1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng kinh tế thủy sản

139 3,5K 45
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

tài liệu “Giáo trình kinh tế thủy sản” được biên soạn với mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học của sinh viên, giáo viên cũng như góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu, ứng dụng của cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý và chỉ đạo thực tiễn phát triển ngành thủy sản ở nước ta

Trang 1

Nội dung bao gồm 4 chương

• Chương 1: Một số khái niệm chung về kinh tế thủy sản

• Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường mặt hàng thủy sản

• Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng mặt hàng thủy sản

• Chương 4: Lý thuyết hành vi người sản xuất

Trang 2

Chương 1: Những Vấn Đề Chung Về

Kinh Tế Thủy Sản

I Kinh tế là gì ?

1 Khái niệm: KT là 1 môn khoa học nghiên cứu

cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên

có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.

Trang 3

Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế :

• Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất bao nhiêu?

- Sản xuất ra hh,dv gì?

VD: Nên nuôi cá hay nuôi tôm

- Sản xuất bao nhiêu?

• Sản xuất như thế nào?

VD: Việc thu hoạch trong nông nghiệp có thể thực hiện bằng tay hay bằng máy tùy theo sự lựa chọn của người nông dân

• Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào?

Trang 4

Một số đặc trưng của các mô hình

nghiên cứu kinh tế

1 Giả thiết về các yếu tố khác không đổi

VD: Mô hình nghiên cứu về thị trường cá tra

2 Giả thiết về tối ưu hóa

VD:Tối đa hóa LN, Tối thiểu hóa CP

Trang 6

Các mô hình kinh tế

• Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: CP

Ưu: KT giả chiến;

Trang 7

• Kinh tế hỗn hợp: CP + thành phần KT

ƯĐ: - Có sự can thiệp của CP khi cần thiết

- Kinh tế phát triển đúng hướng

- Giúp đỡ các thành phần KT yếu

NĐ: Không là Thị trường KT tự do hoàn toàn;

Yếu tố chính: qui luật Cung – Cầu và Chính sách của Chính phủ

Các mô hình kinh tế (tiếp)

Trang 8

Đường giới hạn khả năng sản xuất

(PPF)

1 Khái niệm:

PPF cho biết các kết hợp khác nhau của 2 (hay nhiều

loại hh&dv) có thể được sx từ nguồn tài nguyên

(khan hiếm).

VD: Giả sử một nền kinh tế có bốn đơn vị lao động tham gia vào sản xuất cá tra và cá rô phi Số liệu được trình bày ở bảng sau:

Trang 10

Dựa vào số liệu ta có đường PPF

Cá tra(SL)

Đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)

Trang 11

Qui luật kết quả biên giảm dần

PPF cho biết sản lượng tối đa của 2 hay

nhiều loại sản phẩm có thể được sx với 1 số

lượng tài nguyên nhất định

• Qui luật kết quả biên giảm dần:

VD: - Tăng số lượng công nhân, sản lượng sx không đổi, năng suất LĐ giảm dần

- Tăng mức độ thoả mãn của ta với 1 loại hàng hoá càng khó tăng lên khi ta sử dụng loại

hh này càng nhiều

Trang 12

Chi phí cơ hội

• Khái niệm: Chi phí cơ hội (để sản xuất

thêm 1 đv spX) là số đv spY phải sản xuất bớt đi

• VD: sản xuất thêm cá rô phi thì số lượng thực buộc phải giảm đi

• Chi phí cơ hội = - độ dốc của PPF

= - đạo hàm của hàm PPF

Trang 13

Sự dịch chuyển PPF

• Sự dịch chuyển dọc theo PPF: tức sự lựa chọn

phương án này hay phương án khác, nên có đánh đổi.

• Sự dịch chuyển của PPF theo hướng ra ngoài thì sản lượng mới thu được sẽ nhiều hơn sản lượng cũ.

