1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

70 các nhân tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp ngành điện niêm yết trên thị trường chứng khoán vn khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 897,85 KB

Cấu trúc

  • 1.1. TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI (15)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (16)
  • 1.3. CÂU HỎINGHIÊNCỨU (16)
  • 1.4. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (16)
    • 1.4.1. Đốitượngnghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (17)
  • CHƯƠNG 2.CƠ SỞLÝTHUYẾTCỦA NGHIÊNCỨU (18)
    • 2.1. NHỮNGVẤN ĐỀLÝLUẬN vềchínhsáchcổtức (18)
      • 2.1.1. Tổngquanvềcổtứcvàchínhsáchcổtức (18)
      • 2.1.2. Cácchínhsáchchitrảcổtức (22)
      • 2.1.3. Cáclýthuyếtvềchính sáchcổtức (25)
    • 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANHNGHIỆP (25)
      • 2.2.1. Tỷlệcổtứcnămliềntrước (26)
      • 2.2.2. Khảnăngsinhlời (26)
      • 2.2.3. Tốcđộtăngtrưởngdoanhthu (27)
      • 2.2.4. Quymô (27)
      • 2.2.5. Thunhậptrênmỗi cổphần (28)
      • 2.2.6. Đònbẩynợ (28)
      • 2.2.7. Dòngtiền (29)
    • 2.3. Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmtrênthếgiớivàởviệtnamcóliênquan (29)
      • 2.3.1. Cácnghiêncứunướcngoài (29)
      • 2.3.2. CácnghiêncứuởViệtNam (33)
    • 3.1. Quytrình nghiên cứu (40)
    • 3.2. Môhìnhnghiêncứuvàcácbiếnđạidiện (41)
      • 3.2.1. Giảthuyết nghiêncứu vàcácbiếnđạidiện (41)
      • 3.2.2. Môhìnhnghiêncứu (44)
      • 3.2.3. Dữliệunghiên cứu (45)
      • 3.2.4. Phươngpháp hồiquy (45)
  • CHƯƠNG 4.KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (47)
    • 4.1. Tổng quan về các doanh nghiệp ngành điện niêm yết trên SởGiao dịch ChứngkhoánViệt Nam (47)
      • 4.1.1. LịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủangànhđiệnViệtNam (47)
      • 4.1.2. Giới thiệu về các doanh nghiệp ngành điện niêm yết trên Thị trường chứngkhoánViệt Nam (47)
      • 4.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp điện niêm yết trênthịtrườngchứngkhoánViệtNam (48)
      • 4.1.4. Tình hình chi trả cổ tức của các doanh nghiệp điện niêm yết trên thị trườngchứngkhoánViệtNam (50)
    • 4.2. Kếtquảhồiqui (53)
      • 4.2.1. Thốngkêmôtảcácbiếnđộclập (53)
      • 4.2.2. Matrậntương quangiữa cácbiếnđộclậpvớibiếnphụthuộc (55)
      • 4.2.3. Kiểmđịnh hiệntượng đacôngtuyến (56)
      • 4.2.4. Kếtquảhồiquy (56)
      • 4.2.5. Phântíchkếtquảnghiêncứu (61)
  • CHƯƠNG 5.KẾT LUẬNVÀMỘTSỐKHUYẾNNGHỊ (64)
    • 5.1. Kếtluậnvấnđề nghiêncứu (64)
    • 5.2. Mộtsốkhuyếnnghị (65)
      • 5.2.1. Xâydựngkếhoạchtàichínhdàihạncủadoanhnghiệp (66)
      • 5.2.2. Xâydựngcơcấuvốn mụctiêucho doanh nghiệp (67)
      • 5.2.3. Cânđốigiữalợiíchcổđôngvàcơ hộiđầutưcủadoanhnghiệp (67)
      • 5.2.4. Nhữnghạnchếcủakhoáluận (67)

Nội dung

TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI

Theo Nguyễn Minh Kiều (2015), quyết định chính sách cổ tức là một trong baquyết định quan trọng nhất trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp (bên cạnhcácquyếtđịnhđầutưvàquyếtđịnhtàitrợ).Quảthựcvậy,chínhsáchcổtứcđượcsửdụngnhưmộtcôngcụđiề utiếtgiữalợinhuậnphânphốivàlợinhuậngiữlạisaochovừa đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư và phát triển của doanh nghiệp vừa đáp ứngđược đòi hỏi của các cổ đông để có thể thu hút vốn của nhà đầu tư Bên cạnh đó, cổtức cũng luôn là mối quan tâm hàng đầu của cổ đông, ngoài việc quan tâm đến hiệuquảhoạtđộngđầutư,khảnăngpháttriểntrongtươnglaithìchínhsáchchitrảcổtứclà yếu tố mà các nhà đầu tư chú ý đến trước khi quyết định có tham gia mua bán cổphầnhaykhông.

Trong những năm gần đây, nguồn thu nhập từ cổ tức bắt đầu được các nhà đầutưtrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamquantâm,đặcbiệtđốivớimộtngànhphòngthủ và có chính sách cổ tức tiền mặt đều đặn như ngành điện lại càng được các nhàđầutưcânnhắc.Điệnlựcđượcđánhgiálàngànhthiếtyếucủanềnkinhtếquốcdân,với vai trò cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu sinhhoạt.Dođó,ngànhđiệnítchịutácđộngtừcácbiếnđộngcủanềnkinhtế.Tuynhiên,các công ty chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của chính sách cổ tức, việc chậmchi trả cổ tức, nợ cổ tức vẫn con diễn ra ở nhiều công ty (S4A, VPD, PIC, ) Nhàđầutư,đặcbiệtlànhữngnhàđầutưcánhânluônbịđộngtrướcchínhsáchcổtứccủacác công ty, gây khó khăn trong việc thiết lập kế hoạch đầu tư hiệu quả Trong tìnhhình đó rất cần thiết phải có những công trình nghiên cứu làm rõ về các nhân tố ảnhhưởng đến chính sách cổ tức để các nhà quản trị doanh nghiệp có thể tham khảo, từđólựa chọnchínhsáchcổtứcphù hợpđốivớidoanhnghiệp mình.

Xuất phát từ việc nhận thấy các nhu cầu cấp thiết trên, với mong muốn đónggóp một phần vào việc phân tích rõ hơn quyết định phân chia cổ tức, cũng như tầmquan trọng của nó đối với mục tiêu tối đa hóa tài sản của các cổ đông, tác giả quyếtđịnh chọn đề tài:“Các nhân tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức của doanhnghiệpngànhđiệnniêmyếttrên thịtrườngchứngkhoánViệtNam”.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

 Đánhgiátácđộngcủacácnhântốlên chínhsáchcổtứccủacôngty ngànhđiệnđangniêmyếttrên thịtrườngchứngkhoán ViệtNam;

CÂU HỎINGHIÊNCỨU

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

 Khônggian:Đềtàinghiêncứutậptrungvào15doanhnghiệpthuộcphânkhúcphát điện, phân phối và bán lẻ điện, có chính sách chi trả cổ tức đều đặn bằng tiềnmặt, niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (trên cả 2 sở giao dịch chứngkhoánTP.HCM(HOSE)vàHàNội(HNX)).

 Thời gian: Khoảng thời gian thu thập số liệu thực nghiệm nghiên cứu trongvòng 8 năm từ 2011-2018 Lý do tác giả chọn nghiên cứu trong giai đoạn này vì đâylà khoảng thời gian thị trường chứng khoán Việt Nam vừa bước ra khỏi giai đoạnkhủng hoảng (2008-2010), nền kinh tế đang dần hồi phục và có những tiến triển tíchcực Đối với ngành điện, 2011 là năm có nhiều sự kiện nổi bật điển hình là việc

1 Chínhsáchcổtứcđượcnghiêncứutrongkhoáluậnnàylàchínhsáchcổtứcbằngtiềnmặtcủacáccôngtyngànhđiệnni êmyếttrên Thị trườngchứngkhoán ViệtNam.

2020, xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII) 2 và khởi động thị trường phát điệncạnh tranh thí điểm - VCGM (ngày 1/7/2011) Cũng trong năm này, xuất hiện nhiềucông ty điện bắt đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán (BTP, DRL, KHP, PPC,SBA,SJD,TBC,TMP,VSH).

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Phương pháp thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu từcác báo cáo tài chính đã được kiểm toán và thông báo chi trả cổ tức của các công tytrêncácwebsitecủadoanhnghiệpvàcácwebsitevềtàichínhnhưwww.fpts.com.vn,www.vietstock.vn,www.cop hieu68.vn,www.cafef.vn, Nguồn dữ liệu thứ cấpđượcthuthậptừcácwebsite:www.cophieu68.vn,www.cafef.vn,www.vcsc.com.vn,Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (www.hnx.vn), Sở Giao dịch Chứng khoánTP.HCM (www.hsx.vn),… Các số liệu trên được thu thập trong khoảng thời gian từnăm2011đếnnăm2018.Dạngdữ liệunghiêncứulàdữ liệubảng.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng; sửdụngmôhìnhhồiquytuyếntínhđabiếnchodữliệubảng.Phântíchvàlựachọnmộttrong ba mô hình hồi quy thường dùng trong phân tích dữ liệu bảng là mô hình bìnhhươngnhỏnhất(PooledOLS),môhìnhtácđộngcốđịnh(FixedEffectModel)vàmôhình tác động ngẫu nhiên (Random

Effect Model) để nghiên cứu mối quan hệ giữachínhsáchcổtứcvàcácbiếnđộclậpcủa15côngtyđiệntrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamtronggiaiđoạn20 11-2018.

Phương pháp xử lý dữ liệu: Mô hình được hồi quy bằng công cụ hỗ trợ Stata13.0,kếthợpvớithốngkêbằngExcel.

SỞLÝTHUYẾTCỦA NGHIÊNCỨU

NHỮNGVẤN ĐỀLÝLUẬN vềchínhsáchcổtức

Cổtức(Dividend)haylợitứccổphầnlàphầnlợinhuậnròngsauthuếcủacôngty, phân phối cho cổ đông dựa trên số lượng và loại cổ phiếu mà họ đang nắm giữ(CFAProgramCurriculum,2015).Cổtứcchỉđượcchitrảkhicôngtyđãhoànthànhhết các nghĩa vụ tài chính đối với chính phủ, chủ nợ và người lao động Cổ tức gồmcó cổ tức dành cho cổ phần ưu đãi và cổ tức dành cho cổ phần thường Cổ tức cổphiếu ưu đãi được ưu tiên trả trước cổ tức dành cho cổ phiếu thường (trong trườnghợp cổ phiếu ưu đãi là dạng cổ phiếu ưu đãi cổ tức), thường ấn định theo tỷ lệ camkếtkhidoanhnghiệppháthànhcổphiếuưuđãi.

Chính sách cổ tức (Dividend policy) là chính sách ấn định việc phân chia lợinhuận sau thuế của công ty, bao nhiêu phần trăm sẽ được giữ lại để tái đầu tư, baonhiêuphầmtrămđượcsửdụngđểchitrảchocổđôngdướihìnhthứccổtức(NguyễnMinhKiều,2015).Lợinhu ậndựtrữlànguồnvốnđángkểđểtàitrợchonhucầutăngvốn, đảm bảo cho giá sử dụng vốn ở mức tối thiểu Cổ tức cao là điều mong đợi củacác cổ đông Tuy nhiên, nếu cổ tức cao có nghĩa là lợi nhuận dự trữ thấp do đó tăngtưởng thấp làm cho giá cổ phiếu và lợi nhuận tương lai thấp Vì vậy, trong quản trịtài chính đòi hỏi phải xác lập tỷ lệ phân phối lợi nhuận hợp lý nhằm không ngừngnângcaogiátrịcủadoanhnghiệp.

Tỷ lệ cổ tức là phần trăm của cổ tức so với mệnh giá cổ phiếu Tại Việt Nam,tỷ lệ cổ tức thường được các nhà đầu tư sử dụng để đánh giá các công ty, dùng để sosánhmứccổtứcgiữacáccôngtyvàcủacôngtyquacácnăm.Tuynhiênviệcấnđịnhmệnh giá cổ phiếu tại Việt Nam cố định bằng 10.000 VND khiến cho tỷ lệ cổ tứckhôngthểhiệnrõràngtỷsuấtlợinhuậnmànhàđầutư cóđược.

Chỉtiêunàythểhiệnsốtuyệtđốimứccổtứctrảchomỗicổphầnthườngnhưngkhông thể hiện trong năm, nó cho biết giá trị mỗi cổ phần thu được từ kết quả kinhdoanhvàtỷlệchi trảlàbaonhiêu.

Cổ tức mỗi cổ phần (DIV)Thunhậpmỗicổphần(E PS)

Thunhậpmỗicổphần(EPS)= TổnglợinhuậnsauthuếTổ ngsốcổphần - Cổtứcưu đãi (2.4)

Phầnlợinhuậngiữlạiđượccôngtysửdụngđểtáiđầutưvàonhữngdựántiềmnăng, hứa hẹn mang lại nguồn thu nhập từ lãi vốn cho cổ đông trong tương lai Cácnhà đầu tư ưa thích nguồn thu nhập từ lãi vốn thường ưu tiên đầu tư vào những côngtycótỷlệchitrảcổtứcthấp,trongkhicácnhàđầutưyêuthíchnguồnthunhậphiệntạithìđầutư vàonhữngcôngtycótỷlệchitrảcổtức cao.

Tỷ suất cổ tức phản ánh tỷ lệ giữa cổ tức và giá thị trường của cổ phiếu, hay tỷlệ cổ tức mà nhà đầu tư nhận được so với số tiền mà họ phải bỏ ra để mua cổ phiếuđó.

Thu nhập của nhà đầu tư gồm hai phần: cổ tức và chênh lệch giá do chuyểnnhượng cổ phần Nếu tỷ suất cổ tức của một cổ phần thấp điều đó chưa hẳn đã xấubởivìnhàđầutưcóthểchấpnhậntỷlệchitrảcổtứcthấpđểdànhphầnlớnlợinhuậnđể tái đầu tư Họ mong đợi một tăng trưởng nhanh trong cổ tức và hưởng được sựchênhlệch lớncủagiácổphần.

Cổ tức tiền mặt là số tiền mà doanh nghiệp chia lại cho các cổ đông tính trênmộtcổphần.Cổtứcbằngtiềnmặtđượctínhbằngphầntrămtrênmệnhgiá 3 TạiViệtNam mệnh giá cổ phiếu được quy ước là 10.000 VNĐ Hầu hết cổ tức được trả dướidạngtiềnmặt.Trảcổtứcbằngtiềnmặtsẽlàmgiảmtiềnmặtdẫnđếngiảmtàisảnvàgiảm lợi nhuận chưa phân phối trên bảng cân đối kế toán của công ty, tức làm giảmnguồnvốnchủsở hữu.

Vídụ:TỷlệchitrảcổtứccủacổphiếuAlà15%vớimệnhgiácổphiếulà 10.0 VNĐ.Nghĩalàmỗicổphiếunhậnđược10.000×15%=1.500VNĐ.Cổđôngsởhữu100 cổphiếuA sẽnhậnđượctổngcổtứcbằng100×1.5000.000VNĐ.

Trả cổ tức bằng cổ phiếu tức là doanh nghiệp phân phối thêm cổ phần thườngcho các cổ đông thường theo tỷ lệ nhất định mà không nhận lại thêm một khoản tiềnthanh toán nào từ cổ đông Khi thực hiện giao dịch này không có sự thay đổi nào vềvốn cổ đông cũng như tài sản của doanh nghiệp Theo đó, số lượng cổ phần mỗi cổđôngnắmgiữsẽtănglêntheotỷlệcổtức,đồngthờigiátrịmỗicổphầncổđôngnắmgiữ cũng giảm xuống theo cùng tỷ lệ nên tổng tài sản của cổ đông không thay đổi vàtỷlệsởhữucủa các cổđôngtrongcôngtycũng khôngthayđổi. Công thức tính giá tham chiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền đối vớihìnhthức chi trảcổtứcbằngcổphiếu:

3 Theo luật chứng khoán năm 2007 mệnh giá là giá trị danh nghĩa, một con số ước lệ quy định vào thời điểmbanđầucủa quytrìnhcôngtycổphầnchàobánra côngchúng.

Pt-1: Giá đóng cửa cổ phiếu tại ngày giao dịch cuối cùng được hưởng quyền.I:Tỷlệchitrảcổtức bằngcổphiếu.

Vídụ:Doanhnghiệptuyênbốtrảcổtứcbằngcổphiếu20%/ năm.Nghĩalàmỗicổđôngsởhữu100cổphiếusẽnhậnđượcthêm20cổphiếunữa.

Hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu được áp dụng khi doanh nghiệp muốn giữlại phần lợi nhuận để tái đầu tư song vẫn muốn làm an lòng cổ đông bằng khoản cổtứcmàhọnhậnđược.Chitrảcổtứcbằngcổphiếukhôngdiễnrasựdịchchuyểntiềnmặtgiữacôngtyvàcổđông, tuynhiêncósựphânphốilạigiữakhoảnmụclợinhuậngiữlạivàvốncổphầntrênbảngcânđốikếtoáncủacôngty,t heođókhoảnmụcvốncổphầnsẽtăngtươngứngbằngvớiphầnlợinhuậngiữlạigiảmxuốngtrênbảngcânđốikết oán.

Doanhnghiệptrảcổtứcchocổđôngbằngthànhphẩm,hàngbán,bất độngsảnhaycổphiếucủadoanhnghiệpkhácdodoanhnghiệpsởhữu.Hìnhthứcnàyrấthiếmxảyratrongthực tế.

Cổ tức chỉ được trả cho cổ đông sau khi công ty hoàn thành các nghĩa vụ tàichínhđốivớichínhphủ,chủnợvàngườilaođộngtrongkỳvàđảmbảocácnghĩavụtài chính phát sinh trong kỳ tới Quyết định về việc chi trả cổ tức do đại hội đồng cổđôngquyếtđịnh.Khicổtứcđượcthôngbáo,nótrởthànhnghĩavụmàcôngtykhôngthể dễ dàng thay đổi Quy trình chi trả cổ tức diễn ra trong một khoảng thời gian cụthể với các mốc thời gian: ngày công bố (declaration date), ngày giao dịch khônghưởng quyền (ex- dividend date), ngày khóa sổ (record date) và ngày chi trả cổ tức(paymentdate).

Ngày công bố:Ngày công ty công bố thông tin chi trả cổ tức, nội dung thôngtin bao gồm mức cổ tức sẽ trả, ngày khóa sổ (ngày đăng ký cuối cùng), ngày thanhtoáncổtức,hìnhthứcchitrảcổtứcvàphương thức thanh toáncổ tức.

Ngày giao dịch không hưởng quyền:Sau ngày giao dịch được hưởng quyền 1ngày, nhà đầu tư mua cổ phiếu vào ngày này sẽ không nhận được cổ tức của đợt chitrả Giá tham chiếu vào ngày này sẽ điều chỉnh giảm một lượng đúng bằng lượng cổtứcđượcchitrảsovớigiáđóngcửangàyhômtrước,tùytheophươngthứcchitrảcổtứcmàsẽápdụngcáchthức điềuchỉnhgiákhácnhau.

Ngày khóa sổ:Ngày trung tâm lưu ký chốt danh sách cổ đông có quyền hưởngcổ tức, là 2 hoặc 3 ngày sau ngày giao dịch không hưởng quyền phụ thuộc vào nguyêntắcgiao dịchcủamỗiquốc gia khác nhau.

Ngày thanh toán cổ tức:Ngày cổ đông nhận được cổ tức, có thể là tiền mặt, cổphiếuhaytàisảntùytheophươngthứcchitrả.

Chính sách cổ tức ổn định là chính sách mà theo đó mức lợi tức cổ phần mà cổđôngđượcchiasẻkhôngthayđổitrongmộtkhoảngthờigian(LêMạnhHưngvàcáccộng sự, 2015) Điều này có nghĩa là sự thay đổi của mức lợi tức cổ phần phải chậmhơn sự thay đổi của lợi nhuận Khi lợi nhuận sau thuế của công ty tăng, mức lợi tứccổ phần chưa tăng ngay Chỉ khi nào các nhà quản trị tin rằng sự tăng trưởng ấy làbền vững thì lúc đó mức lợi tức cổ phần mới tăng và công ty phải cố gằng để duy trìnó ở mức này Trong trường hợp lợi nhuận sau thuế giảm, mức cổ tức vẫn được chiaở mức cũ cho tới khi nào công ty nhận thấy sự phục hồi của lợi nhuận chưa thể xảyratrong thờigiantới.

- Việc nâng mức cổ tức trả cho cổ đông phải dựa trên sự tăng trưởng ổnđịnhcủacôngty.

- Việc giảm mức chia cổ tức phải được thực hiện từng bước và lưu ý đếntácđộngcủahiệuứngtínhiệu,tránhđểnhàđầutưhiểulầmvềtìnhhìnhhoạtđộn gcủacôngty.

Trong thực tế, có nhiều chính sách chia cổ tức khác nhau, tuy nhiên đa số cáccông ty và cả các nhà đầu tư đều ưa chuộng chính sách cổ tức ổn định Điều này cóthểđược giảithíchbởicác lý dosau :

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANHNGHIỆP

Trong một số nghiên cứu trước đây, các nhân tố ảnh hưởng được đưa vào môhình thuộc nhiều nhóm nhân tố khác nhau: Nhóm nhân tố nội sinh và nhóm nhân tốvĩ mô (Lãi suất ngân hàng, Thuế, Tỷ lệ lạm phát, ) như trong nghiên cứu củaJulietD’Souza (1999), Gill và các cộng sự (2011);Nhóm nhân tố đặc tính công ty vàNhómnhântốquảntrịcôngty(Hiệuquảquảntrịdoanhnghiệp,Sởhữunhànước,Khảnăngkiểm soát, ) như trong nghiên cứu củaAl Shabibi và các cộng sự (2011), Trương ĐôngLộcvàcộngsự(2015).Tuynhiên,trongphạmvinghiêncứucủaluậnvăn,cácnhântố ảnh hưởng được đưa vào mô hình đều thuộc nhóm nhân tố nội sinh (hay nhóm nhântố đặc tính của công ty) bao gồm: Tỷ lệ chi trả cổ tức năm liền trước, Khả năng sinhlời,Tốcđộtăngtrưởngdoanhthu,Quymôcôngty,Thunhậptrênmỗicổphần,Đònbẩy nợ, Dòng tiền Các biến này được sử dụng nhằm giải thích cơ bản mối tươngquan giữa Tỷ lệ chi trả cổ tức với các nhân tố nội sinh của các công ty điện niêm yếttrênTTCKViệtNamgiaiđoạn2011-2018.

Tỷlệchitrảcổtứcnămtrướcđóngvaitròđángkểtrongviệcquyếtđịnhcổtứcnămnay(Lintner,1956).Tro ngnghiêncứucủamình,Lintnercũngchorằngmứccổtứcmàcácdoanhnghiệpđưaratrongnămnaythườngkh ôngcaohơnsovớimứccổtức của năm kề trước trừ khi họ chắc chắn về sự tăng trưởng bền vững của doanhnghiệp.

Theo lý thuyết tín hiệu (Signalling Theory), các công ty có xu hướng cố gắngduy trì mức trả cổ tức ổn định và hạn chế đến mức thấp nhất việc giảm tỷ lệ chia cổtức.

Trong bài nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của cáccôngtyphitàichínhởPakistangiaiđoạn2001–2006,AhmedvàJavid(2009)cũngđã đưa ra kết luận rằng Tỷ lệ cổ tức có phụ thuộc vào Tỷ lệ cổ tức trong quá khứ.Điều này càng củng cố quan điểm về mối tương quan giữa chính sách cổ tức và tỷ lệcổtứcnămliềntrước.

Lợinhuậncóthểxemlàmộttrongnhữngyếutốquantrọngnhấtảnhhưởngđếnchính sách chi trả cổ tức của các công ty. Những công ty phát sinh thua lỗ thườngkhông có khả năng chi trả cổ tức Trong nghiên cứu kinh điển của mình, Lintner(1956)đãpháthiệnrarằngthunhậpròngcủacôngtylàmộtyếutốquantrọngquyếtđịnhđếnchínhsáchch itrảcổtức.Hơnnữa,mộtsốnghiêncứuđãghinhậnmốiquanhệ đồng biến giữa lợi nhuận và chính sách cổ tức (Jensen và cộng sự (1992), FamavàFrench(2002)).Bằngchứngtừcácthịtrườngmớinổicũngchothấyrằnglợinhuậnlà một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định chính sách cổ tức (Adaoglu(2000),Aivazian(2003)).

LýthuyếtTrậttựphânhạng(PeckingOrderTheory)(Myers,1984)cũngchỉra rằngvốnđầutưvàotàichínhcủadoanhnghiệptrướchếtphảiđếntừtàichínhnội bộ, và nếu cần tài chính bên ngoài, các công ty có xu hướng sử dụng nợ trước khiphát hành cổ phiếu để giảm thiểu giao dịch và hạn chế các chi phí khác Vì vậy, cáccông ty có lợi nhuận cao thường duy trì chính sách trả cổ tức thấp để tránh chi phípháthànhnợvàvốncổphầncao.Mặtkhác,mộtsốlýthuyếtchorằngkhảnăngsinhlờicómốiquanhệtíchcực vớiviệctrảcổtức.Theohọ,cáccôngtycólợinhuậncaovà ổn định có thể có dòng tiền mạnh và đó là lý do tại sao các nhà quản lý trả cổ tứcnhiềuhơnchocáccổđông(Jensenvàcộngsự(1992),FamavàFrench(2002)).Trongnghiên cứu này, khả năng sinh lời được đo bằng lợi nhuận lợi nhuận sau thuế trênvốnchủsởhữu(ROE).

Các học giả khác nhau có những lập luận riêng về chiều hướng tác động củanhân tố này. Nhóm thứ nhất cho rằng, tốc độ tăng doanh thu và chính sách cổ tức cóquan hệ cùng chiều Họ lập luận công ty có tốc độ tăng doanh thu cao thì chứng tỏcông ty đang hoạt động tốt hơn, và theo như lý thuyết Tín hiệu (Signalling Theory),các công ty này sẽ phát đi tín hiệu tốt bằng cách tăng mức chi trả cổ tức (Amidu vàAbor (2006), Xi He và cộng sự (2009), ) Nhóm còn lại lập luận rằng, khi các côngty có nhiều cơ hội đầu tư và tiềm năng mở rộng quy mô công ty, các nhà quản lý sẽcó xu hướng giữ lại nhiều lợi nhuận hơn để tái đầu tư vì vốn này có chi phí thấp hơnso với các khoản khác như vay từ bên ngoài hoặc phát hành cổ phiếu mới Điều đócó nghĩa là các công ty phải giảm hoặc không trả cổ tức và ngược lại Trong nghiêncứu này, tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) được tính bằng tỷ lệ tăng trưởngdoanhthu.

So với các doanh nghiệp nhỏ thì các doanh nghiệp lớn có thể tiếp cận dễ dànghơn tới thị trường vốn bên ngoài và có lợi thế hơn trong việc vay nợ bởi tính minhbạch về thông tin cao hơn và tạo được sự yên tâm hơn cho các chủ nợ Hơn nữa, cáccông ty lớn có xu hướng đa dạng hóa đầu tư và lưu chuyển tiền thuần của họ thườngxuyên hơn, ít biến động hơn các công ty nhỏ Vì vậy, các công ty lớn sẵn sàng trả cổtứccao hơn.

Sử dụng Log (At) đại diện cho qui mô công ty, Fama và French (2002) pháthiệnnhữngcôngtychitrảcổtứccóquimôlớnhơnđángkểsovớinhữngcôngty khôngchitrảcổtứchoặctrảcổtứcthấp,trongtrườnghợpnhữngcôngtyniêm yếtởMỹ.

Xi He và cộng sự (2009) đã sử dụng biến TA (tổng tài sản) để nghiên cứu vàkếtluậnrằng qui môcôngtycótươngquanthuậnvớichínhsáchcổtức côngty.

Tương tự nghiên cứu của Fama và French, đại diện cho qui mô công ty (SIZE)Yordying Thanatawee (2011) cũng sử dụng biến logarit của tổng tài sản Log(At) đểnghiên cứu Kết quả cho thấy những công ty có qui mô lớn có xu hướng chi trả cổtứccao.

Nhưvậy,hầuhếtcácnghiêncứutrướcđâyđềucóchungkếtluậnrằngmốiquanhệgiữaquymôcôngtyvàchính sáchchitrảcổtứclàquanhệđồngbiến.Trongluậnvănnày,biếnLog(At)

Ahmed và Javid (2009) đã tìm hiểu về chính sách thanh toán cổ tức của cáccôngtyphitàichínhtrênthịtrườngchứngkhoánKarichitronggiaiđoạntừ2001đến2006.Họủnghộlýthuyếtcủ aLintnerrằngcácmụctiêuchínhsáchcổtứccủadoanhnghiệpdựatrênthunhậptrênmỗi cổphần (EPS)trong nămhiệntại vànămtrước.

2.2.6 Đònbẩynợ: Đònbẩynợđượchiểulàtổngnợphảitrảchiachotổngtàisản.Cónhiềunghiêncứu đã chứng minh được đòn bẩy tài chính thực sự có ảnh hưởng đến cổ tức.

Lợinhuậnsẽđượcgiữlạinhiềuhơnthayvìchitrảcổtức,nhằmtàitrợchocáchoạtđộngkinhdoanhcủacôngty,trản ợchochủnợ,đểtừ đólàmgiảmđònbẩynợ.

Aivazian và cộng sự (2003) đã sử dụng biến Debt ratio (Nợ phải trả chia chotổng tài sản) đại diện cho đòn bẩy tài chính và có kết luận rằng: áp lực tài chính tácđộng đến chính sách cổ tức, cụ thể những công ty có tỷ lệ nợ cao thì chi trả cổ tứcthấp.

Xi He và cộng sự (2009) đo lường đòn bẩy tài chính bằng nợ phải trả trên tổngtài sản Phù hợp với lý thuyết những công ty chịu nhiều áp lực tài chính có khả năngchitrảcổtức thấp.

Yordying Thanatawee (2011) sử dụng biến LEV nợ phải trả chia cho giá trị sổsách của tổng tài sản hay còn gọi là đòn bẩy tài chính Tác giả phát hiện đòn bẩy tàichính có mối quan hệ cùng chiều với việc chi trả cổ tức, điều này làm tác giả nghingờ những công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Thái Lan có sử dụng nợ để chi trảcổtức.

Trong bài nghiên cứu này, biến DEPT (nợ phải trả/ tổng tài sản) được sử dụnggiốngnhư cácnghiên cứunêutrên.

Mộtsốnhànghiêncứuchorằngdòngtiềncómộtmốiquanhệrấtmậtthiếtvớithu nhập dù chúng hàm chứa những thông tin khác nhau Adelegan (2003) lập luậnrằng dòng tiền tự do giải thích chính sách cổ tức tốt hơn thu nhập Bên cạnh đó, nghiêncứu của Theophano Patra và các cộng sự (2012) cũng ủng hộ giả thuyết này khi kếtquả nghiên cứu cho thấy tính thanh khoản của các công ty là một trong các yếu tốlàmtăngkhảnăngchitrảcổtức. Điềunàycóthểđượcgiảithíchbởihainguyênnhânsau:Thứnhất,nhàquảnlýcó thể có những hành động làm tăng thu nhập nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế mà họthu được và điều đó có thể đẩy các khoản nợ của công ty lên cao Thứ hai, dòng tiềnlà một thước đo tính thanh khoản và tính thanh khoản được kỳ vọng là yếu tố gópphần trong quá trình xây dựng chính sách cổ tức Vì chi trả cổ tức là dòng tiền chora, do đó khả năng thanh khoản của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng cónhiềukhảnăngchitrảcổtức.

Trong bài nghiên cứu này, Dòng tiền tài chính (CFF) của các công ty được sửdụngđểđạidiệnchobiếnDòngtiềntrongnămcủa cáccông ty.

Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmtrênthếgiớivàởviệtnamcóliênquan

2.3.1 Cácnghiêncứunướcngoài: Đếnnay,trênthếgiớiđãcórấtnhiềunghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnchínhsáchcổtứccủacôngtyđ ượccôngbố.Cụthể,D’Souza(1999)nghiêncứuảnhhưởng của chi phí đại diện, rủi ro thị trường và cơ hội đầu tư đến tỷ lệ chi trả cổ tứccủa 394 công ty Mỹ trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 1997 Bằng chứng thựcnghiệm thu được từ nghiên cứu này cho thấy chi phí đại diện và rủi ro thị trường cómốitươngquantỷlệnghịchvớitỷlệchitrảcổtứccủacáccôngty.Tuynhiên,nghiên cứu này không tìm thấy mối tương quan nghịch giữa cơ hội đầu tư và tỷ lệ chi trả cổtứcnhư đãđượcghinhậnbởicácnghiêncứutrước đó.

Liên quan đến các thị trường chứng khoán mới nổi, Adaoglu (2000) kiểm địnhgiả thuyết về việc áp dụng chính sách cổ tức bằng tiền ổn định cho 76 công ty niêmyết cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn1985–1997.Khônggiốngnhưnhữnggìđãpháthiệntrongcácnghiêncứuđượcthựchiện trên thị trường chứng khoán ở các nước phát triển, kết quả nghiên cứu này chothấycáccôngtyniêmyếttrênSởGiaodịchchứngkhoánIstanbulsửdụngchínhsáchcổ tức bằng tiền không ổn định Ngoài ra, nghiên cứu này còn chỉ ra rằng lợi nhuậncủa công ty là nhân tố quyết định giá trị cổ tức nhận được của các cổ đông từ cáccôngtyniêmyết.

Todd Mitton (2004) nghiên cứu chính sách cổ tức (qua Tỷ lệ chi trả cổ tức) ở19 thị trường mới nổi, tác giả xem xét các nhân tố ảnh hưởng là hiệu quả quản trịdoanhnghiệp:Quymôcôngty,Tỷlệtăngtrưởngtổngtàisản,Khảnăngsinhlời.Môhình hồi quy bình phương nhỏ nhất được sử dụng với hai trường hợp là có và khôngcó các biến giả về ngành nghề và quốc gia Kết quả cho thấy, những công ty quản trịdoanh nghiệp càng hiệu quả thì mức cổ tức càng cao Ngoài ra, tỷ lệ tăng trưởng cóquan hệ tỷ lệ nghịch với mức cổ tức Hệ số tương quan của khả năng sinh lời dươngvà có ý nghĩa rõ rệt cho thấy công ty có nhiều lợi nhuận thì khả năng trả cổ tức caohơn Nhân tố cuối cùng là quy mô công ty có mối quan hệ tỷ lệ thuận nhưng ảnhhưởngkhôngrõrệtlên chínhsáchcổtức,đặc biệtlàkhicósựphântáchngànhnghềvàquốc gia.

Mohammed Amidu và Joshua Abor (2006) phân tích những nhân tố tác độngđến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết tại Ghana Theo đó, các tác giả sửdụng dữ liệu từ báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại Sở Giao dịch Chứngkhoán Ghana trong thời gian 6 năm từ

1998 – 2003 để thực hiện mô hình hồi quyOLS Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ chi trả cổ tức vớikhả năng sinh lời, dòng tiền và thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, rủi ro củadoanh nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng và hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách có mốiquan hệtiêucực đếntỷlệchi trảcổtứccủadoanhnghiệp.

Al-Malkawi (2008)nghiên cứu những nhântốquyết định chính sáchchi trảcổ tứccủacáccôngtyJordantronggiaiđoạn1989–2003.Nghiêncứunàychothấy quy mô công ty, tuổi, và khả năng sinh lời là những nhân tố chính ảnh hưởng đếnquyếtđịnhchitrả cổtức.

Tsuji (2009) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của cáccông ty ngành điện gia dụng niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tokyo, NhậtBản.Kếtquảnghiêncứuchothấylợinhuậnlànhântốảnhhưởngđếntỷlệchitrảcổtứccủacáccôngty.Tuyn hiên,trêncơsởsốliệuthờigiannghiêncứunàyđãkếtluậnrằng việc chi trả cổ tức có xu hướng làm giảm EPS của các công ty trong tương lai.Pháthiệnnàyhoàntoàntráingược vớilýthuyếttínhiệu.

Ahmed và Javid (2009) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tứccủa 320 công ty phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Karachi,Pakistan trong giai đoạn 2001 – 2006 Sử dụng mô hình cổ tức của Lintner (1956),các tác giả đã chỉ ra rằng tỷ lệ cổ tức phụ thuộc vào EPS ở hiện tại và tỷ lệ cổ tứctrong quá khứ của các công ty Tuy nhiên, tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty nhạycảmvớiEPSởhiệntạihơnlàtỷlệchitrảcổtứctrongquákhứ.Bêncạnhđó,kếtquảcủa nghiên cứu này còn cho thấy các công ty có lợi nhuận cao và EPS ổn định códòng tiền tự do lớn nên thường chi trả cổ tức ở mức cao Tỷ lệ chi trả cổ tức có mốitương quan thuận với mức độ tập trung sở hữu và tính thanh khoản của thị trườngnhưng lại có mối tương quan nghịch với cơ hội đầu tư, tỷ số nợ và quy mô của cáccôngty. Gillvàcáccộngsự(2011)đolườngảnhhưởngcủamộtsốnhântốđếntỷlệchitrả cổ tức của các công ty thuộc ngành sản xuất và dịch vụ Xét trên toàn bộ mẫunghiên cứu, tỷ lệ chi trả cổ tức phụ thuộc vào lợi nhuận biên, tốc độ tăng trưởng doanhthu, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu và thuế Đối với các công ty thuộc ngành dịch vụ,lợinhuậnbiên,tốcđộtăngtrưởngdoanhthuvàtỷsốnợtrênvốnchủsởhữulànhữngnhântốảnhhưởngđến tỷlệcổtứccủacáccôngty.Đốivớicáccôngtythuộcngànhsản xuất, tỷ lệ chi trả cổ tức lại phụ thuộc vào các nhân tố: lợi nhuận biên, thuế và tỷsốgiáthịtrườngtrêngiásổsách.

AlShabibivàcộngsự(2011)nghiêncứuảnhhưởngcủanhómnhântốquảntrịcông ty (số lượng thành viên hội đồng quản trị; sự độc lập của hội đồng quản trị vàhình thức kiểm toán) và các đặc tính của công ty (quy mô công ty, lợi nhuận, tỷ sốnợ;tốcđộtăngtrưởng,mứcđộrủiro,loạihìnhdoanhnghiệpvàtàisảnhữuhình) đếntỷlệchitrảcổtứccủacáccôngtyphitàichínhởVươngquốcAnhtrongnăm

2007 Kết quả nghiên cứu cho thấy sự độc lập của hội đồng quản trị là một trongnhững nhân tố quan trọng quyết định tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty Ngoài ra,mộtvàiđặctínhcủacôngtynhưquymô,khảnăngsinhlờivàmứcđộrủirocũngcóảnhhưởngđếntỷlệchiacổt ức củacáccôngty.

NghiêncứucủaTheophanoPatravàcáccộngsự(2012)xemxétcácyếutốảnhhưởngđếnchínhsáchcổtức củacác côngtyniêmyếtởHyLạpdựatrêndữliệucủa63 công ty phi tài chính trong giai đoạn 1993 - 2007 Nghiên cứu sử dụng phươngpháp GMM để ước tính cấp độ của các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức. Kếtquảnghiêncứuchothấyquymô,lợinhuậnvàtínhthanhkhoảnlàyếutốlàmgiatăngkhả năng trả cổ tức Tuy nhiên, cơ hội đầu tư, đòn bẩy tài chính và rủi ro kinh doanhlàmgiảmkhảnăngtrảcổtứccủacôngty.

KhinghiêncứuvềchínhsáchchitrảcổtứccủacáccôngtyTrungvàĐôngÂu,Bistrova và Lace (2012) đã xem xét ảnh hưởng của 5 nhân tố: khả năng sinh lời,doanh thu cận biên, cơ cấu vốn, tăng trưởng doanh thu, hệ số giá thị trường trên sổsáchlênTỷlệchitrảcổtức.Kếtquảchothấynhântốảnhhưởngquantrọngnhấtđếnmức cổ tức là lợi nhuận cận biên và hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, vớihệ số tương quan dương đều có ý nghĩa ở mức 1%. Ngược lại, hệ số tương quandương của Khả năng sinh lời không có ý nghĩa đến tỷ lệ trả cô tức. Tương tự, Tỷ lệtăng trưởng doanh thu có quan hệ nghịch biến; Hệ số giá thị trường trên giá trị sốsáchquanhệtỷlệthuậnvớitỷlệtrảcổtứcnhưngcũngkhôngrõrệt.

Aliya Bushra và Nawazish Mirza (2015) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđếnchínhsáchcổtứccủacôngtytrongcáclĩnhvựckhácnhauởPakistanthôngquasử dụng dữ liệu của 75 công ty niêm yết trên KSE trong giai đoạn 2005-2010.

Cáctácgiảnhậnthấy,nhữngcôngtycólợinhuậnthườngcóxuhướngtrảcổtứccaohơncác công ty thua lỗ Bên cạnh đó, quy mô doanh nghiệp và hệ số giá trị thị trườngtrên giá trị sổ sách có mối tương quan nghịch chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức và tỷ suấtcổ tức Tuy nhiên, tỷ suất cổ tức có tương quan thuận chiều với tăng trưởng doanhthu, điều đó có nghĩa là khi công ty có doanh thu tăng sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơnvàmức chi trảcổ tứccũngcaohơn.

ImadJabbouri(2016)xemxétcácnhântốchínhảnhhưởngđếnchínhsáchcổ tức trong các thị trường chứng khoán mới nổi ở Trung Đông và Bắc Phi(MENA)tronggiaiđoạn2004–2013.Sửdụngphântíchdữliệubảng,nghiêncứughinhận chính sách cổ tức có tương quan thuận chiều với quy mô, lợi nhuận hiện tại và tínhthanh khoản, nhưng có tương quan nghịch chiều với đòn bẩy tài chính, tốc độ tăngtrưởng,dòngtiềntự dovàtrạngtháicủa nềnkinhtế.

Nguyễn Thị Minh Huệ và các cộng sự (2014) đã xem xét mức độ ảnh hưởngcủa 4 nhân tố Khả năng sinh lời, Tỷ lệ tăng trưởng, Quy mô công ty, Đòn bẩy tàichínhđếnChínhsáchcổtứccủa75côngtyniêmyếttrênTTCKViệtNamgiaiđoạn2007 – 2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy Khả năng sinh lời và Quy mô công ty cóảnhhưởngtíchcựcđếnTỷlệcổtức,trongđóKhảnăngsinhlờicómứcýnghĩacao.Ngượclại,Tỷlệtăngtrưởng vàĐònbẩynợcóquanhệngượcchiềuvớiTỷlệcổtứccủacác côngty.

Quytrình nghiên cứu

Môhìnhnghiêncứuvàcácbiếnđạidiện

Trong bài nghiên cứu này, Tỷ lệ cổ tức (DPR) được lựa chọn làm biến phụ thuộcđể nghiên cứu về chính sách cổ tức của các doanh nghiệp ngành điện niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2011-2018 Dựa vào các nghiêncứu thực nghiệm trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức và tìnhhình thực tế về chính sách cổ tức của các doanh nghiệp Việt Nam, tác giả xây dựngmô hình hồi quy tuyến tính bội với giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến chính sáchcổtứccủacácdoanhnghiệpđiệnniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNambaogồm: Tỷ lệ cổ tức năm trước (DPRt-1), Khả năng sinh lời (ROE), Tốc độ tăng trưởngdoanh thu (Grow), Quy mô doanh nghiệp (Size), Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS),Đònbẩynợ(Dept), Dòngtiền(CFF).

3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu và các biến đại diện:Tỷlệtrảcổtứcnămliềntrước(DPR t-1 ):

Theo Lintner (1956), các doanh nghiệp rất khó để đưa ra một mức cổ tức caohơn so với mức cổ tức được công bố của năm kề trước trừ khi họ chắc chắn về sựtăng trưởng bền vững của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa nếu tỷ lệ cổ tức trong quákhứ càng thấp thì tỷ lệ cổ tức hiện tại càng thấp và ngược lại. Trong bài nghiên cứuvềcácnhântốtácđộngđếnchínhsáchcổtứccủacáccôngtyphitàichínhởPakistangiaiđoạn2001– 2006,AhmedvàJavid(2009)cũngđãđưarakếtluậnrằngTỷlệcổtức có mối quan hệ cùng chiều với Tỷ lệ cổ tức trong quá khứ Do vậy, giả thuyếtnghiên cứu là tỷ lệ chi trả cổ tức năm trước có quan hệ đồng biến (+) với chính sáchphânphốicổtức.

ROElàbiếnđạidiệnchokhảnăngsinhlời.Khảnăngsinhlờiđượcxemlànhântố trực tiếp quyết định khả năng chi trả cổ tức của công ty (Lintner, 1956) Doanhnghiệp có tỷ lệ sinh lời cao có thể trả nhiều cổ tức mà vẫn đủ khả năng tài trợ các dựán đầu tư bằng vốn nội tại (Fama & French, 2001) Nghiên cứu của Al-Malkawi(2007)cũngchỉrarằngnhữngcôngtytrảcôtứccaolànhữngcôngtycólợinhuận lớn.Nhưvậy,giảthuyếtđưaralàkhảnăngsinhlờicómốiquanhệtỷlệthuậnvớimứcchitrảcốtức.

Côngtycótỷlệtăngtrưởngcàngcaothìcàngcónhucầuvốnlớnđểtàitrợcáccơ hội đầu tư hấp dẫn, do đó khả năng chi trả cổ tức càng thấp và ngược lại Trongnghiên cứu của Mohammed Amidu và Joshua Abor (2006) cũng thể hiện mối quanhệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ tăng trưởng với mức cổ tức Trong luận văn này, biến tỷ lệtăngtrưởngdoanhthu(GROW)đượcsửdụngđểđạidiệnchotốcđộtăngtrưởngnhưnghiên cứu của Aliya Bushra và Nawazish Mirza (2015) Giả thuyết nghiên cứu nhưsau:

H 3 : Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ chitrảcổtức.

Quy mô công ty được tính bằng logarit của tổng tài sản, tương tự như nghiêncứu của Milton

(2004) Những công ty có quy mô lớn thì có khả năng phân phối cổtứccao(FamavàFrench,2002).Điềunàycóthểlígiảidocáccôngtylớnthườngdễhuy động vốn với chi phí thấp do các nhà cung cấp tín dụng tin tưởng vào khả nănghoàntrảnợcủadoanhnghiệp.Dođó,cácdoanhnàycóthểkhôngcầnsửdụngnguồnvốnnộitạicủamìnhvành ưvậycácdoanhnghiệplớncókhảnăngchitrảcổtứccaohơn so với các doanh nghiệp nhỏ Điều này đã được chứng minh trong nghiên cứucủa Al-Malkawi (2008); Theophano Patra và cộng sự (2012) Do vậy, giả thuyếtnghiên cứu là quy mô công ty có mối quan hệ cùng chiều (+) với chính sách phânphốicổtức.

Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ chomỗi cổ phần thường được lưu hành trên thị trường được tính bằng cách lấy tổng lợinhuận sau thuế chia cho tồng số cổ phiếu đang lưu hành Kết quả nghiên cứu củaAhmedvàJavid(2008)chothấyEPShiệntạicóảnhhưởngtíchcựcđếnTỷlệcổtứccủa doanh nghiệp Nghiên cứu của

Trương Đông Lộc (2015) cũng đã tìm thấy bằngchứngvềmốitươngquantỷlệthuậngiữatỷlệchitrảcổtứcvàthunhậptrênmỗicổphần của các công ty Do đó, giả thuyết mối quan hệ giữa biến thu nhập trên mỗi cổphầnvớichínhsáchchitrảcổtứclàquanhệcùngchiều(+).

EPS=Lợinhuậnsauthuế/Sốcổphiếuđanglưuhành Đònbẩy nợ(Dept): Đònbẩytàichínhđượctínhbằngcáchlấytổngnợ(nợngắnhạnvànợdàihạn)chia cho vốn chủ sở hữu Những công ty nợ nhiều sẽ dễ bị áp lực về tài chính nên cókhả năng phân phối cổ tức thấp để duy trì một lượng vốn nhất định để thực hiện cácnghĩa vụ trả nợ của mình Nghiên cứu của Al-Malkawi (2008); Theophano Patra vàcộng sự (2012) đã chứng minh mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa đòn bẩy tài chính đếnmức chi trả cổ tức của công ty Vì vậy, giả thuyết về mối quan hệ giữa đòn bẩy tàichínhvàchínhsáchcổtứclàquanhệngượcchiều(-).Giảthuyếtnhư sau:

Dòng tiền trong năm của các công ty được đại diện bởi Dòng tiền tài chính(CFF) Đây là một biến thể hiện cho khả năng thanh khoản của công ty Công ty cókhảnăngthanhkhoảncànglớnthìcàngcónhiềukhảnăngchitrảcổtức.Nghiêncứucủa Theophano Patra và các cộng sự

(2012) cũng đã chứng minh rằng tính thanhkhoản của công ty là một trong các yếu tố làm tăng khả năng chi trả cổ tức Trongnghiêncứucủamình,MohammedAmiduvàJoshuaAbor(2006)cũngđãchứngminh mối quan hệ đồng biến giữa mức chi trả cổ tức với dòng tiền của doanh nghiệp. Vìvậy,đốivớibiếndòngtiền,giảthuyếtnghiêncứuđưaramốiquanhệcùngchiều(+)vớichínhsáchphânphốic ổtức.

CFF=Thunhậptừ hoạtđộngtàichính–Chi phítừ hoạtđộngtàichính

Các chỉtiêu đo lườngcác nhântố ảnh hưởngđến chính sách cổtứccủa cácdoanhnghiệpniêmyếtđượctómtắttrong Bảng2dướiđây:

Nhântố Biến Cáchtính Dấukỳ vọng

Tỷlệcổtức DPRt Cổtức mỗicổ phầnnămt /

Khảnăngsinhlời ROE Lợinhuận sauthuế/Vốnchủsở hữu +

Tăngtrưởngdoanhthu Grow (St–St-1)/St-1 -

Quymô Size Log(Tổng tàisản) +

Thunhậptrênmỗi cổ phần EPS Lợinhuận sauthuế/Sốlượng cổphiếuđanglưuhành + Đònbẩytài chính Dept Nợphảitrả/Vốn chủsởhữu -

Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả Để phân tích chính sách phân phối cổ tức của các công ty ngành điện niêm yếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam,môhìnhhồiquytuyếntínhbộiđượcsửdụngcódạngnhư sau:

DPRt=β 0+ β 1 DPR t-1+ β 2 ROE+β 3 Grow+ β 4 Size+β 5 EPS+β 6 Dept+β 7 CFF+ε t

- DPR t-1 ,ROE,EPS, Grow,Size,Dept,CF:các biếnđộclập

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo tài chính hằng năm đã đượckiểm toán và các thông tin liên quan của 15 công ty thuộc ngành điện niêm yết trênthịtrườngchứngkhoánViệtNamtrong8năm(từ2011đến2018)đượcđăngtảicôngkhaitrêncácwebsitevềtài chínhnhưhttp://www.ezsearch.fpts.com.vnhttp://www.vietstock.vn,http:// www.cophieu68.vn,http://www.cafef.vn,

Trong quá trình thu thập dữ liệu, nhiều doanh nghiệp không có dữ liệu đầy đủtrong 8 năm nghiên cứu Do vậy, dữ liệu trong bài nghiên cứu này là dữ liệu bảngkhôngcânbằng,vớitrụckhônggianlà15doanhnghiệpngànhđiệnniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệ tNamvàtrụcthờigianlà8nămliêntiếptừnăm2011-2018,tổngcộngcó 109 quansát.

Nghiên cứu này xem xét các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức trong 8năm (từ 2011 đến 2018) của 15 công ty ngành điện niêm yết trên thị trường chứngkhoán Việt Nam bằng ước lượng mô hình hồi quy dựa trên dữ liệu dạng bảng Có badạng mô hình chính dùng để ước lượng dữ liệu dạng bảng là:

Mô hình Bình phươngnhỏ nhất thông thường (Pool OLS); Mô hình tác động cố định (FEM); Mô hình tácđộngngẫunhiên(REM).

Phương pháp OLS giả định rằng tất cả các hệ số ước lượng đều không đổi theothời gian và theo các đơn vị chéo Trong khi đó, dữ liệu dạng bảng kết hợp các quansát theo chuỗi thời gian và theo các đơn vị kinh tế khác nhau nên tồn tại sự khác biệtđặc thù giữa các đơn vị kinh tế đó Khi đó, có 2 trường hợp xảy ra: Nếu tung độ gốcβ 1 có tương quan với các biến độc lập trong mô hình thì sử dụng FEM; nếu tung độgốcβ1k h ô n gcósựtươngquanvớicácbiếnđộclậptrongmôhìnhthìsửdụngREM.KiểmđịnhHausmanđược dùng đểchọn môhìnhphùhợp.

Kếtluận chương3 ỞChương3,tácgiảđãđưaraquytrìnhnghiêncứusẽđượctiếnhànhcụthểvới6bướcgồm:tìm hiểucácnghiêncứuliênquan,xácđịnhcácnhântốcầnphântích,thuthậpsốliệu,xửlýsốliệuvàhồiquym ôhìnhbằngphầnmềmStata13,pháthiệncácbiếnảnhhưởngđếnchínhsáchcổtứ,vàcuốicùnglàđưarak huyếnnghị.Nguồn dữ liệu sẽ được thu thập từ các báo cáo thường niên và các trang thông tin vềkinhtếtàichínhcủa15doanhnghiệpđiệnniêmyếttrênHOSEtronggiaiđoạn2011- 2018vớitấtcảlà118quansátvàsẽđượcsắpxếpvàxửlýthôngquasựhỗtrợcủacáccôngcụphântíchvớicácki ểmđịnhđượcsửdụngnhưphươngphápthốngkêmôtả,hồiquytuyếntính,kiểmđịnhđacộngtuyến,kiểmđịnhphươ ngsaisaisốthayđổi. Chươngnàycũngđãxâydựngđượcmôhìnhnghiêncứutổngquátvớimộtbiếnphụ thuộc là Tỷ lệ cổ tức (DPR) của các công ty ngành điện niêm yết trên HOSE giađoạn2011-

QUẢNGHIÊNCỨU

Tổng quan về các doanh nghiệp ngành điện niêm yết trên SởGiao dịch ChứngkhoánViệt Nam

TừnửacuốithếkỷXIX,theocôngcuộckhaithácthuộcđịacủathựcdânPháp,các ứng dụng của năng lượng điện với nhiều hình thức như điện tín, điện thắp sángtừ máy phát cục bộ,… được du nhập vào Việt Nam Đến năm 1894, cách đây 120năm,điệnđượcsảnxuất,chuyểntảivàtiêuthụnhưmộthànghóakinhdoanhđặcthùtại Hải Phòng theo hợp đồng thiết kế và cung cấp điện, đây là mốc xác định ngànhđiện xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam và Đông Dương Cho đến hết thế kỷ XX, đã cónhiều công ty, hiệp hội, các tổ chức ra đời quản lý việc vận hành, kinh doanh ngànhđiệntạiViệtNam.

Cóthểnói,ngànhđiệnđãtồntại,vậnhànhvàpháttriểncùngvớichiềudàilịchsử của đất nước Sau khi miền Bắc được giải phóng năm 1954, điện phục vụ tái thiếtđất nước; những năm sau kháng chiến chống Mỹ, điện góp phần khôi phục, đổi mớivà phát triển nước nhà; cho đến ngày nay, ngành điện được xác định là một ngànhkinh tế mũi nhọn, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Trong tương lai, ngành điện Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng đểphát triển đặc biệt là trong thị trường điện cạnh tranh như hiện nay cũng như trongbối cảnh ngày càng có nhiều công ty nước ngoài tập trung vào Việt Nam Đây sẽ làcơhộiđểngànhđiệntrởthànhngànhchủchốttrongcôngcuộcđổimới,đưanướctatrởthànhmộtnướccôngn ghiệpcótrìnhđộcôngnghệtiêntiếntrong khuvực.

4.1.2 Giới thiệu về các doanh nghiệp ngành điện niêm yết trên ThịtrườngchứngkhoánViệtNam:

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, trên HOSE và HNX có 22 doanh nghiệpniêm yết thuộc chuỗi giá trị ngành điện Trong đó, hầu hết các doanh nghiệp đềuthuộc phân khúc phát điện, phân phối và bán lẻ điện; một vài doanh nghiệp còn lạithuộc nhóm doanh nghiệp phụ trợ cho chuỗi giá trị ngành như các doanh nghiệp xâydựng, xây lắp điện (CTCP Cơ điện Miền Trung (CJC), CTCP Dịch vụ kỹ thuật ĐiệnlựcDầukhí(PPS)),cácdoanhnghiệptưvấnthiếtkế(CTCPTưvấnĐiệnlựcDầu khí (PPE), ) Tuy nhiên ở phạm vi của luận văn này, nghiên cứu chỉ tập trung vào15doanhnghiệp 4 ởphânkhúcphátđiện,phânphốivàbánlẻđiện.

Các doanh nghiệp niêm yết ngành điện (các doanh nghiệp phát điện, phân phốivàbánlẻđiện)chủyếusởhữu3loạinhàmáyđiệnchínhlàthủyđiện,nhiệtđiệnthanhoặc khí và tuabin khí chu trình hỗn hợp Quy mô các doanh nghiệp niêm yết chỉchiếm phần nhỏ trong ngành Trong năm 2015, tổng công suất các nhà máy điện củacácdoanhnghiệpniêmyếttrênHNX,HSXchỉ3.227MW(chỉtínhcácdoanhnghiệptrựctiếpsởhữunhàmáyđiệ n),chỉtươngđươngvớikhoảng10%tổngcôngsuấttoànhệ thống năm 2014 Điều này có thể lý giải là do ngành điện là một ngành có ảnhhưởng lớn đến an ninh năng lượng quốc gia, do đó công tác cổ phần hóa, đăng kýgiao dịch cổ phiếu cũng như thoái vốn Nhà nước tại các công ty trong lĩnh vực nàylàrấtkhókhăn.

Bên cạnh đó, đa số cổ phiếu ngành điện nhìn chung có mức thanh khoản thấp,sốlượngcổphiếugiaodịchbìnhquânngàycủatoànngànhnăm2014đạttrên2triệucổ phiếu/ngày, tuy nhiên gần 70% khối lượng này lại đến từ 2 doanh nghiệp đầungành trong nhiều năm là PPC và VSH, có nhiều doanh nghiệp còn không có thanhkhoản giao dịch trong suốt thời gian dài lý do ngành điện là một ngành phòng thủ, ítchịu biến động từ thị trường dẫn đến mức giao động giá cổ phiếu không nhiều do đókémsự hấpdẫnđốivớinhàđầutư.

4.1.3 Tìnhhình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp điện niêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam:

Doanh thu của các doanh nghiệp điện thường bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết,cụthểlàhiệntượngElNinovàLaNina.HiệntượngElNinogâyrathờitiếtkhôhạn,làm giảm sản lượng sản xuất của các nhà máy thuỷ điện Trong trường hợp này, cácnhà máy nhiệt điện sẽ được huy động để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện Ngược lại,hiện tượng La Nina sẽ tạo thuận lợi cho các nhà máy thuỷ điện khi nguồn nước trởnêndồidàotrongchukỳcủa hiện tượngnày.

4 15 doanh nghiệp đưa vào nghiên cứu được lọc ra từ 19 doanh nghiệp ban đầu nhằm đảm bảo các doanhnghiệp trong nghiên cứu có chính sách trả cổ tức bằng tiền mặt đều đặn và tiên tục trong giai đoạn 2011-2018nhưđã nêu ởmục phạmvinghiêncứu.

Tốc độ tăng trưởng tổng doanh thu

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ website cafef.vnBiểuđồ1-TổngdoanhthuvàTăngtrưởngDTcủa15côngtyđiện

Năm 2015 – 2016 là giai đoạn nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp ngànhđiện Việt Nam do chu kỳ El Nino mạnh và kéo dài nhất trong lịch sử đã khiến sảnlượng của doanh nghiệp thủy điện sụt giảm nghiêm trọng.

Trong 15 công ty điện đượcnghiêncứucóđến10côngtythuộcnhómthuỷđiện.Dođó,tổngdoanhthugiaiđoạn2015 – 2016 cũng bị sụt giảm theo.

Cụ thể tổng doanh thu của 15 công ty điện niêmyết trên TTCK Việt Nam giảm từ 23.679 tỷ năm 2015 xuống còn 23.071 tỷ năm 2016.Tỷlệtăngtrưởngdoanhthutronggiaiđoạnnàycũnggiảm1,3%.

Tuynhiên,tìnhhìnhđãcónhiềuchuyểnbiếntíchcựctrongnửađầunăm2017.Chu kỳ hạn hán ở khu vực miền Trung

– Tây nguyên kết thúc trùng với hiện tượngLaNinadiễnravàomùakhô2017khiếnmộtloạtdoanhnghiệpthủyđiệncósựtăngtrưởngtíchcựcvềkếtqu ảkinhdoanh.Nhiềudoanhnghiệpthủyđiệncósựbứtphá

Tỷ lệtăngtrưởngtổng doanhthu -1,3% -2,6% 5,6% 4,1% mạnh mẽ về mặt sản lượng cũng như doanh thu trong năm 2017 như DRL (+58%),SBA(+57%),TMP(+56%),SEB(+53%).

Năm2018,t ổ n g d o a n h t h u c ủa c ác c ô n g t y đạt2 5 3 6 6 t ỷ đồng,t ố c đ ộ t ă n g trưởng doanh thu đạt 4,1% so với năm 2017 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận đạt 2,55%.Dòng tiền của các công ty điện trong giai đoạn 2011-2018 trên TTCK Việt Namthườngmanggiátrịâm.Điềunàycóthểđượclýgiảibởicáccôngtyphátđiệnvàbánlẻđiệnthườn gbịchiếmdụngvốndonhữngcôngtynàychỉcóthểbánđiệnchoTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) – tổ chức độc quyền về phân phối điện Do quátrìnhgiảingânchậmtrễkhiếnkhoảnphảithucủacáccôngtyđiệntăng,dẫnđến nhữngảnhhưởngxấu đốivớidòngtiềntàichínhtrongngắnhạn.

TỷlệNợ/Vốnchủsởhữutrungbìnhcủa15côngtytrongnăm2018là 72,62%vàtronggiaiđoạn8nămnghiêncứulà101,44%/năm.Cáccôngtyđiệnthườngcótỷlệnợvaycaodon hucầuvốnđầutưbanđầuvàocáccôngtrìnhphátđiệnđòihỏinguồnvốnrấtlớn.Cáccôngty điệnthườngvay nợngoạitệdàihạnvàtrảtheothờihạn hợp đồng Đó là lý do vì sao tỷ lệ nợ hằng năm của các công ty này thường cao.Nhưvậy,đặcđiểmkinhdoanhcủanhữngcôngtyđiệnniêmyếttrênTTCK Việt Nam thường bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết Đồng thời, thị trường điện độcquyền Việt Nam cũng dẫn đến những khó khăn trong quá trình hoạt động của cáccông ty Việc EVN độc quyền phân phối và mua điện khiến các công ty phát điện vàbán lẻ điện hoàn toàn bị động trong việc sản xuất cũng như bị động về giá bán Tuynhiên,tìnhtrạngnàycóthểsẽsuygiảmtrongnhữngnămtớikhithịtrườngđiệnViệtNam bước vào giai đoạn bán lẻ điện cạnh tranh Bên cạnh đó, việc các công ty điệnvay nợ ngoại tệ cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong năm do biếnđộng của tỷ giá Do vậy, các công ty ngành điện cần dựa trên những yếu tố này đểcân nhắc chính sách cổ tức phù hợp với tình hình hoạt động của công ty trong từnggiaiđoạncụthể.

4.1.4 Tìnhhình chi trả cổ tức của các doanh nghiệp điện niêm yết trênthịtrườngchứngkhoán ViệtNam:

Các công ty điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đa số thườngchitrảcổtứchaiđợtmỗinăm.Đợtmộtvàothángbảyđếnthángchín,saukhiđã côngbốkếtquảkinhdoanhsáuthángđầunăm.Côngtytiếnhànhđạihộiđồngcổ

< 5%5% - 15%15% - 30%>30% đông,thôngquachínhsáchphânphốilợinhuậnvàchitrảcổtức.Đợthaitừthángbavà tháng năm mỗi năm, sau khi công bố báo cáo tài chính đã được kiểm toán cuốinăm.

Cácmốcthờigiantrongquytrìnhchitrảcổtứccủacácdoanhnghiệpthựchiệnnhư đã trình bày ở chương hai Theo quy chế giao dịch hiện hành 5 , thời gian thanhtoán là T+2, tức là người mua cổ phiếu sau khi giao dịch thành công thì sau 2 ngày,cổphiếumớivềtàikhoản.Vìvậyđểcóthểhưởngcổtứctrongđợtchitrảnhàđầutưphải muacổphiếutrước 2ngàysovớingàychốtdanhsáchcổđông.

Nguồn: Tổnghợpcủatácgiảtừ websitewww.cafef.vn

Dựavàokếtquảthốngkêchothấy,mứcchitrảcổtứccủacácdoanhnghiệpổnđịnhquacácnăm,trongđótậ ptrungchủyếu mứctừ5%-15%vàtừ15%-30%.

Từ năm 2011 đến năm 2018, mặc dù có nhiều biến động trong kinh tế dẫn đếnkếtquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpthayđổi.Tuynhiên,tỷlệchitrảcổtứccủacáccôngtyvẫnđượcduyt rì.Hầuhếtcáccôngtyđềuthựchiệnchínhsáchcổtứcổnđịnh, ban quản trị cố gắng duy trì mức cổ tức cố định, hạn chế bị ảnh hưởng bởi kếtquảkinhdoanh.

5 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thihànhmộtsốđiềuLuậtChứngkhoánvàLuậtsửađổi,bổsung mộtsố điềucủaLuậtChứng khoán.

Tiền mặt Cổ phiếu Vừa tiền mặt, vừa cổ phiếu

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ websitewww.cafef.vnTheodữliệuthuthậpđược,có3hìnhthứcchitrảcổtứcmàcáccôngtyđiệnniê myếttrênTTCKViệtNamápdụng,đólà:(1)Chitrảcổtứcbằngtiền;(2)Chitrảcổtứcbằngcổphiếu;

Biểuđồ3-Phầntrăm sử dụnghìnhthứcchitrảcổtứccủacáccông ty

Nguồn:Tổnghợpcủatácgiảtừ websitewww.cafef.vn

TừkếtquảđượctổnghợpởBảng4cũngnhư ởBiềuđồ3,tathấyphươngthứcchi trả bằng tiền mặt chiếm đa số, khi có trên 80% việc chi trả cổ tức được thực hiệnbằng tiền mặt Điều này cũng là dễ hiểu bởi vì việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu thựcchất là việc mà ban giám đốc muốn giữ lại lợi nhuận nhưng vẫn muốn làm yên lòngcổđông.Cổđôngnắmgiữcổphiếumớichitrả,đốimặtvớirủirolàsẽkhôngbán được cổ phiếu đúng như giá mình kỳ vọng và các chi phí thuế, chi phi giao dịch làmcho khoản lợi tức mà cổ đông được hưởng đôi khi nhỏ hơn thực tế Việc chi trả cổtức bằng cổ phiếu cũng làm ban giám đốc đứng trước áp lực cổ phiếu trên thị trườngcủacôngtyquánhiềudẫnđếncôngtyđốimặtvớinguycơbịthâutóm.

Kếtquảhồiqui

Bảng5-Thốngkêmôtảcác biếnsố Đơnvị Trung bình Lớnnhất Nhỏnhất Độlệchc huẩn

Qua kết quả thống kê mô tả ở Bảng 5 đã tính toán được giá trị trung bình, giátrịlớnnhất,giátrịnhỏnhấtvàđộlệchchuẩncủacácdoanhnghiệpđiệnniêmyếttrênthịtrườngchứng khoánViệtNamvớicácnhântốtácđộngsau:

Biến phụ thuộc DPR thay đổi trong khoảng từ 2% đến 65% với giá trị trungbình là 17,53%, cho thấy biến động tỷ lệ chi trả cổ tức của các doanh nghiệp điệnniêmyếttrênTTCKViệtNamtừ

Yếu tố Tỷ lệ cổ tức năm liền trước (DPRt-1) có giá trị trung bình là 13,67%.Trong đó, giá trị lớn nhất là 51,75%, giá trị nhỏ nhất là 1% Độ biến thiên của tỷ lệcổtứctươngđốilớn(40,75%). Yếu tố Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân của 15 công tylàkhoảng16,78%.Trongđó,giátrịlớnnhấtđạt66,16%vàgiátrịnhỏnhấtlà-

Biến Grow (tốc độ tăng trưởng doanh thu) của các công ty là biến có sự phânhoákhôngđồngđềunhấttronggiaiđoạn2011-2018.Cụthể,tốcđộtăngtrưởngdoanh thu biến động từ khoảng -54,7% đến 472,58% với độ lệch chuẩn lên đến 60% Tốcđộ tăng trưởng doanh thu bình quân của các doanh nghiệp đạt 19,6%/năm, chứng tỏphầnlớncácdoanhnghiệpđiệngiaiđoạn2011-

2018tăngtrưởngtươngđốitốt.CôngtycótốcđộtăngtrưởngdoanhthulớnnhấtlàCTCPNhiệtđiệnNhơnTrạch2( NT2),có tốc độ tăng trưởng doanh thu lên đến 472,58% vào năm 2012 do trong năm nàycông ty chuyển từ giai đoạn quản lý dự án sang hoạt động sản xuất kinh doanh điện,khiếndoanhthuthuầncủaNT2tănglênđộtbiếntừ952tỷđồngnăm2011lên5.451tỷđồngnăm 2012. Nhân tố lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) trung bình đạt 2.334 đồng/cổ phiếu.Trong đó giá trị lớn nhất là 7.443 đồng/cổ phiếu Giá trị thấp nhất là -58 đồng/cổphiếu.Độlệch chuẩnlà 1.352đồng/cổphiếu.

Quy mô (Size) được thể hiện qua tổng tài sản của các công ty Từ kết quả ởbảng5,tathấycácdoanhnghiệpđiệnniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamgiai đoạn 2011 – 2018 có mức tổng tài sản trung bình khoảng 2.900 tỷ đồng.

Trongđó,giátrịnhỏnhấtlà123tỷvàgiátrịlớnnhấtlà14.473tỷđồng.Độlệchchuẩnlà

3.586tỷđồng. Đòn bẩy nợ (Dept) của các công ty trung bình là 1,014 Mức biến thiên daođộng từ 0,03 đến 4,21 Độ lệch chuẩn của biến Dept là 0,8 Từ đó cho thấy các côngty điện có tỷ lệ nợ tương đối cao Như đã trình bày ở mục 4.1.3, do đặc thù các côngty điện có nhu cầu vốn ban cầu lớn, dẫn đến tỷ lệ vay nợ của các công ty này thườngrấtcao.

Dòng tiền tài chính bình quân của các công ty mang giá trị âm (-199,12 tỷ đồng).Độlệchchuẩnlà586,79tỷđồng.Giátrịlớnnhấtlà1.902 tỷđồngvàgiátrịnhỏnhấtlà -3.130 tỷ đồng Giá trị trung bình nhỏ hơn 0 cho thấy dòng tiền tài chính của cácdoanh nghiệp điện trên thị trường chứng khoán Việt Nam thường mang giá trị âm.Điềunàycũngđãđượclýgiảiởmục4.1.3,dodòngtiềntàichínhthườngxoayquanhcác hoạt động vay và trả nợ, hoạt động trả cổ tức cho cổ đông Do các công ty điệnthườngcótỷlệnợcao,nêndòngtiềntàichínhtrongnămthườngâmđểphụcvụviệcthanh toán các khoản nợ vay Bên cạnh đó, hình thức chi trả cổ tức bằng tiền mặtđược các công ty điện sử dụng chủ yếu, nhiều công ty duy trì trả cổ tức tiền mặt đềuđặnquacácnămcũnggópphầnkhiếndòngtiềntàichínhâm.

DPR DPRt-1 ROE Grow Size EPS Dept CF

Grow -0,1547 -0,0768 -0,0438 1 Size -0,2462 -0,2983 -0,2829 -0,1520 1 EPS 6 0,3563 0,3625 0,6236 -0,2703 -0,3665 1 Dept -0,3142 -0,3160 -0,3862 0,3319 0,4262 -0,6090 1 CFF -0,2473 -0,1845 -0,0883 -0,0902 -0,4846 -0,0001 -0,1127 1

Phân tích tương quan được sử dụng trong nghiên cứu nhằm lượng hóa mức độchặtchẽvàtìmkiếmmốiquanhệtuyếntínhgiữacácbiếnđịnhlượngtrướckhithựchiện môhìnhhồiquy.

Hệ số tương quan giữa Tỷ lệ cổ tức năm t và Tỷ lệ cổ tức năm t-1 bằng 0,5128cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa chính sách cổ tức với Tỷ lệ cổ tức năm liềntrước.KếtquảnàygiốngvớinghiêncứucủaAhmedvàJavid(2009) nghiêncứuchothị trường chứng khoán Pakistan, thị trường có nét tương đồng với thị trường chứngkhoánViệtNam.Tuynhiên,hệsốnày>50%nênmứcýnghĩacủanólàkhácao.

Tươngtự,biếnROEvàEPScũngcóquanhệđồngbiếnvớiDPR,điềunàyhoàntoànphùhợpvớigiảthuyếttác giảđặtra ởchương3.

Biến Size tương quan âm với DPR, điều này ngược lại với kết quả nghiên cứucủa Fama và French (2002) cũng như kỳ vọng đặt ra của tác giả, công ty có quy môcànglớnthìtrảcổtức càng cao.

Grow đại diện cho tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp, tương quanâm với DPR, điều này phù hợp với lý thuyết đặt ra ban đầu của tác giả là công ty cótỷlệtăngtrưởngcàngcaothìcàngcónhucầuvốnlớnđểtàitrợcáccơhộiđầutưhấpdẫn,dođókhảnăngchitrảcổtứ ccàngthấpvàngược lại.

6 Từ kiểm định này trở đi, giá trị của biến Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) được lấy Logarit để thuận tiệncho việc đọc kếtquả.

Biến Đòn bẩy nợ (Dept) tương quan âm với DPR với giá trị bằng -0,3142, phùhợp với lý giải khi doanh nghiệp tăng sử dụng nợ thì dễ bị áp lực về tài chính nên cókhảnăngphânphốicổtức thấp.

BiếnDòngtiền(CFF)cóhệsốtươngquanngượcchiềuvớiTỷlệchitrảcổtức,điềunàyngược lạivớigiảthuyếtđặtralà côngtycókhảnăngthanhkhoảncànglớnthìcàng cónhiềukhảnăngchitrảcổtức. Matrậntựtươngquanchothấymốiquanhệtươngquangiữacácbiếnvớinhau,tuy nhiên để xem xét mối quan hệ đồng thời của các biến độc lập lên biến phụ thuộcchúngtatiếptụcphântíchkếtquảcủacácmô hìnhhồiquy.

Cácbiến VIF SQRTVIF Tolerance R-Squared

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ StataKếtquảkiểmđịnhđacộngtuyếnchogiátrịVIFcủatấtcảcácbiếnchi2

KếtquảkiểmđịnhHausmanchogiátrịP-value=0,0000chi2=0,cónghĩalàmôhìnhcóhiện tượngphươngsaisaisốthayđổi.Dođó,môhìnhsaisốchuẩnmạnh(RobustStandardErrors)đượcthựchiệ nđểkhắc phụchiệntượngphươngsai saisố thayđổi.

Saukhimôhìnhđượchồiquybằngphươngphápsaisốchuẩnmạnh(RobustStandardErrors),kếtquảthu đượcnhư Bảng11:

Bảng11- Kếtquả hồi quybằngRobust FEM

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ StataKết quả hồi quy

R 2 = 18,93%, cho thấy các biến độc lập trong mô hình giải thíchđược18,93%ýnghĩacủabiếnphụthuộc,giátrịP-value=0,000nhỏhơn0,01nên môhìnhcó ýnghĩathốngkêmức1%.

Kết quả ở Bảng 11 cho thấy có 3 trong số 7 biến giải thích được đưa vào môhìnhcóýnghĩathốngkêởmức5%và10%,baogồm:Khảnăngsinhlời(ROE),Thunhậptrênmỗicổphần(EP

LUẬNVÀMỘTSỐKHUYẾNNGHỊ

Kếtluậnvấnđề nghiêncứu

Nghiên cứu tập trung xác định các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp điện niêm yết trên TTCK Việt Nam trong khoảng thời gian 8 năm2011- 2018.Nhìnchung,cácdoanhnghiệpđiệnniêm yếtởViệtNamcótỉlệchitrảcổ tức thấp và sự chênh lệch giữa các doanh nghiệp là không quá lớn Cụ thể, đa sốcácdoanhnghiệpcótỷlệcổtứcởmức5%- 15%,tỷlệcổtứcbìnhquâncủacácdoanhnghiệp này là 17.91% Bên cạnh đó, qua thực trạng chi trả cổ tức của các doanhnghiệpđiệnniêm yếttrênTTCKViệtNamchothấy,có3phươngthứcchitrảcổtứcphổbiến,tuynhiênphươngthứcchitrảcổtứcb ằngtiềnmặtlàphươngthứcđượcsửdụng nhiều nhất Trong giai đoạn nghiên cứu, tỉ suất cổ tức tiền mặt chi trả của mỗidoanhnghiệpthườngthayđổikhôngđángkể.

KếtquảnghiêncứuchínhsáchcổtứccủacáccôngtyđiệnniêmyếttrênTTCKViệtNamphảnánhsựtươngđ ồngvớicácnghiêncứukháctrênthếgiới:(i)Khảnăngsinh lời là nhân tố có ảnh hưởng tích cực và quyết định đến mức cổ tức; (ii) Công tycó tốc độ tăng trưởng doanh thu càng lớn thì mức chi trả cổ tức của công ty đó cànggiảm; (iii)Côngtycóquymôcànglớnthìtỷlệchitrảcổtứcchocổđôngcàngthấp;

(iv) Dòng tiền tài chính của công ty có tác động ngược chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức.Kết quả nghiên cứu này gợi ý các doanh nghiệp lựa chọn chính sách chi trả cổ tứchợp lý dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh cũng như phù hợp với tình hình hoạtđộng của từng công ty Với các nhà đầu tư, có thể dựa vào tình hình kinh doanh củacáccông tyđểtínhtoán,dựbáomức cổtức,từ đóraquyếtđịnhđầutư.

Ngoài những nhân tố trên vẫn còn rất nhiều nhân tố khác tác động đến chínhsách cổ tức của doanh nghiệp, nhưng chưa được đề cập vào mô hình như: Cơ cấu sởhữu, thuế, lãi suất… Chính vì vậy, kết quả của mô hình trên là một trong những căncứgiúpcáccôngtyđiệnniêmyếtnóiriêngvàcáccôngtyđiệnnóichungnghiêncứuvà định ra chính sách chi trả cổ tức phù hợp với điều kiện thực tế của từng doanhnghiệp.

Mộtsốkhuyếnnghị

Những kết quả của nghiên cứu này có thể giúp cho các nhà quản trị của cáccông ty điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam xây dựng một chínhsáchcổtứcphùhợpvớiđặc điểmvàmụctiêupháttriểncủacông ty.

Dựatrênkếtquảnghiêncứu,tathấyChínhsáchcổtứcchịuảnhhưởngbởiKhảnăng sinh lời, cụ thể là ROE Do đó, để có thể tăng mức cổ tức chi trả một cách bềnvững,khônggìhơnlàcácdoanhnghiệpphảithựchiệncácbiệnphápnhằmnângcaohiệu quả hoạt động kinh doanh, tối thiểu hóa chi phí để tăng khả năng sinh lời củadoanh nghiệp Để làm được điều này, các doanh nghiệp điện cần có kế hoạch mởrộng quy mô, đầu tư thêm nhà máy phát điện, gia tăng sản lượng điện thương phẩmđểđápứngnhucầutiêudùngngàycàngtăng cũngnhưđểđốiphóvớiđiềukiệnthờitiếtbấtổn.

Bên cạnh đó, cổ tức cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi dòng tiền tài chính của cácdoanhnghiệp.Theokếtquảnghiêncứu,khidòngtiềntàichínhcàngtăngthìmứcchitrảcổtứccủacáccôngtyđi ệncànggiảm.Điềunàycóthểđượchiểunhưsau,dobảnchấtcủadòngtiềntàichínhxoayquanhcáchoạtđộngvayv àtrảnợ.Dođó,khidòngtiềntàichínhtăng,các côngtycóxuhướngsửdụngtiềnđểtrảnợthayvìchiacổtứccho cổ động bởi các công ty điện thường có một khoản nợ vay ngoại tệ dài hạn donhucầuvốnlớnbanđầunhưđãđềcậpởchương4.Vìthế,đểtránhrủirotỷgiá,cáccông ty điện có xu hướng ưu tiên thanh toán nợ vay hơn việc chi trả cổ tức Do vậy,cácdoanhnghiệpđiệncầnxâydựngchínhsáchcổtứcphùhợpđểvừađảmbảo mứctrảcổtứchợplýchocổđôngvừacómộtphầnlợinhuậngiữlạiổnđịnhđểthanhtoáncác khoản nợ phải trả hằng năm Đối với nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư quantâm đến cổ tức, có thể cân nhắc xem xét cổ phiếu của những công ty điện đã hoànthành nghĩa vụ thanh toán nợ vì những công ty này sẽ có mức cổ tức cao hơn dokhôngphảidùngtiềnđểtrảnợ,đồngthờitránhđược rủirovềtỷgiá.

Ngoàihaibiếnnêutrên,TốcđộtăngtrưởngdoanhthuvàQuymôcôngtycũngcó tác động đến chính sách cổ tức của các công ty điện trên thị trường chứng khoánViệtNam.Haibiếnnàycóquanhệngượcchiềuvớimứcchitrảcổtức.Nhưvậy,đốivớinhữngcôngtycóquy môcànglớnvàtốcđộtăngtrưởngcàngcaothìviệcchitrả cổtứccàngítđượccânnhắc.Từđó,các nhàquảntrịcóthểxâydựngcácchínhsáchphùhợpvớicôngtymình.Đặcbiệtđốivớinhữngcôngtyquymôlớnv àtốcđộtăngtrưởng cao, có kế hoạch đầu tư mở rộng trong tương lai, các nhà quản trị cần xâydựng mức cổ tức phù hợp trong vài năm tới và nên áp dụng chính sách thặng dư cổtức để có thể cân bằng giữa việc trả nợ và đầu tư với việc chi trả cổ tức Về phía nhàđầu tư, những nhà đầu tư ưa chuộng cổ tức sẽ không phù hợp với những công ty cóquy mô lớn hay tốc độ tăng trưởng cao, thay vào đó nên cân nhắc cổ phiếu của cáccông ty vừa và nhỏ. Những công ty này sẽ có chính sách cổ tức hấp dẫn hơn do họcầntạoniềmtinvàtìmkiếmnguồnvốnthịtrường.Ngượclại,nhữngnhàđầutưtăngtrưởng có thể xem xét những công ty quy mô lớn và có tốc độ tăng trưởng cao donhữngcôngtynàyrấtcótiềmnăngtrongtươnglai.

Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể xây dựng các kế hoạch dài hạn để từ đó đưarachính sáchcổtứcphùhợpvàmangtínhchiếnlược.

Như đã nêu ở chương 4, tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpđiện thường bất ổn do chịu ảnh hưởng khá nhiều từ yếu tố thời tiết Do đó, thực hiệnchitrảcổtứctheo mộtmứcổnđịnhsẽkhôngthậtsựhợplý.Thayvàođó,cácdoanhnghiệp điện có thể thực hiện chính sách thặng dư cổ tức để đưa ra mức cổ tức hợp lýtuỳvàokếtquảkinhdoanhvànhucầuđầutưcủatừngthờiđiểmtrongtươnglai.Tuynhiên, để hạn chế sự bất ổn của mức cổ tức, các nhà quản trị có thể điều chỉnh chínhsách bằng cách xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch trả cổ tức trong khoảng 3-5nămtới. Các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp điện nói riêngđều công bố kế hoạch tài chính trong năm kế tiếp, ít doanh nghiệp nào công bố kếhoạch3- 5nămtiếptheo.Dovậy,cácnhàphântích,nhàđầutưchưađủcơsởđểnhìnxa hơn về tương lai của doanh nghiệp Những kế hoạch tài chính là những mục tiêuđịnhlượngrõràngvềsựpháttriểncủadoanhnghiệp.Vìvậy,việccôngbốnhữngkếhoạchtàichính dài hạn trongtương laicủadoanhnghiệplàhếtsứccầnthiết. Đối với các doanh nghiệp điện, việc nắm rõ được quy luật tiêu thụ và sử dụngđiện của khách hàng theo các chu kỳ thời gian là rất quan trọng Các nhà quản trị cóthểxemxétdựatrênnhucầutiêuthụđiệntrongnămvàthờigiandựbáocủacáchiện tượngElNinovàLaNinatrongtươnglaiđểđưarachínhsách trảcổtứcphùhợp.

Namtăngnhanh.TổngnhucầutiêuthụđiệntăngtạiViệtNamnăm2017là176.49tỷkWh.Tốcđộtăngtrưởngbìnhq uânđiệnthươngphẩmgiaiđoạn2011-2017là11.96%/năm,caogấp1.97lầnsovớităngtrưởng GDP Dự báo tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2017-2020F đạt 10.7%, 2021-2025F là 9.7% và 2025-2030F đạt 8.7% Trước thực trạng đó, xây dựng một cơ cấuvốn mục tiêu là hết sức cần thiết, cơ cấu vốn mục tiêu ảnh hưởng rất lớn trong việcxây dựng một chính sách cổ tức hợp lý cho doanh nghiệp Một cơ cấu vốn hợp lýđược xây dựng sẽ góp phần tài trợ cho các dự án tương lai, mở rộng quy mô và giúpđáp ứng nhu cầu điện ngày một tăng; đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu cổ tức vàmụctiêu an toàntrong quảntrịtàichínhnóichungvàquảntrịnguồn vốnnóiriêng.

Khi xây dựng chính sách cổ tức, doanh nghiệp nên chú ý đến những mong muốncủanhàđầutư.Trênthựctế,quanđiểmcủanhàđầutưvềcổtứclàhếtsứcphứctạp.Trong một chừng mực nào đó, chính sách cổ tức của công ty không nên thay đổithường xuyên, cần tập trung vào những vấn đề mà những cổ đông lớn hiện tại quantâmvàhướng tớicácnhómnhàđầutưtiềmnăngluônsẵnsàngđầutư vàcôngty.

Mộtchínhsáchtốiưucủacôngtyphảicósựcânbằnggiữathunhậpcổtứchiệntại và khả năng phát triển trong tương lai.

Như vậy, chính sách cổ tức của công typhảigắnliềnvớinhữngchiếnlượcđầutưcụthểcủacôngtytrongtươnglai.Khixâydựngchínhsáchcổtức,côngt ycầncânđốigiữathunhậphiệntạivàphầngiữlạiđểtáiđầutưđảmbảochosự pháttriểnổnđịnhcủa công tytrongnhững nămtiếptheo.

Làmộttrongsốítnghiêncứuvềcácnhântốtácđộngđếnchínhsáchcổtứccủacác công ty điện tại Việt Nam, nghiên cứu này bị hạn chế về quy mô dữ liệu nghiêncứu Do nhiều thông tin, dữ liệu chưa có sẵn nên nghiên cứu này mới chỉ chọn ra 15côngtyđạidiệntrong8nămvà7biếngiảithíchcơbản.Cácbiếngiảithíchđượcđưavào mô hình đều thuộc nhóm nhân tố đặc tích của công ty Bên cạnh đó, các công tyđiệnđangniêmyếtcũngchưathậtsựmangtínhđạidiệnchotoànngànhdonghiên cứu tập trung vào các công ty thuộc phân khúc phát điện, phân phối và bán điện; đồngthời quy mô của các doanh nghiệp niêm yết cũng chiếm phần nhỏ trong ngành Cácnghiên cứu sau có thể tăng qui mô dữ liệu, mở rộng phạm vi nghiên cứu cũng nhưtăng số các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu thêm các nhân tố vĩ mô và các nhân tốthuộcnhómquảntrịcôngtyđểtănghiệuquảgiảithíchcủamôhìnhhaycậpnhậtcáckỹthuậthồiquyhiệnđạiđểc ó kếtquảước lượngchínhxácvàđầyđủhơn.

Thị trường chứng khoán ngày càng phát triển thì nguồn thu nhập đến từ cổ tứcngàycàngđượcnhiềuhơnnữacácnhàđầutưquantâm.Tuynhiênquyếtđịnhchitrảcổtức,tỷlệchitrảcổtứccủac ácdoanhnghiệpđiệnởViệtNamcònphụthuộcnhiềuvào kết quả kinh doanh, chưa có thật nhiều doanh nghiệp có những định hướng dàihạn cho chính sách cổ tức Các doanh nghiệp thường xuyên trì hoãn việc chi trả cổtức thông qua chi trả chậm cổ tức, nợ cổ tức,… Phương thức chi trả cổ tức được cácdoanhnghiệpsửdụngchủyếulàchitrảcổtứcbằngtiềnmặt.Cácdoanhnghiệpluôncốgắngthựchiệnchínhsác hcổtứcổnđịnhvới mức cổtứctừ 5%-15%.

Từ những thực trạng trên kết hợp với những nghiên cứu trước đó, một sốkhuyếnnghịđượcđưaradànhchocácnhàquảntrịcôngtytrongviệcxâydựngchínhsáchcổtứcphùhợpvớitônchỉ vàđịnhhướngpháttriểncủacôngty.Thứnhất,doanhnghiệp phải thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,tốithiểuhóachiphíđểtăngkhảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp.Thứhai,đưaramứccổ tức phù hợp với tình hình hoạt động của công ty dựa trên quy mô, tốc độ tăngtrưởng.Thứba,xâydựngcáckếhoạchtàichínhdàihạn,cơcấunguồnvốnhợplívàcân bằng lợi ích công ty với lợi ích cổ đông Đó là những biện pháp nên được xemxétvàsửdụngchocácdoanhnghiệpđiệnniêm yếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamnóiriêngvàcácdoanhnghiệpđiệnnóichung.

1 Lê Mạnh Hưng và các cộng sự (2015),“Tài chính doanh nghiệp”, NXB TàiChính.

2 Nguyễn Minh Huệ và các cộng sự (2014),“Những nhân tố ảnh hưởng đếnchính sách chi trả cổ tức của các công ty cổ phần tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế &Pháttriển,Số210,trang33 –42.

3 Nguyễn Minh Kiều (2015),“Tài chính doanh nghiệp căn bản”, Lý thuyết vàtìnhhuốngthựchành ứngdụngcủa cáccông tyViệtNam,NXB TàiChính.

4 TrươngĐôngLộc(2015),“Cácnhântốảnhhưởngđếnchínhsáchcổtứccủacác công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, TạpchíKhoahọc Trường Đạihọc CầnThơ,

1 Adaoglu, C (2000),“Instability in the dividend policy of Istanbul

StockExchange Corporations: Evidence from an emerging market”, Emerging

2 Adelegan, O J (2003), “An Empirical Analysis of the Relationship betweenCash Flow and Dividend Changes in Nigeria”,African Development

3 Ahmed,H , A Y J a v i d ( 2 0 0 9 ) ,“ T h e d e t e r m i n a n t s o f d i v i d e n d p o l i c y i n Pakistan”, International Research Journal of Finance and

4 Aivazian, V., Booth, L & Cleary, S (2003),“Dividend policy and theorganization of capital markets”, Journal of Multinational Financial

5 Al Shabibi, Badar Khalid và G Ramesh (2011),“An empirical study on thedeterminantsofdividendpolicyintheUK”,InternationalResearchJournalofFinanceand

Evidence from Jordanian Panel Data”, International Journal of

7 Aliya Bushra, and Nawazish Mirza (2015),“The Determinants of

CorporateDividend Policy in Pakistan”, The Lahore Journal of Economics, vol 20, no 2, pp.77–98.

8 Amidu, M & Abor, J (2006),“Determinants of dividend payout ratios inGhana”, TheJournalofRiskFinance,vol.7, no.2,pp.136–145.

9 Baskin, J (1989),“Dividend policy and the volatility of common stock”,JournalofPortfolioManagement,no.15,pp.19–25.

(2012),“DividendpolicydeterminantsinCEEcountries”,ContemporaryIssuesinBusin ess,ManagementandEducation:ConferenceProceedings,pp.69–78.

11 Brealey & Myers on Corporate Finance (2002),“Capital Investment andValuation”,pp.06 –15.

12 Chen,J.,N.Dhiensiri(2009),“Determinantsofdividendpolicy:Theevidencefrom New

Zealand”, International Research Journal of Finance and Economics, no.34,pp.18–28.

13 CFA Institute (2015):“CFA Program Curriculum Level 1: Corporate

14 Fama, E F & French, K R (2002),“Testing Trade-Off and Pecking

OrderPredictions About Dividends and Debt”, The Review of Financial Studies, vol 15,pp.1–33.

15 Gill,A.,N.BigerandR.Tibrewala(2011),“Determinantsofdividendpayoutratios:Evid encefromUnitedStates”,TheOpenBusinessJournal,pp.8–14.

16 Gordon, M J (1963),“Optimal Investment and Financing Policy”,TheJournalofFinance,vol.18,no.2,pp.264 –272.

17 ImadJabbouri(2016),“Determinantsofcorporatedividendpolicyinemerging markets: Evidence from MENA stock markets”, Research in

18 Jensen, Solberg & Zorn (1992),“Simultaneous Determination ofInsiderOwnership, Debt and Dividend Policies”, The Journal of Financial and

19 JulietD’Souza,AtulK.Saxena(1999),“Agencycost,marketr i s k , investmento p p o r t u n i t i e s anddividendpolicy– aninternationalperspective”,ManagerialFinance,Vol.25,no.6,pp.35-43.

20 Lintner,John(1956),“DistributionofIncomesofCorporationsAmongDividens, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, no 2,pp.96-113.

21 Miller, Merton and Franco Modigliani (1961),“Dividend policy, growth andthevaluationofshares”,Journal ofBusiness, no.34,pp 411 –433.

22 Mitton,T.(2004),“CorporateGovernanceandDividendPolicyinEmergingMarkets”, EmergingMarketsReview,vol.5,pp.409–426.

23 Myers, S C & Majluf, N S (1984),“Corporate financing and investmentdecisionsw h e n f i r m s h a v e i n f o r m a t i o n t h a t i n v e s t o r s d o n o t h a v e ”,J o u r n a l o f FinancialEconomics,vol.13,no.2,p p 1 8 7 – 221.

Evidence",JournalofBusinessFinance&Accounting,vol.12,no.4,pp.531-542.

25 TheophanoPatra,SunilPoshakwale&KeanOw-Yong(2012),“Determinantsof corporate dividend policy in Greece”, Applied Financial Economics, vol 22, no.13,pp.1079 –1087.

26.Tsuji, Chikashi (2009),“What are the determinants of dividend policy?

27 Xi He, Mingsheng Li, Jing Shi and Garry Twite (2009),“Determinants ofPolicyinChineseFirms:CashversusStockDividends”,JournalofCorporateFinance.

CycleTheoryandFreeCashFlowTheory:EvidencefromDividendPolicyinThailand”,I nternationalJournalofFinancial Research,vol.2,no.2,pp.52–60.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả mong muốn cung cấp những bằngchứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công tythuộc ngành điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó giúp cácnhà hoạch định tài chính có thể xây dựng chính sách cổ tức cho công ty một cáchkhoa học, phù hợp; các nhà đầu tư, chủ sở hữu doanh nghiệp có cơ sở khoa học đểdự đoán về triển vọng phát triển của công ty trong tương lai, từ đó có những quyếtđịnhđầutư đúngđắn.

Ngoài Lời mở đầu, Lời cảm ơn, Tóm tắt luận văn, Tài liệu tham khảo và Phụlục,cácbảngbiểuminhhọachonộidung,luậnvănđượctrìnhbàytrong05chương:

Chươngnàygiớithiệulýdonghiêncứu,mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu,phạmvivàđốitượngnghiêncứu,sơ lượcvềcácnghiêncứutrướcđây,phươngphápnghiêncứu,điểmmớicủanghiêncứu,bốcụccủanghiêncứu,kếhoạ ch thực hiện.

Chương này trình bày các khái niệm về chính sách cổ tức, cơ sở lý thuyết chomô hình nghiên cứu Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu sẽ xây dựng mô hình đề xuất đểnghiên cứu các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức của các công ty ngànhđiệntrênHOSE vàcácgiảthuyếtnghiêncứu.

Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, các biến nghiêncứu và các bước phân tích dữ liệu Phần thiết kế nghiên cứu trình bày các nội dungliênquanđếngiaiđoạnnghiêncứuvàmẫunghiêncứu.

Chươngnàytrìnhbàythôngtinthốngkêmôtảvềmẫunghiêncứu,cáckếtquảkiểmđịnhthangđo, phântíchnhântốkhámphá,nhântốhồiquy,kiểmđịnh cácgiả thuyết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đồng thời đưa ra các thảo luận dựa trên kếtquảnghiêncứu.

Chương này trình bày về các kết luận của nghiên cứu, một số đề xuất tham khảo,đồng thời nêu lên các đóng góp và hạn chế của đề tài, cùng định hướng cho các nghiêncứutiếptheo.

So sánh kết quả hồi quy bằng mô hình FEM và mô hình Pooled OLS với biếngiả:

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS Tổng nợ Dept CFF

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS Tổng nợ Dept CFF

NT2 2014 5.00% 12.11% 1,591 4,247 37% 5,881 7,065 20% 12,484 4.10 4,638 8,237 1.94 (1,124) NT2 2015 22.00% 5.00% 1,142 4,768 24% 7,065 6,729 -5% 11,645 4.07 4,095 6,876 1.44 (1,742) NT2 2016 26.00% 22.00% 1,086 4,908 22% 6,729 7,983 19% 12,980 4.11 3,740 8,071 1.64 (1,849) NT2 2017 26.00% 26.00% 810 4,985 16% 7,983 6,761 -15% 9,964 4.00 2,768 4,979 1.00 (2,190) NT2 2018 62.92% 26.00% 782 3,683 21% 6,761 7,670 13% 8,852 3.95 2,618 5,169 1.40 (2,544)

PPC 2012 25.14% 20.01% 513 4,156 12% 3,738 4,131 11% 12,073 4.08 1,587 7,881 1.90 (410) PPC 2013 10.00% 25.14% 1,639 5,397 30% 4,131 6,589 60% 11,896 4.08 5,122 6,460 1.20 (742) PPC 2014 23.00% 10.00% 1,054 5,674 19% 6,589 7,482 14% 11,324 4.05 3,284 5,608 0.99 (860) PPC 2015 12.00% 23.00% 566 5,739 10% 7,482 7,665 2% 11,069 4.04 1,778 5,330 0.93 (972) PPC 2016 33.00% 12.00% 554 5,194 11% 7,665 5,977 -22% 10,588 4.02 1,724 5,394 1.04 (781) PPC 2017 24.00% 33.00% 854 5,477 16% 5,977 6,236 4% 7,548 3.88 2,680 2,072 0.38 (3,130) PPC 2018 28.00% 24.00% 1,122 5,650 20% 6,236 7,117 14% 6,975 3.84 3,501 1,325 0.23 (1,341)

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS Tổng nợ Dept CFF

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS Tổng nợ Dept CFF

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w