1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tin 6 2 cột học kì 1

66 3,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 14,26 MB

Nội dung

Ngày soạn: 17/08/2014 Ngày giảng: 18/08/2014 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ TIẾT 1 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. II. Kỹ năng: - Học sinh có thể nêu ra một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người. III. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, GSK, tài liệu. - HS: Đọc trước bài, vở viết, SGK. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 6A:………… 6C:………….6B:…………. II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: Thông tin là gì? - Hằng ngày chúng ta giao tiếp với nhau bằng những cách nào? - Nêu một số ví dụ về việc học sinh giao tiếp với nhau, giao tiếp với thầy cô giáo và mọi người? - Khi ra đường em gặp đèn tín hiệu giao thông và các biển báo giao thông (biển xe buyt) đó là loại thông tin gì? - Dự báo về thời tiết là thông tin gì? - Bảng tin của nhà trường đã giúp em những gì? đó là thông tin gì?… - Còn có những loại thông tin nào khác? - Con người cảm nhận thông tin bằng những cách nào? -Vậy thông tin là gì? Thông tin là những hiểu biết có được về thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó. - Khi em có một cuốn sách hay thì người 1. Thông tin là gì? a. Thông tin là gì? - Chúng ta đã chuyền tải thông tin cho nhau - GV chuyền tải kiến thức (thông tin) đến học sinh - Thông tin về giao thông - Thông tin về thời tiết - Thông tin về công việc và hoạt động của học sinh… - Bằng mắt, tai, mũi, … (các giác quan) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con người. b. Tin học là gì? Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 1 làm ra nó cần có cái gì? - Có một bức hình đẹp, người làm ảnh cần có cái gì? - Để giải toán nhanh (cộng, trừ, nhân chia, …) em cần có cái gì? Tin học là gì? Tin học là một ngành khoa học chuyên về xử lí thông tin dựa trên công cụ là máy vi tính HĐ2: Hoạt động thông tin của con người - Con người có mấy giác quan? (5) nêu cụ thể từng giác quan? - Cho ví dụ về việc tiếp nhận thông tin bằng các giác quan? - Khi đã tiếp nhận được thông tin, chúng ta phải làm gì với thông tin ấy? - Ví dụ ăn phải một quả ớt cay, em có phản ứng như thế nào? (đi đường có một đoạn đường xấu) - Lần sau khi gặp phải quả ớt em có ăn không? - Em có cho bạn biết thông tin về quả ớt không? - Em nói với bạn như thế nào? Hoạt động thông tin của con người là gì? 2. Hoạt động thông tin của con người Hoạt động thông tin của con người là việc tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ thông tin và trao đổi (truyền) thông tin. Việc xử lí thông tin sẽ đem lại sự hiểu biết cho con người. -Trong HĐTT, xử lí TT đóng vai trò quan trọng nhất. -Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào -Thông tin nhận được sau xử lí được gọi là thông tin ra -Mô hình xử lí thông tin T.tin vào T.tin ra > Xử lí > IV. Củng cố và đánh giá: - Thông tin là gì? - Thế nào là hoạt động thông tin? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. V. Hoạt động về nhà: - Xem lại bài học. - Trả lời các câu hỏi 1;2;3 Sgk/5 - Học bài và chuẩn bị phần cũn lại Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 2 Ngày soạn:20/08/2014 Ngày giảng: 21/08/2014 TIẾT 2 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiếp theo) A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - HS biết được hoạt động thông tin và tin học . - HS biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin - HS biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học II. Kỹ năng: - Hs có thể nêu ra một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người III. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. - HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, GSK, tài liệu. - HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 6A:………… 6C:………….6B:…………. II. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh họa? - Nêu mô hình xử lý thông tin? Tin học là gì? III. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: Hoạt động thông tin và tin học - Khi gặp một thông tin nào đó (bạn nói chuyện riêng) làm thế nào mà em biết? - Khi giác quan của em nhận được thông tin thì thông tin được đưa vào đâu? - Bộ não của con người có chức năng gì? (xử lí và lưu trữ ) - Có những thông tin nào mà chúng ta không thể biết được bằng các giác quan không? - Bằng cách nào mà chúng ta biết được? - Muốn biết các vì sao? (kính thiên văn) - Muốn biết tế bào? (Kính hiển vi) - Có một dãy số yêu cầu chúng ta nhân, chia… chúng ta làm bằng cách nào nhanh nhất? (máy tính) - Để có được những thiết bị ấy người ta phải làm gì? (nghiên cứu, thiết kế) 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành là nhờ các giác quan và bộ não - Thông tin truyền hình,… - Internet (tìm kiếm thông tin)…  Phải áp dụng tin học.  Để điều khiển tự động nhiều công việc. Ngành khoa học tin học ngày càng phát triển  hoạt động thông tin tự động. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 3 - Khoa học không ngừng phát triển…? - Con người luôn muốn tìm thấy những gì mà bằng giác quan không làm được hoặc muốn giải quyết công việc nhanh hơn, chính xác hơn, thì phải làm gì? (quản lí công nhân, quản lí tài chính, điều khiển hoạt động của vệ tinh,…) Hoạt động thông tin và tin học là gì? người. Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sựu hiểu biết cho con người. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là việc nghiên cứu thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. IV. Củng cố và đánh giá: ? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin. ? Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. V. Hoạt động về nhà: - Học phần ghi nhớ ,xem phần còn lại.Xem lại các câu hỏi trong SGK - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK). Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 4 Ngày soạn: 24/08/2014 Ngày giảng:25/08/2014 TIẾT 3 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. - Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin. - Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. II. Kỹ năng: - Hs nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin III. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. - HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, GSK, tài liệu. - HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 6A:………… 6C:………….6B:…………. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mô hình quá trình xử lý thông tin? Giải thích? III. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: Các dạng thông tin cơ bản - Hằng ngày em giao tiếp với bạn bằng những cách nào? - Ngày xưa cha ông ta đã để lại những thông tin như thế nào cho đời sau? - Cho ví dụ về các cách biểu diễn thông tin và các dạng thông tin? (HS trả lời, gv đưa ra VD)=>3 dạng thông tin - GV:3 dạng thông tin cơ bản trên máy tính có thể xử lí được. Ngoài ra các dạng thông tin khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…) trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lí được. 1.Các dạng thông tin cơ bản - Thông tin dạng văn bản: là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí… - Thông tin dạng hình ảnh: là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim… - Thông tin dạng âm thanh: là những thông tin mà em nghe thấy được. HĐ2 : Biểu diễn thông tin - Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 5 nhạc cụ thể,… => Có 3 dạng thông tin vậy con người thể hiện nó như thế nào? - Biểu diễn thông tin là gì? - Ngoài 3 dạng biểu diễn thông tin trên, con người còn biểu diễn thông tin bằng những cách nào khác? - Biểu diễn thông tin có vai trò gì? =>Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể “tiếp nhận được” * Biểu diễn thông tin có vai trò: - Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định trong các hoạt động thông tin nói chung và xử lý thông tin nói riêng. IV. Củng cố và đánh giá: ? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được. ? Ví dụ về các dạng thông tin khác ? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của biểu diễn thông tin. V. Hoạt động về nhà: - Ôn lại bài. Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK). - Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK). Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 6 Ngày soạn: 27/08/2014 Ngày giảng: 28/08/2014 TIẾT 4 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. - Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính. - Những điều mà máy tính chưa thể làm được. II. Kỹ năng: - Học sinh nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính III. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. - HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, GSK, tài liệu. - HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 6A:………… 6C:………….6B:…………. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các dạng thông tin cơ bản? lấy ví dụ? - Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin? III. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy bit. Bít là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không - GV giới thiệu về bảng mã ASCII VD: Số 15 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 00001111 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Trong máy tính, thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy BIT (dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1. - Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tương ứng với hai trạng thái không có hay có tín hiệu. - Dùng dãy bít ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản. - Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính * Máy tính cần: - Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit. - Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bít thành các dạng thông tin cơ bản Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 7 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ2: Một số khả năng của máy tính - VD: Khám phá số 142857. Chia hai nhóm thực hiện phép nhân. ? Máy tính có những khả năng gì - Khả năng tính toán của con người như thế nào? - Khả năng tính toán của máy tính? - GV cho ví dụ tính toán trên Excel, khả năng lưu trữ lớn của ổ đĩa cứng hay ổ đĩa CD - Độ chính xác của con người khi tính toán? So với máy tính? - Khả năng lưu trữ của máy tính như thế nào? - Máy tính làm việc có mỏi không? 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh: thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây. - Tính toán của máy tính có độ chính xác cao: Tính chính xác đến hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy. - Khả năng lưu trữ lớn: Bộ nhớ của máy tính cá nhân thông thường có thể lưu trữ được khoảng 100 ngàn cuốn sách. - Khả năng làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà không phải nghỉ. IV. Củng cố và đánh giá: ? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của biểu diễn thông tin. ? Những khả năng của máy tính. V. Hoạt động về nhà: - Ôn lại bài. Trả lời câu hỏi và bài tập 3 (Trang 9 - SGK). - Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 13 - SGK). Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 8 Ngày soạn: 01/ 09 /2014 Ngày giảng: 6A: 10/ 09/2014 6C: 10/ 09/2014 6D: 10/ 09/2014 6B: 10/ 09/2014 TIẾT 5 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH? (tt) A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Có thể dùng máy tính vào việc gì? - Những điều mà máy tính chưa làm được II. Kỹ năng: - HS biết có thể dùng máy tính vào những công việc cụ thể. III. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. - HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, GSK, tài liệu. - HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 6A:………… 6C:………….6B:………….6D:………………… II. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. III. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: có thể dùng máy tính vào những việc gì? ? Em hãy liệt kê những công việc được thực hiện nhờ máy tính. (HS lấy VD cụ thể trong trường, ở địa phương) - HS trả lời, giáo viên chốt lại 2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì ? - Thực hiện các tính toán: giải các bài toán KH- KT - Tự động hoá các công việc trong văn phòng: Làm văn bản giấy mời, in ấn… - Hỗ trợ công tác quản lý: sử dụng máy tính để quản lí trường học, một công ty… - Là công cụ học tập và giải trí: Học ngoại ngữ, làm thí nghiệm hay làm toán, nghe nhạc, xem phim…trên máy tính. - Điều khiển tự động và robot: sử dụng máy tính để điều khiển các dây truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ… - Liên lạc tra cứu, mua bán trực tuyến: + Có thể gửi thư điện tử, tham gia các diễn đàn, trao đổi trực tuyến thông qua mạng. + Mua bán qua mạng không phải đến cửa hàng. Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 9 HĐ2: Máy tính và những điều chưa thể - Máy tính có những khả năng nào? (Tính bền bỉ, tính toán nhanh và khả năng lưu trữ lớn) - Những công việc gì mà máy tính chưa thể làm được? - Máy tính không có tư duy hay không biết suy nghĩ mà nó chỉ biết làm những gì mà con người đã hướng dẫn cho nó. - Máy tính có thể làm những gì con người mong muốn. 3. Máy tính và những điều chưa thể - Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị ) - Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người. - Con người làm ra máy tính; con người quyết định sức mạnh của máy tính. IV. Củng cố và đánh giá: ? Những khả năng của máy tính. ? Những loại thông tin máy tính chưa xử lí được. V. Hoạt động về nhà: - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 2, 3 (Trang 13 - SGK). Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 10 [...]... a huy n, so v i 20 10 gi m 0 ,69 % Năm 20 12 : 33.573 trang tr i, gi m 0 ,67 % so v i 20 11 Lao ñ ng: Năm 20 10 có 69 . 21 5 lao ñ ng, chi m 53, 12 % t ng s kh u Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 26 Năm 20 11 có 70.780 lao ñ ng trong ñ tu i, chi m 53, 86% t ng s kh u Năm 20 12 : 70 .65 7 lao ñ ng, chi m 53 ,23 % t ng s kh u M c tăng bình quân ba năm là: 1, 04% Lao ñ ng nông... lư ng khá l n so các ngành khác Qua b ng 3 .1 ta th y T ng s nhân kh u c a huy n năm 20 11 là 13 1. 415 ngư i, tăng 0, 86 % so v i năm 20 10 Năm 20 12 : 1 32. 728 kh u, tăng 1 % so v i năm 20 11 Bình quân qua 3 năm s nhân kh u c a trang tr i tăng 0,93% S trang tr i nông nghi p chi m t l cao trong t ng s trang tr i c a huy n do huy n ch y u là s n xu t nông nghi p Năm 20 11 có 33.799 trang tr i nông nghi p chi m... NN/70 .65 7 lao ñ ng) Công nghi p xây d ng Giá tr s n xu t năm 20 10 là 5 36. 5 21 tri u ñ ng chi m 19 ,77% trong t ng giá tr s n xu t c a huy n; năm 20 11 là 63 0.4 12 tri u ñ ng chi m 20 ,60 % t ng giá tr s n xu t c a huy n; tăng 17 ,50% so v i năm 20 10 ; năm 20 12 là 779 . 61 4 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 27 ... ha (năm 20 12 so v i năm 20 11 ) Bình quân ñ t nông nghi p năm 20 12 ñ t 61 0 m2/ngư i gi m 2 m2 so v i năm 20 11 Nguyên nhân là do ñưa ñ t nông nghi p sang ñ t th cư và ñ t chuyên dùng xây d ng khu công nghi p và các công trình giao thông thu l i Di n tích ñ t chuyên dùng và ñ t th cư tăng lên qua các năm là do quy ho ch s n xu t, s gia tăng v dân s d n ñ n gia tăng nhu c u v ñ t và nhà Năm 20 12 , ñ t chuyên... mưa trung bình t 14 00 - 15 00mm, mùa mưa kéo dài t tháng 5 ñ n tháng 10 Mùa khô t tháng 11 ñ n tháng 4 năm sau, l nh và thư ng có mưa phùn Nhi t ñ không khí trung bình t 23 ,4- 24 ,1 ð m không khí trung bình t 79- 86% .[Phòng th ng kê huy n Ân Thi, 20 12 ] Tuy trong năm có 4 mùa nhưng có 2 mùa mang ñ c trưng c a th i ti t r t rõ v nhi t ñ và lư ng mưa Mùa h thư ng t ñ u tháng 5 ñ n h t tháng7, có nhi t ñ... văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 25 ñ ng r t l n ñ n s n xu t, ñ c bi t là y u t quan tr ng trong vi c ch n vùng ñ t phù h p ñ phát tri n chăn nuôi Ân Thi có di n tích ñ t t nhiên 12 . 827 ,78 ha Qua b ng 3 .1 cho th y năm 20 12 so v i năm 20 11 d i n tích ñ t t nhiên không có bi n ñ ng, năm 20 11 so v i năm 20 10 thì di n tích ñ t t nhiên tăng 4 % Năm 20 12 bình quân di n tích ñ t nông nghi p gi m... 3 .1 .2. 3 Khái quát tình hình s n xu t kinh doanh Nông nghi p Qua b ng 3 .1 cho th y: Nông nghi p là m t trong ba ngành kinh t l n c a huy n Ân Thi, luôn ñư c x p v trí hàng ñ u trong s ba ngành: Nông nghi p, công nghi p- xây d ng và d ch v , giá tr s n xu t c a ngành nông nghi p ch chi m t tr ng cao: Năm 20 10 : 49 ,18 % (1. 334 .65 9 tri u ñ ng /2. 713 .5 72 tri u ñ ng) Năm 20 11 : 47% (1. 438. 7 62 tri u ñ ng/3. 060 .909... ch chi m kho ng 1, 16 % t ng di n tích gieo tr ng toàn qu c (năm 19 95) và 0 ,27 % (năm 19 97) [Thanh Nguyên ,20 11 ] R ng và cao su (2 s n ph m b o hi m cây công nghi p chính c a B o Vi t) cũng ñư c b o hi m, nhưng chi m t l r t nh so v i di n tích gieo tr ng th c t Di n tích cao su ñư c b o hi m ch chi m 10 % (doanh thu phí b o hi m trong 3 năm 19 96, 19 97 và 19 98 là 3,4 t ñ ng, b i thư ng 20 0 tri u ñ ng),... ñ trung bình ngày cao t 27 - 35oC, cá bi t có m t s ngày trên 35oC ñ n 37oC Lư ng mưa trong năm nhìn chung ch y u t p trung vào các tháng này Mùa ñông thư ng t ñ u tháng 11 năm trư c ñ n h t tháng 1 năm sau, nhi t ñ trung bình ngày th p, thư ng t 17 - 22 oC, cá bi t có m t s ngày rét ñ m, rét h i, nhi t ñ xu ng th p dư i 12 oC, có khi dư i 10 oC [Phòng th ng kê huy n Ân Thi, 20 12 ] b) Thu văn Huy n Ân Thi... USD năm 20 04 lên t i hơn 18 t USD năm 20 08 Doanh thu t phí b o hi m c a M và Canada chi m t i 62 % t ng doanh thu trên toàn th gi i, các nư c Châu Âu là 16 % , các nư c M Latin là 2% , Úc là 1% , và các nư c Châu Phi chi m 1% Doanh thu t phí b o hi m c a ngành tr ng tr t chi m t i 90%, ngành chăn nuôi kho ng 4%, ngành nuôi tr ng th y s n 1% , r ng 1% , nhf khính 1% , ng a ñua 3% T l cá nư c có BHNN M Latinh và . soạn: 27 /08 /20 14 Ngày giảng: 28 /08 /20 14 TIẾT 4 B I 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. - Giúp học sinh. Phùng Văn Kiệm 2 Ngày soạn :20 /08 /20 14 Ngày giảng: 21 /08 /20 14 TIẾT 2 B I 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiếp theo) A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - HS biết được hoạt động thông tin và tin học . - HS biết máy. Trả l i câu h i và b i tập 4,5 (Trang 5 - SGK). Giáo Viên: Phùng Văn Kiệm 4 Ngày soạn: 24 /08 /20 14 Ngày giảng :25 /08 /20 14 TIẾT 3 B I 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN A. Mục tiêu: I. Kiến thức: -

Ngày đăng: 19/10/2014, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w