Trang 14

Sự dịch chuyển của đường PPF

Trang 15

Lý thuyết tối ưu hóa

• Do nguồn tài nguyên kham hiếm, các chủ thể kinh tế (cá nhân, tổ chức) có xu hướng muốn đạt được sự tối ưu hoá trong tiêu dùng hay sx kinh doanh ứng với 1 nguồn tài nguyên nhất định (số tiền có hạn)

Ví dụ:

• Cá nhân muốn tối đa hoá sự thoả mãn

• Doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận

Trang 17

Chương 2: Cung, Cầu và Giá Cả Thị Trường thủy sản

I Thị trường

II Cầu

III Cung

IV Trạng thái cân bằng

V Giá và sản lượng cân bằng

VI Sự co giãn của cầu và cung

Trang 18

I Thị trường

1 Khái niệm: Thị trường (TT) là sự dàn xếp

giữa người bán và người mua trong trao đổi hàng hóa và dịch vụ

Ví dụ: chợ, siêu thị, thương mại điện tử…

• TT là nơi người mua (cầu) và người bán (cung) có thể:

• Gặp trực tiếp: chợ,

• Gặp gián tiếp: qua trung gian là cò

Trang 19

II Cầu

1 Khái niệm:

- Cầu là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua tại mỗi

mức giá chấp nhận được

Cầu chỉ xuất hiện khi có đủ 2 yếu tố đó là:

+ Nhu cầu mua: mong muốn, nguyện vọng có được mặt

hàng đó

+ Khả năng mua: Nói đến vấn đề tài chính

VD: Muốn mua một cái laptop (nhu cầu mua)

Nhưng không đủ tiền( chưa có khả năng mua)

→ Cầu chưa xảy ra.

- Lượng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua

sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định

- Sự khác nhau giữa cầu và lượng cầu

+ Cầu mô tả hành vi của người mua tại mọi mức giá + Lượng cầu chỉ có ý nghĩa đối với mỗi mức giá cụ thể.

Trang 20

Hàm số cầu và đường cầu

Q D = +

40 80

Trang 21

40 80 120 160 (1$/thanh)

Số thanh

Trang 22

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

• Thu nhập của người

Trang 23

Trước khi đi vào nghiên cứu các yếu tố

ta phải phân biệt được các loại hàng

hóa sau:

• Hàng hóa thông thường: vd cá lóc, cá tra

• Hàng hóa thứ cấp: vd cá tra bột, cá sặc

• Hàng hóa cao cấp: vd Tôm hùm

• Hàng hóa thay thế: vd cá tra, cá lóc

• Hàng hóa bổ sung: xăng, xe máy

Trang 24

Thu nhập của người tiêu dùng

• Đ/v hàng hoá thông thường: cầu tăng

khi thu nhập tăng

• Đ/v hàng hoá thứ cấp: cầu giảm khi thu

nhập tăng

• Đ/v hàng hoá cao cấp: cầu tăng khi thu

nhập tăng cao

Trang 25

Giá cả của hàng hóa có liên quan

• Giá của một hàng hóa tăng làm tăng cầu cho

hàng hóa thay thế nó và làm giảm cầu cho

hàng hóa bổ sung cho nó.

Trang 26

Giá cả của chính loại hàng hóa đó

• Giá X tăng thì cầu về X giảm; và ngược lại

Thị hiếu của người tiêu dùng

• Thị hiếu được hình thành bởi sự thuận tiện,

thói quen, thái độ của xã hội

VD: Trào lưu thích ăn cá kèo đã giảm cầu

về các loại cá khác

• Sự tập trung vào sức khỏe và sự cân đối đã

làm tăng cầu về các loại hải sản

Trang 27

• Hàng hoá phổ thông có thị trường rộng

lớn: vd như cá tra, cá ba sa nên lượng cầu khá lớn

• Hàng hoá chuyên biệt có thị trường giới

hạn, vd cá linh….

• Các yếu tố khác: thời vụ, thời tiết…

Quy mô thị trường

Trang 28

Sự di chuyển trên đường cầu và

dịch chuyển của đường cầu

• Sự di chuyển dọc theo đường cầu: là sự thay đổi lượng cầu về hàng hóa khi giá của nó thay đổi, các yêu tố khác không đổi

• Sự dịch chuyển của đường cầu: Đường cầu dịch hoàn toàn qua bên phải hay bên trái của đồ thị Đó là do các yếu tố khác ngoài giá thay đổi

Trang 29

Hình vẽ thể hiện sự di chuyển tren đường cầu và dịch chuyển của

D 2

Trang 30

III Cung

1.Khái niệm: Cung là số lượng hàng hóa mà

người bán muốn bán tại mỗi mức giá có thể

- Cung chỉ được thực hiện khi hội đủ 2 ĐK:

+ Khả năng

+ Ý muốn sẵn sàng bán.

• Lượng cung (số cung) là số lượng hàng hoá

nào đó được người bán đồng ý bán theo giá cố định trong 1 khoảng thời gian nhất định.

Trang 31

Hàm số cung và đường cung

• Hàm số cung biểu

diễn mối quan hệ

giữa lượng cung của

1 loại hàng hoá và giá

Q S = +

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5

40

S

80 120 160 P

Q

Trang 32

Các nhân tố ảnh hưởng đến cung

Trình độ công nghệ được sử

dụng

• - Công nghệ cao làm dịch đường

cung sang phải(do tiết kiệm được

chi phí nên các hãng sx được

nhiều hơn)

Chi phí đầu vào:

• - Mức giá đầu vào cao hơn làm

giảm sức hấp dẫn của việc sản

xuất và làm cho đường cung dịch

chuyển sang trái

• - Mức giá đầu vào thấp hơn(lương

thấp, giá nhiên liệu thấp) khiến

các hãng sx nhiều hơn tại mỗi

mức gián nên nó làm đường cung

Dịch chuyển

Trang 33

Tiếp(quy định của chính phủ)

Những quy định an toàn nghiêm ngặt ngăn cản người sản xuất sử dụng những quy trình năng suất nhất (những quy trình này

có thể gây nguy hiểm cho người LD, gây ô nhiễm môi trường), làm cho các hãng sx tốn thêm chi phí, nên lợi nhuận sẽ ít đi và

họ sẽ cắt giảm sản xuất nên đường cung

sẽ bị dịch sang trái

Trang 34

QUI LUẬT CUNG - CẦU

• CUNG tăng khi

• Nguyên tắc: kích thích Cầu để tác động đến Cung

sao cho Cung Cầu sẽ gặp nhau tại 1 điểm có mức giá chung, lượng cung = lượng cầu

Trang 35

IV Trạng thái cân bằng của thị

trường

• Khi đường Cung cắt đường Cầu tại 1 điểm mà tại đó lượng cung = lượng cầu với 1 mức giá chung nhất định, ta nói Cung – Cầu đạt trạng thái cân bằng

• Điểm cắt đó gọi là điểm cân bằng(E)

• Lượng cung (cầu) đó: Sản lượng cân bằng(Qe)

• Giá chung: giá cân bằng(Pe)

Trang 36

Mô tả bằng hình vẽ sau:

S

D P

Q 0

Trang 37

Người mua muốn giá bán thấp, người

bán muốn giá mua cao

• CUNG > CẦU: Thừa

• CUNG < CẦU: Thiếu

Cung tăng

Giá tăng

Cầu giảm Giá giảm

Trang 38

V SỰ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ CÂN BẰNG VÀ SỐ

LƯỢNG CÂN BẰNG

Cầu cố định Cung cố định

Trang 39

V SỰ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ CÂN

P E’

P E

Q E Q E’

-Khi được mùa giá cá giảm ( các yếu tố khác giữ nguyên)

- Khi mất mùa giá cá tăng

Trang 40

• Thí dụ : Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm

số cung của một loại cá là như sau: Qs=1200 +40P ; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này là: Qd= 2580 – 150P

Trang 41

Sự co giãn của cầu và cung

Chúng ta thấy rằng cung hay cầu đối với một

loại hàng hóa, dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá của loại hàng hóa đó, nếu các yếu tố khác là không đổi Điều này có nghĩa là khi giá thay đổi

sẽ dẫn đến lượng cung, cầu thay đổi Các nhà kinh tế muốn biết rõ hơn sự thay đổi đó là bao nhiêu Giả sử khi giá gạo tăng 10% thì lượng cầu

sẽ giảm xuống bao nhiêu phần trăm và cung tăng lên bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi như vậy, chúng

ta hãy làm quen với khái niệm về sự co giãn và

hệ số co giãn

Trang 42

1 HỆ SỐ CO GIÃN CẦU

• Hệ số co giãn của cầu cho biết sự thay đổi của

cầu do sự ảnh hưởng của 1 nhân tố nào đó.

• Các loại hệ số co giãn cầu:

• Hệ số co giãn của cầu theo giá:…

• Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập:…

• Hệ số co giãn chéo:….

• Nguyên lý chung: Hệ số co giãn đo lường mức

độ nhạy cảm của 1 biến số này đối với 1 biến số khác Tức, ?% thay đổi của 1 biến số tương ứng

với 1% thay đổi của biến kia.

Trang 43

Hệ số co giãn của cầu theo giá

HS<-1 hay [HS]>1: Cầu co giãn

HS=-1 hay [HS]=1: Cầu co giãn đơn vị

HS>-1 hay [HS]<1: Cầu không co giãn

Trang 44

Ví dụ

• Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3% làm cho số cầu giảm đi 6% Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu?

• VD2: Nhu cầu cá lóc nuôi tại ao được cho nhau như sau:

Trang 45

Giá (ngàn đồng/ kg)

Cầu (kg)

Hệ số co giãn của cầu theo giá

Trang 46

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn

cầu theo giá

Tính thay thế của hàng hóa: EQ,p cao

• Mức độ thiết yếu của hàng hóa:

- Hàng hóa thiết yếu:

- Hàng hóa xa xỉ:

• Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu:

- Mặt hàng có sự chi tiêu cho nó rất nhỏ trong tổng chi tiêu:

- Mặt hàng có mức chi tiêu cao: (EQ.P co giãn nhiều)

• Tính thời gian:

- Cầu trong dài hạn co giãn hơn trong ngắn hạn:

- Cầu trong ngắn hạn co giãn hơn trong dài hạn:

Trang 47

Sự co giãn của cầu và hình dạng

đường cầu

P

Q

A B

A B P

Trang 48

D

Trang 49

Bảng tổng hợp mối quan hệ giữa P và TR

Hệ số co

giãn Tính chất co giãn Định nghĩa Xu hướng tác động của P đến TR

EQ,P < -1 Có co giãn % thay đổi (Q) >

% Thay đổi(P)

P giảm,TR tăng và ngược lại

EQ,P = -1 Co giãn đơn vị % thay đổi (Q) =

% thay đổi (P) TR không đổi khi P giảm

EQ,P > -1 Không co giãn % thay đổi(Q) <

% thay đổi (P)

P Giảm, TR giảm, và ngược lại

Trang 50

Chứng minh kết quả trên

Trang 51

-K

Trang 52

Hệ số co giãn của cầu

theo thu nhập

• Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập cho biết ?

% thay đổi của cầu do 1% thay đổi của thu

I Q

=

Trang 53

Hệ số co giãn

' '

Q P

Q P e

• Hàng hóa thay thế: hs > 0

• Hàng hóa bổ sung: hs < 0

• Ý nghĩa thực tế: hệ số co giãn chéo cho thấy mức độ

nhạy cảm của cầu của 1 loại SP đối với chiến lược giá của 1 DN có liên quan.

Trang 54

B HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG

• Hệ số co giãn của cung theo giá đo lường

% thay đổi của số cung khi giá thay đổi 1% Hệ số này không âm

• HS > 1, cung co giãn

• HS < 1, cung kém co giãn

Trang 55

Tác động của thuế đến cung - cầu

• Giá mua – giá bán = thuế suất(t)

• Người mua (người bán) có độ co giãn thấp

hơn sẽ phải chịu thuế nhiều hơn.

• Nếu cầu càng co giãn thì người mua chịu ít

thuế và ngược lại.

, ,

//

D P S

Trang 57

Thuế ảnh hưởng tới người mua hay người bán như thế nào?

Trang 58

QUY ĐỊNH GIÁ CẢ BẰNG LUẬT PHÁP

Trang 59

Chính sách của chính phủ

• Giá trần thấp hơn giá thị trường ( bảo

hộ người tiêu dùng) gây ra sự thiếu hụt,

chính phủ: Bán hàng theo tem phiếu,hạn chế khẩu phần, dùng quỹ dữ trữ để bù

• Giá sàn cao hơn giá thị trường( bảo hộ

người sản xuất) gây ra sự dư thừa,

Chính phủ: Thu mua dự trữ, khuyến khích xuất khẩu

Trang 60

Bài tập thảo luận

1 Những nhân tố nào có thể làm tăng cầu đối với các loại thủy sản

2 Giả sử các yếu tố khác là không đổi, ta có bốn qui luật của cung

- cầu như sau:

• (a) Sự gia tăng của cầu làm tăng giá và tăng số cầu

• (b) Sự gia giảm của cầu làm _ giá và lượng cầu

• (c) Sự gia tăng của cung làm giảm giá và tăng lượng cầu

• (d) Sự gia giảm trong cung làm _ giá và lượng

cầu

3 Hãy dùng đồ thị về cung - cầu để mô tả tác động của từng sự

kiện sau đây đến giá và số lượng cá tra được mua bán trên thị trường:

• (a) Giá thức ăn cho cá tăng lên

• (b) Công nghệ nuôi cá tiên tiến

• (c) Mức thu nhập trung bình của người dân tăng lên

• (d) Chính phủ tăng thuế đối với sản xuất tiêu thụ cá tra

Trang 61

4 Hãy dùng đồ thị về cung - cầu để giải thích tại

sao khi trúng mùa, giá cá thường có xu hướng giảm và ngược lại khi mất mùa giá cá có xu hướng tăng

5 Hãy giải thích tại sao độ co giãn của cầu trong

dài hạn khác với trong ngắn hạn? Hãy xem xét hai hàng hóa: khăn tay giấy và ti vi Mô tả sự thay đổi của độ co giãn trong dài hạn của hai hàng hóa này

Trang 62

6 Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần cho cá tra và cá

lóc dưới mức giá cân bằng Hãy giải thích vì sao sẽ xảy

ra tình trạng khan hiếm các hàng hóa này và những yếu

tố nào sẽ ảnh hưởng đến qui mô của sự khan hiếm này? Nếu cá tra là khan hiếm thì điều gì sẽ xảy ra đối với giá

cá lóc?

7 Trong những tập hợp hàng hóa sau đây, tập hợp nào là

hàng thay thế và tập hợp nào là hàng bổ sung?

Trang 63

Bài tập thực hành

• Bài 1; Cầu cá nhân về cá lóc đồng của 2 cửa hàng A và B được cho trong bảng

sau:

Trang 65

Yêu cầu

• 1 Hãy tìm cầu thị trường về cá

• 2 Vễ đường cầu cá nhân và cầu thị

trường trên đồ thị

Bài 2:

• Cung cá nhân về cá điêu hồng của các cửa hàng bán cá 1,2,3 trong Chợ Cao lãnh được cho như sau:

Trang 66

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3

Giá

(1000d

/kg)

Lượng (1000k g)

Giá (1000d /kg)

Lượng (1000k g)

Giá (1000d /kg)

Lượng (1000k g)

Trang 67

Yêu cầu

1 Hãy tìm cung thị trường về cá điêu hồng

2 Hãy vẽ đường cung cá nhân và cung thị trường lên đồ thị

Bài 3: Cho hàm cầu vàcung của mặt hàng Tôm càng xanh ở các mức giá khác nhau như sau:

Trang 68

Giá (1000d/kg)

Lượng cầu ( 1000kg)

Lượng cung (1000kg)

Trang 70

Yêu cầu

3 Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá khi giá là

270, khi giá là 290 đôla

4 Hãy tính độ co giãn của cung theo giá khi giá là

250 đola.

5 Giả sử nhà nước ấn định giá trần là 260 Có sự thiếu hàng không? Nếu có thì lượng thiếu hụt là bao nhiêu.

6 Để mức giá tối đa P=260, trở thành mức giá cân bằng nhà nước phải tăng lượng cung ở mỗi mức giá là bao nhiêu

Trang 71

b Giả sử nhà nước quy định mức giá là là 4 đơn vị tiền thì lượng thừa hay thiếu lương thực trên thị trường là bao nhiêu?

c Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 30 Tìm giá và sản lượng cân bằng mới.

Trang 72

4 Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau:

• QD= 80 - 10P

• QS= -70 + 20P

a Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường Nếu giá được quy định là 3 đơn vị tiền thì trên thị trường sản phẩm sẽ dư thừa hay thiếu hụt? Bao nhiêu? Tính hệ số

co giản của cầu theo giá tại điểm cân bằng Muốn tăng doanh thu thì người bán nên tăng hay giảm giá và tăng hay giảm sản lượng?

b Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra Tính giá và sản lượng cân bằng mới Tính số thuế mà người mua và người bán phải chịu

c Giả sử do cải tiến công nghệ nên các nhà sản xuất cung ứng nhiều hơn Dự đoán sự thay đổi của giá và sản lượng cân bằng Vẽ đồ thị minh họa hiện tượng này?

Ngày đăng: 10/04/2013, 00:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số đặc trưng của các mô hình nghiên cứu kinh tế - Bài giảng kinh tế thủy sản
t số đặc trưng của các mô hình nghiên cứu kinh tế (Trang 4)
Các mô hình kinh tế - Bài giảng kinh tế thủy sản
c mô hình kinh tế (Trang 6)
Các mô hình kinh tế (tiếp) - Bài giảng kinh tế thủy sản
c mô hình kinh tế (tiếp) (Trang 7)
Hình 2: Sự di chuyển và dịch chuyển của PPF - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình 2 Sự di chuyển và dịch chuyển của PPF (Trang 14)
Hình 2: Sự di chuyển và dịch chuyển - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình 2 Sự di chuyển và dịch chuyển (Trang 14)
• Thị hiếu được hình thành bởi sự thuận tiện, - Bài giảng kinh tế thủy sản
h ị hiếu được hình thành bởi sự thuận tiện, (Trang 26)
Hình vẽ thể hiện sự di chuyển tren đường cầu và dịch chuyển của - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình v ẽ thể hiện sự di chuyển tren đường cầu và dịch chuyển của (Trang 29)
Hình vẽ thể hiện sự di chuyển tren  đường cầu và dịch chuyển của - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình v ẽ thể hiện sự di chuyển tren đường cầu và dịch chuyển của (Trang 29)
Mô tả bằng hình vẽ sau: - Bài giảng kinh tế thủy sản
t ả bằng hình vẽ sau: (Trang 36)
Sự co giãn của cầu và hình dạng đường cầuđường cầu - Bài giảng kinh tế thủy sản
co giãn của cầu và hình dạng đường cầuđường cầu (Trang 47)
Sự co giãn của cầu và hình dạng đường cầuđường cầu - Bài giảng kinh tế thủy sản
co giãn của cầu và hình dạng đường cầuđường cầu (Trang 47)
Bảng tổng hợp mối quan hệ giữ aP và TR - Bài giảng kinh tế thủy sản
Bảng t ổng hợp mối quan hệ giữ aP và TR (Trang 49)
Bảng tổng hợp mối quan hệ giữa P và TR - Bài giảng kinh tế thủy sản
Bảng t ổng hợp mối quan hệ giữa P và TR (Trang 49)
Thuế ảnh hưởng tới người mua hay người bán như thế nào? - Bài giảng kinh tế thủy sản
hu ế ảnh hưởng tới người mua hay người bán như thế nào? (Trang 57)
Hình 1: Cầu kém co giãn Hình 2: Cầu co giãn - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình 1 Cầu kém co giãn Hình 2: Cầu co giãn (Trang 57)
Hình 1: Cầu kém co giãn Hình 2: Cầu co giãn - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình 1 Cầu kém co giãn Hình 2: Cầu co giãn (Trang 57)
Đồ thị đường tổng sản lượng, đường năng suất - Bài giảng kinh tế thủy sản
th ị đường tổng sản lượng, đường năng suất (Trang 80)
Đồ thị sự tác động của công nghệ - Bài giảng kinh tế thủy sản
th ị sự tác động của công nghệ (Trang 85)
Đồ thị tương ứng với các hàm trên - Bài giảng kinh tế thủy sản
th ị tương ứng với các hàm trên (Trang 96)
Bảng chiết tính chi phí ngắn hạn của quán ăn “Hoa hồng” - Bài giảng kinh tế thủy sản
Bảng chi ết tính chi phí ngắn hạn của quán ăn “Hoa hồng” (Trang 116)
Bảng chiết tính chi phí ngắn hạn của - Bài giảng kinh tế thủy sản
Bảng chi ết tính chi phí ngắn hạn của (Trang 116)
Hình dạng đường chi phí biên - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình d ạng đường chi phí biên (Trang 117)
Hình dạng đường chi phí biên - Bài giảng kinh tế thủy sản
Hình d ạng đường chi phí biên (Trang 117)
Đồ thị tính kinh tế quy mô - Bài giảng kinh tế thủy sản
th ị tính kinh tế quy mô (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w