Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP (CHUYÊN ĐỀ 2,3,4,5,6) Ngày soạn: 28/09/2013 Ngày giảng…………… Buổi 5(3 tiết) - Tiết 13,14,15 CHUYÊN ĐỀ 2: CÂN BĂNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC NÂNG CAO A MỤC TIÊU: - Hiểu cân loại PTHH nâng cao - Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành tập nâng cao B NỘI DUNG: I/ Phản ứng vừa có thay đổi số oxi hố, vừa khơng có thay đổi số oxi hố 1/ Phản ứng hố hợp - Đặc điểm phản ứng: Có thể xảy thay đổi số oxi hố khơng Ví dụ: Phản ứng có thay đổi số oxi hoá 4Al (r) + 3O2 (k) > 2Al2O3 (r) Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hoá BaO (r) + H2O (l) > Ba(OH)2 (dd) 2/ Phản ứng phân huỷ - Đặc điểm phản ứng: Có thể xảy thay đổi số oxi hố khơng Ví dụ: Phản ứng có thay đổi số oxi hoá 2KClO3 (r) -> 2KCl (r) + 3O2 (k) Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hoá CaCO3 (r) -> CaO (r) + CO2 (k) II/ Phản ứng có thay đổi số oxi hoá 1/ Phản ứng - Đặc điểm phản ứng: Nguyên tử đơn chất thay hay nhiều nguyên tử nguyên tố hợp chất Ví dụ: Zn (r) + 2HCl (dd) > ZnCl2 (dd) + H2 (k) 2/ Phản ứng oxi hoá - khử - Đặc điểm phản ứng: Xảy đồng thời oxi hoá khử hay xảy đồng thời nhường electron nhận electron Ví dụ: CuO (r) + H2 (k) > Cu (r) + H2O (h) Trong đó: - H2 chất khử (Chất nhường e cho chất khác) - CuO chất oxi hoá (Chất nhận e chất khác) - Từ H2 -> H2O gọi oxi hoá (Sự chiếm oxi chất khác) - Từ CuO > Cu gọi khử (Sự nhường oxi cho chất khác) III/ Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hoá 1/ Phản ứng axit bazơ - Đặc điểm phản ứng: Sản phẩm thu muối nước Ví dụ: 2NaOH (dd) + H2SO4 (dd) > Na2SO4 (dd) + 2H2O (l) NaOH (dd) + H2SO4 (dd) > NaHSO4 (dd) + H2O (l) Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) > CuCl2 (dd) + 2H2O (l) Trong đó: Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia trạng thái dung dịch) - Đặc điểm phản ứng: tác dụng axit bazơ với lượng vừa đủ - Sản phẩm phản ứng muối trung hoà nước Ví dụ: NaOH (dd) + HCl (dd) > NaCl (dd) + H2O (l) 2/ Phản ứng gữa axit muối - Đặc điểm phản ứng: Sản phẩm thu phải có chất khơng tan chất khí chất điện li yếu Ví dụ: Na2CO3 (r) + 2HCl (dd) > 2NaCl (dd) + H2O (l) + CO2 (k) BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) -> BaSO4 (r) + 2HCl (dd) Lưu ý: BaSO4 chất không tan kể môi trường axit 3/ Phản ứng bazơ muối - Đặc điểm phản ứng: + Chất tham gia phải trạng thái dung dịch (tan nước) + Chất tạo thành (Sản phẩm thu được) phải có chất khơng tan chất khí chất điện li yếu + Chú ý muối kim loại mà oxit hay hiđroxit có tính chất lưỡng tính phản ứng với dung dịch bazơ mạnh Ví dụ: 2NaOH (dd) + CuCl2 (dd) > 2NaCl (dd) + Cu(OH)2 (r) Ba(OH)2 (dd) + Na2SO4 (dd) -> BaSO4 (r) + 2NaOH (dd) NH4Cl (dd) + NaOH (dd) -> NaCl (dd) + NH3 (k) + H2O (l) AlCl3 (dd) + 3NaOH (dd) > 3NaCl (dd) + Al(OH)3 (r) Al(OH)3 (r) + NaOH (dd) -> NaAlO2 (dd) + H2O (l) 4/ Phản ứng muối với - Đặc điểm phản ứng: + Chất tham gia phải trạng thái dung dịch (tan nước) + Chất tạo thành (Sản phẩm thu được) phải có chất khơng tan chất khí chất điện li yếu Ví dụ: NaCl (dd) + AgNO3 (dd) > AgCl (r) + NaNO3 (dd) BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) > BaSO4 (r) + 2NaCl (dd) 2FeCl3 (dd) + 3H2O (l) + 3Na2CO3 (dd) > 2Fe(OH)3 (r) + 3CO2 (k) + 6NaCl (dd) CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG MỘT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG 1/ Cân phương trình theo phương pháp đại số Ví dụ: Cân phương trình phản ứng P2O5 + H2O -> H3PO4 Đưa hệ số x, y, z vào phương trình ta có: - Căn vào số ngun tử P ta có: 2x = z - Căn vào số nguyên tử O ta có: 5x + y = z (1) (2) - Căn vào số nguyên tử H ta có: 2y = 3z (3) 6x Thay (1) vào (3) ta có: 2y = 3z = 6x => y = = 3x Nếu x = y = z = 2x = 2.1 = => Phương trình dạng cân sau: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 Ví dụ: Cân phương trình phản ứng Al + HNO3 (lỗng) > Al(NO3)3 + NO + H2O Bước 1: Đặt hệ số ẩn số a, b, c, d trước chất tham gia chất tạo thành (Nếu chất mà trùng dùng ẩn) Ta có a Al + b HNO3 > a Al(NO3)3 + c NO + b/2 H2O Bước 2: Lập phương trình tốn học với loại ngun tố có thay đổi số nguyên tử vế Ta nhận thấy có N O có thay đổi N: b = 3a + c (I) O: 3b = 9a + c + b/2 (II) Bước 3: Giải phương trình tốn học để tìm hệ số Thay (I) vào (II) ta 3(3a + c) = 9a + c + b/2 2c = b/2 > b = 4c -> b = c = Thay vào (I) -> a = Bước 4: Thay hệ số vừa tìm vào phương trình hồn thành phương trình Al + HNO3 > Al(NO3)3 + NO + H2O Bước 5: Kiểm tra lại phương trình vừa hồn thành Ngày soạn: 05/10/2013 Ngày giảng…………… Buổi 6(3 tiết) - Tiết 16,17,18 CHUN ĐỀ 2: CÂN BĂNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC NÂNG CAO (Tiếp) A MỤC TIÊU: - Hiểu cân loại PTHH nâng cao - Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành tập nâng cao B NỘI DUNG: 2/ Cân theo phương pháp electron Ví dụ: Cu + HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Bước 1: Viết PTPƯ để xác định thay đổi số oxi hoá nguyên tố Ban đầu: Cu0 > Cu+ Trong chất sau phản ứng Cu(NO3)2 Ban đầu: N+ (HNO3) > N+ Trong chất sau phản ứng NO2 Bước 2: Xác định số oxi hoá nguyên tố thay đổi Cu0 > Cu+ N+ > N+ Bước 3: Viết q trình oxi hố q trình khử Cu0 – 2e > Cu+ N+ + 1e > N+ Bước 4: Tìm bội chung để cân số oxi hoá Cu0 – 2e > Cu+ 2 N+ + 1e > N+ Bước 5: Đưa hệ số vào phương trình, kiểm tra, cân phần khơng oxi hố - khử hồn thành PTHH Cu + 2HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O + 2HNO3 (đặc) -> Cu + 4HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3/ Cân theo phương pháp bán phản ứng ( Hay ion – electron) Theo phương pháp bước giống phương pháp electron Bước 3: Viết bán phản ứng oxi hoá bán phản ứng khử theo nguyên tắc: + Các dạng oxi hoá dạng khử chất oxi hoá, chất khử thuộc chất điện li mạnh viết dạng ion Cịn chất điện li yếu, khơng điện li, chất rắn, chất khí viết dạng phân tử (hoặc ngun tử) Đối với bán phản ứng oxi hố viết số e nhận bên trái bán phản ứng viết số e cho bên phải Bước 4: Cân số e cho – nhận cộng hai bán phản ứng ta phương trình phản ứng dạng ion Muốn chuyển phương trình phản ứng dạng ion thành dạng phân tử ta cộng vế lượng tương đương ion trái dấu (Cation anion) để bù trừ điện tích Chú ý: cân khối lượng nửa phản ứng Mơi trường axit trung tính lấy oxi H2O Bước 5: Hồn thành phương trình MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỐ HỌC THƠNG DỤNG Cần nắm vững điều kiện để xảy phản ứng trao đổi dung dịch Gồm phản ứng: 1/ Axit + Bazơ → Muối + H2O 2/ Axit + Muối → Muối + Axít 3/ Dung dịch Muối + Dung dịch Bazơ → Muối + Bazơ 4/ Dung dịch Muối tác dụng với → Muối Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi là: Sản phẩm thu phải có chất khơng tan chất khí phải có H2O chất tham gia phải theo yêu cầu phản ứng Tính tan số muối bazơ - Hầu hết muối clo rua tan ( trừ muối AgCl , PbCl2 ) - Tất muối nit rat tan - Tất muối kim loại kiềm tan - Hầu hết bazơ không tan ( trừ bazơ kim loại kiềm, Ba(OH)2 Ca(OH)2 tan * Na2CO3 , NaHCO3 ( K2CO3 , KHCO3 ) muối cacbonat Ca, Mg, Ba tác dụng với a xít NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 Na2CO3 + NaHSO4 → Không xảy NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + NaOH → Không xảy 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2 NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O NaHCO3 + BaCl2 → không xảy Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl Ba(HCO3)2 + BaCl2 → không xảy Ca(HCO3)2 + CaCl2 → không xảy NaHSO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + SO2 2KOH + 2NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + Fe SO4 → không xảy Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 t 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Một số PTHH cần lưu ý: Ví dụ: Hồ tan m( gam ) MxOy vào dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3) Ta có PTHH cân sau: lưu ý 2y/x hoá trị kim loại M MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O 2MxOy + 2yH2SO4 → xM2(SO4)2y/x + 2yH2O MxOy + 2yHNO3 + yH2O → xM(NO3)2y/x VD: Hoà tan m( gam ) kim loại M vào dung dịch a xit (HCl, H2SO4) Ta có PTHH cân sau: lưu ý x hoá trị kim loại M 2M + 2xHCl + xH2 → 2MClx áp dụng: Fe + 2HCl + H2 → FeCl2 2Al + 2*3 HCl → 2AlCl3 + 3H2 2M + xH2SO4 xH2 → M2(SO4)x + áp dụng: Fe + H2SO4 + H2 → FeSO4 2Al + 3H2SO4 3H2 → Al2(SO4)3 + Các phản ứng điều chế số kim loại: Đối với số kim loại Na, K, Ca, Mg dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối Clorua PTHH chung: 2MClx (r ) dpnc → 2M(r ) + Cl2( k ) (đối với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số) Đối với nhơm dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3, có chất xúc tác Criolit(3NaF.AlF3) , PTHH: 2Al2O3 (r ) dpnc → 4Al ( r ) + O2 (k ) Đối với kim loại Fe , Pb , Cu dùng phương pháp sau: - Dùng H2: FexOy + yH2 t + yH2O ( h ) → xFe - Dùng C: 2FexOy + yC(r ) t + yCO2 ( k ) → 2xFe t - Dùng CO: FexOy + yCO (k ) + yCO2 ( k ) → xFe - Dùng Al( nhiệt nhôm ): 3FexOy + 2yAl (r ) t → 3xFe + yAl2O3 ( k ) - PTPƯ nhiệt phân sắt hiđrô xit: 4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y) O2 t → 2xFe2O3 + 4y H2O Một số phản ứng nhiệt phân số muối 1/ Muối nitrat Nếu M kim loại đứng trước Mg (Theo dãy hoạt động hoá học) 2M(NO3)x → 2M(NO2)x + xO2 (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số ) Nếu M kim loại kể từ Mg đến Cu (Theo dãy hoạt động hoá học) 4M(NO3)x t → 2M2Ox + 4xNO2 + xO2 (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số ) Nếu M kim loại đứng sau Cu (Theo dãy hoạt động hoá học) 2M(NO3)x t + 2NO2 + xO2 → 2M (Với kim loại hố trị II nhớ đơn giản phần hệ số) 2/ Muối cacbonat - Muối trung hoà: M2(CO3)x (r) t → M2Ox (r) + xCO2(k) (Với kim loại hố trị II nhớ đơn giản phần hệ số) - Muối cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r) t → M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k) (Với kim loại hố trị II nhớ đơn giản phần hệ số) 3/ Muối amoni NH4Cl t → NH3 (k) + HCl ( k ) NH4HCO3 t → NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) t NH4NO3 → N2O (k) + H2O ( h ) NH4NO2 t → N2 (k) + 2H2O ( h ) (NH4)2CO3 t → 2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) 2(NH4)2SO4 t → 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k) 0 0 0 0 0 0 0 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng…………… Buổi 7(3 tiết) - Tiết 19,20,21 CHUYÊN ĐỀ 2: CÂN BĂNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC NÂNG CAO (Tiếp) A MỤC TIÊU: - Hiểu cân loại PTHH nâng cao - Biết áp dụng kiến thức đẫ học hoàn thành tập nâng cao B NỘI DUNG: LUYỆN TẬP a) Thế phản ứng oxi hoá-khử? Phân biệt khái niệm: Chất oxi hoá, oxi hố, chất khử, khử Lấy phản ứng nhơm axit HNO3 loãng để minh hoạ: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O↑ + H2O b) Phân biệt phản ứng tự oxi hoá khử oxi hoá khử nội phân tử Cho ví dụ minh hoạ 2- a)Phản ứng trao đổi ion phản ứng oxy hoá - khử xảy theo chiều nào? Cho thí dụ để minh hoạ b) Cho phản ứng nA + mBn+ nAm+ + mB (1) m+ n+ Hãy so sánh tính oxi hố -khử cặp A / A B / B để phản ứng (1) xảy theo chiều thuận Cho phản ứng: 1.Cu + HNO3(loãng) → Cu(NO3)2+ NO + H2O (1) KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O (2) Hãy: a) Cân phản ứng oxi hoá - khử b) Viết phương trình ion thu gọn (rút gọn) c) Xác định chất khử, chất oxi hoá vai trị HNO (lỗng) HCl phản ứng a) Lấy phản ứng để minh hoạ phản ứng oxi hoá- khử, axit đóng vai trị chất oxi hố, chất khử, môi trờng không tham gia cho nhận electron b) Viết hai phơng trình phản ứng chứng minh muối nitrat đóng vai trị oxi hố môi trờng axit môi trờng bazơ a) Vai trò nguyên tử kim loại cation kim loại phản ứng oxi hố-khử Cho thí dụ minh hoạ b) Hãy nêu tính chất hố học ion kim loại Mn+ Cho biết cặp oxi hoá khử sau: Dãy trên: Tính oxi hố tăng dần → Fe2+ Cr3+ Cu2+ Fe3+ Fe Cr2+ Cu+ Fe2+ Dãy dưới: Tính khử giảm dần → Viết tất phản ứng xảy cho hai cặp tác dụng với dung dịch nớc Cân phản ứng ơxi hố khử sau: a) As2S3 + HNO3 loãng + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO b) As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 +N2OX c) SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 d) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O Viết phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử ion rút gọn: FeSO4 + Cl2 Fe(OH)2 + Br2 + NaOH Al + NaOH + H2O Cl2 + NaOH (nguội) Fe + Fe2(SO4)3 Mg + HNO3 → NH4+ Ca(HCO3)2 + NaOH (d) 10 Có phản ứng xảy cho chất sau tác dụng với (trong dung dịch): a) Mg + H+ + SO42− → ? b) Cu + H2SO4 (loãng) + NaNO3 → ? c) FeCl2 + H2SO4 (loãng) + KMnO4 → ? 11 Cân phản ứng sau theo phương pháp cân electron: a) KNO3 +FeS2 KNO2 + Fe2O3 + SO3 b) CrCl3 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O 12 Cân viết phương trình ion rút gọn phản ứng sau: a) Fe3O4 + H2SO4 (đặc, nóng) → + SO2 + b) FexOy + HI → + I2 + 13 Hoàn thành cân phương trình phản ứng sau: a) FeS2 + HNO3 d → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + b) Cu2S.FeS2 + HNO3 →Cu(NO3)2 +Fe(NO3)3+H2SO4+ NO+ H2O c) O3 + KI + H2O → I2 + d) Na2O2 + CO2 → O2 + e) Hoà tan muối cacbonat kim loại M dung dịch HNO thu dung dịch hỗn hợp khí NO CO2 14 Hồn thành phương trình phản ứng sau: a) FeS2 + H2SO4 (đặc) b) Ag2S + O2 c) NH4NO3 d) KNO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → KNO3 + Cr2(SO4)3 + 15 Hoàn thành phương trình dạng ion theo sơ đồ: a) FeS + HNO3 → SO42− + N2OX + b) Cu + NO3− + H+ → + NO + c) Al + NO3− + OH− + H2O → AlO2− + NH3 16 Cân phơng trình phản ứng sau (viết phơng trình phản ứng (b) dạng tổng quát): a Cl2 + NaOH → NaClO3 + NaCl + H2O b M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O c M2(CO3)n + HNO3 → M(NO3)m + NO + CO2 + H2O -Viết phơng trình phản ứng (a) dới dạng ion rút gọn -Với giá trị x, n, m phản ứng (b, c) phản ứng oxi hoá-khử phản ứng trao đổi? to to o t to 17 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 x mol Cu2S HNO3 vừa đủ thu đợc dung dịch A chứa muối sunfat khí NO Hãy viết phơng trình dạng ion phân tử Tìm giá trị x ? 18 Hãy mơ tả tợng viết phơng trình phản ứng xảy khi: a) Cho dịng khí CO2 liên tục qua cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 b) Cho dung dịch NaOH đến d vào cốc đựng dung dịch AlCl3 c) Cho dung dịch HCl loãng đến d vào cốc đựng dung dịch NaAlO2 d) Cho đến d dung dịch KMnO4 vào cốc đựng hỗn hợp FeSO4 H2SO4 loãng Trong phản ứng xảy phản ứng phản ứng oxi hoá- khử, chất chất oxi hoá, chất chất khử? 19-Cân phơng trình phản ứng oxi hố- khử sau phơng pháp cân electron: FeO + H+ + NO3− → Fe3+ + NO2↑ + NO↑ + H2O Biết tỉ lệ số mol: NO2 : NO = a : b 20 Hoà tan 4,58 gam Al dung dịch HNO3 lỗng thu đợc hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối so với hiđro 16,75 a) Viết cân phơng trình phản ứng theo phơng pháp cân electron b) Tính khối lợng muối nhơm thu đợc c) Tính thể tích khí hỗn hợp điều kiện tiêu chuẩn 21-Một hỗn hợp M gồm Mg MgO đợc chia thành hai phần Cho phần tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 3,136 lít khí (đo đktc); cạn dung dịch làm khơ thu đợc 14,25 gam chất rắn A Cho phần tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc 0,448 lít khí X ngun chất (đo đktc); cạn dung dịch làm khơ thu đợc 23 gam chất rắn B -Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng chất hỗn hợp M -Xác định cơng thức phân tử khí X 22-Cân hai phơng trình phản ứng sau phơng pháp thăng electron: a) KMnO4 + C2H4 + H2O → C2H6O2 + KOH + MnO2 b) C12H22O11 + H2SO4 đ → CO2↑ + SO2↑ + H2O c) KMnO4+ H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O 23-Cân hai phơng trình phản ứng sau phơng pháp thăng electron: a) K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl → CrCl3 + CH3CHO + b) R-CH2OH + KMnO4 → R-CHO + MnO2 + KOH + H2O c) C6H5-NO2 + Fe + H2O → Fe3O4 + C6H5-NH2 24- Hoàn thành cân phơng trình phản ứng theo phơng pháp cân ionelectron: a) CH2= CH- CH2OH + KMnO4 + H2O → KOH + + b) CH2= CH2 + KMnO4 + H2SO4 → 25- Hỏi phân tử, nguyên tử hay ion sau a) thể tính oxi hố; b) thể tính khử; c) thể vừa tính oxi hố, vừa tính khử: Fe, Fe 2+, Fe3+, Cu, Cl2, Cl−, Mn, MnO2, MnO4−, N2, NO3−, NO2−, S2−, SO32−, SO42− 26-Cho phản ứng: Cu + HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O (1) Đặt a, b số mol CO2 NO2 Ta có hệ nhh G = a + b = 0,02 MTB hh G = 44a + 46b = 45 a+b a = 0,01 b = 0,01 PTHH: R2(CO3)n + (4m – 2n)HNO3 -> 2R(NO3)m + (2m – 2n)NO2 + nCO2 + (2m – n) H2O 2MR + 60n 2m – 2n 1,16g 0,01 mol 2m − 2n M R + 60n = > MR = 116m – 146n 0,01 1,16 Lập bảng: điều kiện ≤ n ≤ m ≤ Theo PTHH ta có: n 2 3 m 3 MR 56 Chỉ có cặp nghiệm n = 2, m = > MR = 56 phù hợp Vậy R Fe CTHH: FeCO3 Bài 6: Cho 5,25g muối cacbonat kim loại M tác dụng hết với HNO3, thu 0,336 lit khí NO V lit CO2 Xác định công thức muối tính V (biết thể tích khí đo đktc) Đáp số: Giải tương tự -> CTHH FeCO3 Bài 7: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp muối CaCO3 MgCO3 dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí CO2 (đktc) Tính thành phần % số mol muối hỗn hợp Bài giải Các PTHH xảy ra: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (1) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (2) 0,672 Từ (1) (2) → nhh = nCO = 22,4 = 0,03 (mol) Gọi x thành phần % số mol CaCO3 hỗn hợp (1 - x) thành phần % số mol MgCO3 Ta có M muối = 100x + 84(1 - x) = 2,84 → x = 0,67 0,03 → % số mol CaCO3 = 67% ; % số mol MgCO3 = 100 - 67 = 33% Bài 8: Hoà tan 174 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat sunfit kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư Toàn khí hấp thụ tối thiểu 500 ml dung dịch KOH 3M a/ Xác định kim loại kiềm b/ Xác định % số mol muối hỗn hợp ban đầu Bài giải PTHH xảy ra: M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2 + H2O (2) Tồn khí CO2 SO2 hấp thụ lượng tối thiểu KOH → sản phẩm muối axit CO2 + KOH → KHCO3 (3) SO2 + KOH → KHSO3 (4) Từ (1), (2), (3) (4) suy ra: n muối = n khí = nKOH = → M muối = 500.3 = 1,5 (mol) 1000 174 = 116 (g/mol) → 2M + 60 < M < 2M + 80 1,5 → 18 < M < 28, M kim loại kiềm, M = 23 Na 106 + 126 b/ Nhận thấy M muối = = 116 (g/mol) → % n n = 50% Na CO = Na SO Ngày soạn: 21/12/2013 Ngày giảng…………… Buổi 17(3 tiết) - Tiết 49,50,51 CHUYÊN ĐỀ 6: DUNG DỊCH BAZƠ VÀ BÀI TẬP VỀ BAZƠ A MỤC TIÊU: - HS nắm kiến thức bazơ, tính chất hóa học bazơ tác dụng với dd muối - Biết áp dụng kiến thức học hoàn thành tập nâng cao B NỘI DUNG: DUNG DỊCH BAZƠ TÁC DỤNG VỚI MUỐI Bài tập: Cho từ từ dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) vào dung dịch AlCl3 có PTHH sau 3NaOH + AlCl3 3NaCl ( ) → Al(OH)3 + NaOH dư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O ( ) 4NaOH + AlCl3 NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O ( ) → và: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 3BaCl2 ( ) → 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O ( ) 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O ( ) Ngược lại: Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) có PTHH sau: AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O → 2AlCl3 + 4Ba(OH)2 > Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O Bài tập: Cho từ từ dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) vào dung dịch Al2(SO4)3 có PTHH sau 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 ( ) NaOH dư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O ( ) 8NaOH + Al2(SO4)3 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O ( ) → Và: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 ( ) → 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O ( ) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 + 4H2O ( ) Ngược lại: Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) có PTHH xảy ra? Al2(SO4)3 + 8NaOH 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (3 )/ → Al2(SO4)3 + 4Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 + 4H2O (3 )// Một số phản ứng đặc biệt: NaHSO4 (dd) + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + Na2SO4 NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn tồn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M Ba(OH)2 0,01 M Hãy tính thể tich V(lít) cần dùng để thu kết tủa lớn lượng kết tủa nhỏ Tính lượng kết tủa (giả sử Mg(OH)2 kết tủa hết Al(OH)3 tan kiềm không đáng kể) Hướng dẫn giải : nHCl = 0,11mol ; nMgCl = 0,06 mol ; nAlCl = 0,09 mol Tổng số mol OH- = 0,04 V (*) Các PTHH xảy ra: H+ + OH- → H2O (1) 2+ Mg + OH- → Mg(OH)2 (2) 3+ Al + 3OH Al(OH)3 (3) → Al(OH)3 + OH (4) → AlO2 + 2H2O Trường hợp 1: Để có kết tủa lớn có phản ứng (1,2,3 ) Vậy tổng số mol OH- dùng là: 0,11 + 0,06 x + 0,09 x = 0,5 mol (**) Từ (*) (**) ta có Thể tích dd cần dùng là: V = 0,5 : 0,04 = 12,5 (lit) mKết tủa = 0,06 x 58 + 0,09 x 78 = 10,5 g Trường hợp 2: Để có kết tủa nhỏ ngồi pư (1, 2, 3) cịn có pư (4) Khi lượng Al(OH)3 tan hết cịn lại Mg(OH)2, chất rắn lại là: 0,06 x 58 = 3,48 g Và lượng OH- cần dùng thêm cho pư (4) 0,09 mol Vậy tổng số mol OH- tham gia pư là: 0,5 + 0,09 = 0,59 mol Thể tích dd C cần dùng là: 0,59/ 0,04 = 14,75 (lit) Bài 2: Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng thu 0,78g kết tủa Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH tham gia phản ứng Đáp số: TH1: NaOH thiếu Số mol NaOH = 3số mol Al(OH)3 = 0,01 = 0,03 mol -> CM NaOH = 0,15M TH2: NaOH dư -> CM NaOH = 0,35M Bài 3: Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào 160ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe2(SO4)3 0,125M Al2(SO4)3 0,25M Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi chất rắn C a/ Tính mrắn C b/ Tính nồng độ mol/l muối tạo thành dung dịch Đáp số: a/ mrắn C = 0,02 160 + 0,02 102 = 5,24g b/ Nồng độ Na2SO4 = 0,18 : 0,56 = 0,32M nồng độ NaAlO2 = 0,07M Bài 4: Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% CuSO4 2% Sau kết thúc tất phản ứng ta thu khí A, kết tủa B dung dịch C a/ Tính thể tích khí A (đktc) b/ Lấy kết tủa B rửa nung nhiệt cao đến khối lượng khơng đổi gam rắn? c/ Tính nồng độ % chất C Đáp số: a/ Khí A NH3 tích 2,24 lit b/ Khối lượng BaSO4 = 0,1125 233 = 26,2g mCuO = 0,0625 80 = 5g c/ Khối lượng Ba(OH)2 dư = 0,0875 171 = 14,96g mdd = Tổng khối lượng chất đem trộn - mkết tủa - mkhí mdd = 500 + 200 – 26,21 – 6,12 – 1,7 = 666g Nồng độ % dung dịch Ba(OH)2 = 2,25% Bài 5: Cho mẫu Na vào 200ml dung dịch AlCl3 thu 2,8 lit khí (đktc) kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi thu 2,55 gam chất rắn Tính nồng độ mol/l dung dịch AlCl3 Hương dẫn: mrắn: Al2O3 > số mol Al2O3 = 0,025 mol -> số mol Al(OH)3 = 0,05 mol số mol NaOH = 2số mol H2 = 0,25 mol TH1: NaOH thiếu, có phản ứng 3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl Khơng xảy số mol Al(OH)3 tạo phản ứng > số mol Al(OH)3 đề cho TH2: NaOH dư, có phản ứng xảy 3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl 0,15 0,05 0,05 mol 4NaOH + AlCl3 -> NaAlO2 + 3NaCl + H2O (0,25 – 0,15) 0,025 Tổng số mol AlCl3 phản ứng phương trình 0,075 mol > Nồng độ AlCl3 = 0,375M Bài 6: Cho 200ml dung dịch NaOH x(M) tác dụng với 120 ml dung dịch AlCl 1M, sau thu 7,8g kết tủa Tính trị số x? Đáp số: - TH1: Nồng độ AlCl3 = 1,5M - TH2: Nồng độ AlCl3 = 1,9M Bài 7: Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch A có khối lượng riêng 1,25g/ml chứa Fe 2(SO4)3 0,125M Al2(SO4)3 0,25M Sau phản ứng kết thúc người ta tách kết tủa đem nung nóng đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn a/ Tính khối lượng chất rắn thu b/ Tính nồng độ % dung dịch muối thu Đáp số: a/ mFe2O3 = 3,2g mAl2O3 = 2,04g b/ Nồng độ % dung dịch là: C%(Na2SO4) = 12,71% C%(NaAlO2) = 1,63% Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày giảng…………… Buổi 18(3 tiết) - Tiết 52,53,54 CHUYÊN ĐỀ 7: MUỐI – CÁC BÀI TẬP VỀ MUỐI A MỤC TIÊU: - HS nắm kiến thức bazơ, tính chất hóa học bazơ tác dụng với dd muối - Biết áp dụng kiến thức học hoàn thành tập nâng cao B NỘI DUNG: HAI DUNG DỊCH MUỐI TÁC DỤNG VỚI NHAU Công thức 1: Muối + Muối -> Muối Điều kiện: - Muối phản ứng: tan tan nước - Sản phẩm phải có chất: + Kết tủa + Hoặc bay + Hoặc chất điện li yếu H2O Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl Công thức 2: Các muối kim loại nhôm, kẽm, sắt(III) -> Gọi chung muối A Phản ứng với muối có chứa gốc axit: CO3, HCO3, SO3, HSO3, S, HS, AlO2 -> Gọi chung muối B Phản ứng xảy theo quy luật: Muối A + H2O > Hiđroxit (r) + Axit Axit + Muối B > Muối + Axit Ví dụ: FeCl3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 2FeCl3 + 6H2O -> 2Fe(OH)3 + 6HCl 6HCl + 3Na2CO3 -> 6NaCl + 3CO2 + 3H2O PT tổng hợp: 2FeCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 -> 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl Công thức 3: Xảy gặp sắt, phản ứng xảy theo quy tắc Ví dụ: AgNO3 + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag Bài 1: Cho 0,1mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư, thu chất khí B kết tủa C Đem nung C đến khối lượng không đổi thu chất rắn D Tính thể tích khí B (đktc) khối lượng chất rắn D Đáp số: - Thể tích khí CO2 3,36 lit - Rắn D Fe2O3 có khối lượng 8g Bài 2: Trộn 100g dung dịch AgNO3 17% với 200g dung dịch Fe(NO3)2 18% thu dung dịch A có khối lượng riêng (D = 1,446g/ml) Tính nồng độ mol/l dung dịch A Đáp số: - Dung dịch A gồm Fe(NO3)2 0,1 mol Fe(NO3)3 0,1 mol - Nồng độ mol/l chất là: CM(Fe(NO3)2) = CM(Fe(NO3)3) = 0,5M Bài 3: Cho 500ml dung dịch A gồm BaCl2 MgCl2 phản ứng với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M dư, thu 11,65g kết tủa Đem phần dung dịch cô cạn thu 16,77g hỗn hợp muối khan Xác định nồng độ mol/l chất dung dịch Hướng dẫn: Phản ứng dung dịch A với dung dịch Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 > BaSO4 + 2NaCl 0,05 0,05 0,05 0,1 mol Theo (1) số mol BaCl2 trông dd A 0,05 mol số mol NaCl = 0,1 mol Số mol Na2SO4 dư 0,06 – 0,05 = 0,01 mol Số mol MgCl2 = 16,77 − 0,01.142 − 0,1.58,5 = 0,1 mol 95 Vậy 500ml dd A có 0,05 mol BaCl2 0,1 mol MgCl2 -> Nồng độ BaCl2 = 0,1M nồng độ MgCl2 = 0,2M Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y halogen chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu 57,34g kết tủa Tìm cơng thức NaX, NaY tính thành phần % theo khối lượng muối Hướng dẫn; * TH1: X Flo(F) > Y Cl Vậy kết tủa AgCl Hỗn hợp muối cần tìm NaF NaCl PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 Theo PT (1) nNaCl = nAgCl = 0,4 mol -> %NaCl = 73,49% %NaF = 26,51% * TH2: X Flo(F) Gọi Na X công thức đại diện cho muối PTHH: Na X + AgNO3 -> Ag X + NaNO3 (23 + X ) (108 + X ) 31,84g 57,34g Theo PT(2) ta có: 23 + X 108 + X = -> X = 83,13 31,84 57,34 Vậy hỗn hợp muối cần tìm NaBr NaI -> %NaBr = 90,58% %NaI = 9,42% Bài 5: Dung dịch A chứa 7,2g XSO4 Y2(SO4)3 Cho dung dịch Pb(NO3)2 tác dụng với dung dịch A (vừa đủ), thu 15,15g kết tủa dung dịch B a/ Xác định khối lượng muối có dung dịch B b/ Tính X, Y biết tỉ lệ số mol XSO4 Y2(SO4)3 dung dịch A : tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử X Y : Hướng dẫn: PTHH xảy ra: XSO4 + Pb(NO3)2 -> PbSO4 + X(NO3)2 x x x mol Y2(SO4)3 + 3Pb(NO3)2 -> 3PbSO4 + 2Y(NO3)3 y 3y 2y Theo PT (1, 2) đề cho ta có: mhh muối = (X+96)x + (2Y+3.96)y = 7,2 (I) -> X.x + 2Y.y = 2,4 Tổng khối lượng kết tủa 15,15g > Số mol PbSO4 = x + 3y = 15,15/303 = 0,05 mol Giải hệ ta được: mmuối dd B = 8,6g (có thể áp dụng định luật bảo tồn khối lượng) Theo đề kết câu a ta có: x:y=2:1 X:Y=8:7 x + 3y = 0,05 X.x + 2.Y.y = 2,4 -> X Cu Y Fe Vậy muối cần tìm CuSO4 Fe2(SO4)3 Bài 6: Có lit dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M (NH4)2CO3 0,25M Cho 43g hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc thu 39,7g kết tủa A dung dịch B a/ Chứng minh muối cacbonat cịn dư b/ Tính thành phần % theo khối lượng chất A c/ Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B Sau phản ứng cô cạn dung dịch nung chất rắn lại tới khối lượng khơng đổi thu rắn X Tính thành phần % theo khối lượng rắn X Hướng dẫn: Để chứng minh muối cacbonat dư, ta chứng minh mmuối phản ứng < mmuối ban đầu Ta có: Số mol Na2CO3 = 0,1 mol số mol (NH4)2CO3 = 0,25 mol Tổng số mol CO3 ban đầu = 0,35 mol Phản ứng tạo kết tủa: BaCl2 + CO3 > BaCO3 + 2Cl CaCl2 + CO3 -> CaCO3 + 2Cl Theo PTHH ta thấy: Tổng số mol CO3 phản ứng = (43 – 39,7) : 11 = 0,3 mol Vậy số mol CO3 phản ứng < số mol CO3 ban đầu. -> số mol CO3 dư b/ Vì CO3 dư nên muối CaCl2 BaCl2 phản ứng hết mmuối kết tủa = 197x + 100y = 39,7 Tổng số mol Cl phản ứng = x + y = 0,3 > x = 0,1 y = 0,2 Kết tủa A có thành phần: %BaCO3 = 49,62% %CaCO3 = 50,38% c/ Chất rắn X có NaCl -> %NaCl = 100% Ngày soạn: 04/01/2014 Ngày giảng…………… Buổi 19(3 tiết) - Tiết 55,56,57 CHUYÊN ĐỀ 7: MUỐI – CÁC BÀI TẬP VỀ MUỐI (Tiếp) A MỤC TIÊU: - HS nắm kiến thức bazơ, tính chất hóa học bazơ tác dụng với dd muối - Biết áp dụng kiến thức học hoàn thành tập nâng cao B NỘI DUNG BÀI TỐN HỖN HỢP MUỐI Các tốn vận dụng số mol trung bình xác định khoảng số mol chất 1/ Đối với chất khí (hỗn hợp gồm có khí) Khối lượng trung bình lit hỗn hợp khí đktc: M V +M V MTB = 22, 4V Khối lượng trung bình mol hỗn hợp khí đktc: MTB = M V + M V V 21 1 2 Hoặc: MTB = M 1n1 + M ( n − n1 ) n (n tổng số mol khí hỗn hợp) Hoặc: MTB = M x1 + M (1− x1 ) (x1là % khí thứ nhất) Hoặc: MTB = dhh/khí x Mx m 2/ Đối với chất rắn, lỏng MTB hh = n Tính chất 1: MTB hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần lượng chất thành phần hỗn hợp Tính chất 2: MTB hh nằm khoảng khối lượng mol phân tử chất thành phần nhỏ lớn hh hh Mmin < nhh < Mmax Tính chất 3: Hỗn hợp chất A, B có MA < MB có thành phần % theo số mol a(%) b(%) Thì khoảng xác định số mol hỗn hợp m m < nhh < M M Giả sử A B có % = 100% chất có % = ngược lại Lưu ý: - Với toán hỗn hợp chất A, B (chưa biết số mol) tác dụng với chất X, Y (đã biết số mol) Để biết sau phản ứng hết A, B hay X, Y chưa Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chứa chất A B - Với MA < MB hỗn hợp chứa A thì: m m nA = M > nhh = M Như X, Y tác dụng với A mà dư, X, Y có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A, B - Với MA < MB, hỗn hợp chứa B thì: m m nB = M < nhh = M Như X, Y tác dụng chưa đủ với B không đủ để tác dụng hết với hỗn hợp A, B Nghĩa sau phản ứng X, Y hết, A, B dư B A B A hh hh A hh hh hh B hh I TOÁN HỖN HỢP MUỐI CACBONAT Bài 1: Cho 5,68g hỗn hợp gồm CaCO3 MgCO3 hồ tan vào dung dịch HCl dư, khí CO2 thu cho hấp thụ hoàn toàn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tạo 5,91g kết tủa Tính khối lượng thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp Đáp số: mMgCO = 1,68g m CaCO = 4g Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3 MHCO3 (M kim loại kiềm) 500ml dung dịch HCl 1M thấy 6,72 lit khí CO2 (đktc) Để trung hồ axit dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M a/ Xác định muối ban đầu b/ Tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Đáp số: a/ M Na -> muối Na2CO3 NaHCO3 b/ %Na2CO3 = 38,6% %NaHCO3 Bài 3: Hoà tan 8g hỗn hợp A gồm K2CO3 MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư, khí sinh sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu m(g) kết tủa Tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu(nhỏ nhất) cực đại(lớn nhất) Đáp số: - Khối lượng kết tủa cực tiểu(nhỏ nhất) CO2 cực đại Tức %K2CO3 = 0% %MgCO3 = 100% - Khối lượng kết tủa cực đại(lớn nhất) nCO2 = nBa(OH)2 = 0,06 mol Tức %K2CO3 = 94,76% %MgCO3 = 5,24% Bài 4: Cho 4,2g muối cacbonat kim loại hoá trị II Hồ tan vào dung dịch HCl dư, có khí Tồn lượng khí hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu 8,274g kết tủa Tìm cơng thức muối kim loại hoá trị II Đáp số: - TH1 Ba(OH)2 dư, cơng thức muối là: CaCO3 kim loại hoá trị II Ca - TH2 Ba(OH)2 thiếu, cơng thức muối MgCO3 kim loại hố trị II Mg Bài 5: Hồ tan hết 4,52g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại A, B nhâu phân nhóm nhóm II 200ml dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng thu dung dịch C 1,12 lit khí D (đktc) a/ Xác định kim loại A, B b/ Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch C c/ Tồn lượng khí D thu hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch Ba(OH)2 Tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH)2 để: - Thu 1,97g kết tủa - Thu lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ Đáp số: a/ kim loại Mg Ca b/ mmuối = 5,07g c/ - TH1: 0,15M - TH2: kết tủa thu lơn 0,25M - TH3: kết tủa thu nhỏ 0,125M Bài 6: Cho 10,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu 23,64g kết tủa Tìm cơng thức muối tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu %MgCO3 = 58,33% %CaCO3 = 41,67% Bài 7: Hoà tan hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 vào nước thành 400 ml dung dịch A Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A đồng thời khuấy đều, phản ứng kết thúc ta dung dịch B 1,008 lít khí (ở đktc) Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư 29,55g kết tủa Tính khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu Nếu cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu thể tích khí (ở đktc) bao nhiêu? HDG: a, Đặt x, y số mol muối Na2CO3 KHCO3 (x, y > 0) Ta có PTPƯ: Giai đoạn 1: NaCO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 ( ) Mol: x x x x Như vậy: ∑ HCO3 = x + y (mol ) ; Theo PT (1) n NaHCO3 = n Na2CO3 = x (mol) Gọi a, b số mol HCO3 − tham gia phản ứng với dung dịch HCl dung dịch Ba(OH)2 Giai đoạn 2: HCO3 − + HCl → Cl − + H2O + CO2 ( ) Mol: a a a a n Theo ra: HCl = 0,1.1,5 = 0,15 ( mol ) n n − HCl ( PƯ ) = n CO2 = a = 1,008 = 0,045 ( mol ) 22,4 ⇒ n Na2CO3 ( bđ ) = n HCl ( P Ư ) = 0,15 – 0,045 = 0,105 (mol) Sau phản ứng (1) tồn Na2CO3 chuyển thành NaHCO3 Khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư xảy phản ứng sau: HCO3 − + Ba(OH)2 → BaCO3 + OH − + H2O ( ) Mol : b b b b n BaCO3 = b = 29,55 = 0,15 ( mol ) 197 Vậy n HCO3 − ( P Ư ) = a + b = x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195 (mol) ⇒ n KHCO3 ( bđ ) = 0,195 – 0,105 = 0,09 (mol) Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu: m Na2CO3 = 0,105 106 = 11,13g m KHCO3 = 0,09 100 = 9g b/ Khi cho dung dịch A vào bình chứa dung dịch HCl 1,5M xảy phản ứng *Nếu phản ứng xảy đồng thời ta thấy phương trình (4) giải phóng mol khí CO2 cần mol HCl ,gấp đôi số mol HCl dùng cho phản ứng (5) Đặt z số mol HCl tham gia phản ứng (5); số mol HCl tham gia phản ứng (4) 2z (mol) Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2 ( ) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 ( ) Theo PTPƯ ta có: 2z + z = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) ⇒ z = 0,05 ( mol ) Số mol CO2 thoát là: 0,1 ( mol ) *Nếu phản ứng ( ) xảy trước: ta có 2z = 0,15 ( mol ) ⇒ z = 0,075 (mol); mà số mol Na2CO3 = 0,105( mol ) > 0,075.Vậy nên axít phải phản ứng hết,nên số mol khí CO2 0,075 (mol) *Nếu phản ứng (5) xảy trước: ta có z = 0,09 ( mol ) ⇒ z = 0,09 (mol); mà số mol HCl = 0,15 (mol).Vậy số mol HCl dư = 0,15 – 0,09 = 0,06 (mol) tiếp tục tham gia phản ứng (4) Khi 2z = 0,06 (mol) ⇒ z = 0,03 (mol) Vậy tổng số mol CO2 thoát là: n CO2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 (mol) kết hợp kiện ta được: 0,075 ( mol ) < n CO2 < 0,12(mol) Hay 1,68 ( lít ) < VCO < 2,688 (lít) Bài 8: Cho 28,1g quặng đơlơmít gồm MgCO 3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl dư thu V (lít) CO2 (ở đktc) a/ Xác định V (lít) b/ Sục V (lít) CO2 vừa thu vào dung dịch nước vơi Tính khối lượng kết tủa tối đa thu biết số mol Ca(OH)2 = 0,2 (mol) khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn: a/ Theo ta có PTHH: MgCO3 + 2HCl (1) → MgCl2 + H2O + CO2 x(mol) x(mol) BaCO3 + 2HCl (2) → BaCl2 + H2O + CO2 y(mol) y(mol) CO2 + Ca(OH)2 (3) → CaCO3 ↓ + H2O 0,2(mol) ← 0,2(mol) → 0,2(mol) CO2 + CaCO3 + H2O (4) → Ca(HCO3)2 Giả sử hỗn hợp có MgCO3.Vậy mBaCO3 = Số mol: nMgCO3 = 28,1 = 0,3345 (mol) 84 Nếu hỗn hợp toàn BaCO3 mMgCO3 = Số mol: nBaCO3 = 28,1 = 0,143 (mol) 197 Theo PT (1) (2) ta có số mol CO2 giải phóng là: 0,143 (mol) ≤ nCO2 ≤ 0,3345 (mol) Vậy thể tích khí CO2 thu đktc là: 3,2 (lít) ≤ VCO ≤ 7,49 (lít) b/ Khối lượng kết tủa thu là: *Nếu số mol CO2 là: 0,143 ( mol ), có PTPƯ (3) xảy dư Ca(OH)2, theo PTPƯ nCaCO3 = nCO2 = 0,143 (mol) Vậy khối lượng kết tủa thu là: mCaCO3 = 0,143 100 = 1,43g *Nếu số mol CO2 là: 0,3345 (mol), có PƯ (3) (4), theo PTPƯ ta có: Số mol CO2 tham gia PƯ (3) là: nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol) Vậy số mol CO2 dư là: 0,3345 – 0,2 = 0,1345 (mol) Tiếp tục tham gia PƯ (4) đó: Số mol CaCO3 tạo (3) là: nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol) Số mol CaCO3 PƯ (4) là: nCaCO3 = nCO2 ( dư ) = 0,1345 (mol) Vậy sau PƯ (4) số mol CaCO3 lại là: 0,2 – 0,1345 = 0,0655 (mol) Khối lượng kết tủa thu là: mCaCO3 = 0,0655 100 = 6,55g *Để thu kết tủa tối đa nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol) Vậy nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2(mol) Khối lượng CaCO3 là: mCaCO3 = 0,2 100 = 20g Đặt x,y số mol MgCO3 BaCO3 Theo PT (3) ta có: x + y = 0,2 (*) x = 0,1(mol) Giải hệ PT (*) (**) ta được: 84x + 197y = 28,1 (**) y = 0,1(mol) Vậy khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu là: m MgCO3 = 0,1 84 = 8,4g BaCO3 = 0,1 197 = 19,7g Bài 9: Khi thêm từ từ khuấy 0,8 lit dd HCl 0,5 M vào dd chứa 35g hỗn hợp A gồm muối Na2CO3 K2CO3 có 2,24 lit khí CO2 thoát (ở đktc) dd D Thêm dd Ca(OH)2 có dư vào dd D thu kết tủa B a/ Tính khối lượng muối hỗn hợp A khối lượng kết tủa B b/ Thêm m (g) NaHCO3 vào hỗn hợp A hỗn hợp A/ Tiến hành thí nghiệm tương tự trên, thể tích dd HCl 0,5M thêm vào 0,8 lit, dd thu dd D/ Khi thêm Ca(OH)2 dư vào dd D/ kết tủa B/ nặng 30 g Tính V (lit) khí CO2 (ở đktc) m (g) Hướng dẫn giải: Gọi x, y số mol Na2CO3 K2CO3 Theo ra: Số mol HCl = 0,4 mol Giai đoạn 1: HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1) HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl (2) Sau phản ứng (1 2) Số mol HCl lại là: 0,4 – (x + y) tiếp tục tham gia phản ứng Giai đoạn 2: HCl + NaHCO3 H2O + CO2 (3) → NaCl + HCl + KHCO3 KCl + H2O + CO2 (4) → Theo ta có: Số mol CO2 = 0,1 mol Theo PTPƯ ( ) thì: Số mol HCl ( pư ) = Số mol CO2 = 0,1 mol Khi thêm dd Ca(OH)2 dư vào dd D thu kết tủa B , chứng tỏ HCl tham gia phản ứng hết Trong D chứa Muối clo rua muối hiđrô cacbonat (còn lại sau phản ứng 4) Theo PTPƯ: NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O (5) KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH + H2O (6) Từ PT (1, 2, 3, 4) ta có: x + y = 0,3 (I) Theo ta có: 106 x + 138 y = 35 (II) Giải hệ PT (I) (II): ta x = 0,2 ; y = 0,1 m Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là: mNa CO = 21,2 g ; mK CO = 13,8 g Theo PT (5,6) Số mol CaCO3 = Số mol (NaKHO3 + KHCO3) lại sau phản ứng (3,4) Theo PT (3,4) Số mol NaHCO3 + KHCO3 phản ứng = Số mol CO2 giải phóng = 0,1 mol Vậy số mol NaHCO3 + KHCO3 lại là: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol Khối lượng CaCO3 tạo thành là: 0,2 x 100 = 20 g b/ thêm m(g) NaHCO3 vào hỗn hợp A giai đoạn 1: có Na2CO3 K2CO3 phản ứng nên số mol HCl là: x + y = 0,3 mol số mol HCl phản ứng giai đoạn là: 0,1 mol Do số mol CO2 0,1 mol Vậy VCO = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit Nếu gọi số mol NaHCO3 thêm vào b (mol) Thì tổng số mol NaHCO3 + KHCO3 cịn lại sau giai đoạn là: (0,2 + b) mol Theo ta có: 0,2 + b = 30 : 100 = 0,3 Vậy b = 0,1 (mol) Khối lượng NaHCO3 thêm vào là: 0,1 x 84 = 8,4 g Bài 10: Cho 38,2g hỗn hợp gồm muối cacbonat trung hồ kim loại hố trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl thu 6,72 lit CO2 (đktc) a/ Tìm tổng khối lượng muối thu sau phản ứng b/ Tìm kim loại trên, biết kim loại liên tiếp phân nhóm nhóm I Đáp số: a/ mhh muối = 41,5g b/ kim loại Na K Bài 11: Một hỗn hợp X gồm Na2CO3 K2CO3 có khối lượng 10,5g Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư thu 2,016 lit khí CO2 (đktc) a/ Xác định thành phần % theo khối lượng hỗn hợp X b/ Lấy 21g hỗn hợp X với thành phần cho tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ(khơng có khí ra) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng Đáp số: a/ %Na2CO3 = 60,57% %K2CO3 = 39,43% Bài 12: Cho 7,2g hỗn hợp A gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II Cho A hồ tan hết dung dịch H2SO4 lỗng thu khí B, cho tồn khí B hấp thụ hết 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu 15,76g kết tủa Xác định muối cacbonat tính thành phần % theo khối lượng chúng tronh hỗn hợp Đáp số: TH1: Ba(OH)2 dư > muối là: MgCO3 CaCO3 %MgCO3 = 58,33% %CaCO3 = 41,67% TH2: Ba(OH)2 thiếu > muối là: MgCO3 BeCO3 %MgCO3 = 23,33% %BeCO3 = 76,67% Bài 13: Cho 9,2g hỗn hợp A gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp a dung dịch HCl thu khí B, cho tồn khí B hấp thụ hết 550ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu 19,7g kết tủa Xác định muối cacbonat tính thành phần % theo khối lượng chúng hỗn hợp đầu Đáp số: TH1: Ba(OH)2 dư > muối là: MgCO3 CaCO3 %MgCO3 = 45,65% %CaCO3 = 54,35% TH2: Ba(OH)2 thiếu > muối là: MgCO3 BeCO3 %MgCO3 = 44% %BeCO3 = 56% Bài 14: Một hỗn hợp X gồm kim loại A, B thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hồn, có khối lượng 8,5g Cho X phản ứng hết với nước cho 3,36 lit khí H2(đktc) a/ Xác định kim loại tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên, kim loại kiềm thổ D hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với nước thu dung dịch E 4,48 lit khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch E ta chất rắn Z có khối lượng 22,15g Xác định D khối lượng D ... M NaCl M AgCl M kcl =x 143 = x 2,444 58,5 =y 143 = y 1 ,91 9 74,5 => mAgCl = 2,444x + 1 ,91 9y = 0,717 (2) x + y = 0,325 2,444 x + 1 ,91 9 y = 0,717 Từ (1) (2) => hệ phương trình Giải hệ phương... toán Hoá học phương pháp đại số thường sử dụng Phương pháp có ưu điểm tiết kiệm thời gian, giải toán tổng hợp, tương đối khó giải phương pháp khác Phương pháp đại số dùng để giải toán Hoá học. .. c NH3 + Na → NaNH2 + H2 (ĐH Đà Nẵng -99 ) Ngày soạn: 19/ 10/2013 Ngày giảng…………… Buổi 8(3 tiết) - Tiết 22,23,24 CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HỐ HỌC THƠNG DỤNG A MỤC TIÊU: - Hiểu phương