tổn thương tế bào và mô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
BỘ MÔN GIẢI PHẪU BỆNH
Trang 25/22/2014 2
TỔN THƯƠNG CƠ BẢN TẾ BÀO VÀ MÔ
ThS NGUYỄN VĂN MÃO
Yêu cầu
1 Trình bày các nguyên nhân gây tổn thương
tế bào và mô
2 Mô tả các đặc điểm tổn thương cơ bản tế bào
và mô, ý nghĩa, lấy một số ví dụ minh họa
Trang 35/22/2014 3
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Có các tổn thương cơ bản nào?
Ý nghĩa của chúng và thái độ xử lý?
Trang 45/22/2014 4
Nhắc lại một số điểm
1 Tế bào là đơn vị sống cơ thể: thích nghi với môi
trường bên ngoài, thay cũ đổi mới, sinh sản
giống mình để duy trì nòi giống
2 Chuyển hóa là điều kiện tất yếu của sự sống
3 Thích nghi với môi trường
Tác nhân tế bào rối loạn cân bằng sinh
học tổn thương tế bào và mô
Trang 55/22/2014 5
Bệnh học (Pathology)
Nguyên nhân Sinh bệnh học
Tiến trình bệnh
Biến đổi hình thái
Thay đổi chức năng
Trang 65/22/2014 6
I TÁC NHÂN GÂY TỔN
THƯƠNG TẾ BÀO
1 1 TÁC NHÂN NỘI SINH (endogen/intrinsic)
2 -RLCH bẩm sinh: Thiếu men Glucos- 6 -Phosphatase trong bênh Von Gierk gây nên tích tụ Glycogen quá mức trong các tế bào gan thận.
-RL nội tiết: cường tuyến vỏ thượng thận gây HC Cushing gây nên phệ, CHA, mất vôi ở xương.
-Dị dạng bẩm sinh: teo ống mật gây ứ mật tế bào gan.
Trang 72 HOÁ HỌC: nhiều loại, thuốc
3 SINH HỌC: các tác nhân gây nhiễm trùng:
vi khuẩn, vi rut, ký sinh trùng , miễn dịch, gen,mất cân bằng dinh dưỡng
4.ôxy
Trang 85/22/2014 8
3 Phản ứng tế bào với tổn thương
3.1 Tổn thương thích nghi: teo đét, phì đại, quá
sản, dị sản, loạn sản
3.2 Tổn thương tế bào khả hồi: thoái hóa
3.3 Tổn thương tế bào không khả hồi: hoại tử,
chết theo chương trình
Khác: Các thay đổi dưới mức tế bào và thể
vùi, tích tụ trong tế bào, can xi hóa
Trang 95/22/2014 9
Trang 105/22/2014 10
1 TEO ĐÉT ( Atrophy)
Định nghĩa: giảm kích thước tế bào
Cơ chế: teo đét tế bào trước hết là sự giảm súttrao đổi chất đặc biệt là quá trình đồng hoá
Trang 115/22/2014 11
Tinh hoàn
Trang 125/22/2014 12
Teo cơ do thần kinh
Trang 135/22/2014 13
Não
Trang 145/22/2014 14
Viêm teo niêm mạc dạ dày
Trang 155/22/2014 15
Tăng kích thước tế bào
Có thể gặp trong trường hợp sinh lý hoặc bệnh lý
Sinh lý:
- Cơ bắp của các lực sỹ, vân động viên
- Phụ nữ khi mang thai cơ tử cung dài ra hơn 10 lần
Trang 165/22/2014 16
Phì đại cơ trơn
Trang 185/22/2014 18
Cường giáp
Trang 195/22/2014 19
Định nghĩa: sự thay thế một loại tế bào trưởng thành bằng một loại tế bào trưởng thành khác
Có sự biến đổi về hình thái và chức năng từ
một tế bào này sang một tế bào khác có hình thái chức năng không giống tế bào cũ
4 Dị sản-Metaplasia
Trang 205/22/2014 20
Dị sản vảy biểu mô phế quản
Trang 215/22/2014 21
Định nghĩa: Biệt hoá là một quâ trình, trong đó tếbào từ trạng thái non sẽ dần dần chuyển thành tế bàotrưởng thành
Trong bệnh học ung thư thì biệt hóa là mức độ tếbào u giống với tế bào trưởng thành bình thường cả
về mặt hình thái cũng như chức năng
Có 3 mức độ về BH:
- Biệt hoá cao
- Biệt hoá vừa
- Kém hoặc không biệt hoá
5 KHÔNG BIỆT HOÁ / TRƯỞNG THÀNH
Trang 225/22/2014 22
Tổn thương tế băo lăm câc thănh phần tế băo bị giảm sút về số lượng vă/chất lượng, không bảo đảm chức năng, liín quan chặt chẽ với rối loạn chuyển hóa
Trang 235/22/2014 23
Quá tải là sự hiện diện quá mức của một chất sẵn có trong tế bào như Glycogen có sẵn trong tế bào gan là quá tải nhưng trong tế bào thận lại là xâm nhập.
Những chất như khói bụi, sản phẩm hoá chất khi xăm, trổ là quá trình xâm nhập.
7 QUÁ TẢI VÀ XÂM NHẬP ( Intracellular Accumulations)
Trang 245/22/2014 24
Quá tải/ thoái hóa mỡ
Trang 255/22/2014 25
THỂ VÙI (INCLUSION BODY)
Sự kết tập câc chất nhuộm mău
(thường lă pr) ở trong nhđn hoặc băo tương tế băo
Nhuộm H.E Nhuộm HMMD
Trang 265/22/2014 26
8 SỰ CHẾT TẾ BÀO
3 Đinh nghĩa: Chết tế bào là tổn thương không hồi phục, mọi hoạt động chuyển hoá tế bào bị đình chỉ, biến đổi sâu sắc các thành phần cấu tạo tế bào đặc biệt là nhân tế bào
4 Có hai dạng: hoại tử và chết theo chương trình
Trang 275/22/2014 27
Hoại tử là một tổn thương sâu sắc ở cả nhân
và bào tương tế bào , một tổn thương bất khảhồi do các tác động của tác nhân gây tổnthương tế bào
Có hai dạng:
- Hoại tử lỏng
- Hoại tử đông
HOẠI TỬ
Trang 285/22/2014 28
Hoại tử tế bào gan
Trang 295/22/2014 29
Hoại tử đông trong u
Trang 305/22/2014 30
Hoại tử đông và hoại tử lỏng
Trang 315/22/2014 31
Hoại tử bã đậu
Trang 325/22/2014 32
Chết theo chương trình (apoptosis)
Tế bào không sống mãi mà sau khoảng thời gian tồn tại thì chúng đi vào con đường chết theo chương trình đã được mã hóa
Tế bào ung thư được xem là bất tử, một trong những cơ chế đó là chúng không bị chết theo chương trình
Trang 335/22/2014 33
II CÁC TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA MÔ
1 Dị sản Dị sản tuyến
Thực quản
Trang 345/22/2014 34
Dị sản vảyTuyến nước bọt
Trang 355/22/2014 35
2 LOẠN SẢN
(dysplasia)
Loạn sản là sự sinh sản ra một mô bất thường, quái dị
do sự rối loạn qúa trình phát triển của mô bào thai hay
mô trưởng thành đang tái tạo.
Biểu hiện quá sản, kèm thay đổi về chất tế bào cũng như cấu trúc mô.
- Loạn sản nhẹ
- Loạn sản vừa
- Loạn sản nặng.
Trang 365/22/2014 Tiến trình tổn thương cổ tử cung do HPV 36
Tổn thương tiền ung thư cổ tử cung
Tế bào
MBH
Trang 375/22/2014 37
Trang 385/22/2014 38
3 Tân sản/u (neoplasia)
Định nghĩa: là tổ chức tân tạo, kết quả của tiến trình tạo u, có thể không còn tác động của các tác nhân bên ngoài
Tiến trình tạo u:
+ Phân chia tế bào bất thường
+ Nguồn gốc từ tế bào u (tổn thương gen)
+ Mất kiểm soát bình thường
+ Phát triển lan rộng
Trang 415/22/2014 41
Viêm cấp không đặc hiệu Viêm mạn không đặc hiệu
Trang 425/22/2014 42
Viêm đặc hiệu
Trang 435/22/2014 43
3 Phản ứng tế bào với tổn thương
3.1 Tổn thương thích nghi: teo đét, phì đại, quá
sản, dị sản, loạn sản
3.2 Tổn thương tế bào khả hồi: thoái hóa
3.3 Tổn thương tế bào không khả hồi: hoại tử,
chết theo chương trình
Khác: Các thay đổi dưới mức tế bào và thể
vùi, tích tụ trong tế bào, can xi hóa
Trang 465/22/2014 46
4 Tổn thương hình dưới đây là:
Biểu mô phế quản
Trang 475/22/2014 47
Petite pluie abats grand vent!
A mouse in time may bite in two a cable!