốc độ tăng trưởng có quan hệ cùng chiều với hiệu tài chính Do đó,nghiêncứuđưaragiảthuyết:
Giả thuyết H 4 : Tăng trưởng tài sản tác động cùng chiều (+) đến hiệu quả tàichínhcủangânhàng.
Tỷ lệ cho vay (LTA):Biến này đại diện cho mức độ tiếp cận tín dụng của ngânhàngq u a đ ó đ á n h g i á , k i ể m s o á t c h i ế n l ƣ ợ c c h o v a y đ ố i v ớ i h i ệ u q u ả t à i c h í n h
(Chiorazzo và cộng sự, 2008; Stiroh và Rumble, 2006) Thu nhập đến từ cho vay lànguồn thu ổn định do khách hàng ít chuyển đổi các mối quan hệ cho vay đồng thời cácngân hàng thường tập trung sử dụng các nguồn vốn vào hoạt động truyền thống là chovay(Deyoung & Roland,
2001) Do đó tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản càng cao sẽ tănghiệu quả tài chính ngân hàng Bên cạnh đó ngân hàng sẽ đối mặt với gia tăng rủi ro từtăng chi phí trích lập dự phòng vả rủi ro thanh khoản do tài sản ngân hàng bị phụ thuộcvào các khoản vay Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, tác giảủng hộ quan điểm tỷ lệ cho vay cao thì hiệu quả tài chính Do đó, nghiên cứu đƣa ragiảthuyết:
GiảthuyếtH 5 :Tỷlệ chovaytácđộngcùngchiều (+)đếnhiệuquảtàichính củangânhàng.
Tăng trưởng cho vay (LGR):Chỉ số này nhằm kiểm soát hoạt động mở rộngcho vay nhằm gia tăng thu nhập Khi ngân hàng cho vay nhiều, tỷ lệ tăng trưởng chovaytăngthểhiệntiêucựcvềsựhiệuquảcủachiếnlượcchạytheochỉtiêutăngtrưởngdư nợ đi kèm với chất lượng nợ không được đảm bảo Nghiên cứu của Võ Xuân Vinhvà Trần Thị Phương Mai (2015) cho thấy tăng trưởng cho vay ảnh hưởng tiêu cực đếnhiệuquảtài chínhcủangânhàng Dođó, nghiêncứuđưaragiảthuyết:
Giả thuyết H 6 : Tăng trưởng cho vay tác động ngược chiều (-) đến hiệu quả tàichínhcủangânhàng.
Dự phòng rủi ro tín dụng (LLP):Chất lƣợng tài sản của ngân hàng đƣợc tínhtoán bằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản, tỷ lệ này càng cao thể hiệnchất lƣợng tài sản càng giảm Khi ngân hàng có chất lƣợng tài sản càng thấp cho thấyngân hàng đang nắm giữ lƣợng tài sản không sinh lời Theo Bikker và Metzemakers(2004) ngân hàng trích lập dự phòng càng cao dùng để bù đắp các khoản lỗ dự kiến thìphản ánhrủi ro tíndụng càngcao sẽlàm tăng chiphí vàgiảm lợinhuậnc ủ a n g â n hàng Busch và cộng sự (2009), Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai
(2015) chorằng rủi ro tín dụng có quan hệ tiêu cực đến hiệu quả tài chính Trong khi đó, nghiêncứu của Lee và cộng sự (2014) kết luận rằng rủi ro tín dụng tác động tích cực đến hiệuquả tài chính Trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu, tác giả thấy rằng rủi ro tíndụng cao đòi hỏi ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro cao và lợi nhuận ngân hànggiảm,dođóhiệuquảtàichínhgiảm.Vìvậy, nghiêncứuđƣaragiảthuyết:
Giả thuyết H 7 : Dự phòng rủi ro tín dụng tác động ngược chiều (-) đến hiệu quảtàichínhcủangânhàng.
Tỷ lệ tiền gửi (DEA):Mặc dù so với các nguồn tài trợ khác nguồn tiền gửikhách hàng cho là ổn định hơn các nguồn tài trợ khác tuy nhiên nếu quy mô tiền gửiquá cao mà ngân hàng lại không sử dụng nguồn tiền này hợp lý sẽ tạo thêm gánh nặngcho ngân hàng cùng với chi phí trả lãi tiền gửi khá lớn trong khi tiền lãi cho vay khôngcó chênh lệch quá lớn, ngân hàng không cân đối thì thu nhập từ lãi sẽ giảm từ đó khảnăng sinh lời ngân hàng giảm Kết quả nghiên cứu tương tự Lê Long Hậu và PhạmXuânQuỳnh.Dựatrêncơsởlýthuyếtvàcác nghiêncứuthựcnghiệm,giảthuyếtđƣợcđƣaralà:
Giả thuyết H 8 : Tỷ lệ tiền gửi tác động ngượcc h i ề u ( - ) đ ế n h i ệ u q u ả t à i c h í n h củangânhàng.
Chi phí hoạt động (OTR):Hiệu quả tài chính của ngân hàng sẽ giảm khi chiphí tăng nhanh hơn so với thu nhập từ hoạt động mới (Lepetit và cộng sự, 2007). Lợinhuận và các chi phí có mối quan hệ tiêu cực khi các chi phí cao thì lợi nhuận thấp hơnvà ngƣợc lại Các nghiên cứu của Bourke (1989), Kosmidou và cộng sự (2006) vàPasiouras và cộng sự (2007) cho thấy tỷ lệ chi phí trên doanh thu có mối quan hệ tiêucực đến khả năng sinh lời của ngân hàng Điều này là do các chi phí phát sinh nhiềuhơn sẽ làm giảm hiệu quả tài chính của ngân hàng Vì vậy, bài nghiên cứu đƣa ra giảthuyết:
Giả thuyết H 9 : Chi phí hoạt động tác động ngược chiều (-) đến hiệu quả tàichínhcủangânhàng.
Nợ xấu (NPL):Là thước đo rủi ro tín dụng của ngân hàng bằng tỷ lệ nợ xấutrên tổng dƣ nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu cao sẽ chỉ ra khả năng yếu kém của các ngânhàng đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến hiệuquả tài chính (Beck và cộng sự, 2013) Các nghiên cứu của Berger & Deyoung (1997),Sun và cộng sự (2017) đều đƣa ra kết quả tỷ lệ nợ xấu tác động ngƣợc chiều đến hiệuquả tài chính của ngân hàng Ngân hàng sẽ phải trả thêm nhiều chi phí giám sát kháchhàng, chi phí xử lý tài sản đảm bảo nếu ngân hàng không điều khiển đƣợc các khoảnnợxấu.Đểduytrìlợinhuận,nhữngchiphíphátsinhphảikểđếnlàchiphíđảmbả o chất lượng khoản vay để hạn chế nợ xấu xảy ra chính vì thế nợ xấu tương quan ngƣợcchiềuvớilợinhuậnngânhàng.Vì vậy,giả thuyếtđƣợcđƣaralà:
Giả thuyết H 10 : Nợ xấu tác động ngược chiều (-) đến hiệu quả tài chính củangânhàng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP):Là thước đo tình trạng sức khỏe của nềnkinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ làm giảm dư nợ tín dụng do các doanhnghiệp có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn, khả năng trả nợ cao hơn góp phần vàoviệc giảm rủi ro tín dụng Ngƣợc lại, điều kiện kinh tế suy thoái có thể mang đến mộtsố tổn thất, rủi ro cho các ngân hàng do việc tăng các khoản vay không hiệu quả, khảnăng thu hồi thấp Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế tăng khiến ngân hàng người dânnhu có cầu đi vay nhiều hơn để phục vụ sản xuất, kinh doanh cho phép ngân hàng cóthểt h u p h í n h i ề u h ơ n t ừ d ị c h v ụ c ủ a h ọ C á c n g h i ê n c ứ u c ủ a M e s l i e r v à c ộ n g s ự (2014),NguyễnThịĐoanTrang(2021)kếtluậnrằngtăngtrưởngGDPcómối quanhệ cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng Trên cơ sở các nghiên cứu trước, bài nghiêncứuđưaragiảthuyết:
Giả thuyết H 11 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều (+) đến hiệuquảtàichínhcủangânhàng.
Tỷ lệ lạm phát (INF):Nhìn chung, lạm phát không phải lúc nào cũng có hạichonềnkinhtế.Nếunềnkinhtếcóthểduytrìtỷlệlạmphátởmứcvừaphải,cóthểnó sẽ có tác dụng mở rộng tín dụng, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Tuy nhiên, nếu để lạm phát tăng quá cao, nó sẽ để lại hậu quả vô cùngnặng nề cho nền kinh tế do ít ngân hàng có thể điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất nênchi phí gia tăng nhanh hơn thu nhập làm lợi nhuận ngân hàng giảm Các nghiên cứucủa Ongore và Kusa (2013), Ayaydin và Karakaya (2014) kết luận lạm phát có tácđộng tiêu cực đến hiệu quả tài chính Trong khi đó, Bourke (1989) và Gul cộng sự(2011) tìm thấy mối quan hệ đồng biến giữa lạm phát và hiệu quảh o ạ t đ ộ n g n g â n hàng Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, giả thuyết đƣợc đƣa ratrongbàinghiêncứu:
Giả thuyết H 12 : Tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều (-) đến hiệu quả tài chínhcủangânhàng.
1 ROE Hiệu quảhoạtđộ ng ợi nhun sau thueVCSHbìnhqu ân
Busch và cộng sự (2009), Lee và cộngsự(2014),Stiroh(2004),HồT h ị H ồngMinhvàNguyễnThịCành(2015),
Lê Văn Hậu và Phạm XuânQuỳnh(2016).
Carlson(2004),Baelevàcộngsự(2007), Chiorazzo và cộng sự (2008),Guzbuz và cộng sự, (2013), Võ XuânVinhvàTrầnThịPhươngMai(2015)
Stiroh(2004b),SanyavàWolfe(2011), Gurbuzvàcộngsự( 2 0 1 3 ) , Lee và cộng sự(2014), Nguyễn
Von chǔ sơ hữuTongtài sǎn
Berger(1995),Smithvàcộngsự(2003), Athnasoglouvàcộngsự(2008), Chiorazzo và cộng sự (2008),Stiroh
Tăngtrưở ng tàisản Tài sǎn nămsau
Chiorazzo và cộng sự (2008), Lepetitvà cộng sự (2008), Võ Xuân Vinh vàTrầnThịPhươngMai(2015).
Cho vayh ch hàngTongtài sǎn +
Chiorazzo và cộng sự (2008), Mesliervàcộngsự(2014),Stiroh(2004), NguyễnQuangKhải(2016).
Võ Xuân Vinh và Trần ThịPhươngMai (2015), Hoàng ThịThương Thảo(2017).
Dự phòng cho vayTongtài sǎn -
Busch và cộng sự (2009), Bikker vàMetzemakers (2004), Võ Xuân VinhvàTrầnThịPhươngMai(2015).
Tiề n gửikháchhàngTong tài sǎn
Leevàcộngsự(2014),Lepetitv à cộng sự(2008),HồThịH ồ n g
Lepetitvàcộngsự(2007),Bourke(1989) , Kosmidou và cộng sự (2006)và Pasiouras và cộng sự (2007), LêVănHậuvàPhạmXuânQuỳnh(2016)
10 NPL Nợxấu Nợnhóm3,4,5Tongch o vay -
Bergervàcộngsự(1997),Sunv à cộng sự(2017),HồThịH ồ n g
Tốc độtăngtrưở ngkinh tế Chỉsốtăngtrưởngkinhtế +
Mesliervàcộngsự(2014),HồThịHồngMi nhvàNguyễnThịCành(2015),NguyễnT hịĐoanTrang(2021).
2 INF Tỷ lệ lạmphát Tỷlệlạmpháthằngnăm -
Ongore và Kusa (2013), Ayaydin vàKarakaya (2014),
Dữliệunghiêncứu
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của 31NHTMViệtNamgiaiđoạn2010–2021đƣợcthuthậptrênwebsitechínhthứccủacácNHTM, cổng thông tin tài chính chứng khoán Bên cạnh đó, một số dữ liệu tài chínhnăm của ngân hàng không có dữ liệu thì đƣợc sử dụng bổ sung nguồn dữ liệu từ
TCB,TPB,VAB,VBB,VCB,VIB,VPB(Phụlục1).Sốliệubaogồm4NHTMNhà nước (không bao gồm 3 ngân hàng bị mua lại với giá 0 đồng) và 31 NHTMCP trongnước (không bao gồm NHTMCP Đông Á trong giai đoạn tình trạng “kiểm soát đặcbiệt”).
Phươngphápnghiêncứu
Bài nghiên cứu áp dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất dạng gộpPooled OLS để hồi quy dữ liệu bảng bằng các kết hợp mô hình hồi quy tác động cốđịnh (FEM), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), mô hình hồi quy tổng quátFGLS, mô hình ƣớc lƣợng SGMM để xem xét và phân tích đa dạng hóa thu nhập tácđộngđếnhiệuquảtàichính củacácNHTM.
Mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS) thích hợp nếu không có yếu tố riêng biệt(từng ngân hàng) và yếu tố về thời gian Phương pháp ước lượng tác động cố định(FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) không bỏ qua các yếu tố thời gian và yếu tốriêng biệt nên nó sẽ thích hợp để hồi quy Để xem xét mô hình hồi quy phù hợp nhấttrongbamôhìnhtrên,cáckiểmđịnhđƣợcsửdụng:
- KiểmđịnhF-Test:đểlựachọnmôhìnhPooledOLShoặcFEM.KhigiátrịP- value5 % thì mô hìnhFEMđƣợclựachọn.
- KiểmđịnhHausman:để lựachọn giữamôhình FEM vàREM.Khigiá trị P- value≤5 % thìlựachọnmôhìnhFEM,ngƣợclạisửdụngmôhìnhREM.
- KiểmđịnhBreusch& Pagan:đểlựachọnOLSvàREM.KhiP- value≤5%thìlựachọnmôhìnhREM,ngƣợclại sửdụng môhìnhOLS.
Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, nếu mô hình REM đƣợc lựa chọn, ta dựavào mô hình REM đế phân tích kết quả, nếu FEM đƣợc lựa chọn thì nghiên cứu tiếptụcthựchiệncác kiểmđịnhphươngsaithayđổivàtựtươngquan.
Nếu giá trị P-value ≤ 5% thì bác bỏ giả thuyết H0, tức là mô hình có hiện tượngphươngsaithayđổi.
TheoWooldridge(2010),nếugiátrịP- value≤5%thìbácbỏgiảthuyếtH0tứclàmôhình cóhiện tượngtựtươngquan.
Nếu mô hình tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, phươngphápước lượng bình phương bé nhất tổng quát khả thi FGLS được sử dụng bởi môhìnhnàycóthểkiểmsoátđượchiệntượngtựtươngquanvàphươngsaithayđổi Tuynhiên, FGLS chỉ chính xác khi mô hình không chứa biến trễ và các biến nội sinh thìphươngpháp SGMMsẽkhắcphục cácvấnđề trên mộtcáchchínhxácnhất.
H0: Biến không bị nội sinh (ngoại sinh)H1:Biếnbịnộisinh
NếuP- value≤5%bácbỏgiảthuyếtH0tứclàbiếnđólàbiếnnộisinh.Ngƣợclạinếuchúngtachấpn hậngiảthuyếtH0thìnghĩalàbiến ngoạisinh.
PhươngphápSGMMthíchhợpvớidữliệubảngNlớnvàTnhỏ,biếnnộisinhđượckhắc phục bởicácđiềukiện sau:
- Hansen test và Sagan testmức ý nghĩa là kiểm định sagan và hamsen đềucó giả thuyết H0là biến công cụ ngoại sinh sẽ không tương quan với sai sốtrong môhìnhchínhvìthếgiátrịP-value cànglớncàngtốt.
- AR2 > mức ý nghĩa kiểm định AR2 quan trọng vì kiểm định này khắc phụctựtươngquantrong môhình.
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu theo thứ tự các bước trong quytrình nghiên cứu từ (1) cách tiếp cận, (2) phương pháp thu thập dữ liệu và (3) phươngpháp xử lý dữ liệu Theo đó, thông qua (1) tiếp cận mô hình hồi quy dữ liệu bảng đã đềxuất trong chương 2, khóa luận tiến tới xây dựng mô hình hồi quy dữ liệu bảng ápdụngchotậpdữliệuthứcấpđƣợcthuthậptừ báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhvàbảng cân đối kế toán của các ngân hàng thương mại Việt Nam Mô hình nghiên cứuđƣợcxâydựngtrêncác giảthuyếtnghiêncứu nhƣsau:
Yit=𝛽 0 +𝛽 1 DIV it + 𝛽 2 OTR it + 𝛽 3 SIZE it +𝛽 4 ETA it +𝛽 5 GTA it +𝛽 6 LGR it +
𝛽 7 LLP it + 𝛽 8 LTA it +𝛽 9 DEA it +𝛽 10 NPL it + 𝛽 11 GDP it + 𝛽 12 INF it +àit
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua việc xây dựng mô hình hồiquy tuyến tính và phân tích hồi quy theo các phương pháp OLS, FEM, REM, FGLS,SGMMđ ể l ự a c h ọ n m ô h ì n h p h ù h ợ p , đ ả m b ả o t í n h v ữ n g c h ắ c n h ằ m đ á n h g i á t á c động của đa dạng hóa thu nhập đếnh i ệ u q u ả t à i c h í n h c ủ a c á c N H T M
V i ệ t N a m Trong chương 3, tác giả cũng đặt dấu kì vọng cho đa dạng hóa cũng nhƣ các biến tácđộng đến hiệu quả tài chính và kết quả đạt đƣợc sẽ trình bày trong phần nội dung củachương4.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT
Trên cơ sở mô hình và phương pháp nghiên cứu nêu trên, chương 4 sẽ trình bàykết quả phân tích thống kê mô tả các biến trong mô hình, phân tích tương quan môhình, kiểm định các giả thuyết hồi quy mô hình nghiên cứu, tiến hành các kiểm định đểlựa chọn mô hình phù hợp Sau đó, thảo luận kết quả nghiên cứu và từ mô hình xácđịnhmức độảnhhưởngcủađadạnghóa đếnhiệuquảtàichínhcủa ngânhàng.
Thốngkêmôtảdữliệubiến
Biếnđolườnghiệuquảtàichính
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) đạt giá trị trung bình 0.85% với độ lệchchuẩn 0,8% trong đó NHTMCP Tiên Phong (TPB) năm 2011 đạt giá trị thấp nhất -5.99% và NHTMCP Sài Gòn Công Thương (SGB) năm 2010 đạt giá trị lớn nhất5.57%.
Giai đoạn 2010-2015, ROA trung bình có xu hướng sau đó tăng dần từ năm2016 đến 2021, cao nhất vào năm 2010 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình là1.49%.Giaiđoạn2016đến2021ROAtrungbìnhgiaiđoạncuốicóxuhướngtăngdầntuy nhiên năm 2021 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình vẫn thấp hơn tỷ suấtsinh lời trên tổng tài sản hữu trung bình của 10 năm trước là 0.25% Tuy mức tăng vẫnchƣađángkểnhƣngvẫnthấyrằngcácNHTMđangdầndầnsửdụngtàisảncóhiệu
12,5 quả hơn nên khả năng sinh lời nâng cao từ đó lợi nhuận của ngân hàng đang dần dầncảithiệnhơn
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) trung bình đạt 9.84% với độ lệchchuẩn 8.23% trong đó giá trị cao nhất 30.33% thuộc về NHTMCP Quốc Tế (VIB) năm2021 và thấp nhất là -56.33% thuộc về NHTMCP Tiên Phong (TPB) năm 2011 Điềuđó cho thấy hiệu quả tài chính của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu biến động kháchênhlệchnhaugiữangânhàngcóROEcao nhấtvàngânhàngcóROEthấpnhất.
Tương tự ROA, ROE trung bình có xu hướng giảm sau đó ngày càng tăng dầntrong giai đoạn 2016 đến 2021, cao nhất vào năm 2021 tỷ suất sinh lời trên tổng vốnchủ sở hữu trung bình là 15.03% Giai đoạn 2016- 2021 ROE trung bình có xu hướngtăng đều ổn định do đề án “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợxấu giai đoạn 2016 - 2020” phần nào giúp các NHTM định hướng các hoạt động kinhdoanh để gia tăng lợi nhuận Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các NHTM đang dần dần sửdụng nguồn vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn nên tăng khả năng sinh lời từ đó hiệu quả tàichínhcủangânhàngđangdầndầncảithiện,nângcaohơn.
Biếnđadạng hóathunhập
Giá trị trung bình của đa dạng hóa thu nhập (DIV) là 29.02% (so với mức50%)cho thấy mức độ đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam ở mức trung bình.Trong đó, NHTMCP Hàng Hải (MSB) năm 2014 đạt mức đa dạng hóa hoàn toàn vớigiátrị50%t ro ng khiđó m ộ t sốn g â n hàngk hô ng thực hiệnđadạnghóa vớichỉ số
DIV gần bằng 0 và chỉ tập trung vào mảng thu nhập từ lãi nhƣ NHTMCP Á Châu(ACB) (2012); NHTMCP Phát triển (HDB) (2011); NHTMCP Kiên Long(KLB) (2010); NHTMCP Bưu Điện Liên Việt (LPB) (2012, ,2018); NHTMCP Quân Đội(MBB)(2011);NHTMCPQuốcDân(2011);NHTMCPPhươngĐông(OCB)
(2012,2013);NHTMCPĐôngNamÁ(SSB)(2011),NHTMCPViệtÁ(VAB) (2013,2015,2017); Độ lệch chuẩn tương ứng là 1.36% cho thấy mức độ đa dạng hóathunhậpcácNHTMchênhlệchkhôngquálớn.
DIV trung bình giai đoạn 2010-2021 biến động tăng giảm qua các năm Cụ thể,từ năm 2010-2011 trong giai đoạn đặc biệt khó khăn của hệ thống ngân hàng khi chịutác động của khủng hoảng toàn cầu làm lộ ra những yếu kém nội tại của hệ thốngNHTM Việt Nam Chỉ số đa dạng hóa giảm từ 0.31 giảm xuống đáy còn 0.18.Khi nàyhàng loạt ngân hàng ghi nhận lỗ từ hoạt động kinh doanh vàng, ngoại hối và đầu tƣchứng khoán Từ năm 2012 trở đi là giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và phụchồi kinh tế, hệ thống ngân hàng từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh theohướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt độngdịch vụ phi tín dụng kết quả thực tế nguồn thu nhập ngoài lãi đƣợc phục hồi,tăng dầnổnđịnhquacácnăm
Cácbiếnkhác
Quy mô ngân hàng (SIZE) của hệ thống NHTM đạt giá trị trung bình là18.59vớiđộbiếnđộngsovớigiátrịtrungbìnhlà1.19chothấysựchênhlệchkhôngnhiều vềquymôcácngânhàngtrongmẫunghiêncứu.Cụthể,ngânhàngcóquymôlớnđạt
21.28 là NHTMCP Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam (BID) vào năm 2021 và ngân hàngcóquymô nhỏnhấtlà NgânhàngTMCP Bản Việt(BVB)vớigiátrị15.92năm2010.
Tỷ lệ an toàn vốn (ETA) có giá trị trung bình 9.06% đảm bảo đúng quy địnhthôngtƣsố13củaNHNNvàđạt yêucầutiêu chuẩnBaselIItốithiểu(8%)vớiđộlệchchuẩn là 4.03% điều này cho thấy các ngân hàng có sự khác biệt nhau về vốn chủ sởhữut r o n g đ ó n g â n h à n g c ó m ứ c v ố n c h ủ sởh ữ u t r ê n t ổ n g t à i s ả n t h ấ p n h ấ t l à NHTMCP Sài Gòn (SCB) năm 2020 chỉ đạt 2.69% và NHTMCP Kiên Long (KLB) cómức cao nhất là 25.54% năm 2010 Tăng vốn chủ sở hữu đƣợc xem là một trongnhữngmục tiêu hàngđầu của hệ thống ngân hàng trong năm 2021nhằm tậnd ụ n g nhiều thuận lợi từ thị trường chứng khoán Theo thống kê tính đến năm 2021 các ngânhàng lớn đã vƣợt qua mức quy định vốn pháp tỷ 3,000 tỷ VNĐ rất lớn nhƣ(VCB:111,171 tỷ đồng; CTG: 93,653 tỷ đồng;BID: 86.366 tỷ đồng AGRB: 76,520 tỷ đồng;TCB: 93,056 tỷ đồng, VPB: 86,452t ỷ đ ồ n g ) t u y n h i ê n , đ ố i v ớ i c á c n g â n h à n g n h ỏ đó là một sức ép quá lớn điển hình nhƣSGB: 3,709 tỷ đồng; BVB: 4,639 tỷ đồng;KLB: 4,679 tỷ đồng;PGB: 4,093 tỷ đồng Với điều kiện hiện nay việc các ngân hàngnhỏ tăng vốn là không dễ, do giá thị trường của cổ phiếu hầu như dưới mệnh giá vàhiệu quả tài chính của các ngân hàng còn thấp trong khi đó phải đối mặt với rủi ro nợxấu cao Nhìn chung việc các NHTM ra sức gia tăng vốn chủ sở hữu nhằm mục đíchgiatăngkhảnăngchốngđỡrủiro,ổnđịnhhiệuquảtàichínhcủacácngânhàng.
Tăng trưởng tài sản (GTA) trung bình của đạt 20.08% với độ lệch chuẩn là23.02%, năm 2010 NHTMCP Bản Việt (BVB) có tốc độ tăng trưởng lớn nhất là147.01% và giá trị nhỏ nhất của tốc độ tăng trưởng thuộc về NHTMCP Tiên Phong(TPB)năm2012với -39.24%.
Tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LTA) đạt giá trị trung bình khá caoqua 10 năm khoảng 55.62% cho thấy tài sản của ngân hàng chủ yếu là cho vay kháchhàng.NHTMCPĐầutƣvàPháttriển(BID)năm2020cótỷlệchovaykháchhàngcaonhất là 78.81% và tỷ lệ thấp nhất thuộc về NHTMCP Tiên Phong (TPB) năm 2011 với14.48% Giữa các ngân hàng không có sự chênh lệch nhiều thể hiện ở độ lệch chuẩn là12.73%.
Tăng trưởng cho vay (LGR) đạt giá trị trung bình 21.2% và độ lệch chuẩn20.21% tỷ lệ nói lên rằng tăng trưởng cho vay biến động mạnh, giá trị lớn nhất là148.06%n ă m 2010tạiBaoVietbankvàgiátrịnhỏnhấtnăm2011tạiTPBlà-30.1%.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay trên tổng tài sản của các ngân hàng (LLP) khôngcó sự chênh lệch nhiều qua các năm, dao động quanh mức giá trị trung bình 0.76% vớitỷ lệ cao nhất là 3.2% thuộc về NHTMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Nông Thôn (AGRB)năm 2011 và thấp nhất là NHTMCP Bưu Điện Liên Việt (LPB) với 0.21%, cho thấychấtlƣợngtàisảncủacácngânhànglàkhátốt.
Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (DEA) đạt giá trị trung bình khá cao khoảng64.86%với độlệch chuẩn12.89%t r o n g t h ậ p k ỷ q u a c h o t h ấ y c á c n g â n h à n g p h ụ thuộc nhiều vào tiền gửi của khách hàng trong đó NHTMCP Bắc Á (BAB) là ngânhàng có số tiền gửi trên tổng tài sản cao nhất 94.16% vào năm 2012 trong khi đó năm2011 tỷ lệ tiền gửi NHTMCP Tiên Phong (TPB) thấp nhất trong các ngân hàng với giátrị 25.08% và giữa các ngân hàng không có sự chênh lệch nhiều so với giá trị trungbình.
Tỷlệchiphíhoạtđộngtrênthunhậpcủacácngânhàng(OTR)ởmứckhácaolà 76.99% và cũng có sự chênh lệch lớn giữa các ngân hàng qua các năm với độ lệchchuẩn là 455.4% giá trị cao nhất là NHTMCP Tiên Phong (TPB) năm 2011 với 8630%và thấp nhất là 6.79% thuộc về NHTMCP Bưu Điện Liên Việt (LPB) Điều này chothấy ở một số ngân hàng thì việc quản lý chƣa hiệu quả nên chi phí hoạt động cao vàtrìnhđộquảnlýgiữacácngânhàngcũngcósự khácnhaurõrệt.
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) đạt giá trị trung bình 2.31% với độ lệch chuẩn 1.86% chothấy rủi ro tín dụng trong nghiệp vụ cho vay của các NHTMCP Việt Nam trong tầmkiểm soát dưới mức 3% theo Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chínhphủ Ngân hàng có nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay thấp nhất là NHTMCP Bảo Việt0.001% năm 2010 và NHTMCP Sài Gòn (SHB) có giá trị cao nhất 19.1% vào năm2011. Đối với các yếu tố vĩ mô gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát (INF)giữacácnămkhôngcódaođộngnhiềusovớigiátrịtrungbìnhchothấynềnkinhtế
ViệtNamkháổnđịnhvớitốcđộtăngtrưởng bìnhquân giaiđoạnlà 5.74%,lạmphátởmức trung bình là 4.04%.
Phântíchhệsốtươngquanvàđacộng tuyến
DIV SIZE ETA GTA LTA LGR LLP DEA OTR NPL GDP INF
Bảng 4.2 trình bày hệ số tương quan giữa các cặp biến độc lập Nếu hệ số tươngquan giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8 thì có khả năng dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyếncao trong mô hình (Gujarati, 2004) Khi đó dấu của hệ số hồi quy trong mô hình có thể bịthay đổi, dẫn đến kết quả nghiên cứu bị sai lệch Kết quả cho thấy hệ số tương quan củacác biến độc lập trong khoảng từ -0.6368 đến 0.6214 nằm trong khoảng từ -1 đến 1 (ThS.Huỳnh Đạt Hùng và các cộng sự, 2011) Mối tương quan giữa quy mô ngân hàng (SIZE)và tỷ lệ an toàn vốn (ETA) bằng -0.642 Mối tương quan của tỷ lệ cho vay khách hàngtrên tổng tài sản (LTA) và tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEA) bằng 0.6203cho thấy các cặp biến này có tương quan khá cao, có nguy cơ xảy ra hiện tƣợng đa cộngtuyến giữa các biến độc lập trong mô hình Để kiểm định chính xác hơn cho kết luận này,tác giả sẽ sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm định hiện tƣợng đa cộngtuyến.
Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF theo tác giả Nguyễn ĐìnhThọ (2011), nếu hệ số VIF của một biến độc lập nào đó lớn hơn 10 thì biến này được coilà có đa cộng tuyến cao Theo kết quả hệ số phóng đại phương sai VIF có giá trị trungbình 1 81 < 10, giá trị VIF dao động từ 1.08 đến 2.75 do đó mô hình không tồn tại hiệntƣợngđacộng tuyến.
KiểmđịnhhồiquytổngthểOLS,FEMvàREM
Tác giả sẽ thực hiện tuần tự các phương pháp hồi quy OLS, FEM và REM, cùngcáckiểmđịnhtươngứngnhư F-test, HausmantestvàBreuschand Pagantestđểlựachọngiữacác cặpmôhình OLS-FEM;FEM-REM;OLS-REM.
LLP -0.11677 [-1.12] -0.03392 [-0.32] -0.12092 [-1.16] DEA -0.02073*** [-6.59] -0.01942*** [-5.53] -0.02354*** [-7.28] OTR -0.00076*** [-12.13] -0.00074*** [-14.21] -0.00076*** [-14.06] NPL -0.05423*** [-3.41] -0.27784** [2.06] -0.03548** [-2.53] GDP -0.03527** [-1.79] 0.01051 [0.60] -0.02101 [-1.24] INF 0.02040** [2.08] 0.06397*** [5.23] 0.03478*** [3.69] _Cons -0.05497*** [-7.21] -0.11829*** [-7.23] -0.00995*** [-6.23]
OLS&FEM FEM&REM OLS &REM
Không có sự khác biệt giữacácđốitƣợnghoặccácth ờiđiểm khácnhau
Khôngcósựtươngquangiữasai số đặc trƣng giữa các đốitƣợngvớicácbiếngiảithích
Prob>F=0.0000 Prob>chi2=0.0000 Prob>chibar2=0.0000
Kếtluận lựachọn môhình:Môhình tácđộng cốđịnh (FEM)là môhình phùhợp.
LLP -1.64229 [-1.45] -2.06417** [-1.85] -2.46543** [-2.26] DEA -0.23902*** [6.99] -0.19725*** [-5.38] -2.24013*** [-7.07] OTR -0.00749*** [-11.01] -0.00771*** [-14.12] -0.00778*** [-13.76] NPL -0.61709** [-3.57] -0.23242 [-1.64] -0.32455** [-2.22] GDP -0.35659* [-1.67] -0.00595 [-0.03] -0.23712 [-1.34] INF 0.29398*** [2.75] 0.07327*** [6.40] 0.48380*** [4.88] _Cons -0.55635*** [-6.71] -1.03641*** [-6.06] -0.61547*** [-5.73]
OLS&FEM FEM&REM OLS &REM
H0 cácthời điểmkhácnhau cácđốitƣợngvớicácbiếngiảit hích lệchgiữacácđốitƣợng
Prob>F=0.0000 Prob>chi2=0.0000 Prob>chibar2=0.0000
Kếtluận lựachọn môhình:Môhình tácđộng cốđịnh (FEM)là môhình phùhợp.
Cả12ướclượngcủa2môhìnhvớibiếnphụthuộclầnlượtROAvàROEđềucóýnghĩa thống kê nghĩa là có thể sử dụng các ƣớc lƣợng trên để phân tích tác động đa dạnghóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng Từ bảng kết quả hồi quy của 3 môhìnhPooledOLS,FEM,REMvớibiếnphụthuộcROAvàROEtasosánhvàlựachọnc ácmôhình nhƣ sau:
Theo kết quả của bảng 4.4 và 4.5 cho P-value = 0.0000≤5% tức là bác bỏ H0nghĩa là có sự khác biệt giữa các đối tƣợng hoặc các thời điểm khác nhau Kiểm định F- testchorằngcả2môhìnhthìFEMphùhợphơnmôhìnhPooled OLS.
Với giả thuyết H0cho rằng không có sự tương quan giữa sai số đặc trưng giữa cácđối tƣợng với các biến giải thích cho kết quả cả 2 mô hình với biến phụ thuộc ROA vàROEcóP-value=0.0000≤5%dó đóbácbỏH0nghĩalàmôhìnhFEMphùhợp.
Thông quacáckiểmđịnhchothấymôhìnhtácđộng cốđịnh(FEM)làphù hợpvớicả2môhình có biếnphụthuộcROA vàROE.
Kiểmđịnhcáckhuyết tậtcủamôhìnhvàkếtquảhồiquy
Kiểmđịnhcáckhuyếttật
Kết quả so sánh 3 mô hình OLS, FEM và REM vừa tìm đƣợc ở phần trên thì môhình FEM là mô hình phù hợp đối 2 biến phụ thuộc ROA và ROE Do đó cần phải kiểmtra sức khỏe của mô hình, tìm ra các khuyết tật của mô hình nếu có để khắc phục khuyếttậtchomôhìnhvà đƣarakếtquảphùhợp nhất.
Với mức ý nghĩa 5%, kết quả kiểm định cho giá trị Prob = 0.0000 ≤ 5% Do đó tabácbỏgiảthuyếtH0,nghĩalà2môhìnhcótồntạihiệntượngphươngsaithayđổivàhiệntượngtựtươn gquan.
Kếtquảhồiquy
Sau khi chọn ra mô hình phù hợp, tác giả tiến hành ƣớc lƣợng mô hình SGMM đểkhắc phục biến nội sinh và hiện tượng tự tương quan trong mô hình Tác giả sử dụngkiểmđịnhDurbin-Wu-Hausman(DWH)vớigiảthuyết:
H0: Biến không bị nội sinh (ngoại sinh)H1:Biếnbịnộisinh
Nếu P-value ≤ 5% bác bỏ giả thuyết H0tức là biến đó là biến nội sinh Ngƣợc lạinếuchấpnhậngiảthuyếtH0thìnghĩalàbiếnngoạisinh.
Hiệntƣợngnộis inh P-value Hiệntƣợngngoạis inh
Bảng 4.7 trình bày kết quả kiểm định Durbin-Wu-Hausman để kiểm tra hiện tƣợngnội sinh của các biến độc lập đƣợc sử dụng trong mô hình hồi quy SGMM Kết quả kiểmđịnhchot hấ y2m ô hì nh có 7 b i ế n n ộis in h g ồ m : SI ZE , E T A, G T A , L G R , LL P, N
Tác giả sử dụng ƣớc lƣợng SGMM là mô hình khắc phục biến nội sinh của môhìnhvà cóđộtrễ đểkhắcphục tínhtươngquanđểđưa rakếtluậncuốicùng Đặc biệt,tácgiả tập trung vào kiểm định sargan, hansen và Arellano-Bond (AR2) bởi vì đây là cáckiểmđịnhđểđánhgiáđƣợcsựphùhợpcủacácbiếnngoạisinhtrongmôhìnhSGMM.
Mô hình FGLS SGMM FGLS SGMM
Nguồn:Kết quảtổng hợptừphầnmềm Stata
Kết quả thấy rằng, kiểm định sargan, hansen có giá trị P-value > 5% cho thấy cácbiến ngoại sinh đều phù hợp với mô hình đồng thời Arellano-Bond có giá trị p-value lớnhơn 5% cho thấy mô hình không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong môhình Cụ thể, trong kiểm định Hasen tác giả kiểm định tính over-identifying của biến côngcụ với mức ý nghĩa lớn hơn 5%, nghĩa là các biến công cụ trong mô hình thỏa tính over-identifying.Kiểmđịnh AR(2)p- value>5%nghĩalàphầndưtrongmôhìnhkhôngcóhiệntượng tự tương quan bậc 2 Ngoài ra, tác giả xem xét đến số nhóm phải lớn hơn số côngcụ để đảm bảo đƣợc tính ổn định trong mô hình Nhƣ vậy, sử dụng mô hình SGMM vớibiến trễ của phụ thuộc làm biến công cụ đã giải quyết đƣợc hiện tƣợng nội sinh trong môhình Các kết quả tìm thấy đƣợc trong mô hình là vững và đạt yêu cầu hoàn toàn có thểphântíchđƣợc.
Dựa trên bảng kết quả, có 9 biến tác động đến biến phụ thuộc ROA và 8 biến tácđộng đến biến phụ thuộc ROE Trong đó, DIV, ETA, LTA, LGR, DEA, OTR, GDP, INFtác động đến 2 mô hình Biến GTA có ý nghĩa thống kê với phụ thuộc ROA nhƣng khôngcóý nghĩa vớiROA.CácbiếncònlạiSIZE, LLP,NPL khôngcóýnghĩathốngkê.
ROA it =-0.03134 +0 0 0 4 2 6 DIV it + 0.07305 ETA it +0.01412 GTA it +0 0 0 7 1 9LTA it – 0 0 1 9 5 0 LGR it -0.00919DEA it –0.00114OTR it +0.03614GDP it -0.04354INF it +U it [ M ô hình1]
ROE it = -0.39738 + 0.05483 DIV it + 0.15057 GTA it + 0.12204LTA it – 0.27331LGR it + 0 1 5 5 4 3 D E A it – 0.01056 OTR it + 0.39251 GDP it – 0.47731 INF it +
Thảoluậnkếtquảnghiêncứu
Đa dạng hóa thu nhập (DIV)là biến chính trong bài nghiên cứu vì giải quyết trựctiếp cho mục tiêu của bài nghiên cứu Từ kết quả định lƣợng hai mô hình ROA và ROE làbiến phụ thuộc cho thấy tác động cùng chiều của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tàichính của ngân hàng ở ý nghĩa thống kê 5%.Kết quả cho thấy đa dạng hóa thu nhập càngcao thì hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam càng cao Kết quả nghiên cứu này chothấy đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam phù hợp với lý thuyết danh mục đầutƣ hiện đại Tương đồng với các nghiên cứu của Chiorazoo và cộng sự (2008), Gamra vàcộngsự (2011),VõXuânVinhvàcộngsự (2015). Đa dạng hóa thu nhập của các ngân hàng mở rộng kinh doanh thêm nhiều dịch vụtừ đó mở rộng bán chéo sản phẩm làm gia tăng thu nhập cho ngân hàng theo nghiên cứucủa DeYoung và cộng sự (2014) Những năm gần đây, dịch vụ điện tử ngân hàng gia tăngvềcảsốlƣợngvàtiệních:thôngquatiềngửithanhtoáncóthểmởtàikhoảntiếtkiệ mtrực tuyến, nạp tiền ví điện tử mua sắm trực tuyến, thanh toán dịch vụ Internet, điện nước,đóng phí bảo hiểm Đặc biệt ngân hàng liên kết công ty bảo hiểm để cung cấp dịch vụ bảohiểm qua kênh bancassurance nhƣ hợp tác của ngân hàng VIB và Prudential, TCB vàManulife, ACB và Sun Life Chính hình thức dịch vụ đa dạng này giúp các ngân hàng trởthành trung tâm tài chính cung cấp đa dạng dịch vụ từ đó ổn định nguồn thu từ phí và giatăng thu nhập từ hoa hồng đại lý Đặc biệt, trong bối cảnh Covid-19 bancassurance trởthành“cứutinh”chocácNHTM,việcghinhậndoanhthusẽhỗtrợchothunhậpphívàlợi nhuận cho các ngân hàng vào năm 2021 Theo Baele và cộng sự (2007) việc mở rộngsản phẩm dịch vụ một mặt giúp đa dạng hóa thu nhập đồng thời còn tiết kiệm đƣợc khoảnchi phí Thật vậy khi thực hiện đa dạng hóa loại hình dịch vụ NHTM sẽ khai thác nguồnlực, sử dụng hiệu quả hơn cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ nhân viên Do vậy, cùngkhoản chi phí hoạt động và quản lý nhƣng làm gia tăng lợi nhuận tối đa cho ngân hàng.Đặcbiệtvớicácngânhàngcóquymôlớn,uytín,cómốiquanhệthườngxuyênvớisố lƣợnglớnkháchhàngvàtiềmlựctàichính mạnhsẽdễdàngtriểnkhaithựchiện,mởrộngđa dạng hóa thu nhập Đa dạng hóa không còn là chiến lƣợc vì lợi nhuận mà còn là hànhđộngc ầ n t h iế t t r o n g s ự c ạ n h t r a n h g a y gắt g i ữ a c ác n g â n hà n g K i n h t ế n g à y cà ngh ộ i nhập và phát triển, ngày càng có nhiều ngân hàng mới ra đời với sự cải tiến mạnh mẽ từhoạt động kinh doanh cho đến việc liên doanh giữa các ngân hàng với nước ngoài, do đóđòi hỏi sự mới lạ trong hình thức tổ chức lẫn chất lƣợng hoạt động là vô cùng quan trọng.Muốn tồn tại, phát triển và để có đƣợc vị thế trong môi trường cạnh tranh thì các ngânhàng phải không ngừng mở rộng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ có thể đáp ứng mọinhucầucủakháchhàngđểgópphầnnângcaohiệuquảtài chính.
Biến trễ hiệu quả tài chính ngân hàngcó tác động đến hiệu quả tài chính
ROA,ROE của ngân hàng ở mức ý nghĩa 1% Điều này có nghĩa là hiệu quả tài chính của ngânhàng có tác động với nhau và tác động tương quan cùng chiều giữa các thời kỳ. Hiệu quảtài chính năm trước cao thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của năm hiệnhành Cho thấy hiệu quả tài chính của ngân hàng mỗi năm sẽ phụ thuộc vào hiệu quả tàichính của năm trước và khi ngân hàng kinh doanh hiệu quả thì kết quả tài chính ngày mộttốthơn KếtquảnàytươngtựcủaMoudud-Ul-Huqvàcộngsự(2018).
Tỷ lệ an toàn vốn (ETA)có tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính ngân hàngđo bằng chỉ tiêu ROA ở mức ý nghĩa 1% nhƣng không có ý nghĩa thống kê ở chỉ tiêuROE. Các nghiên cứu của Athanasoglou và cộng sự (2008), Stiroh (2006) cũng có kết quảtương tự Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra ngân hàng có tỷ lệ vốn hóa càng cao thì lợi nhuậntạo ra trên tổng tài sản cao Ngân hàng có vốn an toàn có thể chịu đƣợc rủi ro tài chính, ítrủi ro thanh toán, tiết giảm đƣợc chi phí liên quan đến việc huy động nguồn vốn từ bênngoài trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như trong thời gian qua Trong cácthịtrườngvốnkhônghoànhảo, đặcbiệtởcácnướcđangpháttriểnnhưViệtNam,yếutốnày càng rõ rệt các ngân hàng có tỷ lệ vốn cao hơn sẽ thường có nhu cầu nguồn tài trợ đểhỗ trợ của tài sản thấp hơn do đó sẽ giảm chi phí tài trợ và hiệu quả tài chính đạt kết quảtốt hơn Khi gia tăng vốn không chỉ giúp các NHTM có điều kiện mở rộng tín dụng cũngnhƣ đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo hệ số tàichính.Ngoàira,vốncóthểbảovệngườigửitiềnkhingânhànggặpnhữngrủirotrong quátrìnhhoạtđộnggiúpchocácNHTMnângcaouytínđốivớikháchhàngcũngnhƣcácnhà đầu tƣ Khi khả năng tài chính của ngân hàng nâng cao phù hợp sẽ tránh gây ra lãngphívềvốncũngnhƣtiếtkiệmchiphíhuyđộngvốn,ngânhànghoạtđộngcóhiệuqu ảhơnnênhiệuquảtàichínhtăng.
Tăng trưởng tài sản (GTA)tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính đo bằng chỉtiêu ROA và ROE với mức ý nghĩa là 1% tương tự kết quả nghiên cứu Chiorazzo và cộngsự (2008), Lepetit và cộng sự (2008) Hiện nay có thể thấy tổng tài sản của các NHTM cóxu hướng tăng dần qua các năm, khi muốn phát triển một ngân hàng thì việc tăng trưởngtài sản cũng đóng một vai trò quan trọng trong đó, thực tế đã chứng minh đƣợc khi cácNHTM lớn đứng đầu trong ngành ngân hàng thì có tốc độ tăng trưởng tài sản nhanh sẽ dễtiếpcậnkháchhàngtừđómanglạihiệuquảtài chính cho ngân hàng.
Tỷ lệ cho vay (LTA)tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả tài chính đo bằng chỉ tiêuROA ở mức ý nghĩa là 10% và ROE ở mức ý nghĩa 5% Theo nghiên cứu của Vinh vàcộng sự (2015), khi tỷ lệ dƣ nợ vay trên tổng tài sản cao từ 50%-80% dễ xảy ra tình trạngtài trợ quá mức dẫn đến rủi ro tín dụng từ khoản vay Lợi nhuận từ khoản dƣ nợ cho vaytăng thêm không bù đắp đƣợc lợi nhuận giảm từ lợi nhuận giảm từ rủi ro tín dụng. Điềunày thể hiện điểm hạn chế ở năng lực quản trị rủi ro từ đó dẫn đến ngân hàng gia tăng chovaylàmgiảmhiệuquảtàichính.
Tăng trưởng cho vay (LGR)tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả tài chính đo bằngchỉ tiêu ROA và ROE với mức ý nghĩa 1% tương tự kết quả nghiên cứu Vinh và cộng sự(2015) Khi thực hiện mở rộng cấp tín dụng không sàng lọc khách hàng sẽ không đảm bảođược hiệu quả hoạt động tối ưu làm ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng.Tăng trưởng cho vay của ngân hàng có thể dẫn đến tăng các khoản dự phòng rủi ro làmgiảm lợi nhuận hay cụ thể hơn khi NHTM quyết định tăng trưởng cho vay bằng cách nớilỏng các điều kiện cấp tín dụng thì việc tăng trưởng cho vay sẽ làm suy giảm chất lượngtín dụng cũng như khả năng phát sinh rủi ro tín dụng trong tương lai Điều này làm chochất lượng tín dụng giảm, gia tăng khả năng xảy ra rủi ro làm giảm hiệu quả tài chính củangânhàng.
