Nối tiếp đập với nền, hai bờ vai đập và cỏc cụng trỡnh xõy đỳc

Một phần của tài liệu Thiết kế đập đất mới nhất (Trang 46 - 52)

11.1 Mặt tiếp xỳc giữa thõn đập với nền, bờ và cỏc cụng trỡnh xõy đỳc khỏc phải cú giải phỏp nối tiếp phự hợp đảm bảo khụng sinh ra xúi ngầm gõy mất ổn định cho cụng trỡnh.

11.2 Yờu cầu kỹ thuật xử lý cỏc nối tiếp này thực hiện theo điều 8 của TCVN 8216 : 2009 và cỏc quy định sau đõy:

a) Đối với nền đỏ, cần loại bỏ lớp đất đỏ phong hoỏ ở trờn bề mặt đó bị phỏ hủy, vỡ vụn, loại bỏ lớp trầm tớch aluvi lắng đọng ở cỏc khe nứt, làm sạch bề mặt nền... Cỏc hố khoan và hố đào để khảo sỏt địa chất nền hoặc cỏc vết nứt trờn nền đỏ đều được lấp kớn bằng bờ tụng hoặc vữa xi măng. Tất cả cỏc vết nứt kiến tạo cú phương từ thượng lưu về hạ lưu đều phải xử lý chống thấm bằng biện phỏp thớch hợp. Mặt nền cần đào thành cỏc bậc hỡnh răng cưa;

b) Đối với nền đất, cần loại bỏ lớp phủ thực vật, đất cú rễ cõy hoặc đất đó bị đào xới thành hang hốc cho cỏc loài sinh vật sinh sống. Đất nền là sột mềm yếu cú cường độ khỏng cắt thấp, nền là đất lỳn ướt, hoặc cú hàm lượng chất hoà tan trong nước hoặc cú hàm lượng chất hữu cơ vượt quỏ giới hạn cho phộp, hoặc cú khả năng bị hoỏ lỏng khi tiếp xỳc với nước và động đất đều phải loại bỏ. Cụng vệc xử lý nền để đỏp ứng được yờu cầu ổn định cụng trỡnh nờu tại điều 10 của tiờu chuẩn này. Phần nền của bộ phận chống thấm (tường nghiờng hoặc sõn phủ) cần đào sõu hơn so với vựng khỏc cũn độ sõu đào phụ thuộc vào điều kiện thực tế của cụng trỡnh, xem 8.6.2.1.5;

c) Nếu lớp bề mặt nền là đất dễ bị phong hoỏ thỡ phải cú biện phỏp xử lý khắc phục. Biện phỏp đơn giản và ớt tốn kộm nhất là đắp đập phủ kớn bề mặt nền ngay sau khi bề mặt nền đó được dọn sạch và cường độ chịu tải của nền đỏp ứng yờu cầu của thiết kế;

d) Nối tiếp hai vai đập với bờ được làm theo mỏi dốc và đào thành cỏc bậc hỡnh răng cưa, trỏnh tạo thành cỏc chỗ góy khỳc quỏ lớn;

e) Với bờ đỏ dốc đứng, chỗ nối tiếp cần được bạt mỏi, làm gờ hay bậc rồi đổ bờ tụng để tạo bề mặt thớch hợp cho sự nối tiếp với vai đập. Những khe hẹp cú thể đổ vữa xi măng hoặc đắp đất đầm chặt; f) Trong phạm vi nối tiếp với bộ phận chống thấm và cỏc lớp chuyển tiếp với bờ thỡ độ dốc của từng đoạn khụng được lớn hơn 75o. Đỉnh đập

Đỉnh đập 1 2 3 3 2 1

a) Sơ đồ nối tiếp đập với nền b) Sơ đồ nối tiếp đập với bờ

CHÚ DẪN: 1 Thõn đập;

2 Đường mặt đất tự nhiờn;

3 Đường viền đỏy đập nối với nền và bờ; d Chiều dầy lớp phong hoỏ cần đào bỏ.

Hỡnh 9 – Sơ đồ nối tiếp đập với nền và bờ

12 Yờu cầu về thiết kế thi cụng xõy dựng

12.1 Phải xỏc định rừ điều kiện thi cụng và phương phỏp thi cụng, thời gian xõy dựng hợp lý phự hợp với lịch khai thỏc sinh lợi, khả năng cung ứng lao động, vật tư, thiết bị, vật liệu xõy dựng, giao thụng thủy bộ và nguồn lực tự nhiờn trong khu vực xõy dựng cụng trỡnh để thiết kế thi cụng. Cần kết hợp giữa biện phỏp thi cụng cơ giới và thi cụng thủ cụng một cỏch hợp lý. Phải sử dụng tối đa ở mức cú thể nguồn vật liệu dễ khai thỏc và sẵn cú ở khu vực xõy dựng cụng trỡnh.

12.2 Nếu vật liệu dựng để đắp đập cú chỉ tiờu khụng đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng quy định tại điều 7 của tiờu chuẩn này bắt buộc phải thiết kế cú biện phỏp xử lý phự hợp đỏp ứng yờu cầu của cụng trỡnh.

12.3 Thiết kế biện phỏp thi cụng xử lý nền múng phải đỏp ứng yờu cầu quy định tại điều 10 của tiờu chuẩn này.

12.4 Thiết kế phõn đoạn, phõn đợt thi cụng phải đảm bảo khụng tạo ra cỏc khe thi cụng trờn mặt bằng liờn thụng từ thượng lưu xuống hạ lưu. Khi thiết kế xõy dựng khối gia tải để tăng ổn định nền và chõn khay hạ lưu thỡ phải coi nú như một bộ phận của mặt cắt đập chớnh thức. Đỉnh của khối gia tải này phải nằm trờn điểm ra của đường bóo hoà mặt cắt đập thi cụng đợt 1.

12.5 Cao trỡnh đắp của vựng (mặt cắt) tạm thời trong phõn kỳ xõy dựng được xỏc định bởi cỏc điều kiện về ngăn dũng và tiờu chuẩn giữ nước ở từng thời kỳ. Việc phõn chia mặt cắt tạm thời cần được xỏc định dựa trờn cỏc điều kiện xỏc định như loại đập, điều kiện địa chất, phõn bố dũng thấm và bộ phận thoỏt nước, tiến trỡnh xõy dựng tổng quỏt, điều kiện về hướng dũng, phũng lũ, tỡnh trạng sử dụng của vật liệu đắp.

13 Yờu cầu thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị quan trắc

12.1 Xõy dựng hệ thống quan trắc phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau:

a) Cung cấp số liệu chớnh xỏc và kịp thời hiện trạng vận hành cụng trỡnh. Số liệu quan trắc phải liờn tục. Thời gian quan trắc, số lần quan trắc, mức độ chi tiết và chớnh xỏc của số liệu quan trắc theo quy định của cơ quan tư vấn và chủ đầu tư;

b) Phải quan trắc đồng thời cỏc hiện tượng khi chỳng cú quan hệ với nhau. Vớ dụ để đỏnh giỏ ổn định và độ bền phải quan trắc đồng thời về thấm, ứng suất và biến dạng tại cỏc điểm trong thõn đập;

c) Kết quả đo đạc phải được chỉnh biờn, lập thành bảng biểu, xõy dựng dữ liệu để phõn tớch, đỏnh giỏ và rỳt ra kết luận.

12.2 Tuỳ từng trường hợp cụ thể về hỡnh thức cấu tạo mặt cắt ngang, điều kiện làm việc của cụng trỡnh và nền mà lựa chọn đối tượng quan trắc, loại thiết bị quan trắc và vị trớ lắp đặt thiết bị quan trắc phự hợp. Thụng thường cần thực hiện cỏc quan trắc cơ bản sau đõy:

a) Đối với thõn đập:

- Quan trắc chuyển vị (chuyển vị đứng và chuyển vị ngang); - Quan trắc độ ổn định của mỏi đập;

- Quan trắc thấm (thấm qua thõn đập và nền đập); - Quan trắc ỏp lực kẽ rỗng;

- Quan trắc ứng suất;

- Quan trắc ỏp lực đất lờn kết cấu bờ tụng nằm trong đập;

- Quan trắc biến dạng của cỏc bộ phận bờ tụng cốt thộp nằm trong đập; - Quan trắc mực nước thượng, hạ lưu đập; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Đối với cỏc kết cấu gia cố chống thấm bằng bờ tụng, bờ tụng cốt thộp hoặc bằng cỏc loại vật liệu kiờn cố khỏc khụng phải là đất:

- Quan trắc chuyển vị; - Quan trắc thấm;

c) Ngoài những thiết bị quan trắc nờu trờn, những cụng trỡnh xõy dựng trong vựng động đất cần bố trớ thiết bị quan trắc địa chấn v.v...

TCVN : 2013

Phụ lục A

(Quy định)

Xỏc định chiều cao súng leo

A.1 Trường hợp mỏi đập chỉ cú một độ dốc và khụng cú cơ

Chiều cao súng leo trờn mỏi đập của súng đến từ hướng vuụng gúc với bờ, được xỏc định theo cỏc trường hợp sau:

a) Trường hợp hệ số mỏi dốc m từ 1,5 đến 5,0, ỏp dụng cụng thức sau: Rslp= w p Hs Ls m K K K . 1+ 2 ∆ (A.1)

b) Trường hợp hệ số mỏi dốc m nhỏ hơn hoặc bằng 1,25 (m ≤ 1,25), ỏp dụng cụng thức sau: Rslp = K∆ x Kw x Kp x R0 x Hs (A.2)

c) Trường hợp hệ số mỏi dốc m nằm trong khoảng từ 1,25 đến 1,50 (1,25 < m < 1,50), chiều cao súng leo được nội suy từ trị số m = 1,25 và m = 1,50.

trong đú:

Rslp là chiều cao súng leo cú tần suất luỹ tớch là p;

K∆ là hệ số nhỏm và tớnh thấm của mỏi nghiờng, phụ thuộc vào tớnh chất của vật liệu gia cố mỏi đấp, lấy theo bảng A.1;

KW là hệ số kinh nghiệm, phụ thuộc vào tỷ số

h g W

. , lấy theo bảng A.2;

W là tốc độ giú thiết kế, m/s;

h là độ sõu nước trung bỡnh trước đập, m;

K p là hệ số tớnh đổi tần suất luỹ tớch của chiều cao súng leo, xỏc định theo bảng A.3. Tần suất luỹ tớch chiều cao súng leo lấy bằng 2 %;

m là hệ số mỏi dốc, m = cotgα với α là gúc nghiờng của mỏi đập, độ (0); s

H là chiều cao trung bỡnh của súng trước đập; LS là chiều dài súng trước đập;

R0 là chiều cao súng leo khi khụng cú giú, mặt dốc trơn và khụng thấm nước (K∆ = 1,0). Chiều cao trung bỡnh của súng Hs= 1m, trị số R0 xỏc định theo bảng A.4.

Cỏc đại lượng Hs, Ls và yếu tố khỏc của súng do giú xỏc định theo phụ lục A của TCVN 8421 : 2010.

Bảng A.1 - Hệ số nhỏm và tớnh thấm của mỏi đập K

Loại hỡnh gia cố bảo vệ mỏi đập K

1. Trơn phẳng khụng thấm nước (bờ tụng nhựa đường) 1,0 2. Bờ tụng và tấm lỏt bờ tụng 0,9 3. Trồng cỏ Từ 0,85 đến 0,90 4. Đỏ xõy Từ 0,75 đến 0,80 5. Đỏ hộc lỏt hai lớp (nền khụng thấm nước) Từ 0,60 đến 0,65 6. Đỏ hộc lỏt hai lớp (nền thấm nước) Từ 0,50 đến 0,55 7. Khối vuụng 4 chõn (lắp đặt một lớp) 0,55

Bảng A.2 - Hệ số kinh nghiệm Kw

W/ gh ≤ 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 ≥ 5,0 KW 1,00 1,02 1,08 1,16 1,22 1,25 1,28 1,30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng A.3 - Hệ số tớnh đổi KP cho tần suất luỹ tớch chiều cao súng leo

s H /h P, % 0,1 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 10,0 13,0 20,0 50,0 < 0,1 R RslP 2,66 2,23 2,07 1,97 1,90 1,84 1,64 1,54 1,39 0,96 Từ 0,1 đến 0,3 2,44 2,08 1,94 1,86 1,80 1,75 1,57 1,48 1,36 0,97 > 0,3 2,13 1,86 1,76 1,70 1,65 1,61 1,48 1,40 1,31 0,99

CHÚ THÍCH: R là chiều cao súng leo trung bỡnh.

Bảng A.4 - Trị số RO

m = ctgα 0,00 0,50 1,00 1,25

RO, m 1,24 1,45 2,20 2,50

A.2 Trường hợp mỏi đập cú cơ và cú nhiều độ dốc

Khi mỏi thượng lưu của đập cú cơ, hệ số mỏi dốc phớa trờn cơ là mT và phớa dưới cơ là mD khỏc nhau. Chờnh lệch hệ số mỏi dốc của phớa trờn cơ và dưới cơ ký hiệu là ∆m (∆m = mD – mT). Chiều cao súng leo tớnh toỏn theo cỏc cụng thức nờu tại A.1 nhưng hệ số mỏi dốc của đập phải quy đổi thành hệ số mỏi dốc tương đương me, được xỏc định theo cỏc cụng thức sau đõy:

a) Trường hợp mỏi đập phớa trờn và dưới cơ cú cựng hệ số độ dốc (∆m = 0): me =       − b s W T K L h m .1 4,0. Ư . (A.3) Kb = 1 + 3 x s f L b (A.4) 51

TCVN : 2013 b) Trường hợp ∆m > 0, mD > mT : me = (mT + 0,3 x ∆m – 0,1 x ∆m2) x     − . . 5 , 4 1 s w L h x hb (A.5) c) Trường hợp ∆m < 0, mD < mT : me = (mT + 0,5 x ∆m + 0,08 x ∆m2) x     +3,0. . 1 s w L h x hb (A.6) trong đú:

hW là chiều sõu nước trờn cơ đập, m, lấy như sau:

- Khi cơ đập ở dưới mực nước tĩnh thỡ hW lấy giỏ trị dương; - Khi cơ đập ở trờn mực nước tĩnh thỡ hW lấy giỏ trị õm;

W

h biểu thị giỏ trị tuyệt đối của hw, m; bf là chiều rộng của cơ đập, m;

LS là chiều dài súng, m.

CHÚ THÍCH : Phương phỏp hệ số độ dốc mỏi tương đương thớch hợp với điều kiện mT từ 1,0 đến 4,0; mD từ 1,5 đến 3,0; tỷ số

S W L h từ -0,067 đến +0,067 ; tỷ số 0,25 L b S f ≤

A.3 Trường hợp hướng súng đến xiờn gúc với tuyến tim đờ

Khi hướng súng đến xiờn một gúc β, độ (0) với đường tim đờ, chiều cao súng leo RslP tớnh toỏn cần nhõn với hệ số Kβ. Trường hợp mỏi dốc cú hệ số mỏi dốc m ≥ 1,0 hệ số Kβxỏc định theo bảng A.5.

Bảng A.5 - Hệ số Kβ

β,độ (0) ≤ 15 20 30 40 50 60

Kβ 1,00 0,96 0,92 0,87 0,82 0,76



Một phần của tài liệu Thiết kế đập đất mới nhất (Trang 46 - 52)