Ðặtvấn đề
Các quốc gia trên thế giới ngày càng tiến sâu hơn vào hội nhập, toàn cầu hóa.Ðiều này đã làm cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thương mại quốc tếngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia ViệtNam cũng không ngoại lệ, cũngđang từngb ƣ ớ c c h ủ đ ộ n g h ộ i n h ậ p n g à y c à n g s â u rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực, từ việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới(World Trade Organisation-WTO) đến việc tích cực, chủ động trong đàm phán và kýkết các hiệp định thương mại tự do mới với các đối tác từ đó tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cũng như làm cơ sở, tiền đề giúpViệt Nam tham gia các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương khác, các hoạtđộng xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau nênnhu cầu thanh toán ngày càng nhiều và để làm đƣợc điều ấy thanh toán qua ngân hànglà mộtđiềutấtyếu,vì:
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà phục hồi, lạm phát đƣợc kiểm soát ở mứcthấp; các cân đối lớn về tài chính, tiền tệ, tín dụng cơ bản đƣợc bảo đảm và khá ổnđịnh Bên cạnh đó, Việt Nam và cộng đồng quốc tế đã đạt đƣợc nhiều thỏa thuận kinhtếtoàndiệnvềtiếntrìnhtự dohóanềnkinhtếđặcbiệttronglĩnhvựcthươngmạiquốctế, cải thiện môi trường đầu tư, ứng phó với biến đổi khí hậu từ đó thu hút dòng vốnngoại tệ chi phí thấp vào ngân hàng từ đó tạo tính thanh khoản cho ngân hàng, nhiềungân hàng đầu tƣ vào Việt Nam và ngân hàng Việt Nam mở chi nhánh văn phòng đạidiện tại nước ngoài tạo ra một hệ thống thanh toán quốc tế rộng khắp giúp cho việcthanh toán chuyển tiền ra nước ngoài đƣợc nhanh chóng và an toàn Từ việc hội nhậpdẫn đến việc viễn giảm thuế phí xuất nhập khẩu làm cho thị trường xuất nhập khẩu sôiđộngnênviệcthanhtoánquangânhànglàđiềutấtyếu
Thứ hai, hiện tại ở Việt Nam tất cả các ngân hàng trong và ngoài nước đều tham giavàoh oạt đ ộ n g t ha nh t o á n qu ốc t ế n ê n v iệ c đ ể k há c h h à n g lự a ch ọ n n gân hà n g g ia odịchthìphảiđámứng đƣợcnhucầucầnthiết củakháchhàng.
Thứ ba, hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động kinhdoanh đóng vai trò quan trọng, đem lại lợi nhuận thông qua việc thu phí dịch vụ,kinhdoanh ngoại tệ Nếu làm tốt lĩnh vực thanh toán quốc tế thì không những đem lại lợinhuận cho ngân hàng mà còn góp phần xây dựng nên thương hiệu và góp phần bánchéocácsảnphẩmdịchvụcủangânhàngnhƣ:tíndụng,thẻ,huyđộngvốn,…
Tínhcấp thiếtcủađề tài
Hoạtđộngkinhdoanhnóichungvàhoạtđộngkinhdoanhngoạihốic ủ a Agribank đã đạt đƣợc các kết quả đáng ghi nhận; tự tin tiếp tục khẳng định vai trònòng cốt của NHTM Nhà nước trong hoạtđ ộ n g k i n h d o a n h n g o ạ i h ố i H o ạ t đ ộ n g thanhtoánquốctếđƣợcAgribanktriểnkhaitừnăm1994vàkhông ngừngtăngtrưởngqua các năm Với 171 chi nhánh loại I trong nước và 01 chi nhánh nước ngoài tạiCampuchiađƣợcphép thựchiệnthanhtoánquốctếtrựctiếp,Agribankhiệnđangcungcấp 40 sản phẩm thanh toán quốc tế tới 164 quốc gia, trong đó Mỹ vẫn là thị trườngthanh toán chiếm thị phần lớn nhất qua Agribank Một số sản phẩm có tính năng vƣợttrội so với cácngânhàng khácnhƣ: thanh toán biêngiớiViệt-L à o q u a H ệ t h ố n g thanh toán biên giới sử dụng Internet Banking, thanh toán biên giới Việt - Trung,chuyển tiền Campuchia - Việt Nam qua kênh chuyển tiền nội bộ A g r i b a n k v ẫ n d u y trì là ngân hàng hàng đầu cung ứng dịch vụ thanh toán biên giới bằng đồng bản tệ vớiTrung Quốc và Lào. Hiện tại, Agribank có 07 chi nhánh đầu mối trực tiếp thanh toánbiên giới với Trung Quốc và 01 chi nhánh đầu mối trực tiếp thanh toán biên giới vớiLào Nhờ sự đổi mới và phát triển về dịch vụ công nghệ, Agribank luôn đạt tỷ lệ điệnchuẩn đạt cao từ 98% trở lên và liên tục nhận được các giải thưởng lớn từ các Ngânhàng đại lý trong 10 năm trở lại đây Năm 2019, Agribank đã nhận được các giảithưởng về “Tỷ lệ điện đạt chuẩn cao” đƣợc The Bank of New York Mellon (Mỹ) vàngân hàng Citibank (Mỹ) trao tặng, “Chất lƣợng thanh toán quốc tế xuất sắc” do WellsFargo Bank (Mỹ) trao tặng với tỷ lệ điện chuẩn đạt 100% Việc Agribank nhận đượcgiải thưởng từ các ngân hàng đại lý uy tín lần này lại một lần nữa khẳng định thươnghiệuvàchấtlượngdịchvụthanhtoáncủaAgribanktrênthịtrườngquốctế.
Agribank chi nhánh Ðồng Nai đƣợc biết đến là một chi nhánh hoạt động rất năngđộng và đa dạng về các hoạt động ngân hàng Với quy mô từ khi thành lập rất nhỏ,nhƣng trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Agribank chi nhánh Ðồng Nai đãngày càng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống Agribank Việt Nam nói riêng, hệthống NHTM nói chung Với những nỗ lực trong thời gian qua, hoạt động thanh toánquốc tế tại Agribank CN Ðồng Nai đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, doanh sốhoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh không ngừng tăng trưởng trong giai đoạn2017-2019, cụ thể năm 2017 đạt 246,10 triệu USD năm 2018 tăng lên 251,08 triệuUSD, năm 2019 tiếp tục tăng lên đạt 257,78 triệu USD Tuy nhiên nhắc đến Agribanknói chung và Agribank Ðồng Nai nói riêng đại đa số đều cho rằng Agribank chuyên vềlĩnh vực nông nghiệp không thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các sản phẩm liênquan đến hoạt động thanh toán quốc tế chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi đến với kháchhàng; trình độ của cán bộ về lĩnh vực này còn hạn chế điều này ảnh hưởng không nhỏđến việc hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam chi nhánh Ðồng Nai Cụ thể khi so sánh một số chỉ tiêu về hoạt độngthanh toán quốc tế tại ba ngân hàng lớn là VCB, BIDV và Vietinbank thì thấy tính đếnngày 30/06/2020 cam kết giao dịch hối đoái tại VCB, BIDV, Vietinbank lần lƣợt là:102 triệu VND:2,3 triệu VNÐ;355 triệu VNÐ, còn tại Agribank là khoảng 40 triệuVNÐ; cam kết trong nghiệp vụ L/C tại 3 ngân hàng cũng lần lƣợt là khoảng 54 triệuVNÐ tại VCB; 73 triệu VNÐ tại BIDV và 38 triệu VNÐ tại Vietinbank, trong khi đótạiAgribanklàkhoảng4triệuVNÐ.
Bên cạnh đó, hoạt động TTQT của Agribank Ðồng Nai thời gian qua còn nhiềuhạn chế, cụ thể tốc độ tăng doanh số thanh toán quốc tế của chi nhánh chƣa đạt đượcđộ tăng trưởng, thậm chí giảm 15,23% trong năm 2020; hoạt động TTQT tập trungphần lớn vào hình thức tín dụng chứng từ, chƣa khai khác tốt các mảng TTQT theophương thức chuyển tiền và nhờ thu;tỷ suất lợi nhuận/doanh thu hoạt động TTQT tạichi nhánh chỉ đạt dưới 10%, cụ thể năm 2018 là 7,89%; năm 2019 là 7,85% và năm2020đạt8,18%;mứctăngtrưởnglợinhuậnTTQThàngnămcònthấpdưới12%.
Bên cạnh đó, có nhiều đại lý của Agribank Ðồng Nai còn chậm trễ trong thanhtoánlàmảnhhưởngđếnhoạtđộngkinhdoanhcũngnhưtốcđộxửlýcôngviệccủachi nhánh; trong công tác khách hàng vẫn còn tình trạng cán bộ thanh toán xuất nhập khẩutự ý thỏa thuận ngầm đƣa điều kiện với khách hàng; công tác kiểm tra hoạt động thanhtoán quốc tế của Agribank Ðồng Nai chƣa đƣợc chú trọng Với đặc thù nghiệp vụthanh toán quốc tế luôn tiềm ẩn những rủi ro đồng thời có sự cạnh tranh giữa các ngânhàng thương mại cổ phần trong nước cũng như những ngân hàng nước ngoài trên địabàn tỉnh Ðồng Nai, do đó Agribank CN Ðồng Nai cần có biện pháp phòng ngừa vàkhắcphụcnhữnghạnchếđóđểtừngbướcnângcaopháttriểnhoạtđộngTTQTcủa chi nhánh ngân hàng Với ý nghĩa đó tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển hoạtđộng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt NamchinhánhÐồngNai”làmđềtàinghiêncứu.
Mụctiêucủađềtài
Trênc ơ s ở p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g T T Q T t ạ i A g r i b a n k C N Ð ồ n g Nai, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTQT tại Agribank CN ÐồngNaitrongthờigiantới.
Phân tích thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank CNÐồngNai
Ðềxuấtmộtsốgiảiphápvàkiếnnghịđểpháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctế tạiNgân hàng Nông nghiệp và hát triển nông thôn CN Ðồng Nai trong thờigiantới.
Câuhỏi nghiên cứu
- Ðâu là những mặt đạt đƣợc, những mặt hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạnchếđóđối vớipháttriểncủahoạtđộngTTQTtạiAgribankCNÐồngNai?
- Những giải pháp và kiến nghị nào giúp tăng phát triển hoạt động thanh toán quốc tếtạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnông thônCN ÐồngNaitrongthờigiantới?
Phạmvinghiêncứu:Tácgiảtậptrungphântíchthựctrạngpháttriểnhoạtđộngthanhtoá nquốctếtừnăm2018-2020 tại AgribankchinhánhÐồng Nai.
Phươngphápnghiêncứu
- Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên, báocáo tài chính liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Ðồng Nai. ThuthậptừphiếukhảosátkháchhàngđếngiaodịchtạiAgribankChinhánhÐồn gNai.Kếtquảthuthậpđƣợctácgiảthốngkêvàtínhtoánbằngphầnmềmmicrosoftexcel.
- Phương pháp khảo sát: Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp qua việc phát phiếu khảo sátkháchhàngđếnchinhánhgiaodịchvềcácnghiệpvụcủahoạtđộngthanhtoánquốct ế Mục tiêu của phương pháp này là để thăm dò ý kiến đánh giá của khách hàng vềchất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế, làm cơ sở để chi nhánh đƣa ra giải pháp nângcao chất lƣợng dịch vụ TTQT, từ đó thu hút đƣợc nhiều khách hàng thúc đẩy gia tăngpháttriểnTTQT.
- Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích: Dựa trên số liệu thống kê được tiếnhành so sánh đối chiếu, phân tích để thấy đƣợc phát triển cũng nhƣ mặt còn hạn chếcủahoạtđộngthanhtoánquốc tếtạiAgribankChinhánhÐồngNai
-Phương pháp tổng hợp: Tiến hành hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết và khảo lược cácbài nghiên cứu trước để làm cơ sở cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu tác giả đúc kếtvà đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu phát triển hoạt động thanh toánquốctếtạiAgribankÐồngNaitrongnhữngnămtới.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệt Nam ChinhánhÐồngNai
- Trên cơ sở phân tích thực trạng, đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị để nângcao phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Ðồng Nai trong thờigiantới
Ðónggópcủađề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu phát triển hoạt động thanh toán quốc tế đã có nhiều đềtài và công trình nghiên cứu trước đây, tuy nhiên với đề tài này tác giả đã phân tíchmột cách hệ thống thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Ðồng Nai vàcác yếu tố ảnh hưởng đến phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế mà các côngtrìnhtrướcđóchưaphântích.Từđóđưaranhữngthànhquảđạtđượccũngnhưnhữngtồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại này Kế thừa những kết quả nghiêncứu trước đây cùng với những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanhtoán quốc tế của bản thân và đồng nghiệp,tác giả đề xuất một số giải pháp có thể làmtài liệu tham khảo cho ban lãnh đạoAgribank Ðồng Nai cũng nhƣ cho các nghiên cứukháccóliênquan.
Tổngquanvề lĩnhvựcnghiêncứu
Liên quan đến đề tài hoạt động thanh toán quốc tế, hiện nay đã có nhiều công trìnhnghiên cứu khoa học, bài báo được công bố dưới dạng đề tài khoa học và việc nghiêncứu này đƣợc tiếp cận ở những góc độ, phạm vi và tại nhiều ngân hàng TMCP khácnhau.Một sốnghiêncứuđiểnhìnhnhƣ sau:
- Nghiên cứu của Vũ Thị Thúy Nga (2003): “Giải pháp nâng cao phát triển hoạtđộng thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương”.
Luận ántiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Tuy nhiên luận án chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp làcác ngân hàng thương mại Việt Nam tại thời điểm năm 2003, trong khi khối lượngTTQT lại tập trung vào các ngân hàng nước ngoài Giải pháp nâng cao phát triển hoạtđộngthanhtoánquốctếcủangânhàngthươngmạicổphầnNgoạithươngđượctácgiả đề cập bao gồm: Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từng phương thức thanh toánquốctế;giảiphápvềcôngnghệ;giảipháptăngcườnghệthốngkiểmtra,giámsáthoạtđộng TTQT, Giải pháp về con người Ðồng thời tác giả cũng có những kiến nghị đốivớichínhphủ,NHNNnhằmgópphầnthúcđẩyhoạtđộngTTQTcủangânhàng.
Nguyễn Nhƣ Ngọc (2012), “Nghiên cứu các giải pháp phát triển dịch vụ
TTQTtại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, ÐạiHọc Ngoại Thương Nghiên cứu trên đã kết hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp,suy luận, xử lý số liệu dựa trên số liệu thứ cấp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam để đánh giáthựctr ạn gh oạt độ ng TT QT c ủ a Ngâ nh àn g m ì n h N g h i ê n cứ uc ón ê u r õ t hự ct r ạn g hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam, đánhgiá được mặt tích cực và hạn chế của nó và đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả cụthể và khả thi nhƣ : có chính sách kinh doanh ngoại hối linh hoạt gắn liền với dịch vụTTQT và tín dụng; nâng cao năng lực nhà quản trị ngân hàng và đội ngũ cán bộ TTQTđủ tầm và từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của ngân hàng; chú trọng côngtác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động TTQT; chú ý tạo dựng hình ảnh, uy tín củangânhàng…
Nghiên cứu của Lê Tuấn Long (2013): “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngthanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh HàNội”.Luận văn thạc sĩ, Trường Ðại học Thăng Long Luận văn sử dụng phương pháplogic biện chứng, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê củangânhàng TMCP Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội nhằm phân tíchthực trạng hoạt động thanh toán quốc tế để tìm ra những kết quả và những hạn chế còntồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Ðầu tƣ và Phát triểnViệt Nam chi nhánh Hà Nội từ năm 2010 – 2012 Mộtsố giải pháp đƣợc đềxuất baogồm: Giải pháp về nghiệp vụ; giải pháp tăng cường đảm bảo an toàn trong hoạt độngthanh toán quốc tế; giải pháp xây dựng chính sách khách hàng; giải pháp đẩy mạnhcông tác marketing trong hoạt động ngân hàng; giải pháp hoàn thiện công tác tổ chứcthực hiện và giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ nhânviên.
- Nghiên cứu của Hoàng Bá Vĩnh Dương (2015): “Phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ,
TrườngÐại học kinh tế - Ðại học quốc gia Hà Nội Luận văn gồm 3 nội dung chính:
(1) Lýluận cơ bản về thanh toán quốc tế và hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM, các yếutố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế; (2) Thực trạng phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; (3) Giải pháp pháttriển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam baogồm: Giải pháp hạn chế rủi ro trong các phương thức thanh toán, giải pháp về côngnghệ, giải pháp về nguồn nhân lực Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phướngphápđiềutrakhảosát,gópphầngiảiquyếtđược mộtsố vấnđềquan trọngđólà:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát đƣợc những vấn đề cơ bản về hoạtđộng thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó, đi sâu phân tích thực trạng thanh toán quốc tếtạiNgânhàngTMCP Côngthương ViệtNam.
+Trong quá trình phân tích đã nêu lên đƣợc kết quả hoạt động thanh toán quốctế thông qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển tiền Sau khi phân tíchthực trạng phát triển thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để hoàn thiện và nâng cao phát triển hoạtđộngthanh toánquốctếtạingânhàngTMCPCôngthươngViệtNam.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đƣa ra những giải pháp để nâng cao pháttriển thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, luận văn vẫncònmộtsốđiểmchƣalàmđƣợcđólà:
+ Luận văn chƣa thực sự đi sâu vào phân tích từng khía cạnh cụ thể của hoạtđộng thanh toán quốc tế, vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao phát triển hoạtđộngthanhtoánquốc tếvẫncònmangtínhchungchung
+ Luận văn chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp mang tính đột phá để giúp choNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam trở thành ngân hàng có tỷ trọng thanh toánquốctếhàngđầuViệtNam.
- Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Trúc (2015): “Nâng cao hiệu quả hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ,TrườngÐạihọccầnThơ.Nhữnggiảiphápnhằmnângcaopháttriểnhoạtđộngthanh toán quốc tế đƣợc tác giả đề cập gồm có: Giải pháp về ngoại tệ; Nâng cao nguồn lựccủa Ngân hàng; Ðẩy mạnh marketing cho Ngân hàng; Nâng cao chất lƣợng dịch vụTTQT; Mở rộng quan hệ đại lý của Ngân hàng; Ðảm bảo an toàn trong hoạt độngthanhtoánquốc tế
Nhìn chung, các nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu về phát triển hoạt độngTTQT tại các NHTM Các công trình cũng chỉ ra đƣợc các nguyên nhân và hạn chếlàm giảm phát triển hoạt động TTQT của ngân hàng Tuy nhiên,với sựphátt r i ể n mạnh mẽ của công nghệ và quốc tế hóa thì hoạt động thanh toán quốc tế ngày nay cónhiều thay đổi Hơn nữa, cho đến thời điểm hiện tại cũng chƣa có công trình nghiêncứu chuyên sâu nào về phát triển hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh Ðồng Nai.Do đó, trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu trước đây, tác giả thực hiện nghiên cứunày nhằm đề xuất những giải pháp giúp nâng cao phát triển hoạt độngTTQT tạiAgribankchinhánhÐồngNaithờigiantới.
Bốcụcdựkiếncủaluậnvăn
Trong chương 1 tác giả sẽ hệ thống hóa cơ sở lý thuyết của hoạt động thanh toán quốctế, phát triển hoạt động TTQT của NHTM; các nghiên cứu trước có liên quan Ðồngthờichương1cũngtrìnhbàykinhnghiệmnângcaopháttriểnhoạtđộngTTQTtạimộtsốNHT MtạiViệtNam từđórútrabàihọckinhnghiệmchoAgribankchinhánhÐồngNai.
Trong chương 2 tác giả sẽ phân tích một cách khái quát hoạt động kinh doanh củaAgribank chi nhánh Ðồng Nai Tiếp theo là phân tích thực trạng phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế của Agribank CN Ðồng Nai, từ đó rút ra những mặt đạt đƣợc,nhữngm ặ t hạnchế,kếthợpvớikếtquảkhảosát,luậnvănrútrađƣợcnhữngnguyên
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ЮNG THANHTOÁNQUỐCTẾTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Tổng quanvềhoạtđộngthanhtoánquốctế
Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, TTQT là một trong số các nghiệp vụ củangân hàng trong việc thanh toán giá trị của các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàngthuộc lĩnh vực ngoại thương, tuy nhiên cũng có trường hợp đặc biệt không cần thôngquangânhànglàthanhtoánquốctếquatiềnmãhóa(vídụ:Bitcoin,Ethereum).
Theo khái niệm trên, thanh toán quốc tế phát sinh khi có quan hệ giao thương giữa bênmuavàbênbáncóyếutốnướcngoàivàngânhàngđóngvaitròtrung giantrongthanhtoán giữa hai bên Thanh toán quốc tế xảy ra giữa các cá nhân hay tổ chức, giữa cácquốcgia vàvùng lãnhthổ.
Nguyễn Văn Tiến (2017), TTQT là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợivề tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cánhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chứcquốctế,thôngquaquanhệgiữacácngânhàngcủacácnướcliênquan.
Từ khái niệm trên cho thấy thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động làkinh tế và phi kinh tế, tuy nhiên trong thực tế giữa hai lĩnh vực này thường giao thoavới nhau, không có một ranh giới rõ rệt Chính vì vậy, trong các quy chế về thanh toánvàth ực tế t ạ i các N H T M , n gườ i t a t h ư ờ n g p h â n l oạ ih o ạ t đ ộ n g t h a n h t o á n q u ố c t ế thành hai lĩnh vực rõ ràng là: thanh toán trong ngoại thương (hay thanh toán mậu dịch)vàthanhtoánphingoại thương(haythanhtoánphi mậu dịch)
Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không liên quan đến hànghoáxuấtnhâpkhẩucũngnhưcungứnglaovụchonướcngoài,nghĩalàthanhtoánchocác hoạt động không mang tính thương mại Ðó là việc chi trả các chi phí của các cơquan ngoại giao ở nước ngoài, các chi phí đi lại của các đoàn khách nhà nước, tổ chứcvàcánhân,cácnguồntiềnquàbiếu,trợcấpcủacánhânngườinướcngoàichocánhântrong nước, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ chức, đoànthểtrongnước
Thanh toán quốc tế trong ngoại thương là việc thực hiện trên cơ sở hàng hoá xuất nhậpkhẩu,vàcungứngcácdịchvụthương mạichonướcngoàitheogiá cảthịtrườngquốctế Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoạithương. ÐinhXuânTr ìn h( 20 12 ), thanht o á n q u ốc tế l à v iệc thanht o á nc á c ng hĩ a vụt i ề n t ệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khácgiữacáctổchức,cáccôngtyvàcácchủthểkhácnhaucủacácnước.
Theo khái niệm này, thương mại quốc tế nói riêng cũng như hoạt động kinh tế đốingoạinóichungtấtyếulàmnảysinhcácnghĩavụtiềntệ.Hoạtđộngthanhtoánquốctế của ngân hàng thương mại ra đời và phát triển là cần thiết khách quan để thực hiệncác nghĩa vụ tiền tệ đó Thanh toán quốc tế có liên quan đến tiền tệ của các nước, dovậythanhtoánquốctếliênquanchặtchẽđếnvấnđềtỷgiáhốiđoái,chínhsáchquảnlý ngoại hối của mỗi quốc gia Thanh toán quốc tế liên quan đến tín dụng quốc tế.Thanhtoánquốctếliênquanđếncácphươngtiệnvàphươngthứcthanhtoánquốctế.
Qua những phân tích trên, chúng ta có thể hiểu thanh toán quốc tế đƣợc bắt nguồn từhoạt động ngoại thương, thanh toán quốc tế là khâu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng vànhiều khi là khâu quyết định đến hiệu quả và tăng trưởng ngoại thương và mục đíchchính của thanh toán quốc tế là để hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩugiữacácnướcdiễnramộtcáchtrôichảyvàhiệuquả,giúpchongườibánhàng thu được tiền và người mua trả tiền để nhận hàng hóa Vì thanh toán quốc tế được thựchiện qua hệ thống ngân hàng nên khi nói đến thanh toán quốc tế là nói đến hoạt độngthanh toán của ngân hàng thương mại và không một ngân hàng thương mại nào lạikhôngmuốnpháttriểncácnghiệpvụngânhàngquốctếtrongđólấythanhtoánquốctếl àmtrọngtâmpháttriển.
Trầm Thị Xuân Hương (2014) cho rằng, hoạt động thanh toán quốc tế có các đặc điểmcơbảnsau:
Thứ nhất, TTQT chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế Hoạt độngTTQT liên quan đến các chủ thể ở hai hay nhiều quốc gia, do đó, các chủ thể khi thamgia vào hoạt động TTQT không những chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia, màcòn phải tuân thủ các văn bản pháp lý quốc tế, các tập quán quốc tế do Phòng thươngmại quốc tế ban hành như : UCP, URC, Incoterms Những văn bản này tạo ra mộtkhung pháp lý bình đẳng, công bằng cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt độngthươngmạivàthanhtoán quốctế,tránhnhữnghiểulầmvàtranhchấpđángtiếc xảyra.
Thứ hai, hoạt động TTQT đƣợc thực hiện phần lớn thông qua hệ thống ngân hàng. Trừmột lượng rất nhỏ hàng hóa xuất nhập khẩu được mua bán thông qua con đường tiểungạch thì hầu hết kim ngạch xuất nhập khẩu của một nước được phản ánh qua doanhsố thanh toán quốc tế của hệ thống NHTM Trong thực tiễn, người xuất khẩu và ngườinhập khẩu không thể và không được phép tiến hành thanh toán trực tiếp cho nhau, màtheo luật định, nhất nhất phải thanh toán qua hệ thống ngân hàng Ðiều này cho thấy,trong thanh toán quốc tế sẽ có ít nhất hai ngân hàng tham gia, một ngân hàng phục vụngười xuất và một ngân hàng phục vụ người nhập ở hai nước khác nhau Việc thanhtoán qua ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi trả được thực hiện một cách an toàn,nhanhchóngvàhiệuquả.
Thứ ba, trong thanh toán quốc tế, tiền mặt hầu nhƣ không đƣợc sử dụng trực tiếp,màthayvàođó làcácphươngtiệnthanhtoánnhưhốiphiếu,kỳphiếuvàséc.
Thứtư,trongthanhtoánquốctế,ítnhấtmộttronghaibên(hoặcngườixuấtkhẩuhoặcngười nhập khẩu) có liên quan đến ngoại tệ (trừ khu vực sử dụng đồng tiền chung) Dođó, hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoạihối quốc gia Thứ năm, ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán quốc tế đƣợc sử dụng chủyếu bằng tiếng Anh. Thứ sáu, giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật quốc tế; hoặcluậtquốcgiacủanướcthứba;hoặcluậtcủanướcngườixuấthaynướcngườinhậpdocác bên thỏa thuận thông qua con đường trọng tài hay tòa án ười nhập khẩu) có liênquan đến ngoại tệ (trừ khu vực sử dụng đồng tiền chung) Do đó, hoạt động thanh toánquốctếchịusựảnhhưởngcủatỷgiáhối đoái vàdựtrữngoạihốiquốcgia.
Thứ sáu, giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật quốc tế; hoặc luật quốc gia của nướcthứ ba; hoặc luật của nước người xuất hay nước người nhập do các bên thỏa thuậnthôngquaconđường trọngtàihaytòaán.
1.1.2 Hệthống vănbảnpháp lýđiềuchỉnh hoạtđộngthanhtoán quốctế
Công ƣớc Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế (United nations convention oncontractsfortheinternationalsaleofgoods–VienneConvention1980–
Haycòngọilà công ước Viên 1980) Công ước Viên năm 1980 là một trong những công ước quốctế về thương mại được phê chuẩn và áp dụng rộng rãi nhất hiện nay, Ước tính CôngƯớcđiềuchỉnhkhoảng3/4giaodịchthươngmạiquốctế.
Công ƣớc Viên về Hợp đồng Mua bán Hàng hoá Quốc tế là một mô hình hữu ích chocác nước đang nổi lên đang xem xét việc ban hành luật hợp đồng và mua bán hiện đại.Côngướcnàyápdụngđốivớicáchợpđồngmuabángiữangườimuavàngườibáncótrụsởthươ ng mạitạicácnướclàthànhviêncủaCôngước,songCôngướccósựnhấtquán trong việc nhấn mạnh yếu tố tự do của hợp đồng, theo đó các bên có quyền quyđịnhcác điềukhoảncụthểtheothỏa thuận.
Ngày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam đã chính thức phê duyệt việc gia nhập Công ƣớcViên vềHợp đồngmua bánhànghóaquốctế của Liên hợp quốc(“CISG”) đểt r ở thành viên thứ 84 của Công ước này Ðiều đáng chú ý là Việt Nam đã đi trước nhiềunước ASEAN khác để trở thành thành viên thứ 2 sau Singapore gia nhập Công ƣớcquan trọng này Công ƣớc Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc tại Việt Nam từ ngày1/1/2017 Việc gia nhập CISG đã đánh dấu một mốc mới trong quá trình tham gia vàocácđiềuướcquốctếđaphươngvềthươngmại,tăngcườngmức độ hộinhậpcủaViệtNam, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa quốc tếvàchocácdoanhnghiệpviệtnammộtkhungpháplýhiệnđại,côngbằngvàantoànđểt hực hiệnhợpđồngmuabánhànghóaquốc tế.
Cơsởlýthuyếtvềpháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctế củaNHTM
Theohiểubiếtcủatácgiảthìhiệnnaychƣacókháiniệmchínhthứcvềpháttriểnhoạt động thanh toán quốc tế của NHTM, vì vậy để có thể xây dựng nên khái niệm vềphát triển hoạt động thanh toán quốc tế trước tiên ta tìm hiểu khái niệm về phát triển,córấtnhiềukháiniệm vềpháttriển đƣợcđềcậpnhƣ:
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, phát triển đƣợc hiểu là biến đổi hoặc làmchobiếnđổitừítđếnnhiều,từhẹpđếnrộng,từthấpđếncao,từđơngiảnđếnphức tạp.Từkháiniệmnàychothấymuốnđề cậpđếnpháttriểnmộtđốitƣợngnàođólàthểhiệnsựgiatăngcảvềmặtchấtlƣợngvàsốlƣợngđốitƣ ợngấy. Ở tầm vĩ mô, sự phát triển đƣợc đề cập tới là sự phát triển kinh tế của một quốcgia Theo đó, phát triển kinh tế đƣợc hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nềnkinhtế,đƣợcxemnhƣlàquátrìnhbiếnđổicảvềlƣợngvàchất.Tuynhiênkhisựpháttriển diễn ra quá nhanh sẽ gây ra những tác động xấu đến tương lai con người, do vậyvấnđềpháttriểnbềnvữngđƣợcđặtra.Năm1987,vấnđềpháttriểnbềnvữngđƣợc
Ngân hàng Thế giới đề cập lần đầu tiên, theo đó, sự phát triển bền vững là “… sự pháttriển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhucầucủa cácthếhệtươnglai”. Ở tầm vi mô, sự phát triển đƣợc đề cập tới là sự phát triển hoạt động của cácdoanh nghiệp Theo đó, phát triển được hiểu là sự thay đổi theo chiều hướng tốt cả vềlƣợng lẫn về chất trong hoạt động của doanh nghiệp Về lƣợng đó là sự mở rộng quymô sản xuất, mở rộng thị trường, các chỉ tiêu tài chính đều thể hiện tốt Về chất đó làtrìnhđộquảnlý,trình độ,taynghềcủanhânviênđƣợcnângcao…
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, trong lịch sử triết học, quan điểm siêuhìnhxemsựpháttriểnchỉlàsựtăng,giảmthuầntúyvềlƣợng,khôngcósựthayđổivề chất của sự vật, hiện tượng; đồng thời, nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiếnlênliêntục, khôngtrảiquanhữngbước quanhcophứctạp. Ðối lập vớiq u a n đ i ể m s i ê u h ì n h , t r o n g p h é p b i ệ n c h ứ n g k h á i n i ệ m p h á t t r i ể n dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từtrình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Nhƣ vậy, kháiniệm phát triển không đồng nhất với khái niệm
"vận động" (biến đổi) nói chung; đókhôngphảilàsựbiến đổitănglênhay giảmđiđơnthuầnvềlƣợnghay sựbiếnđổ ituần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoànthiệncủa sự vậtởnhữngtrìnhđộngàycàngcaohơn.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có củasự vật, hiện tƣợng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kếthừa,nângcaonhântốtíchcựctừsựvật,hiệntƣợngcũtronghìnhtháicủasựvật,hiệntƣợng mới. Nhƣ vậy,khái niệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàngthương mại trong phạm vi nghiên cứu nàyđ ư ợ c x á c đ ị n h n h ư s a u : p h á t t r i ể n h o ạ t động TTQT của NHTM có thể được hiểu đó là sự thay đổi theo chiều hướng tốt cả vềlượng lẫn về chất trong hoạt động TTQT của NHTM Về lượng đó là khả năng hoànthành kế hoạch thanh toán quốc tế, tăng số lượng giao dịch, tăng thu dịch vụ từ cácnghiệp vụtrong hoạtđộng thanh toán quốctế, tăngthị phần TTQT, từ đógópp h ầ n vàokế tq uả k i n h d o a n h chu ng củ a N g â n h àn g, m ở r ộ n g t hị tr ườ ng, cá c c h ỉ t iê ut ài chính đều thể hiện tốt Về chất đó là mọi giao dịch thanh toán quốc tế phải được thựchiện nhanh chóng, chính xác, an toàn và hiệu quả Nhƣ vậy, trong khuôn khổ luận văntiếpcậnkháiniệmpháttriểnhoạtđộngTTQTthểhiệnở nhữngkhíacạnhsau:
- Về hoàn thành kế hoạch TTQT:Kế hoạch TTQT là một chỉ tiêu mà trụ sở chínhđưaramỗiđầunămchomộtnămhoạtđộng,dựatrêntìnhhìnhkinh doanhnămtrước,tình hình thực tế và điều kiện của Chi nhánh Các chi nhánh dựa trên kế hoạch đề ra đểđánh giá xem trong năm đó hoạt động TTQT có phát triển không. Nếu trong năm đóchi nhánh hoàn thành kế hoạch hoặc vƣợt mức kế hoạch thì hoạt động thanh toán quốctếcópháttriển,cònkhônghoànthànhkếhoạch TTQT thìkhông pháttriển. -Về số lượng giao dịch TTQT:Là sự gia tăng số món giao dịch TTQT bao gồmsố lần thực hiện các nghiệp vụ TTQT trong một năm của khách hàng cũ và sự tăngthêm từ khách hàng mới từ đó tăng doanh thu, tăng thu dịch vụ kết quả là phát triểnthanhtoánquốc tếđƣợc tănglên
- Về thu dịch vụ TTQT:Thu dịch vụ thanh toán quốc tế là khoản thu mà ngânhàng thu của khách hàng sau khi thực hiện mỗi giao dịch TTQT, thu dịch vụ tăng lênnghĩa là hoạt động TTQT có phát triển, ngƣợc lại nếu giảm xuống thì cần xem xét tạinguyên nhân giảm,để từ đó đánh giá phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là đạt haychƣađạt.
-Về thị phần TTQT:Thị phần TTQT phản ánh hoạt động TTQT của ngân hàngtăng hay giảm qua cácn ă m T h ị p h ầ n t ă n g c h ứ n g t ỏ h o ạ t đ ộ n g T T Q T t ạ i c h i n h á n h phát triển, đƣợc nhiều khách hàng biết đến và sử dụng, thị phần giảm thì phải tìm ranguyênnhânđểkhắcphục.
Tóm lại, để hoạt động TTQT đƣợc phát triển, không chỉ có sự nỗ lực của ngânhàng mà còn có sự tham gia của các chủ thể khác tham gia hoạt động này, cần tạo cơhộivàđiềukiệngiúpcácngânhàngthựchiệntốthoạtđộngTTQT
HoạtđộngTTQTđóngmộtvaitròquantrọngtronghoạtđộngkinhdoanhcủ angân hàngcũngnhưviệc pháttriển kinh tếcủa đấtnước Trong bốicảnhhợp tácquốc tế ngày càng sâu rộng thì đòi hỏi hoạt động TTQT của các ngân hàng cũng phải thayđổi để bắt kịp với sự phát triển đó Chính vì vậy, nâng cao phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế là vấn đề hết sức cần thiết cho bất kỳ ngân hàng nào vì những tầm quantrọnghoạtđộngnàymanglại,cụthể:
Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũytrao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trongnướcvớimôitrườngkinhtếquốctế.Ngàynay,vớisựpháttriểnnhanhchóngcủahoạtđộng mua bán trao đổi toàn cầu thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng đƣợc khẳngđịnh.
Hoạt động TTQT tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhậpkhẩu diễn ra nhanh gọn và đạt phát triển cao và hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất. Hoạtđộng đầu tư nước ngoài sẽ được thúc đẩy cùng với việc phát triển của hoạt độngTTQT nếu hoạt động TTQT phát triển là yếu tố khiến các nhà đầu tư nước ngoài tránhđược rủi ro trong khâu thanh toán, chuyển lợi nhuận của họ về nước, thuận tiện khimuốnmở rộngthịtrườngtiêuthụ ranhiều nước.
Một phần trong thanhtoán quốc tếphimậudịch làviệc thanh toán, traođ ổ i ngoại tệ phục vụ cho các hoạt động dịch vụ (du lịch,chuyển tiền,kiều hối…) Tuy đâylà một phần nhỏ trong TTQT nhƣng nó cũng là một phần không thể thiếu, làm hoànthiệnhệthốngTTQT.
Bêncạnhđó,thanhtoánquốctếlàmtăngcườngcácmốiquanhệgiaolưukinhtếgiữa các quốc gia, giúp quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi vàgiảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khốilƣợng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượngngoạitệđángkể,gópphầnthúcđẩytăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếcủa mộtquốcgia
Kinh nghiệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của một số ngân hàngthươngmạivàbàihọc kinhnghiệmchoAgribankÐồngNai
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệtNam).LàngânhàngthươngmạinhànướcđầutiênđượcChínhphủlựachọnthựchiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngânhàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóathôngquaviệcpháthànhcổphiếu lầnđầuracôngchúng.
Trong hoạt động TTQT, Vietcombank luôn đóng vai trò chủ đạo, duy trì vị trí số1 vững chắc trong thị phần thanh toán xuất nhập khẩu với doanh số thanh toán xuấtnhập khẩu không ngừng tăng cao trong các năm Các chính sách phát triển và nâng caopháttriểnhoạtđộngTTQTcủaVietcombank nhƣsau:
- Xây dựng hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp: Với thế mạnh là một ngân hàngđối ngoại chủ lực của quốc gia, Vietcombank đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 1.800ngân hàng tại trên 155 quốc gia và vùng lãnh thổ, góp phần tạo điều kiện cho việc pháttriểnvànângcao pháttriểnhoạtđộngTTQTcủa ngân hàng.
- Phát triển sản phẩm dịch vụ: Ngoài việc cung cấp hệ sản phẩm tài trợ thươngmại đa dạng, phong phú tương ứng với nhiều phương thức thanh toán phổ biến,Vietcombank đã cùng doanh nghiệp thiết kế những giải pháp tài trợ phù hợp với đặcđiểm,chutrìnhkinhdoanh,nhucầuriêngbiệtcủa từngdoanhnghiệp.
Ngoài ra, trước kia giá trị TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ vẫn chiếmmột tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch TTQT tại Vietcombank Chủ yếu tậptrung vào hai loại L/C không hủy ngang và L/C không hủy ngang có xác nhận Do đó,Vietcombank đã thực hiện đa dạng hóa các loại L/C để nâng cao tỷ trọng doanh sốL/CnóichungvàTTQTcủa ngân hàngnóiriêng.Ví dụ:
+ Ðối với hàng hóa đƣợc kinh doanh qua trung gian có thể áp dụng loại thanhtoánphùhợpnhƣthƣtíndụnggiáplƣng,thƣtíndụngchuyểnnhƣợng.
+ Ðối với hàng gia công, hàng đổi hàng hay hàng được giao thường xuyên theochukỳthìápdụngphươngthứctíndụngchứngtừđặcbiệtnhưthưtíndụngtuầnhoàn.
+ Ðối với những sản phẩm hàng hóa là thực phẩm, nông sản mau hƣ hỏng thì ápdụngth ƣ t í n d ụ n g d ự p h ò n g đ ể đ ả m bảovi ệc t h ự c h i ệ n h ợ p đ ồ n g c ủ a h a i b ê n x u ấ t nhập khẩu Bên cạnh đó, Vietcombank cũng đã phát triển thêm các dịch vụ thanh toánséc, séc du lịch vì ngành du lịch đang đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu thanhtoáncủakháchhàngtrongvàngoàinước.
- Về chất lƣợng dịch vụ: Vietcombank luôn chú trọng đến nhu cầu của kháchhàng Các giao dịch thanh toán quốc tế của Vietcombank đƣợc thực hiện nhanh chóngvàchínhxác,tạođược sựtintưởngtuyệtđốivớikháchhàng.
- Chính sách khách hàng: Ngoài những chính sách ƣu đãi đối với khách hànghiện hữu và có quan hệ lâu dài, Vietcombank còn có những chính sách rất hấp dẫn đốivới khách hàng tiềm năng Vietcombank có những cách thức tiếp cận khách hàng mớirất chu đáo đƣợc thể hiện qua việc tìm hiểu đầy đủ thông tin khách hàng trước khi tiếpthịvàđưaranhữngưu đãiđặcbiệt chokháchhàng.
- Nângc a o p h á t t r i ể n t ừ h o ạ t đ ộ n g q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g T T Q T : Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng đang áp dụng hệ thống quản trị vàkiểm soát rủi ro tiên tiến nhất Quy trình và các công cụ quản trị rủi ro bao gồm cáchìnhthứctiêntiếnnhưchínhsáchvàsổtaytàitrợthươngmại,hệthốngthôngtintheodõi ngành, hệ thống đánh giá chấm điểm khách hàng, các hệ thống cảnh báo giúpkiểm tra, theo dõi những rủi ro trong hoạt động TTQT, từ đó nâng cao phát triển hoạtđộngTTQTcủangânhàng.
Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.ChínhthứctrởthànhNgânhàngTMCPÐầutừvàPháttriểnViệtNam(BIDV)t ừ 27/04/2012.BIDV luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, an toàn và phát triển với tổngtàisảntăngbìnhquânhơn25%/năm,huyđộngvốntăngbìnhquân24%/năm,dƣ nợ tín dụng tăng bình quân 25%/năm và lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 45%/nămtrong giai đoạn 2015-2020 Là một trong những ngân hàng thương mại nhà nước hàngđầu Việt Nam, BIDV có thế mạnh và kinh nghiệm hợp tác quốc tế BIDV hiện đang cóquan hệ đại lý, thanh toán với 1551 định chế tài chính trong nước và quốc tế, là Ngânhàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đa phương nhƣ World Bank, ADB, JBIC,NIB…
- Phát triển mạng lưới: Hiện nay BIDV có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạnglưới, 1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc, là một trong những ngânhàng lớn và lâu đời nhất tại Việt Nam.Ngoài ra, BIDV có mạng lưới phi ngân hàng:Gồm các Công ty Chứng khoán Ðầu tƣ (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công tyBảo hiểm Ðầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nước v.v BIDV hiện diện thươngmại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc v.v Các liên doanh vớinước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liêndoanh Lào -Việt (với đối tác Lào), Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tácNga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tƣBIDV-
- Thực hiện chính sách Marketing sâu rộng: Trong những năm qua, BIDV đã liêntục thực hiện chính sách Marketing mạnh mẽ và sâu rộng đến với hầu hết tất cả nhữngkhách hàng tiềm năng và bạn hàng trên thế giới Ðó là việc quảng bá hình ảnh BIDVnăng động, phát triển trên rất nhiều những phương tiện thông tin đại chúng như: tivi,báo đài, cổng thông tin điện tử v.v Cụ thể trong giai đoạn 2015 – 2020, BIDV đã xâydựng và triển khai chương trình khách hàng thân thiết dài hạn để đem lại giá trị giatăng cho khách hàng, thể hiện chất lƣợng dịch vụ vƣợt trội của BIDV Ðồng thời triểnkhai các hoạt động truyền thông nhằm định vị dịch vụ TTQT của BIDV – thể hiện quasự thuận tiện của mạng lưới, kênh giao dịch, sự đơn giản – nhanh chóng – an toàn khisử dụng dịch vụ; đa dạng sản phẩm với nhiều lợi ích gia tăng, từ đó góp phần nâng caopháttriểnhoạtđộngngânhàngnóichungvàhoạtđộngTTQTnóiriêng.
- Ðầu tƣ, khai thác triệt để phát triển từ hoạt động công nghệ: Nhận thức côngnghệ thông tin là nền tảng cho hoạt động của một ngân hàng hiện đại, nâng cao chấtlượngsảnphẩmdịchvụvàsứcmạnhcạnhtranhcủaBIDVtrênthịtrường,BIDVluônđổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị và phát triểndịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thống công nghệ thông tin nhƣ: ATM,POS, Contact Center; củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng các hệ thống: giám sát tàinguyên mạng; mạng định hướng theo dịch vụ (SONA); kiểm soát truy nhập máy trạm;Tăng cường công tác xử lý thông tin phụcv ụ q u ả n t r ị đ i ề u h à n h n g â n h à n g M I S , CRM.
Việc áp dụng phát triển các công nghệ khoa học hiện đại, đã giúp toàn bộ hệthống thông tin trong NH đƣợc xuyên suốt, nhanh chóng và chính xác, rút ngắn thờigian từ tiếp nhận giao dịch, xử lý, thực hiện giao dịch TTQT, nâng cao tính chính xácvà giảm bớt chi phí trong một lần thực hiện giao dịch TTQT, đồng thời có thế tiếp cận,phụcvụkháchhàngmộtcáchnhanhchóng,kịpthờinhất.
- Nguồn nhân lực: Với những chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài trợthương mại cũng như thanh toán quốc tế, cùng với chế độ đãi ngộ hấp dẫn nên chấtlƣợng đội ngũ nguồn nhân lực BIDV luôn giữ vị trí hàng đầu trong các ngân hàngthương mại Việt Nam, điều đó góp phần nâng cao phát triển trong hoạt động của hệthốngngânhàngnóichungvàhoạtđộngTTQTnóiriêng.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ЮNG THANH TOÁN QUỐCTẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHINHÁNHÐỒNGNAI GIAIGIAIÐOẠN2018-2020
Thựctrạngphát triểnhoạtđộng thanhtoán quốctế tạiNgânhàng NôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn ViệtNamChinhánh ÐồngNai
Doanh số TTQT có sự tăng lên trong giai đoạn 2018-2019 và giảm xuống tronggiai đoạn 2019-2020 thì tương ứng thu dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank chinhánhÐồngNaicũngcósự biếnđộngtrong giaiđoạn2018-2020
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Agribank Đồng NaiQuabảng2.5cóthểthấytốcđộtăngtrưởngthudịchvụTTQTcósựbiếnđộngtronggi aiđoạn2018- 2020.Năm2019sovớinăm2018thudịchvụTTQTtăng535triệuđồngtươngđương vớitốcđộtăngtrưởng19%.Năm2020sovớinăm2019thudịchvụTTQTgiảm118triệuđ ồngtươngđươngvớitốcđộtăngtrưởngâm0,04%.Nguyênnhânlàmchotốcđộthudịch vụTTQTnăm2020giảmlàdotrongnăm2020ảnhhưởngbởidịchcovid- 19làmchonhiềudoanhnghiệphoạt độngtronglĩnhvựcxuấtnhậpkhẩutrênđịabà ntỉnhÐồngNaiđãgặpkhókhăndẫnđếnảnhhưởngđếnthud ị c h v ụ c ủ a A g r i b a n k
C h i n h á n h Ð ồ n g N a i Ð â y c ũ n g l à m ặ t h ạ n c h ế c ủ a C h i nhánh,Chinhánhcầncó cácbiệnphápkịpthờivàdựphòngđƣợcrủirođểkhicónhữngtìnhhuốngkhôngmon gmuốnxảyracóthểứngphókịptời,đồngthờicầntìmkiếmnhiềukháchhàngmớiđểtăngth udịchvụquốctếgópphầntăngpháttriểnhoạt độngTTQT.
Xuất phát từtầm quan trọngcủaviệc pháttriển dịchvụthanhtoán hàngxuấtkhẩu,AgribankchinhánhÐồngNaiđãluônquantâmchútrọngpháttriểnmảngdị ch vụ này Chính vì vậy, từ chỗ chỉ có một ít các khách hàng giao dịch lẻ tẻ với các hìnhthứcđơngiảntrongnhữngnămđầuthựchiệndịchvụnày,chođếnnhữngnăm gầnđây số lƣợng khách hàng có quan hệ thanh toán xuất khẩu củaN g â n h à n g N ô n g nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánhÐồng Naiđãk h ô n g n g ừ n g t ă n g và các nghiệp vụ cũng không ngừng đƣợc mở rộng cả về số lƣợng và chất lƣợng Vớisự tăng trưởng của các nghiệp vụ, sốmón thanh toán hàng xuất nhập khẩu củaAgribankchinhánh ÐồngNaikhôngngừngđƣợctănglênquacácnăm.
Bảng2.6:SốlƣợnggiaodịchthanhtoánhàngxuấtkhẩucủaAgribankchinhánhÐồngNaigi aiđoạn2018–2020 Ðơnvị:sốgiaodịch
L/Cxuất khẩu Nhờthu Chuyểntiền đến
Quabảng2.6chothấysốlƣợnggiaodịchthanhtoánxuấtkhẩutạiAgribankchinhánhÐồng Naicósự biếnđộng.Cụthể,sốlượngTTXKnăm2019là97.098caohơnnăm 2018 là 8.610, tương đương với tốc độ tăng là 110% Năm 2020, số lƣợng móngiao dịch là 111.690 tăng 14.592 so với năm 2019, tương ứng với tốc độ tăng là 115%.Cóthểthấytừnăm2018- 2020sốgiaodịchthanhtoánhàngxuấtkhẩutănglêndẫnđến doanh số cũng tăng theo làm cho phát triểnhoạt động TTQT của Agribank chinhánhÐồngNaicũng đƣợctănglên.
2.2.2.2 Số lƣợng giao dịch thanh toán hàng nhập khẩu tại Agribank chi nhánh ÐồngNai
Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một nước nhập siêu trong nhiều năm qua,hoạt động TTQT hàng nhập khẩu cũng không nằm ngoài xu hướng đó, số giao dịchthanht o á n h à n g n h ậ p k h ẩ u t ạ i A g r i b a n k n ó i c h u n g , A g r i b a n k c h i n h á n h Ð ồ n g N a i trongnhữngnămquarấtcao,làmchodoanhsốthanhtoáncũngtănglêndẫnđếncóphátt riểnhoạtđộngTTQT.
Qua bảng 2.7, có thể thấy số giao dịch thanh toán hàng nhập khẩu của Agribankchi nhánh Ðồng Nai giai đoạn 2018-2020 đều tăng lên, kéo theo tốc độ tăng trưởngcũngtăngnhanh.Cụthể,năm2019sốlượnggiaodịchlà211.258caohơnnăm2018 là109.729,tốcđộtăngtrưởnglà 208%.Năm2020,sốlượnggiaodịchlà232.689tăng
21.431 so với năm 2019, tốc độ tăng trưởng là 110 Có thể thấy tốc độ tăng trưởng sốmón có sự khác nhau trong giai đoạn 2019-2020, năm 2019 tốc độ tăng rất nhanhnhƣng sang năm 2020 tốc độ tăng đã giảm, điều này cũng dễ hiểu bởi vì thông qua cácphântíchởtrênthìdoảnhhưởngcủadịchbệnhtrêntoànthếgiới.
Thu dịch vụ thanh toán là một trong những khoản thu của ngân hàng nó phản ánhkết quả kinh doanh của hoạt động TTQT Tỷ lệ thu dịch vụ TTQT trong tổng thu dịchvụ sẽ phản ánh thu dịch vụ TTQT chiếm bao nhiêu phần trăm từ đó giúp ngân hàngđánhgiávàđƣarachiếnlƣợckinhdoanhhợplý.
Bảng 2 8: Bảng tỷ lệ thu dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank Chi nhánh Ðồng NaiÐơnvịtính:Triệuđồng
Dịcht hanht oántro ng nước vụ
Dựa vào bảng phân tích 2.8 có thể thấy tỷ trọng thu từ dịch vụ thanh toán quốc tếcó sự biến động qua các năm Cụ thể năm 2018 thu dịch vụ thanh toán quốc tế đạt2.745tr iệ uđ ồ n g c h i ế m t ỷtrọng 5, 7 3 % t r o n g t ổ n g t h u d ị c h v ụ , n ă m 2 0 1 9 đ ạ t
3 2 8 0 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,33% tổng thu dịch vụ, năm 2020 đạt 3.162 triệu đồngchiếm tỷ trọng 5,36% trên tổng thu dịch vụ Ðồng thời qua bảng phân tích cũng có thểthấy đƣợc thu từ dịch vụ TTQT chiếm tỷ trọng không cao trong tổng thu dịch vụ củaAgribank Chi nhánh Ðồng Nai Ðiều này có nghĩa rằng Agribank Chi nhánh Ðồng Naicần có biện pháp để khai thác triệt để lợi ích từ hoạt động thanh toán quốc tế, vì đây sẽlàhoạtđộngkinhdoanhtiềmnăngcủacácngânhàngkhimàtoàncầuhóađangdiễnra mạnhmẽ,từđólàmtăng pháttriểnhoạtđộngTTQT.
2.2.4 Thị phần thanh toán quốc tế của Agribank Ðồng Nai trên địa bàn tỉnhÐồngNai
Thị phần doanh số thanh toán hàng xuấttạiTỉnh ÐồngNai
Quabảng2.9cóthểthấythịphầnTTQThàngxuấttạitỉnhÐồngNaitậptrungchủ yếu ở bốn ngân hàng lớn là Agribank, Vietombank, BIDV và Vietinbank; các ngânhàng TMCP khác chiếm tỷ lệ thấp.
Cụ thể 2 ngân hàng chiếm thị phần lớn là Agribankvà VCB, tuy nhiên VCB vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn, và thị phần của Agribank trong giaiđoạn2018-2020vẫnkhôngcósự thayđổi
Qua bảng 2.10 có thể thấy thị phần TTQT hàng nhập tại tỉnh Ðồng Nai tập trung chủyếu ở bốn ngân hàng lớn là Agribank, Vietombank, BIDV và Vietinbank; các ngânhàng TMCP khác chiếm tỷ lệ thấp Tuy nhiên thị phần có sự thay đổi trong giai đoạn2018-2020: cụ thể thị phần của Agribank lần lƣợt là: 25%, 26%, 28%; thị phần tăngquacácnămvàchiếmthịphầncaonhấttrong sốcácNHTMtrênđịabàn
Bảng 2 11:Mức độ hoàn thành thu dịch vụ TTQT tại Agribank chi nhánh Ðồng
Dựa vào bảng 2.11 có thể thấy Agribank chi nhánh Ðồng Nai hoàn thành kếhoạch đƣợc giao trong hai năm 2018 và năm 2019, còn năm 2020 thì chƣa hoàn thànhkế hoạch Cụ thể năm 2018 thực thiện thu đƣợc 2.745 triệu đồng vƣợt mức kế hoạch102%, năm 2019 đạt 103% so với kế hoạch, tuy nhiênnăm 2020 đạt 101,48% so với kếhoạch.Tuynhiênnăm2020thựchiệnchỉđƣợc3.116triệuđồngtrongkhikếhoạchlà
3.126 triệu đồng, hoàn thành kế hoạch 98,5%; nguyên nhân là do ảnh hưởng của đạidịch covid-19 trên toàn thế giới, các công ty sản xuất trì trệ do thiếu nguồn cung đầuvào do chính sách hạn chế nhập nhẩu, các công ty xuất khẩu không xuất đƣợc hàng,Chi nhánh cần có cácb i ệ n p h á p d ự p h ò n g r ủ i r o đ ể k h i s ự c ố x ả y r a c ó t h ể ứ n g b i ế n kịp thời tránh làm giảm thu dịch vụ TTQT từ đó kéo theo giảm phát triển hoạt độngTTQT.
Kết quả khảo sát khách hàng về chất lƣợng dịch vụ TTQT tại Agribank ÐồngNai
Ðể đánh giámột cáchkhách quanphát triển hoạt động thanh toán quốctế củaAgribank chi nhánh Ðồng Nai, tác giả tiến hành thực hiện khảo sát các khách hàng đếngiao dịch và sử dụng dịch vụ TTQT tại chi nhánh: vì chất lƣợng dịch vụ TTQT tốt sẽthu hút đƣợc khách hàng mới, đồng thời giữ đƣợc khách hàng hiện có; khi số lƣợngkhách hàng tăng lên có nghĩa số lƣợng giao dịch TTQT cũng tăng lên, đồng nghĩa vớiviệc thúc đẩy gia tăng doanh số và thu dịch vụ TTQT, kết quả là có phát triển hoạtđộng TTQT Chính vì vậy tác giả tiến hành các khảo sát về chất lƣợng dịch vụ TTQT.Bảng câuhỏikhảosátđểđánh giáchấtlƣợngdịchvụhoạt độngthanhtoán quốctếcủaAgribankchinhánhÐồngNaiđƣợctácgiảxâydựngphùhợpvớinghiêncứucũngnhƣ điều kiện thực tế liên quan đến hoạt động và khách hàng của Agribank Ðồng Nai.Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết lập gồm 2 phần, trong đó phần 1 là những câu hỏiliênquanđếntìmhiểucácthôngtinvềkháchhàng;phần 2lànhữngcâuhỏiđểthăm dòýkiếncủakháchhàngvềchấtlƣợngdịchvụcủaAgribankÐồngNai.Cáccâuhỏitrongphầnnày đƣợcthiếtkếdạngcâuhỏiđóngvàkháchhàngsẽlựachọncâutrảlờicủamìnhởcácmức độ:
Mục tiêu khảo sát là để thăm dò ý kiến của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ TTQT.Khảo sát đƣợc tiến hành vào tháng 8 năm 2020, tác giả tiến hành phát 120 phiếu khảosát cho khách hàng thì thu về đƣợc 110 phiếu và có 10 phiếu bị loại do không hợp lệ.Sauđâylàkếtquả chitiết:
Bảng 2 12: Thống kê mô tả cơ cấu khách hàng giao dịch TTQT với Agribank chinhánhÐồngNai
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.12 cho thấy lƣợng khách hàng có giao dịchTTQT với Agribank chi nhánh Ðồng Nai chủ yếu là các khách hàng doanh nghiệpchiếm tới 90,9%, còn các khách hàng cá nhân chỉ chiếm 9,1% Sở dĩ có kết quả nhƣtrên là do, tỉnh Ðồng Nai có nhiều khu công nghiệp, trong đó có nhiều doanh nghiệphoạtđộngxuấtnhậpkhẩunênnhucầusửdụngdịchvụthanhtoánquốctếcũ ngrấtlớn.
Bảng 2 13: Thống kê mô tả thời gian khách hàng đã sử dụng dịch vụ TTQT củaAgribankchinhánhÐồngNai
Qua khảo sát ở bảng 2.13 ta có thể thấy số lƣợng khách hàng giao dịch TTQTvới Agribank chi nhánh Ðồng Nai dưới 1 năm chỉ chiếm 9,1 %, từ 1 năm đến 5 nămchiếm 25,5 %, từ 5 năm đến 10 năm là 40,9% và trên 10 năm là 24,5% Nhìn vào kếtquả khảo sát cho thấy tỷ lệ khách hàng đã sử dụng dịch vụ từ 5 năm đến 10 năm chiếmtỷlệlớnnhất(40,9%),điềunàythểhiệnsự tintưởngcủakháchhàngđốivớiAgribankchinhánhÐồngNai,mặtkháccũngthểhiệnsựhoànth iệnvàtạolòngt i n c ủ a Agribank chi nhánh Ðồng Nai với khách hàng ngày bền vững Tuy nhiên, số lƣợngkhách hàng mới sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh còn thấp, AgribankÐồng Nai cần có những biện pháp làm tăng phát triển thanh toán quốc tế để nhiềukháchhàngbiếtđếnvàsử dụngdịchvụ.
Bảng2.14:Tươngquanmứcthuphídịchvụ giữaAgribankchinhánhÐồngNaivàmộtsốNHTMnhƣ: VCB,Vietinbank,BIDV,MB
Sốlƣợngkháchhàngvừasử dụngdịchvụthanhtoánquốctếcủaAgribankÐồngNai vừa sử dụng của các ngân hàng thương mại khác là 80 người, thì trong đó có đến25 người cho rằng thu phí dịch vụ của Agribank chi nhánh Ðồng nai còn quá cao, 45người thì cho rằng thu ở mức trung bình và chỉ 10 người cho rằng thấp Ðiều này chothấy,ngânhàngcầncóbiệnphápđểđiềuchỉnhlạibiểuphíthudịchvụđểtừđóthuh út đƣợc khách hàngnhiều hơn, từđó doanh số TTQTtăng lên,d ẫ n đ ế n p h á t t r i ể n hoạtđộng TTQTcũng sẽđƣợcgia tăng.
Kết quả khảo sát khách hàng về chất lƣợng hoạt động thanh toán quốc tế tạiAgribankchinhánh ÐồngNaiđƣợcthểhiện nhƣsau:
Mứcđộđánhgiá(%) Hoàn toànkh ông đồngý
Nhân viênthựchiệnnghi ệpvụTTQT có kỹ năngxửlýcôngviệc tốt,h ạ n c h ế r ủ i ro.
Nhân viên có tháiđộphụcvụtậntì nh và công bằngvớit ấ t c ả c á c kháchhàng
Các thông tin liênquanđếnhoạtđộ ng TTQT đƣợccungc ấ p đ ầ y đ ủ trênf a n p a g e c ủ a
Hệ thống ít xảy ratìnhtrạngbịrớt mạng.
Thông qua kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.13, cóthể rút ra một số nhận xétnhƣsau:
Tất cả các câu hỏi đều đƣợc khách hàng đánh giá ở mức độ đồng ý trở lên rấtcao Cao nhất ở câu hỏi số 3 về thái độ phục vụ của nhân viên Agribank Ðồng Nai thìcó 92,3% đồng ý; tiếp theo là câu hỏi số 5 về các thông tin liên quan đến hoạt độngTTQT đƣợc cung cấp đầy đủ trên fanpage thì ý kiến đồng ý đến 88%; tiếp đến là câuhỏi số 4 về độ bảo mật thông tin khách hàng thì có đến 87,4% ý kiến đồng ý Các câuhỏi cònlạiý kiếnđồng ý vẫnchiếm hơn 50% tuy nhiênvẫntồn tại nhữngý k i ế n khôngđồngý.Cụthể:
+Ở câu hỏi 1 về các giao dịch TTQT đƣợc thực hiện nhanh chóng, độ chính xáccao,thìýkiếnkhôngđồngýlà4%;
+ Câu hỏi2 về nhânviên thực hiệnnghiệpvụ TTQTcó kỹ năngx ử l ý c ô n g việctốt,hạnchếrủirothìýkiếnkhôngđồngýlà12%
+Câu hỏi 6 về hệ thống ít xảy ra tình trạng bị rớt mạng ý kiến không đồng ýchiếm9,8%.
+Câu hỏi 7 về ngân hàng có biểu phí dịch vụ TTQT hợp lý ý kiến không đồng ývẫncòn11,7%vàtươngtựtạicâuhỏi 8ýkiếnkhôngđồngýchiếm11,5%
Qua kết quả thống kê, mặc dù chỉ là những đánh giá chủ quan của khách hàngnhƣngnócũngphảnánhphầnnàochấtlƣợngdịchvụTTQTcủaAgribankchinhánh Ðồng Nai; cũng có những mặt đạt đƣợc nhƣ: thái độ phục vụ nhiệt tình và công bằngcủa nhân viên thực hiện nghiệp vụ TTQT đƣợc đánh giá cao, thông tin về các hoạtđộng TTQT đƣợc cung cấp đầy đủ dễ dàng tìm kiếm và chính sách bảo mật thông tinkhách hàng tuyệt đối Các khảo sát còn lại tuy vẫn đƣợc khách hàng đánh giá caonhƣng đâu đó vẫn có những đánh giá không đồng ý Chính vì vậy, Agribank chinhánh Ðồng Nai cần có các biện pháp về nhân sự nhƣ chính sách đào tạo tập huấnthường xuyên để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ; chính sách về công nghệ thông tin nhưcập nhật phiên bản IPCAS thường xuyên để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động mộtcách trôi chảy; chính sách về phí dịch vụ: tham khảo phí dịch vụ của các NHTM kháctrên địa bàn kết hợp điều kiện chính sách của chi nhánh cũng nhƣ Agribank Ðồng Naiđể đƣa ra biểu phí phù hợp Khi các chỉ tiêu trên đƣợc cải thiện thì chất lƣợng dịch vụTTQT cũng đƣợc cải thiện, từ đó phát triển hoạt động thanh toán quốc tế cũng đƣợctăng lên góp phần vào mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh,nâng vị thế Chi nhánh trong hệ thống Agribank nói riêng và uy tín của Agibank ÐồngNainóichungtrênhệthốngcácNHTMtrongđịa bàn tỉnhÐồngNai.
Ðánh giá phát triển hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh Ðồng Nai giai đoạn2018–2020
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển hoạt động TTQT Agribank chi nhánh ÐồngNaitronggiaiđoạn2018-2020cóthểrútranhữngmặtđạtđƣợcnhƣ sau:
Số lƣợng giao dịch thanh toán hàng xuất khẩu năm 2018 đạt 88.488 mónthìsangnăm2019là97.098 mónđếnnăm2010tănglên111.690 món.
Số lƣợng giao dịch thanh toán hàng nhập khẩu năm 2018 đạt101.529món,năm2019đạt211.258 món,vànăm2020đạt232.689món.Thứ hai, từ năm 2018 đến năm 2019 thì tốc độ tăng trưởng thu dịch vụTTQTtăng đạt 19%; mức độ hoàn thành thu dịch vụ TTQT vƣợt mức kế hoạch đề ra:năm2018đạt102%,năm2019đạt103%
Thứnhất,năm2020tốcđộtăngtrưởngthudịchvụTTQTthấphơnnăm2019,vàchưa hoànthànhkế hoạchthudịchvụ TTQTđềravàchỉđạt98,5%kếhoạch.
Thứ nhất, do chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế, đặc biệt là dịchbệnh Covid từ cuối năm 2019 đến nay, số lƣợng doanh nghiệp giải thể, phá sản ngàycàng tăng Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, năm 2020, cả tỉnh Ðồng Nai cókhoảng hơn3.000 doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động, tăng 19% so với năm2019 Việc số lƣợng các doanh nghiệp phải đóng cửa và ngừng hoạt động ngày cànggia tăng dẫn đến số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ của Agribank chi nhánh ÐồngNaikcũnggiảmđi.
Thứ hai, thanh toán quốc tế chƣa phải là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chinhánh mà chủy ế u v ẫ n l à t ừ h a i m ả n g h u y đ ộ n g v ố n v à c ấ p t í n d ụ n g , n ê n C h i n h á n h vẫntậptrungvàoviệckinhdoanhhaimảngtrên.
Thứ ba, hoạt động TTQT chủ yếu tập trung ở hội sở và chi nhánh Tam Phướctrong khi Agribank chi nhánh Ðồng Nai gồm hội sở và tám chi nhánh loại II tại cáchuyện Một số chi nhánh thiếu nhân sự có kiến thức chuyên sâu về TTQT, PhòngTTQT vẫn trực thuộc phòng ban khác nên chƣa độc lập trong xử lý giao dịch. Cán bộTTQT phải kiêm nhiệm nhiều nghiệp vụ khác nên khả năng tìm kiếm, tiếp cận, mởrộng khách hàng sử dụng sản phầm còn hạn chế, dẫn đến phát triển hoạt động thanhtoánquốc tếkhôngcao.
Trong chương 2 tác giả đã đi vào nghiên cứu thực trạng hoạt động TTQT tạiAgribank chi nhánh Ðồng Nai Agribankchinhánh Ðồng Nailàmột ngânh à n g c ó tiềm lực tài chính mạnh mẽ, hệ thống phân phối rộng khắp, công nghệ ngân hàng hiệnđại, đội ngũ nhân viên trẻ và năng động Do đó, Agribank chi nhánh Ðồng Nai có cơhộilớnđểđẩymạnhhoạtđộngkinhdoanhcủamìnhtrởthànhmộttrongnhữngc hi
GIẢI PHÁP LÀM TĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT ЮNG THANHTOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔNCHINHÁNHÐỒNGNAI
Ðịnh hướng làm tăng phát triển hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh ÐồngNai
- Chủ động tiếp cận khách hàng để tăng doanh số TTQT, đồng thời tuyên truyền cáckênhchitrảkiềuhốihiệncócủaAgribankđểthuhútnguồnkiềuhốidâncƣchuyểnvềnhằm tăng doanh số và tăng thu phí dịch vụ, từ đó tăng hiểu quả hoạt động TTQT, cụthểchínhsáchtiếpcậnkháchhàng chocáckhuvựcvàloạikháchhàngnhƣsau:
+ Nhóm khách hàng cá nhân: tiếp thị các khách hàng có con là du học sinh đểbán sản phẩm chuyển tiền nước ngoài (chuyển chi phí sinh hoạt và học phí cho du họcsinh); tiếp cận các giađ ì n h k h á c h h à n g c ó t h â n n h â n x u ấ t k h ẩ u l a o đ ộ n g đ ể t i ế p t h ị dịch vụ kiều hối sẵn có của Agribank nhƣ Western Union, dịch vụ kiều hối các nướcChâuÁmàAgribankcókýkếtthỏathuậnchitrảkiềuhối;Kếthợpchovayvốnlàm hồ sơ xuất khẩu lao động để thực hiện tiếp thị và hướng dẫn khách hàng chuyển kiềuhốivềAgribank.
+ Nhóm khách hàng doanh nghiệp: thực hiện chăm sóc các khách hàng xuấtnhập khẩu bằng chính sách phí và tỷ giá linh hoạt nhằm thu hút nguồn ngoại tệ từkhách hàng xuất khẩu để bán cho các khách hàng nhập khẩu; Tìm hiểu thị trường xuấtnhập khẩu của các khách hàng để tư vấn về các phương thức thanh toán phù hợp(đâylà yếu tố tăng tính cạnh tranh và tăng giá trị cho các sản phẩm thanh toán quốc tế củangân hàng), vì mỗi thị trường sẽ có một tập quán và uy tín thanh toán khác nhau nênnếulựachọnđúngphươngthứcsẽgiúpkháchhàngtăngđộantoàntrongthanhtoán.
-Từng bước tăng thị phần của Agribank Ðồng Nai về dịch vụ TTQT, cải thiệntốc độ, tăng thu phí dịch vụ TTQT, phù hợp với xu hướng của một ngân hàng hiện đại,cụthể:
+Hiệnnay thịphầncủaAgribankchinhánhtỉnhÐồngNainóiriêngvàAgribank nói chung chiếm tỷ trọng chƣa cao, nên việc tăng thị phần là một yếu tố rấtquan trọng nhằm phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế, để tăng thị phần cần phải tăngcường chăm sóc tốt khách hàng hiện hữu, thông qua khách hàng hiện hữu để tìm kiếmcác khách hàng mới bằng việc ƣu đãi phí dịch vụ và tỷ giá khi giới thiệu thêm kháchhàngmới.
+ Mở rộng thị phần tại các khu công nghiệp bằng việc đƣa ra gói sản phẩm kếthợpgiữachovay,thanhtoánquốctế,thanhtoántrongnướcnhằmkhuyếnkhíchkháchhàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế thông qua lãi suất cho vay và diều kiện chovaylinhhoạtantoàn.
- Agribank chi nhánh Ðồng Naiphấn đấut r ở t h à n h n g â n h à n g h i ệ n đ ạ i , đ a năng, theo tiêu chuẩn quốc tế: đào tạo và khuyến khích tự đào tạo ngoại ngữ (nhƣTiếng Anh, Tiếng Trung Quốc,Tiếng Nhậtvà TiếngHànQ u ố c … ) c h o n h â n v i ê n thanh toán quốc tế và nhân viên giao dịch để tăng khả năng giao tiếp và tiếp cận kháchhàng nước ngoài; Ðáp ứng toàn diện nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đặcbiệt chú trọng các sản phẩm ngân hàng điện tử để tăng tính năng thuận tiện thanh toánlàmtiềnđềhỗtrợ pháttriểndịch vụthanhtoánquốc tế.
- Ðảm bảo an toàn trong hoạt độngTTQT, hỗ trợ phát triển đối với hoạt độngkinh doanh vốn, dịch vụ kiều hối, huy động nguồn vốn ngoại tệ của Agribank ÐồngNai: Ðể an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế cần theo dõi các cảnh báo về rửatiển, lừa đảo thương mại trên các trang web của các tổ chức ngân hàng ngân hàng trênthế giới, đồng thời nhân viên phải đƣợc đào tạo các kỹ năng về nhận diện nghi ngờ lừađảo thương mại như việc theo dõi lịch sử thanh toán của các khách hàng để cảnh báokhách hàng khi có chỉ định thanh toán khác với gioa dịch trước Phải có các cảnh báovà khuyến nghị phương thức thanh toán quốc tế cho các thị trường khác nhau nhằmđảm bảo an toàn cho khách hàng khi thực hiện mua bán và thanh toán trên các thịtrườngđó.Việckinhdoanhngoạitệcầnchú ýdiễnbiếnthịtrườngđểhạnchếrủirotỷ giá, đảm bảo nguyên tắc mua và bán ngoại tệ tạo ra lợi nhuận tối ƣu bằng việc áp dụngtỷgiálinhhoạt.
-Ðào tạo cán bộ theo chuẩn mực quốc tế để các nghiệp vụ TTQT diễn ra mộtcách nhanh chóng thuận tiện và chính xác, hạn chế rủi ro xảy ra, góp phần tăng pháttriển hoạt động TTQT, đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu khi Agribank tiến hành cổphầnhóa:Thanhquốcquốctếlàmộtlĩnhvựcđòihỏicánbộphảiamhiểuvềnghiệpvụxu ấtnhậpkhẩu,amhiểuvềcáctậpquánthươngmạiquốctếvậycầnđàotạocánbộ thêm về nghiệp vụ xuất nhập khẩuvà có trình độ ngoại ngữ để đáp ứng cho việchiểuvàtưvấnchokháchhàngvềcáchợpđồngthươngmạiquốctế,nhằmhạnchếcácrủirotro ngthanhtoán.
- Agribank chi nhánh Ðồng Nai phấn đấu tăng thu dịch vụ TTQT tăng 12%- 15%trong3nămtới.
- Ðẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thanh toánquốc tế tại Agribank chi nhánh Ðồng Nai: nhƣ việc hỗ trợ đƣa ra cảnh báo cho thanhtoán viên khi thực hiện các giao dịch đã có lịch sử giao dịch khác v ớ i h i ệ n t ạ i n h ằ m hạnchếlừađảo trongthươngmạiquốctếbằngđiệntử.
- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ TTQThiện hành, đồng thời xây dựng mới các quy trình xử lý cho các sản phẩm mới. Pháttriển mạnh và đa dạng hoá các sản phẩm TTQT, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củakháchhàng.
- Nâng cao chất lƣợng công tác thanh toán quốc tế, đảm bảo cạnh tranh đượcvới các NHTM khác Tận dụng lợi thế về mạng lưới rộng lớn, lượng khách hàng đôngđảo trong và ngoài tỉnh Ðồng Nai và các nước trong khu vực và trên thế giới để hoànthành mụctiêuđề ra.
- Triển khai hoạt động khai thác tăng cường vai trò huy động vốn ngoại tệ phụcvụ nhu cầu vốn tài trợ thương mại của ngân hàng và khách hàng Tập trung đầu tư cácdoanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ từ hàng xuất khẩu và tiếp thị các doanh nghiệp cónhu cầu mua ngoại tệ thanh toán hàng nhập khẩu bằng chính sách tỷ giá linh hoạt, đểkhắcphụctìnhtrạng mấtcânđốigiữaxuấtnhậpkhẩunhƣhiệnnay.
Giải pháp làm tăng phát triển hoạt động TTQT Agribank chi nhánh Ðồng
Dựa trên kinh nghiệm thanh toán quốc tế từ các NHTM và điều kiện thực tế củaNgânhàng, tácgiảđƣaramộtsốgiảiphápnhƣsau:
Thứ nhất, tăng cường quản trị điều hành bằng hệ thống cơ chế, quy chế phù hợptạo sự chủ động, linh hoạt cho chi nhánh trong hoạt động kinh doanh thanh toán quốctế,tiếptụcràsoátđánhgiálạihệthốngcơchếđãbanhànhđểbổsungsửađổiph ùhợpvớithựctiễn,từngbướchướngđếnphùhợpvớimôhìnhhoạtđộngcủaNHTMcổphần,cụthể:
+ Bám sát các đề án chiến lƣợc, đề án giải pháp làm phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế, quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, kế hoạch đã đề ra nhằm nâng cao pháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctếvàthịphầnTTQTcủaAgribankÐồngNai.
+ Nghiên cứu thị trường, những nhân tố sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của ngân hàng để tìm ra các chính sách đúng đắn, đáp ứng đƣợc nhu cầu củakháchhàng.
+ Nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với từng ngành,từng loại hàng hoá liên quan đến xuất - nhập khẩu để định hướng cho cơ cấu tài trợxuấtnhậpkhẩucủangânhàng.
Thứ hai, nâng cao chất lƣợng, phát triển kiểm tra kiểm toán nội bộ hàng năm đểphòng ngừa rủi ro Rà soát lại hệ thống kiểm tra, giám sát, nâng cao chất lƣợng cácđoàn kiểm tra; tiêu chuẩn hóa cán bộ kiểm tra và gắn trách nhiệm của cán bộ kiểm travới chất lƣợng công tác kiểm tra. Thực hiện thông báo công khai trong toàn hệ thốngvề các lỗi thanh toán để hạn chế các lỗi tương tự cho các giao dịch tiếp theo Trong bốicảnh hiện nay về lĩnh vực ngân hàng hiện đại, hoạt động TTQT ngày càng đa dạng,phứctạp hơn vàrủi ro ngày càngnhiều hơn Yêucầu đặtrađốivới Agribankc h i nhánh Ðồng Nai cần nâng cao chất lƣợng hệ thống quản lý rủi ro. Trong thời gian tới,Agribank chi nhánh Ðồng Naitiếp tục tập trung công tác đào tạo tập huấn về TTQTcho các cán bộ phòng ban liên quan nhƣ: cán bộ phòng kế hoạch kinh doanh, cán bộphòngthanhtoánquốctế,nhằmđảmbảosựphốihợpchặtchẽnhanhchónggiữacán bộ tín dụng và và cán bộ phòng kinh doanh ngoại hối, từ đó nâng cao chất lƣợng dịchvụ cung ứng cho khách hàng; tiếp tục đào tạo ngoại ngữc h u y ê n s â u v ề
Thứ ba, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chuyên môn giỏi,nâng cao phát triển đào tạo thực hiện kết hợp giữa tổng kết chuyên đề với tập huấnnghiệp vụ; hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc quy trình luân chuyển cán bộ theo đúngquyđịnh,luânchuyểntừchinhánhloạiIvềchinhánhloạiIIvàcácphònggiaodịchđ ể đào tạo bồi dƣỡng kiến thức về TTQT Từ đó đẩy mạnh phát triển hoạt động thanhtoánquốc tế,cácgiaodịch diễnramộtcáchthuậnlợinhất
- Agribank chi nhánh Ðồng Nai cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ TTQT làmột trong nhữngy ế u t ố t i ê n q u y ế t đ ể p h á t t r i ể n h ơ n n ữ a h o ạ t đ ộ n g T T Q T , n h ấ t l à trongđ iề uk i ệ n h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế c ó s ự t h a m g i ac ạ n h t r a n h c ủ a n h i ề u n g â n hàng cả trong và ngoài nước Do đó trong thời gian tới, Agribank chi nhánh Ðồng Naicầnthực hiệnmộtsốcôngviệc:
+Áp dụng tỷ giá ƣu đãi: tỷ giá luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với kháchhàng của Agribank Ðồng Nai Do đó để giữ đƣợc khách hàng có doanh số thanh toánquốc tế lớn chi nhánh thực hiện áp dụngtỷ giá ƣu đãi đối với một số khách hàngchuyển doanh số xuất khẩu về nhiều và khách hàng nhập khẩu cần mua ngoại tệ thanhtoán hàng nhập khẩu với số lƣợng lớn, cũng nhƣ chuyển tiền thanh toán lệnh nướcngoàinhiều.
+ Chú ý việc tƣ vấn cho khách hàng đặc biệt là các khách hàng mới tham giaxuất nhập khẩu để tránh các rủi ro trong khi thực hiện mua bán hàng quốc tế bằng việcxem xét đánh giá các rủi ro khách hàng có thể gặp theo các điều khoản trong hợp đồngvà phương thức thanh toán ( phương thức L/C, D/P hay TTR) sec có rủi ro và thuậntiệngìchokhách.
+ Áp dụng chính sách phí dịch vụ thanh toán nói chung và thanh toán quốc tếnói riêng cho các khách hàng một cách linh hoạt nhằm đảm bảo thu hút khách hàng vàtạolợinhuậntốiưu.
+ Xây dựng chiến lƣợc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, thành lập các tổ nhómgồm các chuyên gia giỏi trong hệ thống để nghiên cứu, thiết kế các gói sảnphẩm, dịchvụ trong TTQT, kinh doanh ngoại tệ phù hợp tình hình thực tế,m a n g l ạ i p h á t t r i ể n kinhdoanh
+ Xây dựng dịch vụ thanh toán điện tử về TTQT: nhƣ báo tin nhắn, tìm kiếmlệnh chuyển tiền trên internet banking để khách hàng có thể kiểm tra lệnh chuyển tiềncủa mình, từ đó thu hút đƣợc nhiều khách hàng góp phần tăng doanh số, tăng thu dịchvụTTQTlàmchophát triểnTTQTđƣợctănglên.
+ Ðẩy mạnh công tác tiếp thị dịch vụ xử lý nghiệp vụ TTQT cho các ngân hàngkhác đến các NHTM trong nước thông qua quảng bá lợi thế của Agribank chi nhánhÐồng Nai Ðồng thời, nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông qua tƣ vấn trọn gói từ khigiaodịchphátsinhđếnlúchoànthành.
3.2.3 Nhómgiải phápvềcôngnghệ Ðể chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốct ế , n â n g c a o k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h với các ngân hàng trong khu vực và thế giới, thì việc triển khai các công nghệ ngânhàng hiện đại, là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh ÐồngNai.Trong thời đại công nghệ tin học đang phát triển mạnh, tạo ra lợi thế to lớn chonhững ngân hàng có chiến lƣợc và ngân sách phát triển hệ thống công nghệ ứng dụngtrongxử lýnghiệpvụvàcungcấpdịch vụ chokháchhàng.
- Nâng cấphệ thống IPCAS,SWIFTvàxây dựng, hoànt h i ệ n h ệ t h ố n g t h ô n g tin dữ liệu đồng bộ bao gồm cơ sở dữ liệu khách hàng hiện có của Agribank chi nhánhÐồng Nai, cơ sở dữ liệu khách hàng XNK của Việt Nam, cơ sở dữ liệu của các doanhnghiệp FDI có doanh số hoạt động cao, cơ sở thông tin liên quan đến hoạt động xuấtnhập khẩu, thông tin hoạt động của từng chi nhánh trong toàn hệ thống Ðồng thời, xâydựngphầnmềmhỗ trợtácnghiệpvàkiểmsoáthoạtđộngTTQT.