BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNG NHÀ NƯỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TRẦNTHỊNHƢHẰNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦANGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦNTẠIVIỆTNAM KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP Chuyên ngàn[.]
Tínhcấpthiết củađề tài
Bốicảnhthực tiễn
Hệ thống Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng và thiết yếu trong sựphát triển kinh tế của một quốc gia NHTM là trung gian tài chính trong việc kết nốicác chủ thể trong nền kinh tế nhằm giải quyết các nhu cầu về vốn, bên cạnh đó còncung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính khác Hệ thống NHTM không chỉ giúp choviệc tài trợ nền kinh tế mà còn đảm bảo cho sự phát triển tài chính ổn định, bềnvững Chính vì vậy, việc theo dõi hiệu quả hoạt động của các NHTM là thật sự cầnthiết cho sự phát triển của ngân hàng thương mại nói riêng và nền kinh tế của mộtquốcgia nói chung.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh những thách thức mang lại, ngành NgânhàngViệt Nam đãcó những bướcchuyển mìnhmạ nh mẽ, m an g lạinhiều cơhộicho việc tiếp cận, mở rộng, phát triển thị trường ra nước ngoài, nâng mình lên mộttầm cao mới Đồng thời cũng nhận được nhiều sự hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng kiếnthức về việc điều hành, quản trị từnhững tổ chức tài chính nước ngoài, giúp cảithiện nhanh chóng trình độ quản trị kinh doanh ở các ngân hàng trong nước. Thựcvậy,t h e o t h ố n g k ê m ớ i n h ấ t t ừ N g â n h à n g N h à n ư ớ c V i ệ t N a m , t ổ n g t à i s ả n h ệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến hết năm 2018 đạt trên 10,8 triệu tỷ đồng, tăng8,23% so với đầu năm. Trong đó, tổng lợi nhuận trước thuế của những ngân hàngnày đạt xấp xỉ 100 000 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm trước Cụ thể hơn, theo thốngkê từ hệ thống FiinPro Platform, năm
2018 đã có 6 ngân hàng tăng trưởng lợi nhuậntrên50%là:Vietcombank,MBBank,HDBank,TPBank,VIB,T e c h c o m b a n k Trong đó, Vietcombank tiếp tục giữ vai trò đầu ngành với lãi ròng gần 15 000 tỷđồng, tăng trưởng hơn 61% so với năm 2017 và đóng góp 33% điểm tăng trưởng;VIB là ngân hàng bứt phá mạnh mẽ nhất với lợi nhuận đạt 2 200 tỷ đồng,tăngtrưởnggần95,1%sovới2017.
Vậy các yếu tố nào tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tạiViệtNam để các NHTM đã đạt được kết quả như vậy? Tìm hiểu về các yếu tố tác độngđến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam là rất cần thiết để từ đó có cơ sởđưa ra các giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM tạiViệtNam.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Đã có nhiều nghiên cứu trực tiếp và nghiên cứu có liên quan về các yếu tố tácđộng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại,n h ư n g h i ê n c ứ u c ủ a Noman và cộng sự (2015), Nessibi (2016), Kiganda (2014), Nguyễn Công Tâm vàNguyễn Minh Hà (2012), Phan Thu Hiền và Phan Thị Mỹ Hạnh (2013), Trần HuyHoàng và Nguyễn Hữu Huân (2016), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang(2013)…
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã cho cái nhìn khá toàn diện về những yếu tốtác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Các bài nghiên cứu nàyđều cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi hai nhómy ế u tố: vi mô và vĩ mô, bên cạnh đó, phần lớn các nghiên cứu sử dụng chỉ số ROA vàROE cho việc đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Tuy nhiên,trong các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM, tác giả nhận thấy yếutố về lãi suất - yếu tố quan trọng cho ngành ngân hàng lại ít được phân tích, hoặc làcó những nghiên cứu phân tích về chênh lệch lãi suất bình quân trên thị trườngnhưng chưa đi sâu vào mức lãi suất cụ thể của từng ngân hàng Mặt khác các nghiêncứuđượcthựchiệnởcácgiaiđoạnkhácnhaucóthểchocáckếtquả khácn hau.Đây có thể coi là một trong những khoảng trống nghiên cứu cần được xem xét để cócái nhìn toàn diện hơn về yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tạiViệtNam.
Xuất phát từ bối cảnh thực tiễn Việt Nam, và xuất phát từ khoảng trống nghiêncứu, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
Mụctiêunghiên cứu
Mụctiêu tổngquát
Xác định chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạtđộng của các NHTMCP tại Việt Nam Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số gợi ýnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộng củacácNHTMCPtạiViệt Nam.
Mụctiêucụthể
Xácđịnhchiềuhướngvàmức độtácđộngcủacácy ế u tốnàyđếnhiệuquảh oạtđộngcủacácNHTMCPtạiViệtNam. Đềxuấtmột sốgợiý nhằmnângcaohiệuquảhoạt độngcủacácNHTMCP tạiViệtNam.
