KHBD Toán lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

13 11 0
KHBD Toán lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Ôn tập, củng cố một số kiến thức về phố và phép tính đã học ơpr lớp 3 như: viết, so sánh, xếp thứ tự, làm tròn (đến hàng chục nghìn) các số trong phạm vi 100 000. Ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân và chia (với các số có 1 chữ số) trong phạm vi 100 000 (bao gồm cả tính nhẩm và tính viết) Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động thực hiện được các phép tính trong bài học một cách tự giác, tập trung. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có khả năng thực hiện sáng tạo khi tham gia trò chơi và vận dụng thực tiễn. Năng lực giao tiếp và hợp tác:Phát triển kĩ năng giao tiếp nghe nói trong hoạt động nhóm.

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ƠN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập, củng cố số kiến thức phố phép tính học ơpr lớp như: viết, so sánh, xếp thứ tự, làm trịn (đến hàng chục nghìn) số phạm vi 100 000 - Ôn tập phép tính cộng, trừ, nhân chia (với số có chữ số) phạm vi 100 000 (bao gồm tính nhẩm tính viết) - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động thực phép tính học cách tự giác, tập trung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có khả thực sáng tạo tham gia trò chơi vận dụng thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển kĩ giao tiếp nghe - nói hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Đọc số sau; 324 567; 345 678 - Trả lời: Ba trăm hai mươi tư nghìn năm trăm sáu mươi bảy Ba trăm bốn mươi lăm ngìn sáu trăm bảy mươi tám + Câu 2: Cho biết chữ số số 324 + Trả lời chữ số thuộc hàng trăm 567 thuộc hàng nào, nêu giá trị chữ số nghìn, có giá trị 300 000 số + Câu 3: So sánh hai số sau, số lớn + Số 100 001 lớn hơn: 99 899 100 001 + Câu 4: Điền số vào dấu chấm dãy + Số là: 31 275 số sau: 31 245, 31 255, 31 265, - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố số kiến thức phố phép tính học ơpr lớp như: viết, so sánh, xếp thứ tự, làm trịn (đến hàng chục nghìn) số phạm vi 100 000 + Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học - Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV mời HS đọc yêu cầu - Mời lớp tham gia trị chơi theo nhóm để dùng trao đổi thực nội dung: + Hai bạn, bạn viết số bất kì, chẳng hạn: 30 820 12 315 + Thực công, trừ số vừa viết + Nhân số vừa viết với 2, chia số vừa viết cho - GV mời nhóm trình bày theo hình thức “Ai nhanh, đúng” - HS đọc yêu cầu - Cả lớp tham gia chơi trị chơi theo nhóm để thực nhiệm vụ + Các nhóm tiến hành chơi - Các nhóm thi đua trình bày Nhóm xong trước kết xếp vị trí nhất, nhì, ba, - GV kiểm tra, đánh giá kết trò chơi - HS lắng nghe rút kinh nghiệm Tuyên dương nhóm Bài 2: Làm việc chung lớp - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mời lớp làm việc chung, - Cả lớp làm việc chung suy nghĩ đưa câu trả lời (bằng bảng suy nghĩ đưa câu trả lời: giấy nháp) a) Số? + Số thứ đứng sau số 26 300 + Số thứ đứng sau số 26 300 số số: 26 450 mấy? + Số thứ đứng sau số 26 300 + Số thứ hai đứng sau số 26 700 số mấy? số: 26 850 - GV nhận xét, tuyên dương b) Làm tròn số 26 358 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn + Làm trịn số 26 358 đến hàng chục + Làm tròn số 26 358 đến hàng trăm + Làm tròn số 26 358 đến hàng nghìn + Làm trịn số 26 358 đến hàng chục nghìn + GV nhận xét, tuyên dương c) Sắp xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - Cả lớp tiếp tục làm việc chung trả lời câu hỏi: + 26 360 + 26 400 + 26 000 + 30 000 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Cả lớp tiếp tục làm việc chung trả lời câu hỏi: + 20 990, 29 909, 29 999, 90 000 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Đặt tính tính (làm việc cá nhân) - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời lớp làm việc cá nhân bảng phiếu tập 27 369 + 34 425 90 714 – 61 533 15 273 x 36 472 : - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm việc cá nhân tập theo yêu cầu: 27 369 + 34 425 90 714 – 61 533 + 27369 34425 61794 −90714 61533 29181 15 273 x ¿ 15273 45819 36 472 : 36472 04 9118 07 32 - HS nêu kết - Một số HS khác nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời HS nêu kết - GV mời số HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Làm việc cá nhân vào tập - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Số điểm cao trị chơi tung bóng vào lưới 25 928 điểm Kiên thiếu 718 điểm số điểm Hỏi Kiên có điểm - GV mời HS tóm tắt tốn - HS đứng chỗ, tóm tắt tốn Tóm tắt: + Số điểm cao nhất: 25 928 đ + Số điểm Kiên thiếu: 718 đ + Kiên có ? điểm Bài giải: Số điểm Kiên có là: 25 928 – = 23 210 (điểm) Đáp số: 23 210 điểm - GV mời lớp làm giải vào - GV mời lớp làm giải vào - GV thu chấm số bài, đánh giá - GV thu chấm số bài, đánh nhận xét chung sửa lỗi giá nhận xét chung sửa lỗi Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng tình - HS tham gia để vận dụng kiến thức sau: học vào thực tiễn Hôm nay, mẹ bảo em mua sách đồ - HS đọc tinhd GV nêu dùng chuẩn bị cho năm học Em mua cặp mới, sách Toán, sách Tiếng Việt, ô li Giá sau: + Cặp có giá 120 000 đồng; + Sách Tiếng việt giá 25 000 đồng; + Sách Tốn giá 22 000 đồng + Vở li giá 000 đồng Vậy em tính xem cần trả tiền cho cô bán hàng? - GV mời số em đếm đưa kết - HS tính tiền đưa kết theo + Đáp án: Em phải trả cho cô bán bàng là: hiểu biết 120 000 + 25 000 + 22 000 + (9 000 x 4) = 203 000 đồng - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập, củng cố số kiến thức phố phép tính học ơpr lớp như: viết, so sánh, xếp thứ tự, làm tròn (đến hàng chục nghìn) số phạm vi 100 000 - Ơn tập phép tính cộng, trừ, nhân chia (với số có chữ số) phạm vi 100 000 (bao gồm tính nhẩm tính viết) - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động thực phép tính học cách tự giác, tập trung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có khả thực sáng tạo tham gia trò chơi vận dụng thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển kĩ giao tiếp nghe - nói hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi học - Trả lời: + 21 565 + Câu 1: Số liền trước số 21 566 số nào? + 98 800 + Câu 2: Làm tròn đến hàng trăm số sau: 98 751 + 32 700 + Câu 3: Tìm nhanh kết phép tính sau: 32 650 + 50 = ? + 55 480 + Câu 4: Điền số vào dấu chấm dãy số sau: 55 460; 55 470; ; 55 490 - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập phép tính cộng, trừ, nhân chia (với số có chữ số) phạm vi 100 000 (bao gồm tính nhẩm tính viết) + Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học - Cách tiến hành: Bài 5: Làm việc chung lớp a) Chọn hai biểu thức có giá trị: - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Mời lớp làm việc chung, suy - Cả lớp làm việc chung, suy nghĩ nghĩ để thực nội dung: trả lời câu hỏi: b) Tính giá trị biểu thức sau: 32 x (15 – 6) 244 – 124 : 180 : (3 x 2) 32 x (15 – 6) = 288 244 – 124 : = 213 180 : (3 x 2) = 30 - Một số HS trả lời - Mời HS khác nhận xét - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV mời số HS nêu kết - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 6: Sinh hoạt nhóm - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mời lớp sinh hoạt nhóm 4, - Cả lớp sainh hoạt nhóm 4, suy nghĩ điền số La mã vào suy nghĩ đưa câu trả lời: dấu chấm hỏi phiếu thảo luận + Các số La mã cần điền theo thứ tự là: VII, VIII, XI, X, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét bổ sung quả, mời nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng tình huống, - HS lắng nghe tình Và đưa mời HS suy nghĩ trả lời: Hiền, Hải phương án trả lời: Đức mua loại bánh sau: + Hiền mua hộp bánh vị cam có Chiếc bánh vị cam có giá bán là: 39 giá 39 000 đồng 000 : = 13 000 đồng + Hải mua hộp bánh vị dâu có Chiếc bánh vị dâu có giá bán là: 50 giá 50 000 đồng 000 : = 25 000 đồng + Đức mua hộp bánh vị Sơ-cơ-la có Chiếc bánh vị Sơ-cơ-la có giá bán giá 48 000 đồng là: 48 000 : = 12 000 đồng Theo em, loại bánh trên, Vậy bánh vị dâu có giá bán cao bánh loại có giá bán cao nhất, nhất, cịn bánh vị Sơ-cơ-la có bánh loại có giá bán thấp nhất? giá bán thấp - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 02: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập, tổng hợp kiến thức hình học đo lường học từ lớp - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động thực phép tính học cách tự giác, tập trung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có khả thực sáng tạo tham gia trò chơi vận dụng thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển kĩ giao tiếp hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi + Câu 1: Quan sát hình cho - Trả lời: biết góc khơng phải góc vng: + Góc RST khong phải góc vng + Câu 2: Hình gọi hình gì? + Gọi hình lập phương + Câu 3: Đồ vật gọi gì? + Gọi nhiệt kế + Câu 4: Muốn tính chu vi hình tam giác ta + Ta tính tổng cạnh hình tam làm nào? giác - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, tổng hợp kiến thức hình học đo lường học từ lớp + Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học - Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Đố bạn” - GV mời HS đọc yêu cầu - Mời lớp tham gia trị chơi theo nhóm để với nội dung sau: + Kể tên hình học - HS đọc yêu cầu - Cả lớp tham gia chơi trò chơi theo nhóm để thực nhiệm vụ + Các hình học: điểm, đoạn thẳng, đườngg thẳng, góc vng, góc khơng vng, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, khối lập phương, khối hộp chữ nhật + Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình + Chu vi hình tam giác: Tính tổng tứ giác, hình chữ nhật, hình vng độ dài cạnh + Chu vi hình tứ giác: Tính tổng độ dài cạnh + Chu vi hình chữ nhật: lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân với (cùng đơn vị đo) + Chu vi hình vng: Độ dài cạnh nhân với + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, + Diện tích hình chữ nhật: chiều dài hình vng nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) + Diện tích hình vng: cạnh nhân với cạnh - GV mời nhóm chơi theo hình thức + Các nhóm tiến hành chơi “Đố bạn” - GV kiểm tra, đánh giá kết trò chơi Tuyên dương nhóm - HS lắng nghe rút kinh nghiệm Bài 2: Làm việc cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời lớp làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ sau: a) Dùng ê ke kiểm tra nêu tên góc vng, góc khơng vng hình sau: - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm việc cá nhân - Dùng ê ke kiểm tra nêu tên góc vng, góc khơng vng hình + Góc vng: MNO, HIK, ABC + Góc không vuông: RST b) Đo độ dài cạnh tính chu vi, + Dùng thước đo độ dài cạnh diện tích hình sau: tính chi vi hình chữ nhật, hình vng sách giáo khoa - GV mời HS trình bày kết mình, - HS trình bày kết mình, mời HS khác nhận xét, bổ sung mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài 3: Sinh hoạt nhóm - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mởi lớp sinh hoạt nhóm 4, dùng thảo luận giải toán sau: Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng tình - HS tham gia để vận dụng kiến thức sau: học vào thực tiễn Hôm nay, mẹ bảo em mua sách đồ - HS đọc tinhd GV nêu dùng chuẩn bị cho năm học Em mua cặp mới, sách Toán, sách Tiếng Việt, ô li Giá sau: + Cặp có giá 120 000 đồng; + Sách Tiếng việt giá 25 000 đồng; + Sách Tốn giá 22 000 đồng + Vở li giá 000 đồng Vậy em tính xem cần trả tiền cho cô bán hàng? - GV mời số em đếm đưa kết - HS tính tiền đưa kết theo + Đáp án: Em phải trả cho cô bán bàng là: hiểu biết 120 000 + 25 000 + 22 000 + (9 000 x 4) = 203 000 đồng - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 24/08/2023, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan