1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

399 phát triển tín dụng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tcnh 2023

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 404,08 KB

Cấu trúc

  • 1. Sựcầnthiếtcủa đềtàinghiêncứu (15)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (17)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (17)
    • 2.2. Mụctiêucụ thể (17)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (18)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu (18)
    • 4.2 Phạmvinghiên cứu (18)
    • 5.1. Phươngphápnghiêncứu (18)
    • 5.2 Nguồn số liệu (19)
  • 7. Ýnghĩa luậnvăn (0)
  • 8. Kếtcấuluậnvăn (0)
    • 1.1. Kháiquátvềtíndụng doanhnghiệpcủacácngânhàngthươngmại (21)
      • 1.1.1. Kháiquátvềtíndụng doanh nghiệp (21)
      • 1.1.2. Đặcđiểmtíndụngdoanhnghiệpcủangânhàng thươngmại (22)
      • 1.1.3. Phânloạitíndụngdoanhnghiệpcủacácngânhàngthươngmại (0)
      • 1.1.4. Cácphươngthứctín dụngngânhàngđốivớidoanhnghiệp (24)
    • 1.2. Pháttriểntíndụng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại (25)
      • 1.2.1. Kháiquátv ề p h á t t r i ể n t í n d ụ n g d o a n h n g h i ệ p c ủ a n g â n h à n g thươngmại............................................................................................................... ....... 1.2.2. Cácchỉtiêuđánh giásựpháttriểntíndụngdoanhnghiệpcủaNHTM (25)
        • 1.2.2.1. Cácchỉtiêuđánhgiápháttriển tíndụng theochiều rộng (26)
        • 1.2.2.2. Cácchỉtiêuđánhgiápháttriểnchovaykhách hàng doanhnghiệpt heochiềusâu(Chấtlượngtíndụng) (29)
    • 1.3. Cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovaydoanhnghiệpcủa ngânhàng thươngmại (31)
      • 1.3.1. Cácnhân tốkháchquan (0)
      • 1.3.2. Cácnhân tố chủquan (34)
    • 1.4. Kinhnghiệmpháttriểntín dụngcủa mộtsốngânhàngthương mạiđốivớidoanhnghiệpvàbàihọckinhnghiệmchoAgribankchinhánhĐồngNai.28 1. Kinhnghiệmpháttriểntíndụngngânhàngcủamộtsốquốcgiađốivớidoanhng hiệp 28 2. Bài họckinhnghiệm phát triểntíndụngdoanh nghiệpchoAgribankchinhánhĐồngNai (42)
    • 2.1. GiớithiệusơlượcvềtỉnhĐồngNai vàh o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c d o a n h nghiệp tạitỉnh ĐồngNai (46)
      • 2.1.1. Tổngquantìnhhìnhkinh tế-xãhộitỉnhĐồngNai (46)
      • 2.1.2. Kháiquáttìnhhìnhpháttriểndoanhnghiệp tạitỉnhĐồngNai (47)
    • 2.2. Sơ lượcvềhoạtđộngngànhngânhàngtạitỉnhĐồng Nai (50)
      • 2.3.1. GiớithiệusơlượcvềNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn ViệtNam,chinhánhĐồngNai (53)
      • 2.3.2. TổngquantìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủaAgribankchinhánh ĐồngNaitừnăm2017–2019 (54)
        • 2.3.2.1. Tổngnguồnvốn (55)
        • 2.3.2.2. Nguồnvốnhuyđộng (55)
        • 2.3.2.3. Tổngdưnợ (56)
        • 2.3.2.4. Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh (57)
    • 2.4. ThựctrạngpháttriểntíndụngdoanhnghiệptạiNgânhàngNôngnghiệ pvàPháttriểnNôngthônViệtnamchinhánhĐồngNai (58)
      • 2.4.1. Pháttriểntíndụngchovaydoanhnghiệptheochiềurộngquacácchỉ tiêuđánhgiá (59)
        • 2.4.1.1. Sốlượngvàtỷtrọngdoanhnghiệpcòndưnợ (59)
        • 2.4.1.2. Dưnợvàtỷtrọngchovaydoanhnghiệp (0)
        • 2.4.1.3. Doanhsốchovay,tỷtrọngdoanhsốchovaydoanhnghiệp (65)
        • 2.4.1.4. Địabànpháttriểntíndụngdoanhnghiệp (66)
        • 2.4.1.5. Hiệuquảchovaydoanhnghiệp (67)
      • 2.4.2. Pháttriểntíndụngchovaydoanhnghiệptheochiềusâuquacácchỉ tiêuđánhgiá (69)
      • 2.4.3. Đánhgiácácnhântốnộitạiảnhhưởngđếnpháttriểntíndụngd o a n h nghiệptạiN gânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNamchinhánh ĐồngNai (72)
        • 2.4.3.1. Cácnhântốnội tạiả n h h ư ở n g đ ế n p h á t t r i ể n t í n d ụ n g (73)
        • 2.4.3.2. Mứcđộảnhhưởngcủacácnhântốnộitạiđếnpháttriểntíndụngdoanhnghiệpt ạiAgribankchinhánhĐồngNai (73)
      • 2.5.1. Nhữngkếtquảđạtđược (75)
      • 2.5.2. Nhữnghạnchếcòntồntại (78)
      • 2.5.3. Mộtsốnguyênnhâncòntồntạilàmảnhhưởngđếnviệcpháttriểntín dụngdoanhnghiệp (80)
    • 3.1. Cơ sởđềxuấtgiảipháp (83)
      • 3.1.1. Nhu cầu thựctếtạiđịabàntỉnhĐồngNai (83)
      • 3.1.2. ĐịnhhướngpháttriểndoanhnghiệptạiViệtNam (84)
      • 3.1.3. ĐịnhhướngpháttriểntíndụngcủaAgribankchinhánhĐồngNai (84)
    • 3.2. Giải pháppháttriểntíndụngd o a n h n g h i ệ p t ạ i (85)
      • 3.2.2. Tăngcường côngtáchuyđộngvốn,nhấtlànguồnvốntrung dài hạntừkhuvựcdân cư (86)
      • 3.2.3. Ápdụng linhhoạtlãisuấtchovay (86)
      • 3.2.4. Cảitiếnquytrình vàthủ tụccấptín dụng (87)
      • 3.2.5. Đầutưtàisản cố định,mạng lướihoạtđộng (87)
      • 3.2.6. Mởrộng đốitượng,kỳhạn cấptín dụng (88)
      • 3.2.7. Kiểmsoátchấtlượngtíndụng (88)
      • 3.2.8. Xây dựngchiếnlượcpháttriển kháchhàng (89)
      • 3.2.9. Đadạnghóacáchìnhthứcchovayvàtăngcườngbán chéosảnphẩm (90)
      • 3.2.10. Giảiphápvềcôngtácđàotạovàtổchứccánbộ (0)
    • 3.3. Mộtsốkiến nghị (91)
      • 3.3.1. Đốiv ớ i N g â n h à n g N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n N ô n g t h ô n V i ệ t Nam(AgribankViệtNam) (91)
      • 3.3.2. Đốivớicácdoanhnghiệp (94)
      • 3.3.3. Đốivớichínhquyềnđịaphương (95)
  • PHỤ LỤC................................................................................................................. iii (0)
    • Biểuđồ 2.9 Doanhsốchovaydoanhnghiệptừ31/12/2017–31/12/2019 (65)

Nội dung

Sựcầnthiếtcủa đềtàinghiêncứu

Hoạt động tín dụng đã và đang ngày một có những đóng góp đáng kể trong sựphát triển kinh tế xã hội, mặt khác hoạt động tín dụng còn là một trong những hoạtđộngkinh doanhchính manglạinguồnthuchủyếuchocácngânhàng thươngmại. Để phát triển kinh tế, tất cả các thành phần kinh tế đều cần vốn để hoạt động vàtín dụng là các quanhệ kinh tế gắnliền vớiq u á t r ì n h t ạ o l ậ p v à s ử d ụ n g q u ỹ t í n dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình sản xuất và đờisống vì vậy hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường.Trong các lĩnh vực cần tập trung phát triển như Kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hộithì phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của cả nước nói chung và của tỉnh ĐồngNai nói riêng Đồng Nai là tỉnh nằm ở gần trung tâm vùng Đông Nam Bộ, khu vựckinh tế phát triển năng động nhất nước ta hiện nay. Đồng Nai còn là tỉnh có hoạtđộng kinh tế công nghiệp phát triển mạnh mẽ hàng đầu cả nước, ngoài ra còn là đầumối giao thông quan trọng nối liền với hai vùng kinh tế quan trọng là Tây Nguyênvà Duyên Hải Nam Trung Bộ Trong những năm gần đây, Đồng Nai là đầu mối hạtnhân về khoa học công nghệ, với những ngành kinh tế có hàm lượng chất xám cao,đápứngyêucầupháttriểnkinhtếtrongnước. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp cũng như đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của các cá nhân thì hoạt động tín dụng của các ngân hàng thươngmại trong tỉnh cũng không ngừng tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai không chỉ có một ngân hàng thương mại, theo khảo sát thìtrên địa bàn có 59 chi nhánh ngân hàng và hơn 230 phòng giao dịch trực thuộc; 35quỹ tính dụng nhând â n ; 4 c h i n h á n h t ổ c h ứ c t à i c h í n h v i m ô T N H H M T V c h o người lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP).Hiện nay nguồn vốn tại các ngân hàngthương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đang rất dồi dào do lãi suất tiền gửi tiết kiệmtại các NHTM đang được điều chỉnh giảm và để phù hợp với cung cầu thị trường thìlãi suất cho vay cũng giảm do đó để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì các ngânhàngthươngmạicầnthiếtphảipháttriểntíndụngmớimanglạilợinhuậnchongân hàng Mặt khác trong giai đoạn khó khăn hiện tại thì xuất khẩu sản phẩm nôngnghiệp và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp vẫn tăng trưởng so với năm trước vàdoanhn g h i ệ p đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g p h á t t r i ể n k i n h t ế v ớ i đ ặ c t h ù n ă n g động, linh hoạt, thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường Tuy nhiên trong quátrình hoạt động và phát triển doanh nghiệp còn gặp không ít khó khăn, rào cản như:Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, môi trường kinh tế xã hội chưa ổn định, năng lựctài chính của các doanh nghiệp chưa có tính minh bạch, ngân hàng thương mại chưađánhgiáđúngvịtrí,vaitròcủadoanhnghiệp đốivớisựpháttriểnkinhtếxãhội,…

Theo số liệu của Cục thống kê, tỉnh Đồng Nai hàng năm có khoảng hơn 200doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, con số này có xu hướng tăng năm sau cao hơnnăm trước, hầu hết các doanh nghiệp thời gian đầu hoạt động đều cần nguồn vốn đểhoạt động, mặc dù Agribank chi nhánh Đồng Nai đã nỗ lực thực hiện nhiều biệnpháp để phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp, nhưng kết quả vẫn còn nhiều hạnchế như: Thị phần cho vay doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ chovay, số lượng cho vay không tăng trưởng, quy mô có xu hướng ngày càng nhỏ, mặcdù chất lượng tín dụng được kiểm soát tại thời điểm hiện tại nhưng vẫn còn tiềm ẩnnhiều rủi ro, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của doanh nghiệp tại địa bàntỉnhĐồngNai Với lý do đó, tôi chọn đề tài “Phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai” để đáp ứngnhu cầu vốn của các doanh nghiệp cũng như tìm lối ra cho nguồn vốn tín dụng củacác ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam (Agribank) nói riêng, cụ thể là Agribank chi nhánh ĐồngNai để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng cung, cầu tín dụng giữa Ngân hàng NôngNghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai với các khách hàngtrên địa bàn để làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Từ đó sẽ đề xuất những giảipháp và khuyến nghị phù hợp để Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam Chi nhánh Đồng Nai phát triển tín dụng doanh nghiệp, hoạt động kinhdoanhcóhiệuquả,cónănglựctàichínhmạnh,hoạtđộngantoàn,kiểmsoátđược rủi ro sẽ tạo được niềm tin của khách hàng, đồng thời nâng cao được vị thế cạnhtranh,uytínđốivớicáctổchứckinhtế,tổchứctíndụngtrongvàngoàinước,đâylà điều vô cùng quan trọng để ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trường cũng nhưchiến lược phát triển lâu dài, bền vững và đạt được sự thành công trong việc thựchiện hợp tác với các đối tác trong nước và quốc tế trong xu thế hội nhập quốc tế,trongthờiđạicôngnghệ4.0hiện nay

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêucụ thể

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đồng Nai giai đoạn từnăm2017–2019.

Xác định các nhân tố nội tại và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triểntín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam(Agribank)chinhánhĐồngNai. Đánh giá những mặt còn hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động tíndụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam(Agribank) chi nhánh Đồng Nai, từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển tín dụngdoanh nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chinhánhĐồngNai.

Câuhỏinghiêncứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung tìm câu trả lời cho câu hỏinghiêncứu:

Thựctrạngtíndụngdoanhnghiệptại NgânhàngNôngNghiệp vàpháttriển nông thônViệt NamchinhánhĐồng Naigiaiđoạntừnăm2017–2019nhưthếnào?

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiên cứu

Phươngphápnghiêncứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:Phương pháp logic và lịch sử nhằm khái quát lý luận về tín dụng, các yếu tố ảnhhưởngđếnpháttriểntíndụngdoanhnghiệp

Phương pháp tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh đối chiếu để thu thập dữ liệu,phân tích thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp tạiN g â n h à n g

N ô n g N g h i ệ p và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đồng Nai (Agribank Đồng Nai) giaiđoạn từ năm 2017-2019 Cùng với đó, tác giả phân tích các nhân tố nội tại và mứcđộtácđộngcủacácnhântốcóảnh hưởngđến pháttriểntíndụngdoanhnghiệp.

Bên cạnh đó, luận văn có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời thamkhảo các tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước có liên quanđếnnộidungnghiêncứu,cũngnhưsửdụngcácsốliệuthamkhảotừcáccơqua n hữuquan.

Nguồn số liệu

Nguồn số liệu được lấy từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NôngNghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai giai đoạn từ năm2017-2017.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cũng như vấn đề phát triển doanhnghiệp và tiếp cận vốn của doanh nghiệp luôn được quan tâm và đã có nhiều bàiviết, công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này, đây là nguồn tư liệu quý giácho việc nghiên cứu luận văn, xin đưa ra một vài công trình nghiên cứu có liên quannhưsau:

- Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Văn Lê (2014), “ Tăng trưởng tín dụng ngânhàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bấtổn”, luận án đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng tăng trưởng tíndụng đối với DNNVV Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn và đã đưa ramột số đánh giá kháchquan về những thànhc ô n g , t ồ n t ạ i v à n g u y ê n n h â n c ủ a t ồ n tại của tăng trưởng tín dụng đối với DNNVV của Việt Nam trong điều kiện kinh tếvĩ mô bất ổn, qua đó luận án đã xây dựng một hệ thống bao gồm nhóm giải phápchiến lược và nhóm giải pháp cụ thể và các kiến nghị đi kèm cần thực thi để tăngtrưởng tín dụng cho DNNVV trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn Tuy nhiên, luậnánnghiêncứuđốivớiDNNVVtrongphạmvirộngvàđiềukiệnkinhtếvĩmôbất ổn nên trong tình hình hiện nay kinh tế thế giới cũng như Việt Nam đang dần dầnpháttriểnổnđịnh.

- Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Thu Đông (2012), “ Nâng cao chất lượng tíndụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, luận án áp dụngmô hình Logistic phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng của kháchhàng pháp nhân tại ngân hàng thương mại cồ phần Ngoại thươngV i ệ t N a m ( k h ả o sátsốliệutạiVCB– chinhánhĐàNẵng),đềxuấtmôhìnhđólàmộttrongnhững giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại NgoạithươngViệtNamtrongquátrìnhhộinhập.

- Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Võ Đức Toàn, 2012, “Tín dụng đối vớiDNNVV của các NHTM cổ phần trên địa bàn TP.HCM” Luận văn đã hệ thống hóacác định hướng phát triển tín dụng đối với DNNVV, góp phần đưa ra các giải phápmởrộngvànângcaochấtlượngtín dụngđốivớiDNNVV.

Kết quả nghiên cứu từ luận văn làm sáng tỏ thực trạng tín dụng doanh nghiệp vàcác nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động tín dụngdoanhnghiệp,nhữngđiểmcònhạnchếtrongpháttriểntíndụngdoanhnghi ệp,từđó đề xuất một số giải pháp giúp nhà quản trị cải thiện nhằm phát triển tín dụng tạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNamchinhánhĐồngNai

Ngoàiphần mởđầuvà kếtluận,luậnvănđượctrìnhbàygồm3chương:

Tín dụng, xuất phát từgốc chữLatinh gọi là creditium, tiếng Anhg ọ i l à c r e d i t , có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Trong thực tế thuật ngữ này được hiểu theo nhiềucách khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể màthuậtngữ tíndụngcómộtnộidungriêng.

Theo quanđiểmcủaK.Marx:“Tíndụnglàmộtquátrìnhchuyểnnhượng tạmthờimộtlượnggiátrịtừngườisởhữuđếnngườisửdụngsaumộtthờigiannhất địnhthu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu[Karl Marx 1987, trang

100].“Ngânh à n g r a đ ờ i v ớ i v a i t r ò t r u n g g i a n l à t ậ p t r u n g c á c k h o ả n t i ề n n h à n r ỗ i trongnềnkinhtếđểcácdoanhnghiệpvàcánhânvay.Dođó,khimộtngânhà ngchokháchhàngvay,bằngcáchđótạonênsứcmuachohọthìkhônglàmgiảmsứcmuac ủabấtkỳai.Đóchínhlànétnổibậtnhấttrongvaitròcủangânhàngtạođiềukiệnvàthúcđẩy nềnkinhtếhànghóapháttriểnmạnhmẽ”[Họcviệnngânhàng,

Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của các TCTD, chinhánh ngân hàng nướcngoài đối với khách hàng địnhnghĩachov a y l à h ì n h t h ứ c cấp tín dụng, theo đó TCTD giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiềnđể sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận vớinguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi.

Qua các khái niệm trên thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung cơ bản:Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụngSựchuyểnnhượngnàycóthờihạn

TheoLuậtDNsố59/2020/QH14đượcQuốchộiViệtNambanhànhngày17/06/2020, “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,đượcđăngkýthànhlậptheoquyđịnhcủaphápluậtnhằmmụcđíchkinhdoanh”.

Có rất nhiều cách phân loại doanh nghiệp: theo hình thức sở hữu, doanh nghiệpgồm có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công tyTNHH, công ty cổ phần; theo quymô, doanh nghiệp đượcphânt h à n h b a l o ạ i : doanhnghiệplớn,doanhnghiệpvừavàdoanhnghiệpnhỏ.

Từ những nội dung trên, theo quan điểm của luận văn, tín dụng doanh nghiệpđược hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa ngân hàng và doanhnghiệp, trong đó ngân hàng chuyển giao tàisản cho doanh nghiệps ử d ụ n g t r o n g một thời gian nhất định theo thỏa thuận, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả vôđiềukiệncảgốcvàlãichongânhàngkhi đếnhạnthanhtoán.

- Doanh nghiệp là tổ chức pháp nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp, mục đíchvay vốn của các doanh nghiệp là để tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh,doanh nghiệp không vay vốn và ngân hàng cũng không cho doanh nghiệp vay vốnđểthựchiệncácmụcđíchvềcôngíchhayphúclợixãhội;

- Doanh nghiệp là Tổ chức quản lý kinh doanh và tài chính tương đối có hệ thống(so với khách hàng cá nhân), thu nhập từ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng caotrong thu nhập lãi, nên các doanh nghiệp thường nằm trong nhóm đối tượng kháchhàngchiếnlượccủacácNHTM;

- Quy mô hoạt động kinh doanh và nhu cầu vốn lớn (so với cá nhân), Số lượngkhách hàng doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số khách hàng vayvốnnhưngquymôcácmónvaycủakháchhàngdoanhnghiệpthườnglớnnênd ưnợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của NHTM và do quymô mỗi món vay của doanh nghiệp lớn và rủi ro cao nên các yêu cầu của ngân hàngđối với doanh nghiệp khi vay vốn thường khắt khe hơn đối với các đối tượng kháchhàngkhác.

