Bài giảng về Kinh tế thủy sản
II Kinh tế thuỷ sản II . Kinh tế thuỷ sản Nội dung 1. Các khái niệm 2 Mô hình sinh họccủatàinguyênthuỷ sản 2 . Mô hình sinh học của tài nguyên thuỷ sản 3. Cân bằng sinh thái trong mô hình giản đơn 4. Mô hình kinh tế của TN thuỷ sản 5. Q uản l ý và khai thác thu ỷ sản Q ý ỷ 1 Cá khái iệ ( 1 ) 1 . Cá c khái n iệ m ( 1 ) Tài nguyên có thể phục hồi là nguồn tài nguyên hữu hạn nhưng nếu được khai thác quản lý một cách hợp lý thì chúng có thể tự phục hồi để phục vụ cho các nhu cầu sử dụng tiếp theo trong tương lai. dụng tiếp theo trong tương lai. Chúng bao gồm: tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học… TN không phục hồi (than, dầu) TN phục hồi (cá) Stock Stock Flow (in) Flow (out) Flow (out) (out) (out) 1. Các khái niệm (2) ữ l à ố l á( l )h ặ T r ữ l ượn g : L à s ố l ượn g c á ( popu l ation ) h o ặ c trọng lượng toàn bộ quần thể cá (sinh khối - biomass ) đư ợ c đo ở m ộ t thời điểm. ) ợ ộ Tăng khi số sinh > số chết hoặc cá hiện tại tăng kích cỡ Giảmkhichếttự nhiên, do bị giếtbởi ĐV ănthịt, Giảm khi chết tự nhiên, do bị giết bởi ĐV ăn thịt, ÔNMT Lưu lượng (flow) là sự thay đổi của trữ lượng trong mộtkhoảng thờigian trong một khoảng thời gian . Sự thay đổi do yếu tố sinh học: sinh sản, chết Sự thay đổi do yếu tố kinh tế: Khai thác 2. Mô hình sinh học của TN thuỷ sản 2.1 Giả định 2 2 Q tìh ihh ủ th ỷ ả 2 . 2 Q uy t r ì n h s i n h h ọc c ủ a th u ỷ s ả n 2.1 Giả định Quần thể cá là đồng nhất (cùng loài, cùng kích cỡ,tỷ lệ đực – cái là lý tưởng) cùng kích cỡ, tỷ lệ đực cái là lý tưởng) Nguồn thức ăn, nơi cư trú dồi dào Không có hoạt động đánh bắtcủacon Không có hoạt động đánh bắt của con người Không có shock từ bên ngoài (môi Không có shock từ bên ngoài (môi trường sống ổn định, không có loài ăn thịt…) thịt…) 2.2 M ô hình sinh h ọ c của TS - Q uan ọ Q sát trực quan (1) h ữ l hấ 1. K h i tr ữ l ượn g t hấ p: -Số lượng sinh > số lượng chết → trữ lượng cá tăng Tố độ tă t ưở óhiề áih - Tố c độ tă ng t r ưở ng cao, c ó n hiề u c á s i n h ra 2. Khi trữ lượng cao: Nhiề cá ít thức ăncósự tanhgiànhnơisống tỷ lệ - Nhiề u cá , ít thức ăn , có sự t r anh giành nơi sống , tỷ lệ mắc bệnh có thể cao -Tốc độ tăng trưởng có thể giảm dần 3. Khi trữ lượn g rất cao: -Tốc độ tăng trưởng giảm dần và có thể âm - T rữ lượng có thể giảm đến khi trữ lượng đó cân bằng với sức tải của môi trường Tăng trưởng Tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng lớn nhất MSY Tốc độ tăng t ở hh Loài tiếpcận về trữ lượng dài hạn Xmin XMSY Xmax Trữ luợng t rư ở n g n h an h ban đầu 2.2 Quy trình sinh học của thuỷ sản – quan sát thựctế (2) quan sát thực tế (2) Giả sử ban đầucómộtcặpcá( 1 đực, 1 Giả sử ban đầu có một cặp cá ( 1 đực, 1 cái) với khả năng sinh sản tốt, Sau 1 chu kỳ sinh sảncặpcábố mẹ Sau 1 chu kỳ sinh sản , cặp cá bố mẹ sinh được 10 con Tiếptụcquansátsự thay đổivề số Tiếp tục quan sát sự thay đổi về số lượng và tăng trưởng cá qua các chu kỳ sinh sản sinh sản hh hh hk h h M ô h ìn h sin h h ọc: C h u k ì sin h sản t h ứ 1 Tăng trưởng Số lượng cá 10 . trưởng thành (trữ lượng) 2 0 [...]... Chu kì sinh sản thứ 2 h k h h Tăng trưởng 60 10 0 2 12 Số lượng cá trưởng thành (trữ lượng) Mô hình sinh học: Chu kì sinh sản thứ 3 Tăng trưởng 100 60 10 0 2 12 50 Số lượng cá trưởng thành (trữ lượng) Mô hình sinh học: Ch kì sinh sản thứ 4 hì h i h h Chu i h ả hứ Tăng trưởng 145 100 60 10 0 2 12 50 126 Số lượng cá g trưởng thành (trữ lượng) Mô h h sinh h hình h học: Chu kì sinh sản thứ 5 h... Đường tăng trưởng: Mô tả tăng trưởng của quần thể ở các mức ầ ể trữ lượng khác nhau Trữ lượng 50 126 224 2.2 Quy trình sinh học của TS – phân tích bằng toán học (3) Gọi X(t) là trữ lượng của TN thuỷ sản (số lượng cá) ở thời điểm t F(X) = dX(t)/d(t) là tăng trưởng của trữ lượng quần thể (số sinh – số chết) F(X) phản ánh lượng bổ sung vào trữ lượng quần thể cá F(X) được biểu diễn bằng hàm số: F(X) =... bắt H2 = F(X) Tăng trưởng/ đánh bắt Mức đánh bắt cao nhất có thể đạt được tại mức trữ lượng bền vững tối đa XMSY ề ố HMSY Nếu cứ đánh bắt bằng đúng mức tăng trưởng tại XMSY thì ứ ă ở i hì sẽ thu được sản lượng đánh g bắt bền vững tối đa HMSY 0 Trữ lượng X XMSY k Mức đánh bắt H2 = F(X) Tăng trưởng/ g g đánh bắt HMSY Nếu X > XMSY mà đánh bắt với H2 = F(X) thì trữ lượng sẽ giảm tới XMSY End here Start . II Kinh tế thuỷ sản II . Kinh tế thuỷ sản Nội dung 1. Các khái niệm 2 Mô hình sinh họccủatàinguyênthuỷ sản 2 . Mô hình sinh học của tài nguyên thuỷ sản 3. Cân. sinh sản tốt, Sau 1 chu kỳ sinh sảncặpcábố mẹ Sau 1 chu kỳ sinh sản , cặp cá bố mẹ sinh được 10 con Tiếptụcquansátsự thay đổivề số Tiếp tục quan sát sự thay đổi về . khoảng thời gian . Sự thay đổi do yếu tố sinh học: sinh sản, chết Sự thay đổi do yếu tố kinh tế: Khai thác 2. Mô hình sinh học của TN thuỷ sản 2.1 Giả định 2 2 Q tìh ihh ủ th ỷ ả 2 . 2 Q uy t r ì n h