Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2020

MỤC LỤC

CHƯƠNG1. GIỚI THIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU

  • Mụctiêuvàcâu hỏinghiêncứu .1 Mụctiêutổngquát

    Phương pháp định tính:Thu thập và phân tích thống kê số liệu thông qua các báocáo tài chính kiểm toán của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam qua từng năm, sosỏnhcỏcnghiờncứutrongvàngoàinướcliờnquanđếnnộidungđềtàiđểlàmrừ cácyếutốảnhhưởng đếnrủirotíndụngcủacácNgânhàngTMCPtạiViệtNam. Sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (General Least Square – GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình thông qua phần mềm Stata nhằmxem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàngTMCPViệtNamtronggiaiđoạn2010-2020.

    CHƯƠNG2. CƠSỞLÝTHUYẾTVÀCÁCNGHIÊNCỨU THỰCNGHIỆM

    Rủirotíndụng

      Ahmad, Nor Hayati & Shahrul Nizam Ahmad (2004) bằng cách xem xét chặtchẽ mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong của ngân hàng và rủi ro tín dụng củaNgân hàng Hồigiáo và các ngânhàngthông thường.Kết quảc h o t h ấ y h i ệ u q u ả quản lý, tài sản có rủi ro và quy mô tổng tài sản có ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro tíndụng của các ngân hàng Hồi giáo, trong khi rủi ro tín dụng của các ngân hàng thôngthường bị ảnh hưởng đáng kể bởi lĩnh vực cho vay, điều tiết vốn, dự phòng rủi rochovayvàtàisảncótrọngsốrủiro. Bài nghiên cứu của các tác giả Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015) đã áp dụngphương pháp tiếp cận dữ liệu bảng động để xem xét các yếu tố quyết định đến nợxấucủacácngânhàngthươngmạitrongnềnkinhtếthịtrường(đạidiệnlàPháp), so với nền kinh tế dựa vào ngân hàng (đại diện là Đức) trong giai đoạn 2005–2011.Bài nghiên cứu được thúc đẩy bởi giả thuyết rằng các biến số kinh tế vĩ mô và cácbiến số cụ thể của ngân hàng có ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay và những ảnhhưởng này khác nhau giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau.

      CHƯƠNG4. KếtquảnghiêncứucủaMH

      Kếtquảnghiêncứu .1 Phântíchthốngkêmôtả

        Trongđó, ngân hàng VPbank vào năm 2019 có tỷ lệ rủi ro tín dụng cao nhất với 5.41%.Bên cạnh đó, thông số độ lệch chuẩn 0.88% phản ánh mức độ phân tán trong tỷ lệrủirotíndụngtạicác ngânhàngTMCP ViệtNamkhôngquálớn. Biến đòn bẩy tài chính (LVR):có giá trị lớn nhất là 1.13 vào năm 2016 của ngânhàng VIB, cho thấy trong năm này mức độ sử dụng vốn vay trên tổng nguồn vốn làkhá cao, chủ yếu là từ vay các tổ chức tín dụng khác và tiền gửi của khách hàng. Độ lệch chuẩn của biến tính thanh khoản ngân hàng là98%, cho thấy mức độ phân tán rất lớn, tức khả năng đáp ứng được nhu cầu rút tiềncủa khách hàng khả năng đáp ứng được nhu cầu giải ngân khoản tín dụng cam kếtcủacác ngânhàng TMCPtạiViệtNamcósựchênhlệchlớn.

        Giá trị của hệ số tương quan giữa các cặp biến dao động từ-0.3902 đến 0.7321, trongđó mối tương quan cao nhất giữa biến chi phí huy động vốn (FCOST) và lạm phát(INF) là 0.7321, còn lại đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0.6, tức nằm trong khoảngtrung bình có thể chấp nhận được, hiện tượng tương quan mạnh giữa các biến độc lậpít khả năng xảy ra. Nguồn:TínhtoántừphầnmềmStata Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết cóhiệntượngđacộngtuyếncao.Đặcbiệt,nếuchỉsốVIFxấpxỉ10,dấuhiệuchobiếtcó hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarathi, 2004). Nguồn:TínhtoántừphầnmềmStata Nhìn vào số liệu ước lượng của mô hình Pooled OLS qua Bảng 4.5, ta thấy cácbiến SIZE, BSIZE, NII, ROE, NIM, MEFF là các biến có ý nghĩa thống kê ở mức ýnghĩa5%.Cácbiếncótácđộngcùngchiềutớibiếnphụthuộcrủirotíndụng(CR) bao gồm: SIZE, NII, NIM.

        Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết cóhiệntượngđacộngtuyếncao.Đặcbiệt,nếuchỉsốVIFxấpxỉ10,dấuhiệuchobiếtcó hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarathi, 2004)
        Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết cóhiệntượngđacộngtuyếncao.Đặcbiệt,nếuchỉsốVIFxấpxỉ10,dấuhiệuchobiếtcó hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gujarathi, 2004)

        Kiểmđịnhsựlựachọnmôhình .1 Kiểmđịnhlựachọn OLSvàFEM

          Giả thuyết kiểm định Breusch & Pagan Lagrangian lựa chọn mô hình như sau:H0:không cóhiện tượngsaisốthayđổi,mô hìnhPooledOLS làphùhợp H1:cóhiện tượng sai sốthayđổi, môhìnhREMlàphùhợp. Giả thuyết kiểm định phương sai thay đổi Breusch & Pagan như sau:H0:Khôngcó hiệntượngphươngsai thayđổi. Dođó bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, mô hình nghiên cứu có hiện tượngphươngsaithayđổi.

          Thảoluậnkết quảhồiquy

          (Nguồn:TínhtoántừExcel) Dựa vào biểu đồ 4.3 cho thấy tại Việt Nam, trong giai đoạn nghiên cứu, quy mô cácngân hàng và tỷ lệ rủi ro tín dụng đều có xu hướng tăng. Có thể vì mục đíchcạnh tranh mà mở rộng quy mô tràn lan trong khi một số ngân hàng không đủ khảnăng kiểm soát, điều này có thể giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng nhưng kèm theođó là RRTD sẽ tăng lên tương ứng và ảnh hưởng đến lợi nhuận mà ngân hàng đạtđược dẫn đến “cái được không bù được cáimất”.Bên cạnh đó,m ộ t s ố n g â n h à n g chưa có chính sách tín dụng hợp lý, tăng trưởng tín dụng chưa trong phạm vi mức độcóthểkiểmsoátđượcvà chưa đảmbảođượcchấtlượngkhoảnvay. Mốitươngquangiữarủirotíndụng(CR)vàtỷsuấtlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE) Tỷ lệ ROE có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng với hệ số= -0.04199ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

          Biếnhiệuquảquảnlýđượcđolườngbằngtỷlệtổngtàisảncósinhlời/tổngtài sản có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng với hệ số= - 0.01571 ở mức ýnghĩa thống kê 5%, tức các tài sản có sinh lời của ngân hàng càng tăng thì tỷ lệ rủi rotín dụng càng giảm. Bên cạnh đó để kiềm chế lạm phát, NHNNcũng thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm giảm lượng tiền trong lưu thông, gópphần giảm trích lập dự phòng rủi ro tín dụng do các ngân hàng chỉ đáp ứng các khoảnvay được ký kết từ trước hoặc các hợp đồng thực sự có hiệu quả và tỷ lệ rủi ro thấp.Từđókhiếntỷlệrủirotíndụngcóxuhướnggiảm. Nguyên nhân dođặc thù văn hóa và hệ thống bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam không mạnh như cácnước phát triển, mức trợ cấp thất nghiệp không đủ cho người lao động sinh sống, vìvậy người lao động khi thất nghiệp sẽ chuyển ngay sang công việc mới thậm chíkhông liên quan đến chuyên môn để có thu nhập tạm thời.

          CHƯƠNG5. KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ

          Kếtluận,đánhgiákếtquảnghiêncứu

            Ngoài ra, các nguyên nhân khách quan khác nhưthiên tai, hỏa hoạn, sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, sự điều chỉnh quyhoạch vùng, ngành, sự biến động thị trường trong và ngoài nước, sự thay đổi quan hệcung cầu hàng hóa khiến khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không thểkhắc phục được. Chính phủ cần có chính sách hợp lý để thực hiện nhất quán mục tiêu tăngcường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng GDP đạt mức tăngtrưởng qua từng năm, đồng thời có giải pháp để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp giúp cảithiện tỷ lệ nợ xấu ngân hàng. Ðể công tác kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả cao thì cần phải: (i) Tăng cường lựclượng cán bộ cho hệ thống kiểm soát nội bộ; (ii) Chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hóakiểm soát nội bộ; (iii) Ðổi mới cách thức kiểm soát và phải có chính sách đãi ngộ thỏađáng đối với cán bộ kiểm soát.

            Tuy vậy, việc tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực ngoài tíndụng thì dẫn đến việc thiếu các nguồn lực trong việc thẩm định cho vay, kiểm soátkhoản vay sau khi cho vay cũng như giám sát danh mục cho vay khi bị các yếu tố bênngoài tác động và làm cho RRTD của các NHTM tăng lên. Tránh trường hợp các yếu tố bên ngoài tác động mà bản thân ngân hàngchưa lường trước cũng như chưa có phương án đối phó dẫn đến RRTD gia tăng vàNHTM phải tốn một nguồn lực để khắc phục RRTD trong khi nếu ban đầu quản lý tốtthìvềhiệuquảmanglạisẽcaohơn. Đồng thời, NHTM Việt Nam cần xây dựng chiến lược dài hạn từ nhữngbiện pháp phòng ngừa nợ xấu từ xa như hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp vớichuẩn mực quốc tế là điều kiện tiên quyết để đảm bảo áp dụng chính sách tín dụngnhấtquánvàchặtchẽtrongngânhàng.

            Hạnchếvàhướngpháttriểnđềtài .1 Hạnchế

              Đòn bẩy tài chính tăng cao cũng có thể chứa đựng những rủi ro tiềm tàng trongngân hàng. Do đó các NHTM Việt Nam cũng cần phải chú trọng đến các vấn đề vềquản lý đòn bẩy tài chính trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô xuất hiện bất ổn như hiệnnay. Vì vậy các NHTM cần gia tăng giám sát nội bộ để ngăn ngừaviệc tích tụ của nợ xấu trong tương lai, bằng cách đảm bảo các ngân hàng tránh chovay quá mức và duy trì tiêu chuẩn cấp tín dụng đúng mức để đảm bảo chất lượngkhoản vay.

              Khóa luận có thể còn có những thiếu sót và nhiều khía cạnh chưa thể tiếpcậnđầyđủ. Thứ nhất, điều tra thêm các yếu tố khác cũng có tác động đến rủi ro tín dụngnhư lói suất cơ bản, tỷ giỏ hối đoỏi,. Thứ hai, mở rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ tiếp cận các Ngân hàngThương mại tại Việt Nam mà còn ở các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như:Lào, Thái Lan, Campuchia,.

              TÀILIỆUTHAMKHẢO

              Ảnh hưởng của yếu tố đặcđiểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Phát triểnkinhtế,26(3),49-63. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng củahệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí khoa học - Đại học MởTP.HCM, 1-9. Commercial bank net interest margins, default risk, interest- raterisk, and off-balance sheet banking.Journal of Banking & Finance,21(1), 55-87.

              The effects of liquidity risk andcredit risk on bank stability: Evidence from the MENA region.Borsa IstanbulReview,17(4),238-248. Lu,J.,&Boateng,A.(2018).Boardcomposition,monitoringandcreditrisk:evidence from the UK banking industry.Review of Quantitative Finance andAccounting, 51,1107–1128.