Khoa học (Tiết 1) Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước. Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất). Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước. Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
Khoa học (Tiết 1) Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Quan sát làm thí nghiệm đơn giản để phát số tính chất nước - Nêu số tính chất nước (khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định, chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất) - Nêu liên hệ thực tế gia đình địa phương ứng dụng số tính chất nước * Năng lực chung: lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm 1,2,3,4, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: - GV hỏi: + Nước có màu gì? (màu trắng, màu trong, màu vàng,…) + Nước có mùi gì, vị gì? (khơng mùi, mùi thơm nước cam, vị ngọt, khơng vị…) + Nước có hình dạng gì? (hình cốc, hình bát, hình chai,…) - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: HĐ 1: Tính chất nước: *Thí nghiệm 1: - GV gọi HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: rót nước vào cốc, bát, chai - u cầu HS quan sát, ngửi, nếm, cho biết màu sắc, mùi, vị hình dạng nước - GV HS rút kết luận tính chất nước: nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định *Thí nghiệm 2: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: đổ từ từ nước lên mặt gỗ đặt nằm nghiêng khay Hoạt động HS - HS suy ngẫm trả lời - HS suy ngẫm - HS tiến hành thí nghiệm - HS quan sát, trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát nhận xét hướng - HS quan sát, trả lời chảy nước mặt gỗ; Khi xuống tới khay nước tiếp tục chảy nào? - GV HS rút kết luận tính chất - HS lắng nghe, ghi nhớ nước: nước chảy từ cao xuống thấp chảy lan phía *Thí nghiệm 3: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí - HS tiến hành thí nghiệm nghiệm: đổ thìa nước lên chồng khăn, chồng đìa, chồng giấy ăn sau nhấc - Yêu cầu HS quan sát nhận xét nước thấm - HS quan sát, trả lời qua vật nào? Vì em biết? - GV HS rút kết luận tính chất - HS lắng nghe, ghi nhớ nước: nước thấm qua số vật (giấy ăn, khăn mặt, quần áo, ) *Thí nghiệm 3: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí - HS tiến hành thí nghiệm nghiệm: đổ thìa nước lên chồng khăn, chồng đìa, chồng giấy ăn sau nhấc - Yêu cầu HS quan sát nhận xét nước thấm - HS quan sát, trả lời qua vật nào? Vì em biết? - GV HS rút kết luận tính chất - HS lắng nghe, ghi nhớ nước: nước thấm qua số vật (giấy ăn, khăn mặt, quần áo, ) *Thí nghiệm 4: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí - HS tiến hành thí nghiệm nghiệm: cho thìa đường, cát, muối ăn vào cốc khuấy - Yêu cầu HS quan sát nhận xét hòa tan - HS quan sát, trả lời chất khơng hịa tan chất nào? - GV HS rút kết luận tính chất - HS lắng nghe, ghi nhớ nước: nước hòa tan đường, muối ăn, khơng hịa tan cát - GV tổng kết tính chất nước - HS nêu - Yêu cầu HS lấy ví dụng chứng tỏ nước - HS trả lời thấm qua số vật hòa tan số chất - GV khen ngợi, tuyên dương HS HĐ 2: Vận dụng tính chất nước: - Gọi 1-2 HS nhắc lại tính chất nước - 1-2 HS trả lời - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp quan sát - HS thảo luận theo cặp, hồn hình 5, cho biết người vận dụng tính thành phiếu học tập chất nước vào hoạt động Tính chất nước Hình ảnh vận dụng tính chất nước Nước thấm qua số vật 5a, 5d Nước chảy từ cao xuống thấp 5b, 5e Nước hòa tan số chất 5c, 5d Nước chảy lan khắp phía 5e - Yêu cầu HS trình bày trước lớp - HS nêu - Gọi HS lấy thêm ví dụ thực tế (dùng - HS nêu nước cọ sân, túi pha trà, áo mưa, ) Vận dụng, trải nghiệm: - Nước có tính chất gì? Lấy ví dụ - HS nêu - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Khoa học (Tiết 2) Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu liên hệ thực tế gia đình địa phương vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt * Năng lực chung: lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập hình 6, hình - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: - HS trả lời + Nước có tính chất gì? + Lấy ví dụ thực tiễn tính chất nước - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: HĐ3: Vai trị nước đời sống, sản xuất sinh hoạt: - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát - HS thảo luận theo cặp, hồn hình cho biết vai trị nước đời thành phiếu sống người, động vật, thực vật Hình Vai trị Hình 6a Cung cấp nước uống cho người Hình 6b Hình 6c Cung cấp nước uống cho động vật Là môi trường sống động vật, thực vật - GV gọi HS chia sẻ, nhắc lại vai trò - HS nêu nước - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát - HS thảo luận theo cặp, hồn hình cho biết nước sử dụng vào hoạt thành phiếu động ý nghĩa hoạt động Hình Nước dùng để 7a Tắm gội cho thể 7b Nấu chín thức ăn để phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày người 7c Trồng lúa để cung cấp lương thực cho người, phục vụ chăn nuôi 7d Sản xuất điện phục vụ cho việc thắp sáng - GV gọi HS trình bày - HS nêu - Con người, động vật thực vật - HS trả lời thiếu nước khơng có nước? (con người, động vật bị khát nước, trồng khô héo, khó phát triển) - Hãy kể hoạt động khác đời sống, - HS trả lời sản xuất sinh hoạt cần đến nước gia đình địa phương em (nước uống, rửa rau, giặt quần áo, tưới tiêu,…) - GV nhận xét, tuyên dương Thực hành, luyện tập - Tổ chức HS hoạt động nhóm 6, hướng dẫn - HS hoạt động HS vẽ sơ đồ tư giấy A4 thể hiện: tính chất nước, vai trò nước - GV cho HS trưng bày sản phẩm đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Lấy ví dụ thực tiễn tính chất - HS nêu nước - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Khoa học (Tiết 3) Bài 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC VÀ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Quan sát làm thí nghiệm đơn giản để phát chuyển thể nước - Vẽ sơ đồ sử dụng thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đơng đặc, nóng chảy để mô tả chuyển thể nước - Vẽ sơ đồ ghi “vịng tuần hồn nước tự nhiên” * Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm hình Khay nước, khay đá, bảng nhóm - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV cho HS quan sát tượng dùng - HS quan sát khăn ẩm lau bảng thấy bảng ướt sau bảng khơ - Từ GV đặt câu hỏi: Vậy nước bảng - HS trả lời đâu? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV giới thiệu- ghi - HS ghi Hình thành kiến thức: HĐ 1: Sự chuyển thể nước *Thí nghiệm 1: - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu tất - HS thực HS đọc thông tin SGK trước vào hoạt động cụ thể - GV tiến hành thí nghiệm SGK trang - HS quan sát 10 - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi vào bảng nhóm + Cho biết nước tồn thể nào? - HS trả lời (Nước tồn thể rắn, lỏng, khí) + Chỉ chuyển thể nước xảy - HS trả lời hình? (Hình 2a: Từ thể lỏng sang thể rắn Hình 2b: Từ thể rắn sang thể lỏng Hình 3a: Từ thể lỏng sang thể khí Hình 3b: Từ thể khí sang thể lỏng) - GV cho – nhóm trả lời câu hỏi nhận xét chéo - GV nhận xét phần trình bày nhóm * Thí nghiệm 2: *Thí nghiệm 2: - GV hướng dẫn nhóm quan sát hình 4, thảo luận trả lời câu hỏi SGK vào bảng nhóm: + Từ cịn thiếu hình 4b gì? (Thể lỏng) + Hiện tượng tương ứng với số (1), (2), (3), (4) mô tả chuyển thể nước? (Nóng chảy, bay hơi, ngưng tụ đơng đặc) - GV cho nhóm nhận xét chéo nhau? - GV nhận xét phần trình bày nhóm chốt lại kiến thức: Sự chuyển từ thể sang thể khác nước diễn tả tượng tương ứng bảng sau: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang11 để củng cố kiến thức - Quan sát hình cho biết chuyển thể nước xảy hình? - GV tuyên dương chuyển sang hoạt động tiếp theo? * HĐ 2: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên HĐ 2.1 - Hướng dẫn nhóm quan sát đọc thơng tin hình 6, thảo luận trả lời câu hỏi: “Hãy cho biết” + Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra? (Mưa tạo từ hạt nước lớn đám mây đen rơi xuống) + Sự chuyển thể nước diễn tự nhiên” quan trọng chúng ta? (Có hai chuyển thể nước tự nhiên thể lỏng thành thể khí thể khí thành thể khí thành thể lỏng chuyển thể lặp đi, lặp lại) + Vì vịng tuần hồn nước tự nhiên quan trọng với chúng ta? (Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực - HS nêu - HS trả lời - HS nhận xét chéo - HS lắng nghe nêu lại - HS trả lời - HS nêu - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nêu - HS trả lời - HS trả lời quan trọng với nước Trái Đất khơng bị đi: Nước từ mặt đất, sông, hồ, biển sau chu trình lại trở giúp lại có nước sinh hoạt, sản xuất.) Vận dụng, trải nghiệm: - Nước tồn thể nào? - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Khoa học (Tiết 4) Bài 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC VÀ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - HS củng cố lại kiến thức học chuyển thể nước vịng tuần hồn nước tự nhiên * Năng lực chung: lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV tổ chức cho HS trò chơi: Ai nhanh - HS tham gia chơi đúng? Câu 1: Nước tồn dạng thể nào? - HS trả lời A Rắn B Lỏng C Khí C Cả đáp án Câu 2: Hiện tượng nước từ thể rắn chuyển - HS trả lời sang thể lỏng gọi là: A Nóng chảy B Đông đặc C Ngưng tụ D Bay - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức mới: * HĐ 2.2 - GV yêu cầu nhóm quan sát hình 7: Thảo luận trả lời câu hỏi, vẽ sơ đồ theo gợi ý: + Từ từ: Hơi nước, mây đen, mây trắng, giọi mưa phù hợp với ô chữ A, B, C, D? (Các từ: nước, mây trắng, mây đen, giọi mưa tương ứng với ô chữ) + Từ từ in đậm hình phù hợp với số (1), (2), (3), (4) hình 7? (Từ in đậm hình 6: bay hơi, ngưng tụ, tiếp tục ngưng tụ, mưa, trở tương ứng với số tương ứng hình) - GV cho nhóm trả lời câu hỏi, trình bày sơ đồ vẽ - GV yêu cầu HS nhận xét chéo - GV hỏi: Em nói vịng tuần hoàn nước tự nhiên sau hoàn thành sơ đồ? Thực hành, luyện tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi vào phiếu Câu 1: Nước tồn thể nào? (Nước tồn thể: rắn, lỏng, khí) Câu 2: Hãy sử dụng cụm từ: Bay hơi, ngưng tụ, đông đặc nóng chảy để mơ tả chuyển thể nước hình hình SGK? (Thể rắn nóng chảy Thể lỏng Thể khí Ngưng tụ Thể lỏng Thể lỏng Đông đặc Thể rắn Thể lỏng Bay Thể rắn) Câu 3: Người ta thường sấy tóc sau gội đầu Em cho biết mục đích việc làm giải thích? (Mục đích sấy tóc để tóc khơ tác dụng từ nhiệt máy sấy nước thể lỏng chuyển sang thể khí bay hơi) - GV gọi đại diện nhóm nêu - GV tổ chức cho nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét, khen nhóm trả lời tốt Vận dụng, trải nghiệm - GV gọi HS trả lời mục: Em có thể” - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - Đại diện nhóm trả lời - HS thực - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - HS nêu - Đại diện nhóm nêu - HS thực - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Khoa học (Tiết 1) Bài 3: SỰ Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, liên hệ thực tế gia đình địa phương - Nêu cần thiết phải bảo vệ nguồn nước (nêu tác hại nước không sạch) phải sử dụng tiết kiệm nước * Năng lực chung: lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV cho HS kể tên nguồn nước - HS suy ngẫm trả lời phân biệt đâu nguồn nước sạch, đâu nguồn nước bị ô nhiễm - GV kết luận - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: HĐ 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thực 2, quan sát H1 trả lời câu hỏi hoàn phiếu học tập + Dấu hiệu chứng tỏ nước bị ô nhiễm? - HS quan sát, trả lời, hoàn thiện phiếu + Các nguyên nhân gây ô nhiễm? - GV gọi HS chia sẻ - HS thực - GV HS rút kết luận nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước - GV yêu cầu HS chia sẻ thêm: +Nguyên nhân khác gây ô nhiễm nguồn nước +Việc làm gia đình địa phương gây ô nhiễm nguồn nước - GV khen ngợi, tuyên dương HS HĐ 2: Bảo vệ nguồn nước - GV tổ chức cho HS chia sẻ hiểu biết suy nghĩ tác hại việc sử dụng nước bị nhiễm phải bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV khen ngợi, tuyên dương HS - GV yêu cầu HS quan sát hình thảo luận nhóm đơi hoàn thành phiếu học tập - GV gọi HS chia sẻ kết làm Hình 2a - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - HS thực - HS chia sẻ Dọn vệ sinh xung quanh nguồn nước đổ rác nơi quy định để vi sinh vật chất bẩn bên ngồi khơng xâm nhâp vào bể nước Hình 2b Mọi người vớt rác ao/hồ để làm nguồn nước Hình 2c Bạn phát nguồn ống nước bị rò rỉ báo người lớn để xử lý kịp thời tránh ể vi sinh vật chất bẩn bên ngồi khơng xâm nhâp vào bể nước - GV kết luận, tuyên dương - GV cho HS liên hệ Kể việc làm khác bảo vệ nguồn nước - GV kết luận, tuyên dương Vận dụng, trải nghiệm: - GV tổ chức cho HS liên hệ việc - HS thực - HS nêu làm để vận động người xung quanh bảo vệ nguồn nước - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Khoa học (Tiết 2) Bài 3: SỰ Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Thực vận động gười xung quanh (gia đình địa phương) bảo vệ nguồn nước sử dụng tiết kiệm nguồn nước - Trình bày số cách làm nước, liên hệ thực tế số cách làm nước gia đình địa phương * Năng lực chung: lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập, nước bẩn, cốc có mỏ nhọn chất khử trùng - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: HĐ3: Sử dụng tiết kiệm nước - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát - HS thảo luận theo cặp, trả lời hình cho biết cần tiết kiệm nước - Gọi HS chia sẻ làm Cần tiết kiệm nước - Để người khác có nước dùng - giảm chi phí sinh hoạt - Bảo vệ nguồn tài nguyên nước tránh bị cạn kiệt - GV kết luận, tuyen dương - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, quan sát hình cho biết việc nên làm khơng nên làm - HS nêu - HS thảo luận theo cặp, hồn thành phiếu Việc nên làm Hình 4d 4b xoa xà phòng xoa dầu gội tắt vòi nước, việc làm tiết kiệm nước Việc khơng nên làm Hình 4a 4c xoa xà phịng xoa dầu gội mở vịi nước gây lãng phí nước - GV gọi HS trình bày - HS nêu - GV kết luận, tuyên dương gọi HS chia sẻ - HS trả lời thêm số việc làm khác để tiets kiệm nguồn nước HĐ4: Môt số cách làm nước - GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm tiến - HS thực hành thí nghiệm ( cách đọc thông tin, cách thục hiện, yêu cầu an tồn thí nghiệm) - Gọi nhóm chia sẻ kết Cách lọc Loại bỏ chất khơng hồ tan nước Cách đun sơi Làm chết hầu hết vi khuẩn loại bỏ bớt chất gây mùi cho nước Cách khử trùng Khử vi khuẩn nước - GV gọi HS chia sẻ cách phù hợp làm - HS thực nước trình bày theo thực tế gia đình em Thực hành, luyện tập - Tổ chức HS hoạt động nhóm 6, hướng dẫn - HS hoạt động HS vẽ sơ đồ tư giấy A4 thể nội dung em học : ô nhiễm bảo vệ nguồn nước, số cách làm nước - GV cho HS trưng bày sản phẩm đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Nêu số cách làm nước, nêu - HS nêu việc em làm làm để tiết kiệm nước - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):