KHBD Khoa học lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

11 1 0
KHBD Khoa học lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHBD Khoa học lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm) TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: CHẤT Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Nêu được một số tính chất của nước. Nêu được vai trò của nước trong đời sống và sinh hoạt. Làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước. Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản. Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng vai trò, tính chất của nước đối với cuộc sống. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng tính chất của nước để thực hiện một số vấn đề quan trọng trong đời sống hằng ngày. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí nghiệm.

KHBD Khoa học lớp 4_Cánh Diều (tải trọn file đính kèm) TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: CHẤT Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu số tính chất nước - Nêu vai trò nước đời sống sinh hoạt - Làm thí nghiệm đơn giản để phát số tính chất nước - Vận dụng tính chất nước số trường hợp đơn giản - Liên hệ thực tế gia đình địa phương ứng dụng số tính chất nước - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua góp phần phát triển lực khoa học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng vai trị, tính chất nước sống - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vận dụng tính chất nước để thực số vấn đề quan trọng đời sống ngày - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm thí nghiệm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn học tập trải nghiệm - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát “Giọt mưa em bé” - Một số HS lên trước lớp thực – Nhạc lời Quang Huấnđể khởi động Cả lớp múa hát theo nhịp điều học hát - GV Cùng trao đổi với HS nội dung hát hoạt động múa, hát mà bạn thể - HS chia sẻ nhận xét bạn thể trước lớp múa hát trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động khám phá: - Mục tiêu: + Nêu số tính chất nước + Quan sát làm thí nghiệm đơn giản để phát số tính chất nước + Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua góp phần phát triển lực khoa học - Cách tiến hành: 1)Tính chất nước Hoạt động: Làm thí nghiệm Thí nghiệm 1.Tìm hiểu màu, mùi vị nước (sinh hoạt nhóm 4) GV chuẩn bị: Đồ dùng thủy tinh không màu: - Đại diện nhóm nhận dụng cốc (Mỗi nhóm cốc); nước đun sơi để nguội cụ thí nghiệm (đủ cho nhóm) - Tiến hành: Rót nước vào cốc hình -Tiến hành thực thí nghiệm theo - GV mời nhóm thảo luận làm thí yêu cầu giáo viên nghiệm theo bước sau: - Ghi kết thảo luận phiếu học + Hãy quan sát màu ngửi mùi nước tập: + Uống nước cảm nhận vị nước + Màu nước: Khơng có màu ? Cho biết màu, mùi vị nước + Vị nước: Không có vị + Mùi nước: Khơng có mùi - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết - 2-3 HS nhắc lại tính chất nước thí nghiệm - GV nhận xét chung, kết luận: Nước có tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị Thí nghiệm 2: Tim hiểu hình dạng nước (Làm việc chung lớp) - GV chuẩn bị số chai, lọ, li có hình dạng - HS quan sát dụng cụ thí khác nước sôi để nguội nghiệm - Tiến hành: GV mời HS lên trước lớp thực - HS lên trước lớp làm thí nghiệm thí nghiệm theo hướng dẫn GV (HS theo HD GV rót nước vào dụng cụ nói trên) - GV mời lớp quan sát thí nghiệm trả lời - HS trả lời theo quan sát thí nghiệm: câu hỏi: + Nhận xét hình dạng nước? + Nước đồ vật có hình dạng theo đồ vật - GV nhận xét chốt ý: - HS lắng nghe, ghi nhớ Nước khơng có hình dạng định Thí nghiệm 3: Tìm hiểu hướng nước chảy (làm việc chung lớp) - GV chuẩn bị nhựa, khay, cốc - HS quan sát dụng cụ thí nước nghiệm - GV chuẩn bị nhựa, khay, cốc - GV chuẩn bị nhựa, khay, nước cốc nước - Tiến hành: GV mời HS lên trước lớp thực - HS lên trước lớp thực thí thí nghiệm theo hướng dẫn GV: Dựng nghiệm theo hướng dẫn GV nhựa lên phía đặt khay vào để hứng nước Đổ nước từ gỗ hình vẽ - GV mời lớp quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: + Hướng chảy nước gỗ + Khi xuống tới khay, nước chảy nào? - GV nhận xét chốt ý: Nước chảy từ cao xuống thấp chảy lan phía Thí nghiệm 4: Tìm hiểu tính thấm nước (làm việc nhóm 4) - GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: cốc thủy tinh, vải sạch, ni lông nước (Số lượng đủ cho nhóm) - Cả lớp quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: + Hướng chảy nước nhựa + Khi xuống tới khay, nước chảy nào? - Mời HS làm thí nghiệm theo nhóm 4: + Căng miếng vải lên miệng cố thứ miếng ni lông lên miệng cốc thứ + Lần lượt rót nước vào hai cốc quan sát miếng vải miếng ni lông cốc + Cho biết nước thấm qua vải hay ni lơng - GV mời nhóm báo cáo kết - HS HS làm thí nghiệm theo nhóm 4: Thảo luận thực theo yêu cầu GV - HS quan sát dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm báo cáo kết quả: + Nước thấm qua vải, khơng thấm qua ni lơng - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, chốt nội dung thí - HS lắng nghe, ghi nhớ nghiệm: Nước thấm qua số chất Thí nghiệm 5: Tìm hiểu vê tính chất hịa tan nước (làm việc chung lớp) - HS quan sát dụng cụ thí - GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: cốc thủy nghiệm tinh, thìa, muối ăn, cát, đường, nước - Mời HS lên làm thí nghiệm trước lớp: đổ - Cả lớp quan sát bạn làm thí lượng nước vào cốc nước, cho nghiệm thìa đườngvào cốc 1, thìa muối ăn vào cốc thìa cát vào cốc hình khuấy - GV mời lớp quan sát thí nghiệm - HS xung phong trả lời câu hỏi: cho biết: Nước hòa tan khơng hịa tan Nước hịa tan muối đường Nước chất nào? khơng hịa tan cát - GV nhận xét, chốt nội dung: Nước hòa tan số chất Tổng kết thí nghiệm: - Qua thí nghiệm làm, nêu số tính chất nước gì? + GV nhận xét, tuyên dương chốt nội dung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS trả lời cá nhân theo hiếu biết cảu qua quan sát thí nghiệm + Nước có tính chất khơng màu, - Nước có tính chất không màu, không mùi, không mùi, không vị khơng vị khơng có hình dạng định hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp chảy lan + Nước chảy từ cao xuống thấp phía Nước hịa tan số chất chảy lan phía + Nước hịa tan số chất Hoạt động 2: Mỗi hình thể ứng dụng tính nước (sinh hoạt nhóm 2) - GV giới thiệu tranh: - HS quan sát tranh - GV mời nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận hình ứng dụng tính chát nước nhóm + Hình 7: nước khơng thấm nilơng làm ô nước chảy từ cao xuống thấp + Hình 8: Nước chảy từ cao xuống thấp + Hình 9: Nước khơng có hình dạng định + Hình 10: Nước hịa tan số chất - Các nhóm báo cáo kết - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm nhận xét bổ sung - GV mời nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Vận dụng tính chất nước vào số tình đơn giản + Rèn luyện kĩ quan sát, hoạt động trải nghiệm, qua góp phần phát triển lực khoa học - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Luyện tập (sinh hoạt nhóm 4) Nếu em có đơi giày vải đơi ủng cao su trời mưa, em cọn đơi nào, sao? Nêu thêm ví dụ ứng dụng tính chất nước gia đình địa phương em - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mời lớp sinh hoạt nhóm 4, - Cả lớp sinh hoạt nhóm 4, ghi nội thảo luận ghi kết vào phiếu học tập dung vào phiếu học tập Khi trời mưa, em chọn đôi ủng cao su giày vải ngấm nước nên khơng Một số ví dụ: + Dùng nước để hòa thuốc uống số chất vi nước hòa tan số chất + Đổ nước vào chum, vại đồ dùng khác nước khơng có hình dạng định + giặt quần áo cho nước ngấm vào vải - GV Mời nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết thảo - GV nhận xét tuyên dương luận GV kết luận học : Nước dạng lỏng suốt, không màu, - 2-3 HS nhắc lại không mùi, không vị khơng có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hoa đẹp bốn phương” + GV chuẩn bị số hoa giấy màu + Chia lớp thành nhóm Và thi - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò lượt tỏng thời gian phút chơi + Các nhóm thi đưa vật nước hịa tan, nước khơng hịa tan Mỗi lần đưa câu nhận hoa dán vào vị trí - HS tham gia trị chơi nhóm Sau phút, nhóm nhiều hoa nhóm thắng - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: CHẤT Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu ứng dụng tính chất nước thơng qua việc quan sát hình vẽ - Vận dụng tính chất nước vào số tình đơn giản - Liên hệ thực tế gia đình địa phương ứng dụng số tính chất nước - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua góp phần phát triển lực khoa học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Qua quan sát hình vễ, biết số tính chất nước - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng tính chất nước vào số tình đơn giản - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm thí nghiệm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn học tập trải nghiệm - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “xem hình đốn tính chất” - GV sử dụng số hình ảnh nước để HS chơi + Hình mái nhà + Hình chai nước - HS quan sát lắng nghe cách chơi - HS tham gia chơi trả lời câu hỏi: + Nước chảy từ cao xuống thấp + Nước khơng có hình dạng định + Hình li cà phê sữa + Nước hịa tan số chất + Hình li nước suốt + Nước khơng có màu, mùi, vị - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động khám phá: - Mục tiêu: + Nêu vai trò nước nước sống người, động vật, thực vật + Nêu vai trò nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp + Rèn luyện kĩ quan sát, hoạt động trải nghiệm, qua góp phần phát triển lực khoa học - Cách tiến hành: 2) Vai trò nước - GV mời HS đọc yêu cầu - Mời lớp sinh hoạt nhóm 2, quan sát hình, thảo luận đưa phương án giải theo yêu cầu sau: + Trình bày vai trị nước thể hình đây: - GV mời đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý - HS đọc yêu cầu - Cả lớp sinh hoạt nhóm 2, quan sát hình, thảo luận đưa phương án giải + Hình 11: Nước dùng để uống + Hình 12: Nước dùng để tắm rửa + Hình 13: Nước dùng để rửa rau, loại thực phẩm + Hình 14:Nước dùng để chơi thể thao + Hình 15: Nước dùng để ni thủy sản + Hình 16: Nước dùng để lại, bn bán + Hình 17: Nước dùng để tưới + Hình 18: Nước dùng công nghiệp, chế biến thực phẩm - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý - GV nhận xét tuyên dương kết luận: * Nước có vai trị quan trọng đời sống thực vật, động vật người Nước chiếm phần lớn thể sinh vật Nết 1/5 lượng nước thể, sinh vật chết - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức vai trò nước đời sống + Tìm ví dụ cụ thể thực tế vai trò nước đời sống - Cách tiến hành: - Mời lớp sinh hoạt nhóm 4, thảo luận đưa phương án giải theo yêu cầu sau: - HS đọc yêu cầu + Kể thêm vai trò nước đời sống, sinh - Cả lớp sinh hoạt nhóm 2, hoạt sản xuất mà em biết quan sát hình, thảo luận đưa phương án giải + Dùng nước để rửa xe cộ + Dùng nước để làm ruộng, cấy lúa - GV mời đại diện nhóm lên trình bày Các + Dùng nước để ni cá ao, nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý hồ + Dùng nước đểlàm thủy điện - GV nhận xét tuyên dương - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nhắc học sinh cam kết nhà sử dụng nước hợp lí, giữ gìn nguồn nước sạch, khơng làm nhiễm, không vứt rác nguồn nước - Học sinh lắng nghe cam kết thực công cộng - Nhận xét sau tiết dạy - Dặn dò nhà - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -

Ngày đăng: 24/08/2023, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan