Lý thuyết sản xuất

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế thủy sản (Trang 74 - 77)

- Cầu trong dài hạn co giãn hơn trong ngắn hạn: Cầu trong ngắn hạn co giãn hơn trong dài hạn:

A. Lý thuyết sản xuất

• Sau khi đã phân tích các vấn đề về khía cạnh cầu trong chương trước, bây giờ chúng ta chuyển sang các vấn đề về cung mà đại diện cho nó là các nhà sản xuất hay các doanh nghiệp. Làm thế nào mà các doanh nghiệp quyết định được phải sử dụng bao nhiêu lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sản xuất bao nhiêu sản phẩm và nên bán với giá bao nhiêu? Lý thuyết về cung sẽ cho ta biết về các vấn đề đó.

• Chương này nghiên cứu hành vi sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa sản lượng, chi phí và lợi nhuận. Nói cách khác, chúng ta sẽ nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa.

A. Lý thuyết sản xuất

4.1 Sản xuất là gì?

Sản xuất: là quá trình chuyển

hoá các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (SP)

• Yếu tố đầu vào: còn gọi là yếu tố sản xuất, chính là các h.hoá, d.vụ này được dùng để sx ra hh&dv khác.

• VD: Sức lao động, đất đai, nguyên - nhiên liệu, máy móc…

• Yếu tố đầu ra: chính là các sản phẩm (hh&dv) do nhà sản xuất tạo ra.

• Công nghệ: là cách thức sx ra hh&dv.

Hàm số sx: của 1 sp nào đó

cho biết số lượng tối đa của sp đó (q) có thể được sx ra bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau của vốn (K) và sức lao động (L), với 1 trình độ công nghệ nhất định. • Công thức: q = f (K,L) • Hàm số sx tỷ lệ thuận với K và L. Mô tả quan hệ giữa đầu vào và đầu ra.

4.2 Năng suất biên và năng suất trung bình

• Năng suất biên của 1 yếu tố sx nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản phẩm tăng thêm được sx ra do sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sx đó.

MPL = Δq / ΔL = q’(L) MPK = Δq / ΔK = q’(K)

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế thủy sản (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(139 trang)