LÝDOCHỌNĐỀTÀI
Tính cấpbáchcủa đềtài
Nhà đầu tƣ cá nhân và tổ chức luôn cố gắng tìm quy luật cũng nhƣ cách giá cổphiếu biến động, mục đích cuối cùng để dự báo biến động giá cổ phiếu và đƣa ra quyếtđịnh đầu tư Để làm được điều đó, người ta nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá cổphiếu doanh nghiệp niêm yết Có nhiều yếu tố khác nhau cùng tác động đến giá, mỗiyếu tố có mức độ tác động lớn nhỏ khác nhau Việc tìm ra yếu tố nào có mức tác độngmạnh đến giá của một cổ phiếu nhất định hoặc giá cổ phiếu của một ngành nào đó sẽgiúpchonhàđầutƣdựbáobiếnđộnggiácổphiếuvới mứcđộtincậycao.
Những yếu tố tác động đến giá cổ phiếu nhƣ: vĩ mô, hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của ngành… đều là yếu tố tác động đến giá cổ phiếudoanh nghiệp niêm yết Có nhiều nghiên cứu từng đƣợc thực hiện về mối quan hệ giữayếu tố vĩ mô với giá cổ phiếu doanh nghiệp (tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng,lạm phát…), hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (ROA, ROE, tăng trưởng lợi nhuậnsau thuế). Tuy nhiên, chúng ta chƣa có nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện về mối quanhệcủahoạtđộngđầutƣmởrộngvàgiácổphiếu.Hoạtđộngđầutƣlàmộttrongnhƣngyếu tố quan trọng tác động đến tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó tácđộngđếngiácổphiếu.
Vì thị trường cổ phiếu là thị trường kỳ vọng nên giá luôn đi trước các yếu tố vĩmô và tình hình hoạt động của doanh nghiệp đƣợc công bố đại chúng Chính vì vậy,trong đầu tƣ việc tìm ra các biến số leading 1 sẽ có nhiều ý nghĩa hơn những biến sốlagging 2 Trong đó, dấu hiệu của hoạt động tăng đầu tƣ 3 và thay đổi vốn huy động 4 củadoanhnghiệpcũngđƣợcxemlàbiếnleadingcầnđƣợcxemxét.
3 Chỉtiêutăngđầutƣđƣợctínhbằngtổng3chỉtiêusau:thayđổitồnkho,tăngđầutƣvàocôngtyconvàcôngtyliênkết,t ăngđầutƣmở rộng xâydựngtài sảncốđịnh.
4 Chỉtiêutăng vốnhuyđộngđƣợctínhbằngtổng3chỉtiêusau:thayđổinợngắnhạn,thayđổinợdàihạn, tăng vốn huy động cổ phần Trong một số trường hợp có thể dùng chỉ tiêu thay đổi nợ dài hạn để đại diệncho chỉtiêutăng vốnhuyđộngvìvốntàitrợcho hoạtđộng đầutƣlànguồnvốndàihạn. Để thực hiện đầu tƣ mở rộng thì doanh nghiệp cần rất nhiều vốn, trong phần lớncác dự án đầu tƣ mở rộng của doanh nghiệp thì bản thân của doanh nghiệp không đủnguồnvốntàitrợhoạtđộngđầutƣ.
Khi đó, doanh nghiệp sẽ tìm đến các nguồn tài trợ, các nguồn tài trợ nhƣ: huyđộng từ cổ đông thông qua phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, phát hànhtrái phiếu, kênh huy động ngân hàng…TạiViệt Nam vàn h i ề u n ƣ ớ c c h â u Á , n g â n hànglàkênhhuyđộngvốnchínhcủadoanhnghiệp.
Nghĩa là hoạt động đầu tƣ và huy động vốn của doanh nghiệp là hai hoạt độngdiễn ra gần nhƣ đồng thời Cả hai yếu tố này đều có thể dùng để dự báo biến động giácổphiếucủadoanhnghiệpniêmyết.
Chính vì vậy, tác giả đƣa ra quyết định nghiên cứu đề tài “Các yếu tố tác độngđến giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2015-2020” Mục đích của đề tàinày là nghiên cứu các yếu tố có tác động đến giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết màtrọng tâm là hoạt động đầu tƣ và huy động vốn của doanh nghiệp phi tài chính đanghoạtđộngtrênthịtrườngchứngkhoánViệt Nam.
Điểmmớicủađềtàisovới cácnghiêncứutrướcđây
Điểm mới của đề tài là đƣa hoạt động đầu tƣ và huy động vốn vào nghiên cứuđểxemxétmốiquanhệcủa các chỉtiêunàyvớimức biếnđộnggiácổphiếu.
Nhiềunghiêncứutrướcđãthựchiệnnghiêncứuvềmốiquanhệcủagiácác yếutố kinh tế khác nhau Các yếu tố này bao gồm: các yếu tố vĩ mô ngoài nước, các yếu tốvĩ mô trong nước, nội tại của doanh nghiệp, tình hình hoạt động của ngành, các yếu tốtừ thị trường nhưng không có nghiên cứu nào về diễn biến hoạt động đầu tƣ và huyđộngvốntớigiácổphiếucủadoanhnghiệp.
Phầnlớncácnghiêncứutrướcđâythườngthựchiệnnghiêncứudựatrênnhữngyếu tố thường xuyên lập đi lập lại như: ROE, ROA, EPS, lãi suất, tăng trưởng kinh tế,DVPS,cổtứclạmphát,tốcđộtăngtrưởngdoanhthu…
Trong bài nghiên cứu này ngoài những yếu tố từng đƣợc nhắc đến nhiều ra,tácgiả còn đƣa vào yếu tố tăng đầu tƣ đầu tƣ và thay đổi vốn huy động để nghiên cứu vàphân tích trong khóa luận này Đây là hai yếu tố ít đƣợc nhắc đến trong các nghiên cứumà tácgiảđãthamkhảotrướcvàtrongquátrìnhthựchiệnkhóaluận.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Mụctiêunghiêncứutổngquátlàphântíchtácđộngcủacác y ế u tốđếnbiếnđ ộnggiácổphiếucủacácdoanhnghiệpniêm yết trênthị trường.
Mụctiêucụthể
Để cóđủcơsởđƣarakếtluận chomụctiêutổngquátnêutrên, trongđềtàigiảiquyết3 mụctiêucụthểbêndướiđây:
Thứba,đƣaracácgợiýđốivớinhàđầutƣcánhân(vàtổchức)trongphântí chđầutƣchứngkhoán.
Câuhỏinghiêncứu
Để giải quyết mục tiêu cụ thể đã đề ra thì Khóa luận cần tìm ra câu trả lời thỏađángcho6câuhỏicụthểnhƣsau:
Câu thứ nhất, Khóa luận dựa trên căn cứ khoa học và cơ sở lý luận thựctiễnvềbiếnđộnggiácổphiếucủa cácdoanhnghiệpniêmnhƣthếnào?
Câu thứ hai, dựa vào câu thứ nhất để xây dựng các nhân tố tác động đếnbiếnđộnggiácổphiếuquabằngchứngthựcnghiệmcủacácyếutốđó?
Câu thứ tư, xác định mô hình nghiên cứu và chiều hướng tác động củacácyếutốcótácđộngđếnbiếnđộnggiácổphiếucủadoanhnghiệp niêmyết?
Câu thứ năm, từ việc phân tích và đánh giá dữ liệu đƣa ra nhận xét về tácđộng của các yếu tố đến biến động giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết nhƣ thếnào? Từđóứngdụngkếtquảnghiêncứuđểnângcaohiệuquảđầutƣ?
Câu thứ sáu, đề ra những điểm còn hạn chế của khóa luận và đƣa rahướngnghiên cứuhoàngthiệnchocácđềtài nghiêncứusau?
Đốitƣợngnghiên cứuvàphạmvinghiêncứu
Đối tƣợngnghiêncứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là các doanh nghiệp phi tài chính hoạt trênthịtrườngchứng khoántạiViệtNamgiaiđoạn từnăm2015-2020.
Phạmvinghiêncứu
Khóa luận thực hiện nghiên cứu 172 doanh nghiệp phi tài chính niêmy ế t t r ê n thị trường chứng khoán Việt Nam Để hạn chế những yếu tố gây nhiễu do sự thiếuminh bạch của thị trường liên quan đến các hoạt động giao dịch nội bộ, thao túng cổphiếu và thanh khoản kém của cổ phiếu gây ra, tác giả có thêm một bức sàng lọc banđầu Cụ thể, tác giả lựa chọn những doanh nghiệp có vốn hoá thị trường tại thời điểmthực hiện nghiên cứu lớn hơn 1.000 tỷ đồng Về thời gian nghiên cứu, tác giả thực hiệnnghiêncứutrênsố liệuthuthậptronggiai đoạntừ năm2015-2020.
Phương phápnghiêncứu
Phươngphápthuthậpdữliệu
Các dữ liệu thứ cấp đƣợc tác giả thu thập từ Capital IQ, Bloomberg vàFinnpro.Ngoàiramộtsốliệukhácphụcvụquátrìnhnghiêncứutácgiảtổng hợp từ các nguồn và báo cáo có độ tin cậy cao Điển hình nhƣ báo cáo tài chínhcó kiểm toán của các doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên Sàn Giao Dịch chứngkhoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2015 đến 2019, báo cáo công bố tạiwebsite doanh nghiệp, số liệu vĩ mô đƣợc thu thập từ Tổng cục Thống kêViệtNam, các công trình nghiên cứu đƣợc công bố tại các tạp chí chuyên ngành liênquan tới kinh tế Dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng để củng cố cơ sở lý luận về cácnhântốảnhhưởnghưởngtớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.
Phươngphápxử lýsốliệu
Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu tác giả thực hiện việc xử lý số liệu.Sốliệu thu thập được trình bày dưới dạng dữ liệu bảng (panel data) là sự kết hợpcủadữliệuchéovà chuỗi thờigiantrênexcel.
Nộidungcủađềtàinghiêncứu
Đóng gópcủađềtàinghiêncứu
Chứng khoán
Chứngkhoánlà s ả n p hẩm hànghóa ha y cáct à i sảntàic h í n h đ ƣợc g i a o d ị c h mua bán trên thị trường tài chính 5 Chứng khoán cũng có thể được hiểu là bằng chứngxác định quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của chủ thể sở hữu đối với tài sản tài chínhhoặc phần vốn được phát hành bởi tổ chức phát hành được thể hiện dưới dạng chứngchỉ,búttoánghisốhoặc dữ liệuđiệntừ.
5 Thị trường tài chính là một thị trường trong đó nhà đầu tư và các thể chế có thể trao đổi các chứngkhoán tài chính, các hàng hóa, và các món giá trị có thể thay thế khác với chi phí giao dịch thấp và tại các giá cảphảnánhcungvà cầu.
Trên thực tế chứng khoán là từ dùng gọi chung cho nhiều tài sản tài chính khácnhau nhƣng trong phạm vi của khóa luận này tác giả chỉ đề cập chính và nghiên cứugiácổphiếu củadoanhnghiệpniêmyếttrong lĩnhvựcphi tài chính.
Cổ phiếu có thể hiểu là một loại chứng khoán đƣợc phát hành bởi doanh nghiệpcổ phần đại chúng cho nhà đầu tƣ hoặc cổ động của doanh nghiệp Cổ phiếu đƣợc ghinhậndướidạngchứngchỉhoặcbúttoánghisổ,đâylàphươngpháp xácnhậnquyềnsởhữu đối với tài sản cũng nhƣ lợi ích gắn liền với tài sản hoặc vốn của một doanhnghiệp cổ phần đã phát hành Theo Luật Chứng khoán 2019, cổ phiếu là loại chứngkhoán xác nhận quyền và lợi ích hợp đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức pháthành.
Khi nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp thì nhà đầu tƣ sẽ trở thành chủ sở hữucủa doanh nghiệp Tùy vào tỷ trọng nắm giữ cổ phần của nhà đầu tƣ mà họ sẽ mức độtác động và quyền lợi ít hay nhiều trong mối quan hệ với doanh nghiệp Nhà đầu tƣnắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp là chủ sở hữu của doanh nghiệp, trong trường hợpdoanh nghiệp phá sản thì tài sản của doanh nghiệp được thanh lý để thanh toán nợtrước Trong trường hợp xấu đó thì chủ sở hữu là người cuối cùng được chia tài sảnsaukhidoanhnghiệpthanhtoánhếtnợchocácchủnợcủađơnvị.
Mệnh giá cổ phiếu hay giá trị danh nghĩa là giá trị cổ phiếu đƣợc doanh nghiệpấn định, tại Việt Nam mệnh giá của cổ phiếu đƣợc quy định ở mức 10.000 đồng/cổphiếu Mệnh giá cổ phiếu không có ý nghĩa đối với nhà đầu tư trên thị trường thứ cấp,vìnókhôngliênquanđếnthịgiácủa cổphiếu.
Mệnh giá chỉ có ý nghĩa trong việc ghi sổ kế toán hoặc dùng xác định giá trịdoanh nghiệp trong lần đầu doanh nghiệp huy động vốn Đối với doanh nghiệp mớithành lập, mệnh giá là số tiền tối thiểu mà doanh nghiệp nhận đƣợc cho mỗi cổ phầnpháthành.
Giá trị thị trường của một cổ phiếu hay còn gọi là thị giá của cổ phiếu là giá trịcủa cổ phiếu được thực hiện trao đổi mua bán trên thị trường thứ cấp Thị giá của cổphiếu là giá trị thay đổi liên tục tại từng thời điểm khớp lệnh Thị giá của cổ phiếukhông phải do doanh nghiệp hay tổ chức nào xác định mà do yếu tố cung cầu trên thịtrường xác định Hay hiểu theo một cách khác, thị giá của cổ phiếu là giá mà tại đóngười mua chấp nhận mua và người bán chấp nhận bán Ngoài ra, giá cổ phiếu cònđƣợcxácđịnh thông quagiáđóng củacổ phiếusaugiờ giaodịch.
Biến động giá cổ phiếu (PV– Price Volatility, ký hiệu là Y) là chênh lệch giữagiá đóng cửa và giá mở cửa của một cổ phiếu trong một phiên giao dịch Theo Abkenvà Nandi (1996) PV đƣợc tính bằng biến thiên của giá cổ phiếu xung quanh mức bìnhquâncủanótrongmộtthờikỳ.
Giá trị chênh lệch càng lớn cho thấy thấy mức độ biến động của cổ phiếu cànglớn Mức biến động của giá cổ phiếu thường là có giới hạn, đều này hạn chế việc bántháo cổ phiếu nhƣ những gì đã từng diễn ra vào năm 2008 Đây đƣợc xem nhƣ là cơchế bảo về thị trường, bảo vệ nhà đầu tư Ở các thị trường chứng khoán khác nhau thìbiênđộgiaođộngcủacổphiếuđƣợcquyđịnhkhácnhau.
VídụtạithịtrườngMỹbiênđộgiaođộngđượcchialàm3ngững7%,7-13%và2% thì cơ chế ngắt mạch sẽ tự động kích hoạt,thị trường chứng khoán Trung Quốc là20% và thị trường chứng khoán Việt Nam đƣợc Sở Giao dịch Chứng khoánNhànướcquyđịnhbiênđộnggiaođộng± 7%(HOSE).
Cáclýthuyếtliênquanđếnbiếnđộnggiácổphiếu
Lý thuyết thị trường hiệu quả (Eugene Fama, 1970) là giả thuyết đặt ra rằng thịtrường tài chính hoạt động hiệu quả và minh bạch Diễn biến giá chứng khoán trên thịtrường tài chính tại một thời điểm đã phản ánh tất cả thông tin đã được công bố vềchứngkhoánđó tạicùngthờiđiểm.
Chính vì vậy, nhà đầu tƣ không thể kiếm đƣợc lợi nhuận từ những thông tin đãcông bố đại chúng Ở đây có thể hiểu rằng, nhà đầu tƣ không thể hành động khônngoanhơnthịtrường,khôngthểthắnglạithịtrườngđược.
Trong nghiên cứu này có 3 giả thuyết chính: dạng yếu (weak form), dạng bán- mạnh(semi-strongform)vàdạngmạnh(strongform).
Giả thuyết dạng yếucho rằng giá chứng khoán tại một thời điểm đã phản ánhtất cả thông tin đƣợc công bố đại chúng Khi đó nhà đầu tƣ không thể sử dụng thôngtinđóđểkiếmlờitừthịtrườngchứngkhoánđược.
Giả thuyết dạng bán mạnhcho rằng giá chứng khoán không những chịu tácđộng của thông tin đã đƣợc công bố mà còn cả những thông tin vừa đƣợc công bố.Nghĩa là giá cổ phiếu phản ứng tức thời đối với thông tin Trong trường hợp này nhàđầu tư càng không thể sử dụng thông tin đó để thắng thị trường Theo lý thuyết nàynhà đầu tƣ hoàn toàn không có cơ hội để mua cổ phiếu ở mức giá thấp và bán cổ phiếuở mứcgiácaotừnhữngthôngtincótrênthịtrường.
Giải thuyết dạng mạnhkhẳng định rằng một lần nữa về tính hiệu quả của thịtrường tài chính Tại một thời điểm xác định, giá cổ phiếu đã phản ánh tất cả nhữngthông tincó thểtác động đến giá.Nhữngthông tin đó baog ồ m t h ô n g t i n t r o n g q u á khứ,hiệntạivàcả nhữngthôngtinnộibộ củadoanhnghiệp.
Lý thuyết M-M về sự độc lập của chính sách cổ tức cho rằng chính sách cổ tứccủa doanh nghiệp không tác động đến giá cổ phiếu và chi phí sử dụng vốn của doanhnghiệp.Lýthuyếtnàydựatrêncácgiảđịnhthịtrườngvốnlàhoànhảo,hànhvi củanhàđầutưlàhợplývà sựchắcchắnvềnguồnlợinhuậntrongtươnglai.
Lý thuyết M-M dựa trên cơ sở thị trường hiệu quả, những quyết định và hànhđộng của nhà đầu tư trên thị trường là hợp lý và chắc chắn về nguồn lợi nhuận trongtươnglaiđượctạora.
(1963) Lý thuyết này đƣa ra nhận định rằng không có khoản đầu tƣhay mức sinh lời nào là chắc chắn trên thị trường tài chính Xã hội luôn luôn tồn tạivấn đề mất cân xứng thông tin và trong đầu tƣ cũng vậy, khi đó cổ tức đƣợc định giákhácvớithunhậpgiữ lạicủadoanhnghiệp.
Câu nói ví von “một con chim trong tay (cổ tức) có giá hơn hai con nhìn thấytrên bụi cây (lãi vốn)” Câu nói này càng thể hiện rõ sự thiếu chắc chắn của dòng tiềntrong tương lai Chính vì vậy, nhà đầu tư thường có xu hướng thích cổ tức hơn là lợinhuậngiữ lạicủadoanhnghiệp.
Lý thuyết phát tín hiệu cho rằng việc công bố thông tin của ban quản trị doanhnghiệp là có mục đích và có mức tác động nhất định đến giá cổ phiếu của doanhnghiệp Vì ban quản trị của doanh nghiệp luôn có nhiều thông tin hơn nhà đầu tƣ, đâylà vấn đề mất cân xứng thông tin đã đƣợc nhắc nhiều ở các phần trên Vì vậy, cổ tứcmang tín hiệu hay thông tin mà nhà quản trị muốn truyền tải đến nhà đầu tƣ, theo(Bhattacharya,1979; Aharony& Swaly,1980;Asquith &Mullins,1983).
Bước đi ngẫu nhiên (Maurice Kendall, 1953) là nghiên cứu chỉ ra rằng xuhướng của giá cổ phiếu trong tương lai không thể tiên đoán trước được Những biếnđộng của giá cổ phiếu hoàn toàn độc lập với nhau, không có mối liên hệ giữa các biếnđộng của giá cổ phiếu Chính vì vậy, giả thuyết đƣợc đặt ra là những biến động của giácổ phiếu trong quá khứ không thể dùng để dự đoán xu hướng của giá cổ phiếu trongtươnglai.
Nghiên cứu được công bố gần như đã bác bỏ tất cả các ý thuyết trước đây liênquan đến việc dự báo giá cổ phiếu, dự báo xu hướng thị trường… vì giá cổ phiếu vậnđộng một cách ngẫu nhiên Nhà đầu tư không thể thắng được thị trường nếu khôngchấpnhậnrủiro tăngthêm.
Cácnhântốtácđộngđếnbiếnđộnggiá cổphiếu
Có rất nhiều yếu tố khác nhau đồng thời tác động đến giá cổ phiếu, tuỳ vào đặccủa từng thị trường sẽ có các yếu tố riêng được cho là tác động đến thị trường nhiềuhơn các yếu tố còn lại Thị trường chứng khoán Việt Nam là thị trường chứng khoáncậnbiêncònkhánontrẻvớikhoảng20nămhìnhthànhvàpháttriển.
Trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số yếu tố mà tácgiả cho rằng có tác động mạnh đến giá qua quá trình tìm hiểu Bên dưới đây là 3 nhómyếu tố tác động đến giá bao gồm: Thứ nhất, nhóm nhân tố nội tại của doanh nghiệp.Thứhai,nhómnhântốthịtrườngvàthứba,nhómnhântố vĩmô.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là hệ số đo lường mức độ hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp Hệ số ROA được tính bằng thương của lợi nhuận sauthuế thu nhập doanh nghiệp và bình quân tổng tài sản của kỳ hiện tại với kỳ trước đó.Vì tài sản là giá trị mang tính thời điểm trên bảng cân đối kế toán nên đƣợc lấy giá trịtrung bình để phản ánh tương đối hợp lý so với lợi nhuận được tạo ra trong một giaiđoạnnhấtđịnhtrongkinhdoanh. Ở đây, hệ số ROA có ý nghĩa là một đồng tài sản đầu tƣ doanh nghiệp bỏ ra banđầu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Chỉ số này còn làthước đo mức độ hiệu quả hoạt động ổn định của doanh nghiệp theo thời gian, liệurằngdoanhnghiệpcóđangsử dụngtàisảnmộtcáchhiệuquảhaykhông. Đồng thời, ROA cũng thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với cácđối thủ trong cùng ngành Chính vì vậy, nhà đầu tƣ sẽ nhìn chỉ số ROA để đánh giátiềm năng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có hệ số ROA càng cao thì đƣợc đánh giácàngcao,khiđógiácổphiếucũngcóxuhướngtăngkhihệsốnàyđượccảithiện.
Giá trị sổ sách (BV hay BVPS) là giá trị sổ sách của doanh nghiệp trên mỗi cổphần Trong đó, giá trị sổ sách là tổng giá trị của doanh nghiệp sau khi thanh lý hay nóicách khác là tổng số tiền thu được nếu bán hết toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp Lưu ý,tấtcảcáckhoảnnợcủa doanhnghiệpđƣợcgiảđịnh làphảitrảhết,nếu doanh nghiệp còn các khoản nợ thì tổng tài sản thanh lý đƣợc phải trừ đi các khoản nợ,giátrịcònlạimới đƣợcgọilàgiátrịsổsách.
BV = (Vốn chủ sở hữu – Giá trị cổ phiếu ưu đãi)/Số cổ phiếu thường đang lưuhành trên thị trường Hay theo Bodie, Kane và Marcus (2014), Giá trị sổ sách đƣợc xácđịnhcôngthức sau:
BV = (Tổng tài sản - Tổng nợ - Giá trị cổ phiếu ưu đãi)/Cổ phiếu thường đanglưuhànhtrênthịtrường
Giá trị sổ sách của doanh nghiệp cho thấy giá trị tăng thêm hoặc giảm đi củadoanhnghiệptạimộtthờiđiểm,nócóýnghĩađốivớicổđôngđangsởhữucổphiếuđ ó tại một thời điểm nhất định Điểm hạn chế của giá trị sổ sách là không phản ánhđượctiềmnăngpháttriểncủadoanhnghiệptrongtươnglai.
Khác với những chỉ số tài chính tường được nhắc nhiều trong các bài nghiêncứu trước đây Tăng giảm đầu tư và huy động vốn có thể giúp cái nhìn rõ hơn về xuhướng và triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai Điển hình như tỷ lệ tồnkho/doanhthu,tỷlệđầutƣmởrộng/doanhthu,tỷlệhuyđộngvốn/doanhthu…
Vì những khoản đầu tư vào hàng tồn kho hay nhà xưởng, những khoản huyđộng vốn thông qua vốn vay hay phát hành cổ phần cho thấy triển vọng tăng trưởngcủa doanh nghiệp trong thời gian tới Hành động đó của doanh nghiệp có thấy rằngdoanh nghiệp đang thấy đƣợc triển vọng phát triển, thấy đƣợc cơ hội kinh doanh mớira quyết định mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và tăng nợ (hoặc tăng vốn từ chủsởhữu). Ưu điểm vượt trội của phương pháp tiếp cận này là việc sử dụng các chỉ tiêutăng giảm hoạt động đầu tƣ và tăng giảm huy động vốn của các doanh nghiệp niêm yếttừ đó đánh giá được xu hướng của ngành Tổng hợp xu hướng hoạt động đầu tư củanhiều doanh nghiệp trong cùng ngành sẽ đại diện cho xu hướng đầu tư chung củangànhnghềhoặclĩnhvực đó.
Tương tự, tổng hợp xu hướng đầu tư của các ngành nghề khác sẽ đại diện choxu hướng đầu tư chung của nền kinh tế Từ đó chúng ta kỳ vọng rằng đó là xu hướngcó lợivàđúngkhi tấtcảcácdoanh nghiệpđềuđưara mộtquyếtđịnh.Vì khiđó,nhiều doanh nghiệp cùng thấy đƣợc cơ hội đầu tƣ lớn và cùng đƣa ra một quyết định nhƣnhautrong hoạtđộngđầutƣvàhuyđộngvốn.
Khi đó chúng ta kỳ vọng kết quả của hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp sẽ tácđộng tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp và quyết định huy động vốn củadoanh nghiệp trong trường hợp này quyết định đúng Từ đó, tác động tích cực đến giácổphiếuthôngquakỳvọngcủanhàđầutƣvàodoanhnghiệp.
Biểu đồ 2.1: Tương quan chỉ số VN-Index với hoạt động đầu tư và huy động vốntoànthịtrườnggiaiđoạn2015-Q1-2021
Tuy nhiên không phải tất cả quyết định đầu tƣ và quyết định kinh doanh của cácdoanh nghiệp điều mang lại hiệu quả tích cực Ở một góc độ nào đó chúng ra cần xemxétđếntrườnghợpdoanhnghiệpđưaraquyếtđịnhsailầmhoặcvìnhữngrủirokhônglường trước trên thị trường dẫn đến thua lỗ Điều này hoàn toàn đúng nhưng trongtrường hợp này chúng ta tạm thời tin vào quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp và xemnhƣquyếtđịnhnàylà đúng.
Thứ nhất, doanh nghiệp sẽ mất nhiều hơn nhà đầu tƣ nếu họ đƣa ra quyết địnhsai, chính vì vậy doanh nghiệp đã xem xét và đánh giá rất kỹ cơ hội cũng nhƣ rủi trongkhiđưaraquyếtđịnhtrongkinhdoanh.Nhàđầutưtrênthịtrườngchứngkhoáncóthểdễ dàng bán cổ phiếu nếu như họ không muốn nắm giữ hoặc trong trường hợp giá cổphiếu giảm Tuy nhiên, doanh nghiệp không dễ dàng tìm đơn vị khác có ý định và đủnănglựcđểchuyểnnhƣợnglạikhoảnđầutƣthualỗđang thựchiện.
Thêmvàođó,sốvốnmànhàđầutưcánhânbỏrakhithamgiathịtrườngcóthểchỉ bằng 0,1% hoặc 0,01% hoặc nhỏ hơn rất nhiều Trong khi đó, một dự án của doanhnghiệpcóthểlênđếnvài nghìn tỷđồnghoặccóthểnhiềuhơn.
Thứ hai,tiềm lực của doanh nghiệp lớn hơn các nhân và đội nhóm nhỏ tham giatrênthịtrườngchứngkhoán.
Xét về mọi góc độ thì nhà đầu tƣ cá nhân luôn có những hạn chế về năng lực vàkhả năng phân tích so với doanh nghiệp Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính, độingũ chuyên gia, thông tin, mối quan hệ… chính vì vậy chúng ta gần nhƣ không có đủkhảnăngđểđƣarađánhgiádựánmộtcáchtincậyhơn.
Nợ là con dao hai lƣỡi vừa có tác động tiêu cực vừa có tác động tích cực đếndoanh nghiệp Khi đó tích cực hay tiêu cực là do cách doanh nghiệp đƣa ra quyết địnhsửdụngvốn nhƣ thếnào.
Nếu sử dụng có hiệu quả thì khi đó nợ là đòn bẩy thúc đẩy doanh nghiệp tăngtrưởng và phát triển nhanh hơn Ngược lại nợ sẽ được doanh nghiệp đến bờ vực phásản nếu nhƣ sử dụng kém hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Hậu quả của việc sửdụng nợ không hiệu quả có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán nợ đối với doanhnghiệpdẫnđếnthấtbại,đâykhôngphảilàđiềuhiếmgặptrongthựctế.
Cácnghiêncứuthực nghiệm
Nghiêncứungoàinước
Nhiều nghiên cứu về tác động động của các nhân tố đến giá cổ phiếu của doanhnghiệp niêm yết Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các giai đoạn khác nhau, tại các thịtrường chứng khoán khác nhau để nhằm tìm ra các yếu tố tác động đến giá Phần lớncác nghiên cứu đề cho ra kết quả tương tư nhau mặc dù khác về giai đoạn, biến vàphương pháp nghiên cứu Ở phần bên dưới tác giả thống kê các nghiên cứu đã đƣợcthựchiệnvàtrìnhbàyngắngọnkếtquảcủanghiêncứuđãđạtđƣợcnhƣthếnào.
Nghiên cứu của Nazil và ctg (2010) thực hiện dựa trên mẫu 73 doanh nghiệpniêm yết tại sàn chứng khoán Karachi (KSE) giai đoạn tháng 6 năm 2003 đến 2008.Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình hồi quy cố định (FEM) và mô hình hồi quyvới tác động ngẫu nhiên (REM) để kiểm định giả thuyết đƣa ra Kết quả nghiên cứuchothấyrằngmứcsinhlờicổtứccó quanhiệnngƣợcchiềuvớibiếnđộnggiá.
Thêm vào đó, nghiên cứu này đồng thời cũng chỉ ra rằng quy mô doanh nghiệpvà biến động lợi nhuận có tác động đồng biến động giá cổ phiếu Ý nghĩa của nghiêncứunàyphùhợpđểứngdụngchothịtrườngchứngkhoáncậnbiênnhưPakistan.
Nghiên cứu của Hussainey và cty (2011) đánh giá mức độ tương quan giữachínhs á c h c ổ t ứ c c ủ a d o a n h n g h i ệ p v à m ứ c b i ế n đ ộ n g g i á c ổ p h i ế u t ạ i t h ị t r ƣ ờ n g chứng khoán Anh Mẫu nghiên cứu dƣa trên các doanh nghiệp niêm, yết tại thị trườngchứngkhoánAnhtronggiaiđoạn1998-2007.
Phương pháp phân tích được sử dụng nghiên cứu là phương pháp hồi quy đabiến Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thay đổi cổ tức bằng tiền và quy mô doanh nghiệptác động ngƣợc chiều với giá cổ phiếu Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giữamứccổt ứ c cót ác b i ế n đ ộn gg iác hứ ng kh oá n N gh iê ncứ uc óý ng hĩ ah ọct hu ậ tv à nghiêncứukiếnthứcthựctiễnđầutưchocácsinhviênđạihọcStirling,VươngQuốcAnh.
Nghiên cứu của Gautam (2017) phân tích các tác động của các nhân tố lên biếnđộng giá cổ phiếu của các ngân hàng thương mại niêm yết trên sàn giao dịch chứngkhoán Nepal từ tháng 09/2008 đến 06/2015 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quydữ liệu bảng đối với kết quả mức sinh lời cổ phiếu có phiếu tác động cùng chiều.Ngƣợc lại, quy mô doanh nghiệp lại có tác động ngƣợc chiều đến biến động giá cổphiếu.
Nghiên cứu của Shi, Ahmed và Paramati (2019) sử dụng bộ dữ liệu để phân tíchbiến động giá cổ phiếu tại 5 nước Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippines,Singapore và Thái Lan và 3 nước Đông Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, thờigiantừ1991đến2014.Nghiêncứusửdụngphươngphápbìnhphươngbénhấtsửađổi(FMOLS), đông vớivới phương pháp kiểm định phi nhân quả không đồng nhất(heterogeneous non causality test) Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng tương quancùng chiều giữa lạm phát và biến động giá cổ phiếu Tuy nhiên, lãi suất và tỷ giá lại cótácđộngngƣợcchiều.
Nghiên cứu của Iqbal và Arslan (2014) đã chỉ ra rằng ROE và PE có tác độngcùng chiều đến giá cổ phiếu doanh nghiệp Ngƣợc lại EPS và tỷ lệ chia cổ tức có tácđộngngƣợcchiềuvới biếnđộngcủagiácổphiếu.Nghiêncứuđƣợc thựchiệndựatrênmẫu nghiên cứu 30 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Karachi trong giaiđoạn2002-2021.
Nghiên cứu của Menike và Prabath (2014) ết quả nghiên cứu cho thấy rằng biếnđộng của giá cổ phiếu phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và bên ngoài Trong số cácyếu tố bên trong bao gồm cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS), thu nhập trên mỗi cổ phiếu(EPS) và giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu (BVPS) ảnh hưởng đến việc xác định giá cổphiếu Nghiên cứu này đã xem xét tác động của cổ tức trên mỗi cổ phiếu, thu nhập trênmỗi cổ phiếu và giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu của giá cổ phiếu trên một mẫu gồm100côngtyniêmyết trên SởGiaodịchChứng khoánColombo(CSE)từnăm2008đếnnăm2012.
Nghiêncứutrongnước
Nghiên cứu của Võ Xuân Vinh (2014) nghiên cứu mẫu 103 doanh nghiệp niêmyết tại HOSE giai đoạn 2008 đến 2013 Mô hình đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu làmô hình hồi quy tác động cố định (FEM), mô hình hồi quy băng và hồi quy tác độngngẫu nhiên (REM) để phân tích Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mức sinh lời từ cổtức, quy mô doanh nghiệp có tác động ngƣợc chiều đến biến động giá cổ phiếu. Cácbiếnnêutrênđềucóýnghĩathốngkêtrongnghiêncứunày.
Nghiên cứu của Đinh Bảo Ngọc (2016) thực hiện trên 95 doanh nghiệp niêm yếttại thị trường chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy bộiđể thực hiện kiểm chứng giả thuyết Kết quả cho thấy rằng mức sinh lời từ cổ tức tácđộng cùng chiều với giá cổ phiếu ở mức ý nghĩa 10%, quy mô doanh nghiệp tác độngngƣợcchiềuvớigiácổphiếuvớimứcýnghĩaởmức5%,GDPtácđộngngƣợcchiềuởmứcýng hĩa1%,vàCPIcótácđộngcùngchiềuvớigiácổphiếuởmứcýnghĩa1%.
Tóm lại, phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đều có kết quả tươngtự nhau Có sự tương động cả về các thực hiện lẫn các biến được chọn nghiên cứu.Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng giá cổ phiếu có mối quan hệ ngƣợc chiềugiữamứcsinhlờicổtức và biếnđộnggiá. Điển hình nhƣ: Nghiên cứu của Nazir và ctg (2011), Hussainey và ctg (2011)hayVinh(2014).Mộtsốnghiêncứukháccũngcho kếtquảtácđộngcùngchiềunhƣngmức ý nghĩa không cao, dẫn đến độ tin cậy thấp nhƣ Gautam (2017), Mehmood và ctg(2019).
Cácnghiêncứuvềquymôdoanhnghiệpđều đưaraquảtươngquancùngchiềulên tiến Trong đó chỉ có 2 kết quả chỉ ra rằng quy mô có tác động ngƣợc chiều, hainghiên cứu này của Vinh (2014) và Ngọc và city (2016) Về CPI và GDP thì cá nghiêncứu chỉ ra rằng cả hai biến này có tác động cùng chiều với giá hay tỷ giá và lãi suất thìcótươngquan ngượcchiều.
Chương 2 tác giả đã trình bày những cơ sở lý luận liên quan đến Thị trườngchứng khoán, cổ phiếu, biến động giá cổ phiếu, Các lý thuyết liên quan từ đó tạo nềntảngchophầnlựachọnphươngphápvàcácbiếnnghiêncứubêndưới.
Thôngquachương2,tácgiảđãtrìnhbàytổngquanquátrìnhhìnhthànhvàpháttriển của thị trường chứng khoán Việt Nam Đặc điểm đặc trưng của thị trường chứngkhoán trong nước so với thị trường chứng khoán trong khu vực và thế giới Từ đó chocái nhìn về những yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán trong nước và từng cổphiếucụthểnhư thếnào.
Tác giả cũng trình những nghiên cứu có liên quan đã từng đƣợc thực hiện bởicác tác giả khác để rút ra đƣợc cái hay và điểm yếu từ đó phát triển nội dung của cònhạn chế của bài nghiên cứu trước để tập trung giải quyết các vấn đề đó trong đề tài nàytrongkhảnăngchophépcủa tác giải.
Trong chương 3, tác giả sẽ đưa ra cụ thể quy trình nghiên cứu bao gồm 6 bướclàxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếngiácổphiếu,thuthậpvàxửlýdữliệu,phâ ntíchthốngkêmôtả,kiểmtradữ liệutrướckhiphântích,kiểmđịnhsự phùhợpcủamôhình và cuối cùng là kiểm định các sai phạm có trong mô hình, từ đó đƣa ra mô hìnhthựcnghiệmhoànchỉnh.
Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra mô hình nghiên cứu tổng quát bao gồm biếnphụ thuộc duy nhất là giá cổ phiếu thị trường để đánh giá sự tác động của 5 biến độclập đến giá cổ phiếu này Thông qua các cơ sở lý luận và các nghiên cứu trước trongchương 2, tác giả đã xây dựng 5 giả thuyết nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các nhântốtácđộngđếngiácổphiếucủacácdoanhnghiệpphitàichính.Từđósẽlàtiền đềchocáckiểmđịnhđượctiếnhànhtrongchươngtiếptheo.
Quytrìnhnghiêncứu
Bước 1: Xây dựng thang đo và chọn lọc những nhân tố tác động đến giá cổphiếucácdoanhnghiệpniêmyếttrênHOSE. Đồng thời, xem xét các nghiên cứu của các tác giả trước đây để xem mức độphù hợp của các biến từ đó lựa chọn ra các biến cho mô hình của bài nghiên cứu. Dựavào các nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn ra các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu phùhợp Từ đó xác định rõ các yếu tố và những số liệu cần có để thực hiện thu thập số liệumộtcáchchínhxácvàphùhợpnhất.
Dựatrêncácbiếnxácđịnhrõtrongbước1thựchiệnthuthậpsốchomôhìnhvà số liệu minh chứng khác có trong bài báo cáo từ các nguồn đáng tin cậy Trong đósố liệu sử dụng cho mô hình, đặc biệt là các số liệu liên quan đến báo cáo tài chính củadoanh nghiệp đƣợc tác giả lấy từ Bloomberg, Capital IQ, FiinPro… Những số liệu nàocònthiếuđƣợctổnghợpthêmtừbáocáotàichínhkiểmtoáncủa doanhnghiệp.
Tiếp theo đó tác giả lọc và loại các ngân hàng, công ty bảo hiểm và công tychứngkhoántừ tổngkhoảng1.700doanhnghiệpthuthậpđƣợc Mụctiêucủaviệcloại bỏ những doanh nghiệp trong ngành nêu trên để đảm bảo tính phù hợp của mô hìnhnhƣđãtrìnhbàyở phầntrên.
Tiếp đến, tác giả chọnlọc các doanh nghiệpc ó v ố n h ó a t r ê n 1 0 0 0 t ỷ đ ộ n g , đồng thời loại bỏ tất các những doanh nghiệp thiếu số liệu báo cáo tài chính hoặcnhững doanh nghiệp niêm yết sau giai đoạn 2015 Kết quả thu đƣợc 172 doanh nghiệpphùhợpvớitiêu chínghiêncứuvàkhôngcókhiếmkhuyếtvềsốliệu.
Những dữ liệu khác liên quan đến nội dung minh chứng và cács ố l i ệ u l i ê n quan đến kinh tế vĩ mô đƣợc tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Cục hải quan, HOSE,CụcĐầutưNướcngoài…
Tác giả sử dụng phần mềm Stata để phân tích thống kê mô tả và đƣa ra nhữngđặc tính cơ bản của các nhân tố nội sinh có tác động đến giá trị nhỏ nhất, giá trị lớnnhất, độ lệch chuẩn… Việc sử dụng phần mềm Stata đƣợc thực hiện sau khi dữ liệu đãđƣợcthu thập vàxửlý.
Trướckhiphântíchhồiquytuyếntính,tácgiảsửdụngphầnmềmStatađểkiểmtra dữ liệu Kiểm tra dữ liệu là bước quan trọng để phân tích hồi quy và xây dựng môhình hồi quy Trong nghiên cứu này, tác giảt ậ p t r u n g v à o v i ệ c k i ể m đ ị n h đ a c ộ n g tuyếnvàkiểmđịnhtínhdừng.
Xây dựng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) để phản ánh các nhântốtácđộngđếngiácổphiếuđếncácdoanhnghiệpphitàichính đƣợcniêmyếttrênsànHOSE.
Phương phápthốngkêmôtả
Giá trị trung bình:Đây là bình quân toán học đơn giản của một tập hợp gồmhaihoặc nhiềusố.
Sai số chuẩn:Độ lệch chuẩn đƣợc tính bằng cách xác định sự chênh lệch giữamỗi điểm dữ liệu so với giá trị trung bình trong nghiên cứu Nếu xuất hiệnm ộ t đ i ể m dữ liệu nằm xa giá trị trung bình thì cho thấy rằng điểm đó có độ lệch cao trong tập dữliệu.Dữliệucóđộdàntrảicàngrộngthìđộlệch chuẩncủadữ liệuđócàng cao.
Phương phápnghiêncứu
Phươngphápchínhtrongbài
Trongbàinghiêncứunày,taphươngpháphồiquydữ liệubảngkhôngcânbằngthực hiện phân tích các nhân tố tác động đến biến động giá cổ phiếu của doanh nghiệpniêm yết Lý do tác giả sử dụng phương pháp này là vì nhiều nghiên cứu trước đây sửdụng phương pháp này vào cho thấy hiệu quả tích cực Trong quá trình tính toán, tácgiả nhuận thấy có nhiều dữ liệu ngoại lai (Outliers), chính vì vậy tác giả đã loại bỏ cácdữliệuđótrongquátrìnhxử lýsốliệu.
Như đã trình bày trong phần phương pháp, tiếp theo tác giả tiến hành thực hiệnthống kê mô tảtổng hợp các biến trong mô hình, đánh giá sơ bộ mẫu, giá trị trungbình,lớnnhấtvà nhỏnhấtcủa cácbiếnphântíchhồiquy.
Phân tích hồi quy bắt sẽ đầu bằng việc phân tích tương quan giữa các biến đểthấy mối quan hệ giữa các biến với nhau Để đánh giá chính xác tương quan giữa cácbiến độc lập với nhau và xem xét hiện tƣợng đa cộng tuyến có xảy ra hay không,tácgiả tiến hành thực hiện kiểm định VIF Kỹ thuật để xử lý dữ liệu bảng thông qua môhình hồi quy bình phương bé nhất thông thường (Ordinary Least Square - OLS),môhình các tác động cố định (Fixed Effect Model - FEM), mô hình các tác động ngẫunhiên (Random Effect Model - REM) Để kiểm định lựa chọn mô hình, tác giả tiếnhành kiểm định F để lựa chọn giữa OLS hay FEM Kiểm định Breusch -PaganLagrangeđểlựa chọngiữaOLSvàREM.Kiểm.
Giải thuyếtnghiên cứu
Thông qua cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực tế của các công trìnhnghiêncứutrướcđâyđãđượctrìnhbàyởchươngtrướcvềcácyếutốtácđộngđếngiácổ phiếu doanh nghiệp niêm yết Tác giả đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu sau đây đểthực hiện kiểm chứng tác động của các yếu tố đến giá cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn2015-2020 tại thị trường chứng khoán Việt Nam Mẫu nghiên cứu được chọn là cácdoanhnghiệpphitàichínhđượcniêm yếttạitrườngchứngkhoánViệtNam.
Tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về mốiquan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và giá cổ phiếu tại thị trường chứng khoán của các quốcgia đang phát triển nhƣ Châu Phi và Đông Nam Á của Diebold và Yilmaz (2008) Kếtquả nghiên cứu đã từng chỉ ra rằng giữa GDP vàmức sinh lời củacổ phiếu cóm ố i quanhệcùngchiều(+). Đồng thời tác giả cũng dựa trên kết quả nghiên cứu của Sohail và Hussain(2011) cho thị trường chứng khoán Pakistan, nghiên cứu này cũng cho kết quả tươngtựnhưnghiêncứucủaDieboldvàYilmaz(2008).
Biểuđồ3.1:Tương quantăngtrưởngkinhtế vàVN-Indexgiai đoạn2010-2020
Thông quacơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệmnêutrên, tácgiảđềragiảthuyết nghiêncứuH1cầnkiểmđịnhnhƣsau:
Giả thuyết H1:Tồntạimốiquanhệ cùng chiều (+) giữatốcđộ tăng trưởngkinhtếvàbiếnđộnggiácổphiếu. Đ iể m
Tác giả dựa vào cơ sở lý thuyết đã nêu trên và kết quả thực nghiệm của nghiêncứu của Baskin (1989), của Allen và Rachim (1996) về tác động của ROA đến giá cổphiếu của doanh nghiệp niêm yết Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng ROA có tácđộngcùngchiềuvớidiễnbiếngiácổphiếu của doanhnghiệpniêmyết.
Thôngquacơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệmnêutrên,tácgiảđềragiả thuyết nghiên cứuH2cầnkiểmđịnhnhƣsau:
Giả thuyết H2: Tồn tại mối quan hệ cùng chiều (+) giữa ROA và biến độnggiácổphiếu.
Tác giả dựa vào kết quả nghiên cứu thực tế của NH Phong (2018) đối với 52doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2008-2017 đãchỉ ra rằng giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu có mối tương quan cùng chiều với biếnđộnggiácổphiếu.
Thông qua cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm nêu trên, tác giả đề ragiảthuyết nghiêncứu H3cầnkiểmđịnh nhƣsau:
Giả thuyết H3: Tồn tại mối quan hệ cùng chiều (+) giữa BV và biến độnggiácổphiếu.
Hoạt động huy động vốn phục vụ cho đầu tƣ là nguồn vốn dài hạn, vì vậy trongnghiên cứu này tác giả chọn yếu tố nợ dài hạn đại diện cho thay đổi vốn huy động củadoanh nghiệp Việc lựa chọn này nhằm mục tiêu xem xét đƣợc mối quan hệ của hoạtđộngđầutƣ vàhuyđộngvốntrongmô hình.
Tác giả dựa vào cơ sở lý luận và nghiên cứu thực nghiệm của Afolabi vàTaiwo(2016) đối với 72 doanh nghiệp niêm yết tại thị trường chứng khoán Nigeria.Kết quảcủa nghiên cứu này chỉ ra rằng nợ tác động ngƣợc chiều với biến động giá cổ phiếu.Tuynhiên,đốivớicơsởlýluậntácgiảđưaratrongchươnghai,cóýkiếntráichiềuvềtác động của hoạt động huy động vốn nên ở giải thuyết này tác giả cho rằng có 2 khảnăngvềdấutiềmnăngcóthểxảyra.
Tăngnợngắnhạn Tăngnợdàihạn Tăng nợ dài hạn
Biểu đồ 3.2: Tương quan mức huy động vốn toàn thị trường và tăng trưởng chỉ sốVN-Index
Thông quacơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệmnêutrên, tácgiảđềragiảthuyết nghiêncứu H5cầnkiểmđịnh nhƣsau:
Vềhoạtđộngđầutƣvàhuyđộngvốnlàđiểmmớitrongnghiêncứu,đặcbiệtlạihoạt động tăng đầu tư Vậy nên ở phần này tác giả không nêu ra các nghiên cứu trướcmà chỉnêurakỳvọng dấudựavàocơ sởlý luậnđƣaraởphầntrên.
Biểu đồ 3.3: Tương quan mức tăng đầu tư toàn thị trường và tăng trưởng chỉ sốVN- Index
Tăngtồnkho Tăngđầutưmởrộng Tăngđầutưvàocôngtycon TăngtrưởngchỉsốVN-Index
Môhìnhnghiêncứu
Phương pháp phân tích định lượng thông qua phân tích hồi quy đa biến làphương pháp nghiên cứu hiệu quả tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến biến độnggiáchứngkhoán.Nhiềutácgiảđãứngdụngvàđƣaramôhìnhnghiêncứunhƣsau:
Mô hình “Y=f(x)” nhƣ các nghiên cứu của Al - Tamimi & cty (2011), Vinh(2014)” Hay mô hình “Y= a +a; X + e” nhƣ các nghiên cứu của Menike (2006),Kandir(2008),Hussaineyvàctg(2011), Hunjravàcty(2014).
Yit=β0+β1*GDPGDPit+β2*GDPROAit+ β3*GDPCAPit+ β4*GDPBVit+ β5*GDPIVNit+eit.
ROAit, CAPit, BVitvà INVitlà bốn biến độc lập nội tại của doanh nghiệpβ0làhệsố chặn β1đến β7hệsố hồi quyeitlàsaisốngẫu nhiên
Tương tự như các nghiên cứu đã từng được thực hiện cùng chủ đề như củaMenike (2006), Hussainey và ctg (2011),Kandir (2008),Hunjravà cty (2014) hayVinh (2014) Các tác giả đã sử dụng các biến nhƣ: lợi tức, thu nhập trên cổ phần (EPS)tăngtrưởngdoanhthu(GROW),quymô doanhnghiệp(SIZE).
Thêm vào đó, các nghiên cứu đó cũng sử dụng các biến độc lập phản ánh tìnhhình kinh tế vĩ mô và thị trường như là các yếu tố ngoại cảnh tác động đến giá nhƣ:thay đổi tỷ giá USD/VND (EXR), thay đổi giá vàng (GOLD), thay đổi lãi suất (INT),tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát (CPI) Điển hình như các nghiên cứu củacáctácgiảAl-Tamimivàetg(2011),Wave(2012)hayNisavàNishat(2012).
STT Biếngiảithích Diễngiải Dấukỳ vọng
Môtảvàkỳvọngdấu
Biến phụ thuộc
Hilà thị giá cổ phiếu tại thời điểm đầu nămLilàthịgiácổphiếutạithờiđiểmcuốinăm
Biến động giá chứng khoán đƣợc tính dựa trên giá tại thời điểm đầu năm so vớigiá tại thời điểm cuối năm Đây là phương pháp tính biến động giá cổ phiếu truyềnthốngđƣợcápdụngnhiềutrongcácbàinghiêncứu.
Biến độc lập
GDP= Ln GDP năm t- Ln GDP năm (t-
Trong khóa luận này, tăng trưởng kinh tế được tác giả thu thập từ công bố củaTổngCụcthốngkê ViệtNam.
Cơ sở lý luận dựa trên nghiên cứu của hai tác giả Diebold and Yilmaz (2008).Nghiên cứu này thực hiện phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô đến biến độngmức sinh lời phiếu thực hiện tại các quốc gia đang phát triển làC h â u P h i v à Đ ô n g Nam Á Khi đó, kết quả của nghiên cứu cho thấy GDP và biến động giá cổ phiếu cómốiquanhệtươngcùngchiều(+).
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra các kết quả tương tự như là nghiêncứuc ủ a S o h a i l a n d H u s s a i n ( 2 0 1 1 ) k h i t i ế n h à n h n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t ạ i t h ị trường Pakistan hay nghiên cứu của Attari và Safdar (2013) cho giai đoạn 1991 đến2012 cũng ở thực hiện tại thị trường chứng khoán Pakistan Tuy nhiên, nghiên cứuAttari và Safdar
(2013) lại chỉ ra rằng GDP và biến động của thị trường chứng khoánkhôngcómốiquanhệvớinhau.
Thựctếtrongkhóaluậnnày,hệsốROAđƣợctácgiảtínhlạitừcácchỉtiêuthànhph ần.Trongđó lợinhuậnvàtàisảnđƣợclấytừCapIQ.
Cơ sở lý luận dựa vào kết quả thực nghiệm của nghiên cứu của Baskin (1989),của Allen và Rachim (1996), nghiên cứu này thực hiện kiểm địnhv ề t á c đ ộ n g c ủ a ROA đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết Khi đó, kết quả của nghiên cứu chothấyrằngROA cót ác đ ộ n g đ ế n b i ế n độ ng g i á cổp h i ế u và m ố i q uan hệ n à y làm ố i quanhệcùngchiều.
ROA đƣợc kỳ vọng có tác động cùng chiều (+) đến biến động giá cổ phiếudoanhnghiệpphitàichính.
Cơ sở lý luận dựa vào kết quả nghiên cứu thực tế của NH Phong (2018) về cácyếu tố tác động đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Mẫu thực hiệncủa nghiên cứu là52doanh nghiệp niêmy ế t t r ê n t h ị t r ƣ ờ n g chứng khoán Việt Nam Kết quả đã chỉ ra rằng giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu có mốitươngquancùngchiềuvớibiếnđộnggiá cổphiếu.
BV đƣợc kỳ vọng có tác động cùng chiều (+) đến biến động giá cổ phiếudoanhnghiệpphitàichính.
Trong nghiên cứu này, CAP đƣợc tính là thay đổi nợ dài hạn của doanhnghiệptrongkỳnàysovớikỳtrước.Thayđổivốnhuyđộngđượctácgiảtínhtừcácchỉt iêuthànhphần,cácchỉtiêuthànhphầnđƣợclấytừCapitalIQ.
Trong chương 3, tác giả đã trình bày các phương pháp nghiên cứu sử dụngtrong bài cũng nhƣ cách thu thập, thống kê các số liệu Các số liệu đƣợc tác giả tổnghợp từ cơ quan Nhà nước và các tổ chức chuyên cung cấp dữ liệu tài chính uy tínhhàngđầuthếgiới nhƣ: CapitalIQ,Bloomberg,FiinPro
Trong chương này,tác giả cũng trình bày các biến và giảthuyếtn g h i ê n c ứ u gồm 6 biến: Tăng trưởng kinh tế, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phần, Tỷ suất sinh lời trêntàisản,tăngđầutƣ vàthayđổivốnhuyđộng.
Variable | Obs Mean Std Dev Min Max
BV |1,0322.0040151.219443.525079610.61821 ROA |1,032.0783506.0786705 -.1807781.721911 + INV |1,0321.0632096.264326 -4.216142145.2891 CAP |1,032.84041046.322471 -76.38464118.3478 GDP |1,032.0612167.0146451.0291.0708
Chương này tác giả trình bày và phân loại hồi quy tuyến tính bội để tìm ra môhình phù hợp với mô hình khóa luận sau đó kiểm định các khuyết tật của mô hình nhưtĩnh,tươngquan,tựtươngquan,đacộngtuyến,phươngsaikhảbiến.Thảoluậnvềkếtquảcủa cácphươngphápphântíchdữliệuđượcsửdụngtrongkhóaluậnnày.
Thống kêmôtảvàphântíchthốngkêmôtả
Bảng 4.1 cho thấy kết quả phân tích thống kê mô tả của dữ liệu mẫu Tổng sốmẫu là 1.032 quan sát của 172 doanh nghiệp giai đoạn 2015-2020 Giá cổ phiếu(PRICE) có giá trị nhất là 0,69 và nhỏ nhất là -0,5 (Đơn vị: 10.000 VND) và có giá trịtrung bình là 0,15 điều này đƣợc lý giải rằng mức biến động giá cổ phiếu trong nămkhôngquácao.
Giá trị sổ sách (BV) giao động từ 0,525 đến 10,61 và có giá trị trung bình là2,004 và có độ lệch chuẩn là 1,129 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) có giá trịgiao động từ -0,1808 đến 0,7212, giá trị trung bình là 0,07835v à đ ộ l ệ c h c h u ẩ n 0,0783 Điều này cho thấy đƣợc các biến quan sát không có sự chênh lệch quá cao dẫnđếnảnhhưởngtớimô hình.
Các biến đầu tƣ (INV) có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình và độ lệch chuẩnlần lượt là: -4,216; 145,2891; 1,0632; 6,2643 Tương tự với biến Nợ (CAP): -76,3946;118,3478; 0,8404; 6,3225 Kết quả này cho thấy phần lớn đầu tƣ và nợ không caonhƣng một vài doanh nghiệp vì tính chất ngành nên những doanh nghiệp đó có giá trịđầutưvànợcaohơn bìnhthường.
| BV ROA INV CAP GDP
Biếnvĩmôtổngsảnphẩmquốcnội(GDP)cógiátrịnhỏnhấtlà0,0291vàlớnnhấtlà0,0708.Giátrịtrungbìnhlà0,0612vàđộlệch chuẩnlà0,01465.
Matrậnhồiquy
Matrậntương quan
Bảng4.2: Kiểm định tương quan giữa các biến độc lập
BV | 1.0000 ROA | 0.2533 1.0000 INV | -0.0241 -0.0693 1.0000 CAP | -0.0178 -0.0711 0.4432 1.0000 GDP | -0.0302 0.0423 -0.0439-
Bảng cung cấp hệ số tương quan giữa tất cả các biến được sử dụng Mối tươngquan cao nhất là 44,32% giữa INV và CAP Tiếp theo đó là tương quan giữa
BV vàROA là 25,33% Hai biến tương quan dương cuối cùng là ROA và GDP: 4,23% Cònlại cái biến đều có tương quan âm với nhau INV và BV: -2,41%; CAP và
4,39%; GDP và CAP: -3,16 Các kết quả tương quan đó dưới 50% thì chắc chắn rằngtấtcảcácbiếncủamôhìnhđềucó tươngquantrungbìnhvàyếuđốivớinhau.
Khixảyrađacộngtuyến,cácướclượngsẽkhôngcònchínhxácvìsaisốchuẩncủa các hệ số lớn, khoảng tin cậy lớn, thống kê t thấp và điều này có thể dẫn đến sailầm khi chấp nhậngiảthuyết rỗng Sửdụnghệ số lạm phát phương sai VIF làm ộ t cách để kiểm tra tính đa cộng tuyến, theo đó, nếu hệ số lạm phát phương sai VIF nhỏhơn2thìmôhìnhkhôngcóđacộngtuyến,nếuhệsốlạmphátphươngsailớnhơn2thìc óbằng chứngvềđacộngtuyến.NếuVIF lớnhơn 10,đacộngtuyến làchắcchắn.
Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến Qua đó, ta thấy, hệ số lạm phátphương sai (VIF) của các khái niệm độc lập nhỏ hơn < 10 và hệ số lạm phát phươngsai trung bình = 1,53 chibar2 =0.0000
4.2.2.2 Lựachọnmôhình Để biết mô hình hồi quy nào là phù hợp nhất với dữ liệu nghiên cứu này, chúngta phải tiến hành kiểm định lựa chọn mô hình Tình huống thực hiện bài kiểm tra sẽnhƣ sau: F-test để chọn OLS hoặc FEM, để chọn giữa OLS và REM, tác giả thực hiệnkiểm tra Breusch & Pagan Lagrangian, để chọn FEM hoặc REM, tác giả thực hiệnkiểmtraHausman.
Bảng cho thấy Prob> F = 0,000 Chibar2=0.000