KHBD Đạo Đức lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

14 2 0
KHBD Đạo Đức lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đạo Đức lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm) TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh. Hiểu được ý nghĩa vì sao phải biết ơn người lao động. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp với bản thân. 2. Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, năm bắt nội dung, chia sẻ trong học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để vận dụng vào thực tiễn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. Phẩm chất nhân ái: Có suy nghĩ, hành động thể hiện lòng biết ơn của mình với người lao động. Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

Giáo án Đạo Đức lớp 4_Cánh Diều (tải trọn file đính kèm) TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu đóng góp số người lao động xung quanh - Hiểu ý nghĩa phải biết ơn người lao động - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp với thân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, năm bắt nội dung, chia sẻ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có suy nghĩ, hành động thể lịng biết ơn với người lao động - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát “Lớn lên em làm gì?” – Nhạc Trần Hữu Phápđể khởi động học + GV Cùng trao đổi với HS nội dung hát : Em kể tên nghề nghiệp nhắc đến hát + GV hỏi thêm: Lớn lên em làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - Một số HS lên trước lớp thực Cả lớp múa hát theo nhịp điều hát - HS chia sẻ nghề nghiệp mà em nghe thấy hát - HS trả lời theo suy nghĩ ước mơ - HS lắng nghe Hoạt động: - Mục tiêu: + Nêu đóng góp số người lao động xung quanh + Hiểu ý nghĩa phải biết ơn người lao động - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi (Làm việc chung lớp) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm việc chung lớp, - HS làm việc chung lớp: Quan sát quan sát tranh trả lời tranh trả lời câu hỏi: a Em nêu đóng góp người + Tranh 1: Nghệ sĩ đờn ca tài tử nam lao động Bộ, góp phần bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quý giá cộng đồng + Tranh 2: Chú sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc góp phần bảo vệ an ninh, trị cho xã hội + Tranh 3: Người nông dân lao động sản xuất, góp phần phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã hội + Tranh 4: Bác sĩ khám bệnh chữa bệnh cho người góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng + Tranh 5: Thợ may làm trang phục giúp giữ ấm, chống - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b Hãy kể thêm đóng góp số người lao động khác mà em biết (sinh hoạt nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời HS thảo luận nhóm 2, trao đổi tìm thêm đóng góp số người mà em biết - GV mời nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 2: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi (Sinh hoạt nhóm 4) - GV mời HS đọc câu chuyện - GV mời HS thảo luận nhóm 4, trao đổi trả lời câu hỏi sau: a Bài học quý mà Hùng, Quý Nam nhận gì? b Theo em, phải biết ơn người lao động? nắng làm đẹp + Tranh 6: Người làm muối (diêm dân) sản xuất muối, góp phần cung cấp muối cho xã hội - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2, trao đổi tìm thêm đóng góp số người mà em biết + Giáo viên: giáo dục kiến thức, đạo đức cho học sinh + Nhà khoa học: nghiên cứu, phát minh cơng trình giúp phát triển xã hội + Lao công: quyét dọn đường phố góp phần làm cho đường phố … - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc câu chuyện - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi trả lời câu hỏi theo yêu cầu: a Bài học quý mà Hùng, Quý, Nam nhận là: lúa gạo, vàng bạc thời gian chưa phải quý Ai làm lúa gạo, biết dùng thời gian? Đó người lao động Nếu khơng có người lao động tất thứ khơng có thời gian trôi qua cách vô vị nhàm chán b Cần phải biết ơn người lao động vì: người lao động làm cải, vật dụng xã hội phục vụ nhu cầu sống - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời nhóm báo cáo kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp nhà sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát nguồi lao động để tiết chia sẻ - Học sinh lắng nghe yêu cầu để nhà trước lớp thực - Nhận xét sau tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu đóng góp số người lao động xung quanh - Hiểu ý nghĩa phải biết ơn người lao động - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp cới thân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, năm bắt nội dung, chia sẻ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm thí nghiệm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có suy nghĩ, hành động thể lịng biết ơn với người lao động - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tơn trọng tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát “Lớn lên em làm - Một số HS lên trước lớp thực Cả gì?” – Nhạc Trần Hữu Pháp để khởi động lớp múa hát theo nhịp điều học + GV Cùng trao đổi với HS nội dung hát : Em kể tên nghề nghiệp nhắc đến hát + GV hỏi thêm: Lớn lên em làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào hát - HS chia sẻ nghề nghiệp mà em nghe thấy hát - HS trả lời theo suy nghĩ ước mơ - HS lắng nghe Hoạt động: - Mục tiêu: + Nêu đóng góp số người lao động xung quanh + Hiểu ý nghĩa phải biết ơn người lao động - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - GV mời HS làm việc chung lớp, quan sát tranh trả lời a Em nêu đóng góp người lao động - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b Hãy kể thêm đóng góp số người lao động khác mà em biết - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời HS thảo luận nhóm 2, trao đổi tìm thêm đóng góp số người mà em biết - HS đọc yêu cầu - HS làm việc chung lớp: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Nghệ sĩ đờn ca tài tử nam Bộ, góp phần bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quý giá cộng đồng + Tranh 2: Chú sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc góp phần bảo vệ an ninh, trị cho xã hội + Tranh 3: Người nông dân lao động sản xuất, góp