Lýdo chọnđềtài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, ViệtNam dầntham gia vào việc kíkết cáchiệpđịnh thương mạitựd o n h ư
A F T A , CTPP, ACFTA, AKFTA, và gia nhập các tổ chức WTO, APEC, … Từ đó, đã mởra nhiều biến động đáng kể, đem đến các cơ hội phát triển kinh tế, xã hôi, thu hútđầu tư nước ngoài cũng như sự gia nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào thịtrường trong nước, đồng thời, điều này gây ra sự cạnh tranh gay gắt cho các doanhnghiệp trong nước Tuy khó khăn, nhưng đây cũng là thách thức mà các doanhnghiệp phải đối mặt để nâng cao sản phẩm cũng như chính sách thu hút khách hàng,đắc biệt là đối với ngân hàng, khi không còn nhận được quá nhiều sự hỗ trợ từ nhànước như trước Việc mở rộng các chính sách cũng như hình thức sản phẩm dịch vụtài chính đa dạng, kết hợp với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng đang đượccác ngân hàng sử dụng ngày cành phổ biến, phát triển phong phú vàh ấ p d ẫ n h ơ n Từ đây, các ngân hàng có thế hấp đẫn được lượng lớn khách hàng và tăng khả năngcạnh tranh đối với các đối thủ trong cùng ngành, và đây cũng là một xu thế tất yếuđểtồntạivàpháttriểncủa cácNHTMởcácnước pháttriển.
Thực tế, có nhiều chứng minh đã cho thấy rằng trên thế giới đã có nhiềungânhàngvấpphảirủirokhichỉtậptrungvàoviệcpháttriểnchủyếuhoạtđ ộngcấp tín dụng cho khách hàng, dẫn đến các khoản nợ khó đòi, nợ xấu vượt ngưỡngcho phép từ 4-5%, có tác động đáng kể đến lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt độngcủangâ nh àn g D o đ ó , xây dự ng l ạ i h ướ ng đ i m ớ i l à đ i ề u cấ pt h i ế t để p há t t r i ể n ngân hàng, họ nhận ra rằng đẩy mạnh các hoạt động thu nhập ngoài lãi đã mang đếnnhiều lợi ích cũng như tác động tích cực hơn cho hiệu quả hoạt động của các ngânhàng,làmgiảmđihoặcgópphầnphântáncácrủiro.
Từ đây, Câu hỏi được đưa ra là liệu rằng các hoạt động kinh doanh ngoài lãicó thực sự tác động tốt đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh của ngân hàng hayngượclạilàsẽcótácđộnglàmgiảmkhảnăngsinhlời,đồngthờităngnguycơphá sản theo nghiên cứu của một số tác giả trước đây… Do đó, để giải đáp và góp phầnđáp ứng khả năng thực tiễn đến Việt Nam, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài“Tácđộng của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của
Song song với thu nhập lãi từ các từ các hoạt động thông thường, thì việcphát triển mạng lưới các sản phẩm dịch vụ ngoài lãi như môi giới, tư vấn tài chính,quảnlídan hm ục đầu tư , chuyển ti ền, … tạon hi ều điề uk iệ n thuận lợ iđể có t hể cạnh tranh trên tị trường, tùy những phân khúc khác nhau và từng đối tượng, nhưnhu cầu mới Tuy nhiên, trong khi các ngân hàng ở châu Âu, Mỹ, đang có xuhướng đẩy mạnh các hoạt động phi truyền thống thì các ngân hàng thương mại ViệtNam vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu lãi truyền thống - từt í n d ụ n g Theo báo cáo của các ngân hàng, thu nhập ngoài lãi đóng góp không quá 25% củatổng thu nhập hoạt động và vẫn còn phát triển khá chậm so với các đối thủ cạnhtranhtừ nướckháctrongcùngngành. Để chứng minh điều này, trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu thực nghiệmvề vấn đề này Theo kết quả nghiên cứu của Baele và cộng sự (2007), nhờ vào việcmở rộng hoạt động phi truyền thống (kinh doanh ngoài lãi) mà các ngân hàng có thểcó thêm cơ hội tiếp cận nhiều nguồn thông tin mới, tạo điều kiện để thuận lợi bánchéo sản phẩm, phát triển các sản phẩm dịch vụ khác tác động tích cực hơn đến hiệuquả hoạt động kinh doanh. Trong một vài nghiên cứu khác đã đưa ra kết quả phântích tích cực từ các thu nhập ngoài lãi, các hoạt động phi truyền thống giúp các ngânhàng giảm được rủi ro như Smith và cộng sự (2003); Saunders, Schmid và Walter(2014);SinghvàUpadhyay(2016),… vàcácnghiêncứutrongnướccũngđưarakết luận tương tự như Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016); Trịnh Thị ThuýHồngvàcộngsự(2018)…
Bên cạnh đó, còn có các nghiên cứu đưa ra kết luận trái chiều khi thu nhậpngoài lãi làm tăng rủi ro như nghiên cứu của Lepetit, Nys, Rous, và Tarazi(2008);LivàZhang(2013);Williams(2016).Họchorằngviệcmởrộngcáchoạtđộngkinh doanh phi truyền thống sẽ dẫn đến việc các ngân hàng tiêu tốn lượng lớn chi phí cốđịnh, làm gia tăng đòn bẩy hoạt động và rủi ro cao hơn Chính vì còn có nhiềunghiên cứu đa chiều được đưa ra nên tôi muốn thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Tácđộng của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến HQHĐ của NHTM tại Việt Nam giaiđoạn 2009-2018” để có thể đưa ra một cách nhìn nhận đầy đủ hơn và hướng đi phùhợp đối với các NHTM Dựatrênnộidungcơcấu lại hoạt độngtài chính cáct ổ chức tín dụng (TCTD) đưa ra: “Từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh của cácNHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhậptừ hoạt động phi tín dụng” Đây cũng chính là xu hướng cho các NHTM thực hiệnvà ngày càng nên được chú trọng hơn khi mà mảng dịch dịch vụ phi tài chính cònkhá mờ nhạt với qui mô dịch vụ nhỏ và khả năng cạnh tranh yếu trong thời kì hộinhậpđầytháchthứckhókhănvớithếgiớiđặcbiệtlàcácngânhànglớnnướcngoài.
Mụctiêunghiêncứu
Bài nghiên cứu tìm hiểu về tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đếnđến lợi nhuận của ba mươi (30) NHTM như thế nào Từ đó, đề xuất chính sách vàgiảiphápchocácNHTM.
Câuhỏinghiêncứu
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Phương phápnghiêncứu
Sử dụng phương pháp ước lượng là Mô hìnhtác động cố định (FixedEffectModel) và Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) Ngoài ra,nghiêncứu cũng sử dụng phương pháp Bình phương tổi thiểu tổng quát khả thi(FeasibleGeneralized Least Squares) nhằm khắc phục hiện tượng tự tương quan và phươngsaithayđổicủamôhìnhnghiêncứu.
Đóng gópcủađềtài
Về mặt khoa học: Đề tài góp phần xây dựng các cơ sở lý thuyết và mô hìnhđề xuất cho nghiên cứu về mối liên hệ giữa hoạt động kinh doanh ngoài lãi và lợinhuậncủaNHTM.
Về mặt thực tiễn: Đề tài đưa ra các khuyến nghị về việc phát triển hoạt độngkinh doanh ngoài lãi cũng như các đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động, cụ thể làlợinhuậncủaNHTMhiệnnay.
Là một trung gian tài chính, các NHTM đóng một vai trò quan trọng tronghầu hết các nền kinh tế Hiệu quả hoạt động của các NHTM có thể ảnh hưởng đếntăng trưởng của kinh tế Hoạt động có hiệu quả và có lợi nhuận giúp cho cácNHTMcó thể chịu được các cú sốc và góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính Bàiviết tập trung vào tìm hiểu tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến lợinhuận của các NHTM tại ViệtNam, từ đó đưa ra các khuyến nghị để cải thiện cácbiếncótácđộngtiêucựcđếnlợinhuậncủacácngânhàngnày.Nghiêncứunàysẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý ngân hàng bằng chứng thựcnghiệm về tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến lợi nhuận của cácNHTMtạiViệtNamtừnăm2009đến2018.Sauđó,nghiêncứunàysẽgiúpc ácnhà hoạch định chính sách dễ dàng kiểm soát cũng như tối ưu hóa hiệu quả hoạtđộngcủacácNHTM.
Kếtcấubàinghiên cứu
Giới thiệu tổng quan về đề tài, chương này bao gồm các nội dung chính nhưlý do nghiên cứu, câuh ỏ i v à m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , p h ạ m v i v à đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n cứu,phươngphápnghiêncứucũngnhư nhữngđónggópmớicủanghiêncứu.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNGOÀILÃI,HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGVÀLỢINHUẬNCỦAN G Â N HÀNG
Chương 2 bao gồm các nội dung như các lý thuyết về thu nhập truyền thốngvà phi truyền thống của NHTM và các yếu tố ảnh hưởng của hoạt động kinh doanhngoài lãi đến HQHĐ của NHTM Chương này giới thiệu sơ lược một số nghiên cứutrước đây trong nước cũng như trên thế giới nói chung, đồng thời đưa ra so sánh cácluận điểm khác nhau đối với các đề tài Đồng thời tổng kết lại các mô hình nghiêncứu trước đây về các tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi để làm cơ sở choviệcđềxuấtmôhìnhnghiêncứu.
Chương này trình bàyc ụ t h ể v ề p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g n g h i ê n cứu, thiết kế nghiên cứu, mô tả chi tiết các bước thực hiện trong quá trình nghiêncứu, cũng như phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu. Phần này sẽ nêu rõ mô hìnhhồi quy được sử dụng để nghiên cứu, giải thích các biến và cách tính toán cũng nhưkỳvọngdấucủacácbiến.
Nội dung chủ yếu là trình bày kết quả mô mình: thống kê mô tả mẫu nghiêncứu,phântíchtươngquanmôhình,kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến,kiểmđịnh hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng tự tương quan Bên cạnh đó,còn sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắcphục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, xác định kết quả cuối cùngcủamô hình.
Dựa vào kết quả ước lượng mô hình hồi quy dữ liệu bảng với các mô hìnhtrên kết quả dự kiến đạt được hoạt động kinh doanh ngoài lãi có tác động tích cựcđến lợi nhuận của ngân hàng bên cạnh các yếu tố khác liên quan như dư nợ cho vay,quy mô vốn chủ sở hữu… có tác động tích cực Qua bài nghiên cứu này, các ngânhàngcóthểđưarahướngđicũngnhưmởrộngcáchoạtđộngphitruyềnthốngđể cóthểtăng thunhậpđồngthờigiúpđiều chỉnh,hạnchếđượcrủirocủangân hàng.
- Tỷ lệ kinh doanh ngoài lãi có ý nghĩa tác động tới lợi nhuận của NHTM VNhaykhông?
- Các NHTM VN có nên phát triển các loại hình hoạt động kinh doanh ngoàilãiđểđểgiatăngHQHĐhaykhông?
Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là FEM và REM để có thể đánhgiá tác động hoạt động kinh doanh ngoài lãi của ngân hàng cũng như đưa ra nhữngkiếnnghịphùhợpdướigócnhìncủa tác giả.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI LÃI,
Cơsởlýthuyếtvàcácthực nghiệm nghiêncứu
NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng, mà nó có thể thực hiện tất cả cáchoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo quy định nhằmmụctiêu lợinhuận(theoluậtcácTCTD47/2010/QH12, 2010).
Theo Getter (2016), NHTM là một tổ chức tài chính đang hoạt động với haihinh thức kinh doanh chính đó là một liên bang nhận bảo hiểm cho tiền gửi của KHvà trả lãi cho họ khi đến hạn; đồng thời thực hiện dịch vụ cấp vốn tín dụng, kiểm trasố dư tiền mặt, thanh toán bù trừ và chứng khoán bảo lãnh Tương tự thế, các kháiniệm khác về NHTM cho rằng, NHTM được quy định như các tổ chức được thànhlập với hai chức nănglà trả lãi tiền gửi vàhoạt động cấpvốn tínd ụ n g ( R a j a n , 1998) NHTM sử dụng tiền gửi của KH để phát hành các khoản vay và phụ vụ chohoạt động thanh toán (Li & Zou, 2014) Và điều này đóng vai trò quan trọng trongviệc lưu thông các nguồn lực tài chính đối với nền kinh tế hiện đại (Tariq et al.,2014) Một định nghĩa khác về NHTM cho rằng, nó là một trung gian tài chính cóthểgiupchonhữngngườicónhưcầuvềtiềnvốnđầutưsửdụnghiệuquảnguồn vốn nhàn rỗi trên thị trường vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ mụcđíchcánhân(Tuyishimeetal.,2015).
Nói tóm lại, NHTM trong đề tại được nghiên cứu dưới định nghĩa là một tổchức tài chính, hoạt động dưới hình thức nhận tiền gửi, trả lãi cho người gửi tiền vàcấpvốntíndụngchocácthànhphầnkinhtếkhác đểtạođiềukiệnpháttriểnch onênkinhtếcủa mộtquốc gia.
Hoạt động kinh doanh của NHTM là việc kinh doanh và cung ứng một sốnghiệp vụ, ví dụ như: nhận tiền gửi, cung cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toánqua tài khoản Từ hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, có thể chia nguồn thunhậpcủaNHthànhhai phần:thu nhậplãithuầnvàthunhậpngoàilãithuần.
Thu nhập từ lãi thuần là khoản thu từ lãi (từ hoạt động cho vay, từ khoản tiềngửitạicáctổchứctíndụngvàthu thuđầutưchứngkhoánnợ)trừđi chiphílãi.
Thu nhập ngoài lãi thuần bao gồm lãi (lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ, từ hoạtđộng kinh doanh ngoại hối, từ mua bán chứng khoán kinh doanh, mua bán chứngkhoánđầutư,từhoạtđộngkhácvàthunhậptừ gópvốnmuacổphần.
Các hoạt động kinh doanh ngoài lãi hay có thể hiểu là đa dạng hóa thu nhậpbao gồm các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinhdoanh, chứng khoán đầu tư, góp vốn cổ phần và các hoạt động khác Việc mở rộngcác loại hình kinh doanh ngoài lãi của các NH được thể hiện thông qua sự thay đổicủa tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trong phần tổng thu nhập của NH Bên cạnh việc tậptrung vào hoạt động cấp vốn tín dụng, các NHTM cần mở rộng mạng lưới sản phẩmdịch vụ phi tín dụng Như vậy, việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoài lãi cónhiềuphươngpháp:cungcấpnhiềusảnphẩmphitíndụngnhằmđápứngnhucầut ài chính tiền tệ của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ, mởrộng hoạt động đầu tư (hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinhdoanh, chứng khoán đầu tư, góp vốn mua cổ phần) (Lý Hải Triều, 2016) Tỷ lệTNNL càng cao thể hiện mức độ đa dạng dóa thu nhập của NHTM cụ thể đa dạnghóa các sản phẩm dịch vụ khác phi tín dụng và hiệu quả của các sản phẩm này cànglớn.Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n , v i ệ c m ở r ộ n g k i n h d o a n h n g o à i l ã i c ũ n g g i u p c h o c á c NHTM có thể phân tán các rủi ro có thể có trong hoạt động kinh doanh giữa các sảnphẩmdịchvụcủaNH(HoàngNgọcTiếnvàVõThịHiền,2010).
Trong quá trình phát triển các loại hình sản phẩm kinh doanh phi truyềnthống, các NHTM có thể sử dụng hiệu quả và triệt để các cơ sở vật chất kỹ thuậtcũng như đội ngũ cán bộ của chính mình Vì thế, các chi phí quản lí, chi phí hoạtđộng sẽ giảm, tặng lời nhuận cho các NH Đồng thời, khi thực hiện mở rộng hoạtđộng kinh doanh này,các ngân hàng còn cót h ể p h â n t á n l ờ i v à g i ả m t h i ể u c á c r ủ i ro, đặc biệt là rủi ro từ hoạt động tín dụng Từ một quan điểm lý thuyết, việc quyếtđịnhthựchiệnđadạnghóathunhậphaypháttriểncácsảnphẩmkinhdoanhphilãi là điều cần thiết cho cả hai vấn đề: hiệu quả và quản lí rủi ro Theo Klein vàSaidenberg (1997), trên góc nhìn kinh tế, việc phát triển một loạt các dịch vụ tàichính làm tăng hiệu quả của NH Do đó, có thể nói, phát triển các loại hình dịch vụmới góp phần tăng khả năng sinh lời Khi các nhà nghiên cứu xem xét về rủi ro, họthấy rằng, đa dạng hóa nguồn thu nhập là sự thay đổi từ lãi đến phi lãi, nên giảmtổng rủi ro Theo Odesanmi và Wolfe (2007), tăng tỷ lệ TNNL giúp cho ngân hàngcó nguồn thu nhập ổn định hơn, từ đây giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh và điềuchỉnh rủi ro Việc gia tăng TNNL sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của các NH, đặcbiệt là đối với các NH lớn thì sự tác động này càng thể hiện rõ ràng và cụ thể hơn(Chiorazzo và cộng sự, 2008; Baele và cộng sự, 2007) Cũng nghiên cứu về vấn đềnày, theo Deyoung và Rice (2004), với nghiên cứu về mối quan hệ giữa TNNL vàhiệuquả t à i chí nh của c á c N H T M tạiMỹ, c ósự r ú t kế tr ằn g, tỷl ệ T N N L cót á c độngcùngchiềuđếntỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu(ROE).
Việc phát triển các sản phẩm trong quá trình kinh doanh của NHTM cũng chỉhướng tới mục đích là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mức thu lợi nhuận cao nhấtthì vấn đề chủ yếu ở đây là quản lý thật tốt các khoản mục tài sản bên Có (NgọcAnh,2016).Lợi nhuậncủaNHTMđượctínhtheocôngthứcsau:
Lợinhuận trướcthuế= Tổngthunhập– Tổng chiphí
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệpNhìnc h u n g , k h i n g u ồ n t h u n h ậ p đ ư ợ c m ở r ộ n g , N H c ó t h ể t ố i đ a h ó a l ợ i nhuận qua việc sử dụng triệt để, có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cánbộcủa mỗiNH;dovậy,giảmchiphíquản lý,chiphíhoạtđộng.
Có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa cũng như cách ước lượng vềHQHĐcủaNHTM:
- Theo Antonio, Ludger và Vito (2006), hiệu quả hoạt động được xem nhưphép so sánh giữa đầu vào và đầu ra hay giữa lợi nhuận và chi phí Với cùng mộtmức đầu vào được nhất định, hoạt động nào có thể tạo ra nhiều đầu ra hơn sẽ là hoạtđộngcóhiệuquảcaohơn”.HoặclàtheoTừđiểnToánkinhtế,Thốngkê,kinhtế lượng Anh – Việt (PGS.TS Nguyễn Khắc Minh, 2004), hiệu quả được xem là mứcđộ đạt được mà các doanh nghiệp hoặc các ngân hàng hoàn thành việc thực hiệnphân bổ các đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, đáp ứng mục tiêuđượclậpra.
- NHTM là một trung gian tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinhtế thị trường, luôn có hoạt động điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu(Peter S Rose, 2014), và trong việc kinh doanh, hoạt động của NH phải luôn có sựkết hợp giữa hai yếu tố là tối đa hoá lợi nhuận nhưng trong mức rủi ro cho phép –mứcrủiroNHTMcóthểchấpnhậnđược.
- Hiệu quả thể hiện sự tương quan giữa các biến đầu ra thu được so với cácbiến đầu vào,biến đãđược sử dụng để tạor a n h ữ n g đ ầ u r a đ ó : t r o n g đ ó , h i ệ u q u ả chi phí hay hiệu quả kinh tế bao gồm hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Hiệuquả kỹ thuật là chỉ số thể hiện khả năng sản xuất tối đa của đơn vị với đầu vào đượccho trước, cònhiệu quả phân bổ được dùngđể phản ánhkhả năngt ố i ư u h o á c á c yếu tố đầu vào khi đã biết giá cả của chúng Do vậy, hiệu quả còn có thể nói cáchkhác là những lợi íchmang lại từ các hoạt động cụ thể dướih ì n h t h ứ c t ố i ư u h o á đầuvàovàtốiđahoáđầura.(Farrell,1957).
- Có thể hiểu, HQHĐ của một NHTM như là khả năng tạo ra lợi nhuận củaNHTM đó trong điều kiện hạn chế rủi ro và các hoạt động của NH vẫn đúng theomục tiêu đã định Theo Chang & cộng sự (2010) cũng nêu rằng hiệu quả cũng phảnánhnănglựcquảnlí,sửdụngnguồn lực vàkiểmsoátchiphíđểtạo đầura.
- NHTMv ậ n d ụ n g c á c n g u ồ n l ự c ( l a o đ ộ n g , c ơ s ở v ậ t c h ấ t , n g u ồ n v ố n ) đ ể thực hiện các hoạt động kinh doanh chính: cấp tín dụng, nhận tiền gửi, đầu tư… đểtạo lợi nhuận cho chính NHTM Đây cũng được xem là một cơ sở để xác định sựhiệuquảvàcácyếutốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngcủaNHTM.
- TheoquanđiểmđượcnêutrongcácbàinghiêncứucủaElyasianiv à Mehdian (1990a, 1990b) và Mester (1987), tác giả đã xác định đầu ra trong hoạtđộng của NHTM dướivai trò trung gian tàichính là tài sản củac á c n g â n h à n g , trongkhicáckhoảntiềngửi,laođộngvàvốnlàyếutốđầuvào.Điềuqua ntrọng nhất trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng là thu nhập lãi, và phụ thuộc vào nghiệpvụ cấp tín dụng (cụ thể là cho vay) Do đó, phát triển tín dụng là rất quan trọng đốivới các ngân hàng Trong đó, vốn cho vay được xem như một sản phẩm và lãi xuấtchovay đượcxemnhưgiácủa khoảntíndụngđó.
Tổng quannghiên cứu
Trong bài viết này, việc tính thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi lãi (haycòn được gọi là đa dạng hóa thu nhập) củac á c N H T M d ự a v à o c ấ u t r ú c t h u n h ậ p baogồmthunhậptừlãivàngoàilãi.ChỉsốNTRlàchỉsốdùngđểđolườngmứ cđộ đóng góp của hoạt động kinh doanh ngoài lãi vào thu nhập của ngân hàng(Vincenzo Chiorazzo và các tác giả 2008; Elsas và cộng sự, 2010; Trujillo-Ponce2013; Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn ThịC à n h , 2 0 1 5 ; T r ị n h T h ị T h u ý H ồ n g v à cộngsự,2018;Som RajNepali2018).ChỉsốNTRđượcđolườngnhưsau:
Như vậy, NTR chịu tác động của 2 biến là thu nhập ròng từ lãi (NET) và thunhậpròngngoàilãi(NON).ChỉsốNTRnhậngiátrị[0;0.5].NếuNTR=0nghĩalà cơ cấu thu nhập của ngân hàng hoàn toàn tập trung và một nguồn thu nhập duynhất haynói cách khác, khi hoạt động kinhdoanh ngoài lãicủangân hàngr ấ t í t , hoạt chỉ đóng góp rất ít, thậm chí là không có sự đóng góp của thu nhập từ các hoạtđộngnày v à o t h u n h ậ p củ a N H T M ,t ứ c l à , k h i t hu n h ậ p t h u ầ n t ừ h o ạ t đ ộn g xuấ t phát hoàn toàn hoặc là từ thu nhập lãi ròng Nếu NTR = 0.5 tức là ngân hàng thựchiện cáchoạtđộng kinh doanhphi truyền thốngở mứctốiđa(TrịnhThịThuý Hồng
&cộngsự, 2018), s ựđa dạnghóa hoàntoàn.Đặcđiểmcủacác N H T M của Việ tNamđangtậptrungchủyếulàchovaynênNTRchịutácđộngmạnhmẽcủaphần tỷlệ NET ,d o vậ y n ế u N T R = 0 n g h ĩ a l à n g â n h à n g ch ỉ đ a n g t ậ p t r u n g v à o d u y
NETOP nhấtnguồntiềnl ãi từc á c hoạtđộngcấpv ốn tí n dụng( ch ủ y ế u là hoạ t độngcho vay).NgượclạinếuNTR=0.5nghĩalà N O N
= NET ETOP N ,thunhậptừlãivàthunhập từ các hoạt động phi truyền thống là ngang nhau, mức độ đóng góp của hoạt độngkinhdoanhngoàilãilàtốiđa.Trênthựctế,khôngcóngânhàngnàođặtmứcNTR
= 0 (chỉ tập trung vào hoạt động cấp vốn tín dụng) và cũng không có ngân hàng nàovượt ngưỡng NTR = 0.5 (tập trung các hoạt động kinh doanh ngoài lãi nhiều hơn).Kếtlu ận : s ự đ a d ạ n g h o á t ín h t h e o c h ỉ s ố H e r f i n d a h l –
Vennet, V (2002) phân tích mối quan hệ giữa chi phí và hiệu quả lợi nhuậncủa các tập đoàn tài chính và các ngân hàng châu Âu từ 1995 đến 1996 Sử dụngphương pháp SFA để ước lượng, kết quả nghiên cứu cho thấy các tập đoàn có nhiềunguồnd oan h t h u t h ì h oạt độ ng h i ệ u q u ả h ơ n s o vớ ic ác đ ố i t h ủ c ạ n h t ra nh t r o n g cùng ngành, và các mô hình ngân hàng đa năng có mức độ của cả chi phí và hiệuquả lợi nhuận cao hơn. Những kết quả này chỉ ra rằng xu hướng hiện tại hướng tớichuyênmôn hóahơnnữa cóthểdẫnđếnmột hệthốngngânhànghiệuquảhơn.
Stiroh (2004) cho rằng các ngân hàng ở Mỹ đang nhận được nhiều lợi ích từviệc phát triển hoạt động đa dạng hóa (thông qua việc chuyển các hoạt động tạo thunhập từ thu nhập từ lãi thuần sáng thu nhập ngoài lãi) theo hình thức thu nhập ổnđịnhvàgiảmrủiro.Theotácgiả,thunhậpngoàilãidễbiếnđộnghơnthunhậptừlãi và cả hai đều có mối tương quan cao; trong khi đó, rủi ro và lợi nhuận thì cótương quan nghịch với việc tăng thu nhập ngoài lãi Stiroh và Rumble (2006) đãnhận ra rằng cách hoạt động của các công ty tài chính của Hoa Kỳ chịu ảnh hưởngcủa sự thay đổi trong các hoạt động tạo thu nhập của họ (thu nhập lãi truyền thống)đối với giao dịch, thu phí và thu nhập ngoài lãi Họ chỉ ra rằng thu nhập ngoài lãi cónhiềubiến độnghơnthunhậptừ lãinhưngkhôngnhấtthiếtsẽsinhlờinhiềuhơn.
Deyoung & Rice (2004) chỉ ra được rằng thu nhập từ hoạt động kinh doanhngoài lãi hiện đang chiếm hơn 40% thu nhập hoạt động đối với các NHTM ở HoaKỳ Nghiên cứu này còn trình bày một số liên kết thực nghiệm giữa thu nhập ngoàilãi của ngân hàng, chiến lược kinh doanh, điều kiện thị trường, thay đổi công nghệvà hiệu quả tài chính từ năm 1989 đếnnăm2 0 0 1 K ế t q u ả c h o t h ấ y đ a d ạ n g h ó a giúp cho các ngân hàng giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu chorằng thu nhập ngoài lãi nên tồn tại song song với thu nhập lãi từ các hoạt động trunggian (thay vì thay thế hoặc thay thế hoàn toàn), vì các hoạt động này vẫn là chứcnăngdịch vụtàichínhcốtlõicủangânhàng.
Acharya, Hasan & Saunders (2006) đã nghiên cứu về tác động của các mứcđộ đa dạng hóa khác nhau đối với rủi ro và lợi nhuận củacác ngânh à n g t ạ i Ý t ừ năm 1993 đến 1999 Họ cho rằng sự đa dạng hóa vốn vay công nghiệp và tổng thểcótácđộngtiêucực đốivớiHQHĐcủacácngânhàng.Hơnnữa,các ngânh ànghoạt động trong môi trường ít cạnh tranh được chỉ ra rằng việc mở rộng các sảnphẩmdịchvụphilãilàkhôngmanglãihiệuquảcũngnhư những lợiíchtíchcực.
Huang & Chen (2006) dựa trên các số liệu lấy từ các NHTM đã niêm yết trênsàn chúng khoáng và số liệu về thu nhập, chi phí có được từ Taiwan EconomicJournal Corporation để phân tích thu nhập ngoài lãi ảnh hưởng như thế nào đến hiệuquả của các NHTM Đài Loan từ 1992 đến
2004 Bài nghiên cứu sử dụng mô hìnhDEA để phân tích và đưa ra kết luận là các ngân hàng có tỷ lệ thu nhập ngoài lãi rấtcao hoặc rất thấp thì sẽ có chi phí hiệu quả hơn so với các ngân hàng có tỷ lệ thunhập ngoài lãi trung bình Nói cách khác, các ngân hàng có mức độ đa dạng hóa caohoặc thấp sẽ có mức hiệu quả chi phí cao hơn các ngân hàng có mức độ đa dạng hóatrungbình.
L o a n g i a i đ o ạ n 2 0 0 2 - 2004 Tác giả sử dụng các biến đầu vào bao gồm chi phí hoạt động, chi phí trả lãi vàcác biến đầu ra bao gồm dư nợ, thu nhập lãi và đầu tư Kết quả nghiên cứu cho thấyhiệu suấtthay đổitheoquymôcủacácngânhàng trongnướccóxuhướnggiảm Vì thế, nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý ngân hàng là điều chỉnh quy mô hoạtđộng sao cho đạt được hiệu quả tốt Các ngân hàng nước ngoài, tuy không hiệu quảhơn các ngân hàng nội địa nhưng sự tăng trưởng hiệu quả của họ tốt hơn các ngânhàng trong nước Bài nghiên cứu cũng hàm ý rằng, các ngân hàng kém hiệu quả cóthểsử dụngcôngnghệnhằmnângcaohiệu quảhoạtđộng.
Chiorazzo&cộngsự(2008)sửdụngdữliệuhàngnămtừcácngânhàngÝđể nghiên cứu mối liên hệ giữa thu nhập ngoài lãi và khả năng sinh lời Kết quả chothấyrằngviệcđadạnghoáthunhập,mởrộngcácloạihìnhkinhdoanhphilãis ẽlàm tăng lợi nhuận của các ngân hàng Các ngân hàng nhỏ có thể kiếm lợi từ việctăng thu nhập ngoài lãi, nhưng chỉ khi họ có rất ít thu nhập ngoài lãi để bắt đầu.Nghiên cứu của Baele và cộng sự
(2007) cũng đồng tình với kết quả trên; theo đó,Baele & cộng sự (2007) chỉ ra rằng đa dạng hóa thu nhập giúp các ngân hàng cóđược thông tin của khách hàng dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy bán chéo sản phẩmvàtăngcườngcácdịchvụkhác.
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) đã tập trung xem xét về mốiquanh ệ g i ữ a v i ệ c đ a d ạ n g h ó a n g u ồ n t h u n h ậ p c ủ a n g â n h à n g v à c á c y ế u t ố t á c động đến khả năng sinh lời của các NHTM VN Bài nghiên cứu này sử dụng số liệuđược thu thập từ báo cáo tài chính của 22 NHTM VN trong giai đoạn 2007-2013,được xử lý thông qua phương pháp dữ SGMM Thông qua bài nghiên cứu, kết quảcho thấy các chỉ số như chi số đa dạng hóa nguồn thu nhập (tỷ lệ đóng góp của thunhập phi lãi), tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thunhập tương quan nghịch với khả năng sinh lời; trong đó, việc mở rộng các oạt độngkinh doanh phi lãi giúp các NHTM VN tăng khả năng sinh lời và phát triển hoạtđộng dịch vụ song song với hoạt động tín dụng là xu thế phát triển tất yếu củaNHTMVNtrongbốicảnhkinhtếngàycàng khókhănvàcạnhtranhgaygắt.
Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016) chỉ ra rằng, việc thực hiện đadạng hóa nguồn thu nhập bằng cách mở rộng các sản phẩm dịch vụ sẽ có tác độngtích cực đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng; đồng thời, cũng cho thấy rằng cácnguồnthunhậpthuầnngoài lãi,dưnợchovay,quymôvốnchủsởhữu,quym ô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế, và lạm phát có tác động tích cực, trong khi,chi phí hoạt động và tiền của của khách hàng có tác động tiêu cực đối với hiệu quảkinh doanh của các NHTM Bài viết thông qua việc xử lí số liệu thu thập từ báo cáotài chính vàb á o c á o t h ư ơ n g n i ê n c ủ a 2 6 N H T M V N t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 6 - 2 0 1 4 bằng mô hình FEM và REM cũng cho thấy được rằng việc tăng tỷ lệ thu nhập ngoàilãi là có lợi cho các NHTM VN bên cạnh việc chạy đua với tăng trưởng tín dụng(hoạt động có rủi ro và khả năng xuất hiện nợ xấu cao) Do vậy trong thời kỳ hộinhập – cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay của ngành ngân hàng, thì việcmở rộng các hoạt động tạo thu nhập ngoài lãi, đặc biệt là hoạt động dịch vụ, là cầnthiếtđểtăngthunhậpvànângcaohiệuquảkinhdoanhchocácNHTM.
Nguyễn Minh Sáng (2017), thông qua số liệu được lấy từ Data bank scopecủa Bureau van Dijk (2016), báo cáo thường niên của 34 NHTM và só liệu từNHNN VN trong giai đoạn 2007-2015, tác giả cho thấy rằng việc ĐDHTN cũng cótác động tích cực đối với hiệu quả hoạt động của các NHTM trong khoảng thời giannghiên cứu; đặc biệt thể hiện rằng các NHTM VN vẫn có thể tiếp tự nâng cao hiệuquả hoạt động thông qua việc: đa dạng hoá các hoạt động và phát triển sản phẩmdịchvụ.
Nguồndữ liệu
Bài nghiên cứu đượcthực hiện dựa trên dữl i ệ u s ố c ó đ ư ợ c t ừ c á c n g u ồ n khác nhau Nguồndữliệu thứnhất lấy từ các báo cáo kiểm toán tài chínhv à b á o cáo thường niên của ba mươi (30) NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn phân tích2009-2018 từ trang web của các NHTM Nguồn dữ liệu thứ hai được lấy từ trangwebcủacáctổchứcquốctế,baogồmdữliệumở củaNgânhàngThếgiới,Investing.com và Tổng cục Thống kê Việt Nam để đảm bảo độ tin cậy của nghiêncứu Bên cạnh trang chủ của các NHTM là một số trang web tin cậy như cafef.vn,vietstock.cn Ngoài ra, tác giả còn thu thập các số liệu vĩ mô theo số liệu được cungcấptừ TổngCục ThốngKêViệt Namdữliệu vềGDP,tỷlệlạmphát.
EAT Vốnchủsởhữubìnhquân SIZE Báocáotàichính,báocáothưởngniên Log(tổngtàisản)
Dưnợchovay Tổngtàisản NPL Báocáotàichính,báocáothưởngniên
Tiền βgửi βkhách β hàngTổngnợphải β trả GDP TổngCụcThống Kê
Kỹthuậtchọn mẫu
Nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thứ cấp được công bố trong các báo cáotài chính đã được kiểm toán và báo cáo thường niên của ba mươi (30) NHTM ViệtNam giai đoạn 2009-2018 Bên cạnh đó tác giả lấy số liệu trên website của cácNHTM, Ngân hàng nhà nước và các chỉ số kinh tế vĩ mô từ World Bank, IMF vàTổngcụthốngkêViệtNamđểđảmbảođộtincậy.
Nguồn:Tổng hợp củatác giả
Phươngphápướclượngbiến
NTR – Tỷ lệ kinh doanh ngoài lãi:Theo Chronopoulos & cộng sự (2011),Elyasiani & Wang (2012), Abdul (2015), Chiorazzo & cộng sự (2008), Stiroh &Rumble(2006)thìbiến NTRcủacác NHTM đượcướclượngtheo côngthức:
Với NTR là tỷ lệ kinh doanh ngoài lãi thể hiện sự đóng góp của thu nhậpngoài lãi vào thu nhập từ hoạt động của các NHTM; NET, NON và NETOP lần lượtlà thu nhập ròng từ lãi, thu nhập ròng ngoài lãi và tổng thu nhập của NHTM(NETOP = NON + NET) Chỉ số NTR nhận giá trị [0 ; 0.5] Nếu NTR = 0 nghĩa làcơc ấ u t h u n h ậ p c ủ a n g â n h à n g h o à n t o à n t ậ p t r u n g v à m ộ t n g u ồ n t h u n h ậ p d u y nhất Nếu NTR = 0.5 tức là ngân hàng đang thực hiện đa dạng hóa thu nhập ở mứctối đa (Trịnh Thị ThuýHồng & cộng sự, 2018) Qua đó, chỉ số NTR càng cao thìmức độ đa dạng hoá các sản phẩm phi truyền thống của các ngân hàng càng cao.Nghiên cứu kỳ vọng ngân hàng đa dạng hoá thu nhập càng cao (nghĩa là NTR càngcao) thì hiệu quả kinh doanh của các NHTM càng cao) Giả thuyết 1: Tồn tại tươngquanthuậngiữa tỷlệkinhdoanh ngoàilãivàkhảnăngsinhlời(H1)
SIZE – Quy mô ngân hàng: quy mô ngân hàng được đo lường bằng cách lấylogarithm tổng tài sản của ngân hàng đó (Nguyễn Minh Kiều, 2009) Dữ liệu đượcnằm dưới dạng logarithm vì đây là đặc điểm có xu hướng mạnh và nó lấn át cácthành phần còn lại (Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016) Theo Ally (2014), kích thướcngân hàng được đo bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản bị ảnh hưởng khả năngsinh lời của ngân hàng đo bằng ROA theo hướng tích cực Tương tự như vậy,Hussain & Sajjad (2017) thu được bằng chứng thực nghiệm trong đó kích thướcngân hàng có tác động tích cực trên ROA của các ngân hàng Terraza (2015) đã xácđịnh rằng kích thước ngân hàng bị ảnh hưởng một cách tích cực và đáng kể ROAcủa các ngân hàng nhỏ nhưng yếu tố này không có tác động đáng kể trên ROA củacác ngân hàng vừa và lớn Việc quy mô ngân hàng lớn sẽ tạo ra các khoản thu về từcácdịch vụliênquan(Elsas&cộngsự,2010; Chiorazzo&cộng sự,2008):
Biến NPL được tính bằng cách lấy giá trị các khoản nợ xấu chia cho tổng dưnợ,trongđónợxấulàcáckhoảnvayđượcphânloạitừnhóm3đếnnhóm5theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NguyễnThanh Phong, 2015).TheoOzgur & Gorus (2016), tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến ROA của cácngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Tương tự như vậy, Ozurumba (2016) khẳng định rằng tỷlệnợxấuđãảnhhưởng tiêucựcvà đángkểđếnROAcủaNHTMtạiNigeria.
Nguồn:TheoQuyết địnhSố:493/2005/QĐ-NHNN
Biến EQUITY là một tỷ lệ tài chính được đo bằng cách lấy vốn chủ sở hữuchia cho tổng tài sản (Chan & Karim, 2010) Bằng chứng thực nghiệm khẳng địnhtác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu đến ROA của các NHTM Wang & Wang (2015)đã kiểm tra các NHTM tại Mỹ và khẳng định rằng độ phù hợp vốn có ảnh hưởngquan trọng và tích cực lên ROA Meero (2015) đã xác định rằng ROA cũng chịu tácđộng đáng kể bởi độ phù hợp vốn của các ngân hàng ở các nước Gulf NguyễnKhánh Ngọc (2019) cũng cho thấy ảnh hưởng của tỷ lệ EQUITY lên ROA của cácNHTM của Việt Nam, trong đó tỷ lệ này có ảnh hưởng quan trọng và tích cực đốivớiROA trong môhìnhPooled OLSvàmôhìnhtácđộng cốđịnh(FEM).
Biến LOAN được đo bằng cách lấy tổng dư nợ cho vay chia cho tổng tài sảncủa các ngân hàng Bài nghiên cứu của tác giả Hakimi et al (2015) đã chỉ ra tácđộng tiêu cực của LOAN đến ROA của các ngân hàng Tương tự như vậy, Kohler(2013) cũng thu được kết quả tương tự đối với các ngân hàng có các chiến lược bánlẻtheođịnhhướng.
3.3.6 ƯớclượngbiếnDTL(Cấutrúctàitrợ) Được đo lường bằng tỷ lệ tiền gửi khách hàng và tổng nợ phải trả của cácngân hàng (Saeed, 2014) Cấu trúc tài trợ quá cao có thể đẩy ngân hàng vào tìnhhình thanh khoản không đủ để trang trải nhu cầu vốn độtx u ấ t ( I s l a m &
R a n a , 2017) Theo Hapsari (2018), cấu trúc tài trợ được coi là một trong hai yếu tố tạo nênsựthànhcôngvàthấtbạichocácngânhàngvàtácgiảđãchỉrarằng,biếnnàycótác động tích cực đến ROA của các ngân hàng ở Indonesia Tác động tích cực vàđángkểcủacấutrúctài trợ lên ROA cũngđượct ì m t h ấ y t r o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a Okun(2012),đượctácgiảápdụngchocácNHTM ởKenya.
Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm được lấy dữ liệu từ Ngân hàng thế giớihàng năm Mặc dù Sawamy (2013) không tìm thấy được sự ảnh hưởng của tốc độtăngtrưởng GDPhàng nămđến ROA củacácngânhàng,nhưng cácnhànghiêncứu khác thu được bằng chứng thực nghiệm khác nhau Theo Bertay et al (2018), tốc độtăng trưởng GDP hàng năm ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ROA của các ngânhàng Tan (2012) cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm ảnh hưởng tiêu cực vàđángkểkhảnăngsinhlờicủangânhàngđobằngROA.
Tỷl ệ l ạ m p h á t đ ư ợ c l ấ y t ừ s ố l i ệ u c ủ a N g â n h à n g t h ế g i ớ i h à n g n ă m Theo Khan et al (2014),k h i t ỷ l ệ l ạ m p h á t t ă n g , R O A c ủ a c á c n g â n h à n g đ ã g i ả m và ngược lại bài viết của Marimba (2018) cho thấy rằng tỷ lệ lạm phát đã tác độngtiêu cực đối với ROA của các ngân hàng.Ishfaq & Khan (2015) sau khi nghiên cứucũng phát hiện tác động tương tự của INF đối với ROA của các ngân hàng tạiPakistanvàhiệu ứngnàycóýnghĩavềmặtthốngkê.
Môhìnhướclượngsửdụng
Theo Saunders et al (2016), có hai phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụthể là định lượng và định tính Phương pháp định tính được định nghĩa là hành độngxãhộiđượcpháttriểntheotrênngườigiảithíchvàsựphụthuộckinhnghiệmc ủahọ để có được sự hiểu biết về hiện tượng xã hội (Mohajan 2018) Phương pháp địnhlượng được định nghĩa là hành động phân tích mối quan hệ giữa các biến và các kếtquả đóng góp trực tiếp cho các lý thuyết hiện có (Williams,
2007) Trong nghiêncứu, phương pháp nghiên cứu định lượng được đề xuất để sử dụng Có bốn kỹ thuậtphântíchdữliệucủaphươngphápnghiêncứuđịnhlượngsẽđượcsửdụng,tr ongđó có Pooled OLS, FEM, REM Mỗi kỹ thuật phân tích dữ liệu được khám phá vànóđược dựa trên các tài liệucủaZulfikar(2018).
Tác giả dùng kiểu dữ liệu bảng (panel data) được hồi quy theo 4 cách: môhình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM và FGLS bằng phần mềm Stata để nghiêncứu tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của cácNHTMVN.
Yit=α+β1Xit,1+β2Xit,2+…+βkXit,k+uit
Xit,1; Xit,2;Xit,k…: Biến độc lập của quan sát i trong thời kỳ tαi:hệsốchặn β1,β2,βk…:làhệsốướclượngtácđộngcủabiếngiảithích Xit,k
Mô hình hồi quy gộpPooled OLS (OLS dữl i ệ u g ộ p ) l à m ộ t p h ư ơ n g p h á p hồi quy để ước lượng các hệ số của các biến được lựa chọn dựa trên các dữ liệu baogồm cả chuỗi thờigian và dữ liệu mặt cắt ngang (không có sựk h á c b i ệ t g i ữ a c á c đơn vị chéo), với hằng số α được dùng chung cho tát cả các đơn vị chéo Giả địnhcủa phương pháp này chỉ đúng khi có sự đồng nhất giữa các đơn vị chéo Có một sốchỉ tiêu thống kê được từ mô hình POLS R-square phản ánh ảnh hưởng của biếnđộc lập trên biến phụ thuộc Giá trị r -squarecao hơn có nghĩa là phương sai củabiến phụ thuộc đượcg i ả i t h í c h b ở i c á c b i ế n đ ộ c l ậ p
K i ế m đ ị n h F - t e s t đ ư ợ c t i ế n hành để kiểm tra về tầm quan trọng trong ảnh hưởng của biến độc lập trên biến phụthuộc P-value là giá trị kiểm tra thống kê và nó thường được so sánh với 0,05 Nếugiá trịp nhỏhơn0,05,ảnh hưởng củabiếnđộc lậptrên biến phụthuộc rấtc ó ý nghĩa về mặt thống kê Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là thường cókhả năng xuất hiện hiện tượng tự tương quan trong dữ liệu hay ràng buộc phần dưlàm cho giá trị Durbin – Watson thấp Ngoài ra, ràng buộc về các đơn vị chéo trongmô hình OLS cũng rất chặt và khóđápứngtrong thực tế.Vì vậy,đ ể k h ắ c p h ụ c được các nhược điểm gặp phải ở mô hình Pooled OLS, ta cần sửd ụ n g m ô h ì n h FEM và REM Mô hình FEM và REM sẽ phù hợp hơn vì không bỏ qua các yếu tốthờigianvàyếutốriêngbiệt.
(năm)Xit:Biếnđộclậ p αi(i=1 … n): Bao gồm hệ số chặn và biến bị bỏ sót của từng đơn vị chéoβk:Hệsố gócđốivớinhântốX
Mô hình FEM (mô hình tác động cố định) giả định rằng mỗi đơn vị đều cónhững đặc điểm riêng biệt có thể tác động đến các biến giải thích, FEM được sửdụngđểphântíchmốitươngquannàygiữaphầndưcủamỗiđơnvịvớicácbiến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (khôngđổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng nhữngảnh hưởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc, do đó FEM giải quyết đượcvấn đề biến bị bỏ sót Mô hình hồi quy này sử dụng biến giả để nắm bắt những vấnđề bị bỏ sót (bị chắn) của mỗi ngân hàng trong dữ liệu Mô hình FEM vẫn dựa trênphươngp h á p P o o l e d O L S
C á c c h ỉ t i ê u t h ố n g k ê q u a n t r ọ n g t r o n g m ô h ì n h c ủ a FEM cũng tương tự như R- square, F-test và p-giá trị trong Pooled OLS Với việc ápdụng các mô hình hiệu quả cố định, người ta tin rằng mỗi NHTM tại Việt Nam cónhững đặc điểm riêng của mình và những đặc điểm này có thể hoặc không thể ảnhhưởng đến khả năng sinh lời của nó Từ đặc điểm riêng của một ngân hàng có thểảnh hưởng đến khả năng sinh lời của nó, FEM loại bỏ ảnh hưởng của đặc điểm thờigian bất biến để tác động ròng của các biến độc lập về khả năng sinh lời của cácngân hàng được ước tính Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm giảmbậctự docủamôhình,đặc biệtkhisốbiếngiảlớn.
+βkXk,it+ωitVớiωit=εi+νit
Trongđó: α: Hệ số chặn chung của tất cả đơn vị chéoω it: Saisố phức hợp εi:Saisốngẫunhiên νit:Tươngquanchéovàkhôngtươngquanchuỗitrongcùngđốitượng
Mô hình REM nghiên cứu những khác biệt của riêng của các đối tượng phântích qua thời gian đóng góp vào mô hình và ảnh hưởng chung (không thay đổi theođơn vị chéo) của các biến giải thích, do đó tự tương quan là một vấn đề tiềm tàngtrong mô hình cần phải giải quyết Lợi ích của việc sử dụng REM là nó sẽ loại bỏcác vấn đề liên quan đến phương sai thay đổi (heteroskedasticity) Kỹ thuật ướclượngchínhlàphương phápbình phươngtốithiểu(generalizedleastsquare) . ĐiểmkhácbiệtgiữaFEMvà REMđượcthểhiệnởsựbiếnđộnggiữa các đơn vị Nếu FEM cho rằng các đơn vị chéo khác nhau ở hệ số chặn cố định và sựbiếnđộnggiữacácđơnvịcótươngquanđếnbiếnđộclập– biếngiảithíchtrongmô hình FEM thì trong mô hình REM sự biến động giữa các đơn vị được cho là ởsaisốvàkhôngtươngquanđếncácbiếngiảithích.
Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các đơn vị có tác động đến biến phụthuộc thì REM sẽ phù hợp hơn so với FEM Trong đó, phần dư của mỗi thực thể(khôngtương quanvớibiếngiảithích)đượcxemlàmột biếngiảithíchmới.
REM được ước lượng bằng GLS nếu biết được cấu trúc của sai số phức hợp,nhưng vì cấu trúc của sai số phức hợp thường không được biết nên thông thường tasử dụng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất tổng quát khả thi FGLS(FeasibleGeneralisedLeastSquares)để ướclượngmôhìnhREM.
Mộtcáchtổngquát,chúngtakhôngbiếtđượccấutrúccủaphươngsaicủa sai số thay đổi (σ_(i)) ), làm cho việc ước lượng GLS khó thực hiện Để thực hiệnđược thì phải ước lượng của σ bằng cách dùng các phương trình hồi quy của tác giảGlejser,Breush- Pagan,GodFray,White.
Giả định phương sai của phần dư có mối quan hệ luỹ thừa với tổ hợp tuyếntínhcácbiếngiảithíchsau:
Var (u|x)┤ = σ^2 exp(δ_0+ δ_1 x_i1+⋯+δ_k x_ik ), trong đó,h(x)=exp(δ_0+δ_1x_i1+δ_2x_i2+⋯+δ_kx_ik)
Nếu mô hình được chọn trước có xảy ra hiện tượng tự tương quan hayphương sai thay đổi qua các biến, tác giả có thể sử dụng mô hình này để khắc phụchiệntượngnày.
Phương pháphồiquy
Tênbiến Kýhiệu Côngthức Dấukỳ vọng Biếnphụthuộc
Chấtlượngtàisản NPL Nợ β xấuTổngdư nợ
- Độphùhợpcủavốn EQUITY Vốn βchủ βsở β hữuTổngtài β sản
Cấutrúctàitrợ DTL Tiền βgửi βkhách β hàngTổng βnợ βphảitrả +
Nguồn:Tổng hợp củatác giả
Kiểm định Hausman FEM FEM
Kiểm định F-test Pooled OLS
Breusch and Pagan Larangrian multiplier test: Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi Wooldrige test: Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Khắc phục các khuyết tật bằng mô hình FGLS
Modified Wald test: Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Wooldrige test: Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Collinearity Diagnostics: Kiểm định hiện trượng đa
Nguồn:Tổng hợp củatác giả
Y i,t = β β 1 +β 2 NTR i,t +β 3 SIZE i,t +β 4 LOAN i,t +β 5 NPL i,t +β 6 EQUITY i,t + β 7 DTL i,t + β 8 GDP i,t + β 9 INF i,t + ε i,t
NTR – Tỷ lệ kinh doanh phi lãi:Theo Chronopoulos & cộng sự (2011),Elyasiani & Wang (2012), Abdul (2015), Chiorazzo & cộng sự (2008), Stiroh &Rumble (2006) thì tỷ lệ kinh doanh phi lãi của các NHTM được ước lượng theocôngthức:
Với NTR là tỷ lệ đóng góp của thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ngoàilãi vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh của các NHTM; NET, NON và NETOPlần lượt là thu nhập ròng từ lãi, thu nhập ròng ngoài lãi và tổng thu nhập của NHTM(NETOP = NON + NET) Chỉ số NTR nhận giá trị [0 ; 0.5] Nếu NTR= 0 nghĩa làcơc ấ u t h u n h ậ p c ủ a n g â n h à n g h o à n t o à n t ậ p t r u n g v à m ộ t n g u ồ n t h u n h ậ p d u y nhất Nếu NTR = 0.5 tức là ngân hàng đang đa dạng hoá nguồn thu nhập ở mức tốiđa hay nói cách khác, ngân hàng đang tập trung mở rộng và phát triển hoạt độngkinh doanh phi lãi (Trịnh Thị Thuý Hồng & cộng sự, 2018) Qua đó, chỉ số NTRcàng cao thì tỷ lệ đống góp của thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng càng cao.Nghiênc ứu kỳ vọ ng ng ân hàn gđẩ ym ạn hvà tố iđ ană ngs uấ tcủ a c á c h o ạ t đ ộn gkinh doanh phi truyền thống (nghĩa là NTR càng cao) thì hiệu quả kinh doanh củacác NHTM càng cao Giả thuyết 1: Tồn tại tương quan thuận giữa tỷ lệ thu nhậpngoàilãivàkhả năngsinhlời(H1).
SIZE – Quy mô ngân hàng: quy mô ngân hàng được đo lường bằng cách lấylogarithm tổng tài sản của ngân hàng đó Dữ liệu được nằm dưới dạng logarithm vìđây là đặc điểm có xu hướng mạnh và nó lấn át các thành phần còn lại (Phạm ThịTuyết Trinh, 2016) Việc quy mô ngân hàng lớn sẽ tạo ra các khoản thu về từ cácdịch vụ liên quan (Elsas & cộng sự, 2010; Chiorazzo & cộng sự, 2008) Giả thuyết2:Tồntạitươngquanthuậngiữaquymôngânhàngvàkhảnăngsinh lời(H 2 ).
LOAN – Cấu trúc tài sản: đo lường bằng cách lấy tỷ lệ dư nợ cho vay trêntổng tài sản Đây là chỉ tiêu cho thấy tác động của hoạt động cho vay trênHQHĐkinhdoanhcủangânhàng(Chiorazzo&cộngsự,2008).Lợinhuậnngân hàngsẽ tăng khi các khoản cho vay tăng, nghĩa là ngân hàng đang tập trung cho vay hơn làchú ý đến các hoạt động khác Giả thuyết 3: Tồn tại tương quan thuận giữa cấu trúctàisảnvàkhảnăngsinhlời(H 3 ).
NPL – Tỷ lệ nợ xấu: đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Các khoảnnợđượcliệtkêlànợxấunếunónằmtrongnhómnợtừnhóm3đếnnhóm5.Hầu hết các tác giả đều đồng ý rằng tỷ lệ nợ xấu càng cao sẽ càng ảnh hưởng đến chấtlượng tài sản trong bảng cân đối kế toán, làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận củangân hàng Khi cho vay thì các ngân hàng phải trích lập dự phòng, mức độ nợ xấucàng cao ngân hàng càng trích lập dự phòng nhiều Khi trích lập như vậy làm chokhả năng sinh lời của ngân hàng giảm Giả thuyết 4: Tồn tại tương quan thuận giữachấtlượngtàisảnvàkhảnăngsinhlời(H 4 ).
EQUITY – Độphùhợp vốn :đolườngbằngtỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtài sản. Nếu tỷ lệ này cao thì cho thấy rằng ngân hàng đang e ngại rủi ro và chấpnhận rủi ro ở mức độ thấp, còn những ngân hàng có tỷ lệ quá cao sẽ có khuynhhướng mạo hiểm hơn trong rủi ro Theo giả thuyết cơ bản về lợi nhuận và rủi ro là“High risk high return” tức là việc chấp nhận rủi ro sẽ nhận được khoản lợi nhuậnthu về lớn hơn, đồng nghĩa với việctỷ lệ này thấp thì lợi nhuận của ngân hàng tăngbằng cách chấp nhận rủi roở m ứ c v ừ a p h ả i G i ả t h u y ế t 5 : T ồ n t ạ i t ư ơ n g q u a n nghịchgiữa độphùhợpvốnvàkhảnăngsinhlời(H5).
DTL – Cấu trúc tài trợ: đo lường bằng tiền gửi khách hàng trên tổng nợ phảitrả Trong đó tổng nợ phải trả của ngân hàng thì nguồn vốn từ tiền gửi khách hàngđược cho là nguồn tài trợ ổn định và rẻ hơn so với các nguồn tài trợ khác (Hồ ThịHồng Minh & NguyễnThị Cành,2015).Như vậy, tỷ lệ tiềng ử i k h á c h h à n g c à n g cao thì càng gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng Giả thuyết 6: Tồn tại tươngquanthuậngiữatỷlệtiềngửikháchhàngvàkhảnăngsinhlời(H 6 ).
GDP – Tăng trưởng kinh tế: trong điều kiện nền kinh tế bất ổn, ngân hàng sẽxiếtchặtcáckhoảnchovay,hạnchếchovayvàgiảmlãisuấthuyđộng,ngoàira còn tăng dự phòng rủi ro tín dụng và làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng.Ngượclại,nếutìnhhìnhkinhtếkhảquanthìthunhậpcủangườidânổnđịnhnên khoản tiền tiết kiệm chạy vào ngân hàng sẽ tăng lên và các doanh nghiệp mở rộngđầu tư có nhu cầuvayvốn và qua đó làm tăng khả năngs i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g Như vậy, chu kỳ kinh tế ảnh hưởng đến biên lợi nhuận thuần (thông qua hoạt độngcho vay) và dự phòng rủi ro tín dụng (thông qua chất lượng danh mục khoản chovay) (Hồ Thị Hồng Minh & Nguyễn Thị Cành, 2015) Giả thuyết 7: Tồn tại tươngquanthuậngiữa tăngtrưởngkinhtếvàkhảnăngsinhlời(H 7 ).
INF – tỷ lệ lạm phát: ngân hàng như là một doanh nghiệp đặc biệt với hànghoá kinh doanh là tiền tệ, nên tỷ lệ lạm phát tác động trực tiếp đến khả năng sinh lờicủa ngân hàng Khi lạm phát giảm thì sức mua của đồng Việt Nam tăng, lúc này giávàng và ngoại tệ sẽ giảm, do đó các ngân hàng thuận lợi trong việc huy động vốn,cho vay và thực hiện các hoạt động dịch vụ ngân hàng Revell (1979) cho rằng tácđộng của lạm phát đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng tuỳ thuộc vào tác động củalạm phát đến lương và chi phí hoạt động khác của ngân hàng Giả thuyết 8: Tồn tạitươngquannghịch giữa lạmphátvàkhảnăngsinhlời(H8)
Vớichươngchương2,tácgiảđãkháiquátvềkháiniệmcũngnhưnềntảnglý thuyết cáccách thưđo lường tỷ lệ đónggóp của thunhập từh o ạ t đ ộ n g k i n h doanh phi lãi vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng Đến với chương 3, tác giả đã đưa ra danh sách ngân hàngđược chọn để thực hiện nghiên cứu, nguồn của dữ liệu cũng như các công thức xử lídữ liệu Bên cạnh đó, tác giả cũng đã khái quát, liệt kê và ước lượng các biến trongmô hình và các mô hình mà tác giả sẽ sử dụng như mô hình hồi quy gộp (PooledOLS), mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Vàcuối cùng, tác giã đã đưa ra mô hình đề xuất cho bài nghiên cứu và đặt kỳ vọng chocácbiếntác độngđếnmôhình:
Tênbiến Kýhiệu Côngthức Dấukỳ vọng Biếnphụthuộc
Tổngdưnợ - Độphùhợpcủavốn EQUITY Vốn βchủsởhữu
Tiếp nối theo chương 3, với chương 4 nhớm tác giả đưa ra kết quả từ việcchạymôhìnhtừđóđưarakếtluận.
Kếtquảthốngkêmôtảdữ liệu
Để thấy được những đặc tính cơ bản của các biến nghiên cứu như giá trị lớnnhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và sai lệch giữa giá trị trung bình của cácbiến với giá trị thực cần phải phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Kết quảthốngkêmôtảđượctrìnhbày ởbảng4.1dướiđây:
Biến Quansát Trungbình Độlêchchuẩn Nhỏnhất Lớnnhất
Nguồn: Kếtquảđượctínhtoántừphần mềmStata, chitiếttạiphụ lục1
Giá trị trung bình, tối đa và tối thiểu của ROA, quy mô ngân hàng, tỷ lệ chovay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ba mươi (30) ngân hàng thương mại được trình bàytrong Bảng số 4.1 Giá trị của ROA trong khoảng (-0.0551175; 0.04722891) với giátrị trung bình 0.0074914 thể hiện rằng các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đangsửdụngtàisảncủahọmộtcáchhiệuquảđểtạothunhập.Quymôcủangânhàng có giá trị trung bình là 7.948171 với giá trị tối đa là 9.107751 Tỷ lệ cho vay(LOAN) được đo lường thông qua dư nợ cho vay trên tổng tài sản của các ngânhàng, giá trị trung bình là 56.55% cho thấy phần lớn các ngân hàng đã đầu tư gần50% tài sản của họ vào các khoản cho vay và ứng trước Các ngân hàng đã đạt mứcđầu tư tối đa vào cho vay tới 90% trong khi giá trị cho vay và ứng trước tối thiểu là36% Điều này cho thấy là một số ngân hang đã và đang đầu tư khoảng 50% tài sảncủah ọc h o h o ạ t hoạ t đ ộ n g ch o cấ pv ốn t í n d ụ n g , và đâ y đ ượ c x e m l àn gu ồn t h u nhậpchínhcủangânhàng.Tỷlệvốnchủsởhữu(EQUITY)đượcđothôngquavốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của các ngân hàng có giá trị trung bình là 9.65% thểhiện, đa phần, các ngân hàng hiện đang sử dụng chính sách phòng ngừa rủi ro đểtránhrủ i r o m ặ c đ ị n h G i á t r ị tố iđ a c ủ a t ỷl ệ v ố n c h ủ s ở h ữ u l à 3 3 2 4 % G i á t rị trung bình của NTR là -0.59 cho thấy mức độ đa dạng hóa thu nhập của các ngânhàng thấp trong khi giá trị tối đa của NTR là 0.5 cho thấy một số ngân hàng đã đạtđược sự đa dạng hóa hoàn toàn cũng như phát triển trong các sản phẩm dịch vụ củahoạtđộngkinhdoanhngoàilãiđểtăngthêmthunhậpcủahọ.
Tỷ lệ kinh doanh phi lãi (NTR) thể hiện mức độ đóng góp của các hoạt độngkinh doanh ngoàilãi đối với tổng thunhập từhoạt độngk i n h d o a n h c ủ a
N H T M Chỉ số NTR càng cao cho thấy mức độ đóng góp của các hoạt động kinh doanhngoài lãi vào tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng càng cao.Dựa vào bảng thống kê có thể thấy được, giá trị trung bình của NTR là -0.59 chothấy mức độ đóng góp của các hoạt động kinh doanh ngoài lãi thấp cho các ngânhàngt hư ơn g m ạ i t r o n g kh ig iá t r ị t ối đa l à 0 5 ch ot h ấ y m ộ t số n g â n hà ng đã có được sự đa dạng hóa trong các sản phẩm dịch vụ nhằm phụ vụ cho hoạt động kinhdoanh phi truyền thống của họ để tăng thêm thu nhập cho hoạt động kinh doanh củahọ.
Quymôcủangânhàng(SIZE)đượcướclượngthôngquatổngtàisảncủa các ngân hàng được khảo sát Qua bảng thống kê, quy mô của ngân hàng có giá trịtrungbìnhlà7.948với giátrịtốiđalà9.107751vàđộlệchchuẩnlà0.53.
Tỷ lệ cho vay (LOAN) được đo lường thông qua dư nợ cho vay trên tổng tàisản củacác ngân hàng, giá trị trung bình là56.55%chothấyphần lớnc á c n g â n hàng đã đầu tư gần 50% tài sản của họ vào các khoản cho vay và ứng trước.Cácngân hàng đã đạt mức đầu tư tối đa vào cho vay tới 90% trong khi giá trị cho vay vàứngtrướctốithiểulà36%.Điềunàychothấylàmộtsốngânhàngđãvàđangđầu tư khoảng 50% tài sản của họ cho hoạt hoạt động cho cấp vốn tín dụng, và đây đượcxemlànguồnthunhậpchínhcủangânhàng.
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) được đo lường thông qua nợ xấu trên tổng dư nợ của cácngân hàng có giá trị trung bình là 0.0215273 với giá trị tối đa là 18.31% và độ lệchchuẩnlà0.0170882.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY) được đo bằng tỷ lệ vốn chủ sởh ữ u t r ê n tổng tài sản của các NHTM có giá trị trung bình là 9.65% cho thấy phần lớn cácngân hàng đang sử dụng các chính sách phòng ngừa rủi ro để tránh khỏi các rủi ronợ xấu cho vay Giá trị tối đa của tỷ lệ vốn chủ sở hữu là 33.24% Do đó, để có thểthỏa mãn các yêu cầu theo Basel II và đa dạng hóa các sản phẩm, loại hình hoạtđộng, tạo ra nhiều nguồn thu nhập hơn, các ngân hàng cần gia tăng vốn chủ sở hữuđểtănghệsốantoànvốn(CAR).
Cấu trúc tài trợ (DTL) được ước lượng thông qua tiền gửi khách hàng trêntổng nợ phải trả của các ngân hàng Nếu tỷ lệ tiền gửi khách hàng càng cao thì khảnăng sinh lời của ngân hàng càng thấp Do việc duy trì quy mô tiền gửi khách hàngquálớn,tuycóthểgópphầnpháttriểnhoạtđộngtíndụngnhưngđồngthờic ũnglàm tăng áp lực trả nợ của các ngân hàng (trả lãi cho khách hàng) làm tăng chi phíđồng thời hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTM Qua bảng số liệu cho thấy, cấutrúctàitrợcógiátrịtrungbìnhlà82.11%,giátrịDTLthấpnhấtlà0.0828285 vàcao nhất là 0.9856832 cho thấy nguồn thu chủ yếu của ngân hàng vẫn từ hoạt độngtiềngửikhách.
Biến số vĩ mô (GDP) thể hiện khả năng tăng trưởng của nền kinh tế cũng ảnhhưởng đến việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoài lãi của ngân hàng Cụ thể,biếncógiátrịtrungbình11.22459 vớicácgiátrịnằmtrong khoảng từ11.02537đến11.37969vàđộlệchchuẩnlà0.1135041.
Biến số vĩ mô (INF) thể hiện tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế cũng ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh phi truyền thống của ngân hàng Cụ thể, biến có giá trịtrung bình0.06491 với các giá trị nằmtrongkhoảng từ 0.0063đến0 1 8 5 8 v à đ ộ lệch chuẩn là 0.06491 có thể thấy rằng các giá trị của INF thấp hơn so với giá trịGDP.
Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản phản ánh mối liên hệ giữa mức sinh lờivà chính tài sản của NH đó ROA thể hiện hiệu quả của NH trong việc sử dụng tàisản để sinh lời, cho biết trung bình một đồng tài sản NH tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận ROA trung bình của 30 NH TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009đến 2018 là 0.74814%, tức là 100 đồng tài sản có thể tạo ra 0.74814 đồng lợi nhuậnsau thuế Độ sai lệch giữa giá trị trung bình và giá trị ROA thực tế của các
NH vớiđộ lệch chuẩn là 0.70577% ROA cao nhất là 4.72891% (ROA của SGB năm 2010).TPBank có ROA thấp nhất là -5.51175% vào năm 2011, do lợi nhuận sau thuế củaTPBanknăm2011bịâm(-1.371.612triệuđồng).
Phântíchtươngquan
Phân tích hệ số tương quan là một trong những bước quan trọng để phân tíchchiều tương quan cũng như mức độ tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độclập trong mô hình hồi quy, đồng thời cho thấy mức độ tương quan giữa các biến độclập.
ROA NTR DTL SIZE EQUIT
Nguồn: Kếtquảđượctínhtoán từphần mềmStata, chitiếttạiphụ lục 2
Kết quả cho thấy SIZE, DTL, NPL, GDP có tác động ngược chiều đến ROA.Các biến độc lập còn lại tác động cùng chiều đến ROA Biến NTR có tương quankhámạnhvớiROA(hệsốtươngquanlà0.5240).
Theob ả n g 4 2 , k ế t q u ả c h o t h ấ y c á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h c ó m ố i q u a n h ệ tương quan khá lỏng (đa số các hệ số tương quan đều có trị tuyệt đối nằm trongkhoảng từ 0.001 đến 0.7284). Trong đó, NTR và ROA là hai biến có tương quandương và khá lớn (0.5240), điều này chứngt ỏ k h i N T R t ă n g c a o t h ì R O A c ũ n g tăng;INFvàNTRcóhệsốtươngquanâm,khiINFtăng thìNTRgiảm,đi ềunàycho thấy lạm phát và việc mở rộng các hoạt động kinh doanh phi lãi cũng có mốiquanhệvớinhau.
Kết quả cho thấy SIZE, DTL, NPL, GDP có tác động ngược chiều đến ROAlần lượt là -0.0852, -0.1123, -0.0533, -0.3334 Các biến độc lập còn lại tác độngcùng chiều đến ROA bao gồm EQUITY (0.3393), LOAN (0.0467), INF (0.2333) vàđặcbiệtbiếnNTRcótươngquankhámạnhvớiROA(hệsốtươngquanlà0.5240).
4.2.2 Mốiquanhệtươngquangiữacácbiến độclập Đa số mối quan hệ tuyến tính giữa các biến chỉ ở mức dưới 0.5 Ví dụ nhưbiến NTR có mối quan hệ tuyến tính với các biến độc lập ở mức ý nghĩa 5%.Trongđó, hệ số tương quan giữa biến GDP và SIZE là cao nhất, ở mức 0.3767 – mức độtươngquantrungbình.
Ướclượngmôhìnhhồiquytheophương phápPooledOLS, FEM,REM
Biến Hệsố hồiquy Độlệch chuẩn Hệ số hồiquy Độlệch chuẩn Hệsố hồiquy Độlệch chuẩn
Ghichú: Biếnphụ thuộc:ROA; ***,**, *tương đươngmứcýnghĩa 1%,5%và10%.
Nguồn:Kếtquả được tính toán từphầnmềmStata,chitiếttạiphụ lục 3,4,5
KếtquảướclượngmôhìnhtheophươngphápPooledOLSchothấychỉcóhệ số hồi quy của Constant, GDP, INF, NTR, SIZE, EQUITY, NPL ở mức ý nghĩa10% Mức độ giải thích của mô hình trung khá cao (R 2 = 55.46%) với ý nghĩa là cácbiếnđộc lập giảithíchđược55.46%biếnthiêncủa biếnphụthuộc.
Kết quả ước lượng mô hình theo mô hình FEM cho thấy chỉ có hệ số hồi quycủa Constant, GDP, NTR, DTL, SIZE, EQUITY, NPL ở mức ý nghĩa 10%, hệ số sốhồi quy của LOAN và INF ở mức ý nghĩa5% Mức độ giải thích của mô hình khácao (R 2 = 66.1%) với ý nghĩa là các biến độc lập giải thích được 66.1% biến thiêncủabiếnphụthuộc.
Kết quả ước lượng mô hình theo mô hình REM cho thấy chỉ có hệ số hồi quycủa Constant, GDP, INF, NTR, SIZE, EQUITY, NPL ở mức ý nghĩa 10% và hệ sốsốhồiquycủaDTLởmứcýnghĩa5%.Mứcđộgiảithíchcủamôhìnhkhácao(R 2
= 53.87%) với ý nghĩa là các biến độc lập giải thích được 53.87% biến thiên củabiếnphụthuộc.
Ta tiến hành kiểm định để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và
GiảthiếtH1:Môhình FEMphù hợpvớimẫu nghiêncứu
Nguồn: Kếtquảđượctínhtoán từphần mềmStata, chitiếttạiphụ lục 4 Ởmứcýnghĩa1%,tacóp- value=0.00005%,do đó ta không có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0 Vậy mô hình REM sẽ là mô hình phùhợpnhấttrongbamôhình.
B r e u s c h a n d P a g a n M u l t i p l i e r đ ể k i ể m t r a phươngsaisaisố thay đổicủamô hình,vớicácgiảthiếtsau:
H0: Phương sai qua các thực thể là không đổiH1:Phươngsaiquacácthựcthểthayđổi
Nguồn: Kếtquảđượctínhtoán từphần mềmStata, chitiếttạiphụ lục7
Vớimứcýnghĩaα=1%,kếtquảchothấyp- value=0.0000chi2 r 0.000 0.0000 0.0000
Nguồn:Kếtquảđượctínhtoán từphần mềmStata, chitiếttạiphụ lục 12
Kết quả kiểm định cho thấy Kurtosis = 0 < 3 Do đó, phần dư không có phânphốichuấnvàđộ nhọndướichuẩn.
Kếtquảnghiêncứu
T ỷ l ệ k i n h d o a n h p h i l ã i : T h e o g i ả t h u y ế t 1 : T ồ n t ạ i t ư ơ n g q u a n thuận giữa mức độ đa dạng hoá thu nhập và khả năng sinh lời Kết quả nghiên cứucũng cho ra kết quả tác động cùng chiều. Ngân hàng thương mại hiện nay đangkhông còn chủ yếu tạo nguồn thu từ các khoản cho vay, các ngân hàng đang đưa ranhiều thêm các sản phẩm dịch vụ (hoạt động kinh doanh phi truyền thống) nhằm đadạnghoánguồnthuvàđadạnghoálợinhuận.
SIZE – Quy mô ngân hàng: Theo giả thuyết 2: Tồn tại tương quan thuận giữaquy mô ngân hàng và khả năng sinh lời (H 2 ) Kết quả nghiên cứu cũng cho ra kếtquả có tác động cùng chiều Việc tăng tài sản cũng giúp cho NH có thể nâng caohoạt động kinh doanh hơn Vì khi đó, tài sản tăng, NH sẽ có thêm vốn để phục vụchohoạtđộngkinhdoanhvàkhihoatđộngkinhdoanhhiệuquảthìROAsẽtựtăng.
EQUITY – Độ phù hợp vốn: Theo giả thuyết 5: Tồn tại tương quan nghịchgiữa độ phù hợp vốn và khả năng sinh lời Trong thời kỳ nên kinh tế đang có nhiềuchuyển biến như hiện này, với sự hội nhập và tiếp cận của các nhà đầu tư nướcngoài, phần trăm sở hữu nước ngoài trong các ngân hàng thương mại cổ phần đangtăng Tuy nhiên, kết quả bài nghiên cứu lại cho ra kết quả tác động cùng chiều. Dùchi phí cho việc huy động vốn này cao hơn nhưng lợi nhuận mang lại nhiều hơn dochủ đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm hơn so với các nhà đầu tư trong nước. Bêncạnh đó, thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với tổ chúctín dụng (theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II) về việc tăng vốn tự có. Cácngân hàng đang ráo riết trong việc tăng hệ số CAR>8% Do đó, ROA và EQUITYcó tácđộngcùngchiều.
NPL – Tỷ lệ nợ xấu: Theo giả thuyết 4: Tồn tại tương quan thuận giữa chấtlượng tài sản và khả năng sinh lời (H 4 ) Tuy nhiên, kết quả bài nghiên cứu lại cho rakếtquảtácđộngngượcchiều.Theonhưđãtrìnhbàytrongphầnmôhìnhnghi êncứu ở chương 3, hầu hết các bài tham khảo từ các tác giả đều cho cùng quan điểmrằng, khi tỷ lệ nợ xấu tăng, thì chất lương trong bảng cân đối kế toán sẽ bị ảnhhưởng giảm, trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng Mặc dù, khi chovay thì đồng thời các ngân hàng phải thực hiện việc trích lập dự phòng, mức độ nợxấu càng cao ngân hàng càng trích lập dự phòng nhiều, đồng thời việc xử lí cáckhoản nợ xấu cũng làm tăng chi phí của ngân hàng, làm giảm đi hiệu quả hoạt độngcủaNHTM.Dođó,ROAvàNPLcótácđộngngược chiều.
GDP – Tăng trưởng kinh tế : Theo giả thuyết 7: Tồnt ạ i t ư ơ n g q u a n t h u ậ n giữa tăng trưởng kinh tế và khả năng sinh lời Tuy nhiên, kết quả bài nghiên cứu lạicho ra kết quảhai biến GDP và ROA có tác động ngược chiều với nhau Hiện nay,dù nền kinh tế có nhiều tiến triển và thay đổi, nhưng song song đó vẫn tồn độngnhiều bất ổn, thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khi có sự hội nhập của các đốitác nước ngoài, thì việc kiểm soát và hạn chếv i ệ c c ấ p v ố n t í n d ụ n g l à đ i ề u k h ô n g thể thiếu; đồng thời các ngân hàng còn giảm lãi suất huy động, tăng dự phòng rủi rotíndụng.Nhữngđiềunàygópphầnlàmhạnchếhiệuquảhoạtđộng,giảmkhảnăng sinh lời của ngân hàng Theo ông Sebastian Eckardt – chuyên gia kinh tế trưởng củangân hàng thế giới tại Việt Nam, nếu xét vào những chỉ số kinh tế vĩ mô của ViệtNam trong suốt 7 năm vừa qua, dù nên kinh tế vẫn tăng trưởng, nhưng lại tồn độngnhiềurủiroliênquanđếntàikhoảnvãnglaivàlạmphát.Dođó,ROAvàGDPcóx uhướngtácđộngnghịch chiềunhau.
INF – tỷ lệ lạm phát: Theo giả thuyết 8: Tồn tại tương quan nghịch giữa lạmphát và khả năng sinh lời (H 8 ) Tuy nhiên, kết quả bài nghiên cứu lại cho ra kết quảtác động ngược chiều Ngân hàng như là một doanh nghiệp đặc biệt với hàng hoákinh doanh là tiền tệ, nên tỷ lệ lạm phát tác động trực tiếp đến khả năng sinh lời củangân hàng Khi lạm phát giảm thì sức mua của đồng Việt Nam tăng, lúc này giávàng và ngoại tệ sẽ giảm, do đó các ngân hàng thuận lợi trong việc huy động vốn,chovay và thực hiệncáchoạtđộngdịchvụngânhàng.
Trong chương 4, tác giả đã sử dụng biên NTR để đo lường sự đóng góp củathu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoài lãi vào thu nhập từ hoạt động kinh doanhcủa 30 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2009-2018 Từ đó cho thấy, các hoạt độngkinh doanh ngoài lãi của NHTM có tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.Bên cạnh đó, đa số các biến liên quan được đề cập đến như qui mô ngân hàng, tỷ lệtiền gửi khách hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu đều có sự tương tác với hiệuquảhoạtđộngcủaNHTM.
Dựa vào kết quả tác, giả tự tính toán thông qua ước lượng mô hình FEM,REM và FGLS và cho ra kết quả có mối hệ tương quan và tác động tích cực đếnROA (chỉsố đo lượng hiệu quả hoạtđộngcủa ngânhàng).Nếuc á c n g â n h à n g muốntăngk h ả n ă n g hoạ tđ ộn gc ủam ìn hl ên, th ìp hả im ởr ộn gđa dạn gcác h ì n h thứchoạtđộngthunhậptừcáchoạtđộngchínhđếnhìnhthứcphitruy ềnthốngđểcóthểgiatăngnănglực cạnhtranhvàlợinhuận.
Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu (được đo lường bằng tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ -NPL) có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, thể hiện rằnghiệnnay,cáchoạtđộngchovayvẫnđượcxemlànguồnthuchủyếucủaNHTM,tuy nhiên, nợ xấu cũng tồn tại, dẫn đến việc chi phí xử lí nợ xấu tăng, làm tăng chiphí, giảm hiệu quả hoạt động của NHTM (hay nói cách khác, có tác động ngượcchiều đến ROA) Ngược lại thì các chỉ số đo lường về qui mô, tỷ lệ vốn chủ sở hữulại có tác động tíchcực đến hiệu quảh o ạ t đ ộ n g , t r o n g đ ó v ố n c h ủ s ở h ữ u – EQUITY lại có tương quan cùng chiều lên hiệu quả hoạt động (ROA) Điều đóchứng minh rằng,việc chú trọng nâng cao mức tổng tài sản của ngân hàng sẽ manglạinhữnghiệuquảtích cực đốivớicácngânhàng.
Mộtsốkhuyếnnghị
Thứ nhất, các ngân hàng nên phát triển song song hai loại hình hoạt độngkinhdoanhđólàkinh doanh truyềnthốngvàkinhdoanh phitruyềnthống.
Với sự canh tranh ngày càng gay gắt trong ngành ngân hàng, trong khi nếuso với các ngân hàng thế giới, ngoài các hoạt động tín dúng dụng, còn tồn tại songsong các hoạt động khác và đặc biệt là các hoạt động về dịch vụ, thì các NHTMtrongn ư ớ c v ẫ n đ a n g t ậ p t r u n g v à o n g u ồ n t h u n h ậ p c á c h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g l à chính Xét về mức độ phát triển, các NHTM trong nước vẫn đang trên đà đi lên tuychậm và các sản phẩm được đưa ra tuy có đa đạng hơn trước song vẫn chưa cóphần nổi trội làm gia tăng sức nóng trong ngành Như đã chứng minh phía trên,việc mở rộng các hoạt động kinh doanh phi truyền thống có phần tác động tích cựcđếnhiệuquảhoạtđộng ngânhàng,dođó,việcmởrộngsangcáclĩnhvực kh ácđặc biệt là các hoạt động liên quan đến dịch vụ là điều hết sức cần thiết trong bốicảnh hiện nay Các ngân hàng nên chú trọng trong việc đầu tư đưa ra một số giảipháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tùy thuộc vào từng loại hình dịchvụ như đối với cá nhân hay doanh nghiệp, các dịch vụ về quỹ quản lí, cho thuê kétsắtantoàn,dịch vụgiaodịchngânhàng…
HSBC- Ngân hàng của Anh có trụ sở tại London, được thành lập vào năm1865, cho đến nay ngân hàng đã có con số gần 9.500 văn phòng hoạt động tại 76quốc gia HSBC cung cấp hàng loạt dịch vụ lớn nhỏn h ư : d ị c h v ụ t à i c h í n h c á nhân,đầutư và tàichính doanh nghiệp, tưvấn tàichính… Mộttrongcác yếutốlàm nên thành công ngày nay của tập đoàn lớn HSBC là cung cấp cho khách hàngmột danh mục dịch vụ đa dạng với đặc trưng và các dịch vụ trọn gói, liên kết hếtsưctiệnlợivàchuyênnghiệp.
Từđó,thựctếđãchochúngtathấytầmquantrọngcủaviệcđadạnghóacác hoạtđộngkinhdoanhđặcbiệtlàhoạtđộngkinhdoanhphitruyềnthổngđể là m phong phú nguồn thu nhập và đặc biệt là đánh mạnh vào phát triển mảng dịchvụnênđượccácNHTMưutiênxemxétđểcóthểcónhiềuchiếnlượcmớiđểtồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như hiện này Đồng thời, việc pháttriển các loại hình sản phẩm dịch vụ cũng giúp cho ngân hàng thu hút được nhiềukhách hàng hơn thông qua danh mục sản phẩm cung ứng với công nghệ hiện đại,tập trung vào khách hàng mục tiêu là mảng khách hàng cá nhân, phát triển dịch vụvay tiêu dùng, mở rộng mạng lưới khách hàng, tăng cường quản bá tiếp thị và đặcbiệtlàcôngnghệthông tinvìcóliênquanchặt chẽđếnchất lượngcủangânhàng.
Cácyếu tốnhưthunhập thuần ngoài lãi,dưnợ chovay,quymô ngân hàng, vốn chủ sở hữu cũng có tác động đến hiệu quả hoạt động Các ngân hàng nên lànhmạnh hóa tài chính, tập trung xử lí nợ xấu vì điều này làm gia tăng chi phí, làmgiảm khả năng huy động vốn và cho vay đồng thời uy tín cũng giảm sút đối với hệthống ngân hàng Bên cạnh nợ xấu, ngân hàng cũng nên cân nhắc việc cắt giảm chiphí hoạt động sao cho hợp lí không gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập như việcđơn giản hóa bộ máy hoạt động, giảm số lượng nhân sự, giảm chi phí và dễ quản líhơn Thực tế cho thấy, bộ máy nhân sự của các ngân hàng vẫn còn phức tạp chưahiệu quả Tuyển dụng nhân sự phù hợp, đúng vị trí công việc tránh trùng lặp dưthừa, nâng cao trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp và đánh giá kết quả công việc đưara các lớp tập huấn, huấn luyện tăng kỹ năng nhân viện đồng thời tăng năng suấttrong công việccũngtác độngtích cựcđếnhiệu quảkinhdoanhc ủ a c á c n g â n hàng Việc mở rộng số lượng chi nhánh, phòng giao dịch cũng là điều quan trọng,gia tăng số lượng phù hợp giúp ngân hàng có được “bề mặt” tiếp xúc rộng hơn vớikhách hàng, có thể thu hút được thêm lượng khách hàng tiềm năng đồng thời giatănguytíncủangânhàngtronghệthống ngânhàng. Để giảm nợ xấu đáng kể, các ngân hàng nên tăng cường tỷ lệ cho vay có tàisảnđảmbảo,giảmdầndưnợchovayhạnchếchovaycáclĩnhvựccórủirocaovà đa dạng hoạt động cho vay Bên cạnh đó, việc chọn lọc các khách hàng có tìnhhìnhtàichínhlànhmạnhcũnglàyếutốđặtlênhàngđầu.Thườngxuyênkiểmtra, kiểmsoát nội bộvàtăng cường nghiệp vụquản lý cho vayđối với cáccánbộngânhàng.
Thứba,cácngânhàng nênkhuyến khíchđầu tưđểtăngvốntựcó. Đốivớiviệctăngvốntựcó,cácngânhàngnênkhuyếnkhíchcácnhàđầutưm ạn h t ừ n ư ớ c ng oài , các đ ố i t ác ch iế nl ượ cđể đề r a h ư ớ n g đi đ ú n g đắn ch o ngân hàng Chính sách nhà nước đã tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc trongM&A và vốn góp cổ phần và các hiệp định thương mại tự do (như CP TPP) đã tạocơhộitốt chocácnhàđầutư nướcngoàithamgiavàothịtrườngtrongnước. Đốiv ớ i h u y đ ộ n g v ố n , n g â n h à n g n ê n t h ư ờ n g x u y ê n x á c đ ị n h n h u c ầ u nguồnvốnhuyđộngNLPđểđưaracácquyếtđịnhchophùhợp:
NLP=cungvốn–cầu vốn±dựtrữngânhàng Trongđó:
Cungvốnlàhuyđộngvốn, cấptín dụngđếnhạnkháchhàng thanhtoán ,thuhồinợ(dự thutiềnlãi,thuế).
Cầu vốn là cấp tín dụng, huy động vốn đến hạn ngân hàng trả, cáck h o ả n chi(thuế,lương,côngnghệthôngtin,cơsởhạtầng).
NLP > 0: vẫn phải tiếp tục huy động vốn, nếu trong trung và dài hạn nguồnvốn đang dư thừa thì giảm lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay để phát triểnkinhdoanh.
Hạnchếcủa đềtài
Với đềtài trên, tácgiả đưa ra kết luận dựa trên số liệu thu thâptừ3 0 NHTMV i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n c h ỉ 1 0 n ă m t í n h t ừ n ă m 2 0 0 9 đ ế n n ă m 2 0 1 8 Nên kết luận từ bài viết đưa ra phụ thuộc và tình hình kinh tế của giai đoạn, sốlượng NHTM trong nước thông số được các NHTM công bố theo các năm nghiêncứu và số lượngNHTM Có thể nói rằng, kết luận mà bài viết đưa ra chỉ đúngtrongphạmvithờigian trêntứccòn bịhạnchếvềmặtkhônggian.
Bên cạnh đó, kết quả có được của tác giả được tính toán dựa trên số liệu cóđược từ việc công bố công khai số liệu từ các NHTM mà tác giả nghiên cứu. Nóicáchkhác, đềtàitrêncònbịgiớihạnbởiđộchínhxácvềmặtsốliệu.
Tiếp theo đó, tác giả nghiên cứu hiện tại với lượng kiến thức dành cho mứcsinh viên đang theo đuổi chuyên ngành kinh tế nên chưa có cách nhìn nhận đánhgiávàtínhtoánchínhxácnhấtvềvấnđềđượcđạtra.
- Chưa làm rõ được sự ảnh hưởng của các nguồn thu nhập khác nhau trongthunhậptừ hoạtđộngkinhdoanhngoàilãicủa NHTM;
Hướngnghiêncứutiếptheođược đềxuất
Từ những hạn chế vừa nếu trên, tác giả đề xuất hướng đi tiếp theo nhằm pháttriểnsâuhơnvớiđềtài.
Với việc thu thập dữ liệu, tác giả đề xuất việc mở rộng khoảng thời giannghiên cứu, 10 năm là một con số chưa đủ dài để có thể nói kết quả, 20 năm có thểsẽ là con số tốt hơn Song song với việc kéo dài khoảng thời gian là việc mở rộngkhoảng không gian nghiên cứu Ngoài 30 NHTM mà tác giả chọn nghiên cứu cònnhiều NHTM khác mà các tác giả khác cũng nên chọn để kiểm định giả thiết đề ra.Ngoài ra, việc nghiên cứu cần chi tiết theo từng khu vực Bắc – Trung – Nam hoặcchia theo từng khu đặc vùng kinh tế trọng điểm sẽ giúp đề tài nghiên cứu có phầnchínhxáchơn.
Với công đoạn xử lí dữ liệu đã thu thập, tác giả đề xuất việc sử dụng mô hìnhGMM trong việc phân tích dữ liệu bảng với mục tiêu nhằm khắc phục được cáckhuyếttậtgặpphải khithực hiệnước lượngmôhìnhFEM,REM.
Bên cạnh lợi nhuận, ngân hàng vẫn phải đảm bảo ở mức rủi ro có thế chấpnhận Nên các nghiên cứu sau có thể đào sâu thêm về biến rủi ro để đưa ra cáckhuyếnnghịtốthơntrongviệc quảntrịNHTM.
Với chương 5, tác giả đưa ra được kết luận của mình từ những tính toán dữliệu thu thập được từ các NHTM được chọn trong giai đoạn nghiên cứu Từ kết quảthu được, các tác giả đề xuất một số kiến nghị như việc tập trung phát triển mảngdịch vụ, kiểm soát các yếu tố chi phí như chi phí nhân công, chi phí họat động,… đểthu lại được hiệu quả tốt nhất Bên cạnh đó, tác giả cũng đã nhận ra các mặt hạn chếcủa đề tài như mức hạn chế về mặt không thời gian, kết quả được tính toán dựa trênsố liệu từ 30 NHTM trong giai đoạn 2009-2018 được công bố công khai Mặt hạnchế thứ 2 của đề tài là ở chổ lượng kiến thức từ tác giả vẫn còn ở mức độ sinh viênnên kiến thức còn bị giới hạn Do đó, tác giả cũng đã đưa ra một số phương hướngnghiên cứu tiếp theo: để khắc phục về mặt hạn chế không thời gian, tác giả đề xuấtmở rộng khoảng thời gian lên 20 năm và thêm một số NHTM khác để thêm phầnchínhxácchodữliệuvàởkhâuxửlítácgiảcũngđềxuấtcácnghiêncứusauvới mô hình nghiên cứu dữliệu bảng GMMnhằm khắc phục hạn chếc ủ a m ô h ì n h FEM,REM.
Ngoài ra, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng kíchthước mẫu nghiên cứu nhằm gia tăng mức độ chính xác cho mô hình Tác giả hyvọng những khuyến nghị trên sẽ giúp nhà quản trị ngân hàng tại Việt Nam dựa vàođể tìm ra chính sách đa dạng hóa thu nhập thích hợp giúp nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủaNH,thực hiệntốtcácmụctiêu đãđềra.
TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀILIỆUTHAMKHẢOTIẾNG VIỆT
Hoàng Ngọc Tiến và Võ Thị Hiền (2010) Trao đổi về phương pháp tính tỷ lệ thunhập ngoài tín dụng củangân hàng thươngmại.Công nghệN g â n h à n g , số48,trang36-39.
HồThịHồngMinh&NguyễnThịCành(2015).Đadạnghoáthunhậpvàcácyếutố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam.CôngnghệNgânhàng, số106+107,trang13-23.
Lê Long Hậu & Phạm Xuân Quỳnh (2016) Tác động của đa dạng hoá thu nhập đếnhiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Công nghệNgânhàng,số124,trang11-21.
Lý Hải Triều (2016).Mối quan hệ đa dạng hóa thu nhập và lợi nhuận Ngân hàngthương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tếthànhphốHồChíMinh.
NgọcA n h ( 2 0 1 6 ) B ạ n b i ế t g ì v ề “ t h u n h ậ p , c h i p h í v à l ợ i n h u ậ n c ủ a n g â n h à n g thương mại” rồi, truy cập lần cuối ngày 20/06/2016 tạihttp://ketoanducminh.edu.vn/tin-tuc/77/3045/Ban-biet-gi-ve-THU-NHAP- CHI-PHI-va- LOI-NHUAN-cua-NGAN-HANG-THUONG-MAI-roi.html
Nguyễn Khánh Ngọc (2019) Revenue diversification, risk and bank performance ofVietnam commercial banks.Journal of Risk and Financial
Nguyễn Khắc Minh (2004) ‘Từ điển toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh-
Nguyễn Minh Kiều, (2009) ‘Nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại’,Nhà xuất bảnThốngkê.
Nguyễn Minh Sáng (2017) Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạtđộng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.Kinh tế và Phát triển,số241,trang40-49.
NguyễnThanhPhong(2015).Analysisoffactorsaffectingtheprofitabilityofcommercial banks listed on Vietnam's stock market, Master's Thesis, Ho ChiMinhCityUniversity of Finance andMarketing.
Nguyễn Thị Loan (2017) ‘Kế toán ngân hàng’,Nhà xuất bản kinh tế TP Hồ
Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong & Lê Tiến Thành (2018) Tác độngcủa đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thươngmạiViệtNam,Tạpchítàichính,số25,trang10-29.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010).Luật các tổchứctín dụng,47/2010/QH12,HàNội.
Abdul, L A (2015) ‘Income diversification and bank efficiency in an emergingmarket’,ManagerialFinance,41(12),1318 -1335.
Acharya, V V., Hasan, I., & Saunders, A., (2006) “Should banks be diversified?
Evidence from individ-ual bank loan portfolio”,Journal of
Atony, F., Ludger, S., Vito, T (2006) Public Sector Efficiency: Evidence for
NewEU Member States and Emerging Markets Working paper series, No. 581(2006),9.
Baele, L., Jonghe, O D & Vennet, R V (2007) Does the stock market value bankdiversification?.JournalofBankingandFinance,3(1),1999-2023.
ShengLiao,2009.‘EfficiencyandproductivitychangeinthebankingindustryinT aiwan:domesticversusforeignbanks’,BanksandB a n k Systems,Vol.4,Issue4,84-93.
Changetal.,(2010).Landsubsidence,productionefficiency,andthedecisionofaquacultural firms in Taiwan to discontinue production Ecol Econ., 69(2010),pp.2448–2456.
Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F (2008) Income diversification and bankperformance: Evidence from Italian banks,Journal of Financial
Chronopoulos, D K., Girardone, C & Nankervis, J C (2011) ‘Are there any costand profit efficiency gains in financial conglomeration? Evidence from theaccessioncountries’,TheEuropeanJournalofFinance,17(8),603-321.
DeYoung, R., & Rice, T (2004) How do banks make money? The facilities of feeincome.EconomicPerspectives,FederalReserveBankofChicago.
Elyasiani,E.,&Mehdian,S.M.(1990a),"ANon-ParametricApproachtoMeasurement of Efficiency and Technological Change: The Case of LargeUS Commercial Banks," Journal of Financial Services Research, 4, pp 157-168.
Elyasiani,E.,andS.M.Mehdian,(1990a),"ANon-ParametricApproachtoMeasurement of Efficiency and Technological Change: The Case of LargeUSCommercialBanks,"Journal ofFinancialServicesResearch,4,157-168.
Elyasiani, E., and S M Mehdian, (1990b), "Efficiency in the Commercial
Farrell, M.J., (1957) The Measurement of Productive Efficiency Journal of theRoyalStatisticalSociety.SeriesA(General),Vol120,No.3(1957),pp253 -
Fredrick Mwaura Mwangi, (2014) The Effect Of Liquidity Risk Management
OnFinancial Performance Of Commercial Banks In Kenya,A Research
ProjectSubmitted In Partial Fulfillment Of The Requirements For TheAward Of TheDegree Of Master Of Science In Finance, School Of Business, University OfNairobi.
Huang, L W & Chen, Y K (2006) ‘Does Bank Performance Benefit from Non- traditional Activities? A Case of Noninterest Incomes in Taiwan CommercialBanks’,Asian Journal of Management and Humanity Sciences, 1(3), 359-378.
(2016).Overviewofcommercialbank(depository)bankingandindustryconditio ns.CongressionalResearchService.
Ichsani, S., Suhardi, A R (2015) The effect of return on equity (ROE) and returnon investment (ROI) on trading volume.Procedia – Social and
Klein & Saidenberg (1997) Diversification, organization, and efficiency: evidencefrombankholdingcompanies.”.WhartonSchoolCenterforFinancialIn stitutions,UniversityofPennsylvania,pp.97-27
Jordan.InternationalResearchJournalofFinanceandEconomics, 81,148-159. Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A (2008) Bank income structure and risk:An emporocal analysis of European banks,Journal of Banking and
Li,L.,&Zhang,Y.(2013).Aretherediversificationbenefitsofincreasingnoninterest income in the Chinese banking industry?Journal of
Li, F., & Zou, Y (2014) The impact of credit risk management on profitability ofcommercial banks A study of Europe.Thesis Umea School of Business andEconomics.
Memmel,C.,&Schertler,A.(2011).Banks’managementoftheneti n t e r e s t margin:
Evidence from Germany.Discussion Paper Series 2: Banking andFinancial
( 1 9 8 7 ) E f f i c i e n t p r o d u c t i o n o f f i n a n c i a l s e r v i c e s : s c a l e a n d s c o p e economies.BusinessReview,FederalReserveBankofPhiladelph iaJanuary/February,15–25.
Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability:Anote.JournalofBanking&Finance,16(6),pp.1173-1178.
R e t u r n T r a d e - O f f o n the Nepalese Commercial Banks.Asian Economic and Financial Review,AsianEconomicandSocialSociety,vol.8(2),pp.279-293.
Odesanmi & Wolfe (2007) Revenue diversification and insolvency risk:
Tanzania: Panel evidence European Journal of Business andManagement,7(13),pp.212-233.
Rajan, R G (1998) The past and future of commercial banking viewed through anincompletecontractlens.JournalofMoney,CreditandBanking,30(3),pp.524-550. Revell,J.(1979).Inflationandfinancialinstitution.FinancialTimes,London.
Rose, P (2002) Commercial bank management.U.S: McGraw-Hill
( 2 0 1 8 ) T h e e f f e c t s o f r e t u r n o n a s s e t s ( R O A ) , r e t u r n o n e q u i t y (ROE),a n d d e b t t o e q u i t y r a t i o ( D E R ) o n s t o c k r e t u r n s i n w h o l e s a l e a n d retailtradecompanieslistedinIndonesiaStockExchange.Intern ationalJournalofScienceandResearchMethodology,8(3),pp.348-367.
Stiroh, K J & Rumble, A (2006), ‘The dark side of diversification: The case of
USfinancial holding companies’,Journal of Banking and Finance30(8), 2131–2161.
Tan, T B P (2012) Determinants of credit growth and interest margins in thePhilippinesand Asia.InternationalMonetary Fund.
Tariq, W., Usman, M., Mir, H Z., Aman, I., & Ali, I (2014) Determinants ofcommercialbanksprofitability:EmpiricalevidencefromPakistan.Internation alJournalofAccountingandFinancialReporting,4(2),pp.1-22.
Trujillo-Ponce, A (2013) What Determines the Profitability of Banks?
EvidencefromSpain(June2013).A c c o u n t i n g &Finance,Vol 53,Issu e2,p p 561-
Tuyishime,R.,Memba,F.,&Mbera,Z.(2015).Theeffectsofd e p o s i t s mobilization on financial performance in commercial banks in Rwanda. AcaseofEquityBankRwandaLimited.InternationalJournalofSmallBusinessan dEntrepreneurshipResearch,3(6),pp.44-71.
Vennet, V R (2002), ‘Cost and profit efficiency of financial conglomerates anduniversal banks in Europe’,Journal of Money, Credit and Banking, 34 (1),254–82.
R SIZE EQUITY NPL LOAN DTL NTR ROA