KHBD Tiếng Việt lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm).

26 2 0
KHBD Tiếng Việt lớp 4_Cánh Diều (tải trọn bộ trong file đính kèm).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: MĂNG NON Bài đọc 01: TUỔI NGỰA (2 tiết) Tiết 1: Đọc I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 7580t phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 3 Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung của các đoạn thơ, toàn bài thơ. Hiểu được đặc điểm của nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ:Thích đi đây đi đó, yêu thiên nhiên, đất nước và rất yêu mẹ. Thể hiện giọng đọc vui tươi, tha thiết phù hợp với nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Bước đầu phát triển năng lực văn học qua việc cảm nhận được những đặc điểm đáng yêu của nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật và các chi tiết miêu tả nhân vật. Biết bày tỏ được sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài thơ. Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Có ước mơ hoài bão cho bản thân, biết yêu thiên nhiên và yêu quý mẹ, yêu quý người thân của mình. 2. Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lựcgiao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: MĂNG NON Bài đọc 01: TUỔI NGỰA (2 tiết) Tiết 1: Đọc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghỉ ngữ pháp, ngữ nghĩa Tốc độ đọc 75-80t/ phút Đọc thầm nhanh lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ giải Trả lời câu hỏi nội dung đoạn thơ, toàn thơ Hiểu đặc điểm nhân vật bạn nhỏ thơ: Thích đi đó, u thiên nhiên, đất nước yêu mẹ - Thể giọng đọc vui tươi, tha thiết phù hợp với nội dung, ý nghĩa thơ - Bước đầu phát triển lực văn học qua việc cảm nhận đặc điểm đáng yêu nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật chi tiết miêu tả nhân vật Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp thơ - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Có ước mơ hồi bão cho thân, biết yêu thiên nhiên yêu quý mẹ, yêu quý người thân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu ý nghĩa nội dung đọc vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trả lời câu hỏi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Thông qua cảnh đẹp đất nước thơ giúp học sinh rèn luyện phẩn chất yêu nước - Phẩm chất nhân ái: Thông qua thơ, biết yêu quý mẹ người thân - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV giới thiệu video “12 giáp” để khởi - HS quan sát video 12 giáp động học + HS trao đổi với GV nội dung + GV trao đổi với HS nội dung hát hát + Trong hát nhắc đến giáp? + Bái hát nhắc đến 12 giáp + Con giáp phi nước đại hí vang + Con giáp Ngọ (con ngựa) phi nước trời? đại hí vang trời - GV Nhận xét, tuyên dương - GV giải thích 12 giáp hình ảnh - HS lắng nghe ngựa để dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghỉ ngữ pháp, ngữ nghĩa Tốc độ đọc 75-80t/ phút Đọc thầm nhanh lớp - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm bài, - Hs lắng nghe GV đọc nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Thể giọng đọc vui tươi, tha thiết, phù hợp với nội dung, ý nghĩa thơ - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn nghỉ câu đúng, nhịp thơ giọng đọc vui tươi, cách đọc tha thiết, phù hợp với nội dung, ý nghĩa thơ - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: khổ thơ theo thứ tự - HS quan sát - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - HS đọc nối khổ thơ - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: trung du, - HS đọc từ khó trăm miền, lóa, màu trắng, chỗ, sẽ,… - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu Mẹ ơi,/ phi// Qua bao nhiêu/ gió// Gió xanh/ miền trung du// Gió hồng/ vùng đất đỏ// Gió đen hút/ đại ngàn// - GV mời số HS khá, giỏi đọc toàn - Một số HS khá, giỏi đọc toàn bài thơ thơ Luyện tập - Mục tiêu: + Hiểu nghĩa từ ngữ giải Trả lời câu hỏi nội dung đoạn thơ, toàn thơ + Hiểu đặc điểm nhân vật bạn nhỏ thơ: Thích đi đó, yêu thiên nhiên, đất nước yêu mẹ - Cách tiến hành: 3.1 Tìm hiểu - GV mời HS đọc giải SGK HS đọc giải: + Tuổi ngựa: Sinh năm Ngọ (theo âm lịch) + Trung du: Miễn đất khoảng thượng du (nơi bắt đầu) hạ du (nơi kết thúc) dịng sơng - GV nhận xét, tun dương giải + Đại ngàn: Khu rừng lớn, có nhiều thích thêm số từ ngữ mà địa phương to lâu đời HS chưa nắm - GV gọi HS đọc trả lời câu - HS trả lời câu hỏi: hỏi sgk Đồng thời vận dụng linh hoạt hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung lớp, hòa động cá nhân,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều + Bạn nhỏ hỏi mẹ: “Tuổi tuổi gì? Mẹ trả lời nào? gì? Mẹ trả lời: Tuổi tuổi ngựa – + Câu 2: Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa theo gió đâu? + Câu 3: Theo em, bạn nhỏ tưởng tượng vùng đất có màu gió riêng? + Câu 4: Em thích hình ảnh khổ thơ 3? + Câu 5: Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật bạn nhỏ thơ? tuổi không ngồi yên chỗ + Bạn nhỏ tưởng tượng thăm miền đất nước Từ miền trung du đến cao nguyên đất đỏ cánh rừng đại ngàn + Bạn nhỏ tưởng tượng vùng đất có màu gió riêng, vùng đất có đặc điểm riêng: miền trung du thường xanh mướt cỏ cây; vùng cao nguyên vùng đất đỏ bazan màu mỡ; đại ngàn xanh thẫm + Trong khổ thơ có hình ảnh: màu trắng lóa nhuew giấy trắng hoa mơ, mùi hương hoa huệ ngào, gió nắng xơn xao khắp cánh đồng hoa cúc dại Mỗi cảnh vật có nét riêng thể bạn nhỏ cảm nhận cảnh vật, không gian nhiều giác quan (thị giác, khứu giác) - Bạn nhỏ tuổi ngựa thơ em bé thích bay nhảy, đi đó, giàu lòng yêu thiên nhiên, đất nước, yêu mẹ Dù có xa xơi cách trở trở với mẹ, nhớ đường với mẹ - số HS nêu suy nghĩ - GV nhận xét, tuyên dương mời số HS liên hệ thân (tuổi gì? Em thích sống? ) - GV mời HS nêu nội dung - số HS nêu nội dung học theo hiểu biết thân - GV nhận xét chốt nội dung học: - HS nhắc lại nội dung học Bài thơ thể em bé thích bay nhảy, đi đó, giàu lịng u thiên nhiên, đất nước yêu mẹ nhớ đường với mẹ 3.2 Đọc nâng cao - GV Hướng dẫn HS học diễn cảm thơ: - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách Đọc diễn cảm bài, nhấn giọng từ đọc diễn cảm ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Thể giọng đọc vui tươi, tha thiết, phù hợp với nội dung, ý nghĩa thơ + GV đọc mẫu diễn cảm + HS lắng nghe GV đọc mẫu diễn cảm + Mời HS tự chọn khổ thơ luyện đọc theo + HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm nhóm bàn bàn + Tổ chức đọc diễn cảm: Mỗi nhóm cử + Mỗi nhóm cử bạn tham gia diễn bạn đọc diễn cảm cảm + GV mời lớp lắng nghe, nhận xét + Cả lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, đồng thời nhắc + HS lắng nghe, ghi nhớ đêt học thuộc HS học thuộc lòng khổ thơ lòng khổ thơ 4 Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Có ước mơ hồi bão cho thân, biết u thiên nhiên yêu quý mẹ, yêu quý người thân + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: * Tự đọc sách báo - GV nêu nhiệm vụ cho HS tự đọc sách báo - HS lắng nghe nhiệm vụ tự đọc sách nhà theo yêu cầu nêu SGK báo nhà + ND đọc: Tìm đọc kể đặc điểm - HS cam kết thực ghi vào phiếu hoạt động bạn lứa tuổi đọc sách: với em + Tên đọc + Về loại văn bản: Truyện, thơ, văn miên tả, + Nội dung văn thơng tin Cảm nghĩ em + Về số lượng: câu chuyện (hoặc câu chuyện, thơ), miêu tả cung cấp thông tin - GV nhận xét tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài viết 1: VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ MỘT NHÂN VẬT (1 tiết) (Cấu tạo đoạn văn) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Hiểu cấu tạo đoạn văn nhân vật - Vận dụng quy tắc Bàn tay học để xác định việc cần làm viết đoạn văn nhân vật - Phát triển lực văn học: Thể cảm nghĩ nhân vật - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học cấu tạo đoạn văn nhân vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu cấu tạo đoạn văn nhân vật, vận dụng đọc vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trị chơi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua học, biết yêu quý bạn bè đoàn kết học tập - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trò chơi vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV giới thiệu hát: “Chào năm học mới” tác giả Bích Liễu, nhóm học sinh Như Ngọc - Hải Đăng - Ngọc Thu - Minh Duyên trình bày - GV trao đổi với HS nội dung câu - HS trao đổi với GV nội dung chuyện để dẫn dắt vào bài: câu chuyện hát: + Các bạn nhỏ hát đâu? + Các bạn nhỏ hát khai giảng năm học + Đến lớp em gặp ai? + Đến lớp em gặp ban bè thầy cô + Em có thích học khơng? + HS trả lời theo suy nghĩ - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: + Hiểu cấu tạo đoạn văn nhân vật + Phát triển lực văn học: Thể cảm nghĩ nhân vật - Cách tiến hành: I Tìm hiểu cấu tạo đoạn văn Nhận xét - GV mời 2-3 HS đọc đoạn văn SGK - 2-3 HS đọc đoạn văn SGK, lớp lắng nghe bạn đọc - GV mời lớp sinh hoạt nhóm 2: - Lớp tổ chức sinh hoạt nhóm 2, đọc đoạn văn thảo luận, trả lời đọc đoạn văn thảo luận, trả lời câu hỏi: câu hỏi: a Đoạn văn viết nội dung gì? a Đoạn văn nêu cảm nghĩ đặc điểm ngoại hình, tính cách nhân vật dế mèn truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” b Câu mở đầu đoạn văn (câu mở đoạn) b Câu mở đầu giới thiệu nhân vật có tác dụng gì? nêu khái quát cảm nghĩ đặc điểm nhân vật dến mèn c) Các câu phát triển ý c Các câu làm rõ đặc điểm câu mở đoạn? ngoại hình tính cách dế mèn nêu câu mở đoạn - GV mời nhóm trình bày kết thảo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung luận - GV nhận xét, tuyên dương nêu câu hỏi - 1- HS trả lời: để rút học: + Khi viết đoạn văn nhân vật vần + Cần nêu nghĩ đặc điểm ngoại viết nội dung gì? hình tính cách nhân vật + Đoạn văn viết nhân vật có cấu tạo + Đoạn văn gồm có câu mở đoạn nào? số câu Câu mở đoạn giới thiệu nêu khái quát Bài học: 1) Viết đoạn văn nhân vật nêu - 3-4 HS đọc lại học cảm nghĩ đặc điểm (ngoại hình, tính cách) nhân vật 2) Câu mở đoạn thường giới thiệu nhân vật nêu khái quát cảm nghĩ đặc điểm nhân vật Các câu làm rõ đặc điểm nêu dâu mở đoạn Luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức cấu tạo đoạn văn nhân vật + Vận dụng quy tắc Bàn tay học để xác định việc cần làm viết đoạn văn nhân vật + Phát triển lực văn học: Thể cảm nghĩ nhân vật - Cách tiến hành: * Luyện tập - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS làm việc theo nhóm 4: Cùng - Các nhóm tiến hành thảo luận để trao đổi thảo luận để viết đoạn văn viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nêu cảm nghĩ em nhân vật bạn nhỏ nhân vật bạn nhỏ thơ “Tuổi thơ “Tuổi ngựa” dựa vào quy tắc ngựa” dựa vào quy tắc bàn tay: bàn tay: + Viết ai: Viết nhân vật tỏng thơ tuổi ngựa + Tìm ý: Bạn nhỏ thơ có đặc điểm ngoại hình, tính cách? Em có nhận xét, tình cảm với bạn nhỏ thơ + Sắp xếp ý: Sắp xếp ý em tìm + Hồn chỉnh đoạn văn (đọc lại sửa lỗi - GV mời nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV mời nhóm nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh nhà - HS lắng nghe nhiệm vụ viết đoạn văn khoảng 5-6 câu viết đặc điểm ngoại hình, tính cách - Cam kết thực nhà người thân theo quy tắc bàn tay - GV nhận xét tiết dạy - Dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: NÓI VÀ NGHE (1 tiết) KỂ CHUYỆN: LÀM CHỊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nghe, hiểu kể lại câu chuyện làm chị - Biết cách trao đổi với bạn bè câu chuyện - Phát triển lực văn học: cảm nhận hay câu chuyện biết thể tình cảm, cảm xúc kể chuyện - Biết vận dụng kiến thức từ học để vận dụng vào thực tiễn: Biết trao đổi với người thân vẻ riêng người gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để kể lại câu chuyện làm chị - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu để cảm nhận hay câu chuyện biết thể tình cảm, cảm xúc kể chuyện - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trị chơi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua học, biết yêu thương quý trọng người, tôn trọng khác biệt người - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trò chơi vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV giới thiệu hát “Làm Anh Khó - HS lắng nghe hát Đấy” để khởi động học - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Kể chuyện (Sinh hoạt nhón 4) Kể chuyện nhóm: - GV mời HS đọc tập 1, lớp đọc thầm - GV mời HS thảo luận nhóm 4: Dựa vào sơ đồ câu hỏi gợi ý để kể trao đổi câu chuyện làm “chị” - Các nhóm kể chuyện nhóm với để hồn thiện câu chuyện - GV theo dõi hỗ trợ nhóm 1.2 Kể chuyện trước lớp - GV mời đại diện nhóm kể đoạn câu chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV mời số HS kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Trao đổi câu chuyện (Sinh hoạt nhóm) - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời HS sinh hoạt nhóm suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi: a) Em suy nghĩ câu chuyện Hồng em trai? Giữa em với anh (hoặc chị, em) có điểm giống Hồng Thái? b) Từ thay đổi Hồng việc giúp đỡ mẹ chăm sóc em trai, em có suy nghĩ gì? c) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS đọc tập 1, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm 4: Dựa vào sơ đồ câu hỏi gợi ý để kể trao đổi câu chuyện “làm chị” - Các nhóm kể chuyện nhóm với để hoàn thiện câu chuyện - Đại diện nhóm kể đoạn câu chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - Một số HS kể lại toàn câu chuyện - HS đọc yêu cầu + HS HS sinh hoạt nhóm suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi: a) Hồng em Thái hay cãi nhau, không nhường Còn với em anh trai oặc chị gái… (HS trả lời theo suy nghĩ hoàn cảnh tại) b) Hồng cô bé biết thương mẹ, nghe lời mẹ, biết thay đổi để mẹ vui lòng c) Câu chuyện giúp em hiểu rẳng muốn em ngoan phải nhẹ nhàng, phải gương mẫu Mình phải làm trước để em bắt chước làm theo - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời đại diện nhóm trình bày - Mời nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương chung Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: Biết yêu thương chị, em, anh , em gia đình Biết gương mẫu, đồn kết để tiến làm bố mẹ vui lòng + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nhắc học sinh vè nhà cần phải biết - HS lắng nghe để vận dụng kiến thức thực noi theo cách thay đổi bạn học vào thực tiễn Hồng để chăm làm việc nhà, thương - HS cam kết thực yêu giúp đỡ em (hoặc giúp anh, chị) để bố mẹ vui lòng - GV nhận xét tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài đọc 02: CÁI RĂNG KHỂNH (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghỉ ngữ pháp, ngữ nghĩa Tốc độ đọc 75-80t/ phút Đọc thầm nhanh lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ giải Hiểu đặc điểm nhân vật ý nghĩa câu chuyện (khuyên người nên tự hào, yêu quý thuộc thân Khuyên HS tôn trọng bạn, không trêu đùa bạn đặc điểm khác biệt - Thể giọng đọc diễn cảm phù hợp với người dẫn chuyện nhân vật câu chuyện - Bước đầu phát triển lực văn học qua việc cảm nhận băn khoăn đáng yêu nhân vật cậu bé câu chuyện - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Biết lễ phép, lịch sự, tự tin yêu quý thân Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu ý nghĩa nội dung đọc vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trả lời câu hỏi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua đọc, biết lễ phép, lịch sự, tự tin yêu quý thân - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trị chơi “Những bơng hoa - HS lắng nghe GV giới thiệu trò chơi đẹp” để khởi động học - GV chuẩn bị hoa, ẩn bên - HS quan sát lắng nghe cách chơi khổ thơ câu hỏi (bài thơ Tuổi ngựa) - GV mời HS tham gia trò chơi cách - HS xung phong tham gia trò chơi xung phong, bốc bơng hoa khởi động đọc diễn cảm khổ thơ trả lời câu hỏi - GV nhận xét tun dương - Thơng qua trị chơi, GV dẫn dắt vào - Học sinh lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: Đọc thành tiếng trôi chảy toàn Phát âm từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghỉ ngữ pháp, ngữ nghĩa Tốc độ đọc 75-80t/ phút Đọc thầm nhanh lớp - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm bài, - Hs lắng nghe GV đọc nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn nghỉ dấu câu Giọng đọc diễn cảm phù cách đọc hợp với người dẫn chuyện nhân vật câu chuyện - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: đọc chia đoạn: - HS quan sát đánh dấu theo đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …tơi cười + Đoạn 2: Tiếp theo …xung quanh + Đoạn 3: Từ đầu đến …một bí mật + Đoạn 4: Đoạn lại - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - HS đọc nối đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: đánh - HS đọc từ khó răng, khuôn mặt, khểnh,… - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu Hãy quan sát đi/ thấy/ nhiều điều bí mật/ người xung quanh mình.// - GV mời số HS khá, giỏi đọc toàn - Một số HS khá, giỏi đọc toàn bài đọc thơ Luyện tập - Mục tiêu: + Hiểu nghĩa từ ngữ giải + Hiểu đặc điểm nhân vật ý nghĩa câu chuyện (khuyên người nên tự hào, yêu quý thuộc thân + Có thái độ tơn trọng bạn, không trêu đùa bạn đặc điểm khác biệt - Cách tiến hành: 3.1 Tìm hiểu - GV mời HS đọc giải SGK HS đọc giải: + Rạng rỡ: sáng rực rỡ + Giùm: giúp - GV nhận xét, tuyên dương giải - HS lắng nghe thích thêm số từ ngữ mà địa phương HS chưa nắm - GV gọi HS đọc trả lời câu - HS trả lời câu hỏi: hỏi sgk Đồng thời vận dụng linh hoạt hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tại bạn nhỏ câu chuyện Câu 1: Vì bạn nhỏ có khơng thích khênh? khểnh bị bạn bè trêu không chịu đánh Bạn nhỏ nghĩ khểnh làm cho bạn xấu + Câu 2: Khi nghe bạn nhỏ giải thích, người Câu 2: Bố bạn nhỏ nói bố nói gì? khểnh nét riêng bạn, làm cho nụ cười bạn khác bạn khác Đó diều đáng tự hào + Câu 3: Em có suy nghĩ điều người bố Câu 3: Lời đppngj viên bố giúp nói? bạn nhỏ hiểu tự hào điểm riêng Khơng cịn mặc cảm, xấu hổ điều + Câu 4: Vì bạn nhỏ kể cho giáo nghe Câu 4: Vì bạn nhỏ tin tưởng vào bó mật mình? giáo thích thú nghe giải thích “Khi em kể điều bí mật cho người biết giữ bó mật cịn” “có hai người giữ chung bí mật” + Câu 5: Em suy nghĩ “nét Câu 5: Ai có “nét riêng”, riêng” (hình dáng, giọng nói, cách ăn mặc, nhờ mà khác với người Mỗi …) người? người nên tự tin, tự hào nét riêng Tuy nhiên, khơng nên cố tình tạo nên “nét riêng” cách tiêu cực (nói khơng văn mình, ăn mặc khơng lịch sự, Khơng nên trêu chọc bạn nét riêng bạn) - GV nhận xét, tuyên dương - GV mời HS nêu nội dung - Một số HS nêu nội dung học theo hiểu biết - GV nhận xét chốt nội dung học: Câu chuyện khuyên người nên tự hào, - HS nhắc lại nội dung học yêu quý thuộc thân Khun học sinh tơn trọng bạn, khơng trêu đùa bạn đặc điểm khác biệt 3.2 Đọc nâng cao - GV Hướng dẫn HS đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ dấu câu Giọng đọc diễn cảm đọc diễn cảm phù hợp với người dẫn chuyện nhân vật câu chuyện theo đoạn sau: + Đoạn 1: Giọng đọc thể cảm xúc buồn bực, khó chịu khểnh + Đoạn 2: Đọc phân vai: lời người dẫn chuyện, lời cậu bé lời cô giáo + Đoạn 3: Đọc phân vai: lời người dẫn chuyện, lời cậu bé lời người bố + Đoạn 4: Giọng đọc thể iện cảm xúc vui vẻ, hào hứng cậu bé ki sẵn sàng chia sẻ bí mật cho người khác giữ giùm - GV đọc mẫu diễn cảm toàn - HS lắng nghe GV đọc mẫu diễn cảm - Mời HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - GV tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” - HS lắng nghe quan sát cách chơi để tổ chức đọc diễn cảm (làm vịng quay có nhiều số, ô số đoạn đọc) - Các nhóm quay trúng đoạn tham gia - Các nhóm lên quay trị chơi để tham đọc theo quy tắc đoạn hướng dẫn gia đọc diễn cảm trên) - GV mời lớp lắng nghe, nhận xét - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, - HS lắng nghe, ghi nhớ đêt học thuộc nhóm đọc tốt lòng khổ thơ 4 Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Có ước mơ hồi bão cho thân, biết yêu thiên nhiên yêu quý mẹ, yêu quý người thân + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn nhà luyện đọc nang cao theo dạng phân vai, tập chuyển giọng đọc - HS lắng nghe nhiệm vụ tự đọc nâng theo hình thức: cao nhà + Giọng người kể chuyện - HS cam kết thực + Giọng cậu bé + Giọng người bố + Giọng cô giáo - GV nhận xét tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -LUYỆN TÙA VÀ CÂU: DANH TỪ (1Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Hiểu khái niệm danh từ, ý nghĩa danh từ - Nhận biết danh từ câu, đoạn - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Sử dụng danh từ nói viết Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu danh từ, vận dụng đọc vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trị chơi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua học, biết yêu quý bạn bè đoàn kết học tập - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trò chơi vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV giới thiệu hát: “Chào năm học mới” tác giả Bích Liễu, nhóm học sinh Như Ngọc - Hải Đăng - Ngọc Thu - Minh Duyên trình bày - GV trao đổi với HS nội dung câu - HS trao đổi với GV nội dung chuyện để dẫn dắt vào bài: câu chuyện hát: + Các bạn nhỏ hát đâu? + Các bạn nhỏ hát khai giảng năm học + Đến lớp em gặp ai? + Đến lớp em gặp ban bè thầy cô + Em có thích học khơng? + HS trả lời theo suy nghĩ - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: + Hiểu khái niệm danh từ, ý nghĩa danh từ + Nhận biết danh từ câu, đoạn - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhận xét (Sinh hoạt nhóm 2) Bài 1: Tìm từ vật - HS đọc yêu cầu - GV mời HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm tìm từ - Cả lớp sinh hoạt nhóm 2, đọc thầm vật câu sau: bài, thảo luận tìm từ vật câu sau: a) mẹ, Hồng, cửa nhà a) Mẹ giao cho Hồng chăm sóc cửa nhà, quét tước, dọn dẹp (Theo Bích Thuận) b) chích bơng, sâu, mối, mùa màng, b) Chích bơng nhặt sâu, bắt mối phá cối mùa màng cối (Tơ Hồi) c) (cơn) mưa, mùa vụ, cánh đồng c) Những mưa mùa vụ giúp cánh đồng dần xanh tươi trở lại - Đại diện nhóm trình bày - GV mời nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét kết luận tuyên dương

Ngày đăng: 24/08/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan