0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 42.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 (Trang 25 -27 )

dung ghi nhớ SGK trang 42.

- Hoạt động nhóm 6: Quan sát tranh ảnh trong SGK, trang 40, 41 và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.

- Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 38.

2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân: - GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ .

* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2

- Làm việc cá nhân: suy nghĩ bài tập số 1, báo cáo trớc lớp, lớp nhận xét.

3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống.

- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm bằng cách:

- GVcung cấp tình huống.

- Tổ chức cho HS xử lí tình huống của nhóm bạn.

- Hỏi thêm HS khá giỏi: Chúng ta phải có thái độ nh thế nào đối với các hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?

*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3.

- Hoạt động theo nhóm: Quan sát tình huống và trao đổi với nhau để xử lí tình huống. - Đại diện báo cáo, bạn làm đúng nhận xét và bổ sung cho bạn.

- Các nhóm tự ra tình huống d- ới hình thức nêu tình huống hoặc diễn kịch.

- Trả lời câu hỏi.

4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu HS tìm thông tin và su tầm các nội dung sau:

+ Các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam; Tên viết tắt; Vai trò, nhiệm vụ của tổ chức.

+ Tổng th kí Liên Hợp Quốc hiện nay là ai? Các nớc hội đồng bảo an hiện nay là ai? Kể tên các nớc thành viên?

+ Su tầm các tranh ảnh nói về Liên Hợp Quốc, các bài viết nói về tổ chức Liên Hợp Quốc trong đó có hoạt động liên quan đến trẻ em?

- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.

–––––––––––––––––––––––––––––––

I. Mục tiêu

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới. Đay là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.

- Việt Nam là một thành phần của Liên Hợp Quốc , phải tôn trọng, hợp tác giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam

- Tuyên truyền về vai trò và hoạt động của tổ chức liên hợp quốc tại Việt Nam.

II. Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Thông tin tham khảo phần phụ lục SGV trang 71. - HS: Hình trong SGK.

III. Hoạt động dạy- họcA. Khởi động. A. Khởi động.

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta cần có thái độ nh thế nào?

- Nhận xét và dẫn vào bài.

- HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.

B. Bài mới.

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm:

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm lần lợt đọc ra tên các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hạot động tại Việt Nam và nêu chức năng của tổ chức đó?

- Ghi bảng các thông tin đúng.

- Kết thúc hoạt động 1.

- Làm việc theo dới sự hớng dẫn của GV.

- Đại diện trởng nhóm báo cáo.

- Đại diện một HS đọc thông tin trên bảng.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu về Liên Hợp Quốc với bạn bè.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - Nhận xét.

* Kết thúc hoạt động 2: Tổ chức Liên Hợp

Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới. Tỏ chức Liên Hợp Quốc luôn luôn nỗ lực để xây dựng, duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của các quốc gia,

thành viên.

- Làm việc theo nhóm; Dựa vào yêu cầu chuẩn bị tiết trớc để hoàn thành nội dung bản giới thiệu. - Đại diện trình bày dựa vào lời giới thiệu của mình.

3. Hoạt động 3: Trò chơi: Ngời đại diện của Liên Hợp Quốc . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi: - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi:

+ Các câu hỏi chuẩn bị tiết trớc.

- Dại diện báo cáo, lớp nhận xét và bổ sung.

4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.

- GV tổng kết: Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới và có

nhiệm vụ rất cao. Vì thế các nớc thành viên phải tôn trọng, góp sức cùng Liên Hợp Quốc trong việc giữ gìn và phát triển nền hoàn bình trên thế giới.

- HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

––––––––––––––––––––––––––––––––

Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (trang 43, tiết 1) I. Mục tiêu

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

II. Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Thông tin tham khảo về tài nguyên thiên nhiên.

- HS: Hình trong SGK.

III. Hoạt động dạy- họcA. Khởi động. A. Khởi động.

- HS báo cáo kết quả thực hành.

B. Bài mới.

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK. - Nội dung câu hỏi thảo luận: - Nội dung câu hỏi thảo luận:

+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.

+ Câu hỏi 1, SGK, trang 44. + Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí cha? Vì sao?

+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- Nhận xét và hỏi thêm HS giỏi, khá: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 (Trang 25 -27 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×