- Nguồn trả nợ của các doanh nghiệp chủ yếu đến từ hoạt động sản xuất kinhdoanh được tài trợ bằng chính nguồn vốn vay của NHTM, vì vậy, các NHTM kiểmsoátchặtchẽviệcsử dụngvốnvaycủadoanhnghiệp.

- Hoạt động cho vay doanh nghiệp là hoạt động rất nhạy cảm với tình hình biếnđộng kinh tế, chính trị,xã hội, an ninh quốcphòng không chỉ trongp h ạ m v i q u ố c giamàcònchịuảnhhưởngcủatìnhhìnhthếgiới

Kếtcấuluậnvăn

Kháiquátvềtíndụng doanhnghiệpcủacácngânhàngthươngmại

Tín dụng, xuất phát từgốc chữLatinh gọi là creditium, tiếng Anhg ọ i l à c r e d i t , có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Trong thực tế thuật ngữ này được hiểu theo nhiềucách khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể màthuậtngữ tíndụngcómộtnộidungriêng.

Theo quanđiểmcủaK.Marx:“Tíndụnglàmộtquátrìnhchuyểnnhượng tạmthờimộtlượnggiátrịtừngườisởhữuđếnngườisửdụngsaumộtthờigiannhất địnhthu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu[Karl Marx 1987, trang

100].“Ngânh à n g r a đ ờ i v ớ i v a i t r ò t r u n g g i a n l à t ậ p t r u n g c á c k h o ả n t i ề n n h à n r ỗ i trongnềnkinhtếđểcácdoanhnghiệpvàcánhânvay.Dođó,khimộtngânhà ngchokháchhàngvay,bằngcáchđótạonênsứcmuachohọthìkhônglàmgiảmsứcmuac ủabấtkỳai.Đóchínhlànétnổibậtnhấttrongvaitròcủangânhàngtạođiềukiệnvàthúcđẩy nềnkinhtếhànghóapháttriểnmạnhmẽ”[Họcviệnngânhàng,

Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của các TCTD, chinhánh ngân hàng nướcngoài đối với khách hàng địnhnghĩachov a y l à h ì n h t h ứ c cấp tín dụng, theo đó TCTD giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiềnđể sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận vớinguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi.

Qua các khái niệm trên thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung cơ bản:Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụngSựchuyểnnhượngnàycóthờihạn

TheoLuậtDNsố59/2020/QH14đượcQuốchộiViệtNambanhànhngày17/06/2020, “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,đượcđăngkýthànhlậptheoquyđịnhcủaphápluậtnhằmmụcđíchkinhdoanh”.

Có rất nhiều cách phân loại doanh nghiệp: theo hình thức sở hữu, doanh nghiệpgồm có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công tyTNHH, công ty cổ phần; theo quymô, doanh nghiệp đượcphânt h à n h b a l o ạ i : doanhnghiệplớn,doanhnghiệpvừavàdoanhnghiệpnhỏ.

Từ những nội dung trên, theo quan điểm của luận văn, tín dụng doanh nghiệpđược hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa ngân hàng và doanhnghiệp, trong đó ngân hàng chuyển giao tàisản cho doanh nghiệps ử d ụ n g t r o n g một thời gian nhất định theo thỏa thuận, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả vôđiềukiệncảgốcvàlãichongânhàngkhi đếnhạnthanhtoán.

- Doanh nghiệp là tổ chức pháp nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp, mục đíchvay vốn của các doanh nghiệp là để tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh,doanh nghiệp không vay vốn và ngân hàng cũng không cho doanh nghiệp vay vốnđểthựchiệncácmụcđíchvềcôngíchhayphúclợixãhội;

- Doanh nghiệp là Tổ chức quản lý kinh doanh và tài chính tương đối có hệ thống(so với khách hàng cá nhân), thu nhập từ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng caotrong thu nhập lãi, nên các doanh nghiệp thường nằm trong nhóm đối tượng kháchhàngchiếnlượccủacácNHTM;

- Quy mô hoạt động kinh doanh và nhu cầu vốn lớn (so với cá nhân), Số lượngkhách hàng doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số khách hàng vayvốnnhưngquymôcácmónvaycủakháchhàngdoanhnghiệpthườnglớnnênd ưnợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của NHTM và do quymô mỗi món vay của doanh nghiệp lớn và rủi ro cao nên các yêu cầu của ngân hàngđối với doanh nghiệp khi vay vốn thường khắt khe hơn đối với các đối tượng kháchhàngkhác.

- Nguồn trả nợ của các doanh nghiệp chủ yếu đến từ hoạt động sản xuất kinhdoanh được tài trợ bằng chính nguồn vốn vay của NHTM, vì vậy, các NHTM kiểmsoátchặtchẽviệcsử dụngvốnvaycủadoanhnghiệp.

- Hoạt động cho vay doanh nghiệp là hoạt động rất nhạy cảm với tình hình biếnđộng kinh tế, chính trị,xã hội, an ninh quốcphòng không chỉ trongp h ạ m v i q u ố c giamàcònchịuảnhhưởngcủatìnhhìnhthếgiới

Cácd o a n h n g h i ệ p v ớ i h ì n h t h ứ c s ở h ữ u k h á c n h a u , c ơ c ấ u t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g khác nhau, quy mô khác nhau và ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau thì sẽcó các đặc điểm khác nhau, vì vậy các NHTM thường phân loại tín dụng doanhnghiệp dựa trên cơ sở chính là các tiêu thức để phân loại doanh nghiệp trong nềnkinhtế.Cóthểphânloạidoanhnghiệptheocáctiêuthứcnhư:

- Căn cứ vào hình thức sở hữu, doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp nhànước,doanhnghiệpngoàiquốcdoanh,doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài;

- Căn cứ vào hình thức pháp lý, doanh nghiệp được chia thànhcôngty TNHH(bao gồmcông ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lênvàcông ty trách nhiệmhữuhạnmộtthànhviên),côngtycổphần,côngtyhợpdanh,DNTN;

- Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanh nghiệp thànhdoanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn và doanh nghiệp có chế độ trách nhiệmhữuhạn;

- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp được chiathành doanh nghiệp hoạt động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, doanhnghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp và xây dựng (bao gồm các ngành nhưkhai khoáng, công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất và phân phối điện, khí đốt,nướcnóng,hơinướcvàđiềuhòakhôngkhí,cungcấpnước,hoạtđộngquảnlýv àxử lý rác thải, nước thải, xây dựng), doanh nghiệp hoạt động trong ngành thươngmạivàdịchvụ(baogồmcácngànhnhưbánbuônvàbánlẻ,sửachữaôtô,môtô,x e máy và xe có động cơ khác, vận tải kho bải, dịch vụ lưu trú và ăn uống, thông tinvàtruyềnthông,hoạtđộngtàichính,ngânhàngvàbảohiểm,hoạtđộngkinhdoanh bất động sản, hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ, hoạt động hành chínhvà dịch vụ hỗ trợ, giáo dục và đào tạo, y tế và hoạt động trợ giúp xã hội, nghệ thuật,vuichơivàgiảitrí);

- Căn cứ vào quy mô kinh doanh, có thể chia doanh nghiệp thành doanhnghiệplớn,doanhnghiệpnhỏvà vừa,doanhnghiệpsiêunhỏ;

- Căn cứ vào mục đích kinh doanh, có thể chia doanh nghiệp thành doanhnghiệp hoạt động kinh doanh (vì mục tiêu lợi nhuận) và doanh nghiệp hoạt độngcôngích(không vìmục tiêu lợi nhuận).

Theo Nguyễn Minh Kiều (2007), các phương thức tín dụng ngân hàng đối vớidoanhnghiệpbaogồm:

Cho vay ngắn hạn: Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên hay theothời vụ của các doanh nghiệp Hai phương thức cho vay ngắn hạn thường được ápdụngphổbiếnhiệnnaygồm:

+ Cho vay từng lần, với phươngthức nàythìmỗi lầnv a y v ố n , d o a n h n g h i ệ p vàngânhàngthựchiệnthủtụcvayvốncầnthiếtvàkýkếthợpđồngtíndụng.

Pháttriểntíndụng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại

Từ điển Tiếng Việt năm 1994 của nhà xuất bản Khoa học Xã hội, trung tâm từđiển học Hà Nội – Việt Nam, phát triển được định nghĩa là “biến đổi hoặc làm chobiến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, vídụ:pháttriểnvănhóa,pháttriểnnhảyvọt,…”

Theo đó, phát triển tín dụng được hiểu là gia tăng cả về quy mô lẫn chất lượngkhoảnvay.Cụthể,pháttriểntíndụngdoanhnghiệpkhiquymôchovaymởrộn g,số lượng khách hàng vay vốn ngân hàng ngày càng gia tăng, đa dạng hóa đối tượngcho vay, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu giảm, đáp ứng các nhu cầu khách hàng và cuối cùngnhằmgiữvịthếcủangânhàngtrênthươngtrường.Vềdàihạn,pháttriểntíndụn g doanh nghiệp chính là hướng đi phù hợp với mô hình của các ngân hàng hiện đạitrên thế giới, mặc dù tiềm ẩn nhiều rủi ro và chi phí phát triển sản phẩm cao nhưngxuhướngpháttriểntín dụngdoanhnghiệp vẫnlàhướngđitấtyếucủacácNHTM. Phát triển tín dụng doanh nghiệp là quá trình tăng trưởng hoạt động cho vay trêncảh a i p h ư ơ n g d i ệ n đ ị n h l ư ợ n g , d o a n h s ố , d ư n ợ , s ả n p h ẩ m , c ơ c ấ u c h o v a y v à khách hàng cho vay, và định tính là chất lượng cho vay, uy tín, danh tiếng Từ đó bổsungvàlàmtănglợinhuậnthuđượctừhoạtđộngchovayvàđảmbảomứcđộrủironhấ tđịnh.

Chỉ tiêu nàycho biết sự gia tăng về mặt số lượng các doanhn g h i ệ p c ó q u a n h ệ tín dụng ngân hàng (nếu > 0) và sự giảm sút (nếu < 0) Đây là một trong các chỉ tiêuphản ánh mức độ phát triển tín dụng theo chiều rộng của ngân hàng đối với cácdoanhnghiệp.

Chỉ tiêu nàyphản ánhtốcđộthay đổi sốlượng kháchhàngdoanhnghiệpcóquanhệtíndụngcủa kỳnàyso vớikỳtrước.

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về số tuyệt đối của dư nợ tín dụng đối vớidoanh nghiệp Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp là giá trị tín dụng mà ngân hàngcấp cho doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định trong kỳ Đây cũng là chỉ tiêuphảnánhkhảnănghoạtđộngcủangânhàng, đặcbiệtlàkhảnăngsửdụngvốn.

Nếutỷlệ này

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Thống kê tình hình doanh nghiệp hoạt động phân bổ trên địa - 399 phát triển tín dụng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2.2. Thống kê tình hình doanh nghiệp hoạt động phân bổ trên địa (Trang 49)
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Đồng - 399 phát triển tín dụng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Đồng (Trang 54)
Bảng 2.7. Tình hình nợ quá hạn cho vay doanh nghiệp tại Agribank - 399 phát triển tín dụng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2.7. Tình hình nợ quá hạn cho vay doanh nghiệp tại Agribank (Trang 69)
Bảng  2.8:   Tình   hình   nợ   xử  lý  rủi  ro   doanh   nghiệp   tại   Agirbank   chi - 399 phát triển tín dụng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tcnh 2023
ng 2.8: Tình hình nợ xử lý rủi ro doanh nghiệp tại Agirbank chi (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w