Câuhỏinghiêncứu
Hailà,chiềuhướngvàmức độtácđộngcủacácyếutốđếnhiệuquảhoạtđộngcủ acác NHTMCPtạiViệtNamnhư thếnào?
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
+Phạmvi vềthời gian: thờigian nghiêncứu từnăm2009đếnnăm2018.
+ Phạm vi về không gian: Toàn bộ 20 ngân hàng TMCP tại Việt Nam Lý dotác giả chọn 20 NHTMCP này là vì những ngân hàng này có công bố minh bạch,đầyđủnhững sốliệutácgiảcầnđểphục vụchoviệcnghiêncứu,baogồm:
Phươngphápnghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng trên cơsở dữ liệu thứ cấp trong cácb á o cáotài chínhhợpnhấttheonămcủa20NHTMtronggiaiđoạn2009–2018.
Với dữliệubảng,nghiêncứu sửdụngmôhìnhảnhhưởng cốđ ị n h ( F i x e d Effects Model – FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model –REM) Sau đó, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù hợphơn với nghiên cứu, từ đó kiểm định các giả thuyết nghiên cứu nhằm tìm ra kết quảảnh hưởng của các yếu tố tác động Bên cạnh đó, tác giả còn thực hiện một số kiểmđịnh: kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tự tương quan và kiểm địnhhiện tượng đa cộng tuyến Song, để khắc phục khuyết tật của mô hình, tác giả chạyhồi quy bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi(FeasibleGeneralizedLeastSquares).
Đóng gópcủa đềtài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm cho cácnghiên cứu trước đó về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động củaNHTMCPtạiViệtNam,gópphầnkhẳngđịnhcơsởlýthuyết.
Kếtcấu đềtài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương5:Kếtluậnvàkhuyếnnghị
Quytrìnhnghiên cứu
Bước3:Kiểmđịnh Hausmanđểlựachọnmô hìnhFEM hayREM.
KẾTLUẬNCHƯƠNG1 Đề tài đã làm rõ vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,phương pháp nghiên cứu, kết cấu và quy trình nghiên cứu Tác giả quyết định chọnphương pháp nghiên cứu định lượng, bằng cách sử dụng phần mềm STATA 12, kếtquảm ô h ìn hsẽ đ ư ợ c sosá nh với các m ô h ìn ht rư ớc đâ y nhằmđưa r an hữ ng kết luậnvàkiếnnghịđểhiệuquảhoạt độngcủaNHTMđượcnângcaohơn.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Ngânhàngthươngmại
Theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010 tại Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2017):“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mụctiêulợinhuận”.
Theo Peter S Rose (1999), về bản chất NHTM cũng có thể coi như một tập đoànkinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro chophép.
Ngoài ra còn rất nhiều những khái niệm, định nghĩa khác nhau về ngân hàngthương mại, nhưng ta có thể hiểu rằng bản chất của NHTM là trung gian tài chính,kinh doanh chủ yếu dựa vào tiền gửi của khách hàng NHTM còn phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu, đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, hoặc vay NHTW, …để tạonguồn vốn kinh doanh, đầu tư, cho vay NHTM sửd ụ n g v ố n đ ó đ ể đ e m l ạ i l ợ i nhuận cho ngân hàng, đồng thời phải tính toán để sử dụng vốn hiệu quả, bù đắp lạichiphíđivayvàcólãi, trong đó, hoạtđộngtín dụngchiếm thunhậpđasố.B êncạnh đó, NHTM còn có những hoạt động: thanh toán trong nước và quốc tế, bảolãnh, quản lý tài sản, … nhằm tăng thu nhập cho ngân hàng và giảm rủi ro cho ngânhàng.
Hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại
Hiệuq u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a N H T M t h ô n g t h ư ờ n g đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g k h ả n ă n g sinh lợi Trong hoạt động của NHTM, theolý thuyết hệ thống thìh i ệ u q u ả h o ạ t động có thể hiểu ở hai khía cạnh: một là khả năng biến đổi các đầu vào thành cácđầurahaykhảnăngsinhlờihoặcgiảmthiểuchiphíđểtăngkhảnăngcạnhtran hvớicácđịnhchếtài chínhkhác,hailàxácsuất hoạtđộng antoàncủangânhàng.
Theo Sealey và Lindley (1997), ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa ngườicho vay và người đi vay, chính vì vậy, đầu ra của hoạt động ngân hàng chính là tổngsố tiền cho vay và các khoản đầu tư chứng khoán trong khi đầu vào của quá trình đólà các khoản tiền gửi, nguồn nhân lực và các tài sản hữu hình Cách tiếp cận “trunggian tài chính” còn được phát triển thành cách tiếp cận “giá trị gia tăng”, trong đó,các khoản tiền gửi và cho vay đều được coi là đầu ra vì các khoản mục này có ýnghĩatạoragiátrịtăngthêm.
Hiệu quả kinh doanh có vai trò quan trọng đến uy tín và sự tồn tại lâu dài củangân hàng, nếu một ngân hàng có hiệu quả kinh doanh tốt thì uy tín được nâng cao,người dân sẽ an tâm hơn trong quyết định gửi tiền tại ngân hàng, đồng thời ngânhàng cũng thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng hơn so vớinhững ngân hàng có hiệu quả hoạt động kém hơn Chính vì vậy giúp cho nguồn vốnhuy động của ngân hàng tăng, ngân hàng sẽ có khả năng mở rộng thêm quy mô hoạtđộngkinhdoanh,gópphầntăngthêmlợinhuận.
Về mặt lý thuyết, giá trị thị trường của cổ phiếu là chỉ số tốt nhất phản ánh tìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủacôngtyvìthểhiệnsựđánhgiácủathịtrườngđ ốivới công ty Tuy nhiên, do tính đặc thù của ngành ngân hàng nên không thể sử dụngchỉsốnàyđểđánhgiá.Thựctế,phầnlớnnhữngbàinghiêncứutrướcsửdụngchỉsố ROA, ROE, NIM, … thay cho chỉ số giá trị thị trường để định lượng hiệu quảkinhdoanhcủangânhàng(Topak,2011).
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển hóa tài sản của ngân hàng thành thunhập ròng: đo lường 1 đơn vị tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận chongânhàng.
ROA thể hiện tính hiệu quả trong việc quản lý tài sản mà không quan tâm đếnnguồn vốn hình thành nên tài sản Do đó, các ngân hàng thường so sánh ROA giữacácnă m h o ặ c g i ữ a c ác n gân h à n g c ù n g q u y m ô R O A c a o p hả n á n h kế t q u ả củ a hoạtđộnghữuhiệu,ngânhàngcócơcấutàisảnhợplý.Ngượclại,nếuROAthấp có thể là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không năng động hoặc cóthểlàdochiphíhoạtđộngcủangânhàngcao.
ROE phản ánh một đồng vốn bỏ ra có thể mang lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồngthu nhập Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữudướitácđộngcủađònbẩytàichính.
ROEt h ư ờ n g đ ư ợ c c á c n h à đ ầ u t ư p h â n t í c h đ ể s o s á n h v ớ i c á c c ổ p h i ế u c ù n g ngànhtrênthịtrường,từđóraquyếtđịnhdanh mục chứngkhoánđầutư.
ROE càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu có đượccàng cao Với một mức rủi ro xác định, các chứng khoán của ngân hàng có ROEcàngcao sẽ cànghấpdẫnnhàđầutư.
Vonchǔ sơhữu = Lợi nhun sauthueTon gtàisǎn xsǎn Tong tài Vonchǔsơh ữu =ROAx Tongtàisǎn
Mối quan hệ này cho thấy ROE rất dễ biến động khi ngân hàng thay đổi chínhsách nợ Điều này cho thấy một ngân hàng có thể có ROA thấp nhưng ROE vẫn cóthểkhácaodongânhàngđẩymạnhtăng nguồnvốnhuyđộng.
NIM=Thu nh p lãi−Chi phí lãi (Investment Returns−Interest
E X penses)Tàisǎn cósinh𝑙ãibìnhquân(AverageEarningAssets) Đo lường mức độ chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng đạtđược thông qua hoạt động kiểm soát tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn cóchiphíthấpnhất.
Tổngquanvềcácnghiên cứuliên quan
Nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) về các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005- 2012thông qua chỉ tiêu ROA và ROE cho thấy: tổng chi phí hoạt động trên tổng doanhthu (TCTR), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay (NPL), loại hình ngân hàng và tỷlệ vốn chủ sởhữu trêntổng tàisản thông qua biến ROE, cót á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u với hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam Trong khi đó, tỷ lệ cho vay trêntổng tài sản (LOATA), tỷ lệ phân chia thị trường (Markshare) thông qua biến ROE,tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thông qua biến ROA, có tác động cùng chiềuvớihiệuquả hoạtđộng của các NHTMViệt Nam.
Bài nghiên cứu về “Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệthống NHTM Việt Nam trong thời kì hội nhập tài chính quốc tế” giai đoạn 2005- 2011th eo ph ươ ng p h á p S FA c ủ a T r ầ n H u y Hoà ng v à N gu yễn H ữ u Huâ n( 2 0
1 6 ) cho thấy hiệu quả hoạt động của các NHTM chịu ảnh hưởng bởi hai nhóm nhân tốchính: nhân tố chủ quan: thị phần, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tưnước ngoài và quy mô của ngân hàng; và nhân tố khách quan gồm: tổng thu nhậpquốc nội và lạm phát nền kinh tế Trong đó, các nhân tố: tỷ lệ nắm giữ của nhà đầutưnướcngoài,quymôcủangânhàngvàtỷlệphânchiathịtrườngcủangânhàng cótác độngtíchcựcđếnhiệuquảkinhdoanhcủaNHTM.
Nghiên cứu của PhanThu Hiền và Phan Thị Mỹ Hạnh (2013) vềy ế u t ố t á c động đến khả năng sinh lời các NHTM Việt Nam sử dụng nguồn dữ liệu của28NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005-2012, với phương pháp bình phương nhỏnhất(OLS)đểphântích.Ngoàira,docácquansátởđâylàdữliệudạngbảngnên các mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) cũngđược đưa vào sử dụng Kết quả cho thấy rằng quy mô ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi, tỷ lệký quỹ trên tổng tài sản, vốn chủ sỡ hữu, tỷ lệ lạm phát và tổng sản phẩm nội địa(GDP) ảnh hưởng đến chỉ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủsỡ hữu (ROE) Từ đó đưa đến kết luận các yếu tố này tác động cùng chiều hayngược chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam, cùng với đó là đềxuấtcác biệnphápkhắc phục.
Nghiên cứu sử dụng mô hình FEM cho hai biến phụ thuộc ROA và ROE củaNguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà (2012) về “Hiệu quả hoạt động của ngânhàng tại các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” trong giaiđoạn 2007 – 2011, kết quả mô hình cho thấy 4 biến: mức độ an toàn vốn (CAR),chất lượng tài sản và rủi ro tín dụng (NPL/TL), chất lượng quản trị chi phí (NIE/GI)và tỷ lệ dư nợ trên tiền gửi khách hàng (LDR) có tác động ngược chiều lên ROE,biến quy mô ngân hàng ( LNTA) không có ý nghĩa thống kê cho cả hai mô hìnhROA và ROE, biến chênh lệch lãi suất bình quân (SPREAD), chất lượng tài sản vàrủi ro tín dụng (NPL/TL), chất lượng quảnt r ị c h i p h í ( N I E / G I ) t á c đ ộ n g n g ư ợ c chiềulênROA.
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngân hàngthương mại Việt Nam” của Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh Tiên (2016) giai đoạn2005-2014 sử dụng chỉ số Lerner để đo lường sức cạnh tranh của ngân hàng chothấy cạnh tranh giữa các NHTM Việt Nam tương đối mạnh mẽ trên mối tương quanvới các NHTM Trung Quốc Bên cạnh đó, kết quả còn cho thấy các yếu tố như vốnchủ sở hữu/tổng tài sản (CAP), doanh thu phí (FEE), tỷ lệ chi phí dựp h ò n g r ủ i r o tín dụng (LLP), số lượng ngân hàng (EC), tỷ lệ lạm phát (INF), tốc độ tăng trưởngGDP tác động ngược chiều với sức cạnh tranh của NHTM Việt Nam, còn các yếu tốquy mô ngân hàng và tính sở hữu nhà nước tác động cùng chiều với sức cạnh tranhcủaNHTMViệtNam.
Kết quả nghiên cứu của Võ Minh Long (2009) về các nhân tố ảnh hưởng đếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMCPViệtNamsửdụngmôhìnhFEMchoth ấycác yếu tố quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trêntổng tài sản tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam,trongkhiđó,yếutốtỷlệtiềngửitrêntiềnchovaycótácđộngcùngchiều.Ngoà ira, nghiên cứu còn chỉ ra rằng chưa có đủ bằng chứng về mối quan hệ giữa tỷ lệ nợquáhạnvàROE.
Nghiên cứu của Bùi Nguyên Khá (2016) phân tích các mối quan hệ tồn tại giữarủi ro thanh khoản vàmột số biếnphụthuộc cụ thể: tỷ lệ vốn chủ sởh ữ u / t ổ n g nguồn vốn, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay ròng/ tổng huy độngngắn hạn, quy mô ngân hàng Kết quả nhấn mạnh rằng các ngân hàng quy mô vốnlớn có nguy cơ rủi ro thanh khoản cao hơn, các ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sởhữu/tổng nguồn vốn, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay ròng/tổnghuyđộngn g ắ n h ạ n t ố t s ẽ g i ả m t h i ể u n g u y c ơ r ủ i r o t h a n h k h o ả n t r o n g h ệ t h ố n g ngânhàng.
Nghiên cứu của Noman và cộng sự (2015) đã xem xét cácy ế u t ố t á c đ ộ n g t ớ i lợi nhuận của 35 ngân hàng tại Bangladesh giai đoạn 2003-2013 Biến phụ thuộcđược sử dụng là: tỷ suất lợi nhuận trên bình quân tài sản (ROAA), tỷ suất lợi nhuậntrên bình quân vốn chủ sở hữu (ROAE) và tỷ suất biên lợi nhuận (NIM). Trong đó,cácyếutố:rủirotíndụng,hiệuquảsửdụngchiphí,tốcđộtăngtrưởngGDPthựcvà lãi suất thực tác động ngược chiều hiệu quả hoạt động; các yếu tố: tỷ lệ an toànvốn,tínhthanhkhoản,lạmphátcótácđộngcùngchiều.
Nessibi (2016) lại có cách tiếp cận khác khi nghiên cứu về những yếu tố kinh tếcót h ể t á c đ ộ n g l ê n l ợ i n h u ậ n c ủ a N H T M V ớ i c á c d ữ l i ệ u c ủ a c á c N
H T M t ạ i Tunisia trong giai đoạn 1990 – 2008, tác giả chú trọng vào các đặc điểm cụ thể củangânhànghơnlàcácyếutốvĩmôcủanềnkinhtế.Tráivớikìvọngvềmứcquan trọng của ban giám đốc và hội đồng quản trị, các chỉ số về chi phí vận hành chungvà cơ cấu vốn góp trong doanh nghiệp đều cho kết quả thể hiện tác động tiêu cựcđến hoạt động kinh doanh của NHTM Các dữ liệu dảng bảng mà tác giả sử dụng đãcho kết quả rằng tỷ lệ vốn hóa là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đếnmức sinh lợi của NHTM, chứng tỏ các ngân hàng được vốn hóa tốt hơn có khả năngsinh lời cao hơn Ngoài ra, tác giả còn xác định lãi suất thực cũng là một yếu tố tácđộngtíchcực đếnNHTM,tuynhiênkhôngđángkể.
Những kết quả nghiên cứu của Kiganda (2014) về các yếu tố tác động đến khảnăng sinh lợi của các NHTM tại Kenya giai đoạn 2008-2015 được mô hình hóa dựatrên lý thuyết sản xuất và nghiên cứu tương quan, mang đến những kết quả khácbiệt.NghiêncứusửdụngmôhìnhOLScùngvớihàmsảnxuấtCobb-
Douglas đểxét mối tương quan giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô và khả năng sinh lợi của ngânhàng Kết quả cho thấy các yếu tố vĩ mô được nghiên cứu là GDP thực, lạm phát vàtỷ giá hối đoái có tác động không đáng kể tới khả năng sinh lời của các NHTM tạiKenya, với mức ý nghĩa 5% Từ đó tác giả đi đến kết luận rằng các yếu tố kinh tế vĩmô không ảnh hưởng đến khả năng sinh lời mà trái lại, các yếu tố bên trong liênquan đến việc quản lý các NHTM là yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi.Nghiên cứu đưa ra các khuyến cáo các NHTM nên áp dụng các chính sách quản lýkhácnhauđểcó thểtốiđahóalợi nhuậnvềchomình.
Kếtquả n g h i ê n cứ uc ủ a Is l a m &Nis hi ya ma ( 2 0 1 5 ) về c ác y ế u tố ả n h hư ở ng đến tỷ lệ thu nhập lãibiên cận biên của 230NHTMc ủ a 4 n ư ớ c p h í a n a m Đ ô n g Nam Á gồm Bangladesh, India, Nepal, và Pakistan giai đoạn 1997-2002 cho thấyrằng các yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ tài sản có tính thanhkhoản trên tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi khách hàng, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc trên tổng tài sản, tỷ lệ chi phí vận hành trên tổng tài sản tác động cùng chiềuvớitỷlệthunhậplãibiêncậnbiêncủaNHTM,còncácyếutốquymôngânhàng,tỷ lệ nợ quá hạn, cấu trúc thị trường, tốc độ tăng trưởng GDP tác động ngược chiều,trongđóyếutốtỷlệnợ quáhạncóảnhhưởngkhôngđángkể.
Nghiên cứu của Kosak & Cok (2008) về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và lợinhuậnngânhàngở6nướcchâuÂuthuộckhuvựcđôngnamgồmC r o a t i a , Bulgaria, Romania, Serbia, FUR Macedonia và Albania tập trung nhấn mạnh xemxétvaitròcủađầutưtrongnướchayđầutưnướcngoàiảnhhưởngmạnhmẽhơ ntới lợi nhuận ngân hàng tại 6 nước này Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy cácyếu tố cấu trúc vốn, chênh lệch lãi suất bình quân, cấu trúc thị phần, tác động cùngchiều đến lợi nhuận ngân hàng tại 6 nước này, trong khi đó, yếu tố hiệu quả sử dụngchiphí, rủi rotíndụng, tốc độtăngtrưởngGDPcó tác độngngượcchiều.
Nghiên cứu của Sehrish Gul, Faiza Irshad, Khalid Zaman (2011) về các yếu tốtác động đến lợi nhuận ngân hàng ở Pakistan giai đoạn 2005-2009 cho thấy yếu tốquy mô ngân hàng, khoản cho vay, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, tốc độtăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều với ROA, trong khi đó, yếutố vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, cấu trúc vốn có tác động ngược chiều với ROA.Ngoài ra, nghiên cứu còn thể hiện mối tương quan giữa lợi nhuận trên vốn sử dụng(ROCE – Return on Capital Employed) và tỷ lệ thu nhập lãi biên cận biên với lợinhuậnngânhàngtạiPakistan.
Cácyếutốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại
Kết quả của các nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng thương mại, cho thấy, các yếu tố này có thể được chia làm hai nhóm:nhómyếutốbênngoàivànhómyếutốbêntrong,tùyđiềukiệnngânhàngcụt hể mà hai nhóm yếu tố này có những tác động khác nhau đến hiệu quả hoạt động củangânhàngthươngmại.
Có nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động củangân hàng thương mại Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu các nhân tố cótínhđạidiệnmàđượcnhiềunghiêncứutrướcđềcập,đólà:
Các NHTM với quy mô lớn thường được xem có sức cạnh tranh cao hơn so vớicác NHTM có quy mô nhỏ hơn trong việc cung cấp các khoản vay lớn, đa dạng hóasản phẩm, tiếp cận với các loại tài sản và nguồn vốn dễ dàng hơn (Võ Xuân Vinh vàDương Ánh Tiên, 2016) Đồng thời, quy mô càng lớn, tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tưnước ngoài càng cao thì hệ thống ngân hàng hoạt động càng hiệu quả (Nguyễn HữuHuân và Trần Huy Hoàng, 2016) Những nghiên cứu như: của Noman và cộng sự(2015),củaPhanThuHiềnvàPhanThịMỹHạnh(2013)cũngchokếtquảtươn gtự Ngược lại, nghiên cứu của Võ Minh Long (2019), Faiza Irshad & Khalid Zaman(2011) đưa ra kết quả rằng quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều với hiệu quảhoạtđộngcủaNHTM.
H1: Quy mô ngân hàng tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động củaNHTMCP ViệtNam.
* Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tiền gửi khách hàng (Loan to Deposit Ratio- LDR)
Nếu tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi khách hàng cao cho thấy ngân hàng đangcó ít nguồn vốn để tài trợ cho tăng trưởng và bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửiđột ngột, nhất là khi các ngân hàng dựa quá nhiều vào nguồn tiền gửi để tài trợ chotăngtrưởng.KhitỉlệLDRtăngđếnmứctươngđốicao,cácnhàquảntrịngânhàng đòi hỏi phải thắt chặt tín dụng, do đó, lãi suất có chiều hướng tăng lên, điều này làmảnhh ư ở n g đ ế n c á c q u y ế t đ ị n h v ề đ ầ u t ư v à c h o v a y ( T h e o N h ậ t T r u n g , 2 0 1 0 ) Trong khi đó, các ngân hàng có LDR thấp thường có khả năng giảm thiểu rủi ro tíndụng, đa dạng hóa danh mục cung ứng cho khách hàng (Trương Quang Thông,2012) Tức là, những nghiên cứu này cho rằng LDR tác động ngược chiều với hiệuquảhoạtđộngcủaNHTM.
Ngược lại, nếu trong tổng nguồn vốn huy động được chủ yếu là trong ngắn hạn,danh mục cho vay của ngân hàng sẽ tài trợ cho các tài sản thanh khoản nhiều hơn.Bên cạnh đó, nguồn cho vay chủ yếu của ngân hàng là mua các giấy tờ có giá củaChính phủ Việt Nam trong những năm gần đây để giảm thiểu rủi ro đảm bảo khảnăng thanh toán cho ngân hàng (Bùi Nguyên Khá, 2016), tức là tỷ lệ dư nợ cho vaytrên tiền gửi khách hàng tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng.Nghiêncứu củaIslam &Nishiyama(2016) cũngcho kết quảtươngtự.
H2:Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi khách hàng LDR có tác động cùng chiềuvớihiệuquả hoạtđộngcủaNHTMCPViệtNam.
Trong điều kiện VN, cũng như hệ thống ngân hàng các nền kinh tế mới nổi, cácngân hàng thường tập trung sử dụng các nguồn vốn vào hoạt động truyền thống làcho vay Các khoản cho vay thông thường có tính thanh khoản thấp; do đó, nhữngkhoản rút tiền lớn và không được dự báo trước có thể dẫn đến việc mất thanh khoảncủa ngân hàng (Bonin & cộng sự, 2008) Hậu quả của thiếu hụt thanh khoản có thểgây ra những vấn đề trầm trọng hơn cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nhưviệc mất đi những cơ hội kinh doanh, mất khách hàng, mất thị trường, sụt giảm lòngtincủacôngchúng(TrươngQuangThông,2012).Tuynhiên,nghiêncứucủaSa id& Tumin (2011) ở NHTM tại Malaysia và Trung Quốc lại cho thấy LAR không cómốiquanhệ vớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
H3:Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với hiệu quảhoạtđộngcủaNHTMCPViệtNam.
Chênh lệch lãi suất bình quân đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung giancủan g â n h à n g t r o n g q u á t r ì n h h u y đ ộ n g v ố n v à c h o v a y , đ ồ n g t h ờ i n ó c ũ n g đ o lườngcườngđộcạnhtranhtrongthịtrườngcủangânhàng.Sựcạnhtranhg aygắtcóx u h ư ớ n g t h u h ẹ p m ứ c c h ê n h l ệ c h l ã i s u ấ t b ì n h q u â n N ế u c á c n h â n t ố k h á c không đổi, chênh lệch lãi suất bình quân của ngân hàng sẽ giảm khi sự cạnh tranhtănglên,buộchộiđồngquảntrịphảicốgắngtìmranhữngbiệnpháp(nhưthuphít ừcácdịchvụmới)bùđắpmứcchênhlệchlãisuấtbị mất.(Peter S.Rose,1999).
- T o n g chiphílãivàchiphítương tự Tongtàisǎnsinh 𝑙ời𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Tongtàisǎntrǎ lãibìnhquân
Tổng tài sản sinh lời gồm: cho vay khách hàng, chứng khoán kinh doanh, tiềngửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi tại NHTW, chứng khoán đầu tư,gópvốn,đầutưdàihạn,cáccôngcụtàichínhpháisinhvàcác tàichínhkhác.
Tổng tài sản trả lãi gồm: tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác, phát hànhgiấytờcógiá,tiềngửikháchhàng,nợchínhphủvàNHTW.
Theođánhgiácủa hãngxếphạngtínnhiệmquốctế Standard& Poor’s,tỷl ệnàynếudưới3%làthấp,trên5%làquácao.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Công Tâm – Nguyễn Minh Hà (2012) cho thấySREAD có tác động ngược chiều đến ROA, tức lãi suất càng tăng thì khả năng sinhlợi của ngân hàng càng giảm Khi lãi suất tăng, các ngân hàng thường ưu tiên tậptrung vốn đểchovay nhiềuhơn là đầu tưvào cácchứng khoán thanh khoản(Ramlall, 2009) khiến ngân hàng gặp phải rủi ro rín dụng, dẫn đến chất lượng khoảnvaymớikhôngcaolàmgiảmlợinhuậncủangânhàng.Ngượclại,nghiêncứuc ủa
Kosak và Cok (2008) lại đưa ra kết quả là SPREAD có tác động cùng chiều với khảnăng sinh lời của ngân hàng Chênh lệch lãi suất bình quân càng lớn thì khả năngsinh lời của các ngân hàng càng lớn, đồng thời điều này cũng phản ánh một cáchgián tiếp khả năng cạnh tranh trên thị trường của các ngân hàng Nghiên cứu củaMuhammadAyubSiddiqui(2011)cũngchokếtquảtươngtự.
H4:Chênh lệch lãi suất bình quân có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạtđộngcủaNHTMCPViệtNam.
GDPlàchỉsốxácđịnhmộtcách tươngđốit ổn g giátrịtăngthêmmànộibộ một nền kinh tế có thể sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định, đồng thời còncho phép so sánh quy mô nền kinh tế và mức độ tăng trưởng giữa các quốc gia vớinhau.Tốc độ tăng càng cao, chứng tỏ nền kinh tế thuận lợi trong phát triển cácngành nghề và lĩnh vực.Nghiên cứu của Gul và cộng sự (2011) đưa ra kết quả làGDPcó tác độngcùng chiềuvớihiệuquảhoạt độngcủangânhàng.
Ngược lại, Islam and Nishiyama (2016) cho rằng GDP có mối quan hệ đáng kểvà ngược chiều với biên lợi nhuận ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tiềngửi và cho vay của hoạt động ngân hàng Tăng trưởng kinh tế mang lại thịnh vượngcho nền kinh tế, các NHTM có thể kinh doanh trong môi trường tương đối dễ dàng,khi đó NHTM tính phí rất ít, điều này dẫn đến GDP ngược chiều với biên lợi nhuậncủa ngân hàng Nghiên cứu của Trần Huy Hoàng và Nguyễn Hữu Huân
Lạm phát là sự tăng mức giá chung của một rổ hàng hóa hay dịch vụ của mộtnền kinh tế trong một khoảng thời gian Điều đó có nghĩa là với cùng một lượngtiền, sau một năm, người tiêu dùng chỉ có thể mua được ít lượng hàng hóa hơn Ởgóc độ nền kinh tế, hiện tượng lạm phát diễn ra làm cho giá đồng tiền nội tệ trở nênmất giá so với đồng tiền ngoại tệ của các quốc gia khác Về cơ bản, lạm phát làmgiảm lượng tiền gửi tiết kiệm của người dân vào các NTHM, để huy động được vốnNHTM phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn, điều nàykhó thực hiện được đối với ngân hàng, vì thời hạn cho vay thường là dài hạn khôngthể điều chỉnh lãi suất cho vay kịp với mức độ điều chỉnh lãi suất huy động. Nghiêncứu của Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh Tiên (2016) đưa ra kết quả là CPI có tácđộngngượcchiềuvớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
Ngược lại, Gambacorta (2008) cho rằng trong thời kỳ mở rộng tiền tệ, nhu cầucho vay tăng cao dẫn đến tăng lãi suất cho vay, mặt khác cũng thúc đẩy nhu cầu củangười gửi tiền, khi đó NHTM không có nhiều động lực để nâng lãi suất huy độnglên,kếtquảlàCPI tácđộngcùngchiềuvớihiệuquảhoạt độngcủangânhàng.
H6:Lạm phát có tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động củaNHTMCPViệtNam
KẾTLUẬNCHƯƠNG2 Ở chương 2, tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận chung về NHTM, hiệu quảhoạt động của NHTM, tổng quan về các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan về tácđộng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động NHTM, từ đó phân tích các yếu tố tácđộng đến hiệu quả hoạt động NHTM và đề xuất giả thuyết nghiên cứu của đề tàiluận văn Toàn bộ nội dung chương 2 được dùng làm cơ sở cho việc phân tích chitiếtởchương3vàchương4tiếptheo.
Môhìnhnghiên cứu
Dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà (2012), VõXuân Vinh và Dương Ánh Tiên (2016), Said & Tumin (2011), và phần lớn nhữngnghiên cứu trước đều lấy chỉ số ROA và ROE để đo lường hiệu quả hoạt động củaNHTM,nêntácgiảlựa chọnmôhìnhnghiêncứudựkiếnlà:
ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sảnROE:Tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu
LDR (Loan to Deposits Ratio): Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi khách hàngLAR(LoantoAssetsRatio):Tỷlệdư nợchovaytrêntổngtàisản
SPREAD: Chênh lệch lãi suất bình quânGDP:Tốcđộtăng trưởngGDP
Biến Diễngiải Cáchtính Kỳ vọng
Phươngpháp nghiêncứu
Với dữ liệu bảng, phương pháp ước lượng thường được sử dụng là mô hình ảnhhưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên(Random Effects Model – REM) Mô hình tác động cố định FEM, với giả định mỗiđơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích,FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giảithích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt(không đổitheo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnhhưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc Tương tự đối với môhình tác động ngẫu nhiên (REM), nhưng điểm khác biệt giữa mô hình ảnh hưởngngẫu nhiên và mô hình ảnh hưởng cố định được thể hiện ở sự biến động giữa cácđơn vị Nếu sựbiến động giữacácđơn vịcó tương quan đến biến độclập– b i ế n giải thích trongmô hìnhảnh hưởng cố địnhthì trongm ô h ì n h ả n h h ư ở n g n g ẫ u nhiên sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quanđến các biến giải thích Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các đơn vị có ảnh hưởngđến biến phụ thuộc thìREM sẽ thích hợp hơn so với FEM Trong đó, phần dư củamỗi thực thể (không tương quan với biến giải thích) được xem là một biến giải thíchmới Hai mô hình FEM và REM đều có những hạn chế riêng, vì vậy tác giả sử dụngkiểmđịnhHausmanđểlựa chọn môhìnhphùhợphơnvớinghiêncứu.
Tuy nhiên, dữ liệu bảng phần lớn tồn tại những khuyết tật, để khắc phục tác giảchọn hồi quy theo phương pháp ước lượng FGLS nhằm để kết quả ước lượng môhìnhthêmchínhxác.
REMc ó g i ả đ ị n h r ằ n g c o v ( i , i 𝑡 , ) =0t r o n g k h i F E M c h o p h é p cov( i , i𝑡, )= 2 i Nếu giả định cov( i , i𝑡, )=0 không thỏa mãn thì mô hình phântích theo phương pháp REM sẽ dễ phát sinh vấn đề nội sinh, khi đó ước lượng tácđộngngẫunhiênsẽkhôngcònnhấtquán(inconsistency). Để đảm bảo giả định này tồn tại, kiểm định Hausman được thực hiện bằng cáchsosánhhaiước lượng củaFEMvàREMtheo giảthiết:
Nếu sự khác biệt giữa hai ước lượng lớn, khi đó giá trị Probcho biết ý nghĩa thống kê của biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụthuộc ROA Trong đó,biến LDR, SPREAD có ý nghĩa thống kê ởm ứ c 1 % , c á c biếnSIZE,LAR,GDP, CPIkhôngcóýnghĩathốngkê.
Kết quảcho thấy Prob = 0.0000