Tỷ lệ tiền gửi (DEA)có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả tài chính ngân hàng đobằng chỉ tiêu ROA ở mức ý nghĩa 5% và ROE với mức ý nghĩa 1% Với tỷ lệ tiền gửi trêntài sản lớn hệ thống thì áp lực chi phí trả lãit i ề n g ử i c à n g c a o t r o n g k h i n g â n h à n g s ử dụng vốn vay kém hiệu quả dẫn đến chênh lệch lớn giữa chi phí tiền gửi và tiền lãi chovay sẽ càng tạo nên áp lực từ đó thu nhập từ lãi sẽ giảm làm giảm hiệu quả tài chính.Thêm vào đó, nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng thường chiếm tỷ trọng lớnnhƣngkháchhàngcónhucầuvayvốntrungvàdàihạnrấtcao,vìvậyngânhàngcóthểsử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn Việc làm này có thể đem lại lợinhuận cao do lãi suất tiền gửi ngắn hạn thấp, nhƣng cũng khá nguy hiểm bởi vì nếu kháchhàng vay dài hạn mất khả năng trả nợ do gặp phải biến động lớn của nền kinh tế, hay cáckhách hàng chovay ngắn hạn rút vốnm à k h ô n g h u y đ ộ n g đ ƣ ợ c n g u ồ n v ố n t h a y t h ế s ẽ đẩy ngân hàng vào tình trạng mất khả năng thanh toán làm ảnh hưởng đến hiệu quả tàichínhcủangânhàng.
Chi phí hoạt động(OTR)có tác động ngƣợc chiều đếnhiệu quảt à i c h í n h n g â n hàng đo bằng chỉ tiêu ROA và ROE ở mức ý nghĩa 1% tương đồng với nghiên cứu củaLepetit và cộng sự (2007), Bourke (1989) Khi ngân hàng có tỷ lệ chi phí bỏ ra càng nhiềutrong khi các yếu tố khác không đổi sẽ ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận của ngân hàng.Việc gia tăng chi phí cho các khoản chi tiền lương nhân viên, đào tạo nhân tài, đầu tưcông nghệ thông tin và đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng mà không trong tầm kiểmsoátsẽkhiếnchocácngânhàngphảiđối mặtvớihiệuquảtàichínhkhôngcao.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)có tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chínhngân hàng đo bằng chỉ tiêu ROA và ROE ở mức ý nghĩa 1% tương đồng với kết quả củanghiên cứu Meslier và cộng sự (2014), Hậu và cộng sự (2017) nhƣng không có ý nghĩathống kê ở chỉ tiêu ROE Chỉ số tăng trưởng kinh tế là một trong những yếu tố vĩ mô tácđộng đến mọi hoạt động kinh doanh của thành phần kinh tế, nếu tốc độ tăng trưởng kinhtế cao cho thấy hoạt động kinh doanh của những thành phần kinh tế tốt hơn. Hiệu quả tàichính sẽ khởi sắc theo tình hình chung của nền kinh tế khi các ngành trọng điểm quốc giacần vốn để đầu tƣ phát triển, bên cạnh đó nguồn vốn mà ngân hàng có thể huy động đƣợctừkháchhàngsẽdồidàohơn.Kinhtếổnđịnh,thunhậpcánhân ngàycàngđƣợcnâ ng cao hơn nên áp lực trả nợ ngân hàng giảm bớt Do đó, trong bối cảnh kinh tế chung ngàycàngtăngtrưởngthìtănghiệuquảtàichính.
Tỷ lệ lạm phát (INF)có tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính ngân hàng đobằng chỉ tiêu ROA và ROEở mức ý nghĩa1% Lạm phát khó cót h ể d ự đ o á n v ì t h ế í t ngân hàng có thể điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất nên chi phí gia tăng nhanh hơn thunhậplàmlợinhuậnngânhànggiảm.
Kết quả hồi quy tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của cácNHTMgiaiđoạn2010đến2021đƣợctổng hợpnhƣsau:
Tênbiến Giảthuyết Dấukỳ vọng Kếtquả Mứcý nghĩa
Nguồn:Kết quảtổng hợptừphầnmềm Stata
Chương 4 trình bày thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu, các bướckiểm tra các khiếm khuyết định lượng của mô hình như phương sai thay đổi, tự tươngquan Khi phát hiện các khuyết tật trong mô hình, tác giả sử dụng phương pháp FGLS đểkhắcphụctrongmôhìnhđồngthờisửdụngphươngphápướclượngSGMMđểgiảiquyếthiện tượng nội sinh Kết quả định lượng được trình bày và đưa ra kết luận dựa trênphươngphápSGMMvìtínhưuviệt vàđộtincậycủakếtquả.Từkết quảđịnhlƣợngchothấy đa dạng hóa thunhập tác động cùng chiều đến hiệuquả tài chính của cácN H T M Việt Nam Bên cạnh đó, các đặc điểm của ngân hàng cũng thể hiện tác động đáng kể đếnhiệu quả tài chính của ngân hàng Tỷ lệ ân toàn vốn (ETA), tăng trưởng tài sản (GTA), tỷlệ cho vay (LTA), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tác động tích cực đến hiệu quả tàichính ngân hàng Tăng trưởng cho vay (LGR), tỷ lệ tiền gửi (DEA), chi phí hoạt động(OTR), tỷ lệ lạm phát (INF) tác động tiêu cực đến hiệu quả tài chính ngân hàng Quy môngân hàng (SIZE), dự phòng rủi ro tín dụng (LLP), nợ xấu (NPL) không tìm thấy ý nghĩathốngkêtrongnghiêncứu.
Trên cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu định lượng, chương này sẽ đưa ranhững kết luận và khuyến nghị giúp các NHTM có thể đạt hiệu quả trong tài chính.Đồng thời, ở cuối chương, tác giả cũng trình bày mặt hạn chế của đề tài và hướngnghiêncứumở rộngchocácđềtàisau.
Kếtluận
Trên cơ sở lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm, phương pháp phân tích địnhlƣợng đƣợc xây dựng trên mô hình nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đếnhiệu quả tài chính của 31 NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2021 thông qua hai biếnphụ thuộc ROA, ROE Nghiên cứu dùng phương pháp ước lƣợng SGMM khắc phụchiệntượngtựtươngquan,phươngsaisaisốthayđổivànộisinhđểcókếtquảđángtincậy nhất Cụ thể, kết quả nghiên cứu đã giúp tác giả trả lời đƣợc ba câu hỏi nghiên cứuđãđặtranhƣsau:
Kếtquảchothấy,chothấydùsửdụngphươngphápướclượngnàovàđolườngbằng hiệu quả tài chính bằng biến phụ thuộc ROA hay ROE thì đa dạng hóa thu nhậpđều tác động cùng chiều đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam Hay có thểkhẳng định khi ngân hàng gia tăng đa dạng hóa thu nhập từ nhiều sản phẩm dịch vụ thìnguồnthungoàilãităngsẽgópphầntănglợinhuậntừđógiúpngânhàngtănghiệu quảtàichính.
Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tìm đƣợc bằng chứng hiệu quả tài chính nămtrước cao thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của năm hiện hành. Chothấy hiệuquả tàichínhcủa ngân hàngmỗi năm sẽ phụ thuộc vàohiệu quảt à i c h í n h của năm trước và khi ngân hàng kinh doanh hiệu quả thì kết quả tài chính ngày một tốthơn. Đối với biến kiểm soát thuộc đặc điểm ngân hàng cũng thể hiện tác động đángkể đến hiệu quả tài chính ngân hàng Tỷ lệ ân toàn vốn, tăng trưởng tài sản, tỷ lệ chovaytácđộngtíchcựcđếnhiệuquảtàichínhngânhàng.Tăngtrưởngchovay,tỷlệtiềngửi,chip híhoạtđộngtácđộngtiêucựcđếnhiệuquảtàichínhngânhàng.Nhƣvậycác ngân hàng cần tăng tỷ lệ an toàn vốn, tăng trưởng tài sản và sử dụng hợp lý tăngtrưởngchovay,tỷlệtiềngửi,chiphíhoạtđộngđểcảithiệnhiệu quảtàichính. Đối với biến thuộcy ế u t ố v ĩ m ô t h ì t ă n g t r ƣ ở n g k i n h t ế c ó t á c đ ộ n g đ ế n h i ệ u quả tài chính của ngân hàng cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao sẽ làm tănghoạtđ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o n g â n h à n g g i a t ă n g h o ạ t đ ộ n g v à nâng cao hiệu quả tài chính Ngoài ra, cần lưu tâm đến tỷ lệ lạm phát hằng năm để cóthể điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất cải thiện chi phí gia tăng nhanh hơn thu nhậplàmảnhhưởngđếnhiệuquảtàichínhcácngânhàng.
Khuyếnnghị
Am hiểu,nhậnthức đƣợc vai tròđadạnghóa thunhập tronghoạt độngc ủ a ngân hàng. Các NHTM Việt Nam cần xây dựng một tỷ trọng hợp lý nguồn thu nhậpngoài lãi trong tổng thu nhập của ngân hàng theo hướng giảm sự phụ thuộc vào nguồnthu lãi thuần Bên cạnh đó, phân tích hiệu quả từng nguồn thu ngoài lãi theo khía cạnhdoanh số, lợi nhuận, hiệu quả tài chính sẽ giúp ngân hàng xây dựng tỷ trọng hợp lý cácnguồnthuđểgiatănghiệuquảtàichínhchongânhàng.
Các NHTM Việt Nam cần tăng cường hoạt động đa dạng hóa thu nhập để tănghiệu quả tài chính bằng cách nâng cao nguồn nhân lực sáng tạo, đa dạng và phát triểncács ả n p hẩ m dịchv ụ m ớ i c ũ n g n h ƣ h o à n t h i ệ n s ả n p h ẩ m dịchv ụ h i ệ n có D o đ ặ c điểm sản phẩm dịch vụ của ngân hàng dễ dàng học hỏi từ ngân hàng bạn nên đội ngũnhân viên cần không ngừng sáng tạo sản phẩm mới sẽ làm nên sự khác biệt cho chínhngân hàng, gia tăng hình ảnh thương hiệu, vị thế ngân hàng trên thị trường Các ngânhàng cần không ngừng nghiên cứu thị trường, nắm bắt, khơi gợi nhu cầu thị trường đểđề ra sản phẩm thích hợp, phong phú và chuyên nghiệp đáp ứng tất cả các nhu cầu từcho vay, huy động, thanh toán, giao dịch ngoại tệ đến hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ bảolãnh phát hành trái phiếu, cổ phần hóa doanh nghiệp, Để làm đƣợc điều này, cácngân hàng cần có bộ phận nhân lực nghiên cứu, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh cácsảnphẩmdịch vụhiện có,tínhcạnhtranhsảnphẩm.
Gia tăng, phát triển mạng lưới kênh phân phối phi truyền thống trên nền tảngcông nghệ thông tin hiện đại để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng một cáchnhanhchóngvàthuậnlợi.Vớisựpháttriểncủacôngnghệthôngtinvàsựphổb iếncủaviệcsửdụnginternetcùngđiệnthoạidiđộngthìviệcpháttriểncácsảnphẩmdịch vụ đi kèm với việc tăng tính bảo mật trên nền tảng này sẽ giúp ngân hàng có khả năngcung ứng sản phẩm dịch vụ đến cho nhiều người một cách nhanh chóng, thuận tiệnhơn Từ đó, khuyến khích khách hàng sử dụng và có thói quen sử dụng các dịch vụngân hàng trong cuộcsống hàngn g à y Đ ồ n g t h ờ i t i ế t k i ệ m c h i p h í c h o c ả n g â n h à n g vàkháchhàng,thỏamãnnhucầuđadạnghóa thunhậpthôngquamởrộngthịtrường.
Phát triển các dịch vụ tƣ vấn tài chính, quản lý tài chính, tài chính phái sinh,quản lý tài sản vì các ngân hàng có thể thu đƣợc nhiều nguồn lợi nhuận, ổn định có thểphòng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá Tuy nhiên đây là những nghiệp vụ rất đa dạng vàphức tạp nên đòi hỏi các NHTM phải đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyênmôn cao, am hiểu nghiệp vụ để có thể tƣ vấn một cách chuyên nghiệp, giúp kháchhàng đặt niềm tin, an tâm khi sử dụng những dịch vụ này Các NHTM cũng tập trungphát triển các sản phẩm dịch vụ liên kết, thực hiện hình thức bán chéo sản phẩm chonhững khách hàng hiện hữu. Những quyền ƣu tiên trong cung ứng các sản phẩm, dịchvụ cho khách hàng trên tinh thần đảm bảo lợi ích các bên sẽ giành cho nhau khi thựchiệnliênkết.Vừalàmtínhtiệníchcủasảnphẩmdịchvụngânhàngngàycàngtă nglên vừa làm mạng lưới phân phối sản phẩm ngày càng mở rộng Hiện nay, có thể đốitượng liên kết phổ biến của ngân hàng là các công ty bảo hiểm bằng sản phẩm liên kếtngân hàng -bảo hiểm (bancassurance) Ngoài ra ngân hàng cũng nên mở rộng liên kếtvới công ty kinh doanh bất động sản bằng sản phẩm cho vay hỗ trợ mua nhà, liên kếtvới công ty bưu chính viễn thông bằng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm hay chuyển tiền tậnnhà, đặc biệt là chuyển tiền kiều hối, liên kết với các đơn vị vận chuyển, công ty dulịch, nhà hàng, khách sạn bằng sản phẩm thẻ Triển khai mở rộng các đại lý thu đổingoại tệ, mua bán vàng: cần bám sát cơ chế điều hành tỷ giá của NHNN để có thể đƣaratỷgiálinhhoạtvàcótínhcạnhtranhcao.
Gia tăng tài sản sẽ giúp các ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh cũng nhƣdịchvụthuhútthêmkháchhàng.CácNHTMcóthểđầutƣvàotàisảncốđịnhnhƣmởthêm chi nhánh, phòng giao dịch ở những vị trí chiến lược Bên cạnh đó, mở rộng chinhánh và phòng đại diện ở các nước trong khu vực cũng là một quyết định đáng cânnhắc Tuy nhiên, các nhà quản trị cũng cần xây dựng kế hoạch tăng trưởng, kiểm soáttốcđộtăngtrưởngtổngtàisảnchophùhợpvớitừngnămdựatrênnhucầuvànguồn lực ngân hàng Tăng trưởng tài sản cho phù hợp với lộ trình lâu dài tránh mở rộng vềsốlượngtrongkhikhôngtươngxứngvềchấtlượng.
Bên cạnh với việc tăng tài sản, các ngân hàng phải nâng cao tỷ lệ an toàn vốn,quảntrịvốntốtvàtránhtìnhtrạngdƣthừaquánhiềuvốnkhôngsinhlời.Ngânhàng có thể tăng vốn thông qua bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài bởi điềuđó không chỉ cho phép bản thân ngân hàng tăng thêm tiềm lực về tài chính mà còn cóthể học hỏi, đƣợc hỗ trợ thêm kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ và quản trị ngânhàng Thêm vào đó, bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu hướng tới sự phát triển, xây dựngchính sách cân đối trong việc phân phối kết quả tài chính cho việc chi trả cổ tức cổđông và phần lợi nhuận giữ lại phù hợp bổ sung vào vốn chủ sở hữu, đánh giá chínhxác về độ an toàn vốn, phân bổ vốn, quản trị hiệu quả vốn góp phần gia tăng lợi nhuậntừ sử dụng tối đa nguồn vốn của ngân hàng và tận dụng triệt để lợi thế quy mô Bêncạnh đó, các ngân hàng cần có chiến lƣợc tăng vốn rõ ràng, cụ thể qua từng giai đoạnvà tránh tình trạng tăng liên tục trong một thời gian mà không có phương án sử dụnghiệuquả.
Kiểm soát mức độ tăng trưởng cho vay sẽ giúp ngân hàng tăng trưởng bềnvững, ổn định hơn Ngân hàng cần rà soát chất lƣợng tín dụng do khi mở rộng cho vayngân hàng thường giảm các tiêu chíxuống làm cho ngân hàng có thể mang các khoảnnợ xấu, chất lƣợng tín dụng xuống thấp, việc mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩavới việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng, khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đốivới việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân thủ chặt chẽtheo quy trình tín dụng bị nới lỏng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả tài chínhcủa ngân hàng Vì vậy, các NHTM cần lựa chọn chính sách tăng trưởng tín dụng phùhợp trong khả năng kiểm soát rủi ro của bản thân NHTM, kiểm soát đƣợc khách hàngsử dụng nguồn vốn hiệu quả, kiểm soát chặt chẽ về điều kiện cho vay, quy trình phêduyệt nâng cao khả năng thẩm định của cán bộ, mở rộng cho vay vào những lĩnh vựccó tiềm năng phát triển, phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương đảm bảo đánhgiávàkiểmsoáttốtcácrủirocóthểxảyra.
Hiệu quả cuối cùng của đồng vốn huy động là khả năng sinh lời của đồng vốnđó.Do đó, việcsửdụng vốncủangânhàngcần đảmbảotiết kiệm, vàcóhiệu quảkinh tế cao, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Để đảm bảo sự cân đối giữa huy động vốn vàsửdụngvốncầncóphươngánđiềutiếtđểđảmbảonguồnvốnhuyđộngvànguồnvốnsửdụngcó sự phùhợp,khôngđểxảyramấtcânđốiquálớn.
Lợi nhuận của NHTM phụ thuộc vào doanh thu và chi phí, tuy nhiên để gia tănglợi nhuận việc cắt giảm chi phí không những không là phương án tốt nhất mà còn cóthểcótác dụngngƣợc lạilàmgiảmhiệuquảtàichính,chính vìvậyngânhàngc ầnphải quản lý chi phí phù hợp mới là vấn đề quan trọng Phải nhận diện rõ các loại chiphí, có kế hoạch kiểm soát chi phí cắt giảm chi phí ở những mục thích hợp nhất Nếunhƣ cắt giảm chi phí quá nhiều mà không quan tâm đến sự đầu tư cho tăng trưởng dàihạn, sẽ rất dễ xuất hiện sự đình trệ trong hoạt động kinh doanh, dẫn đến tăng trưởngchậm và gây ra thiệt hại cho ngân hàng Ngược lại, chi phí quá cao sẽ làm giảm cáckhoản đầu tư cho tăng trưởng dài hạn, ngân hàng cần có chiến lược quản lý chi phíhiệuquảđểtăngtrưởngbềnvữnglâudài.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP có tác động cùng chiềuđếnhiệuquả t à i chính c ủ a ngâ nhàng D ođ ó, n g â n h à n g cũn gcầnc ó m ột số c h í n h sách cụ thể trước tốc độ tăng trưởng kinh tế và biện pháp trước lạm phát như thựctrạng hiện nay, nỗ lực trong việc đảm bảo hiệu quả tài chính duy trì tăng trưởng ổnđịnh theo chiều hướng của tăng trưởng kinh tế và hạn chế sự ảnh hưởng trước biếnđộngcủa lạmphát.
Hạnchếcủađềtài vàhướngnghiêncứutiếptheo
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhất định, khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sótvàhạnchếnhấtđịnh.
Khóa luận nghiên cứu chỉ thực hiện đối với nhóm NHTM mà chƣa tiến hành ởngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng 100% vốn nước ngoài,ngânhàng liên doanh Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiêncứu ra toàn hệ thống NHTM Việt Nam đề đánh giá đầy đủ hơn Đồng thời,trong quátrình nghiên cứu có thể phân chia mẫu ngân hàng thành nhiều mẫu nhỏ theo quy môvốn,tàisảnhoặctheoloạihìnhngânhàngcóvốnđầutưNhànướcvàtưnhân.
Trong mô hình nghiên cứu tác giả cũng chỉ mới dừng lại đánh giả ở chỉ tiêuROA và ROE mà chưa xem xét đến khía cạnh rủi ro Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếptheocóthểdùngchỉtiêuđolườnghiệuquảtàichínhnhưlợinhuậnđiềuchỉnhrủiro.
Các nhân tố đƣợc đề cập trong bài mang tính cốt lõi, đại diện cho kinh tế vĩ mô,đặctrưngtrongngânhàngvàkếthừabiếntừnhiềunghiêncứutrước.Tuynhiên,nhiềunhân tố tác động đến hiệu quả tài chính ngân hàng vẫn chƣa đƣợc đƣa vào sử dụngphục vụ quá trình nghiên cứu bởi hạn chế về khả năng thu thập dữ liệu tác giả Vì vậy,hướng nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi hoặc chỉ sốHerfindahl Hirschman điều chỉnh là tổng bình phương của từng loại tỷ lệ thu nhậpngoàilãiđểđolườngđadạnghóathunhậpcủacácNHTMViệtNam.
Chương 5 đã kết luận kết quả nghiên cứu đạt được và đưa ra một số khuyếnnghị góp phần nâng cao tác động của đa dạng hóa đến hiệu quả tài chính của cácNHTM tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu hy vọng có thể làm nguồn cung cấp thêm tàiliệu tham khảo cho các bạn sinh viên nghiên cứu, các nhà quản trị NHTM trong côngtác quản lý và hoạch định chiến lược Đồng thời, chương này cũng trình bày một sốhạn chế của nghiên cứu mà tác giả chưa thực hiện được và định hướng cho nhữngnghiêncứusaunày.
BTCngày07tháng02năm2018hướngdẫnvềchếđộtàichínhđốivớitổ chứctíndụng,chinhánhngânhàng nướcngoài.
BTCngày07tháng02năm2018hướngdẫnvềchếđộtàichínhđốivớitổchứctíndụng,chinhánhng ânhàng nướcngoài.
5 Chính phủ (2012) Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổc hức tíndụnggiađoạn2011-2015".HàNội,ViệtNam:VănphòngChínhphủ.
6 Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015),"Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tốtác động khả năng sinh lời của các NHTM ViệtNam", Tạp chí Công nghệ ngân hàng,số106&107,tháng1&2/2015,trang13-23.
7 Hoàng Thị Thương Thảo (2017), “Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuậnngânhàngthươngmạiViệtNam”, luậnánThạcsĩKinhtế,trườngĐạihọcKinhtế.
8 Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016),“Tác động của đa dạng hóa thu nhập đếnhiệu quả kinh doanh của NHTM Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số
9 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiếtkếvàthực hiện.In:Laođộng-Xãhội.
11 Nguyễn Khắc Minh (2004), “Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lƣợng Anh- Việt”,NhàxuấtbảnKhoahọcvàkỹthuật.
12 Nguyễn Minh Sáng (2017),“Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạtđộng của NHTM tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 241, tháng
13 Nguyễn Ngọc Khánh (2021),“Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đếnhiệuq u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c N H T M V i ệ t N a m ”,L u ậ n á n T i ế n s ĩ k i n h t ế , H ọ c v i ệ n Ngânhàng.
14 Nguyễn Quang Khải (2016),“Đa dạng hóa thu nhập và hiệu suất điều chỉnh rủi ro củaNHTMViệtNam”,TạpchíTàichính,kỳ1,số642,tháng10/2016.
15 Nguyễn Thị Đoan Trang (2021),“Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quảhoạtđộngcủaNHTMViệtNam”,luậnánTiếnsĩkinhtế,trườngĐạihọcNgânhàng.
16 Nguyễn Việt Hùng (2008), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại ở Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tếQuốcDân.
18 Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong, Lê Tiến Thành (2018),“Tác động củađa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam”,TạpchíTàichính,tháng4/2018,số679,Tr71-75.
19 Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015),“Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóathunhậpcủaNHTMViệtNam”, Tạpchí Pháttriểnkinhtế,số26 (8),trang54-70.
20 World Bank (2018), “Tác động kinh tế và phân bổ thu nhập của Hiệp định Đối tácToàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương: Trường hợp của Việt Nam”,
22 Asif, R., & Akhter, W (2019) “Exploring the influence of revenuediversification onfinancial performance in banking industry: A systematicliterature review”, QualitativeResearchinFinancialMarkets.
(2006).“Marketstructureandp r o f i t a b i l i t y performanceinthebankingindustryofCFAcountries:Thecase ofcommercialbbanks in Cameroon” Journal of Sustainable Development in Africa,8(2),pp.1-14.
24 Athanasoglou,P.P., Brissimis,S.N.,&Delis,M.D.(2008) “Bank-specific,industry- specific and macroeconomic determinants of bank profitability” Journal ofinternationalfinancial Markets,InstitutionsandMoney,18(2),pp.121-136.
25 Ayaydin, H., & Karakaya, A (2014), “The effect of bank capital onprofitability andrisk in Turkish banking”, InternationalJournalof BusinessandSocial Science, 5(1),pp.252271.
26 Baele, L., De Jonghe, O., & Vander Vennet, R 2007, “Does the stockmarket valuebankdiversification?”,JournalofBanking& Finance,31(7),pp.1999-2023.
27 Batten,J.A.,&Vo,X V.(2016).“Bankriskshiftinganddiversificationinanemerging market”,RiskManagement,18(4),pp.217-235.
(2013).“Islamicvs.conventionalbanking:businessmodel,efficiencyandstability”.J.Bank. Finance37,433–447.
29 Berger, A N., Hasan, I., Korhonen, I., & Zhou, M (2010) “Does diversificationincrease or decrease bank risk and performance? Evidence on diversification and therisk-returntradeoffin banking”.
30 Berger,A.N.,Humphrey,D.B.,(1997),“Efficiencyoffinancialinstitutions:international survey and directions for future research”, European
31 Bikker, Jacob A., and Paul A J Metzemakers (2005) “Bank provisioning behaviourandprocyclicality”.JournalofInternationalFinancialMarkets,Institutionsa n d Money15:141–57
32 Bourke, P (1989) “Concentration and other determinants of bank profitability inEurope,NorthAmericaandAustralia”.Journalof bankingandFinance,13(1)
34 Campa, J.M and S Kedia, 2002, "Explaining the DiversificationD i s c o u n t , "
36 Chiorazzo,V.,Milani, C.,& Salvini,F.(2008), “Incomediversification andbankperformance: Evidence from Italian banks”, Journal of Financial Services Research,33(3),pp.181-203.
38 De Vries, C G (2005) “The simple economics of bank fragility” Journal of banking&finance,29(4),803-825.
39 Delpachitra, S., & Lester, L (2013) “Non‐Interest Income: Are Australian BanksMoving Away from their Traditional Businesses?” Economic Papers: A journal ofappliedeconomics andpolicy, 32(2), 190-199.
(1973),“Industrystructure,marketrivalry,andpublicpolicy”,TheJournalofLawandEconomi cs,16(1),pp.1-9.
43 Farrell, M J (1957) “The measurement of productive efficiency” Journal of theRoyalStatisticalSociety:SeriesA(General),120(3),253-281.
44 Gamra, S B., & Plihon, D (2011) “Revenue diversification in emerging marketbanks:implicationsforfinancialperformance”.arXivpreprintarXiv:1107.0170.
46 Gurbuz, A O., Yanik, S., & Ayturk, Y (2013,) “Income diversification andbankperformance: Evidence from Turkish banking sector”, Journal of BRSABanking andFinancial markets,7(1),pp.9-29.
(2010),“Financialdevelopment,financialopennessandt r a d e openness:newevidence”, No.60,FIWworkingpaper.
48 Jacob,A.K.(2002).“MeasuresofCompetitionandConcentrationinB a n k i n g Industry: Reviewoftheliterature”.Economic &FinancialModelling.
49 Kablan, S (2010) “Banking efficiency and financial development in Sub- SaharanAfrica”.InternationalMonetaryFund.
50 Kosmidou, K., Pasiouras, F., Zopounidis, C., & Doumpos, M (2006) “A multivariateanalysis of the financial characteristics of foreign and domestic banks in the UK”.Omega,34(2),189-195.
51 Lee, C.-C., Hsieh, M.-F., & Yang, S.-J (2014) “The relationship between revenuediversification and bank performance: Do financial structures and financial reformsmatter?”JapanandtheWorldEconomy,29,18-35.
52 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A (2008) “Bank income structure and risk:An empirical analysis of European banks” Journal of banking & finance, 32(8), 1452-1467.
(1970).“Internationaldiversificationofi n v e s t m e n t portfolios”,TheAmericanEcono micReview,60(4),pp.668-675.
54 Markides,C.C.,&Williamson,P.J.(1994).“Relateddiversification,corecompetences andcorporateperformance”,StrategicManagementJournal,15,pp.149.
55 Markowitz, H (1952) “Portfolio selection” The Journal of Finance, Vol 7, No 1. (Mar.,1952),pp.77-91.
57 Meslier,C.,Tacneng,R.,&Tarazi,A.,(2014)“Isbankincomediversificationbeneficial? Evidence from an emerging economy” Journal of International FinancialMarkets,Institutions,andMoney,31,97-126.
58 Moudud-Ul-Huq,S.,Zheng,C.,Gupta,A D , & A s h r a f , B N
ASEAN Emerging Economies”, Research in International Business and Finance, 46,pp.342-362.
59 Olweny, T., & Shipho, T M (2011) “Effects of banking sectoral factors on theprofitability of commercial banks in Kenya”, Economics and Finance Review,1(5),pp.1-30.
61 Panzar,J.C.,&Willig,R.D.(1977).“Economiesofscaleinm u l t i - o u t p u t production”,TheQuarterlyJournalofEconomics,pp.481-493.
64 Rose,P.S.,&Hudgins,S.C.(2008).“Bankmanagement&financialservices.McGraw-Hill”.
65 Sanya,S., &Wolfe,S (2011).“Canbanksinemergingeconomiesbenefit fromrevenuediversification?”.JournalofFinancial ServicesResearch,40(1),79-101.
66 SimpliceAnutechia,A.(2010),“LinkagesbetweenFinancialDevelopmentandOpenness: panelevidencefromdevelopingcountries”,availableathttps://mpra.ub.uni-muenchen.de/ 26926/
67 Sissy, A M., Amidu, M., & Abor, J Y (2016) “The effects of revenue diversificationandcrossborderbankingonriskandreturnofbanksinAfrica”.ResearchinInte rnationalBusinessandFinance,40,1-18.
68 Smith, R., Staikouras, C., & Wood, G (2003) “Non-interest income and total incomestability”.
69 Singh, R K., Gase, K., Baldwin, I T., & Pandey, S P (2015) Molecular evolutionand diversification of the Argonaute family of proteins in plants BMC plant biology,15(1),1-16.
70 Saunders, A., Schmid, M., & Walter, I (2014) Non-core banking, performance, andrisk.
71 Stiroh, K J (2004a) “Diversification in banking: Is noninterest income the answer?”Journalofmoney, CreditandBanking,853-882.
73 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006), “The dark side of diversification: Thecase of USfinancialh o l d i n g c o m p a n i e s ” , Journalo f banking& f i n a n c e , 30(8),pp. 2131-2161.
74 Stone, M.R., (2000) The corporate sector dynamics of systemic financial crises. IMFWorkingPaper,page114.
75 Sun L, Wu S, Zhu Z, Stephenson A, (2017) “Noninterest Income and Performance ofCommercialBankinginChina”,SciProgram,vol2017, 1–8.
76 Tregenna, F (2009), “The fat years: the structure and profitability of the US bankingSectorinthepre-crisisperiod”,CamridgeJournalofEconomics, 33(10)pp.609-63.
77 Trujillo‐Ponce, A (2013) “What determines the profitability of banks? Evidence fromSpain” Accounting & Finance, 53(2), 561-58
Phụ lục 2: Chứng minh 0 ≤ DIV ≤ 0.5 cao nhất tức ngân hàng đa dạng hóa khi INT
Nhân2vếphươngtrình(3)với-1rồicộng2vếcủaphươngtrìnhvới1tađược:1–
Variable Obs Mean Std.Dev Min Max roe 355 0984654 0823256 -.5633 3033 roa 355 0085423 008049 -.0599 0557 div 355 2902048 1360456 0 5 size 355 18.59569 1.190867 15.9227 21.2897 eta 355 090622 0403585 0269 2554 gta 355 2008572 230261 -.3924 1.4701 lta 355 556227 1271477 1448 7881 lgr 355 2120718 202115 -.301 1.4806 llp 355 0075913 0036897 0021 032 dea 355 6486907 1289051 2508 9416 otr 355 7699944 4.55481 0679 86.3024 npl 355 0231321 0186595 0001 191 gdp 355 057411 0143067 0258 0708 inf 355 0404541 0363497 0081 1362
corr divsize eta gtalta lgr llpdea otrnpl gdp inf(obs55) div size eta gta lta lgr llp dea otr npl gdp inf div 1.0000 size 0.2960 1.0000 eta -0.0906 -0.6368 1.0000 gta -0.0212 -0.1489 0.0450 1.0000 lta 0.0427 0.3862 -0.1153 -0.3016 1.0000 lgr -0.0045 -0.1151 -0.0004 0.6560 -0.1952 1.0000 llp 0.0943 0.4609 -0.1541 -0.2365 0.5152 -0.1920 1.0000 dea 0.0948 0.3668 -0.3079 -0.4156 0.6214 -0.2062 0.3441 1.0000 otr -0.1172 -0.0793 -0.0343 -0.0093 -0.1770 -0.1400 -0.0790 -0.1576 1.0000 npl -0.0260 -0.1336 0.0861 -0.0987 -0.0241 -0.0928 0.2386 -0.0370 -0.0293 1.0000 gdp -0.1324 -0.1426 -0.0022 0.0892 -0.0836 0.1427 -0.1450 -0.0381 0.0232 0.0360 1.0000 inf -0.2738 -0.2977 0.2901 0.2338 -0.3906 0.0865 -0.0144 -0.5107 0.1359 0.1310 0.1088 1.0000
Variable VIF 1/VIF size 2.75 0.364220 lta 2.29 0.437165 dea 2.24 0.446677 gta 2.09 0.477828 eta 2.07 0.482568 llp 2.01 0.497098 lgr 1.87 0.533553 inf 1.74 0.576167 div 1.25 0.802046 npl 1.20 0.832844 otr 1.11 0.901749 gdp 1.08 0.925100
Source SS df MS Numberof obs = 355
AdjR - s q u a r e d = 0.5984 Total 022934526 354 0 0 0 0 6 4 7 8 7 RootM SE = 0051 roa Coef Std.E r r t P>|t| [95%C o n f Interval] div 0018779 002225 0.84 0.399 -.0024986 0062543 size 0033131 0003772 8.78 0.000 0025711 004055 eta 1032108 0096694 10.67 0.000 0841917 1222299 gta 0040969 0017032 2.41 0.017 0007468 0074469 lta 0141197 0032247 4.38 0.000 0077771 0204624 lgr 0033294 0018362 1.81 0.071 -.0002823 0069412 llp -.1167705 1042076 -1.12 0.263 -.321739 088198 dea -.020734 0031466 -6.59 0.000 -.0269232 -.0145448 otr -.0007605 0000627 -12.13 0.000 -.0008838 -.0006372 npl -.0542375 0159196 -3.41 0.001 -.0855502 -.0229248 gdp -.035275 0197007 -1.79 0.074 -.0740247 0034748 inf 0204054 0098252 2.08 0.039 00108 0397308
R-sq: Obspergroup: within=0.6970 min= 5 between=0.2053 avg= 11.5 overall=0.4516 max= 12
F(12,312) = 59.81 corr(u_i,Xb)=-0.4845 Prob>F = 0.0000 roa Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] div 0078937 0021055 3.75 0.000 003751 0120364 size 0062183 0008034 7.74 0.000 0046375 0077991 eta 0921151 009936 9.27 0.000 0725651 1116651 gta 0045769 0014423 3.17 0.002 001739 0074147 lta 0176936 0038977 4.54 0.000 0100246 0253627 lgr 0032177 0016268 1.98 0.049 0000169 0064186 llp -.0339245 1069678 -0.32 0.751 -.2443939 1765449 dea -.019422 0035102 -5.53 0.000 -.0263286 -.0125155 otr -.0007433 0000523 -14.21 0.000 -.0008462 -.0006404 npl -.0278416 0135436 -2.06 0.041 -.05449 -.0011933 gdp 010516 0174032 0.60 0.546 -.0237265 0447586 inf 0639794 0109549 5.84 0.000 0424247 0855342 _cons -.1182929 0163706 -7.23 0.000 -.1505036 -.0860823 sigma_u 00535494 sigma_e 00400944 rho 64077664 (fractionofvariancedue tou_i)
R-sq: Obspergroup: within=0.6811 min= 5 between=0.3903 avg= 11.5 overall=0.5899 max= 12
Waldchi2(12) = 655.10 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000 roa Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval] div 0062586 0021192 2.95 0.003 002105 0104122 size 0035409 0004909 7.21 0.000 0025788 004503 eta 0864895 0095193 9.09 0.000 0678319 1051471 gta 0042844 0014814 2.89 0.004 0013809 0071878 lta 0199255 0035016 5.69 0.000 0130626 0267884 lgr 0023507 0016364 1.44 0.151 -.0008565 005558 llp -.1209203 1041476 -1.16 0.246 -.3250458 0832052 dea -.0235428 0032319 -7.28 0.000 -.0298771 -.0172084 otr -.0007639 0000543 -14.06 0.000 -.0008704 -.0006574 npl -.0354831 014047 -2.53 0.012 -.0630146 -.0079515 gdp -.0210127 0169361 -1.24 0.215 -.0542068 0121815 inf 0347815 0094171 3.69 0.000 0163243 0532387 _cons -.0620214 0099503 -6.23 0.000 -.0815235 -.0425192 sigma_u 00229981 sigma_e 00400944 rho 24756334 (fractionofvariancedue to u_i)
Var sd = sqrt(Var) roa e u
V_B))S.E. div 0078937 0062586 0016351 0006787 size 0062183 0035409 0026774 0006929 eta 0921151 0864895 0056256 0044341 gta 0045769 0042844 0002925 0003594 lta 0176936 0199255 -.0022318 00217 lgr 0032177 0023507 000867 0005276 llp -.0339245 -.1209203 0869958 0439844 dea -.019422 -.0235428 0041207 0018216 otr -.0007433 -.0007639 0000206 0000101 npl -.0278416 -.0354831 0076414 0027535 gdp 010516 -.0210127 0315287 0071757 inf 0639794 0347815 029198 006736 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=incon sistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
BreuschandPaganLagrangianmultipliertestforrandomeffects roa[bank,t]=Xb+u[bank]+e[bank,t]
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel H0:sigma(i)^2= sigma^2forall i chi2(31) = 500.12
Estimated coefficients = 13 Obspergroup: min = 5 avg = 11.45161 max = 12
Waldchi2(12) = 686.06 Prob>chi2 = 0.0000 roa Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval] div 004142 0015763 2.63 0.009 0010526 0072314 size 0025801 0003825 6.75 0.000 0018305 0033298 eta 0724461 0100212 7.23 0.000 0528049 0920872 gta 0027478 0010689 2.57 0.010 0006528 0048428 lta 0102251 0032101 3.19 0.001 0039333 0165168 lgr 0017569 0011681 1.50 0.133 -.0005325 0040464 llp -.1371439 0794216 -1.73 0.084 -.2928074 0185196 dea -.0169731 0025988 -6.53 0.000 -.0220666 -.0118796 otr -.0007125 0000411 -17.33 0.000 -.0007931 -.0006319 npl -.0258862 0091533 -2.83 0.005 -.0438264 -.0079461 gdp -.0050398 012896 -0.39 0.696 -.0303154 0202358 inf 0159788 0074986 2.13 0.033 0012818 0306758 _cons -.0409932 0075956 -5.40 0.000 -.0558803 -.026106
Dynamicpa nel -da ta es t im a ti o n , two -st eps y s te m GM M
Prob>F = 0.000 max= 11 roa Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] roa
L1 .6281774 1050819 5.98 0.000 4135715 8427832 div 0042631 0020721 2.06 0.048 0000312 008495 size 0016308 0012112 1.35 0.188 -.0008428 0041043 eta 0730512 0354313 2.06 0.048 000691 1454115 gta 0141211 0034381 4.11 0.000 0070996 0211427 lta 0071941 0035755 2.01 0.053 -.0001079 0144962 lgr -.0195094 0045739 -4.27 0.000 -.0288506 -.0101682 llp -.0785923 1362395 -0.58 0.568 -.3568305 1996458 dea -.0091859 0038032 -2.42 0.022 -.016953 -.0014188 otr -.0011421 0000476 -24.02 0.000 -.0012392 -.001045 npl 0212665 0312416 0.68 0.501 -.0425373 0850702 gdp 0361484 0091583 3.95 0.000 0174446 0548522 inf -.043549 0107772 -4.04 0.000 -.065559 -.0215391 _cons -.0313488 0250418 -1.25 0.220 -.0824909 0197934 Warning:Unc o r r ec t ed t wo - s te p s t a n da r d e r r o r s a r e u n r e l i a b l e
Instrumentsf o r fi r s t d i f f er e n c e s e q u at i o n Standard
GMM-type( m i ss i ng = 0, s e pa ra t e i nst r u m e nts f o r e a c h pe rio du n l ess co llapse d) L(1/11). (L10.sizeL10.etaL9.gtaL9.lgrL9.llpL8.npl L5 in f) collapsed
Instrumentsfo r l ev el s eq uat ion Standar d divltadeaotrgdp
GMM-type( m i ss i ng = 0, s e pa ra t e i nst r u m e nts f o r e a c h pe rio du n l ess co llapse d) D. (L10.sizeL10.etaL9.gtaL9.lgrL9.llpL8.nplL5.inf)collapsed
Arellano-BondtestforAR(1)infirstdifferences:z=- 3 10 Pr >z=0 0 0 2 Arellano-
Sargantes tof overid re strict ion s:chi2 (16 ) =
Hansentes tof overid re strict ion s:chi2 (16 )
Hansente st s o f e x o g en e i t y of in s t r u me n t s u b s e t s : GMMinstruments forlevels
8.69Pr ob >chi2=0.4 66Difference(nullH=exo gen ous ):chi2(7)
9.09Pr ob >chi2=0.6 14Difference(nullH=exo gen ous ):chi2(5)
TổnghợpkếtquảhồiquyOLS,FEM,REM,FGLS,SGMM
esttabols2fe2re2gls2sgmm2,r2star(*0.1**0.05***0.01)bracketsnogap
(1) (2) (3) (4) (5) roe roe roe roe roe div 0.0162 0.0684*** 0.0559** 0.0376** 0.0548**
AdjR - s q u a r e d = 0.5465 roe Coef Std.E r r t P>|t| [95%C o n f Interval] div 0162257 0241854 0.67 0.503 -.0313453 0637966 size 0378147 0041001 9.22 0.000 0297502 0458793 eta 2563296 1051053 2.44 0.015 0495954 4630639 gta 0222157 0185132 1.20 0.231 -.0141984 0586298 lta 1921371 0350515 5.48 0.000 1231934 2610808 lgr 0400965 0199596 2.01 0.045 0008375 0793555 llp -1.642293 1.13272 -1.45 0.148 -3.870267 5856815 dea -.2390204 0342036 -6.99 0.000 -.3062962 -.1717446 otr -.0074988 0006813 -11.01 0.000 -.0088388 -.0061588 npl -.6170989 1730439 -3.57 0.000 -.9574632 -.2767345 gdp -.356597 214143 -1.67 0.097 -.7778002 0646062 inf 2939853 106798 2.75 0.006 0839216 504049
Source SS df MS Numbero f o b s = 355
R-sq: Obspergroup: within=0.6354 min= 5 between=0.3986 avg= 11.5 overall=0.4878 max= 12
F(12,312) = 45.32 corr(u_i,Xb)=-0.4994 Prob>F = 0.0000 roe Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] div 0684388 0219949 3.11 0.002 0251616 1117159 size 0582006 008393 6.93 0.000 0416866 0747145 eta 0654747 1037977 0.63 0.529 -.1387573 2697068 gta 0371335 0150669 2.46 0.014 0074878 0667791 lta 2519239 0407174 6.19 0.000 1718086 3320392 lgr 0229314 0169943 1.35 0.178 -.0105065 0563693 llp -2.064179 1.117453 -1.85 0.066 -4.262876 1345179 dea -.1972542 0366693 -5.38 0.000 -.2694046 -.1251038 otr -.0077116 0005463 -14.12 0.000 -.0087865 -.0066367 npl -.2324214 141485 -1.64 0.101 -.5108068 045964 gdp -.0059551 1818052 -0.03 0.974 -.3636744 3517642 inf 7327615 1144415 6.40 0.000 5075867 9579363 _cons -1.036418 1710172 -6.06 0.000 -1.372911 -.6999253 sigma_u 05145036 sigma_e 04188516 rho 60141674 (fractionofvariancedue to u_i)
R-sq: Obspergroup: within=0.6251 min= 5 between=0.4368 avg= 11.5 overall=0.5414 max= 12
Waldchi2(12) = 516.49 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000 roe Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval] div 0559185 0221605 2.52 0.012 0124847 0993522 size 0387421 0052927 7.32 0.000 0283686 0491156 eta 0446151 0997912 0.45 0.655 -.1509722 2402023 gta 0314336 0154453 2.04 0.042 0011613 0617059 lta 2589978 0369362 7.01 0.000 1866041 3313915 lgr 0206755 0170821 1.21 0.226 -.0128048 0541559 llp -2.465439 1.091781 -2.26 0.024 -4.60529 -.3255873 dea -.2401339 0339822 -7.07 0.000 -.3067378 -.17353 otr -.0077899 000566 -13.76 0.000 -.0088991 -.0066806 npl -.324558 1463828 -2.22 0.027 -.6114629 -.037653 gdp -.2371285 1767267 -1.34 0.180 -.5835065 1092494 inf 4838094 0990904 4.88 0.000 2895958 678023 _cons -.6154727 1073324 -5.73 0.000 -.8258404 -.405105 sigma_u 02613608 sigma_e 04188516 rho 28024833 (fractionofvariancedue to u_i)
V_B))S.E. div 0684388 0559185 0125203 0066486 size 0582006 0387421 0194585 0070661 eta 0654747 0446151 0208597 0443049 gta 0371335 0314336 0056998 0035535 lta 2519239 2589978 -.0070739 0216831 lgr 0229314 0206755 0022559 0052687 llp -2.064179 -2.465439 4012596 4355251 dea -.1972542 -.2401339 0428797 018249 otr -.0077116 -.0077899 0000783 0000997 npl -.2324214 -.324558 0921365 0268642 gdp -.0059551 -.2371285 2311734 0730782 inf 7327615 4838094 2489521 0683561 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=incon sistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
Test:Ho:difference incoefficientsnotsystematic chi2(11)=(b- B) '[ (V_ b - V_B)^ (- 1)]( b - B)
Var sd = sqrt(Var) roe e u 0067775
Estimated autocorrelations = 1 Numbero f g r o u ps = 31 Estimated coefficients = 13 Obsp e r g r o u p : min = 5 avg = 11.45161 max = 12
Prob> c h i 2 = 0.0000 roe Coef Std.E r r z P>|z| [95%C o n f Interval] div 0375643 017711 2.12 0.034 0028513 0722773 size 036654 0044009 8.33 0.000 0280285 0452795 eta 1516244 0963861 1.57 0.116 -.0372888 3405377 gta 0085421 0104729 0.82 0.415 -.0119843 0290685 lta 1211605 0353979 3.42 0.001 051782 1905391 lgr 0191215 0112295 1.70 0.089 -.002888 041131 llp -1.423479 9865813 -1.44 0.149 -3.357143 5101848 dea -.1659912 0290679 -5.71 0.000 -.2229632 -.1090193 otr -.0072548 0004065 -17.85 0.000 -.0080515 -.0064581 npl -.3138284 0960886 -3.27 0.001 -.5021586 -.1254982 gdp 0651391 1435631 0.45 0.650 -.2162394 3465176 inf 2618215 0818747 3.20 0.001 10135 422293
Dynamicpanel-dataestimation,two- stepsystem GMM
Prob>F = 0.000 max = 11 roe Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] roe
L1 .376621 1388397 2.71 0.011 0930726 6601694 div 0548344 0214835 2.55 0.016 0109593 0987095 size 0247616 0173054 1.43 0.163 -.0105808 0601039 eta 6855121 4875338 1.41 0.170 -.3101648 1.681189 gta 1505721 0471839 3.19 0.003 0542097 2469346 lta 1220495 0488612 2.50 0.018 0222615 2218374 lgr -.2733119 0671606 -4.07 0.000 -.4104721 -.1361517 llp -2.272704 1.728592 -1.31 0.199 -5.802959 1.257552 dea -.1554331 0413103 -3.76 0.001 -.2398 -.0710662 otr -.0105068 0006496 -16.17 0.000 -.0118335 -.0091802 npl -.0110688 4973522 -0.02 0.982 -1.026797 1.00466 gdp 3925157 1592762 2.46 0.020 0672303 717801 inf -.4773179 1453684 -3.28 0.003 -.7741998 -.180436 _cons -.3973846 3518429 -1.13 0.268 -1.115944 3211744 Warning:Uncorrectedtwo- stepstandarderrorsare unreliable.
GMM-type(missing=0,separateinstruments foreachperiod unlesscollapsed)L(1/11). (L10.sizeL10.etaL9.gtaL9.lgrL9.llpL8.nplL5.inf)collapsed
GMM-type(missing=0,separateinstruments foreachperiod unlesscollapsed)D. (L10.sizeL10.etaL9.gtaL9.lgrL9.llpL8.nplL5.inf)collapsed
Arellano-Bondtestfor AR(1)infirstdifferences:z=-2.81Pr>z= 0.005 Arellano-Bondtestfor AR(2)infirstdifferences:z= 1.63Pr>z= 0.102 Sargantestofoverid.restrictions: chi2(16) =
7.21Prob>chi2=0.616Difference(nullH=exogenous): chi2(7)
27Prob>chi2=0.507Difference(nullH=exogenous):chi2(5)