phần phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã hội + Tranh 4: Bác sĩ khám bệnh chữa bệnh cho người góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng + Tranh 5: Thợ may làm trang phục giúp giữ ấm, chống nắng làm đẹp + Tranh 6: Người làm muối (diêm dân) sản xuất muối, góp phần cung cấp muối cho xã hội - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2, trao đổi tìm thêm đóng góp số người mà em biết + Giáo viên: giáo dục kiến thức, đạo đức cho học sinh + Nhà khoa học: nghiên cứu, phát minh cơng trình giúp phát triển xã - GV mời nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 2: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi - GV mời HS đọc câu chuyện - GV mời HS thảo luận nhóm 4, trao đổi trả lời câu hỏi sau: a Bài học quý mà Hùng, Quý Nam nhận gì? b Theo em, phải biết ơn người lao động? hội + Lao cơng: qut dọn đường phố góp phần làm cho đường phố … - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc câu chuyện - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi trả lời câu hỏi theo yêu cầu: a Bài học quý mà Hùng, Quý, Nam nhận là: lúa gạo, vàng bạc thời gian chưa phải quý Ai làm lúa gạo, biết dùng thời gian? Đó người lao động Nếu khơng có người lao động tất thứ khơng có thời gian trơi qua cách vô vị nhàm chán b Cần phải biết ơn người lao động vì: người lao động làm cải, vật dụng xã hội phục vụ nhu cầu sống - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời nhóm báo cáo kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp nhà sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát nguồi lao động để tiết chia sẻ - Học sinh lắng nghe yêu cầu để nhà trước lớp thực - Nhận xét sau tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận xét ý kiến có liên quan đến người lao động đóng góp người lao động - Biết tỏ thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với tình SGK - Có khả ứng xử phù hợp với đóng góp người lao động - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp với thân 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, nắm bắt nội dung, chia sẻ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có suy nghĩ, hành động thể lòng biết ơn với người lao động - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi“ai nhanh, đúng” để - HS lắng nghe luật chơi khởi động học + GV đưa tranhvà yêu cầu HS tham - HS tham gia chơi cách xung gia trò chơi cách quan sát tranh xác phong định công việc đóng góp cho xã hội + Tranh 1: Tranh thợ điện + Tranh 1: làm nghề sửa chữa cung cấp điện thắp sáng Giúp người có điện để dùng sinh hoạt lao động + Tranh 2: Tranh người đánh cá biển + Tranh 2: Các ngư dân đánh cá, góp phần cung cấp thực phẩm hải sản cho người + Tranh 3: Tranh thợ sửa chữa xe máy + Tranh 3: Sửa chữa xe máy, giúp người có phương tiện lại + Tranh 4: Tranh người bán hàng + Tranh 4: Bn bán hàng hóa, giúp người có hàng hóa tiêu dùng sống - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Học sinh nhận xét ý kiến có liên quan đến người lao động đóng góp người lao động - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhận xét ý kiến (làm việc chung lớp) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm việc chung, đọc nhận - HS làm việc chung lớp: đọc xét, thảo luận đưa nhận xét nhận xét, thảo luận đưa nhận xét: + Ý kiến 1: Những người lao động kiếm nhiều tiền có đóng góp cho xã hội ý kiến chưa ngành nghề, người lao động có đóng góp khác nên phải tôn trọng tất người lao động chân + Ý kiến 2: Tất sản phẩm xã hội có nhờ người lao động Đây ý kiến + Ý kiến 3: Chỉ càn biết ơn người lao động mà sử dụng sản phẩm họ làm Đây ý kiến khơng sản phẩm người lao động khác mà ta không sử dụng sản phẩm dùng - GV mời số em trình bày - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Sinh hoạt nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời HS thảo luận nhóm 2, trao đổi đưa ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói việc làm tranh - GV mời nhóm báo cáo kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV mời HS thảo luận nhóm 4, trao đổi đưa cách xử lý tình SGK - Tình 1: Một hôm, Nam Quân chia sẻ với nghề nghiệp bố Quân tự hào bố Qn cơng nhân Nam hãnh diện bố để phục vụ người khác xã hội cộng đồng phát triển bền vững + Ý kiến 4: Cuộc sống xã hội tốt đẹp nhờ công lao tất lao động, ý kiến - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2, trao đổi đưa ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói việc làm tranh: Tranh 2: Em đồng tình với ý kiến bạn ý kiến thể tình yêu trân trọng với đóng người lao động Tranh 4: Em khơng đồng tình với ý kiến bạn ý kiến thể chưa nhận thấy đóng góp người lao động - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc tình - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi đưa xử lý tình SGK + Nếu Nam, em trả lời: Nhà báo nhà báo Quân thắc mắc: “Nhà báo có đóng có nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin, sau góp cho xã hội Nam?” xác minh tính xác thông + Nếu Nam, em trả lời nào? tin, đánh giá để đảm bảo tính thơng tin đưa tin nóng hỏi - Tình 2: Hồng đọc viết ngày, đến công chúng thong gương người lao động báo Tuổi qua loại hình báo giấy, truyền hình, trẻ Hồng cảm thấy ngưỡng mộ yêu phát thanh, quý gương nên chia sẻ với Lan Lan + Nếu Hồng, Em ứng xử sau: bảo: “Đây đâu phải người thân Người lao động làm cải, vật chất mà phải yêu quý, biết ơn Họ có giúp mang lại giá trị tinh thần cống cho đâu?” hiến cho xã hội Tất sản phẩm + Nếu Hồng, Em ứng xử nào? xã hội có nhờ người lao động Cuộc sống xã hội tốt đẹp nhờ công lao tất người lao động Do khơng yêu quý người - GV mời nhóm báo cáo kết thân gia đình mà cịn phải biết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung yêu thương, quý trọng người lao - GV nhận xét chung, tuyên dương động quanh ta - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp làm việc theo cặp: hai - Học sinh lắng nghe yêu cầu để thực bạn chia sẻ với nguồi lao động quanh em + GV mời cặp trình bày - Các cặp trình bày + GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -

Ngày đăng: 24/08/2023, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan