KHBD Công nghệ lớp 4 Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

15 5 0
KHBD Công nghệ lớp 4 Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHBD Công nghệ lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNGBài 1: LỢI ÍCH CỦA HOA VÀ CÂY CẢNH (T1)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Năng lực đặc thù: Nêu được lợi ích của hoa và cây cảnh đối với đời sống. Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc chia sẻ được lợi ích của hoa và cây cảnh trồng ở trường hoặc gia đình.2. Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: Có thói quen tìm hiểu lợi ích của hoa và cây cảnh ở gia đình, trường học, địa phương đối với đời sống. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để vận dụng vào thực tiễn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm.

KHBD Công nghệ lớp 4_Cánh Diều (tải trọn file đính kèm) TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: CƠNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 1: LỢI ÍCH CỦA HOA VÀ CÂY CẢNH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu lợi ích hoa cảnh đời sống - Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực cơng nghệ, lực thẩm mỹ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc chia sẻ lợi ích hoa cảnh trồng trường gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có thói quen tìm hiểu lợi ích hoa cảnh gia đình, trường học, địa phương đời sống - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc bảo vệ hoa, cảnh - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tơn trọng tập thể u thích hoa cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV giới thiệu video số loài hoa số cảnh đẹpđể khởi động học + GV Cùng trao đổi với HS vẻ đẹp hoa, cảnh xem video: Em nhận xét xem + GV hỏi thêm: Em có thích hoa cảnh khơng? - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - Một số HS lên trước lớp thực Cả lớp múa hát theo nhịp điều hát - HS chia sẻ suy nghĩ qua xem video hoa cảnh đẹp - HS trả lời theo suy nghĩ - HS lắng nghe Hoạt động khám phá: - Mục tiêu: + Nêu lợi ích hoa cảnh đời sống + Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực công nghệ, lực thẩm mỹ - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhận biết lợi ích hoa cảnh (Làm việc chung lớp) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm việc chung lớp, - HS đọc yêu cầu quan sát tranh trả lời - HS làm việc chung lớp: Quan sát + Em quan sát tranh đâyvà nêu lợi tranh trả lời câu hỏi: ích hoa, cảnh + Hình 1: Tặng hoa để thể tình cảm với thầy giáo + Hình 2: Cây cảnh làm khơng khí + Hình 3: Hoa dùng để làm hương liệu + Hình 4: Hoa dùng làm thực phẩm + Hình 5: Hoa, cảnh dùng làm trang trí cảnh quan + Hình 6: Hoa cảnh dùng để trang trí nhà - GV mời số HS trình bày - Một số em trình bày - GV mời HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương chốt: - HS lắng nghe, ghi nhớ Có nhiều loài hoa cảnh dùng để phục vụ nhu cầu, đời sống người Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức lợi ích hoa, cảnh đời sống + Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực cơng nghệ, lực thẩm mỹ - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Trò chơi “Ai tìm đúng” - GV HD cách chơi: - HS lắng nghe cách chơi + Vòng 1: Chơi theo nhóm 2:2 HS - HS tham gia chơi vịng 1: xác định lợi ích hoa, cảnh vào thơng tin cho Nhóm tìm nhanh thắng (xếp vị thứ 1,2,3…) + Trang trí lễ hội + Làm hương liệu + Làm thực phẩm + Làm khơng khí + Thể tình cảm + Làm đẹp cảnh quan - GV nhận xét chung, sơ kết vịng 1, nhóm - HS lắng nghe rút kinh nghiệm nhất, nhóm nhì,… Tun dương tất nhóm tham gia chơi nhiệt tình, sơi - Vịng 2: Làm việc chung lớp: GV chuẩn - HS lắng nghe cách chơi vịng bị thêm số hình ảnh lợi ích hoa, - HS tham gia chơi vịng cảnh khác với hình ảnh SGK gồm: + Hình ảnh loại hoa, cảnh + Hình ảnh lợi ích từ hoa cảnh + Mời lớp chơi cách quan sát ghép loại hoa, cảnh với lợi ích phù hợp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tổng kết trị chơi nhóm nhất, nhì,… Tuyên dương tất lớp tham gia chơi nhiệt tình, sơi - HS ghi nhớ - GV chốt nội dung: Hoa cảnh vật mang lại nhiều lợi ích cho đời sống người Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Qua phát triển lực công nghệ lực thẩm mĩ + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV mời HS chia sẻ loài hoa, - Học sinh tham gia chia sẻ cảnh trồng nhà, giải thích lợi ích loài hoa, cảnh trồng nhà, loại hoa, cảnh giải thích lợi ích loại hoa, cảnh trước lớp - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 1: LỢI ÍCH CỦA HOA VÀ CÂY CẢNH (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết số hoạt động chăm sóc với hoa, cảnh - Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực cơng nghệ, lực thẩm mỹ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc chia sẻ lợi ích hoa cảnh trồng trường gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu số hoạt động chăm sóc với hoa, cảnh - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc bảo vệ hoa, cảnh - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tơn trọng tập thể u thích hoa cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn”để khởi động học + GV giới tiệu luận chơi: bạn lên tham gia chơi, bấm vào ô bắt đầu quay Khi vịng quay dừng, kim vào trả lời câu hỏi Trả lời tuyên dương * Quan sát tranh sau trả lời hoa, cảnh có lợi ích gì? +Câu 1: Hình ảnh + Câu 2: Hình ảnh + Câu 3: Hình ảnh + Câu 4: Hình ảnh - HS tham gia trò chơi - HS chia sẻ suy nghĩ qua xem video hoa cảnh đẹp - HS trả lời theo suy nghĩ mình: + Câu 1: Hoa, cảnh dùng để trang trí, làm đẹp cảnh quan + Câu 2: Cây cảnh dùng để làm khơng khí + Câu 3: Hoa thể tình cảm + Câu 4: Hoa dùng để làm thực - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào phẩm - HS lắng nghe Hoạt động khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết số hoạt động chắm sóc với hoa, cảnh + Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực công nghệ, lực thẩm mỹ - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhận biết số hoạt động chăm sóc hoa cảnh (Làm việc chung lớp) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm việc chung lớp, - HS làm việc chung lớp: Quan sát quan sát tranh trả lời tranh trả lời câu hỏi: + Em quan sát tranh đâyvà mô tả hành động bạn hình - Các bạn chăm sóc qua hành động: + Tưới + Nhặt héo cho + Xới đất cho - Một số em trình bày - GV mời số HS trình bày - HS khác nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức nhận biết số hoạt động chăm sóc với hoa, cảnh + Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực công nghệ, lực thẩm mỹ - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Chia sẻ hoạt động chăm sóc hoa, cảnh (Sinh hoạt nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời lớp sinh hoạt nhóm 4, thảo luận nêu ý kiến theo yêu cầu sau: * Để hoa cảnh mang lại nhiều lợi ích cho sống, em cần làm gì? - HS đọc yêu cầu đề - HS tổ chức sinh hoạt nhóm 4, thảo luận đưa ý kiến việc cần làm để chăm sóc hoa cảnh + Tưới nước đủ ẩm cho + Tỉa cành, ngắt bỏ già, bị sâu bệnh + Bắt sâu, bón phân + Khơng ngắt hoa, bẻ cành + Xới đất tơi xốp cho hoa (Nếu hoa cảnh bị bệnh, báo với người thân, thầy để tìm cách phịng ngừa, ) - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận thảo luận - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Qua phát triển lực công nghệ lực thẩm mĩ + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV mời HS cam kết nhà với người - Học sinh cam kết thực có báo thân tham gia chăm sóc hoa cảnh cáo kết cho thầy, cô nhà Báo cáo cho thày, cô biết kết - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TUẦN 3: CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài MỘT SỐ LOẠI HOA PHỔ BIẾN (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết số loại hoa phổ biến - Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực công nghệ, lực thẩm mỹ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc chia sẻ tên đặc điểm số loại hoa Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu, mơ tả đặc điểm số loại hoa trường học, gia đình địa phương - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác:Giới thiệu với bạn bè, người thân loại hoa phổ biến địa phương Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu loại hoa đời sống - Phẩm chất trách nhiệm: Yêu thích hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Tạo hứng thú học tập nhu cầu tìm hiểu số loại hoa phổ biến; huy động hiểu biết học sinh số loại hoa trang trí phịng khách dịp Tết + Thơng qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Trong dịp Tết, gia đình em thường trang trí HS nêu tên loại hoa gia đình phịng khách loại hoa nào? thường trang trí dịp Tết: hoa - Em thấy loại hoa có ý nghĩa nào? đào, hoa mai, hoa cúc, hoa hồng, - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - Một số HS nêu trước lớp - HS lắng nghe Hoạt động khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết đặc điểm loại hoa: hoa đào, hoa mai, hoa hồng + Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực công nghệ, lực thẩm mỹ - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhận biết hoa đào (Làm việc nhóm đơi theo bàn) - GV u cầu HS đọc thơng tin, quan sát Hình - HS đọc thơng tin 1,2,3 trang SGK trả lời câu hỏi sau: - HS làm việc nhóm đơi: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Hoa đào thường nở vào thời điểm nào? Hoa đào có màu sắc nào? - GV mời số nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét Hoa đào thường nở vào mùa xuân Hoa đào có màu sắc như: đỏ, trắng, hồng nhạt - Một số nhóm trình bày - HS khác nhận xét HS trao đổi theo cặp, đại diện trả lời: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hình hoa đào cánh đơn? Hình - Hình hoa đào cánh đơn hoa có lớp cánh Hình hoa đào hoa đào cánh kép? Vì em biết? cánh kép hoa có nhiều lớp cánh xếp chồng lên - Em thích loại hoa đào nào? Mơ tả đặc điểm Một số HS trả lời: Hình hoa đào màu đỏ( đào bích) loại hoa đào đó? GV chiếu thêm hình ảnh số loại cánh kép Hình hoa đào màu trắng( đào bạch) cánh kép; Hình hoa đào hoa đào để HS quan sát màu hồng nhạt( đào phai) cánh đơn GV nhận xét, tuyên dương, chốt kiến thức: Hoa đào thường nở vào mùa xuân, loại hoa đặc trưng cho ngày Tết miền Bắc nước ta Hoa đào có loại cánh đơn, có loại cánh - HS lắng nghe, ghi nhớ kép Hoa đào có nhiều màu sắc như: đỏ, - HS đọc thông tin trắng, hồng nhạt, … - HS làm việc nhóm đơi: Quan sát tranh Nhận biết hoa mai trả lời câu hỏi: (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát Hình 1,2,3 trang SGK trả lời câu hỏi sau: Hoa mai thường nở vào mùa xuân Hoa mai thường nở vào thời điểm nào? Hoa mai có hai màu sắc phổ biến là: Hoa mai có màu sắc nào? vàng, trắng - GV mời số HS trình bày - Một số em trình bày - GV mời HS khác nhận xét - HS khác nhận xét HS trao đổi theo cặp, đại diện trả lời: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hình hoa mai cánh đơn hoa có - Hình hoa mai cánh đơn? Hình lớp cánh Hình hoa mai hoa mai cánh kép? Vì em biết? cánh kép hoa có nhiều lớp cánh xếp chồng lên - Một số HS trả lời - Em thích loại hoa mai nào? Mô tả đặc điểm loại hoa đào đó? HS khác nhận xét, bổ sung - GV chiếu thêm hình ảnh số loại hoa mai để HS quan sát GV nhận xét, tuyên dương, chốt kiến thức: Hoa mai thường nở vào mùa xuân, loại - HS lắng nghe, ghi nhớ hoa đặc trưng cho ngày Tết miền Nam nước ta Hoa mai có loại cánh đơn, có loại cánh kép Hoa mai có hai màu sắc phổ biến là: vàng, trắng Nhận biết hoa hồng (Làm việc cá nhân) - HS đọc thông tin - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi trang SGK cho biết đặc điểm hoa - Một số em trình bày hồng Hoa hồng nở quanh năm Hoa hồng có nhiều màu sắc: trắng, đỏ, vàng, …Hoa hồng có nhiều cánh xếp thành vịng, thường có hương thơm - GV mời số HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV mời HS khác nhận xét HS kể: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Kể thêm số màu sắc hoa hồng mà em biết - Nêu số đặc điểm thân, lá, hồng -Màu sắc khác hoa hồng: xanh, , tím, đen, … - Thân gỗ nhỏ, dạng bụi, mọc đứnghoặc leo, nhiều cành, thường có gai Lá kép lơng chim, màu xanh, mép hình cưa,… - HS quan sát GV nhận xét, tuyên dương - HS nêu GV chiếu thêm hình ảnh số loại hoa hồng để HS quan sát - Nêu tác dụng hoa hồng Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Mở rộng thêm số loại hoa khác mà HS biết + Rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực công nghệ, lực thẩm mỹ - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Trò chơi “Ai kể nhiều hơn” - GV HD cách chơi: Chơi theo nhóm 2:Một bạn đọc đặc điểm - HS lắng nghe cách chơi hoa( khác loại hoa học) - HS tham gia chơi bạn nói tên hoa, sau làm ngược lại + HS ghi tên loại hoa vào bảng Nhóm nói nhiều loại hoa đặc phụ điểm nhóm thắng GV mời đại diện nhóm kể tên loại hoa - Đại diện nhóm kể theo vịng Nhóm kể sau khơng trùng tên hoa với nhóm kể trước GV ghi kết trả lời nhóm lên - HS nhận xét, tìm nhóm thắng bảng Hết thời gian, GV HS nhận xét kết nhóm - GV nhận xét chung, tổng kết trò chơi… - HS lắng nghe rút kinh nghiệm Tuyên dương tất nhóm tham gia chơi nhiệt tình, sơi - GV chốt nội dung: Qua trị chơi, em biết - Một số HS nêu thêm loại hoa nào? Nêu đặc điểm loại hoa đó? Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Mô tả đặc điểm loại hoa mà em thích + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Qua phát triển lực cơng nghệ lực thẩm mĩ + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng sau học - Cách tiến hành: - GV cho HS viết tên mô tả loại hoa -Một số HS lên trình bày phút mà thích nháp HS vẽ chụp lại ảnh loại hoa đó, - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 24/08/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan