1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo Đức lớp 5

28 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Giáo án Đạo Đức lớp 5

Trang 1

Đạo đức

Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (trang 3, tiết 1)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc

- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5 Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng

đáng là học sinh lớp 5

II Tài liệu và ph ơng tiện.

- GV: Truyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu

1 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.

- Câu hỏi thảo luận:

lớn nhất trờng Vì vậy, HS lớp 5 cần

phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các

em HS các khối lớp khác học tập.

- Quan sát tranh, ảnh trong SGK trang

3, 4 và dựa vào thực tế bản thân đểthảo luận cả lớp theo các câu hỏi hớngdẫn

- Báo cáo, nhận xét và bổ sung

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 5

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 5

- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia

nhóm

*Kết thúc hoạt động: Những

nhiệm vụ mà HS lớp 5 cần thực hiện.

- Thảo luận theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp

3 Hoạt động 3: Tự liên hệ, bài tập 2, SGK trang 5

- Nêu yêu cầu tự liên hệ

- Thảo luận theo nhóm đôi.

- Suy nghĩ những việc làm của mình từtrớc đến nay với những nhiệm vụ của

HS lớp 5 (Bài tập 1)

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp

4 Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Phóng viên.

- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia

5 Hoạt động tiếp nối.

- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân cho năm học (Nêu rõ mục tiêu, thuận lợi, khó khăn, biện pháp, thành phần giúp đỡ)

Trang 2

- Su tầm bài hát, bài thơ nói về HS lớp 5 thực hiện gơng mẫu chủ đề:Trờng

em

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (trang 5, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc

- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5 Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng

đáng là học sinh lớp 5

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Truyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu

- HS: Bài hát, thơ, tranh vẽ về chủ đề: Trờng em

III Hoạt động dạy- học

2 Hoạt động 2: Kể chuyện về những tấm gơng HS lớp 5gơng mẫu.

- Giới thiệu thêm về một vài tấm

ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5;

rất yêu quý và tự hào về trờng lớp

mình Đồng thời chúng ta càng thấy rõ

trách nhiệm học tập, rèn luyện tốt để

xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp,

trờng của mình ngày càng tốt hơn

- Giới thiệu tranh của mình cho cả lớp cùng biết

- Suy nghĩ và nhắc lại nội dung một vài bức tranh tiêu biểu

- Hát, múa, về chủ đề : Trờng em

4 Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Em là diễn viên.

- Phổ biến luật chơi

*Nhận xét và Kết thúc hoạt

động.

- 4 tổ của 4 nhóm tự xây dựng nội

dung kịch bản theo chủ đề bài học(trách nhiệm với trờng lớp hoặc không

có trách nhiệm)

- Nhóm nhận xét đội bạn theo các tiêuchí: nội dung, diễn xuất, thời gian

5 Hoạt động tiếp nối.

- Một số HS nêu bài học bổ ích sau khi học xong bài 1

Trang 3

- Chuẩn bị bài 2 trang 6

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (trang 6, tiết 1)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Mỗi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình

- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránhtrách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũngcảm nhận lỗi và sửa lỗi

(Trớc khi xuất hiện tình huống, GV

lên đặt câu hỏi gây sự chú ý của HS)

* Kết thúc hoạt động câu trả

lời đúng và yêu cầu HS rút ra

điều ghi nhớ

- Đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện

- Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trongSGK trang7

+ HS trung bình trả lời câu hỏi 1, 2+ HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3

- Nêu tóm tắt nội dung cần ghi nhớ (SGK trang 7)

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 7

- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia

nhóm

*Kết thúc hoạt động: Những

biểu hiện của ngời sống có trách

nhiệm (suy nghĩ trớc khi làm, dám

nhận lỗi, làm việc đến nơi đến chốn)

và những biểu hiện của ngời sống

không có trách nhiệm

- Thảo luận theo nhóm đôi vào vở bài

tập

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp

3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, bài tập 2, SGK trang 8

- Nêu yêu cầu và đọc lần lợt từng

ý kiến trong bài tập

*Kết thúc hoạt động: Những ý

kiến đúng và ý kiến không đúng.

- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay

- Suy nghĩ và giải thích vì sao lại tán thành hoặc phản đối

4 Hoạt động tiếp nối.

- HS thi kể những tấm gơng có trách nhiệm và không có trách nhiệm về việc làm của mình

- HS chuẩn bị tiểu phẩm có nội dung nh bài tập 3

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (trang 8, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Mỗi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình

- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránhtrách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác

Trang 4

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũngcảm nhận lỗi và sửa lỗi

1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK trang 8).

- Chia nhóm và giao tình huống

cho mỗi tổ

- GV nhận xét chung và kết kuận:

* Kết thúc hoạt động: Mỗi tình

huống đều có nhiều cách giải quyết

nhng ngời có trách nhiệm thì phải

chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ

trách nhiệm và phù hợp với hoàn

cảnh.

- Nhóm trao đổi góp ý kiến.

- HS trình bày kết quả trớc lớp dớihình thức đóng vai

- Cả lớp trao đổi bổ sung

một việc có trách nhiệm thì thấy vui

vẻ và thanh thản Ngợc lại, ta sẽ áy

náy mặc dù không ai biết.

- Tự nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm theo gợi ý của GV

- Trao đổi và kể cho bạn bên cạnh mình nghe

- Đại diện kể cho cả lớp nghe và rút rabài học

5 Hoạt động tiếp nối.

- Phân biệt hành vi của ngời sống có trách nhiệm và ngời sống không có trách nhiệm

- Chuẩn bị bài 3 trang 9: Có chí thì nên

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 3: Có chí thì nên (trang 9, tiết 1)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt những khó khăn thử thách nhng có ý chí, quyết tâm và biết tìm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy thì sẽ có thểvợt qua đợc khó khănđể vơn lên trong cuộc sống

- Xác định đợc những khó khăn của mình và tự đề ra kế hoạch vợt khó khăn

- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vơn lên, để trở thành ngời có ích choxã hội

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Truyện nói về tấm gơng vợt khó

III Hoạt động dạy- học

A Bài mới.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gơng vợt khó: Trần Bảo Đồng.

- GV cung cấp thông tin về Trần

Trang 5

- GV nhận xét chung và kết kuận:

* Kết thúc hoạt động: Từ tấm

gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp

phải hoàn cảnh rất khó khăn nhng nếu

quyết tâm cao và biết sắp xếp thời

gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt,

vừa có thể giúp đỡ gia đình.

+ HS khá, giỏi trình bày câu 3

- Nêu tóm tắt nội dung ghi nhớ SGK

2 Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- Giới thiệu và giao cho mỗi

nhóm thảo luận một tình huống:

+ Tình huống 1: Đang học lớp 5,

một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi

đôi chân khiến em không thể đi lại

đ-ợc Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ

nh thế nào?

+ Tình huống 1: Nhà Thiên rất

nghèo, lại gặp cảnh lũ lụt cuốn trôi hết

nhà cửa, đồ đạc Theo em

- HS thảo luận theo nhóm 4 để chọn

đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện đợc ý chí vơn lên trong các tình huống

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung

3 Hoạt động 3: Làm bài tập1, 2 SGK trang 10

*Kết thúc hoạt động: Các em

đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện có ý

chí Những biểu hiện đó đợc thể hiện

trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả

học tập và đời sống.

- Nhóm 2 HS trao đổi để có những

biểu hiện của ý chí vợt khó và những ýkiến phù hợp với nội dung bài học (1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời)

- Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

4 Hoạt động tiếp nối.

- Chuẩn bị những mẩu chuyện nói về gơng học sinh: Có chí thì nên.

––––––––––––––––––––––––––––––––

–-–

Đạo đức Bài 3: Có chí thì nên (trang 9, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt những khó khăn thử thách nhng có ý chí, quyết tâm và biết tìm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy thì sẽ có thểvợt qua đợc khó khănđể vơn lên trong cuộc sống

- Xác định đợc những khó khăn của mình và tự đề ra kế hoạch vợt khó khăn

- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vơn lên, để trở thành ngời có ích choxã hội

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV + HS: Truyện nói về tấm gơng vợt khó

III Hoạt động dạy- học

Trang 6

- GV cho ví dụ để HS hiểu đợc

hoàn cảnh khó khăn và gợi ý cho HS

- Khó khăn vềgia đình

- Khó khănkhác

2 Hoạt động 2: Tự liên hệ, bài tập 4, SGK.

- GV nêu nội dung bài tập 4

- Trao đổi những khó khăn của mình trong tổ

- Đại diện 1-2 bạn có nhiều khó khăn trình bày

- Lớp thảo luận giúp đỡ bạn

3 Hoạt động tiếp nối.

- Hai dãy bàn xây dựng và diễn hai tiểu phẩm có nội dung khác nhau ( khắc phục khó khăn để vơn lên hoặc nản chí cam chịu số phận)

- Chuẩn bị bài 4 trang 12: Nhớ ơn tổ tiên

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (trang 12, tiết 1)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ

- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng

- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng

- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên

III Hoạt động dạy- học

có tổ tiên gia đình, dòng họ Mỗi ngời

phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện

điều đó bằng những việc làm cụ thể.

- Đọc thầm nội dung truyện và trả lờicâu hỏi SGK trang 14

- HS trung bình trả lời câu hỏi 1

- HS khá trả lời câu hỏi 2, 3

- Nhận xét và bổ sung

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 14

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang14.

- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp và

Trang 7

*Kết thúc hoạt động: Chúng

ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

bằng những việc làm thiết thực, cụ thể

ơn tổ tiên

- Đại diện trình bày trớc lớp

5 Hoạt động tiếp nối.

- Su tầm nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, ca dao, tụcngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên

- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (trang 12, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ

- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng

- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng

- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động.

- Theo em chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với tổ tiên, dòng họ?

- HS trả lời miệng

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng (bài tập 4, trang 15).

- Nêu nội dung thảo luận:

+ Câu hỏi bài 4

của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.

- Đại diện HS trình bày các nội dungthông tin nói về Ngày Giỗ Tổ HùngVơng

- Nhóm trao đổi thảo luận.

- Lớp nhận xét và bổ sung giúp bạn hoàn thiện hành vi tốt đẹp

- Nêu thêm hiểu biết về phong tục tập quán của một số dân tộc anh em và n-

ớc bạn

3 Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về chủ đề: Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, trang 15).

Trang 8

- GV tổ chức cho HS đọc, kể

chuyện dới hình thức thi giữa hai đội:

Một đội hỏi còn đội bạn đọc hoặc kể,

có thể hỏi thêm đội bạn về nội dung

câu trả lời

* Nhận xét và phân thắng, thua,

động viên và khen kịp thời

- HS thi đua giữa hai dãy bàn

5 Hoạt động tiếp nối.

- Thực hành: Nhớ ơn tổ tiên

- Chuẩn bị bài 5 trang 16

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 5: Tình bạn (Trang 16, tiết 1)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè

II Tài liệu và phơng tiện.

- HS: Bài hát; Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng lân

+ Bài hát nói lên điều gì? Liên hệ với lớp?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?

+ Trẻ em có quyền đợc kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?

cần phải biết thơng yêu, đoàn kết,

giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn,

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 17

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 2, SGK trang 18

*Kết thúc hoạt động: Về cách

ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống

- Tự ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống có liên quan đến bạn bè và trao

đổi với bạn bên cạnh

- Đại diện trình bày trớc lớp và giải thích lí do, liên hệ bản thân bằng cách

kể một trờng hợp cụ thể

3 Hoạt động 3: Bài tập 4, SGK trang 18

- Nêu yêu cầu bài tập

- Ghi nhanh các ý kiến của HS

lên bảng

*Kết thúc hoạt động: Các

biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn

trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp

đỡ nhau cùng tiến bộ

- Mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp

- Liên hệ tình bạn đẹp mà em biết

5 Hoạt động tiếp nối.

- Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề: Tình bạn

Trang 9

- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh

––––––––––––––––––––––––––––––––

–-–

Đạo đức Bài 5: Tình bạn (trang16, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè

II Tài liệu và phơng tiện.

- HS: Đóng vai bài tập 1, SGK, trang 18

- GV + HS: Truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề: Tình bạn

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động.

- Trong cuộc sống hàng ngày em rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?

- HS trả lời miệng

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1, SGK, trang 18).

- GV lu ý HS: Việc sai trái mà

bạn làm trong tình huống có thể là:

+ Vứt rác không đúng nơi quy

định

+ Quay cóp trong giờ kiểm tra

+ Làm việc riêng trong giờ học

- GV đặt câu hỏi dạng: Vì sao, tại

sao, em có nhận xét gì, em nghĩ gì sau

mỗi tiểu phẩm

- GV nhận xét chung và kết kuận:

* Kết thúc hoạt động: Cần

khuyên ngăn, góp ý kiến khi thấy bạn

làm điều sai trái dể giúp bạn tiến bộ,

nh thế mới là ngời bạn tốt

- Xác định yêu cầu

- Nhóm thảo luận việc làm sai, cáchứng sử phù hợp và đóng vai các tìnhhuống của bài tập

4 Hoạt động tiếp nối.

- Thực hành đối xử tốt với bạn bè xung quanh

- Chuẩn bị bài 6 trang 19

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 6: Kính già, yêu trẻ (Trang 19, tiết 1)

I Mục tiêu

Trang 10

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã

đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ

- Tôn trọng, thân thiện, yêu quý ngời già, em nhỏ, không đồng tình vớinhững việc làm không đúng với ngời già

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Tranh SGK

- HS: Kịch bản theo nội dung truyện: Sau đêm ma

III Hoạt động dạy- học

+ Tôn trọng ngời già và giúp đỡ

em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt

đẹp giữa con ngời với con ngời, là

biểu hiện của ngời văn minh lịch sự.

- Quan sát tranh và theo dõi diễn biếncâu chuyện

- Lớp thảo luận câu hỏi cuối truyệntrong SGK (câu 3 dành cho HS khá,giỏi)

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 20

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 21

- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia

nhóm

*Kết thúc hoạt động: Hành vi

thể hiện kính già yêu trẻ và ngợc lại.

- Thảo luận theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp

- Lớp nhận xét và bổ sung

3 Hoạt động tiếp nối.

- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa phơng, của dân tộc ta

- Chuẩn bị vai diễn cho bài tập 2, SGK, trang 21

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 6: Kính già, yêu trẻ (trang19, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã

đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ

- Tôn trọng, thân thiện, yêu quý ngời già, em nhỏ, không đồng tình vớinhững việc làm không đúng với ngời già

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Thông tin về ngày và tổ chức dành cho ngời cao tuổi và trẻ em

- HS: vai diễn các tình huống trong bài tập 2, SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động.

- Câu tục ngữ: Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho khuyên em

điều gì?

Trang 11

- Nhóm thảo luận tìm cách giải quyết

tình huống và chuẩn bị đóng vai

- Ba nhóm đại diện trình bày trớc lớp

- Các nhóm khác thảo luận và nhậnxét

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 3 4, SGK, trang 21.

*Kết thúc hoạt động: + Ngày

dành cho ngời cao tuổi là ngày 1

tháng 10 hàng năm.

+ Ngày dành cho trẻ em là ngày

Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.

+ Tổ chức dành cho ngời cao

tuổi là Hội Ngời cao tuổi.

+ Các tổ chức dành cho trẻ em

là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí

Minh, Sao Nhi đồng.

- Đọc nội dung bài tập

- Thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện trình bày

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống: Kính già yêu trẻ của địa phơng, của

+ Các phong tục tập quán kính

già yêu trẻ của dân tộc.

- Thảo luận nhóm 4 để tìm các phong

tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến

4 Hoạt động tiếp nối.

- Thực hành thể hiện việc làm kính già, yêu trẻ

- Chuẩn bị bài 7 trang 22

––––––––––––––––––––––––––––––––

Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (22)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao

- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt trai gái

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ hàng ngày

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV + HS: Tranh ảnh, t liệu thông tin về ngời phụ nữ Việt Nam

III Hoạt động dạy- học

quan trọng của phụ nữ trong gia đình

- 4 nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu

nội dung từng bức ảnh trong SGKtrang 22

- Đại diện từng nhóm lên trình bày, nhận xét và bổ sung

Trang 12

và công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây

dựng đất nớc trên các lĩnh vực quân

sự, khoa học thể thao, kinh tế

- Câu hỏi thảo luận:

+ Câu hỏi SGK trang 23 - Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện trả lời và HS giỏi bổ sung

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 23

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 24

- GV lấy ý kiến chung cả lớp

trong từng nội dung

*Kết thúc hoạt động: Những

việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ

và việc làm biểu hiện thái độ cha tôn

trọng phụ nữ.

- Đọc nội dung bài tập

- Làm việc cá nhân.

- Đại diện giải thích lí do

3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, bài tập 2, SGK trang 24.

- Nêu yêu cầu bài tập

- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

5 Hoạt động tiếp nối.

- Tìm hiểu và giới thiệu một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.

- Su tầm bài hát, bài thơ ca ngợi phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Trang 22, tiết 1)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao

- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt trai gái

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ hàng ngày

II Tài liệu và phơng tiện.

- GV + HS: Tranh ảnh, t liệu thông tin về ngời phụ nữ Việt Nam

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động.

- Tại sao phụ nữ là những ngời đáng đợc tôn trọng?

- HS trả lời miệng

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống, bài tập 3, SGK, trang 24

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét chung và kết kuận:

* Kết thúc hoạt động: + a, lu

ý ; khả năng tổ chức và khả năng hợp

tác với các bạn khác trong công việc

+ b, lu ý; mỗi ngời đề có quyền

bầy tỏ ý kiến của mình Bạn Tuấn nên

Trang 13

Quốc tế phụ nữ b - Ngày Phụ nữ Việt

Nam d Câu lạc bộ các nữ doanh

nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho

đọc thơ hoăc kể chuyện về một ngời

phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới

5 Hoạt động tiếp nối.

- Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc Tế phụ nữ

- Chuẩn bị bài 8 trang 25

––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức Bài 8: Hợp tác với những ngời xung quanh (25)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Cách thức và ý nghĩa của việc hợp tác với những ngời xung quanh trong lao

động và sinh hoạt hàng ngày

- Hợp tác với những ngời xung quanh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày

- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh vàkhông đồng tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh

II Tài liệu và phơng tiện.

- HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1

III Hoạt động dạy- học

bạn ở tổ 2 đã biết cung nhau làm việc

chung: ngời thì rào cây Đó là một

biểu hiện của việc hợp tác với những

ngời xung quanh.

- Quan sát tranh trong SGK và thảoluận các câu hỏi đợc nêu dới tranh

- Các nhóm HS làm việc độc lập.

- Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung

- Đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 26

2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 26.

- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia

nhóm

*Kết thúc hoạt động: Những

biểu hiện của việc làm hợp tác với

những ngời xung quanh và lu ý những

biểu hiện của việc làm không hợp tác.

- Thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp

3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập2, SGK)

- Suy nghĩ và giải thích lí do

4 Hoạt động tiếp nối.

- Chuẩn bị nội dung SGK, trang 27

Trang 14

Đạo đức Bài 8: Hợp tác với những ngời xung quanh (Trang 26, tiết 2)

I Mục tiêu

Sau khi học bài này học sinh biết:

- Cách thức và ý nghĩa của việc hợp tác với những ngời xung quanh trong lao

động và sinh hoạt hàng ngày

- Hợp tác với những ngời xung quanh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày

- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh vàkhông đồng tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh

II Tài liệu và phơng tiện.

- HS: Phiếu hoạt động cá nhân (hoạt động 3)

III Hoạt động dạy- học

- Đọc và xác định yêu câu bài tập

- Nhóm đôi trao đổi góp ý kiến.

khi thực hiện công việc chung cần

phân công nhiệm vụ cho từng ngời,

phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.

+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ

mang những đồ dùng cá nhân nào,

tham gia chuẩn bị hành tranh cho

chuyến đi.

- Nhóm thảo luận làm bài tập.

- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét và bổ sung

3 Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.

- GV phát phiếu

- GV định hớng cho HS nội dung

công việc trong gia dình, nhà trờng và

ngoài xã hội

*Nhận xét và Kết thúc hoạt

động chung toàn bài

- Đọc yêu cầu bài tập 5

- Thực hành hàng ngày hợp tác với mọi ngời xung quanh

- Chuẩn bị bài 9 trang 28

Ngày đăng: 10/06/2014, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w