GIÁO án SINH 9 2 cột học kì II

85 600 0
GIÁO án SINH 9 2 cột học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ II Ngày soạn :04/01/2014 Tuần 20 Ngày giảng : ……………… Tiết 38 : THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS học xong phải : - Hiểu trình bày ngun nhân thối hố tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật, vai trò trường hợp chọn giống - Trình bày phương pháp tạo dòng giao phấn 2.Kỹ : Rèn cho HS kĩ quan sát hình phát kiến thức, tổng hợp hoạt động nhóm * Kĩ sống -Kĩ giải thích người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần lấy ( có dịng máu trực hệ , có họ phạm vi đời ) : sinh sinh trưởng vả phát triển yếu , khả sinh sản giảm , quái thai , dị tật bẩm sinh -Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS ý thức, lịng u thích mơn II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo viên : Tranh hình 34( 1,3) sgk (T100) , máy chiếu - HS : Tư liệu tượng thái hóa giống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9C………… 9D………… Kiểm tra cũ : - Hãy nêu thành tựu việc sử dụng ĐB nhân tạo chọn giống động vật, thực vật vi sinh vật Bài Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu tượng thối hóa I Hiện tượng thối hóa - GV: y/c nhóm ng/cứu thơng tin sgk qs 1.Hiện tượng thối hóa giống thực vật hình 34.1  thảo luận câu hỏi sgk (T99) - Hiện tượng thối hóa (ở ngơ) tự thụ - GV: y/c HS tìm ví dụ vè tượng thoái phấn giao phấn biểu hiện: Cá thể có hóa sức sống dàn, phát triển chậm, chiều - GV: y/c đại diện nhóm phát biểu chốt cao suất giảm kiến thức Ví dụ : ngơ bạch tạng ,thân lùn bắp bạch - GV: y/c HS ng/cứu thông tin sgk qs hình tạng ,kết hạt 34.2 sgk ( T100) trả lời câu hỏi sgk  Hiện tượng thoái hóa giao phối - GV: y/c đại diện nhóm trình bày động vật -HS quan sát hình 34 rút nhận xét a Giao phối gần: Là giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ b Thối hóa giao phối gần: Thế hệ cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh -Ví dụ : bê non có cột sống ngắn - Gà có đầu dị dạng ,chân ngắn II Ngun nhân tượng thối hóa - Ngun nhân thối hóa tự thụ phấn giao phối cận huyết qua nhiều hệ tạo cặp gen đồng hợp lặn gây hại - Tỷ lệ thể dị hợp giảm -Nguyên nhân tượng thoái hố gen lặn có hại gặp - Một số lồi khơng bị thối hố chúng mang cặp gen đồng hợp không găy hại cho chúng HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân tượng thối hóa - GV: y/c nhóm qs hình 34.3 sgk thực lệnhsgk ( T100) - HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội đồng hợp lặn = nhau) +Các gen lặn gặp nhau(thể đồng hợp) biểu kiểu hình Gen lặn gây hại thể dị hợp không biểu hiện(thường ttxấuGV: giải thích hình 34.3: Màu xanh biểu thị đồng hợp trội lặn - GV: y/c đại diện nhóm trình bày đáp ánằng cách giải thích hình 34.3 phóng to giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV: mở rộng: Ở số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới tượng thối hóa tiến hành giao phối gần HĐ 3: Tìm hiểu vai trị phương pháp tự III Vai trò phương pháp tự thụ phấn thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết bắt buộc giao phối cận huyết trong chọn giống chọn giống - GV: y/c HS ng/cứu thông tin sgk trả lời - Dùng phương pháp để củng cố câu hỏi  sgk ( T101) trì số tính trạng mong muốn, - HS: + Do xuất cặp gen đồng hợp - tạo dòng thuần, thuận lợi cho kiểm + Xuất tính trạng xấu tra đánh giá kiểu gen dòng, + Con người dẽ dàng loại bỏ tính trạng xấu phát gen xấu để loại khỏi + Gĩư lại tính trạng mong muốn nên tạo quần thể giống chủng - , chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu - GV: nhắc lại khái niệm: chủng, dịng lai thuần… - GV: giúp HS hồn thiệnkiến thức: GV: lấy VD giúp HS dễ hiểu Củng cố - luyên tập - Gọi HS đọc kết luận sgk ? Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây nên tượng Giải thích ngun nhân Hướng dẫn học tập nhà: - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Ưu lai Ngày soạn :04 /01/2014 Ngày giảng : ……………… Tuần 20 Tiết 39 ƯU THẾ LAI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Sau học xong HS đạt mục tiêu sau: - Giúp HS nắm 1số khái niệm: Ưu lai, lai kinh tế trình bày sở di truyền tượng ưu lai, lí khơng ding thể lai F1 để nhân giống, biện pháp trì ưu lai, phương pháp tạo ưu lai, phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta 2.Kỹ : - Rèn cho HS kĩ quan sát hình phát kiến thức, giải thích tượng sở khoa học 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo viên : Tranh hình 35.Tranh số giống ĐV: bò, lợn, dê, kết phép lai kinh tế - HS : Nghiên cứu sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức :……………………………………………………………………… Kiểm tra cũ : Trong chọn giống người ta thường ding phương pháp: tự thụ phấp bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích Bài Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu tượng ưu lai - GV: y/c nhóm ng/cứu thơng tin sgk qs hình 35  thảo luận câu hỏi sau: ? So sánh tương quan bắp ngơ dịng tự thụ phấn (a&c) với & bắp ngô thể lai F1 (b).(HS: Chiều cao thân ngô, chiều dài bắp, số lượng hạt) - GV: y/c đại diện nhóm so sánh.(HS: thể F1 có nhiều đặc điểm trội so với I Hiện tượng ưu lai - Khái niệm: Ưu lai tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ sinh trưởng phát triển, khả chống chịu, suất, chất lượng.trung bình bố mẹ bố mẹ) - GV: nhận xét ý kiến HS: Hiện tượng gọi ưu lai ? Vậy ưu lai Cho ví dụ ưu lai ĐV & TV - GV: y/c HS lấy ví dụ minh họa - GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân II Nguyên nhân tượng ưu tượng ưu lai lai - Lai dòng thuần( kiểu gen đồng hợp) - GV: y/c nhóm ng/cứu thơng tin phần II lai F1 có hầu hết cặp gen trạng thái dị & thực lệnh  sgk ( T103) hợp  biểu tính trạng gen trội - GV: lưu ý cho HS: lai dịng có gen - Tính trạng số lượng ( hình thái, suất) trội dịng có gen trội nhiều gen trội qui định - HS: +Ưu lai rõ xuất nhiều - VD: P : AAbbcc X aaBBCC gen trội lai F1 F1: AaBbCc + Các hệ sau giãm tỉ lệ dị hợp giãm( tượng thối hóa) -ưu lai biểu cao F1 sau - GV: y/c đại diện nhóm trình bày, GV: đánh giảm dần qua hệ giá kết bổ sung thêm kiến thức tượng nhiều gen qui định tính trạng để giải thích ? Muốn trì ưu lai người làm HĐ 3: Tìm hiểu phương pháp tạo ưu III Các phương pháp tạo ưu lai lai Phương pháp tạo ưu lai trồng - GV: giới thiệu: Người ta tạo ưu lai trồng vật ni - Lai khác dịng: Tạo dòng tự thụ phấn - GV: y/c HS ng/cứu thông tin sgk trả lời : cho giao phối với ? Con người tiến hành tạo ưu lai - VD: Ở ngô tạo ngô lai F1 suất trồng cách nào.(HS: phương pháp) cao từ 25 - 30% so với giống có ? Nêu ví dụ cụ thể - Lai khác thứ: Để kết hợp tạo ưu - GV: giải thích: Lai khác dịng lai khác lai vào tạo giống thứ Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi - GV: giúp HS hoàn thiệnkiến thức: GV: lấy - Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp vật VD giúp HS dễ hiểu ni bố mẹ thuộc dịng khác - GV: y/c HS ng/cứu thông tin sgk T103, 104 dùng lai F1 làm sản phẩm.không kết hợp tranh ảnh: dùng làm giống ? Con người tiến hành tạo ưu lai vật - VD: Lợn ỉ Móng x Lợn Đại Bạch ni phương pháp Cho ví dụ  Lợn sinh nặng 0,8 kg tăng trọng - Cho HS trả lời câu hỏi lệnh  nhanh, tỉ lệ nạc cao - GV: y/c nhóm trình bày, lớp bổ sung - GV: mở rộng: Lai kinh tế thường dùng thuộc giống nước +Áp dụng kĩ thuật giữ tính đơng lạnh + Lai bị vàng Thanh Hóa với bị Hơnsten Hà Lan  lai F1 chịu nóng, lượng sữa tăng Củng cố - luyên tập : - Gọi HS đọc kết luận sgk ? Ưu lai Cơ sở di truyền tượng ưu lai ? Lai kinh tế mang lại hiệu kinh tế Hướng dẫn học tập nhà: - Học trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu thêm thành tựu ưu lai lai kinh tế Việt Nam Tuần 20 Ngày soạn :30 /12/2008 Ngày giảng : /1/2008 Tiết 39 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Trình bày PPCL hàng loạt lần nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, ưu nhược điểm PPCL - Trình bày PPCL cá thể, ưu nhược điểm so với PPCL hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào? 2.Kỹ : - Quan sát nhận biết chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể 3.Thái độ : - Vận dụng vào sản xuất có hiệu II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : - Sách giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập - Tranh phóng to H 36.1.2 SGK HS :đọc trước III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức : 9A ; 9B Kiểm tra cũ : -nêu khái niệm ưu lai ,cho ví dụ, nguyên nhân ,cơ sở di truyền tượng -các phương pháp tạo ưu lai vật nuôi Bài Hoạt động 1: Vai trò chọn lọc chọn giống Hoạt động GV: HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I trả lời câuhỏi: - Vai trò chọn lọc chọn giống? Nội dung - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức - Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức sinh sản  lựa chọn phương pháp thích hợp GV: giới thiệu phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể + Tránh thoái hoá + Phương pháp đột biến, phương pháp lai tạo nguồn biến dị Kết luận: - Đánh giá, chọn lọc nhiều lần có giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu dùng - HS lắng nghe GV: giảng tiếp thu kiến - Giống tốt bị thoái hoá giao phối gần, đột biến, lẫn giống giới cần chọn lọc thức - Các phương pháp gây đột biến, lai hữu tính tạo nguồn biến dị cho chọn lọc  cần kiểm tra đánh giá, chọn lọc - Có phương pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể Hoạt động 2: Chọn lọc hàng hoạt Hoạt động GV: HS Nội dung - GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK, quan sát H 35.1 trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK, quan sát H 36.1 nêu kết luận - HS lấy VD SGK - Trao đổi nhóm nêu được: - Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt lần lần? - HS trao đổi nhóm, dựa vào kiến thức nêu được: - GV: cho HS trình bày H 36.1, HS khác nhận xét, đánh giá rút kết luận -Yêu cầu HS Cho VD - Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Chọn lọc hàng loạt lần lần giống khác nào? - Cho biết ưu nhược điểm phương pháp này? - Phương pháp thích hợp đối tượng nào? - Cho HS làm tập  SGK trang 106 + giống biện pháp tiến hành + Khác nhau: chọn lọc lần đối tượng ban đầu Chọn lần đối tượng qua năm I + Kết luận Giống lúa A chọn lọc lần 1, giống lúa B chọn lọc lần Kết luận: - Chọn lọc hàng loạt lần Năm thứ I, người ta gieo trồng giống khởi đầu, chọn nhóm cá thể ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc Hạt ưu tú thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II) năm II, người ta so sánh giống tạo với giống khởi đầu giống đối chứng Qua đánh giá, giống chọn lọc hàng loạt đạt u cầu khơng cần chọn lọc lần - Nếu giống mang chọn lọc thối hố nghiêm trọng khơng đồng chiều cao khả sinh trưởng tiếp tục chọn lọc lần vượt giống ban đầu - Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, tốn kém, áp dụng rộng rãi - Nhược điểm: dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh khí hậu địa hình, khơng kiểm tra kiểu gen - Phương pháp thích hợp với giao phấn, tự thụ phấn vật nuôi Hoạt động 3: Chọn lọc cá thể Hoạt động GV: HS - Yêu cầu HS quan sát H 36.2, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Chọn lọc cá thể được tiến hành nào? Nội dung - Cách tiến hành + Ở năm I ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn cá thể tốt Hạt gieo riêng thành dòng - HS nghiên cứu mục III, quan sát H 36.2 (năm II) + Ở năm II, người ta so sánh dòng với nêu cách tiến hành - Yêu cầu HS trình bày H 36.1 nhau, so với giống khởi đầu giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục choVD tiêu đặt - Cho biết ưu, nhược điểm phương - Nếu chưa đạt yêu cầu tiến hành chọn lần pháp này? HS lấy VD SGK + Ưu: phối hợp chọn lọc dựa kiểu - HS nghiên cứu SGK để trả lời hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen + Nhược: theo dõi cơng phu, khó áp dụng - HS nghiênc ứu SGK để trả lời rộng rãi - Phương pháp thích hợp với loại đối - Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng: tượng nào? tự thụ phấn, nhân giống vơ tính Với giao phấn phải chọn lọc nhiều lần Với vật nuôi: kiểm tra đực giống Củng cố - luyên tập - Trắc nghiệm tập 22, 23, 24, 25, 26 (bài tập trắc nghiệm) cho HS trả lời câu hỏi Hướng dẫn học tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK trang 107 - Nghiên cứu 37 theo nội dung bảng: Nội dung Phương pháp Ví dụ Thành tựu Chọn giống trồng Chọn giống vật nuôi Tuần 20 Ngày soạn :30 /12/2008 Ngày giảng : /2/2009 Tiết 40 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật ni trồng - Trình bày PP xem chọn giống trồng giống vật ni - Trình bày thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi 2.Kỹ : kĩ đọc nghiên cứu SGK,hoạt động nhóm 3.Thái độ :vận dụng vào đới sống sx địa phương II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : + Chuẩn bị tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung + Bút dạ.bảng phụ HS - HS: nghiên cứu kĩ 37 theo nội dung GV: giao III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức : 9A ; 9B Kiểm tra cũ : Bài Hoạt động GV:và HS Nội dung - Yêu cầu chia lớp thành nhóm: - Các nhóm chuẩn bị trước nội dung + Nhóm + 2: hoàn thành nội dung I: thành nhà trao đổi nhóm, hồn thành nội dung tựu chọn giống trồng vào giấy khổ to + Nhóm + 4: thành tựu chọn giống vật nuôi - GV: gọi đại diện nhóm trình bày nội dung hồn thành Bảng: Thành tựu chọn giống Việt Nam Phương pháp Ví dụ Gây đột biến nhân tạo - lúa: tạo giống lúa tẻ có mùi thơm a Gây đột biến nhân tạo chọn gạo tám thơm cá thể để tạo giống - Đậu tương sinh trưởng ngắn, chịu rét, hạt b Phối hợp lai hữu tính sử to, vàng, Chọn lí đột biến - Giống lúa DT10 x Giống lúa đột biến A20 giống c Chọn giống chọn dòng tế  lúa DT16 trồng bào xơma có biến dị đột biến - Giống táo đào vàng xử lí đột biến đỉnh xôma sinh trưởng non giống táo Gia Lộc to, màu vàng da cam, có vị thơm, suất đạt 40 – 50 tấn/ha Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có a Tạo biến dị tổ hợp - Giống lúa DT10 x OM80  giống lúa DT17 suất cao, hạt gạo trong, cơm dẻo - Từ giống cà chua Đài Loan chọn lọc cá b Chọn lọc cá thể thể  giống cà chua P375 thích hợp cho vùng thâm canh Tạo giống ưu lai (ở F1) - Giống ngô lai đơn ngắn ngày LVN 20 chống đổ tốt, thích hợp với vụđông xuân chân đất lầy thụt, đạt 6-8 tấn/ha - Giống ngô lai đơn LVN 10 dài ngày, có thời gian sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn, chống đổ kháng sâu bệnh tốt Tạo giống đa bội thể - Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội x giống lưỡng bội 2n  giống dâu số 12 (3n) có dầy, màu xanh đậm, thịt nhiều, tỉ lệ sống cao, suất cao Chọn Tạo giống - Giống lợn Đại Bạch x giống lợn ỉ 81  Đại bạch ỉ 81 - Giống lợn Bớcsai x giống lợn ỉ 81  Bơcsai ỉ 81 hai giống đại bạch ỉ 81 Bơcsai 81 dễ nuôi, mắn đẻ, đẻ nhiều con, giống vật thịt thơm ngon, xương nhỏ, tầm vóc to, ni tăng trọng nhanh, thịt nặc nhiều phát huy đặc điểm tốt bố mẹ, khắc phục nhược điểm lợn ỉ: nhiều mỡ, lưng võng, chân ngắn, bụng sệ Cải tạo giống địa phương: dùng - Lai Bơcsai x ỉ móng tốt giống địa  Cải tạo số nhược điểm ỉ Móng Cái, phương, lai với đực tốt nâng cao tầm vóc giống ngoại, tỉ lệ nạc cao, giống ngoại nhập, đực khả thích ứng tốt dùng liên tiếp qua nhiều hệ - Bò Vàng Việt Nam x bò sữa Hà Lan bò sữa sản lượng sữa cao Tạo ưu lai - Lợn lai kinh tế: ỉ Móng Cái x Đại Bạch có sức sống cao, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao - Cá chép Việt Nam x Cá chép Hungari - Gà ri Việt Nam x gà Tam Hồng Ni thích nghi với giống - Giống cá chim trắng gà Tam Hồng, bị nhập nội sữa nhập nội, ni thích ứng với khí hậu chăm sóc Việt Nam cho suất thịt, trứng, sữa cao ứng dụng công nghệ sinh học - Cấy chuyển phơi từ bị mẹ cao sản sang cơng tác giống bị khác  Từ bò mẹ tạo 10-500 con/năm - Thụ tinh nhân tạo tinh trùng bảo quản môi trường pha chế  giảm số lượng, nâng cao chất lượng đực giống, thuận lợi sản xuất vùng sâu vùng xa - Cơng nghệ gen để phát giới tính  điều chỉnh đực sản xuất Xác định kiểu gen  chọn giống tốt Củng cố - luyên tập : Yêu cầu HS trình bày phương pháp chủ yếu chọn giống vật nuôi trồng Hướng dẫn học tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn: Câu 1: Trong chọn giống trồng, phương pháp chủ yếu: lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp tạo nguồn biến dị cho chọn lọc Câu 2: lai giống phương pháp chủ yếu tạo nguồn biến dị tổ hợp cho giống mới, cải tạo giống có suất thấp tạo ưu lai Câu 3: Lĩnh vực chọn lúa, ngô, lợn, gà - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi rút kết luận - HS dựa vào vốn kiến thức để trả lời câu - Nước có vai trò quan trọng người sinh vật? - HS trả lời, GV: nhận xét rút kết luận Cho HS quan sát H 58.2 - Vì phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước? Cho HS làm tập điền bảng 58.3, nêu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước cách khắc phục - Nếu thiếu nước có tác hại gì? - Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên nào? - Sử dụng tài nguyên nước hợp lí? Nội dung Vai trị: Tài nguyên đất Là nơi ở, sản xuất Loại tài nguyên Cach sử dụng hợp lý Tái sinh - Cải tạo - Chống xói mịn - Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất - Nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm có nguy cạn kiệt - Cách sử dụng hợp lí: khơi thơng dịng chảy, khơng xả rác thải công nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển tiết kiệm nguồn nước - Nước thành phần chất sống, chiếm 90% lượng thể sinh vật, người cần nước sinh hoạt (25o lít/ người/ ngày) nước cho hoạt động cơng nghịêp, nông nghiệp + Thiếu nước nguyên nhân gây nhiều bệnh tật vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng, hạn hán, không đủ nước cho gia súc + Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước, tăng nước bốc nước ngầm Sử dụng hợp lí tài ngun rừng: - Vai trị rừng :SGK - Hậu việc chặt phá đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mịn, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên nước Cung cấp nước uống, sinh hoạt Tái sinh - tiết kiệm - chốn ô nhiễm Củng cố - luyên tập: - Phân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh? - Tại phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Hướng dẫn học tập nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK Tài nguyên rừng Cung cấp lâm sản, điều hồ khí hậu Tái sinh - khai thác có kế hoạch - lập khu bảo tồn Ngày soạn :30/03/2013 Tuần 32 Ngày giảng : ……………… Tiết 62 : KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS hiểu giải thích cần phải khơi phục, gìn giữ thiên nhiên hoang dã - HS nêu ý nghĩa biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã 2.Kỹ : - Rèn kỹ tư lơ gic, hoạt động nhóm *Các kỹ sống giáo dục bài: - Kĩ thu thập xử lý thơng tin để tìm hiểu ý nghĩa việc khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ xác định giá trị thân với trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực -Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : - Tranh phóng to hình 59 SGK - Tranh ảnh hình vẽ biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã HS :sưu tầm tranh ĐV hoang dã III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9A Kiểm tra cũ : - Hãy phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên? Cho VD ? - Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Sử dụng hợp lí tài ngun rừng có ảnh hưởng tới tài nguyên khác (VD tài nguyên đất nước) Bài Hoạt động GV: HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc I.Ý nghĩa việc khơi phục gìn giữ khơi phục mơi trường giữ gìn thiên thiên nhiên hoang dã nhiên hoang dã - Bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống - Vì cần phải khơi phục giữ gìn thiên chúng nhiên hoang dã? - Là sở để trì cân sinh thái, tránh - GV: giới thiệu thêm nạn phá rừng: Đầu ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn tài kỉ XX, S rừng giới tỉ ha, năm nguyên 1958 4,4 tỉ ha, năm 1973 3,8 tỉ ha, năm - Môi trường đạng bị suy thoái 1995 lag 2,3 tỉ Việt Nam tốc độ rừng 200.000 ha/năm - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ - HS nghiêncứu SGK, kết hợp với kiến thức lồi sinh vật mơi trường sống chúng tránh ô nhiễm môi trường, luc lụt, hạn hán, trước trả lời câu hỏi - Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp góp phần giữ cân sinh thái phần giữ cân sinh thái? II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu biệnpháp bảo vệ thiên nhiên a Bảo vệ tài nguyên sinh vật - GV: treo tranh ảnh H 59 khơng có thích vào khổ giấy to yêu cầu HS chọn Bảo vệ khu rừng có, kết hợp trồng mảnh hìa in sẵn chữ gắn vào tranh gây rừng cho phù hợp b.Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá - Nêu biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên - Thảm thực vật có tác dụng chống xói mịn nhiên hoang dã? đất, giữ ẩm cho đất Thực vật thức ăn - GV: phân biệt cho SH khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia - Kể tên vườn quốc gia Việt Nam? - Kể tên sinh vật có tên sách đỏ cần bảo vệ? - GV: yêu cầu HS hoàn thành cột 2, bảng 59 SGk - HS khái quát kiến thức H 59, trả lời câu hỏi rút kết luận - HS nghiên cứu nội dung biện pháp, trao đổi nhóm điền biện vào bảng 59, kẻ vào tập: - GV: nhận xét đưa đáp án nơi loài sinh vật khác - Trồng gây rừng kết hợp với bảo vệ lồi sinh vật góp phần bảo vệ nguồn gen quý - Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý nghĩa, gắn mảnh bìa thể nội dung + Vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cát Bà, Bến én, Côn Đảo, Cúc Phương + Sao la, sếu đầu đỏ + Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mịn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt + Điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, có nước mở rộng S trồng trọt, tăng suất trồng + Tăng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang, phân hữu xử lí kĩ thuật, khơng mang mầm bệnh cho người động vật + Làm đất không bị cạn kiẹtt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng suất trồng + Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí đầu Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị HS tư cho cải tạo đất việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã III.Vai trò HS việc bảo vệ thiên - Cho HS thảo luận tập: nhiên hoang dã - HS thảo luận nêu được: + Khơng vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh công + Trách nhiệm HS trng việc bảo vệ viên, trường học, đường phố thiên nhiên + Không chặt phá cối bừa bãi, tích cực + Tuyên truyền cho người trồng cây, chăm sóc bảo vệ hành động để bảo vệ thiên nhiên + Tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng Củng cố - luyên tập: - Yêu cầu HS trả lời câu 1, SGK trang 179 Hướng dẫn học tập nhà nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái Ngày soạn :06/04/2013 Tuần 33 Ngày giảng : ……………… Tiết 63 - BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS phải đưa VD minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương 2.Kỹ : Kĩ thu thập xử lý thơng tin để tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái giới *Các kỹ sống giáo dục bài: -Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ xác định giá trị thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường -Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực -Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư 3.Thái độ : - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : - Tranh ảnh hệ sinh thái HS :tìm hiểu tư liệu môi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9A Kiểm tra cũ : Bài Hoạt động GV: HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự đa dạng I.Sự đa dạng hệ sinh thái hệ sinh thái - Có hệ sinh thái chủ yếu: - GV: cho SH quan sát tranh, ảnh hệ sinh + Hệ sinh thái cạn: rừng, thảo nguyên, thái, nghiên cứu bảng 60.1 trả lời câu hỏi: savan - Trình bày đặc điểm hệ sinh thái + Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, hệ cạn, nước mặn hệ sinh thái nước sinh thái vùng biển khơi ngọt? + Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối - HS quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu Mỗi hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm: bảng 60.1 ghi nhớ kiến thức khí hậu, động vật, thực vật Đặc điểm riêng: - Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, hệ động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu bổ sung sáng GV: cho HS quan sát lại tranh nhận xét ý kiến HS: - Cho VD hệ sinh thái? - GV: nhận xét, đánh giá, bổ sung: Hoạt động 2: Tìm hiểu biện phấp bảo vệ hệ sinh thái - Cho HS trả lời câu hỏi: - Cá nhân nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi - Vì phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? - Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu nào? - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng 60.2 SGK, thảo luận hiệu biện pháp bảo vệ, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Biển cho người gì? + Con người khai thác sinh vật biển mức nào? biển bị ô nhiễm II.Bảo vệ hệ sinh thái Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen - Trồng rừng góp phần khơi phục hệ sinh thái bị thối hố, chống xói mịn đất, tăng nguồn nước - Phòng cháy rừng  bảo vệ rừng - Vận động định canh, định cư để bảo vệ nào? - HS nghiên cứu bảng 60.3, thảo luận nhóm đưa tình phù hợp - GV: nhận xét ý kiến HS đưa đáp án - GV: lưu ý HS: Với HS thành phố, việc bảo vệ hồ, vườn hoa, cơng viên góp phần bảo vệ hệ sinh thái - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại phải bảo vệ hệ sinh thái biển? - Yêu cầu HS thảo luận tình nêu bảng 60.3 đưa biện pháp bảo vệ phù hợp - GV: chữa cách cho nhóm lên ghi kết bảng để lớp nhận xét + Cho HS liên hệ: HS, sinh viên vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn tự nguyện nhặt rác bãi biển vào mùa du lịch - Cho SH trả lời câu hỏi: - Tại phải bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp? - Có biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp? rừng đầu nguồn - Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng - Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân tham gia bảo vệ rừng Bảo vệ hệ sinh thái biển - Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ trứng) vận động người dân không đánh bắt rùa biển - Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt phá - Xử lí nước thải trước đổ sông, biển - Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu Việt Nam (Bảng 60.4) - Bảo vệ: + Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu + Cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao + Vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng + Hệ sinh thái rrừng Việt Nam bị khai thác mức Củng cố - luyên tập - Vì phải bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ? Hướng dẫn học tập nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm đọc “Luật bảo vệ MT” Ngày soạn :06/04/2013 Tuần 33 Ngày giảng : ……………… Tiết 64 - Bài Tập : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS phải nắm cần thiết phải có luật bảo vệ mơi trường - Những nội dung luật bảo vệ mơi trường - Trách nhiệm HS nói riêng, người dân nói chung việc chấp hành luật 2.Kỹ năng: - Hoạt động nhóm, kĩ tư ,duy lơ gích *Các kỹ sống giáo dục bài: -Kĩ thu thập xử lý thơng tin để tìm hiểu số nội dung Luật bảo vệ môi trường -Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ xác định giá trị thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường -Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực -Kĩ tự tin trình bày ý 3.Thái độ : - Giáo dục HS nói riêng, người dân nói chung việc chấp hành luật II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : - Cuốn “Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành” HS :xem lại học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9A Kiểm tra cũ : Bài mới: Hoạt động GV:và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cần thiết ban I.Sự cần thiết ban hành luật hành luật + Lí ban hành luật môi trường bị - GV: đặt câu hỏi: suy thối nhiễm nặng - Vì phải ban hành luật bảo vệ môi - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, trường? khắc phục hậu xấu người - Nếu luật bảo vệ mơi trường thiên nhiên gây cho môi trường tự nào? - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc - Cho HS làm tập bảng 61 khai thác, sử dụng thành phần môi - GV: cho nhóm lên bảng ghi ý kiến vào trường hợp lí để phục vụ phát triển bền cột bảng 61 vững đất nước - HS trao đổi nhóm hồn thành nội dung cột bảng 61 SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: cho trao đổi nhóm hậu việc khơng có luật bảo vệ môi trường rút kết luận II Một số nội dung luật bảo vệ Hoạt động 2: Tìm hiểu số nội dung mơi trường luật bảo vệ mơi trường Phịng chống suy thối; nhiễm cố - GV: giới thiệu sơ lược nội dung luật bảo môi trường (chương II) vệ môi trường gồm chương, phạm - cá nhân tập thể có trách nhiệm giữ cho MT vi học nghiên cứu chương II III xanh - Yêu cầu HS đọc to : -Cá nhân tập thể có trách nhiệm xử lý chất + GV: lưu ý HS: cố mơi trường tai thải quy trình để chống suy thối biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên gây suy thối mơi trường nghiêm trọng - Em thấy có cố mơi trường chưa em làm gì? nhiễm mơi trường - Cấm nhập chất thải vào VN - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên Khắc phục suy thối; nhiễm cố mơi trường (chương III) - Khi có cố mơi trường cá nhân tổ chức phải khắc phục kịp thời báo cáo với quan quản lý cấp trênđể xử lý + Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sập hầm, sóng thần Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm III Trách nhiệm người việc người việc chấp hành luật bảo chấp hành luật bảo vệ môi trường vệ môi trường - Mỗi người dân phải hiểu nắm vững luật - GV: yêu cầu HS: bảo vệ môi trường - Trả lời câu hỏi mục  SGK trang 185 +Tìm hiểu luật - Cá nhân suy nghĩ trao đổi nhóm + Việc cần thiết phải chấp hành luật HS kể việc làm thể chấp - Tuyên truyền để người thực tốt hành luật bảo vệ môi trường số nước luật bảo vệ môi trường - GV: nhận xét, bổ sung yêu cầu HS rút + Tuyên truyền nhiều hình thức kết luận + Vứt rác bừa bãi vi phạm luật - GV: liên hệ nước phát triển, VD: Singapore: vứt mẩu thuốc đường người dân hiểu luật thực tốt bị phạt USD tăng lần sau  môi trường bảo vệ bền vững Củng cố - luyên tập - Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì? - Bản thân em chấp hành luật nào? Hướng dẫn học tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước chuẩn bị thực hành Ngày soạn :8 /4/2009 Ngày giảng : /42009 Tiết 65 THỰC HÀNH VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS vận dụng nội dung Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể điạ phương - Nâng cao ý thức HS việc bảo vệ môi rường địa phương 2.Kỹ : nhận biết so sánh 3.Thái độ :nghie II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.: Giáo viên : - Giấy trắng khổ lớn dùng thảo luận - Bút nét đậm viết khổ giấy lớn HS : III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức : 9A ; 9B Kiểm tra cũ : Bài Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trình bày sơ lược nội dung phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trường, khắc phục cố môi trường Luật bảo vệ môi trường Việt Nam? Chọn chủ đề thảo luận - Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp - Không đổ rác bừa bãi - Không gây ô nhiễm nguồn nước - Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát Tiến hành Hoạt động GV:và HS - GV: chia lớp thành nhóm nhỏ - nhóm thảo luận chủ đề - Mỗi chủ đề thảo luận 15 phút Trả lời câu hỏi vào khổ giấy lớn - Những hành động nàp vi phạm Luật bảo vệ môi trường? Hiện nhận thức người dân địa phương vấn đề luật bảo vệ mơi trường quy định chưa? - Chính quyền địa phương nhân dân cần làm để thực tốt luật bảo vệ môi trường? - Những khó khăn việc thực luật bảo vệ mơi trường gì? Có cách khắc Nội dung - Mỗi nhóm: + Chọn chủ đề + Nghiên cứu kĩ nội dung luật + Nghiên cứu câu hỏi + Liên hệ thực tế địa phương + Thống ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn - VD chủ đề: Không đổ rác bừa bãi, yêu cầu: + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt nơi công cộng + Nhận thức người dân vấn đề cịn thấp, chưa luật + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề quy định hộ, tổ dân phố phục? - Trách nhiệm HS việc thực tốt luật bảo vệ mơi trường gì? - GV: yêu cầu nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày nhóm khác tiên theo dõi - GV: nhận xét phần thảo luận theo chủ đề nhóm bổ sung (nếu cần) - Tương tự với chủ đề lại + Khó khăn việc thực luật bảo vệ mơi trường ý thức người dân cịn thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu thực + HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đầu ciệc thực luật bảo vệ mơi trường - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, đặt câu hỏi để thảo luận Củng cố - luyên tập - GV: nhận xét buổi thực hành ưu nhược điểm nhóm - Đánh giá điểm cho HS Hướng dẫn học tập nhà - Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm - HS ơn lại nội dung: Sinh vật môi trường, giao cho nhóm thực bảng 63 Ngày soạn :13/04/2013 Tuần 34 Ngày giảng : ……………… Tiết 66 : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - HS hệ thống hoá kiến thức sinh vật môi trường - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống 2.Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thien nhiên II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : bảng 63.1; 63.2; 63.3; 63.4; 63.5 SGK giấy thường HS :ôn lại kiến thức học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9A Kiểm tra cũ : Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức I.Hệ thống hố kiến thức - GV: tiến hành sau: - Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội - Chia HS bàn làm thành nhóm dung - Phát phiếu có nội dung bảng SGK - Lưu ý tìm VD để minh hoạ (GV: phát phiếu có nội dung - Thời gian 10 phút phiếu phim hay giấy trắng) - Nội dung kiến thức bảng: - Yêu cầu HS hoàn thành - GV: chữa sau: + Gọi nhóm nào, nhóm có phiếu phim GV: chiếu lênmáy, cịn nhóm có phiếu giấy HS trình bày + GV: chữa nội dung giúp HS hoàn thiện kiến thức cần - GV: thông báo đáp án máy chiếu để lớp theo dõi Bảng 63.1- Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh Ví dụ minh hoạ Mơi trường nước Mơi trường đất Môi trường mặt đất Môi trường sinh vật thái (NTST) NTST vô sinh NTST hữu sinh NTST vô sinh NTST hữu sinh NTST vô sinh NTST hữu sinh NTST vô sinh NTST hữu sinh - Ánh sáng - Động vật, thực vật, VSV - Độ ẩm, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV, người - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng - Động vật, thực vật, người Bảng 63.2- Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Nhóm thực vật - Nhóm ưa sáng - Nhóm ưa bóng - Thực vật biến nhiệt - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn Nhóm động vật - Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối - Động vật biến nhiệt - Động vật nhiệt - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khơ Bảng 63.3- Quan hệ lồi khác loài Quan hệ Hỗ trợ Cạnh tranh (hay đối địch) Cùng loài - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh mùa sinh sản - Ăn thịt Khác loài - Cộng sinh - Hội sinh - Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật ăn sinh vật khác Bảng 63.4- Hệ thống hoá khái niệm Khái niệm Ví dụ minh hoạ - Quần thể: tập hợp thể VD: Quần thể thơng Đà Lạt, cọ Phú Thọ, lồi, sống không gian định, voi Châu Phi thời điểm định, có khả sinh sản - Quần xã: tập hợp quần thể sinh vật khác lồi, sống khơng VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc gian xác định, có mối quan hệ gắn bó Phương thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống - Cân sinh học trạng thái mà số lượng cs thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã, sinh vật ln tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Chuỗi thức ăn: dãy nhiều lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài mắt xích, vừa mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Lưới thức ăn chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Các đặc trưng Tỉ lệ đực/ Thành phần nhóm tuổi Mật độ quần thể VD: Thực vật phát triển  sâu ăn thực vật tăng  chim ăn sâu tăng  sâu ăn thực vật giảm VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên Rau  Sâu  Chim ăn sâu  Đại bàng  VSV Bảng 63.5- Các đặc trwng quần thể Nội dung Ý nghĩa sinh thái - Phần lớn quần thể có tỉ - Cho thấy tiềm năn sinh sản lệ đực: 1:1 quần thể Quần thể gồm nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Tăng trưởng khối lượng kích - Nhóm tuổi sinh sản thước quần thể - Quyết định mức sinh sản - Nhóm sau sinh sản quần thể - Khơng ảnh hưởng tới phát triển quần thể - Là số lượng sinh vật - Phản ánh mối quan hệ đơn vị diện tích hay thể tích quần thể ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể Hoạt động GV: HS Nội dung Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập II.Câu hỏi ôn tập - GV: cho HS nghiên cứu câu hỏi SGK - Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trang 190, thảo luận nhóm để trả lời: trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nếu hết phần HS tự trả lời Củng cố - luyên tập: - Hoàn thành lại - Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau Hướng dẫn học tập nhà: - Ôn tập, Chuẩn bị sau kiểm tra Ngày soạn :20/04/2013 Tuần 35 Ngày giảng : ……………… Tiết 67 : KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức của HS chương trình SH lớp - Thấy ưu nhược điểm tiếp thu kiến thức HS, đánh giá lực nhận thức ,ý thức học tập HS phân loại HS 2.Kỹ : - Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp so sánh - Củng cố kĩ trình bày văn 3.Thái độ : - Phát huy tính tự giác, thật HS II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : Đề KT phô tô sẵn HS : ngiêm cứu nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9A Kiểm tra cũ : Bài ĐỀ BÀI A.Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời ? Câu 1: Hoạt động vùng ven biển không gây ô nhiễm môi trường A.Khai thác dầu mỏ khí đốt B.chế biến dầu mỏ để sử dụng C trồng phục hồi rừng ngập mặn D Khai thác động vật thực vật thuỷ sinh Câu 2: Chặt phá rừng để lấy đất định cư , trồng trọt ,chăn nuôi dẫn đến hậu A.Đất bạc màu sói mịn sau mưa B Đất không giữ nước gây lũ lụt C Mất nơi ĐV hoang dã D Cả A,B,C Câu 3:Nền công nghiệp phát triển thường đem đến hậu sinh thái sau A.Gây ô nhiễm môi trường chất thải B Khai thác cạn kiệt loại khoáng sản C Làm chết dần loài động vật thực vật D Cả A,B,C Câu Hoạt động xanh chịu ảnh hưởng nhiều ánh sáng : A Quang hợp C Hút nước muối khống B Hơ hấp D Cả hoạt động Câu 5.Dạng tài nguyên không tái sinh A.Rừng ngập mặn C.Động vật ,thực vật hoang dã B Dầu mỏ , khí đốt D Nước mặn nước Câu 6: Đặc điểm có quần xã khơng có quần thể sinh vật A.Cùng phân bố khoảng không gian định B Có số cá thể lồi C Xảy tượng giao phối sinh sản D Tập hợp quần thể thuộc nhiều loài sinh vật Câu 7: Nhóm sinh vật sinh vật nhiệt A.Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhơng C Nấm, ngơ, thằn lằn, giun đất, cá chép D Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng Câu 8: Các tập hợp sau, tập hợp không quần thể sinh vật: A Bầy khỉ mặt đỏ sống rừng B Một cá sống sông C Đàn chim sẻ sống rừng D Tập hợp thông rừng B Tự luận : Câu 1: Ơ nhiễm mơi trường ? Nêu tác nhân gây nhiễm mơi trường ? Nêu biện pháp cần thiết để hạn chế nhiễm mơi trường ? Câu 2: Vai trị HS việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? Câu 3: So sánh mối quan hệ: cạnh tranh khác lồi, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật ĐÁP ÁN A.TNKQ (4,5đ) I Mỗi câu : 0,5đ(4đ) Câu Đáp án C D D D B D D B Tự luận: 5,5đ Câu Đáp án Câu - ô nhiễm môi trường : làm bẩn môi trường tự nhiên đồng thời làm thay (3đ) đỏi , tính chất lý , hố , sinh , học mơi trường , gây tác hại đến đời Điểm 0,75đ ... kiến thức vào thực tế II ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên : Tranh phóng to hình 41 .2; 41 .2 SGK, Máy chiếu HS : sgk ,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9C………… 9D Kiểm tra cũ : Bài... 43 .2 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 9C… 9D Kiểm tra cũ : Câu xếp nhân tố sau vào loại nhân tố: Ánh sáng, chuột, gỗ khô, trâu, cỏ, người, hổ, độ ẩm - Nhân tố vô sinh: - Nhân tố hữu sinh: ... khống chế sinh học - Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm Hướng dẫn học tập nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Lấy thêm VD quần xã - Đọc trước hệ sinh thái Duyệt ngày … / 02/ 2014 TTCM

Ngày đăng: 12/06/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan